Tải bản đầy đủ (.docx) (15 trang)

Mô tả bản đồ hiện trạng kinh tế xã hội huyện bình liêu tỉnh quảng ninh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (787.59 KB, 15 trang )

Danh sách thành viên nhóm 4
1.
2.
3.

Tăng Thị Hoa

Đặng Thị Như Quỳnh
Triệu Thị Thúy Vân
Nguyễn Phương Hạnh

4.
5.

Nguyễn Hồng Hạnh

Phần mở đầu


Trái đất là một khối cầu có dạng elipxoid, để biểu hiện bề mặt cong của
Trái Đất lên mặt phẳng chúng ta phải sử dụng các phép chiếu hình bản đồ.
Trên đó có các đối tượng tự nhiên, kinh tế - xã hội. Để thể hiện được các đối
tượng này chúng ta không thể đưa ra những hình ảnh cụ thế của các đối
tượng lên bản đồ được, mà chúng ta phải sử dụng những kí hiệu đặc trưng
hay đó chính là các phương pháp thể hiện bản đồ. Sử dụng các phương pháp
thể hiện bản đồ trong thành lập bản đồ không chỉ tạo thuận lợi cho nhà thành
lập bản đồ trong lúc biên tập. Mặt khác nó còn giúp người học nói riêng và
các đối tượng tiếp cận bản đồ nói chung, dễ hiểu, dễ nắm bắt được nội dung
của bản đồ.
- Mỗi bản đồ lại sử dụng các phương pháp biểu thị khác nhau để phù hợp
với yêu cầu, mục đích của từng bản đồ. Do đó, chúng tôi tiến hành phân


tích các phương pháp biểu thị nội dung của bản đồ Hiện trạng kinh tế- xã
hội huyện Bình Liêu tỉnh Quảng Ninh.
Mục đích:
Mô tả bản đồ hiện trạng kinh tế - xã hội huyện Bình Liêu tỉnh Quảng Ninh
Phạm vi nghiên cứu:
- Phạm vi nội dung: mô tả hiện trạng kinh tế - xã hội .
- Quy mô: huyện Bình Liêu.
- Thời gian: năm 2013.
Khái quát chung về huyện Bình Liêu
Vị trí địa lý

I.
1.

Huyện nằm ở phía Đông Bắc tỉnh Quảng Ninh; phía bắc giáp với huyện
Ninh Minh, thành phố Sùng Tả và khu Phòng Thành, thành phố cảngPhòng
Thành (Quảng Tây - Trung Quốc); phía Tây giáp với huyện Đình Lập
(tỉnh Lạng Sơn); phía Đông giáp huyện Hải Hà, phía Nam giáp huyện Tiên
Yên và huyện Đầm Hà (tỉnh Quảng Ninh).
Bình Liêu là huyện miền núi ở cực bắc của tỉnh, (có toạ độ từ 21027’ đến
210 39’ vĩ độ Bắc và từ 107017’ đến 107036’ kinh độ Đông), cách thành phố
Hạ Long 108 km, cách thị trấn Tiên Yên 28 km; phía Bắc có 42,999 km
đường biên giới với nước bạn Trung Quốc.
2.Kinh tế, xã hội
- Về kinh tế:
Sau gần 30 năm thực thực hiện đường lối đổi mới của Đảng, diện mạo của
Huyện đã có sự thay đổi tích cực; đời sống vật chất của nhân dân từng bước
được nâng cao; kinh tế tiếp tục phát triển. Tốc độ tăng trưởng kinh tế của
Huyện trong nhiệm kỳ 2010 - 2015 luôn duy trì ở mức khá (bình quân
05 năm, nhiệm kỳ 2005 - 2010 đạt 11,15%/năm; đến 2013 đạt trên đạt

13%); cơ cấu kinh tế tiếp tục chuyển dịch theo hướng tích cực, giảm dần tỷ


trọng ngành nông nghiệp, tăng tỷ trọng ngành công nghiệp và dịch vụ (số
liệu tính đến hết năm 2013, nông nghiệp chiếm tỷ trọng 40,4%; công nghiệp
16,36%; dịch vụ 43,24%,); tỷ lệ hộ nghèo của huyện giảm từ 43,27% năm
2010, còn 16,53% năm 2013 (theo tiêu chí mới). Hệ thống cơ sở vật chất
ngành giáo dục từng bước được đầu tư xây dựng với quy mô trường lớp hiện
nay cơ bản đáp ứng được nhu cầu học tập của học sinh; toàn huyện có 27
trường (trong đó, 11/27 trường đạt chuẩn quốc gia, chiếm 40,7%), với 145
điểm trường. Đội ngũ giáo viên cơ bản đáp ứng đủ về số lượng, từng bước
được nâng cao về chất lượng đáp ứng yêu cầu của công tác giáo dục, đào tạo
trong giai đoạn mới. Là địa phương có đường biên giới trên đất liền với nước
bạn Trung Quốc dài nhất Tỉnh, nên việc củng cố hệ thống chính trị, phát triển
kinh tế - xã hội phải gắn với việc đảm bảo quốc phòng - an ninh là nhiệm vụ
vô cùng quan trọng. Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đạt được, phát triển
kinh tế - xã hội chưa tương xứng với lợi thế và tiềm năng của địa phương.
Điều kiện kinh tế - xã hội của Huyện trong những năm qua đã được nâng lên,
nhưng vẫn còn nhiều khó khăn; vẫn là một trong những địa phương có điều
kiện kinh tế - xã hội khó khăn nhất tỉnh (thu nhập bình quân đầu người của
Huyện mới đạt khoảng 30% của Tỉnh; có 05 xã điều kiện kinh tế - xã hội đặc
biệt khó khăn, chiếm 62,5%; mật độ dân cư thưa, không tập trung, các điểm
dân cư cách xa nhau và xa trung tâm nên khó khăn trong việc đầu tư hạ tầng,
cơ sở vật chất phục vụ phát triển kinh tế - xã hội; trình độ dân trí không đồng
đều, trình độ, năng lực của đội ngũ cán bộ nhất là cán bộ cấp cơ sở còn nhiều
hạn chế.
- Về văn hóa, xã hội:
Bình Liêu là huyện đa dân tộc (khoảng trên 96% là đồng bào dân tộc thiểu
số), với 05 dân tộc chính (dân tộc Tày chiếm 58,4%, dân tộc Dao chiếm
25,6%, dân tộc Sán Chay chiếm 15,4%, dân tộc Kinh chiếm 3,7%, dân tộc

Hoa chiếm 0,3%) tạo nên một bề dày văn hóa phong phú, đa dạng, mang một
bản sắc riêng. Huyện không có nhiều đền chùa, di tích lịch sử, chỉ có duy nhất
di tích lịch sử cấp tỉnh là Đình Lục Nà, thuộc xã (Lục Hồn) vừa được phục
dựng lại Lễ hội vào năm 2005. Vào ngày 16/3 âm lịch chợ có lễ hội tháng 3
(người ta quen gọi là Chợ tình giao duyên) của người Sán Chỉ. Đây là một lễ
hội văn hoá rất đặc sắc, đang được địa phương phục dựng và phát triển.


Phần nội dung


Nhận xét bảng số liệu:

I.


Đất :

+Nhận xét chung :




Đất của huyện được sử dụng vô cùng đa dạng vào nhiều mục đích
khác nhau, có đến12 loại giá trị sử dụng đất( đất chuyên trồng cây lúa
nước, đất trồng cây hàng năm khác…).



Đất rừng sản xuất là loại đất chiếm phần lớn diện tích của huyện, đứng

thứ 2 là đất rừng phòng hộ. Có diện tích nhỏ nhất là đất quốc phòng,
đất nghĩa trang.



Còn một số phần đất bỏ trắng là chưa sử dụng vào mục đích gì, phần
này còn khá lớn.

+ Nhận xét riêng:


Đất chuyên trồng lúa: tương đối nhỏ, nằm ở ven các con sông ( vì 2
bên bờ song là đất phù sa =>phù hợp cho phát triển trồng lúa nước)



Đất trồng cây hang năm: nằm trên các vùng đồi cao hơn, nhưng số
lượng cũng nhỏ và thưa thớt.



Đất cỏ dùng trong chăn nuôi: diện tích có vẻ lớn hơn nhưng phân bố
không đều và thưa nhau. Bao quanh các điểm dân cư ( Đồng Vân,
Hoành Mô, Đồng Tâm, Lục Hồn, Tĩnh Húc, Vô Ngại)



Đất trồng cây ăn quả lâu năm:phân bố chủ yếu ở những gò đồi cao,
bao quanh các khu dân cư, và đất trồng lúa nước. Chủ yếu tập trung
dọc 2 bờ sông




Đất rừng sản xuất: loại đất chiếm chủ yếu diện tích của huyện, phân bố
tập trung, quy mô, diện tích lớn, hầu hết xã nào cũng có ( ít nhất là xã
Đồng Vân, Húc Động và Hoành Mô)



Đất rừng phòng hộ: loại đất đứng thứ 2 về quy mô của huyện, phân bố
chủ yếu tại biên giới ( những gồ đồi, núi cao)



Đất trụ sở cơ quan, công trình sản xuất: phân bố tại các điểm dân cư



Đất quốc phòn: ít, chỉ nhìn thấy rất nhỏ tại tỉnh Đồng Vân



Đất sản xuất VLXN, đồ gốmsứ



Đất nghĩa trang, nghĩa địa,Đất ở dân cư nông thôn,Đất ở dân cư thành
thị:
Chủ yếu tập trung 2 bên bờ sông, nơi có các điểm dân cư sinh sống




Kết luận 1: Sử dụng đất đa dạng
Đúng mục đích, và tương đối hợp lý.Nhưng còn có một số diện tích
đất chứ sử dụng, hoặc đất trơ sỏi đá ( không có khả năng sử dụng nữa)
=>cần có biện pháp cải tạo như trồng cây,….




Thu nhập bình quân đầu người (2005 – 2013):

+ Giá trị : tăng mạnh sau 8 năm, tăng 16 VA triệuđồng ( 5 lần)


Trungbình 1 năm tăng 2VA triệuđồng


Tăng trưởng giá trị sản xuất:

+ Nhận xét chung: giá trị sản xuấtkhông đồng đều, có sự chênh lệch tương
đối lớn, cao nhất là Dịch vụ, thấp nhất là nông nghiệp, chênh lệch lên đến
5 lần ( dịch vụ : 20 %giá SS; Nông nghiệp 4% Giá SS)
+ Nhận xét riêng:


 Giá trị sản xuất là tổng trung bình của giá trị nông lâm thủy sản, công
nghiệp xây dựng và dịch vụ.
 Nông thủy sản: là ngành có giá trị sản xuất thấp nhất, so với giá trị sản
xuất chung thì kém gấp 7% giá SS, và 2,75 lần

 Công nghiệp – xậy dựng: có giá trị khá cao, đứng thứ 2, so với giá trị
sản xuất trung bình hơn 5 % giá SS, và gấp 1,54 lần . So với dịch vụ kém
3% giá SS và kém 1,17 lần .
 Dịch vụ Cao nhất, so với giá trị chung, cao hơn 9% giá SS, cao gấp
1,81lần.
 Huyện có ngành dịch vụ rất phát triển, dịch vụ là một thế mạnh, còn
nông nghiệp thì tương đối kém.
-Cơ cấu giá trị sản xuất (2005- 2013)



Nhận xét chung:


 Cơ cấu nông lâm thủy sản vẫn chiếm vị trí quan trọng, đây vẫn được
coi là ngành trọng điểm của Huyện.
 Có sự thay đổi, có thể nhìn thấy nhưng không quá mạnh, nhìn chung
đang có sự chuyển dịch theo hướng tíchc cực – công nghiệp hóa hiện đại
hóa.(tăng Công nghiệp , dịch vụ và giảm nông- lâm- thủysản )
+ Nhận xét riêng:
Nông lâm thủy sản giảm từ 56,7% xuống còn 40,4%, giảm 16,3%,
giảm 1,40 lần .
 Công nghiệp – xây dựng: tăng từ 10,2 % lên 16,4 %, tăng 6,2 % ( 1,64
lần).


Dịch vụ: tăng từ 33,1 % lên 43,2 %, tăng 10,1%, tăng 1( 30 lần).
Tăng mạnh nhất là công nghiệp 1,64 lần.

-Cơ sở vật chất - cơ sở hạ tầng :

Nhìn chung tương đối phát triển, có điện,đường, trường, trạm ( ví dụ như:
trường học có đủ 3 cấp, trường nội trú, trạm y tế, đình, điểm du lịch ….)
nhưng chủ yếu tập trung ở các điểm dân cư.


Kết luận chung:

 Tình hình kinh tế - xã hội của huyện Bình Liêu đã có sự phát triển
trông thấy sau 8 năm.
 Sử dụng đất khá hợp lý, cơ cấu kinh tế có sự chuyển dịch tích cực, cơ
sở hạ tầng đang được hoàn thiện.Tuy vẫn còn 1 số đất chưa được sử dụng
đến =>có những biện pháp để sử dụng hợp lý hơn
Đất nghĩa trang( vấn đề thiêng liêng ) nhưng đất là tài nguyên không thể
nở ra được tuy rằng chẳng mất đi nhưng con người càng ngày càng tăng
=>có thể thay thế việc mở rộng đất nghĩa trang có thể chuyển thành hỏa
tang để giải phóng đất cho dân sử dụng để ở,sản xuất,….

II.
1.

: Mô tả các phương pháp biểu thị nội dung

Phương pháp ký hiệu :
-Khái niệm : Phương pháp ký hiệu là phương pháp sử dụng các ký hiệu
không theo tỷ lệ để thể hiện các đối tượng được xác định tại các điểm
hoặc có kích thước không thể hiện được theo tỷ lệ bản đồ hoặc diện tích
của nó trên bản đồ nhỏ hơn diện tích ký hiệu.


-Đặc điểm: Phương pháp ký hiệu không những thể hiện chính xác sự phân

bố (định vị) của các đối tượng biểu hiện mà còn có khả năng phản ánh
được các đặc trưng về chất lượng, số lượng, cấu trúc và động lực của
chúng. Các đặc trưng này được phản ánh thông qua hình dạng, kích thức,
màu sắc của ký hiệu.
-Đối tượngđịa lý biểu hiện :

 Mật độ các điểm dân cư, cơ quan, trụ sở, trường học, cơ sở sản xuất, trạm y
tế, đình,chợ…..
-Khả năng biểu hiện:
Vấn đề xã hội và sự phân bố điểm dân cư, cơ quan, trụ sở, trường học, cơ sở
sản xuất, trạm y tế, đình,chợ…..
-Biểu thị chất lượng : được thể hiện bằng hình dạng và màu sắc ký hiệu.
Bản dồ sử dụng ký hiệu có dạng nghệ thuật: là các ký hiệu có hình dáng
giống với hình dáng thực tế của đối tượng.
 Ưu điểm: có khả năng trực quan cao.
VD: đình
 Ký hiệu hình học:là kí hiệu có dạng đơn giản (vuông, tam giác, tròn,...),
được phân biệt bởi hình dạng, kích thước, màu sắc và cấu trúc bên trong.


 Ưu điểm: đơn giản, dễ nhận biết, dễ xác định vị trí, có thể truyền đạt được
nhiều đặc trưng của đối tượng, dễ vẽ.
VD: trường tiểu học chính, trường dân tộc nội trú.
 Ký hiệu tượng trưng: là dùng những hình vẽ tượng trưng cho đối tượng để
làm kí hiệu. Đó là sản phẩm của sự kết hợp giữa kí hiệu nghệ thuật và kí hiệu
hình học đơn giản.
 Ưu điểm: vừa có hình dáng gợi nhớ tới hình ảnh của đối tượng ngoài thực
địa, lại vừa dễ định tâm cho kí hiệu
VD: trường THPT, trường THCS, điểm du lịch, bưu điện, lâm trường, đồn
biên phòng, cửa khẩu, điểm thông quan, trạm tiếp sóng, công trình thủy lợi,

khai thác cát sỏi, cơ sở sản xuất gạch, sửa chữa cơ khí.
 Ký hiệu chữ: là kí hiệu gồm 1 hay 2 chữ cái đầu tiên của tên gọi đối tượng
hoặc hiện tượng.
 Ưu điểm: dễ nhớ
VD: chợ
-Biểu thị chất lượng : được thể hiện bằng hình dạng và màu sắc ký hiệu.
Cụ thể:
+ Hình ngôi sao màu đỏ có vòng tròn bên ngoài tương ứng với UBND huyện.
+ Hình chấm tròn to, màu đỏ tương ứng với UBND xã.
+ Hình chấm tròn nhỏ,màu xanh than tương ứng với điểm dân cư.
+ Hình cuốn sách màu tím tương ứng với Trường THPT.
+ Hình cuốn sách màu xanh lá cây tương ứng với Trường THCS.
+ Hình ngôi sao màu nâu: Trường tiểu học chính.
+ Hình ngôi sao màu hồng: Trường dân tộc nội trú.
+ Hình chữ thập: Trạm y tế.
+ Hình ngôi đình: Đình.
+ Hình bông hoa mùa xanh: Điểm du lịch.
+ Hình chiếc điện thoại bên trong vòng tròn: Bưu điện.
+ Hình chữ C bên trong vòng tròn: Chợ.


+ Hình cổng màu tím: Cửa khẩu.
+ Hình cổng to, màu hồng: Cửa thông quan.
+ Hình cột sóng: Trạm tiếp sóng.
+ Hình lá cờ tam giác màu hồng, cờ chữ nhật màu đỏ: Lâm trường.
+ Hình lá cờ tam giác gắn trên hình chữ nhật,màu đỏ: Đồn biên phòng.
+ Hình sóng nước: Công trình thủy lợi.
+ Hình vuông nửa trắng nửa cam: Khai thác cát sỏi.
+ Hình chữ nhật ô gạch: Cơ sở sản xuất gạch.
+ Hình chiếc cờ lê và búa: Sửa chữa cơ khí.

Ưu
2.

điểm: có khả năng trực quan cao, có thể chỉ rõ vị trí của các đối tượng.
Phương pháp đường tuyến:

- Khái niệm: là những ký hiệu được dùng để thể hiện các đối tượng, hiện
tượng có sự phân bố theo tuyến rõ rệt trong không gian. Cấu trúc ký hiệu,
hình dạng, màu sắc thường dùng để phản ánh các đặc trưng về chất lượng,
còn tương quan kích thước phản ánh đặc trưng số lượng.
- Đối tượng địa lý biểu hiện : mạng lưới đường địa giới hành chính.
- Khả năng biểu hiện :
+ Bản đồ sử dụng những ký hiệu để thể hiện địa giới hành chính giữa các
tỉnh

-Các kí hiệu địa lý được thể hiện:


+ Biên giới quốc gia: là các đường tuyến vạch định ranh giới giữa nước ta
và các nước khác.
+ Địa giới cấp tỉnh: là các đường tuyến vạch định ranh giới giữa các tỉnh
với nhau.
Trong bản đồ kinh tế- xã hội huyện Bình Liêu, đường tuyến với nét đứt
đậm, màu đen xung quanh bản đồ thể hiện đường biên giới, hay đường
tuyến nét liền nhỏ màu xanh chỉ các dòng sông nhỏ, nét liền nhỏ đậm màu
xanh chỉ các dòng sông lớn..v..v.
 Ưu điểm : đường tuyến đã vạch định ranh giới rất rõ ràng với các kí hiệu
được quy ước.
3.


Phương pháp biểu đồ:

-Khái niệm: Là phương pháp dựa trên số liệu thống kê của từng đơn vị
phân chia lãnh thổ dùng hình thức biểu đồ để biểu thịcho các đại lượng
tổng cộng.Các thành phần và động thái của hiện tượng để biểu thị cho mỗi
đơn vị phân chia.


- Đặc điểm: Các biểu đồ dựng theo hệ tọa độ vuông góc. Nền biểu đồ phải
có đầy đủ địa giới phân chia lãnh thổ tương ứng với đơn vị có số liệu thống
kê. Biểu đồ không định vị hiện tượng mà diễn đạt số liệu thống kê. Thông
thường đặt biểu đồ vào giữa đơn vị hành chính lãnh thổ.
- Biểu đồ cột: thể hiện tăng trưởng giá trị sản xuất giai đoạn 2006- 2013.
- Biểu đồ tròn : thể hiện cơ cấu giá trị sản xuất.
4

Phương pháp nền đồ giải
- Khái niệm: là phương pháp dựa trên số liệu thống kê của từng đơn vị,
phân chia lãnh thổ, tiến hành phân cấp theo các chỉ số tương đối ( mật độ,
cường độ) của hiện tượng và các diện tích phân bố hiện tượng được tô
bằng màu sắc hoặc gạch nét có mặt độ phù hợp với mức độ phát triển của
hiện tượng đó.
- Đặc điểm: là phương pháp biểu thị cường độ của hiện tượng trong phạm
vi lãnh thổ, chỉ số cường độ này đại diện cho cả một bậc số liệu chứ không
phải do một con số cụ thể, nên thang số liệu luôn là thang phân cấp.


- Đối tượng: các loại đất trên địa bàn huyện Bình Liêu
- Khả năng thể hiện: sự phân bố các loại đất trên địa bàn huyện Bình
Liêu

Cụ thể: đất chuyên trồng lúa nước; đất trồng cây hàng năm khác; đất cỏ
dung trong chăn nuôi, đất trồng cây ăn quả lâu năm; đất rừng sản xuất;
đất rừng phòng hộ; đất trụ sở cơ quan, công trình sự nghiệp; đất quốc
phòng; đất sản xuất vật liệu xây dựng, gốm sứ; đất nghĩa trang nghĩa
địa; đất ở dân cư nông thôn; đất ở dân cư thành thị.
-Ưu điểm: có thể biểu thị các hiện phân bố rộng khắp
III.

Kết luận
Từ việc phân tích bản đồ hiện trạng kinh tế - xã hội huyện Bình Liêu ta
thấy bản đồ đã sử dụng 4 phương pháp biểu thị bản đồ: phương pháp ký
hiệu, phương pháp biểu đồ, phương pháp đường tuyến, phương pháp
nền đồ giải để thể hiện sự tăng trưởng giá trị sản xuất, thu nhập bình
quân đầu người, cơ cấu giá trị sản xuất, sự phân bố các loại đất, trụ sở
cơ quan, các đường địa giới hành chính,… của huyện Bình Liêu tỉnh
Quảng Ninh



×