Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

Toán7 tuần 19 hai cột năm 2013-2014

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (175.45 KB, 7 trang )

Ngày soạn :19 /12/2013
Tuần : 19 Tiết thứ : 38

Ngày dạy : 23 / 12
ĐỒ THỊ HÀM SỐ y = ax

(a ≠ 0 )

I. Mục tiêu:
* Kiến thức:
- Hiểu được khái niệm đồ thị hàm số, đồ thị của hàm số y = ax (a ≠ 0)
- Thấy được ý nghĩa của đồ thị trong thực tế và trong nghiên cứu hàm số.
- Biết cách vẽ đồ thị hàm số y = ax.
* Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng vẽ đồ thị hàm số, kỹ năng biểu diễn điểm trên hệ trục toạ độ.
* Thái độ:
- Cẩn thận, chính xác, tích cực trong học tập.
II. Chuẩn bị:
* Thầy: Thước thẳng, giấy kẻ ô vuông, phấn màu. Bảng phu
* Trò: Thước thẳng, giấy kẻ ô vuông.
III. Phương pháp dạy học chủ yếu:
- Thuyết trình, vấn đáp.
- Tổ chức các hoạt động của học sinh, rèn phương pháp tự học.
- Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác.
IV. Tiến trình giờ dạy –giáo dục :
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
3.bài mới

1


/2013


Hoạt động của thầy -Trò
Hoạt động 1: Đồ thị hàm số là gì ? (12 phút)
Đồ thị hàm số là gì ?.
*GV : Yêu cầu học sinh làm ?1.
Hàm số y = f(x) được cho bảng sau:
x
y

-2
3

-1
2

0
-1

0,5
1

Nội dung
1. Đồ thị hàm số là gì ?.
?1.
Hàm số y = f(x) được cho bảng sau:
x
y


1,5
-2

-2
3

-1
2

0
-1

0,5
1

1,5
-2

a, {(-3 ;2) ; (-1 ;2) ; (0 ;-1) ; (0,5 ;1) ; (1,5 ;-2)}
a, Viết tập hợp {(x;y)} các cặp giá trị tương ứng của
x và y xác định hàm số trên.
b,
b, Vẽ một hệ trục tọa độ Oxy và đánh dấu các điểm
có tọa độ là các cặp số trên.
*HS : Thực hiện.
*GV : Nhận xét và khẳng định :
Tập hợp các điểm biểu diễn như trên gọi là đồ thị
hàm số y = f(x).
- Thế nào là đồ thị hàm số?.
*HS : Trả lời.

*GV : Nhận xét và khẳng định :
Đồ thị hàm số y = f(x) là tập hợp các điểm biểu
diễn các cặp giá trị tương ứng (x;y) trên mặt
phẳng tọa độ.
Tập hợp các điểm biểu diễn như trên gọi là đồ thị
hàm số.
Vậy :
Đồ thị hàm số y = f(x) là tập hợp các điểm biểu diễn
các cặp giá trị tương ứng (x;y) trên mặt phẳng tọa độ.
Hoạt động 2: Đồ thị hàm số y = ax (a ≠ 0) (23 phút)
GV : Yêu cầu học sinh làm ?2.
Cho hàm số y = 2x.
a, Viết năm cặp số (x ;y) với x = -2 ; -1 ; 0 ; 1 ; 2 ;
b, Biểu diễn các cặp số đó trên mặt phẳng tọa độ
Oxy ;
c, Vẽ đường thẳng đi qua hai điểm (-2 ;-4) ; (2 ; 4).
Kiểm tra bằng thước thẳng xem điểm còn lại có nằm
trên đường thẳng đó không ?.
*HS : Thực hiện.
*GV : Nhận xét.
Đường thẳn đó có đi qua gốc tọa độ không ?.
*HS : Trả lời.
*GV : Nhận xét và khẳng định :
Đường thẳng đi qua hai điểm (-2 ;-4) ; (2 ; 4) và
cũng đi qua các diểm còn lại ngay cả gốc tọa độ. Khi
đó ta nói đường thẳng đó là đồ thị của hàm số y
=2x.
- Đồ thị hàm số y = ax (a ≠ 0 ) là gì ?.
*HS : Trả lời.
*GV : Nhận xét và khẳng định :

Đồ thị hàm số y = ax (a ≠ 0 ) là một đường thẳng2đi
qua gốc tọa độ.

2. Cho hàm số y = 2x.
a, (-2 ; -4) ; (-1 ;-2) ; (0 ;0) ; (1 ; 2) ; (2 ; 4)
b,

Đường thẳng đi qua hai điểm (-2 ;-4) ; (2 ; 4) và
cũng đi qua các diểm còn lại ngay cả gốc tọa độ.
Khi đó ta nói đường thẳng đó là đồ thị của hàm số
y =2x.
Vậy :


V. Rút kinh nghiệm:
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……
Ngày soạn :19 /12/2013
Ngày dạy : 24 / 12 /2013
Tuần : 19 Tiết thứ39
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
* Kiến thức:
- Củng cố khái niệm đồ thị của hàm số, đồ thị của hàm số y =ax (a ≠ 0)
- Biết kiểm tra điểm thuộc đồ thị, điểm không thuộc đồ thị của hàm số. Biết xác định hệ số a khi
biết đồ thị của hàm số.
* Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng vẽ đồ thị hàm số, kỹ năng biểu diễn điểm trên hệ trục toạ độ.
- Rèn luyện kỹ năng vẽ đồ thị của hàm số y = ax (a ≠ 0).

* Thái độ:
- Cẩn thận, chính xác, tích cực trong học tập.
II. Chuẩn bị:
* Thầy: Thước thẳng, giấy kẻ ô vuông, phấn màu.
* Trò: Thước thẳng, giấy kẻ ô vuông.
III. Phương pháp dạy học chủ yếu:
- Thuyết trình, vấn đáp.
- Tổ chức các hoạt động của học sinh, rèn phương pháp tự học.
- Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác.
IV. Tiến trình giờ dạy –giáo dục :
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: (3 phút)
Vẽ trên cùng một hệ trục toạ độ Oxy đồ thị của các hàm số
- y = 2x ; y = -2x
- y = -0,5x ; y = 4x
- ; Bài mới:
Hoạt động của thầy -Trò
Nội dung
Hoạt động 1: Lý thuyết : (3 phút)
a)
Đồ thị của hàm số y = ax (a ≠ 0) là gì?
- Đồ thị hàm số y = f(x) là tập hợp các điểm biểu
diễn các cặp giá trị tương ứng (x;y) trên mặt phẳng
tọa độ.
- Đồ thị hàm số y = ax (a ≠ 0 ) là một đường thẳng
đi qua gốc tọa độ.
Hoạt động 2: Luyện tập (35 phút)
- Bài 41
. Bài 41 <Tr 72 SGK>
-GV : Hướng dẫn HS cách làm:

Những điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số y =
Cho hàm số y = f(x). Nếu điểm M(x 0;y0) thuộc -3x
đồ thị của hàm số y = f(x) thì y0 = f(x0). Và
 1 
A  − ;1
ngược lại.
 3 
? Vậy đối với bài toán trên ta phải làm như thế
1
nào?
Thay x = − vào y = -3x
3
 1 
- Làm tương tự đối với điểm B  − ;−1 ;
 1
 3  => y = -3.  −  = 1
 3

3


C(0;0).
- HS :Theo dừi
- Thay to ca im A vo cụng thc : y =
-3x
1
1
vi x = nu y = 1 thỡ kt lun A ;1
3
3

thuc th ca hm s y = -3x v ngc li.
- Tng t: im B khụng thuc th ca
hm s,
.
Bi 42
? Tìm a ta phải dựa vào hệ thức nào.
- HS: y = ax
? Muốn tìm a ta phải biết trớc điều gì.
- HS: Biết đồ thị đi qua một điểm (có hoành độ
và tung độ cụ thể)
- GV hớng dẫn học sinh trình bày.

1
vy im A ;1 thuc th hm s y = -3x
3
2. Bi 42 <Tr 72 SGK>
a) Theo hỡnh v im A(2;1) thuc th hm s y
= ax
thay x = 2 ; y = 1 vo cụng thc
ta cú : 1 = a.2 => a = 1:2 = 0,5
1 1
b) im B ;
2 4
c) im C(-2;-1)

A
O

1
- 1 học sinh biểu diễn điểm có hoành độ , cả

2

B

C

lớp đánh giá, nhận xét.
- GV kết luận phần b
- Tơng tự học sinh tự làm phần c
- Y/c học sinh làm bài tập 43
- Lu ý 1 đơn vị trên mặt phẳng tọa độ là 10 km
- HS quan sát đt trả lời
Bi 44
-GV : Cho HS lờn bng v th.
? Bng th hóy tỡm f(2)?

. Bi 44 <Tr 73 SGK>
V th hm s y = f(x) = -0,5x

! Tng t i vi cỏc cõu cũn li.
? Bng th hóy tỡm giỏ tr ca x khi y = -1?
! Tng t i vi cỏc cõu cũn li
? Nhỡn vo th cú nhn xột gỡ v cỏc giỏ tr
ca x khi y dng, y õm?
- HS :Ti im cú honh l 2 k ng
vuụng gúc vi Ox ct th ti A.
- T A k ng vuụng gúc vi Oy ct Oy ti
õu thỡ ú chớnh l f(2).
- Ti im cú tung l -1 k ng vuụng
gúc vi Oy ct th ti A

- T A k ng vuụng gúc vi Ox ct Ox ti
õu thỡ ú chớnh l x khi y = -1.
- Khi y dng thỡ x õm.
- Khi y õm thỡ x dng

4

o

a) f(2) = -1 ; f(-2) = 1
f(4) = -2 ; f(0) = 0
b)
y
-1
0
x
2
0
c) Nu y dng thỡ x õm
Nu y õm thỡ x dng.

A

2.5
-5


4 : Cng c (5 phỳt)
a) Thời gian ngời đi xe đạp 4 h
Thời gian ngời đi xe đạp 2 h

b) Quãng đờng ngời đi xe đạp 20 (km)
Quãng đờng ngời đi xe đạp 20 (km)
Quãng đờng ngời đi xe máy 30 (km)

20
= 5 (km/h)
4
30
Vận tốc ngời đi xe máy là
= 15 (km/h)
2
c) Vận tốc ngời đi xe đạp

5 :dn dũ (2 phỳt)
- Xem li cỏc bi tp ó cha
- c thờm phn Bi c thờm
V. Rỳt kinh nghim:

.....................................................................................................................................................................
Ngy son :20 /12/2013
Ngy dy : 27 / 12 /2013
Tun : 19 Tit th 40
ễN TP CHNG II
I. Mc tiờu:
- Cng c li cỏc kin thc ó hc trong chng II v i lng t l nghch, nh ngha hm s, mt phng to
, th no l th ca hm s.
- Cng c k nng gii bi toỏn v i lng t l nghch, k nng biu din mt im trờn mt phng to ,
hoc xỏc nh to ca mt im trờn mt phng to .k nng v th hm s y = a.x.
- Cn thn, chớnh xỏc, nghiờm tỳc trong hc tp.
II. Chun b:

- GV: Cõu hi ụn tp, mt s bi tp ỏp dng, bng ph.
- HS: bng con, thuc lý thuyt chng II.
: III. Phng phỏp dy hc ch yu:
- Thuyt trỡnh, vn ỏp.
- T chc cỏc hot ng ca hc sinh, rốn phng phỏp t hc.
- Tng cng hc tp cỏ th, phi hp vi hc tp hp tỏc.
IV. Tin trỡnh gi dy giỏo dc :
3. n nh lp:
4. Kim tra bi c: (3 phỳt)
V trờn cựng mt h trc to Oxy th ca cỏc hm s
- y = 2x ; y = -2x
- y = -0,5x ; y = 4x
- ; Bi mi:
Hot ng ca thy -Trũ
Ni dung
Hot ng 1: Lý thuyt : (3 phỳt)
. i lng t l thun, t l nghch.
i lng t l thun,
a)
i lng t l thun :
t l nghch.
Cụng thc liờn h: y = kx (k 0)
ụn tp khỏi nim hm s v th hm s:
b)
i lng t l nghch:
Hm s l gỡ?
a
/ th ca hm s y = f(x) l gỡ?
(a 0)
Cụng thc liờn h: y =

3/ th ca hm s y = a.x (a 0) cú dng nh th
x
no
nh ngha hm s:SGK
VD: y = -2.x, y =

5


3 - 2.x
Đồ thị của hàm số y =f(x) .
Đồ thị của hàm số y = a.x (a≠0)?
Hoạt động 2: Luyện tập (35 phút)
Bài 48:
-GV : nêu đề bài.
Yêu cầu Hs tóm tắt đề.
Đổi các đơn vị ra gam?

Bài 48: (SGK)
1000000gam nước biển có 25000gam muối.
250 gam nước biển có x (g) muối.
Ta có:
1000000 25000
=
250
x
250.25000
=> x =
= 6,25( g )
1000000

Vậy trong 250 gam nước biển có 6, 25 gam
muối.

-GV : hỏi Bài toán thuộc dạng nào?
Lập thành tỷ lệ thức như thế nào?
Hs tóm tắt đề:
1000000gam nước biển có 25000gam muối.
250 gam nước biển có x (g) muối.
Bài toán dạng tỷ lệ thuận.
Hs lập tỷ lệ thức:
1000000 25000
=
250
x
Tính và nêu kết quả.
Một Hs lên bảng trình bày bài giải.
Bài 50:
Gv nêu đề bài.
Yêu cầu Hs đọc kỹ đề, xác định xem bài toán thuộc dạng
bài nào?
Hs đọc đề.
Bài toán thuộc dạng tỷ lệ nghịch.
Mỗi Hs đọc toạ độ của một điểm.

Bài 50(SGK): Ta có: V = h.S
Trong đó: h : chiều cao bể
S : diện tích đáy bể.
Diện tích đáy và chiều cao bể là hai đại lượng tỷ
lệ nghịch, do đó khi chiều rộng và chiều dài đáy
bể giảm một nửa thì diện tích bể giảm 4 lần.Vậy

chiều cao phải tăng lên bốn lần.

Bài 51 (SGK)
Đọc toạ độ các điểm trong hình:
A(-2; 2) ; B(-4;0); C(1; 0);
D(2; 4) ; E(3;-2) ; F(0; -2);
G(-3;-2)

Bài 51
Treo bảng phụ có vẽ hình 32 lên bảng.
Gọi Hs đọc toạ độ các điểm trên hình?
Bài 55:
Gv nêu đề bài.
Muốn xét xem một điểm có thuộc đồ thị hàm số không, ta
làm ntn?
Muốn xét xem một điềm có thuộc đồ thị của một hàm hay
không, ta thay hoành độ của điểm đó vào công thức hàm,
tính và so sánh kết quả với tung độ của điểm đó.Nếu bằng
nhau thì điềm thuộc đồ thị của hàm.
Bốn Hs lần lượt lên bảng thay, tính và nêu kết luận

-GV : hỏi Muốn vẽ đồ thị hàm số

6

Bài 55 (SGK): Cho hàm số
y = 3.x - 1.
1
a/ Thay x = − vào công thức y = 3.x – 1 , ta
3

 1
có: y = 3.  −  -1
 3
y = -2 ≠ y = 0.Vậy điểm A không thuộc đồ thị
hàm số trên.
1
b/ / Thay x = vào công thức y = 3.x – 1 , ta
3
1
 
có: y = 3.   -1
 3
y = 0 = y = 0.Vậy điểm A thuộc đồ thị hàm số
trên.


y = -2x ta phi lm gỡ?

Bi 1: v th hm s
y = -2x t

Tng t i vi hm s
1
y= x
2
HS : Cho x =1 => y = -2 =>A(1;-2)
Vy ng thng i qua hai im OA chớnh l th
ca hm s
y = -2x


B
O

A

4 : Cng c (5 phỳt)
Tổng hợp lại những kiến thức đã ôn tập trong tiết
5 :dn dũ (2 phỳt)
- Ôn tập lại các kiến thức, dạng bài tập trên
- Ôn tập lại các bài toán về đại lợng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch, hàm số, đồ thị của hàm số.
- Làm bài tập 57 (tr54); 61 (tr55); 68, 70 (tr58) - SBT
V. Rỳt kinh nghim:

....................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................

CHUYấN MễN Kí DUYT TUN 19

7



×