Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

GIÁO ÁN NGỮ VĂN 9 TUẦN 25

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (149.09 KB, 16 trang )

Ngày soạn:………/02/2016
Ngày dạy: ………/02/2016

Tuần: 25- Tiết: 111,112
Văn bản: MÙA XUÂN NHO NHỎ
Thanh Hải

I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
- Vẻ đẹp của mùa xuân thiên nhiên và mùa xuân đất nước.
- Lẽ sống cao đẹp của một con người chân chính.
2. Kỹ năng:
- Đọc-hiểu một văn bản thơ trữ tình chính trị hiện đại.
- Trình bày những suy nghĩ, cảm nhận về một hình ảnh thơ, một khổ thơ, một văn bản
thơ.
II. Chuẩn bị:
1. GV: Tài liệu tham khảo, SGK, giáo án, đồ dùng dạy học.
2. HS: Soạn bài.
III. Phương pháp
- Đọc diễn cảm, vấn đáp, giải thích, minh hoạ, phân tích, nêu và giải quyết vấn đề, động
não, suy nghĩ độc lập, thảo luận nhóm….
IV. Các họat động trên lớp:
1. Ổn định lớp: (Kiểm tra sỉ số lớp). 1’
2.Kiểm tra bài cũ: 5’
Hãy so sánh cách nhận định hình tượng con sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của La
phông-ten và của Buy-Phông → ý nghĩa?
3. Giảng bài mới:
a. Giới thiệu bài mới: 2’
Mùa xuân là điểm gặp gỡ của tình yêu, là mùa của đam mê, sáng tạo, khám phá của các
nhà thơ,nhà văn. Không hiểu sao mùa xuân lại có duyên đến vậy, mỗi nhà thơ đều có một
phút rung động riêng trước mùa xuân để làm nên những tác phẩm bất hủ. Và Thanh Hải với


mùa xuân nho nhỏ đã đóng góp vào vườn hoa xuân một bông hoa lạ. Vậy bông hoa ấy toả
ngát hương thơm như thế nào chúng ta sẽ được giải đáp qua bài học hôm nay.
b. Bài mới:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
12’ HĐ 1: Giới thiệu văn
bản
-Đọc chú thích sao, lắng
- Gọi hs đọc chú thích nghe GV giảng.
sao.
-GV chốt ý chính cho hs
ghi bài.
- Đọc bài thơ theo hướng
dẫn của GV.
-GV nêu cách đọc, đọc
mẫu một đoạn, gọi hs đọc -Mạch cảm xúc của tác giả:
tiếp, có nhận xét.
+Từ mùa xuân đất trời ->
-Tìm hiểu mạch cảm xúc mùa xuân đất nước -> suy

1

Nội dung
I. Giới thiệu chung
1. Tác giả:
-Thanh Hải (1930 – 1980)
quê Thừa Thiên Huế là một
trong những cây bút có công
xây dựng nền văn học cách

mạng từ những ngày đầu.
2. Tác phẩm:
Bài thơ được sáng tác
11/1980 khi nằm trên
giường bệnh.


của tác giả ?

25


2

nghĩ, ước nguyện của tác
giả (làm một mùa xuân nhỏ
góp phần vào mùa xuân
lớn).
-Từ đó tìm bố cục của bài -Chia bố cục như sau:
thơ?
+Khổ đầu (6 dòng) -> Cảm
xúc trước mùa xuân thiên
nhiên, đất trời.
+Hai khổ thơ tiếp theo
(Mùa xuân người cầm súng
…. Cứ đi lên phía trước) ->
cảm xúc về mùa xuân đất
nước.
+Hai khổ thơ tiếp : “Ta làm
con chim hót ….. tóc bạc”

-> suy nghĩ và ước nguyện
của tác giả trước mùa xuân
của đất nước.
+Khổ cuối : lời ca quê
hương, đất nước qua điệu
-Thể loại của bài thơ?
dân ca xứ Huế.
- Tìm hiểu cách đọc bài.
- Nhịp điệu và giọng thơ có
biến đổi theo mạch cảm
xúc. Không ngắt nhịp ở
từng câu, các khổ thơ
không đều.
- Ở phần đầu diễn tả cảm
xúc về mùa xuân, đất nước:
nhịp nhanh, phấn chấn.
-Khi bày tỏ suy nghĩ về
ước nguyện: đọc giọng
thiết tha, trầm lắng.
Tiết 2
HĐ 2: Tìm hiểu văn
bản
-Đọc khổ thơ đầu.
-Gọi hs đọc khổ thơ đầu. -Mùa xuân của thiên nhiên
-Hình ảnh mùa xuân ở đất trời.
khổ thơ đầu được dùng -Hình ảnh cụ thể:
với ý nghĩa gì?
+Dòng sông xanh.
-Hình ảnh xùa xuân của +Bông hoa tím (xứ Huế).
thiên nhiên được phác +Tiếng hót của chim.

họa như thế nào? (Những -> Với vài nét phát họa gợi
chi tiết nào được miêu tả ra không gian rộng, màu
mùa xuân?).
sắc tươi thắm, âm thanh

3. Bố cục: Theo mạch cảm
xúc của tác giả.
-Chia bố cục như sau:
+Khổ đầu (6 dòng) -> Cảm
xúc trước mùa xuân thiên
nhiên, đất trời.
+Hai khổ thơ tiếp theo (Mùa
xuân người cầm súng …. Cứ
đi lên phía trước) -> cảm
xúc về mùa xuân đất nước.
+Hai khổ thơ tiếp: “Ta làm
con chim hót ….. tóc bạc”
-> suy nghĩ và ước nguyện
của tác giả trước mùa xuân
của đất nước.
+Khổ cuối : lời ca quê
hương, đất nước qua điệu
dân ca xứ Huế.

4. Thể loại: Thuộc thể thơ 5
chữ.

II. Đọc -hiểu văn bản:
1. Hình ảnh mùa xuân của
thiên nhiên, đất nước:

a. Mùa xuân của thiên
nhiên:
-Dòng sông xanh.
-Bông hoa tím.
-Tiếng chim hót.
-> Với vài nét phát họa gợi
ra không gian rộng, màu sắc


-Qua đó em hình dung vang vọng vui tươi.
bức tranh mùa xuân như -> Cảm xúc của tác giả
thế nào?
được miêu tả trực tiếp:
“Từng giọt long lanh rơi
Tôi đưa tay tôi hứng”
-Cảm xúc của tác giả -Hình ảnh cụ thể:
trước cảnh trời đất vào “Giọt long lanh” -> giọt
xuân được diễn tả ở mưa mùa xuân, giọt âm
những hình ảnh cụ thể thanh (có sự chuyển đổi
nào? Qua lời thơ nào?
cảm giác -> niềm say sưa
ngây ngất của nhà thơ
trước vẻ đẹp của thiên
nhiên trời đất vào xuân).
-Qua hai khổ thơ tiếp theo.

-Từ mùa xuân của thiên
nhiên nhà thơ chuyển
sang cảm nhận về mùa
xuân của đất nước. Qua

khổ thơ nào được thể
hiện ?
-Gọi hs đọc 2 khổ tiếp
theo.
-Mùa xuân của đất nước
đã được miêu tả qua hình
ảnh cụ thể nào? Khi đất
nước vào xuân tác giả
nhắc đến những người
nào?
-Vì sao họ được quan tâm
như vậy?

-Nét độc đáo trong cách
thể hiện của tác giả ở đây
là gì?
-Cảm xúc của tác giả
trước vẽ đẹp và sức sống
của mùa xuân đất nước
như thế nào ?

3

tươi thắm, âm thanh vang
vọng, vui tươi.
-> Cảm xúc của tác giả được
miêu tả trực tiếp với hình
ảnh “Giọt long lanh”, đó là
giọt mưa của mùa xuân. Qua
đó cho ta thấy được niềm

say sưa, ngây ngất của nhà
thơ trước vẻ đẹp của thiên
nhiên, trời đất vào xuân.

b. Mùa xuân của đất nước
+Mùa xuân người cầm súng
-> chiến đấu.
+Mùa xuân người ra đồng
-> lao động.
-> Hai lực lượng chính của
đất nước.
+ Lộc non gắn với họ
-> chính họ.
-> Mùa xuân của đất trời
đọng lại trong hình ảnh “lộc
xuân” đã theo người cầm
súng và người ra đồng, hay
chính họ đã đem mùa xuân
đến mọi nơi trên đất nước.

-Đọc hai khổ thơ tiếp theo:
“Từ mùa xuân người cầm
súng …. Phía trước”.
-Hình ảnh:
+Mùa xuân người cầm
súng -> chiến đấu.
+Mùa xuân người ra đồng
-> lao động.
-> Hai lực lượng chính của
đất nước.

+Lộc non gắn với họ ->
chính họ đem mùa xuân -Sức sống của mùa xuân đất
đến mọi nơi trên đất nước. nước thể hiện trong nhịp
- HS trả lời
điệu hối hả, âm thanh xôn
xao với tương lai đẹp đẽ.
-Sức sống của mùa xuân,
đất nước được cảm nhận
trong nhịp điệu hối hả,
những âm thanh xôn xao và
đất nước được hình dung
bằng một hình ảnh so sánh
đẹp: đất nước như vì sao –
cứ đi lên phía trước.
2. Tâm niệm của nhà thơ:
-Đọc hai khổ thơ tiếp theo -Khát vọng được hòa nhập
“ta làm con chim hót … tóc vào cuộc sống của đất nước,
bạc”.
cống hiến phần nhỏ của
-Suy ngẫm của tác giả -> mình cho cuộc đời chung,


-Gọi hs đọc 2 khổ thơ
tiếp theo.
-Từ cảm xúc về mùa
xuân thiên nhiên, đất
nước tác giả nói đến cảm
xúc nào tiếp theo?
-Nhận xét cách chuyển
đổi của mạch thơ ?

-Điều tâm niệm của nhà
thơ là gì? Trước mùa
xuân của đất trời nhà thơ
có ước vọng gì?

tâm niệm của nhà thơ.

-Mạch thơ chuyển ý tự
nhiên sang bày tỏ những
suy ngẫm, tâm niệm của
nhà thơ trước mùa xuân
của đất nước.
-Ước:
+Làm con chom hót.
+Làm một nhành hoa.
+Nhập một nốt trầm xao
xuyến.
-Hình ảnh thơ nào biểu - HS trả lời
hiện điều đó ?
* Tích hợp kỹ năng
sống
-Em có nhận xét gì về
cách dùng những hình
ảnh đó?

5’

4

- HS suy nghĩ trả lời

-> Hình ảnh đẹp, tự nhiên,
cấu từ lặp tạo sự đới ứng
chặt chẽ thể hiện niềm
mong muốn được sống có
ích, cống hiến cho đời là lẽ
tự nhiên như chim muôn
hoa lá tỏa hương sắc cho
đời.
-Em hiểu hình ảnh mùa - Mùa xuân nho nhỏ: nhỏ
xuân nho nhỏ như thế nhẹ, bình dị, khiêm
nào?
nhường, tâm niệm chân
HĐ 3: Tổng kết
thành, tha thiết của nhà thơ.
-Học xong bài thơ em cho
biết bài thơ nói lên điều -Nội dung: SGK
gì?

cho đất nước.
-Làm con chom hót.
-Làm một nhành hoa.
-Nhập một nốt trầm xao
xuyến.
-> Hình ảnh đẹp, tự nhiên,
cấu từ lặp tạo sự đới ứng
chặt chẽ thể hiện niềm mong
muốn được sống có ích,
cống hiến cho đời là lẽ tự
nhiên như chim muôn hoa lá
tỏa hương sắc cho đời.


III. Tổng kết:
1. Nội dung: Bài thơ là
tiếng lòng tha thiết, yêu mến
và gắn bó với đất nước với ,
với cuộc đời; thể hiện ước
nguyện chân thành của nhà
thơ được cống hiến cho đất
nước, góp một mùa xuân
nho nhỏ của mình vào mùa
xuân lớn của dân tộc.
2. Nghệ thuật:
+ Hình ảnh giản dị, giàu ý
nghĩa biểu trưng.
+Giọng thơ trầm lắng thiết
tha.
-Nghệ thuật: thể thơ 5 chữ, +Âm điệu thiết tha, lắng
-Qua đó nêu những nét làn điệu dân ca miền đọng
nghệ thuật đặc sắc trong Trung, âm hưởng nhẹ +Cấu tứ chặt chẽ
bài thơ?
nhàng, tha thiết.
+Hình ảnh đẹp, giản dị, gợi
cảm,
+So sánh và ẩn dụ sáng tạo


HĐ 4: Hướng dẫn hs -HS tự viết đoạn văn với IV. Luyện tập:
luyện tập.
kiểu bài bình luận, viết
-Viết 1 đoạn văn, bình bằng cảm xúc của em.

một khổ thơ trong bài mà
em thích.
5’
4. Củng cố: 3’
- GV hệ thống kiến thức cho HS nắm.
* Dự kiến tình huống:
- Hình ảnh xùa xuân của thiên nhiên được phác họa như thế nào?
→ Hình ảnh cụ thể: Dòng sông xanh; Bông hoa tím (xứ Huế); Tiếng hót của chim.
5. Dặn dò: 1’
- Nắm vững toàn bộ kiến thức bài học
- Làm hoàn chỉnh bài tập vào vở BT.
- Chuẩn bị: “Viếng Lăng Bác”.
Rút kinh nghiệm tiết dạy:
................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................

5


Ngày soạn:………/2/2016
Ngày dạy: ………/2/2016

Tuần: 25- Tiết: 113
Văn bản: VIẾNG LĂNG BÁC
Viễn Phương

I. Mục tiêu bài học:

1. Kiến thức:
- Những tình cảm thiêng liêng của tác giả, của một người con từ miền Nam ra viếng lăng
Bác.
- Những đặc sắc về hình ảnh, tứ thơ, giọng điệu của bài thơ.
2. Kỹ năng:
- Đọc- hiểu một văn bản thơ trữ tình.
- Có khả năng trình bày những suy nghĩ, cảm nhận về một hình ảnh thơ, một khổ thơ,
một tác phẩm thơ.
II. Chuẩn bị:
1. GV: Tài liệu tham khảo, SGK, giáo án, đồ dùng dạy học.
2. HS: Soạn bài.
III. Phương pháp
- Đọc diễn cảm, vấn đáp, giải thích, minh hoạ, phân tích, nêu và giải quyết vấn đề, động
não, suy nghĩ độc lập, thảo luận nhóm….
IV. Các họat động trên lớp:
1. Ổn định lớp: (Kiểm tra sỉ số lớp). 1’
2.Kiểm tra bài cũ: 5’
Đọc thuộc lòng bài thơ Mùa xuân nho nhỏ của Thanh Hải? Nêu những nét chính về giá
trị nội dung và nghệ thuật của bài thơ?
Gợi ý trả lời: -Đọc diễn cảm
-Trả lời theo ghi nhớ SGK.
3. Giảng bài mới:
a. Giới thiệu bài mới: 2’
Sinh thời, Chủ tịch HCM luôn dành cho Miền Nam tình cảm xiết bao yêu thương trìu
mến: Bác nhớ Miền Nam nỗi nhớ nhà/ Miền Nam mong Bác nỗi mong cha.
Đề tài Bác Hồ đã trở thành phổ biến đối với thơ ca VN hiện đại. Đã có rất nhiều nhà
thơ viết về Bác rất hay như Tố Hữu, Minh Huệ, Chế Lan Viên...Viễn Phương xúc động kể
lại lần đầu từ Nam Bộ ra viếng lăng vị cha già dân tộc.
b. Bài mới:
TG

Hoạt động của GV
10 HĐ 1: Tìm hiểu chung

-Gọi hs đọc chú thích sao.

Nội dung
I. Giới thiệu chung
-Đọc chú thích sao, tóm 1.Tác giả:
tắt sơ lược tác giả.
Viễn Phương sinh năm
-Nêu hiểu biết của em về - HS trả lời
1928 tại An Giang, tên thật
tác giả?
là Phan Thanh Viễn, là một
-GV chốt lại ý chính cho hs
trong những cây bút có mặt
ghi.
sớm nhất trong của lực
lượng văn nghệ giải phóng

6

Hoạt động của HS


-Nêu xuất xứ của văn bản ?

-GV hướng dẫn hs cách
đọc.
-GV đọc một đoạn, gọi hs

đọc đoạn tiếp theo, nhận xét
cách đọc của hs.

10


7

-In trong tập thơ “Như
mây mùa xuân”.

-Đọc theo hướng dẫn của
GV. Đọc: Giọng thành
kính, xúc động, chậm rãi,
càng ngày càng dâng
cao, có đoạn lắng sâu,
đoạn cuối tha thiết có cả
sự đau xót lẫn niềm tự
hào.
-HS nhận xét cách đọc
-Tìm hiểu mạch cảm xúc của bạn.
của tác giả được biểu hiện -Mạch cảm xúc đi theo
như thế nào?
trình tự cảnh bên ngoài
lăng -> cảm xúc vào lăng
-> cảm xúc khi rời lăng
-Tìm bố cục của bài thơ?
trở về quê hương miền
Nam.
-Bố cục chia theo dòng

-Bài thơ thuộc thể thơ gì?
cảm xúc của tác giả rất
- Viết theo phương thức hợp lí, phù hợp.
biểu đạt chính nào?
- Thể thơ tám chữ
HĐ 2: Tìm hiểu văn bản
-Biểu cảm.
-Gọi hs đọc 2 khổ thơ đầu.
-Cảm xúc được thể hiện
trong cách xưng hô như thế -Đọc lại hai khổ thơ đầu.
nào?
-Cảm xúc được thể hiện
qua từ: “Con ….. Bác”
-Qua cách xưng hô như vậy, -> gần gũi, thân thương,
cảm xúc nào của nhà thơ kính trọng.
được bộc lộ?
-> Một tấm lòng thành
-Tại sao tác giả dùng từ kính thiêng liêng, tha
“thăm” mà không dùng từ thiết.
“viếng” ở đây?
-Vì: Viếng là đều chia
buồn với thân nhân
người đã chết.
-Ấn tượng đầu tiên về lăng Thăm là đến gặp gỡ
Bác là những hàng tre ngoài chuyện trò với người
lăng, cách tả tre của tác giả đang sống.

miền Nam thời kì chống
Mĩ.
2. Tác phẩm

Bài thơ “Viếng lăng Bác”
được sáng tác khi đất nước
vừa thống nhất một năm
(tháng 4 năm 1976).
3. Bố cục: Chia theo dòng
cảm xúc của tác giả.
-Khổ 1: Cảnh bên ngoài
lăng.
-Khổ 2, 3: Cảm xúc khi vào
lăng.
-Khổ 4: Cảm xúc khi rời
lăng Bác.
4. Thể loại: Thể thơ tám
chữ. - PTBĐ: Biểu cảm.

II. Đọc -hiểu văn bản:
1. Hình ảnh lăng Bác qua
cảm xúc của nhà thơ:
-Cảm xúc được thể hiện
qua từ :
+ “Con - Bác” -> gần gũi,
thân thương, kính trọng.
+ “Con ở miền Nam” ->
nỗi khát khao của con gặp
Bác và nỗi nhớ nhung của
Người nên con đến “thăm”
cha như được gặp Bác ->
Một tấm lòng thành kính
thiêng thiêng tha thiết.
-Hàng tre -> một hình ảnh

hết sức thân thuộc của làng
quê, của đất nước trở thành


có điều gì đáng chú ý? (từ
ngữ, hình ảnh nào, gợi hình
ảnh như thế nào vế sắc thái,
phong cách?)
-Đến lăng Bác ngoài hình
ảnh hàng tre, tác giả còn
cảm nhận được điều gì ?

-Hàng tre dài rộng mênh
mông, xanh màu đất
nước, kiên cường bất
khuất, hiên ngang nhưng
gần gũi thân thuộc, vừa
có sức khái quát là biểu
tượng con người, dân tộc
Việt Nam quanh Bác.
-Gọi hs đọc tiếp khổ 2.
-Dòng người quanh lăng
“tràng hoa” “Bảy mươi
-Theo em hình ảnh Bác Hồ chín mùa xuân”.
được tác giả nói đến trong
bài thông qua những hình
ảnh nào? Em cảm nhận
được tình cảm của tác giả -Đọc lại khổ 2.
với Bác như thế nào qua
những hình ảnh đó?

-Hình ảnh “mặt trời”
-Hình ảnh Bác nằm trong trong lăng -> chỉ Bác Hồ
lăng được tác giả diễn tả (ẩn dụ) vừa nói sự vĩ đại
tinh tế qua 2 dòng thơ: “Bác của Bác, vừa thể hiện sự
nằm …. Sáng dịu hiền” gợi tôn kính của nhân dân
cho em suy nghĩ gì về cảnh của nhà thơ với Bác.
đó?
-Dù sống trong âm hưởng,
Bác còn sống mãi nhưng -Hình ảnh Bác nằm trong
nhà thơ không quên hiện lăng được diễn tả tinh tế
thực. Cảm xúc trước hiện và chính xác thể hiện sự
thực Bác ra đi được nhà thơ yên tĩnh, trang nghiêm.
diễn tả ở hình ảnh nào?
* Tích hợp TT HCM và -Hình ảnh ẩn dụ “trời
kỹ năng sống
xanh là mãi mãi” ->
GV: Vâng, cũng chính vì lí khẳng định sự trường
tưởng độc lập dân tộc và sự tồn, hóa thân vào thiên
hy sinh quên mình vì hạnh nhiên đất nước, dân tộc
phúc dân tộc, tình yêu nhân cùng non sông đất nước
loại, lẽ sống giản dị, đức như trời xanh còn mãi.
khiêm tốn,… của Bác mà
hôm nay chúng ta mới được
sống trong hòa bình. Qua - Liên hệ về Bác.
đó, để đền đáp được phần - Kỹ năng vận dụng kiến
nào công ơn của Bác thì các thức đã học các em suy
em sẽ làm gì?
nghĩ trả lời.
-Gọi hs đọc đoạn thơ cuối.
-Đọc đoạn thơ cuối.


8

biểu tượng con người dân
tộc Việt Nam quanh Bác.
-Dòng người quanh lăng
“tràng hoa” “Bảy mươi
chín mùa xuân”.
-> Ẩn dụ, sáng tạo thật giản
dị, thể hiện lòng thành kính
của nhà thơ và nhân dân.
2. Cảm xúc của tác giả về
Bác Hồ:
-Hình ảnh “mặt trời” trong
lăng -> chỉ Bác Hồ (ẩn dụ)
vừa nói sự vĩ đại của Bác,
vừa thể hiện sự tôn kính
của nhân dân, của nhà thơ
với Bác.
-Hình ảnh Bác nằm trong
lăng -> diễn tả tinh tế và
chính xác, thể hiện sự yên
tĩnh, trang nghiêm và ánh
sáng nhẹ nhàng. Hình ảnh
“trăng dịu hiền” gợi nghĩ
đến tâm hồn cao đẹp, trong
sáng.
-Hình ảnh ẩn dụ “trời xanh
là mãi mãi” -> khẳng định
sự trường tồn, hóa thân vào

thiên nhiên đất nước, dân
tộc cùng non sông đất nước
như trời xanh còn mãi.
-Cảm xúc đau xót được
biểu hiện cụ thể trực tiếp:
“mà sao nghe nhói ở trong
tim” -> tác giả bày tỏ lòng
ca ngợi kính yêu và sự bất
tử của Bác, những đau xót
trước hiện thực Bác ra đi.

3. Tâm trạng khi rời xa
lăng:


2’

3’

-Tâm trạng của tác giả thể -Tâm trạng lưu luyến
hiện trong đoạn cuối như muốn được ở mãi bên
thế nào ?
người -> Nhà thơ muốn
hóa thân.
-Ước muốn hóa thân của tác +Làm con chim -> bông
giả thể hiện tình cảm gì của hoa -> cây tre -> dâng
tác giả đối với Bác ?
tiếng hát, hương thơm,
làm cây tre trung hiếu
canh cho Bác ngày đêm.

-> Lòng thành kính
thiêng liêng của một con
người Nam Bộ.
HĐ 3: Tổng kết
-Em hiểu gì về nội dung và -Nội dung: tình cảm chân
nghệ thuật của bài thơ này ? thành thiêng liêng thành
kinh đối với Bác.
-Nghệ thuật sử dụng linh
hoạt các biện pháp tu từ,
giọng điệu trang nghiêm.
-Gọi hs đọc ghi nhớ.
-Đọc ghi nhớ.
HĐ 4: Luyện tập
-HS đọc thảo luận nhóm.
-Hình ảnh hàng tre lặp lại ở
cuối bài thơ có ý nghĩa gì ?

-Tâm trạng lưu luyến muốn
được ở mãi bên người ->
nhà thơ muốn hóa thân:
+ Làm con chim -> bông
hoa -> cây tre.
-> Dâng tiếng hát hương
thơm, làm cây tre trung
hiếu canh cho Bác ngày
đêm.
-> Lòng thành kính của một
con người Nam Bộ.
III. Tổng kết:
1. Nội dung:

- Tình cảm chân thành
thiêng liêng thành kinh đối
với Bác.
2. Nghệ thuật:
- Sử dụng linh hoạt các
biện pháp tu từ, giọng điệu
trang nghiêm.
IV. Luyện tập:
-Kết cấu đầu và cuối tương
ứng, làm đậm nét hình ảnh,
gây ấn tượng sâu sắc cho
bài thơ và dòng cảm xúc
được trọn vẹn, thể hiện sự
phát triển của mạch cảm
xúc trong thơ.

4. Củng cố: 3’
- GV hệ thống kiến thức cho HS nắm.
* Dự kiến tình huống:
- Hình ảnh hàng tre lặp lại ở cuối bài thơ có ý nghĩa gì ?
→ Kết cấu đầu và cuối tương ứng, làm đậm nét hình ảnh, gây ấn tượng sâu sắc cho bài
thơ và dòng cảm xúc được trọn vẹn, thể hiện sự phát triển của mạch cảm xúc trong thơ.
5. Dặn dò: 1’
- Nắm vững toàn bộ kiến thức bài học
- Làm hoàn chỉnh bài tập vào vở BT.
- Chuẩn bị: “Liên kết câu và liên kết đoạn văn (Luyện tập)”.
Rút kinh nghiệm tiết dạy:
................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................

9


Ngày soạn:………/02/2016
Ngày dạy: ………/02/2016

Tuần: 25- Tiết: 114

LIÊN KẾT CÂU VÀ LIÊN KẾT ĐOẠN VĂN
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
- Một số phép liên kết thường dùng trong việc tạo lập văn bản.
- Một số lỗi liên kết có thể gặp trong văn bản.
2. Kỹ năng:
- Nhận biết các phép liên kết câu và liên kết đoạn văn trong văn bản.
- Nhận ra và sữa được một số lỗi về liên kết.
II. Chuẩn bị:
1. GV: Tài liệu tham khảo, SGK, giáo án, đồ dùng dạy học.
2. HS: Soạn bài.
III. Phương pháp:
- vấn đáp, giải thích,nêu và giải quyết vấn đề, ….
IV. Các họat động trên lớp:
1. Ổn định lớp: (Kiểm tra sỉ số lớp). 1’
2.Kiểm tra bài cũ: 5’
-Trình bày các phương tiện liên kết câu và liên kết đoạn văn trong văn bản?
-Chỉ ra phương tiện liên kết trong đoạn trích sau:
“Thú thét lên một tiếng. Chỉ một tiếng thôi, nhưng tiếng thết của anh bỗng vang

dội thành nhiều tiếng thét dữ dội hơn”.
(Nguyễn Trung Thành)
* Gợi ý trả lời: -Học sinh trả lời theo nội dung ghi nhớ trong SGK.
- Phép lặp: một tiếng- một tiếng- tiếng thét; Phép nối: nhưng; Dùng từ trái nghĩa: một
tiếng- nhiều tiếng.
3. Giảng bài mới:
a. Giới thiệu bài mới: 2’
Hôm trước các em đã tìm hiểu liên kết câu và liên kết đoạn văn hôm nay cô cùng các
em luyện tập
b. Bài mới:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
HĐ 1: GV hướng dẫn
* Luyện tập
hs làm các bài tập SGK.
Bài tập 1: Các phép liên kết
10 BT 1. Chỉ ra các phép -Đọc và trả lời câu hỏi ở câu và liên kết đoạn văn:

liên kết câu và liên kết bài tập 1.
a. “Trường học” – trường học
đoạn văn trong các
-> phép lặp (liên kết câu).
trường hợp a, b, c, d.
- “Như thế” thay thế cho câu
cuối ở đoạn trước (liên kết
đoạn).
b. Phép liên kết câu và liên
kết đoạn:

-Văn nghệ: văn nghệ -> phép
lặp (liên kết câu).

10


10


BT 2. Tìm hai câu dưới
đây những cặp từ ngữ trái -Đọc và trả lời câu hỏi ở
nghĩa, phân biệt đặc điểm bài tập 2.
của thời gian vật lí và đặc
điểm của thời gian tâm lí
giúp cho hai câu ấy liên
kết chặt chẽ với nhau.

8’

BT 3. Hãy chỉ ra các lỗi
về liên kết nội dung trong
những đoạn trích sau và
nêu cách sữa chữa các lỗi
ấy.

7’

11

-Đọc và trả lời câu hỏi ở

bài tập 3.
-Đoạn văn chữa lại:
“Cắm đi một mình trong
đêm. Trận địa đại đội 2
của anh ….. dòng sông.
Anh chợt nhớ hồi đầu
mùa lạc hai bố con anh
….. mặt trận.Bây giờ,
mùa thu hoạch ….. vào
chặng cuối”.
-Từ ngữ chỉ thời gian :
“Suốt hai mươi năm anh
ốm nặng” chị làm quần
quật …. Hết.

BT 4. Chỉ ra và nêu cách -Đọc và trả lời câu hỏi ở
sữa các lỗi liên kết hình bài tập 4.
thức trong những đoạn
trích dưới đây.

-Sự sống – sự sống; văn nghệ
– văn nghệ -> phép lặp (liên
kết đoạn).
c. Phép liên kết:
-Thời gian – thời gian – thời
gian; con người – con người –
con người -> phép lặp.
d. Phép liên kết câu.
-Yếu đuối – mạnh, hiền lành –
ác (trái nghĩa).

Bài tập 2: Các cặp từ trái
nghĩa theo yêu cầu của đề bài.
-Thời gian vật lí – thời gian
tâm lí.
-Vô hình – hữu hình.
-Giá lạnh – nóng bỏng.
-Thẳng tấp – hình tròn.
-Đều đặn – lúc nhanh, lúc
chậm.
Bài tập 3: Các lỗi liên kết về
nội dung vá cách chữa.
a.Các câu không phục vụ chủ
đề chung của đoạn văn.
-Cách chữa : thêm một số từ
ngữ hoặc câu để thiết lập liên
kết chủ đề giữa các câu trong
đoạn như sau :
+ Ở hai câu thêm từ : “của
anh” sau đại đội 2.
+ Ở câu 3 thêm câu: “Anh
chợt nhớ hồi đầu mùa lạc” ở
câu 3; thêm từ “anh” sau hao
bố con.
+ Ở câu 4 thêm từ: “bay giờ”
ở đầu câu.
b.Lỗi: trật tự các sự việc nêu
trong các câu không hợp lí.
-Chữa: Thêm trạng ngữ chỉ
thời gian vào đầu câu 2 để
làm rõ mối quan hệ thời gian

giữa các sự kiện.
Bài tập 4: Các lỗi liên kết về
hình thức và cách chữa.
a.Lỗi: dùng từ ở câu 2 và câu
3 không thống nhất.


-Chữa: Thay đại từ nó bằng
đại từ chúng.
b.Lỗi: Từ văn phòng và từ hội
trường không cùng nghĩa với
nhau trong trường hợp này.
-Chữa: Thay từ hội trường ở
câu 2 bằng từ văn phòng.
4. Củng cố: 3’
- GV hệ thống kiến thức cho HS nắm.
* Dự kiến tình huống:
Bài tập 3: Chỉ ra các lỗi liên kết về nội dung và cách chữa.→ GV cần gợi ý về nội dung của
mỗi câu để HS dễ nhận ra lỗi và sửa chữa.
5. Dặn dò: 1’
- Nắm lại kiến thức bài học.
- Hoàn thành bài tập vào vở BT.
- Chuẩn bị: “Cách làm bài văn NL về 1 vấn đề tư tưởng, đạo lí”.
Rút kinh nghiệm tiết dạy:
................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................

12



Ngày soạn:………/02/2016
Ngày dạy: ………/02/2016

Tuần: 25- Tiết: 115

Tập làm văn: CÁCH LÀM BÀI NGHỊ LUẬN VỀ
MỘT VẤN ĐỀ TƯ TƯỞNG, ĐẠO LÍ
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
- Cách làm văn nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lí.
2. Kỹ năng:
- Vận dụng kiến thức đã học để làm bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí.
II. Chuẩn bị:
1. GV: Tài liệu tham khảo, SGK, giáo án, đồ dùng dạy học.
2. HS: Soạn bài.
III. Phương pháp
- Vấn đáp, giải thích, phân tích, nêu và giải quyết vấn đề, ….
IV. Các họat động trên lớp:
1. Ổn định lớp: (Kiểm tra sỉ số lớp). 1’
2.Kiểm tra bài cũ: 5’
- Nghị luận 1 vấn đề tư tưởng đạo lí là gì? Nêu yêu cầu của bài?
- Kết hợp kiểm tra bài tập cho về nhà ở tiết trước.
Gợi ý: Trả lời theo ghi nhớ SGK
3. Giảng bài mới:
a. Giới thiệu bài mới: 2’
Để giúp cho hs vận dụng lí thuyết … hiểu dạng đề mới – cách làm bài nghị luận về một
vấn đề tư tưởng đạo lí. Tìm hiểu về phương pháp làm bài văn nghị luận về một vấn đề tư
tưởng đạo lí

b. Bài mới:
TG
Hoạt động của GV
13 HĐ 1: Đề bài nghị luận

về một vấn đề tư tưởng
đạo lí:
- Gọi hs đọc to đề và
hướng dẫn trả lời câu hỏi.
-Các đề bài trên có điểm
gì giống nhau? Chỉ ra sự
giống nhau đó?
-HS tự đặt ra một đề nghị
luận về vấn đề tư tưởng
đạo lí.
GV nhận xét. Bổ sung: so
sánh với loại đề nghị
luận về một hiện tượng
đời sống→ loại đề này có
chứa đựng khái niệm, đòi

13

Hoạt động của HS

Nội dung
I. Đề bài nghị luận về một
vấn đề tư tưởng đạo lí:
-Các đề đều bàn về những
-Đọc đề bài và trả lời câu vấn đề tư tưởng đạo lí.

hỏi.
-Giống: Đều bàn về
những vấn đề tư tưởng,
đạo lí.
-HS tự ra một đề cụ thể
theo yêu cầu.
- HS lắng nghe


20


hỏi phải lý giải bằng trí
tuệ, đánh giá đúng sai
chứ không nêu biểu hiện,
nguyên nhân, biện pháp
khắc phục
_Gv yêu cầu mỗi nhóm
tự đề xuất một đề bài rồi
sau đó cho cả lớp góp ý.
HĐ 2: Cách làm bài văn
nghị luận về một vấn đề
tư tưởng đạo lí:
-Khi làm bài nghị luận ta
thực hiện mấy bước?
-Tìm hiểu đề và tìm ý là
thế nào?

- Các nhóm nêu đề bài →
nhận xét, bổ sung


-Đọc đề và làm bài theo 4
bước:
+Tìm hiểu đề, tìm ý.
+Lập dàn ý.
+Viết bài.
+Đọc và sửa chữa bài.
-Tìm hiểu tính chất của đề
: Đề thuộc nghị luận về
một vấn đề tư tưởng, đạo
lí.
-Yêu cầu về nội dung :
giải thích câu tục ngữ.
Chủ yếu giải thích nghĩa
bóng.
.
+Nước là gì ? Nguồn là gì
?
Tìm hiểu cách lập dàn ý: +Đạo lí “uống nước nhớ
-Mở bài như thế nào ?
nguồn”.
+Sức mạnh tinh thần, giá
trị vật chất.
-Thân bài gồm những chi 2. Lập dàn ý:
tiết nào ?
-Mở bài.
-Thân bài.

-Kết bài nêu lên điều gì ?


14

II. Cách làm bài văn nghị
luận về một vấn đề tư
tưởng đạo lí:
Đề bài: Suy nghĩ về đạo lí
“Uống nước nhớ nguồn”.
1. Tìm hiểu đề, tìm ý:
-Xác định chung yêu cầu của
đề bài : Nêu sự hiểu biết đánh
giá ý nghĩa của đạo lí “uống
nước nhớ nguồn”.
-Yêu cầu về nội dung :
+Nước là gì ? Nguồn là gì ?
+Uống nước, nhớ nguồn ?
+Sức mạnh tinh thần, giá trị
vật chất.

2. Lập dàn ý: 3 phần:
a) Mở bài:
Giới thiệu câu tực ngữ và nội
dung đạo lí.
b) Thân bài:
-Giải thích câu tực ngữ :
+ Nước ở đây là gì? Cụ thể
hóa ý nghĩa của nước.
+ Nguồn ở đây là gì? Cụ thể
hóa nội dung của “nguồn”.
+”Nhớ nguồn” ở đây là thế
nào? Cụ thể hóa nội dung của

“nhớ nguồn”.
-Nhận định, đánh giá (bình
luận).
c) Kết bài:


-Khi viết bài ta nên viết
như thế nào ?

-Từ các phần thực hành
trên khái quát chung của
bài văn nghị luận về một
vấn đề tư tưởng đạo lí.
-Gọi hs đọc ghi nhớ.

15

Câu tục ngữ thể hiện một nét
-Kết bài.
đẹp của truyền thống và con
người Việt Nam.
3) Viết bài :
3. Viết bài:
a) Mở bài.
-Đi từ chung -> riêng.
-Đi từ thực tế -> đạo lí.
b) Thân bài:
-Giải thích câu tực ngữ.
-Nhận định đánh giá.
c) Kết bài:

Đi từ nhận thức -> hành
động.
4) Đọc và sửa chữa :
-Tổng kết.
-HS phát hiện ra những lỗi 4. Đọc và sửa chữa:
như : thiếu liên kết, viết -> Ghi nhớ.
nhằm từ ngữ, không mạch -Muốn làm tốt bài nghị luận
lạc ,….
về một vấn đề tư tưởng, đạo
lí ngoài các yêu cầu chung
-Đọc ghi nhớ.
đối với mọi văn bản, cần chú
ý vận dụng các phép lập luận.
-Dàn ý chung:
+ Mở bài: Giới thiệu vấn đề
tư tưởng đạo lí của bàn luận.
+ Thân bài:
Giải thích chứng minh nội
dung vấn đề tư tưởng đạo lí.
Nhận định đánh giá vấn đề
tư tưởng, đạo lí đó trong bối
cảnh của cuộc sống riêng,
chung.
+ Kết bài: Kết luận, tổng kết,
nêu nhận thức mới, tỏ ý
khuyên bảo hoặc tỏ ý hành
động.
-Bài làm cần lựa chọn góc độ
riêng để giải thích, đánh giá
và đưa ra được ý kiến của

người viết.


4. Củng cố: 3’
- GV hệ thống kiến thức cho HS nắm.
* Dự kiến tình huống:
-Khi viết bài ta nên viết như thế nào ?
→ HS dựa vào SGK phần viết bài để trả lời.
5. Dặn dò: 1’
- Nắm vững toàn bộ kiến thức bài học
- Làm hoàn chỉnh bài tập vào vở BT.
- Chuẩn bị: “Cách làm bài văn NL về 1 vấn đề tư tưởng, đạo lí”.
Rút kinh nghiệm tiết dạy:
................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................

16



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×