Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

ĐỀ CƢƠNG MÔN HỌC: Toàn cầu hoá và vấn đề hội nhập thế kỷ XXI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (176.24 KB, 5 trang )

Đại học Quốc gia Hà Nội
Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn
Khoa Lịch sử
ĐỀ CƢƠNG MÔN HỌC: Toàn cầu hoá và vấn đề hội nhập thế kỷ XXI
Globalization and the 21st CenturyIntegration
1. Thông tin về giảng viên
- Họ và tên: Hoàng Khắc Nam
- Chức danh, học hàm, học vị:
Tiến sĩ
- Thời gian, địa điểm làm việc: Tại Khoa Quốc tế học, Trường Đại học Khoa học Xã hội
và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội
- Địa chỉ liên hệ: Khoa Quốc tế học, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn
Tầng 2, nhà B, 336 Nguyễn Trãi, Hà Nội
- Điện thoại: 8584599
- Email:

- Các hướng nghiên cứu chính:
- Lịch sử Quan hệ quốc tế hiện đại
- Lý luận Quan hệ quốc tế
- Các vấn đề toàn cầu
- Trợ giảng: Bùi Hồng Hạnh
- Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sĩ sử học, Nghiên cứu sinh
- Thời gian, địa điểm làm việc: Tại Khoa Quốc tế học, Trường Đại học Khoa học Xã hội
và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội
- Địa chỉ liên hệ: Khoa Quốc tế học, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn
Tầng 2, nhà B, 336 Nguyễn Trãi, Hà Nội
- Điện thoại: Cơ quan:04 8584599/ Nhà riêng: 04 7717347
- Email:

2. Thông tin chung về môn học
- Tên môn học


Toàn cầu hoá và vấn đề hội nhập thế kỷ XXI
- Mã môn học: HIS 8008
- Số tín chỉ:
2
- Môn học: Tự chọn:
- Địa chỉ khoa/bộ môn phụ trách môn học:
- Khoa Lịch sử, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn
- Tầng 3, nhà B, 336 Nguyễn Trãi, Hà Nội
3. Mục tiêu của môn học
- Mục tiêu kiến thức:

1


- Học viên nắm được những kiến thức cơ bản về toàn cầu hoá và hội nhập quốc tế
cũng như các quan điểm khác nhau đối với các xu hướng này.
- Học viên nắm được diễn trình và tác động khác nhau của toàn cầu hoá và hội
nhập quốc tế trong những năm đầu thế kỷ 21.
- Học viên có thể trang bị thêm cho mình những cơ sở lý luận và thực tiễn trong
nghiên cứu lịch sử thế giới hiện đại.
- Mục tiêu kỹ năng:
- Học viên có khả năng vận dụng kiến thức về toàn cầu hoá và hội nhập quốc tế vào
phân tích các sự kiện của lịch sử thế giới đương đại cũng như của nước ta.
4. Tóm tắt nội dung môn học
Toàn cầu hoá và hội nhập quốc tế đang là những xu hướng lớn trong đời sống thế
giới hiện nay. Chúng đang trở thành những yếu tố quan trọng góp phần định hình lịch sử
thế giới đương đại. Chúng đang lôi kéo mọi quốc gia tham gia và chi phối mọi cá nhân.
Môn học giới thiệu một cách hệ thống các kiến thức cơ bản về toàn cầu hoá và hội
nhập quốc tế như khái niệm, phân loại, quá trình, cơ sở quy định và nguyên nhân, cũng
như các quan điểm khác nhau về các xu hướng này.

Môn học cũng đánh giá các tác động khác nhau của toàn cầu hoá và hội nhập quốc
tế đối với quốc gia và thế giới trong những năm đầu thế kỷ 21.
Môn học giúp trang bị thêm cho học viên những phương pháp và cách tiếp cận để
có thể vận dụng trong nghiên cứu lịch sử thế giới nói chung, lịch sử Việt Nam nói riêng.
5. Nội dung môn học, hình thức tổ chức dạy và học
Hình thức tổ chức dạy và học
Lên lớp 05
Nội dung


thuyết

Bài
tập

Thảo
luận

0

5

Chƣơng 1: Khái quát về toàn
cầu hóa

1

1.1. Khái niệm
1.1.1. Các quan niệm khác
nhau về toàn cầu hoá

1.1.2. Các làn sóng toàn cầu
hoá trong lịch sử
1.1.3. Cơ sở và điều kiện của
toàn cầu hoá
1.1.4. Các nguyên nhân quy

2

Thực
hành,
điền


Tự học,
tự
nghiên

Tổng
30

cứu
25
7

8


định sự nổi lên của toàn cầu
hoá sau Chiến tranh lạnh
1.2. Các xu hướng hiện nay

của toàn cầu hoá
1.2.1. Toàn cầu hoá kinh tế
(Thương mại, đầu tư, tài chính,
sản xuất, phân phối, lao động,
TNC…)
1.2.2. Sự phát triển của các
định chế toàn cầu
1.2.3. Sự phát triển của quan
hệ quốc tế
1.2.4. Toàn cầu hoá và khu vực hoá
1.2.5. Toàn cầu hoá và quốc tế
hoá đời sống quốc gia
Chƣơng 2: Khái quát về hội
nhập quốc tế

1

5

6

1

7

8

2.1. Khái niệm
2.1.1. Khái niệm hội nhập
quốc tế

2.1.2. Phân loại hội nhập quốc
tế
2.1.3. Quá trình hội nhập quốc
tế trong lịch sử
2.1.4. Cơ sở và điều kiện của
hội nhập quốc tế
2.2. Các xu hướng hội nhập
quốc tế
2.2.1. Chủ nghĩa Chức năng
2.2.2. Chủ nghĩa Chức năng
Mới
2.2.3. Chủ nghĩa Liên bang
2.2.4. Chủ nghĩa Đa nguyên
2.2.5. Chủ nghĩa Xuyên quốc
gia
Chƣơng 3: Tác động của
toàn cầu hóa và hội nhập
quốc tế

3


3.1. Đối với thế giới
3.1.1. Tác động đối với sự phát
triển và thống nhất của thế giới
3.1.2. Mặt trái của toàn cầu
hoá đối với thế giới
3.1.3. Triển vọng của thế giới
trong bối cảnh toàn cầu hoá
3.2. Đối với quốc gia

3.2.1. Tác động đối với sự phát
triển của quốc gia
3.2.2. Mặt trái của toàn cầu
hoá đối với quốc gia
3.2.3. Triển vọng của quốc gia
trong bối cảnh toàn cầu hoá
Chƣơng 4: Sự tham gia toàn
cầu hóa và hội nhập quốc tế
của Việt Nam

2

6

8

4.1. Chủ trương và quá trình
hội nhập quốc tế của Việt Nam
4.1.1. Chủ trương
4.1.2. Quá trình
4.2. Tác động đối với Việt Nam
4.2.1. Trong lĩnh vực kinh tế
4.2.2. Trong lĩnh vực chính trị
4.2.3. Trong lĩnh vực văn hoáxã hội
6. Học liệu
6.1. Giáo trình môn học
6.2. Danh mục tài liệu tham khảo
6.2.1. Danh mục tài liệu tham khảo bắt buộc

3.


Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Toàn cầu hoá và tác động tới Việt
Nam, Nxb Thế giới, Hà Nội 2003
Bộ Ngoại giao,Việt Nam hội nhập kinh tế trong xu thế toàn cầu hoá và khu vực hoá,
Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2002
Nguyễn Quốc Hùng & Hoàng Khắc Nam, Quan hệ quốc tế: Những khía cạnh lý

4.
5.

thuyết và vấn đề, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 2006
Charles-Albert Michalet, Suy nghĩ về toàn cầu hoá, Nxb Đà nẵng 2005
Joseph E. Stiglitz, Globalization and its Discontents, Norton 2002

1.
2.

4


6.2.2. Danh mục tài liệu tham khảo thêm
6. Phạm Thái Việt, Toàn cầu hoá: những biến đổi lớn trong đời sống chính trị quốc tế
và văn hoá, Viện Thông tin KHXH, Nhà xuất bản Khoa học xã hội, 2006
7.
8.
9.

World Bank, Toàn cầu hoá, tăng trưởng và nghèo đói, Nxb Văn hoá thông tin, Hà
nội 2002
John Naisbitt, Nghịch lý toàn cầu, Viện Nghiên cứu Tài chính, Hà Nội 1997

Thomas L.Fredman, Thế giới phẳng, Nxb Trẻ, Hà Nội 2006

10. Nguyễn Văn Nam, Toàn cầu hoá và sự tồn vong của Nhà nước, Nxb Trẻ, 2006
11. Margareth P. Karns & Karen A. Minst, Quan hệ quốc tế đầu thế kỷ XXI trong lý
thuyết và thực tiễn, Tài liệu dịch của Khoa Quốc tế học, Trường ĐHKHXH&NV,
Hà Nội 2007
12. Bjorn Hettne & Bertil Odén, Global Governance in the 21st Century: Alternative
Perspectives on World Order, EGDI, Stockholm 2002
7. Phƣơng pháp, hình thức kiểm tra-đánh giá kết quả học tập môn học
* Thi hết môn:
- Hình thức: Viết chuyên đề và bảo vệ trước hội đồng chuyên môn
- Điểm và tỉ trọng:

Phê duyệt của Trƣờng

100%

Chủ nhiệm Khoa

Ngƣời biên soạn

PGS.TSKH. Nguyễn Hải Kế

TS. Hoàng Khắc Nam

5




×