Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

GIÁO ÁN ÂM NHẠC LỚP 6 TUẦN 23 CHUẨN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (791.67 KB, 11 trang )

Ngày soạn:
Ngày dạy:

Tuần: 23
Tiết: 23

HỌC HÁT: BÀI NGÀY ĐẦU TIÊN ĐI HỌC
I. Mục tiêu:
-HS biết bài Ngày đầu tiên đi học do nhạc sĩ Nguyễn Ngọc Thiện phổ nhạc từ
bài thơ của Viễn Phương. Biết nội dung bài hát nói về kỉ niệm không thể quên của
ngày đầu tiên đi học. Biết bài hát viết ở nhịp ¾.
-HS hát đúng giai điệu, lời ca của bài hát. Biết cách lấy hơi, hát gõ lời, diễn
cảm. Biết hát kết hợp gõ đệm; tập hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca...
- Năng lực: Thực hành, Hiểu biết, Ứng dụng, Cảm thụ âm nhạc, Sáng tạo.
II. Chuẩn bị:
1.Giáo viên:
- Đàn Organ.
- Đàn và hát thuần thục bài Ngày đầu tiên đi học
- Máy nghe và băng, đĩa nhạc.
2. Học sinh:
SGK Am nhạc 6, vở ghi
III. Tiến trình dạy học:
Bước 1: Ổn định tổ chức (1’)
Bước 2: Kiểm tra bài cũ (3’): Gọi HS trình bày Định nghĩa về nhịp ¾? Cách
đánh nhịp 3/4?GV nhận xét cho điểm.
Bước 3: Dạy bài mới
TG Nội dung
Học hát:Bài Ngày đầu
tiên đi học
Nhạc: Nguyễn Ngọc
Thiện.


Lời: Thơ Viễn Phương
1.Giới thiệu bài và tác
3’ giả

2.Tìm hiểu bài

HĐGV
Có rất nhiều bài hát viết về HS với
thầy cô giáo , tuổi học trò và mái
trường, những kỉ niệm của thời cắp
sách.Trong số đó có bài nói về những
ngày đầu tiên đến lớp khi các em đang
còn bé thơ. GV gợi ý cho Hs nhận biết
bài “ Đi học” Nhạc: Bùi Đình ThảoThơ: Minh Chính.Cũng tương tự như
vậy “ Mẹ dắt em đến trường, em vừa
đi vừa khóc…” là hình ảnh các em
nhỏ trong bài hát Ngày đầu tiên đi
học. Nhạc: Nguyễn Ngọc Thiện. Lời:
Thơ Viễn Phương.
-Ghi nội dung
-Treo bảng phụ
-Bài hát của nhạc sĩ Nguyễn Ngọc

HĐHS
- Lắng nghe

-Ghi bài
-Quan sát bài
-Lắng nghe, cảm nhận



Thiện, phổ nhạc theo lời thơ của nhà
thơ Viễn Phương.
-Tác giả:Nhạc sĩ Nguyễn Ngọc Thiện
sinh năm 1951. Ông là nhạc sĩ đồng
thời cũng là bác sĩ làm việc ở TP. Hồ
Chí Minh.Ông sáng tác nhiều bài hát
trong đó có những bài được giới trẻ
quen biết như: Ơi cuộc sống mến
thương, Cô bé dỗi hờn, Này người yêu
nhỏ xinh…
-Bài hát viết ở nhịp ¾. Cho HS ĐN lại
nhịp ¾ ? GV nhận xét

4’

3’

3.Hát mẫu

4’
4.Khởi động giọng
5.Tập từng câu:
Câu 1: Ngày đầu tiên
đi học, mẹ dắt em đến
trường.
1’
12’
Câu 2: Em vừa đi vừa
khóc, mẹ dỗ dành yêu

thương

và nhận biết
-Nắm sơ lược về tác
giả Nguyễn Ngọc
Thiện

-Nhận biết nhịp ¾ và
trình bày Định nghĩa
nhịp 3/4
-GV phân tích bài chia 8 câu:
-Chú ý quan sát và
câu1:ngày…trường;câu2:em…
nhận biết bài chia
thương; câu 3: ngày…nhoà; câu 4: thành 8 câu
cô…tha; câu 5: ngày…hiền; câu 6:
em…tiên; câu7 : em…xưa; câu 8: -Chú ý quan sát và
ngày…về
nhận biết
-GV giới thiệu các chổ luyến: “thiết,
thế”; chổ có luyến hoa mỹ “ngỡ; học” -Hs đọc bài
-Chỉ định HS đọc lời bài hát.
-Lắng nghe và cảm
-GV cho HS nghe bài hát qua đĩa nhận
nhạc.
-Hỏi HS giai điệu bài hát thế nào?
-Nhẹ nhàng, cảm xúc
-Nội dung nói gì?
-Trả lời theo yêu cầu.
-GV nhận xét:Bài hát gợi về những ký -Nhận biết được nội

ức thân thương, tuổi thơ được tình yêu dung của bài hát.
thương của mẹ, của cô giáo nâng đỡ.
-Đứng đúng tư thế.
-Cho HS luyện theo mẫu: Mì i í i ì . Luyện đúng mẫu theo
Hố hô hồ.
đàn
-Chú ý lắng nghe, tập
-Đàn 2, 3 lần, cho HS hát lại. GV sửa hát.Sửa chổ còn hát
sai.GV phân tích ô nhịp đầu có 1 sai để hoàn chỉnh câu
phách gọi là ô nhịp thiếu còn gọi là ô hát. Nhận biết ô nhịp
nhịp lấy đà.
thiếu để hát đúng nhạc
-Lắng nghe, cố gắng
-GV đàn 2,3 lần sau đó gọi 1 HS hát hát tốt. Sửa sai và
lại.GV nhận xét và sửa sai. Cho cả lớp hoàn chỉnh câu hát
hát lại
-Cố gắng hát đúng 2
-GV đêm đàn. Cho HS hát lại 2 câu.
câu
-Chú ý cho HS hát đúng cao độ. GV


> Ghép hai câu

sửa chổ HS hát còn sai
-GV chú ý cho HS hát luyến đúng chữ
“thiết”. Ngân đủ 3 phách cuối câu,
nghỉ 2 phách ở 2 dấu lặng đen.
-GV đàn cho HS hát lại 2 câu. Chú ý
sửa chổ còn sai


Câu 3: Ngày đầu tiên đi
học, em mắt ước nhạt -Chú ý cho HS hát đúng cao độ và
nhoà
luyến đúng chữ “thế”

5’

-GV đàn 2, 3 lần sau đó hát mẫu trước
và cho HS hát lại. Chú ý cho HS luyến
đúng chữ “ngỡ” (luyến hoa mỹ), hát
Câu 4: Cô vỗ về an ủi. luyến nhẹ
Chao ôi ! sao thiết tha
-GV đệm đàn cho HS hát lại 2 câu.
GV lắng nghe và sửa chổ còn sai
> Ghép 2 câu
-Chú ý cho HS hát đúng cao độ
Câu 5: Ngày đầu như
thế đó, cô giáo như mẹ -Chú ý cho HS có luyến hoa mỹ chỗ
hiền
“học” và ngân đủ 4 phách ở cuối câu
-Đệm đàn cho HS hát 2 câu. GV chú ý
sửa chổ HS hát còn sai.
Câu 6: Em bây giờ cứ
ngỡ, cô giáo là cô tiên.
-Gv đệm đàn cho HS hát lại cả bài.
GV lắng nghe chổ HS hát còn sai
- Sửa sai và cho HS trình bày lạikết
> Ghép 2 câu
hợp gõ phách.

GV nhận xét chung.
Câu 7: Em bây giờ
khôn lớn, bỗng nhớ về
ngày xưa.
Câu8: Ngày đầu tiên đi
học, mẹ cô cùng vỗ về.
> Ghép 2 câu
6. Ghép cả bài

Bước 4: Củng cố(8’)

-Lắng nghe, nhận biết
và hát tốt.
-Chú ý lắng nghe, hát
đúng chổ luyến. Sửa
sai để hoàn chỉnh
-Cố gắng hát tốt 2
câu.Nhận biết và điều
chỉnh chổ còn sai.
-Lắng nghe và thể
hiện theo yêu cầu câu
hát. Chú ý sửa sai.
-Lắng nghe, chú ý
nhận biết luyến hoa
mỹ, hát luyến đúng và
trình bày tốt câu hát.
-Hát 2 câu.Cố gắng
hát tốt.
-Lắng nghe, chú ý hát
đúng cao độ.

-Lắng nghe, hát luyến
đúng và ngân đủ 4
phách ở cuối câu.
-Cố gắng hát tốt 2
câu. Nhận biết và sửa
chổ còn sai.
-Lắng nghe nhạc, cố
gắng hát tốt cả bài.
-Sửa chổ còn hát sai
và trình bày lại kết
hợp gõ đệm.


- GV cho nhóm HS hát. GV nhận xét
- Gọi cá nhân HS trình bày. GV cho 1 HS khác nhận xét. GV nhận xét
- Cho HS hát lại cả bài kết hợp gõ phách. GV nhận xét
- Từ nội dung bài hát: GV gợi ý HS rút ra bài học thực tế? GV nhận xét đúc
kết: Bài hát giáo dục lòng biết ơn, tình yêu đối với cha mẹ, với thầy cô.Từ đó ra
sức học tập thật tốt để không phụ lòng cha mẹ và thầy cô.
Bước 5: Dặn dò( 1’)
- Về nhà học thuộc bài hát. Cố gắng tập hát kết hợp gõ đệm
- Chép trước bài TĐN số 7 chuẩn bị cho tiết học sau
- Nhận xét, đánh giá tiết học.


Ngày soạn:
Ngày dạy:

Tuần: 23
Tiết: 23


- HỌC HÁT: BÀI KHÚC CA BỐN MÙA
- BÀI ĐỌC THÊM: TIẾNG SÁO VIỆT NAM
I. Mục tiêu:
-HS biết nhạc sĩ Nguyễn Hải là tác giả của bài Khúc ca bốn mùa. Biết nội
dung bài hát nói về cảm nhận của bạn nhỏ với hiện tượng mưa nắng trong thiên
nhiên. Biết bài hát viết ở nhịp 3/8.
-HS hát đúng giai điệu, lời ca của bài hát. Biết cách lấy hơi, hát rõ lời, diễn
cảm. Biết hát kết hợp gõ đệm; tập hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca...
- Năng lực: Thực hành, Hiểu biết, Ứng dụng, Cảm thụ âm nhạc, Sáng tạo.
II. Chuẩn bị:
1.Giáo viên:
- Đàn và hát thuần thục bài Khúc ca bốn mùa
- Đàn Organ. Bảng kẻ phụ
- Máy nghe và băng đĩa nhạc
2. Học sinh:
- SGK Âm nhạc 7, vở ghi
- Nhạc cụ gõ.
III. Tiến trình dạy học:
Bước 1: Ổn định tổ chức (1’)
Bước 2: Kiểm tra bài cũ(5’). Gọi 1 vài HS trình bày phần ÂNTT: một số thể
loại bài hát? GV nhận xét cho điểm.
Bước 3: Dạy bài mới
TG
26’

Nội dung
Học hát: Bài Khúc ca
bốn mùa
Nhạc và lời: Nguyễn

Hải
1.Giới thiệu bài

HĐGV
-Ghi nội dung
-Treo bảng phụ

HĐHS
-Ghi bài
-Quan sát

2.Tìm hiểu bài hát:

-Bài hát viết ở nhịp 3/8, nét -Lăng nghe và nhận biết
nhạc nhẹ nhàng, êm dịu gần

-Có rất nhiều bài hát viết về đề -Chú ý lắng nghe, cảm
tài( mưa, nắng). VD như: Tia nhận và nhận biết
nắng hạt mưa, Mưa roi...
GV hát trích đoạn 2 bài trên
cho Hs nghe qua. Và hôm nay
chúng ta được học 1 bài hát
cũng nói về đề tài (mưa, nắng)
đó là bài Khúc ca bốn mùa.
Nhạc và lời: Nguyễn Hải


3. Hát mẫu:

4. Khởi động giọng:


5. Tập từng câu:
Câu 1: Hạt nắng hạt
nắng cho mẹ ra đồng.
Hạt mưa hạt mưa cho
cây lúa trổ bông.
Câu 2: Hạt nắng hạt
nắng trên vai em đến
trường. Hạt mưa hạt
mưa cho cây vườn thêm
xanh.
> Ghép hai câu

giống như nhịp ¾.
-GV phân tích bài gồm 2 đoạn:
+Đoạn a: Từ hạt nắng...thêm
xanh. Gồm 2 câu.
+Đoạn b: Từ Khi trời...sinh
sôi.Gồm 3 câu.
GV chỉ gõ các câu ở từng đoạn
để HS nắm rõ
-Chỉ định Hs đọc lời giới thiệu
bài hát.
-Đệm đàn, trình bày bài hát.
Giao lưu với HS

-Lắng nghe, quan sát bài
và nhận biết.

-HS đọc bài


-Chú ý lắng nghe, cảm
nhận hình tượng âm
nhạc qua nội dung bài.
-Hỏi HS cảm nhận về bài hát? -Trả lời : nhẹ nhàng, êm
dịu
-Nội dung nói gì? Gv nhận xét: -Trả lời theo yêu cầu và
bài hát gợi cho chúng ta thấy nhận biết được nội dung
mối liên quan mật thiết giữa bài
con người với thiên nhiên, với
thời tiết, sự điều hòa mưa nắng
làm cho cuộc sống của muôn
loài được tồn tại và sinh sôi
phjats triển.
-Cho HS luyện theo mẫu:
-Đứng đúng tư thế,
Mì i í i ì. Hố hô hồ. Mỗi lần Luyện đúng mẫu theo
đánh đàn tăng 1 cung. Cho HS đàn
luyện đi lên, xuống 2, 3 lần
-Đàn giai điệu 2, 3 lần và cho -Lắng nghe. Hát lại câu
học sinh hát lại. Gv chú ý sửa hát. Chú ý sửa sai và
sai và hát mẫu lại.
nghe Gv hát mẫu để hát
đúng câu hát.
- GV đàn 2,3 lần sau đó hát
mẫu lại. Cho Hs hát lại, GV
chú ý cho HS hát luyến đúng
chổ “ đến” và ngân đủ 6 phách
ở cuối câu.
- Đệm đàn và cho HS hát 2

câu.GV chú ý sửa chổ HS hát
còn sai.

-Chú ý lắng nghe, nhận
biết và hát tốt câu hát.

-Hát ghép 2 câu. Cố
gắng hát tốt.Sửa sai để
hoàn chỉnh hơn.

Câu 3: Khi trời đổ nắng - Chú ý cho Hs hát đúng cao -Lắng nghe, chú ý nhận


co mưa về dịu lại. Khi
trời đầy mưa có nắng về
sưởi ấm.
Câu 4: Bốn mùa có
nắng và có mưa. Bốn
mùa cây xanh và cây
lớn.
> Ghép 2 câu
Câu 5: Bốn mùa có
nắng và có mưa. Bốn
mùa nhịp đời mãi sinh
sôi.
> Ghép cả bài

5’
* Nội dung 2: Bài đọc
thêm: Tiếng sáo Việt

Nam

độ, chổ luyến và những chổ có
tiết tấu giật ( nốt móc đơn
chấm dôi- nốt móc kép).
- Đàn 2, 3 lần và cho HS hát
lại. GV chú ý cho HS hát còn
sai và sửa sai
- Đệm đàn cho HS hát 2 câu
- GV chú ý cho Hs hát đúng
cao độ. Ngân đủ 3 phách ở
hình nốt đen chấm dôi, hát
luyến chữ “có” và ngân đủ 5
phách ở cuối câu.
-GV đệm đàn cho HS hát lại cả
bài. GV chú ý chổ Hs hát còn
sai.

biết chổ hát giật, luyến
để hát tốt câu hát.

* Hoạt động 2:
-Ghi nội dung
-GV chỉ định 1 vài HS đọc bài
-Cho Hs nghe tiếng sáo trên
đàn phím điện tử.
-GV giới thiệu sơ lược về sao
trúc để HS hiểu rõ hơn.

-Ghi bài

-HS đọc bài
-Lắng nghe, cảm nhận

-Lắng nghe giai điệu và
hát lại. Sửa chổ còn hát
sai để hát tốt hơn
-Cố gắng hát tốt cả 2
câu
-Lắng nghe, chú ý nhận
biết câu hát và hát tốt.
Ngân đủ 5 phách pử
cuối câu.

-Lắng nghe nhạc, hát lại
cả bài. Cố gắng hát tốt
- Sửa sai và cho HS hát lại kết cả bài.
hợp gõ phách. Gv hướng dẫn -Sửa chổ sai và hát lại,
HS gõ phách.
Cố gắng hát tốt và gõ
phách đều

-Lắng nghe và nhận biết
cây Sáo Việt nam

Bước 4: Củng cố(7’)
- Cho HS hát theo nhóm bài Khúc ca bốn mùa. . GV nhận xét.
- Cho HS hát song ca. GV nhận xét
- Cho cá nhân HS xung phong trình bày. GV cho 1 HS khác nhận xét. GV nhận
xét.
- GV hỏi HS nội dung bài hát nói về điều gì? Cho HS liên hệ thực tế. GV nhận

xét và nhấn mạnh lại.
Bước 5: Dặn dò( 1’)
- Về nhà các em học thuộc bài hát , cố gắng tập hát lại những chổ khó và tập gõ
phách.
- Chép trước bài TĐN số 7 chuẩn bị cho tiết học sau
- Nhận xét, đánh giá tiết học.



Ngày soạn:
Ngày dạy:

Tuần: 23
Tiết: 23

HỌC HÁT: BÀI NỔI TRỐNG LÊN CÁC BẠN ƠI!
I. Mục tiêu:
-HS biết nhạc sĩ Phạm Tuyên là tác giả của bài Nổi trống lên các bạn ơi!. Biết
nội dung bài hát ca ngợi tình đoàn kết của thiếu nhi các dân tộc Việt nam
-HS hát đúng giai điệu và lời ca bài Nổi trống lên các bạn ơi!. Biết cách lấy hơi,
hát rõ lời, diễn cảm; tập hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca...
- Năng lực: Thực hành, Hiểu biết, Ứng dụng, Cảm thụ âm nhạc, Sáng tạo.
II. Chuẩn bị:
1.Giáo viên:
- Đàn và hát thuần thục bài Nổi trống lên các ban ơi!
- Đàn Organ.
-Bảng phụ, máy nghe vàbăng đĩa nhạc
2. Học sinh:
- SGK Âm nhạc 8, vở ghi
- Nhạc cụ gõ, chép trước bài hát vào vở.

III. Tiến trình dạy học:
Bước 1: Ổn định tổ chức (1’)
Bước 2: Kiểm tra bài cũ( 5’). GV gọi nhóm HS 4-5 em lên trên trình bày bài
TĐN số 5. GV nhận xét xếp loại. Gọi 1 HS trình bày phần ÂNTT: Nhạc sĩ Nguyễn
Đức Toàn và bài hát Biết ơn Võ Thị Sáu. GV nhận xét xếp loại.
Bước 3: Dạy bài mới
TG
32’

Nội dung
Học hát: Bài Nổi trống
lên các bạn ơi!
Nhạc và lời: Phạm
Tuyên
1. Giới thiệu bài hát

2. Tìm hiểu bài hát

HĐGV
-Ghi nội dung
- Treo bảng phụ bài hát

HĐHS
-Ghi bài
-Quan sát

-Khi nói về cội nguồn các dân
tộc VN, nhân dân ta thường
nhắc đến truyền thuyết bà mẹ
Âu Cơ sinh ra 100 trứng, nở ra

100 người con. Từ nội dung
đó, nhạc sĩ Phạm Tuyên đã viết
bài hát Nổi trống lên các bạn
ơi!
-Bài hát có 2 đoạn:
+ Đoạn a: Xưa mẹ...một nhà;
gồm 2 câu: Câu 1: Xưa mẹ..lên

-Chú ý lắng nghe, nhận
biết

-Chú ý nghe, quan sát và
nhận biết các đoạn và các
câu trong đoạn a, b.


3. Hát mẫu:

4. Khởi động giọng:

5. Tập từng câu:
Câu 1: Xưa mẹ Âu cơ
sinh được trăm con. Năm
mươi xuống biển năm
mươi lên non.

non, Câu 2: Nay triệu...một
nhà.
+ Đoạn b: Nổi trống...Cắc tùng
tung tung tung; Gồm 3 câu:

Câu 1: Nổi trống...đong đưa,
Câu 2: Hòa tiếng...Việt Nam,
Câu 3: Tung...tung.
-GV chỉ rõ trong bài có nhiều
chỗ luyến, nốt móc đơn hát
nhanh, hát giật chổ ( nốt móc
đơn chấm dôi-nốt móc kép) và
nhiều chổ ngân dài. Bài có dấu
quay lại.
-Mở đĩa nhạc cho HS nghe bài
hát
-Hỏi HS cảm nhận gì về bài
hát?
-Nội dung nói lên điều gì?Gv
nhận xét chung

-Quan sát, nhận biết các
chổ khó trong bài, nhận
biết dấu quay lại.

-Lắng ghe

- Linh hoạt, vui tươi, sôi
nổi
-Bài hát ngợi ca tình đoàn
kết của 54 dân tộc VN. Tất
cả đang cùng chung sức
xây dựng đất nước hòa
bình và phát triển
-GV cho HS luyện theo mẫu: -Đứng đúng tư thế. Luyện

Mì i í i ì . Hố hô hồ. Mỗi lần đúng mẫu âm theo đàn
đánh đàn tăng một cung. Cho
HS luyện đi lên-xuống 2 , 3 lần

-GV đàn giai điệu 2, 3 lần sau
đó hát mẫu lại. Chú ý tập cho
Hs hát đúng chổ luyến và chổ
hát giật ( nốt móc đơn chấm
dôi-nốt móc kép)
Câu 2: Nay triệu cháu - GV đàn 2, 3 lần và cho cả lớp
con chung tình nước non hát lại. GV sửa sai và hát mẫu
là hoa một gốc là con một lại. Chú ý cho HS hát ngân đủ
3 phách cuối câu.
nhà.
-GV đệm đàn cho HS hát 2
câu.GV chú ý sửa chổ HS hát
> Ghép 2 câu
còn sai và cho HS trình bày lại

-Lắng nghe, chu ý nhận
biết chổ luyến, hát giật để
hát tốt câu hát
-Chú ý lắng nghe đàn và
hát lại. Cố gắng sửa chổ sai
để hoàn chỉnh câu hát
- Lắng nghe nhạc. Cố gắng
hát tốt 2 câu. Chú ý sửa
chổ còn sai để hoàn chỉnh

Câu 3: Nổi trống lên! -Gv đàn 2,3 lần sau đó hát mẫu - Lắng nghe đàn và hát

Như trống đồng năm lại. Chú ý cho HS hát đúng chổ mẫu của Gv. Chú ý các chổ
xưa.Cùng vỗ tay trong ( nốt móc đơn chấm dôi-nốt khó để hát tốt.


điệu múa đong đưa.

móc kép), ( hai hình nốt móc
kep liên tiếp), ngân đủ phách ở
các câu nhỏ.
Câu 4: Hòa tiếng ca theo - GV đàn 2,3 lần và cho HS hát - Lắng nghe, cố gắng hát
nhịp trống ngân vang. lại. GV lắng nghe và sửa chổ đúng, sửa chổ hát còn sai
Trong tình thương bao la còn sai.
và hoàn chỉnh câu hát
của mẹ Việt nam!
> Ghép 2 câu
- GV đệm đàn cho HS hát lại 2 - Lắng nghe nhạc, cố gắng
câu; GV chú ý chổ HS hát còn hát tốt 2 câu. Sửa chổ hát
sai. Sửa sai và cho HS trình còn sai để hoàn chỉnh 2
bày lại
câu hát
Câu 5: Tung tung tung - Chú ý cho Hs hát đúng 2 hình
cắc tùng tung tung tung.
nốt móc đơn liên tiếp, hát
nhanh.
> Ghép cả bài
- Gv đệm đàn cho HS hát cả
bài. GV hướng dẫn HS hát
cuối bài (câu 5) lặp lại 2 lần rồi
quay lại hát từ đầu đến hết bài
lặp lại (câu 5) 3 lần.

- GV chú ý lắng nghe chổ HS
hát còn sai
- Sửa sai và cho Hs hát gõ
phách
-GV nhận xét chung.

- Lắng nghe, nhận biết và
thể hiện đúng.
- Hát cả bài. Cố gắng hát
đúng theo yêu cầu của bài

-Sửa chổ còn sai và trình
bày lại kết hợp gõ phách.

Bước 4: Củng cố(6’)
- Cho HS hát theo nhóm kết hợp gõ phách. GV nhận xét ở từng nhóm.
- Gọi cá nhân HS trình bày. GV cho 1 HS khác nhận xét. GV nhận xét.
- Cho 2 HS xung phong hát. GV nhận xét
- Cho cả lớp hát lại. GV nhận xét chung.
Bước 5: Dặn dò( 1’)
- Về nhà các em học thuộc bài hát, cố gắng tập hát thêm và gõ phách đều
- Chép trước bài TĐN số 6 chuẩn bị cho tiết học sau.
- Nhận xét, đánh giá tiết học.



×