Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

TỔNG hợp KIẾN THỨC LỊCH sử về xô VIẾT NGHỆ TĨNH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (277.03 KB, 3 trang )

TỔNG HỢP KIẾN THỨC LỊCH SỬ VỀ
XÔ VIẾT NGHỆ TĨNH


" Mùa xuân này về trên quê ta khắp đất trời biển rộng bao la
Cây xanh tươi ra lá trổ hoa chào mùa xuân về với mọi nhà
Thành phố Hồ Chí MInh quê ta đã viết nên thiên anh hùng ca
thiên anh hùng ca ngàn năm sáng chói lưu danh đến muôn đời "
1. Nguyên nhân:
a) Sâu xa:
_ Xô Viết Nghệ Tĩnh là sự kết tinh của truyền thống văn hoá, lịch sử. Từ mái
đình cổ kính tôn nghiêm, từ luỹ tre xanh của làng quê Nghệ Tĩnh, ngọn lửa yêu
nước đã rực cháy khắp nơi làm nên Xô Viết Nghệ Tĩnh anh hùng. Trong không
khí của ngày hội cách mạng, tiếng trống Xô Viết đã ngân vang, thúc dục muôn
người. Tiếng trống đã trở thành vũ khí độc đáo của nhân dân Nghệ Tĩnh trong
phong trào Xô Viết.
_ Núi Hồng- Sông Lam là biểu tượng thiêng liêng về đất nước và con người
Nghệ Tĩnh. Núi sông hùng vĩ, phong cảnh hữu tình đó đã nuôi dưỡng nhiều
anh hùng dân tộc, nhiều danh tướng lương thần vì nghĩa lớn.
_ Ở bất cứ nơi đâu trên mảnh đất địa lình nhân kiệt Nghệ Tĩnh cũng có thể
bắt gặp những di tích lịch sử ghi dấu công lao đánh đuổi ngoại xâm của nhân
dân. Đền thờ Mai Hắc Đế ở núi Đụn( huyện Nam Đàn, Nghệ An) với cuộc khởi
nghĩa của Mai Thúc Loan chống lại ách đô hộ nhà Đường năm 722. Là một di
tích tiêu biểu về truyền thống đấu tranh chống giặc ngoại xâm của nhân dân
Nghệ Tĩnh.
b) Trực tiếp (điều kiện):
_ Nghệ Tĩnh là mảnh đất giàu tài nguyên, nhân lực dồi dào và thuận lợi về
giao thông. Vì vậy, khi đặt chân đến Việt Nam, thực dân Pháp đã nghĩ ngay
đến việc đánh chiếm Nghệ Tĩnh. Năm 1858, khi thực dân Pháp nổ súng xâm
lược nước ta, nhân dân Nghệ Tĩnh đã nối tiếp nhau đứng lên đấu tranh chống
Pháp. Mở đầu là cuộc khởi nghĩa của Trần Tấn, Đặng Như Mai ( huyện Thanh






×