Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

đáp án cơ sở công nghệ chế tạo máy

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (610.52 KB, 4 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA CƠ KHÍ MÁY
BỘ MÔN CNCTM
-------------------------

ĐỀ THI CUỐI KỲ HỌC KỲ 2 NĂM HỌC 2014-2015
Môn: Cơ sở công nghệ chế tạo máy
Mã môn học: FMMT330825
Đề số/Mã đề: 01. Đề thi có 02 trang.
Thời gian: 60 phút.
Không được sử dụng tài liệu.

Câu 1: (3,0 điểm)
Xọc rãnh then như hình 1 với dao có góc nghiêng chính bằng
0
90 .
a) Xác định các góc độ của dao trong mặt đáy và tiết diện
chính N-N. Gọi tên các góc đó.
b) Vẽ tiết diện phoi cắt với đầy đủ các thông số a, b, S, t (vẽ
có dao và chi tiết). Gọi tên các thông số đó.
c) Cho chiều dài hành trình cắt L = 90 mm, vận tốc cắt V =
15 m/phút. Tính số hành trình kép của dao.

Hình 1

Câu 2: (2,0 điểm)
Vẽ hình và trình bày các giai đoạn của quá trình mài mòn dao.
Đứng trên quan điểm tuổi bền dao, khi gia công thô ta tăng S hay
tăng t có lợi hơn? Giải thích.
Câu 3: (3,5 điểm)


Khoan lỗ đạt các kích thước L1 và H như hình 2. Chi tiết được
định vị bằng mặt phẳng ở mặt đầu và chốt trụ ngắn vào lỗ.
a) Vẽ hình có ký hiệu định vị
cho phương án định vị trên.
b) Vẽ hệ tọa độ và kể tên các bậc tự do đã được hạn chế. Kể
tên các bậc tự do thừa hoặc thiếu (nếu có).
c) Tính sai số chuẩn cho kích thước L1.
d) Dùng hình vẽ thể hiện phương án định vị sao cho kích
thước H không có sai số chuẩn. Giải thích.


Hình 2


D

d

Câu 4: (1,5 điểm)
Khi tiện vạt mặt đầu với dao có góc sau thiết kế là t và gá mũi dao cao hơn tâm chi tiết một khoảng h
thì khi cắt tới đường kính DB dao sẽ không cắt được nữa.
a) Giải thích hiện tượng trên.
b) Áp dụng: Cho h = 1 mm, t = 70. Tính DB.

Ghi chú: Cán bộ coi thi không được giải thích đề thi.
Số hiệu: BM1/QT-PĐBCL-RĐTV

Trang 1



Chuẩn đầu ra của học phần (về kiến thức)
[G1.3]: Nêu ra và vẽ được những bề mặt, kết cấu của dao
tiện ngoài từ đó có thể tìm hiểu kết cấu của các loại dụng
cụ cắt khác.
[G1.5] Phân tích thông số hình học của dụng cụ cắt : MP
tọa độ, các góc độ dao, …
[G1.7]: Phân tích được thông số hình học tiết diện phoi cắt
và ảnh hưởng của các thông số này đến bản chất vật lý của
quá trình cắt.
[G1.9]: Các hiện tượng vật lý xảy ra trong quá trình cắt :
co rút, lẹo dao, cứng nguội …
[G2.4]: Trình bày được chuẩn trong công nghệ gia công cơ
khí
[G2.5]: Nguyên tắc định vị 6 điểm trong không gian
[G2.6]: Tính được sai số chuẩn
[G1.6]: Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình cắt do thông
số hình học của dao gây ra.

Nội dung kiểm tra

Câu 1

Câu 2

Câu 3

Câu 4

Ngày 12 tháng 06 năm 2015
Thông qua bộ môn

(ký và ghi rõ họ tên)

Số hiệu: BM1/QT-PĐBCL-RĐTV

Trang 2


ĐÁP ÁN CƠ SỞ CNCTM – Thi ngày 19/6/2015
Câu 1:
a) Góc độ dao:


0,5


N-N


: góc sau chính
: góc trước chính
: góc sắc chính


N



Nêu 2
trong 3
góc:

0,25

b=t
a=S



N

φ: góc nghiêng
chính
φ1: góc nghiêng phụ
ε: góc mũi dao

Nêu 2
trong 3
góc:
0,25

0,5

0,5

b) Tiết diện phoi:
Gọi tên:
a: chiều dày cắt (mm);
b: chiều rộng cắt (mm);
S: lượng chạy dao (mm/vòng); t: chiều sâu cắt (mm)
1000V 1000.15
c) Số hành trình kép: n 


 83 (htk/phút) 0,5
2L
2.90
Câu 2:
Các giai đoạn mài mòn dao:

Nêu 2 trong 3
thông số: 0,5

C
Giai đọan mài mòn ban đầu (OA): độ mòn lớn,
diễn ra trong thời gian ngắn. Mài mòn ở đây chủ
B
yếu là san bằng các vết nhấp nhô do mài dao để lại.
0,5
• Giai đọan mài mòn bình thường (AB): độ mòn nhỏ,
A
diễn ra trong thời gian dài. Đây là thời gian làm
0,5
việc chủ yếu của dao.
• Giai đọan mài mòn phá hủy (BC): dao đã mòn tới
độ mòn cho phép và mất khả năng cắt gọt. Ở giai
O
đoạn này nhiệt độ tăng cao, độ cứng giảm nên sự
Thôøi gian
T
mài mòn xảy ra rất nhanh.
0,5
- Điểm B: điểm mòn tới hạn

- Độ mài mòn ứng với điểm B: độ mòn cho phép   
- Độ lớn về thời gian ứng với điểm B: tuổi bền dao T.
** Trên quan điểm tuổi bền dao, tăng t có lợi hơn tăng S vì khi tăng S thì chiều dày cắt a tăng dẫn đến lực
0,5 cắt đơn vị tăng, nhiệt cắt tăng, dao mau bị mài mòn. Trong khi đó, tăng t thì chiều rộng cắt b tăng dẫn đến
khả năng tản nhiệt của dao tăng.


Câu 3:
a) Thể hiện định vị:
b) Vẽ hệ tọa độ và kể đúng tên 5 bậc tự do đã được hạn chế.

0,5

Chi tiết đã được hạn chế đủ số bậc tự do cần thiết, không thừa, không thiếu.
Số hiệu: BM1/QT-PĐBCL-RĐTV

0,5
Trang 3


x2
a

Chuỗi: 0,5

L1

Định vị: 0,5

c) Tính sai số chuẩn cho L1:

Ta có: a – x2 + L1 = 0
L1 = x2 - a
Mà: x2 = L
0,5
L1 phụ thuộc vào L.
Sai số chuẩn εc(L1) = L
d) Phương án định vị để sai số chuẩn của H bằng không: chuẩn định vị trùng với gốc kích thước
(chuỗi kích thước trên hình) (có thể có phương án khác):
Hình: 0,5
Giải thích (chuỗi): 0,5

H

H

a

a
x1=x2=0

x1=x2=0
Câu 4:
a) Giải thích:

W

W

0,5


Khi gá dao cao tâm để xén mặt đầu thì góc sau chính khi gá g sẽ giảm đi một lượng  so với góc sau
chính thiết kế t:
g = t - 
Mà sin = h/R nên khi dao càng đi vào tâm thì R càng giảm do đó  càng tăng. Khi dao chạm tới
đường kính DB thì g = 0 làm cho cả mặt sau chính tỳ vào mặt đang gia công nên dao không cắt được
nữa.
b) Tính DB:
Dao không cắt được khi g = 0 hay t =  = 70

0,5

h
h
R
R
sin 
2h
2.1
DB  2 R 

 16, 4(mm) 0,5
sin  sin 70

sin  
Hay

Số hiệu: BM1/QT-PĐBCL-RĐTV

Trang 4




×