Tải bản đầy đủ (.doc) (24 trang)

Sáng kiến kinh nghiệm một số hình thức dạy toán và cách tổ chức các trò chơi toán học dành cho học sinh lớp 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (176.98 KB, 24 trang )

Phần mở đầu
I. Lí do chọn đề tài
1. Vị trí, tầm quan trọng của môn Toán trong trờng Tiểu học
Bậc Tiểu học là bậc góp phần quan trọng trong việc đặt nền móng cho
việc hình thành và phát triển nhân cách học sinh. Trên cơ sở cung cấp những tri
thức khoa học ban đầu về tự nhiên xã hội, phát triển các năng lực nhận thức,
trang bị các phơng pháp và kĩ năng ban đầu về hoạt động nhận thức và hoạt
động thực tiễn, bồi dỡng và phát triển tình cảm, thói quen, đức tính tốt đẹp của
con ngời. Mục tiêu nói trên đợc thực hiện thông qua việc các môn học nói
chung, môn toán nói riêng. Cùng với môn Tiếng Việt, môn Toán có tầm quan
trọng vì Toán học với t cách là một bộ phận khoa học nghiên cứu một số mặt
của thế giới hiện thực, có một hệ thống kiến thức cơ bản rất cần thiết cho đời
sống sinh hoạt của con ngời. Đó cũng là công cụ rất cần thiết để học các môn
học khác và tiếp tục nhận thức thế giới xung quanh để hoạt động có hiệu quả
trong thực tiễn.
2. Sự cần thiết phải đổi mới phơng pháp dạy học Toán ở Tiểu học
Việc dạy Toán ở các Trờng Tiểu học ở nớc ta đã có một quá trình phát
triển lâu dài. Ttrong quá trình đó, đặc biệt từ cuối năm 50 đến nay sự cố gắng
chung của đội ngũ giáo viên các phơng pháp dạy học đã vận dụng và đã thờnh
xuyên đợc cải tiến cho phù hợp với hoàn cảnh cụ thể của nhà trờng Tiểu học
Việt Nam.
Tuy nhiên việc dạy học Toán ở Tiểu học trong thực tiễn ở Tiểu học phơng
pháp dạy học toán về cơ bản không đợc đổi mới về mục tiêu, nội dung giáo dục.
Đặc điểm chính của phơng pháp dạy học đó là:
- Giáo viên chỉ truyền đạt, giảng giải theo các tài liệu đã có sẵn theo sách
giáo khoa, sách hớng dẫn giảng dạy. Vì vậy, giáo viên thờng làm việc một cách
máy móc và thờng ít quan tâm đến việc phát huy khả năng sáng tạo của học
sinh.
- Học sinh học tập một cách thụ động, chủ yếu chỉ nghe giảng, ghi nhớ
và làm theo bài mẫu. Do đó việc học tập thờng ít hứng thú, nội dung các hoạt
động học tập thờng đơn điệu, nghèo nàn, ít quan tâm đến phát triển năng lực


các nhân học sinh.
- Cả giáo viên và học sinh đều phụ thuộc vào những tài liệu có sẵn.
Dạy học Toán theo các phơng pháp nh vậy đang cản trở việc đào tạo
những ngời lao động, năng động tự tin, linh hoạt, sáng tạo, sẵn sàng thích ứng
với những đổi mới diễn ra hàng ngày. Yêu cầu giáo dục mới đòi hỏi phải
chuyển sang phơng pháp dạy học nhằm tích cực hóa cá hoạt động học tập của
1


học sinh, tạo điều kiện cho giáo viên và học sinh đều tham gia tích cực vào quá
trình dạy học.
Việc đổi mới phơng pháp dạy học- dạy học lấy học sinh làm trung tâmvề lí luận đó là điều tất yếu, nó quyết định sự thay đổi chất lợng học tập của học
sinh. Trò chơi học tập cùng với những đặc trng của nó: phát huy đợc tốt các vai
trò tự giác, tích cực, độc lập, linh hoạt, sáng tạo, phù hợp với đặc điểm tâm sinh
lí học mà chơi của các học sinh các lớp đầu cấp( Lớp 1,2,3), góp phần không
nhỏ vào việc thực hiện mục tiêu đào tạo, đồng thời phù hợp với sự đổi mới phơng háp dạy học hiện nay.
Xuất phát từ những lí do ở trên, tôi đã mạnh dạn đi sâu vào nghiên cứu và
chọn đề tài: Một số hình thức dạy toán và cách tổ chức các trò chơi toán
học dành cho học sinh lớp 3 để tìm hiểu, nghiên cứu và nâng cao vốn kiến
thức cho bản thân đồng thời tạo nên sự hứng thú học tập, giúp các em
tích
cực hóa việc học và thực hành các môn học trong chơng trình, đặc biệt là môn
Toán.

II. Mục đích nghiên cứu:
1. Nhằm nâng cao nhận thức của bản thân về đổi mới phơng pháp trong dạy học
Toán.
2. Nắm vững và sử dụng hợp lí một số hình thức tổ chức dạy học Toán theo đổi
mới định hớng phơng pháp dạy học.
3. Xây dựng một sân chơi thông qua một hệ thống các trò chơi toán học vừa

có tác dụng củng cố kiến thức, rèn luyện t duy vừa tạo nên hứng thú học tập cho
các em.
4. Nhằm bồi dỡng, phát triển trí thông minh t duy linh hoạt, sáng tạo cho học
sinh. Ngoài ra cần rèn luyện cho học sinh một số phẩm chất cần thiết để có phơng pháp học tập, phơng pháp làm việc có khoa học và tạo phù hợp với mục tiêu
giáo dục.
III. Nhiệm vụ nghiên cứu:
1. Nghiên cứu và tìm hiểu nội dung một số hìn thức tổ chức hớng dẫn hoạt động
học tập toán theo định hớng đổi mới phơng pháp dạy học.
2. Thiết kế và su tầm các trò chơi toán hoc dành cho học sinh lớp 3.
3. Giáo án thực nghiệm cụ thể ứng dụng các hình thức dạy học toán và tổ chức
các trò chơi toán học trên học sinh của lớp mình.
VI. Phơng pháp nghiên cứu:
1. Phơng pháp nhiên cứu tài liệu
2


2. Phơng pháp thực nghiệm
3. Bằng thực tế giảng dạy học sinh, trao đổi với đồng nghiệp và sự tích lũy
kinh nghiệm của bản thân.
4. Phơng pháp điều tra, quan sát.
V. Phạm vi, đối tợng nghiên cứu
Vì điều kiện thời gian có hạn nên trong khuôn khổ hạn hẹp này tôi chỉ đi sâu
vào nghiên cứu đề tài là một số hình thức dạy học toán và cách tổ chức trò chơi toán
học cho học sinh lớp 3.
Phạm vi, đối tợng nghiên cứu của đề tài: Học sinh lớp 3, Trng Tiu hc H
Tựng Mu.

3



Phần nội dung
Chơng I: Những cơ sở lí luận và thực tiễn

I. Cơ sở lí luận
Trong vài năm gần đây, phong trào đổi mới phơng pháp dạy học trong các nhà
trờng Tiểu học đợc quan tâm và đẩy mạnh không ngừng. Môn Toán là môn học khó,
khô nhng cũng vô cùng lí thú nếu biết khai thác nó. Đặc điểm của học sinh Tiểu học
là t duy chóng mệt mỏi khi phải nghe thầy cô giáo giảng bài một cách đơn điệu, các
em thích đợc hoạt động, đợc vui chơi xen kẽ với học tập. Mặt khác, tuổi thiếu nhi
luôn thích tò mò, tìm những điều mới lạ, những bài toán có nội dung khi chơi, lời giải
độc đáo gây cho các em hứng thú và say mê môn toán hơn. Vì vậy các giáo viên tiểu
học hiện nay rất quan tâm đa các trò chơi, câu đố vui vào các tiết dạy học toán trên
lớp cũng nh các buổi học ngoại khóa.
Trò chơi học tập với đặc trng là tạo đợc không không khí tự nhiên,vui tơi, sự
thi đua chơi mà học, đã tạo nên sự hứng khởi, rèn đợc khả năng t duy rất tốt cho
học sinh tiểu học,giúp các em có đợc t duy linh hoạt, mềm dẻo, giúp các em tích cực
hóa việc học các môn học . Đồng thời trò chơi học tập cũng phù hợp với đặc điểm
sinh lý của học sinh tiểu học,nhất là trẻ các lớp đầu cấp , còn mang nặng tâm lý Học
mà chơi, chơi mà học.Trẻ ở lứa tuổi này bớc vào làm quen với môi trờng học mới
đòi hỏi các em ,phải tích cực hoạt động hơn nữa. Tổ chức không khéo léo sẽ làm các
em cảm thấy nặng nề, dẫn đến chán nản. Thiếu đi tính linh hoạt tích cực. Vì vậy, trò
chơi học tập đối với trẻ tiểu học là quan trọng và cần thiết, phù hợp với yêu cầu đổi
mới phơng pháp dạy học.

II. Cơ sở thực tiễn
Qua nhiều lần đi dự giờ các đồng nghiệp ở tất cả các khối lớp trong trờng, tôi
nhận thấy, số học sinh tích cực học tập không nhiều, phần lớn học sinh học một cách
thụ động, đối phó, ít có hứng thú học tập, một trong các nguyên nhân dẫn đến tình
trạng này là do giáo viên phần lớn cha biết phối hợp, sử dụng hợp lí các hình thức dạy
học và cha biết xen kẽ trò chơi vào trong các tiết học và cũng bởi hệ thống trò chơi

toán học cha đợc phong phú.
Bên cạnh đó, nhận thức đợc việc học tập của học sinh các lớp đầu bậc Tiểu học
trong giai đoạn hiện nay, tình trạng học quá tải, học sinh thiếu đi sự hồn nhiên, ít đợc
vui chơi và qua quá trình đi thực tế, quan sát của bản thân, tôi nhận thấy hầu hết đại
bộ phận học sinh đều học tập một cách máy móc, theo một khuôn mẫu cứng nhắc, ít
có sáng tạo. Chính điều này đã làm hạn chế chất lợng học tập của học sinh.
Ví dụ: Lớp 3
Bài : Bảng chia 8
( Sách giáo khao toán lớp 3- trang 59)
Bài 1: Tính nhẩm:
4


24 : 8 =
16 : 8 =
56 : 8 =
80 : 8 =
40 : 8 =
48 : 8 =
64 : 8 =
48 : 6 =
32 : 8 =
8 : 8 =
72 : 8 =
56 : 7 =
Bài 2: Tính nhẩm:
8 x 5 =
8 x 4 =
8 x 6 =
8 x 3 =

40 : 8 =
32 : 8 =
48 : 8 =
24 : 8 =
40 : 5 =
32 : 4 =
48 : 6 =
24 : 3 =
Bài 3: Một tấm vải dài 32m đợc cắt thành 8 mảnh bằng nhau. Hỏi mỗi mảnh dài bao
nhiêu mét?
Bài 4: Một tấm vải dài 32m đợc cắt thành các, mỗi mảnh dài 8m. Hỏi cắt đợc thành
mấy mảnh vải?
Thời gian một tiết học toán là 40 phút, trong đó phần kiểm tra bài cũ là 5 phút,
phần củng cố dặn dò: 5 phút, còn lại phần bài mới là 30 phút. Đây là một tiết học kiến
thức mới, do vậy giảng bài mới khoảng từ 8- 10 phút, phần luyện tập là 20 phút.
Trong khoảng 20 phút này học sinh cần phải làm 4 bài tập nh trên- quả là một lợng
bài tập tơng đối nhiều đối với các em. Do vậy, nếu ngời giáo viên không biết lựa chọn
hình thức, phơng pháp phù hợp thì tiết học sẽ rất nặng nề. Các em còn phải cố gắng
hết sức mới làm đợc các bài tập trên( và đặc biệt còn khó khăn đối với học sinh ở mức
độ non chuẩn)

Chơng II: Các giải pháp
I. Một số hình thức tổ chức hớng dẫn hoạt động học tập
toán theo định hớng đổi mới phơng pháp dạy học

1. Học cá nhân( ở trên lớp)
* Hoạt động chủ yếu:
- Khi bắt đầu mỗi hoạt động ( học bài mới, thực hành, luyện tập) giáo viên cần hớng dẫn học sinh cụ thể bằng lời nói( nói ngắn gọn, rõ ràng, dễ hiểu) hoặc bằng
viết( nêu cụ thể trong phiếu giao việc, phiếu học toán hoặc phiếu bài tập)
- Hoc sinh tự học theo hớng dẫn của giáo viên với sự hỗ trợ của phiếu học sinh, đồ

dùng học toán, sách giáo khoađể chiếm lĩnh tri thức mới, để luyện tập, thực hành
theo khả năng của cá nhân, để tự kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh.
- Trong quá trình học cá nhân, học sinh có thể hỏi ý kiến, trao đổi ý kiến riêng với
giáo viên . Giáo viên có thể đến chỗ ngồi của một học sinh để theo dõi, hớng dẫn,
kiểm tra, trao đổi ý kiếnkhi cần thiết, giáo viên có thể cho một số nhóm học sinh
hoặc cả lớp tạm ngừng hoạt động để trao đổi chung, để báo cáo kết quả, để nhắc nhở
5


hoặc hớng dẫn chung.
* Điều kiện:
- Học sinh phải chuẩn bị sẵn các đồ dùng học toán, các tài liệu học toán cá
nhân( phiếu học toán, sách giáo khoa)
* Một số kinh nghiệm:
- Giáo viên có thể sử dụng các vở bài tập toán( do nhà xuất bản giáo dục phát hành)
hoặc phiếu học toán cho từng đối tợng học sinh của lớp học.
- Khuyến khích cha mẹ học sinh tự làm bộ đồ dùng học toán theo sự hớng dẫn của
giáo viên.
- Giáo viên chọn một số hoạt động, bài luyện tập yêu cầu mọi học sinh phải làm và
có hớng dẫn, kiểm tra, đánh giá. Không yêu cầu học sinh làm việc đồng loạt mà
nên khuyến khích các em học sinh làm theo khả năng cá nhân tránh trờng hợp học
sinh giỏi làm bài xong nhanh phải chờ học sinh yếu làm xong rồi mới chuyển sang
bài khác.

2. Học theo nhóm:
* Cách chia nhóm:
Tùy theo tính chất và nội dung bài học, tiết học, giáo viên có thể tổ chức chia lớp
thành các nhóm theo các hình thức sau:
- Nhóm hỗn hợp( bao gồm đầy đủ các đối tợng học sinh giỏi, khá, trung bình,
non chuẩn). Loại nhóm này thờng gọi là nhóm học tập và thờng hoạt động trong

các tiết học toán để giúp đỡ nhau khi cần thiết.
Nhóm theo trình độ( chia riêng từng đối tợng học sinh khá, giỏi , yếu hoặc
trung bình). Loại nhóm này thờng tổ chức trong việc học các tiết thực hành, luyện tập
toán theo phiếu giao việc, phiếu bài tập toán có nội dung phù hợp với năng lực của
từng học sinh.
Nhóm theo sở trờng( chỉ dành cho đối tợng đặc biệt trong các hoạt động ngoại
khóa, tự chọn về toán..); chẳng hạn nhóm học sinh tham gia các lớp bồi dỡng học
sinh giỏi toán hoặc nhóm học sinh tự chọn toán theo các trình độ nâng cao...
Việc chia nhóm có thể cố định hoặc không cố định. Tùy theo yêu cầu của tiết
học, khả năng tổ chức của giáo viên và sự tiến bộ cũng nh nguyện vọng của học sinh,
có thể cố định loại nhóm này nhng không cố định loại nhóm khác. Mỗi nhóm nên có
một nhóm trởng để có thể giúp giáo viên điều hành mọi hoạt động của nhóm.
* Hoạt động chủ yếu:
- Theo hớng dẫn của giáo viên, các nhóm trởng tổ chức cấc hoạt động của
nhómCác thành viên trong nhóm thực hành, luyện tập theo sự phân công của nhóm
trởng, thảo luận nhóm để tìm ra cách giải quyết từng vấn đề của tiết học
- Nên phối hợp học nhóm với học cá nhân đặc biệt khi cần giải quyết, đánh giá
một vấn đề mới.
6


* Điều kiện:
- Nên có bàn học sinh thích hợp với sắp xếp chỗ ngồi để học nhóm. Tốt nhất và
cơ động hơn cả là loại bàn các nhân làm bằng vật liệu nhẹ, bền, dễ di chuyển.
- Mỗi học sinh có đủ tài liệu, đồ dùng học tập, dụng cụ cần thiết để thực hiện
hoạt động của nhóm( ở trong lớp hoặc ngoài lớp học).
* Kinh nghiệm
- Chỉ nên tổ chức học nhóm( ở trong lớp) khi có những vấn đề từng học sinh có
thể giải quyết đợc. Các hoạt động ở ngoài lớp nên tổ chức theo nhóm để nâng cao
chất lợng học tập và tự quản của học sinh.

- Khi làm việc, học tập theo nhóm, học sinh thờng mạnh dạn, trao đổi ý kiến.
Vì vậy nên khuyến khích học sinh tìm tòi, sáng tạo, phê phán, đánh giáđể phát triển
khả năng của mỗi cá nhân.
- Giáo viên nên chuẩn bị sẵn các phiếu giao việc và thờng xuyên liên kết với
các nhóm trởng để giúp các nhóm hoạt động có kết quả.

3. Học theo lớp
* Hoạt động chủ yếu:
Thực hiện một số hoạt động chung của cả lớp nh:
- Nghe giáo viên hớng dẫn cá nhân, học theo nhóm.
- Trao đổi ý kiến, đánh giá kết quả, chữa bài chung của toàn lớp.
* Điều kiện:
- Nội dung hoạt động chung của lớp cần đợc giáo viên, học sinh( hoặc nhóm
học sinh) chuẩn bị chu đáo để tiết kiệm thời gian hoạt động của cả lớp.
* Kinh nghiệm:
- Nên lựa chọn nội dung, hình thức hoạt động học tập chung của cả lớp để
nâng cao hiệu quả của việc học theo lớp.
- Nên phối hợp đúng mực giữa học cá nhân, học theo nhóm, học theo lớp.

4. Trò chơi học tập
Trò chơi học tập bao gồm các trò chơi có mục đích học tập rõ rệt. Trong dạy
học toán ở Tiểu học, đặc biệt là ở các khối lớp 1, 2, 3. Các trò chơi học tập toán có
nhiều tác dụng gây hứng thú học tập, góp phần làm cho tiết học trở nên sinh động,
kích thích trí tởng tợng, trí nhớ, ham hoạt động của học sinh.
* Điều kiện
Mọi tiết học ở các lớp 3 đều có thể tổ chức trò chơi học tập cho học sinh.
- Giáo viên nên chuẩn bị nôi dung trò chơi theo phiếu học toán để tất cả các
học sinh trong lớp đều có thể tham gia trò chơi.
*Kinh nghiệm
- Tùy theo yêu cầu, nội dung của từng tiết học mà giáo viên nên chọn thời

điểm chơi trò chơi cho thích hợp.
7


Không nên có quan niệm sai lầm rằng cứ tổ chức trò chơi là học sinh sẽ mất
trật tự, ồn ào. Có những trò chơi đòi hỏi học sinh phải suy nghĩ nhiều nhng điều đó
cũng mang lại cho các em niềm vui trong hoạt động trí óc.
- Nên phối hợp các hoạt động cá nhân, của nhóm và của cả lớp khi tổ chức trò
chơi học tập.

5. Hoạt động thực hành ở ngoài lớp học
* Hoạt động chủ yếu:
Thực hành đo độ dài, tham quan một cơ sở sản xuất, một cửa hàng có sử dụng
các dụng cụ đo khối lợng( các loại cân khác nhau) thu thập số liệuphục vụ cho việc
học tập toán.
* Điều kiện
- Giáo viên lập kế hoạch hoạt động thực hành ngoài lớp học và tổ chức thực
hiện kế hoạch đó. ( từng tháng, từng học kì và cả năm học)
- Giáo viên cần nêu rõ mục đích, yêu cầu cụ thể cần đạt đợc và kế hoạch hoạt
động đạt đợc trong việc thực hành ngoài lớp học và tổ chức thực hiện kế hoạch thực
hiện từng buổi hoạt động ở ngoài lớp( nên thể hiện những nội dung trên trong phiếu
giao việc cho từng nhóm hoặc từng đối tợng học sinh)
* Kinh nghiệm
- Nên chuẩn bị chu đáo, tỉ mỉ để buổi học đạt kết quả tốt.
- Nên dùng phiếu giao việc, trong đó chỉ rõ từng việc phải làm, kết quả cần đạt
đợcduới dạng các câu hỏi, các biểu bảng đơn giản, dễ thực hiện.

6. Hoạt động ngoại khóa về toán học.
* Hoạt động chủ yếu:
- Tổ chức các nhóm bồi dỡng học sinh giỏi toán, giúp đỡ các học sinh kém

toán
- Tổ chức các cuộc thi: giải toán, đố vui về toán, làm đồ dùng học toán, tìm
hiểu khả năng ứng dụng toán học vào đời sống ở địa phơng
* Điều kiện
- Có các tài liệu hớng dẫn giáo viên và học sinh đọc thêm, làm thêm về toán.
* Kinh nghiệm:
- Nên kết hợp với các sinh hoạt chung của lớp, ở trờng để tổ chức các cuộc thi
về toán học.
- Nên tổ chức cấc nhóm học sinh ham thích học toán, học nhóm học sinh giỏi
toán, nhóm học sinh cần giúp đỡ, hỗ trợ nhau nhiều về toán. các nhóm này đợc giáo
viên trực tiếp hớng dẫn hoặc cha mẹ học sinh có điều kiện và khả năng hớng dẫn, mỗi
tuần lễ học khoảng 1 giờ đến 3 giờ.
* Một số điều cần lu ý khi sử dụng các hình thức dạy học toán.
1. Trong các hình thức dạy học toán ở Tiểu học , hình thức nào cũng cần thiết và có
8


đóng góp nhất định vào quá trình dạy học. Vấn đề quan trọng nhất là:
- Mỗi hình thức dạy học chỉ có tác dụng tốt khi nó sử dụng đúng lúc và đúng
mức độ.
- Việc lựa chọn và vận dụng hợp lí các hình thức dạy học trong từng tiết học,
từng bài học sẽ góp phần giúp học sinh làm cho từng hình thức đợc sử dụng đúng lúc
và đúng mức độ.
Do vậy
- Cần phải phối hợp, vận dụng hợp lí các hình thức dạy học nhằm đạt từng mục
đích yêu cầu của từng tiết học.
- Không có hình thức nào là vạn năng là có thể phù hợp với mọi bài dạy.
2. Dạy học toán ở từng lọai bài học, ở từng lớp, từng giai đoạn, từng đối tợng học
sinhđều có những đặc điểm riêng.
Vì vậy cần lựa chọn,phối hợp, vận dụng các hình thức dạy học ở từng tiết học

toán cho hợp lí mà không thể áp dụng một cách máy móc, đồng loạt.

9


II. Một số hình thức tổ chức trò chơi toán học.

Lớp 3
1. Trò chơi: Chạy tiếp sức.
* Hớng dẫn:
Cô giáo chuẩn bị các phiếu. Mỗi phiếu ghi một kết quả( 0, 10, 20,.,). Mỗi
đội cử 3 hoặc 5 em( tùy theo số kết quả cô giáo chọn) từng em điền dấu các
phép tính vào ô vuông để có kết quả bài làm của mình. Em nào làm xong nhanh
thì em tiếp theo của đội mới đợc lên làm tiếp, dội nào xong trớc thì đội đó thắng
cuộc.
+ Chú ý: Phải bí mật các kết quả ghi trên phiếu để không em nào có thể
nghĩ trớc khi nên thi.
+
-

1

2

3

4

x
:

2. Trò chơi: Lấy vật cuối cùng
* Hớng dẫn: Giáo viên chuẩn bị 10 lá cờ hoặc 10 bông hoa( số lợng có thể
nhiều hơn tùy thuộc vào thời gian chơi) để trên bàn.
Hai em ( 1 cặp) tham gia chơi.
Ngời thứ nhất lấy lá cờ, xong đến ngời thứ hai lấy, rồi lại đến ngời thứ
nhất.
Hai bạn luân phiên nhai lấy, mỗi ngời chỉ đợc lấy 1-3 lá cờ(ở mỗi lần
lấy) . Ai lấy đợc lá cờ cuối cùng, đó chính là ngời thắng cuộc.
Tìm thuật chơi để đảm bảo ngời đi trớc là ngời thắng cuộc.

10


3. Trò chơi: Bắc cầu thông đờng
* Hớng dẫn: Hai em lên thi xem ai điền đợc các số vào ô trống nhanh hơn( coi
nh bắc đợc cầu nhanh hơn để thông đờng về đích).
3

6

9

15

39

63

276


Đích

1

3

6

10

21

28

55

Đích

4. Trò chơi : Xếp diêm
* Hớng dẫn.
a. Chuyển chỗ 4 que diêm để chiếc chìa khóa biến thành 3 hình vuông.

b. Xếp 15 que diêm nh hình sau. Hãy chuyển hai que diêm để xếp thành 5
hình vuông bằng nhau.

c. Chuyển chỗ hai que diêm để ngôi nhà chuyển hớng khác.

11



d. Một bạn đã xếp 21 que diêm thành hình con ( cá nh hình vẽ). Hãy tìm xem
bạn đã đếm đợc bao nhiêu hình tam giác?
Bạn đó đánh rơi một que diêm nên hình chỉ còn lại 8 tam giác. Em hãy
nhanh tay tìm giúp xem bạn đã đánh rơi que diêm nào? Có bao nhiêu cách bỏ
que diêm nh vậy?

5. Trò chơi: Ai nhanh trí:
* Hớng dẫn:
Tính số viên bi để xem đống bi có tất cả bao nhiêu viên bi? ( Với cách tính
nhanh nhất)

? 12


6. Trò chơi: Tìm đờng về cho ba chú ếch.
* Chuẩn bị : Giáo viên chuẩn bị tranh tô, màu đẹp( nh sau) treo lên bảng.
* Hớng dẫn: Vì ba chú ếch xanh mải đi tắm ma nên đã bị lạc đờng.
Em hãy chỉ đờng cho mỗi chú ếch về đúng nhà của mình kẻo đờng sắp tối.
Biết rằng nhà của mõi chú ếch đều ghi con số đúng bằng tổng các số mà trên đờng mỗi chú ếch phải đi qua.

13


Õch
25

Õch
36

Õch

30

6
8

2

7
8
3

3

5
9

7

30

25

14

36


Chơng III. Thực nghiệm s phạm
I. Mục đích thực nghiệm
Thực nghiệm nhằm đa ra cách tổ chức hợp lí các hình thức dạy học theo

phơng pháp mới và lồng ghép các trò chơi trong dạy học toán, nhằm giúp học
sinh học tập hứng thú, đạt đợc kết quả cao trong các tiết học.

II. Nội dung thực nghiệm:
*Nội dung thực nghiệm đợc thể hiện trong giáo án và trong các tiết giảng
dạy thực tế trên lớp: vận dụng, phối hợp các hình thức dạy học toán.
1. Học cá nhân( ở trên lớp) Thông qua sách giáo khoa hoặc phiếu học tậpĐây là hoạt động chủ yếu.
2. Học theo nhóm: Khi chơi trò chơi và chữa các bài tập có liên quan đến
các kiến thức về đo đại lợng.
3. Học theo lớp: Sau mỗi bài tập, giáo viên cùng học sinh trao đổi ý kiến
đánh giá kết quả, chữa bài chung cho toàn lớp.
4. Trò chơi học tập:
* Tiến hành một tiết thực nghiệm

Bài : Luyện tập ( SGK 64 - lớp 3)
III. Phơng pháp thực nghiệm
Soạn giáo án và dạy đại trà trên hai lớp, lp 3A(lp thc nghiệm) và lớp 3B(
lp i chng) . Trờng tiểu học H Tựng Mu.
Sau đây là phần giáo án tôi đã soạn và tiến hành dạy hai lớp 2 tiết. Tiết 1 dạy
tại lớp 3A có lồng ghép trò chơi vào phần củng cố, tiết 2 tôi dạy lớp đối
chứng , không có trò chơi học tập.

Thứ ngày . tháng . năm 20
Kế hoạch dạy học Môn Toán
Tuần 13 Tiết 63- SGK 64

Luyện tập
I. Mục tiêu:

- Củng cố kĩ năng học thuộc bảng nhân 9.

- Biết vận dụng bảng nhân 9 vào giải toán.
15


II. Đồ dùng dạy học:

Phấn màu, bảng phụ, phiếu học tập.
III. Hoạ t động dạy học chủ yếu:

Thời
gian

Nội dung

Nội dung và các hoạt động dạy học
Phơng pháp, hình thức tổ chức dạy
học tơng ứng

16


17


5 I. Kiểm tra bài cũ:
phút GV viết bảng:
82 - 9 x 7 =
9 x 9 : 9
=


30
phút

- Gọi 1 học sinh lên bảng làm.
- HS còn lại lần lợt đọc thuộc lòng bảng
nhân 9.
- Gọi học sinh nhận xét và chữa bài trên
bảng của bạn.
* Củng cố: Khi thực hiện biểu thức có
phép tính nhân chia ta làm nh thế nào?
( Thực hiện từ trái qua phải)
- Giáo viên nhận xét, đánh giá cho
điểm.

II. Luyện tập:
Bài 1:Tính nhẩm:
a.9x1= 9x5= 9x4= 9x10=
9x2= 9x7= 9x8= 9x0= - Giáo viên viết đề bài ra bảng phụ.
9x3= 9x9= 9x6= 0x9= - Gọi 1 học sinh lên bảng làm phần a.
- Gọi 2 học sinh nhận xét đúng, sai.
b.9x2= 9x5= 9x8= 9x10= * Củng cố:- Các phép nhân trong phần
2x9= 5x9= 8x9= 10x9= a thuộc bảng nhân mấy?
- Nhận xét 2 phép nhân 0 x9
và 9x0
* Giáo viên kết luận: Bất kì số nào
nhân với 0 cũng bằng 0. Số 0 nhân với
số nào cũng bằng 0.
- Gọi 1 học sinh lên bảng làm phần b.
- Gọi 2 học sinh nhận xét đúng, sai.
* Củng cố:- Con có nhận xét gì về 2

phép nhân 8x9 và 9x8?( có thừa số
Bài 2:Tính :
a. 9 x 3 +9
b.9 x 8 + 9 giống nhau nên tích bằng nhau)
9 x 4 +9
9 x 9 + 9 * Giáo viên kết luận: Đây chính là tính
chất giao hoán của phép nhân.
- Giáo viên viết đề bài lên bảng.
- Gọi 2 học sinh lên bảng làm 2 phần a,
b.
- Cả lớp làm vào vở.
Bài 3:Giải toán
Một công ti vận tải có 4 đội - Gọi 2 học sinh nhận xét đúng, sai.
xe. Đội Một có 10 xe ô tô, ba * Củng cố:- Ttrong biểu thức có chứa
18


đội còn lại mỗi đội có 9 xe ô
tô. Hỏi công ti đó có bao
nhiêu ô tô?
* Tóm tắt:
Đội 1: 10 xe
1đội : 9xe
? xe
3 đội.xe?
Bài giải
Ba đội còn lại có số xe là:
9 x 3 = 27 ( xe)
Công ti có số xe là:
10 + 27 = 37 ( xe)

ĐS: 37 xe
Bài 4: Viết kết quả phép nhân
vào ô trống (theo mẫu)
- GV chép bài 4 ra bảng
nhóm( SGK- trang 64)

5
phút

các phép tính nhân, cộng con làm nh
thế nào?( x trớc, cộng sau)
* Giáo viên kết luận: Bất kì số nào
nhân với 0 cũng bằng 0. Số 0 nhân với
số nào cũng bằng 0.
- Bạn làm 9 x 4 + 9
36
+ 9 = 45
Bạn nào có cách làm khác?( Học sinh
có thể làm nh sau: 9 x 4 + 9 = 9 x5 =
45
Đứng tại chỗ nêu cách làm phép tính 9
x 8 + 9 = ?( 9 x 9 = 81)

- Gọi 1 Học sinh đọc đề bài.
- Giáo viên hỏi: Đội 1 có mấy xe? Ba
đội còn lại mỗi đội có mấy xe? Bài toán
hỏi gì?
- Giáo viên có thể hớng dẫn học sinh
thay đổi câu hỏi mà nội dung không
thay đổi.( Hỏi bốn đội có bao nhiêu xe

ô tô?
- Giáo viên treo bảng phụ có viết sẵn
tóm tắt lên bảng.
- Gọi 2 học sinh nhìn tóm tắt nêu lại
đầu bài toán.
III. Củng cố
- Gọi 1 Học sinh lên giải.
Chơi trò chơi
Ttrò chơi: Nối phép tính vơi - Gọi học sinh nhận xét đúng, sai.
* Củng cố:Tại sao hi tìm ba đội còn lại
kết quả đúng.
ta lấy 9x3?
9 x 2
9 x 5
1
8

9 x8
9 x7

2
7

4
5
6
5

9 x 3


5
4
5
6

9 x 6

- HS đọc yêu cầu:
- Mỗi tổ cử 1 bạn lên thực hiện một cột.
- Thi đua xem bạn nào làm nhanh và
đúng nhất.
- Các bạn ở dới làm vào vở.
- GV và học sinh cùng nhận xét, chữa.
19


* Dặn dò: Học thuộc bảng - Tuyên dơng tổ làm nhanh, đúng, trình
nhân 9 để tính toán và vận bày rõ ràng, sạch đẹp.
dụng vào giải toán.
- Giáo viên treo 2 bảng phụ
có nội dung nh bên.
- Hớng dẫn học sinh cách
chơi: Trò chơi gồm 2 đội.
Đội 1 gồm 4 bạn của tổ 1
và 2. Tổ 2 gồm 4 bạn của
tổ 3,4. Chơi theo hình thức
tiếp sức. Các đọi cử ngời
chơi.
- Tính nhẩm kết quả , nối
với các phép tính đúng

trong thời gian 1 phút. Đội
nào nhanh và đunga đội đó
chiến thắng.
- Cả lớp theo dõi cổ vũ.
- Nhận xét phần chơi của 2
bạn.
- Giáo viên nhận xét, trao
phần thởng cho 2 đội.

V. Kết quả thực nghiệm:
Trong quá trình nghiên cứu và áp dụng Một số hình thức dạy học toán và
cách tổ chức trò chơi toán học cho học sinh lớp 3 tôi đã thu đợc một số kết
quả sau:
* Học sinh:
Với học sinh lớp tôi trực tiếp giảng dạy các em đã có rất nhiều tiến bộ. So
với những năm học trớc tôi nhận thấy học sinh đợc học tập một cách thoải mái,
hứng thú, tự giác và tích cực học tập. Giờ học diễn ra một cách nhẹ nhàng, sôi
nổi.
Các em nắm vững các kiến thức cơ bản của bài, tính toán chính xác, nhanh
nhẹn linh hoạt. Học sinh khá giỏi có điều kiện phát triển năng lực của mình.

20


Với lớp đối chứng, tiết học diễn ra một cách buồn tẻ, học sinh tiếp thu bài
một cách thụ động, khi củng cố lại ở phần củng cố học sinh còn cha nhớ đợc
hết các kiến thức.
* Giáo viên:
Giáo viên cảm thấy giờ học toán không còn khô khan, cứng nhắc.
Giáo viên và học sinh phối hợp một cách nhịp nhàng giữa dạy và học, từ đó

khiến giáo viên giảng dạy hứng thú hơn, học sinh nắm đợc chắc bài ngay trên
lớp.

Phần III: Kết luận
1. Khi thực hiện: Một số hình thức dạy học toán và cách tổ chức trò chơi
toán học cho học sinh lớp 3 cho học sinh tôi thấy cần phải:
* Về phía giáo viên: Cần nắm đợc nội dung, kiến thức, cấu trúc bài dạy để từ
đó xác định tốt mục tiêu bài dạy.
Nắm chắc mối quan hệ giữa kiến thức mới và kiến thức cũ, giúp học sinh vận
dụng để giải quyết vấn đề.
Cần biết cách lôi cuốn các em vào các hoạt động học tập môn toán, kích
thích trí tò mò, óc tởng tợng , t duy linh hoạt..
Tổ chức giờ dạy nhẹ nhàng, hiệu quả, cần phải chú ý đến các đối tợng học
sinh.
Nắm đợc đặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi, để từ đó lựa chọn nội dung cho phù
hợp.
Có kĩ năng hớng dẫn , tổ chức các trò chơi toán học thật hợp lí và đồng bộ,
phát huy đợc vai trò tích cực và chủ động của từng học sinh.
Giáo viên cần phải yêu nghề, cần cù, chịu khó, có thái độ chuẩn bị bài dạy
trên lớp nghiêm túc cũng nh các trò chơi phù hợp với nội dung cụ thể của từng
tiết học..
*Về phía học sinh:
Cần có thời gian biểu hợp lí, cần dành nhiều thời gian chuẩn bị bài trớc khi
lên lớp. Cầm tích cực tham gia các trò chơi.
Có đầy đủ đồ dùng, sách vở học tập.
Nắm chắc kiến thức, Trong học tập, vui chơi phải có tính đồng đội cao phải
nhiệt tình, nghiêm túc , say mê.
* Về phía nhà trờng:
Cần tạo cơ sở vật chất tốt, đầu t đầy đủ trang thiết bị, dụng cụ dạy và học cho
cả thầy và trò để phục vụ tốt cho quá trình dạy và học.

21


Động viên khen gợi kịp thời đối với giáo viên có thành tích giảng dạy tốt,
đối với học sinh có thành tích học tập tốt.

22


2. Kiến nghị, đề xuất:
Các cấp lãnh đạo cần quan tâm và trang bị đầy đủ thiết bị và đồ dùng dạy để
phục vụ giảng dạy, tổ chức nhiều hội thảo, chuyên đề để các giáo viên đợc học
hỏi kinh nghiệm nhằm nâng cao chất lợng dạy học cho đội ngũ giáo viên.

23


Tài liệu tham khảo
1.
2.
3.
4.
5.

Những vấn đề cơ sở của phơng pháp dạy học toán cấp I- Hà Sỹ Hồ
100 câu hỏi đáp về dạy toán Tiểu học- Nhà xuất bản giáo dục 2002
Phơng pháp dạy học toán ở Tiểu học.
Sách thiết kế bài giảng toán 5( Tập 1-2 )- Nhà xuất bản Giáo dục
Giáo trình: Phơng pháp dỵ học toán ở Tiểu học- Đỗ Trung Hiệu, Đỗ Đình
Hoan, Vũ Dơng Thụy, Vũ Quốc Chung- Đại học s phạm.

6. Sachs giáo khoa lớp 1,2,3 Nhà xuất bản giáo dục.
7. Tài liệu hớng dẫn giảng dạy môn toán lớp 1, 2,3 Nhà xuất bản giáo
dục- Vụ tiểu học.
8. Toán học vui- Vũ Bội Tuyền
9. Toán học vui- vui học toán- Nguyễn Thiện Văn
10.Luyện toán qua trò chơi vẽ hình lớp 1,2.
11. Báo thiếu niên, nhi đồng, tạp chí toán học vui
12.Thiết kế bài giảng toán- Nhà xuất bản Hà Nội

24



×