Tải bản đầy đủ (.doc) (101 trang)

Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020, kế hoạch sử dụng đất giao đoạn (2013 2020) của phường quyết thắng – thị xã lai châu tỉnh lai châu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.14 MB, 101 trang )

Sinh viên: Vũ Thị Minh Hải

Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà
Nội

Mục lục
1.1. Tính cấp thiết của đề tài....................................................................................................1
1.2. Mục đích..............................................................................................................................1
PHẦN II.....................................................................................................................................4
TỔNG QUAN TÀI LIỆU.........................................................................................................4
2.1. Cơ sở lý luận về quy hoạch sử dụng đất đai....................................................................4
2.1.1. Đất đai là tư liệu sản xuất đặc biệt................................................................................4
2.1.3. Định nghĩa về quy hoạch sử dụng đất...........................................................................5
2.3. Tình hình quy hoạch sử dụng đất đai trong và ngoài nước...........................................5
2.3.1. Quy hoạch sử dụng đất ở một số nước..........................................................................5
2.3.2. Tình hình nghiên cứu quy hoạch sử dụng đất ở trong nước.......................................6
PHẦN III....................................................................................................................................9
ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU......................................9
3.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.....................................................................................9
3.1.1. Đối tượng nghiên cứu......................................................................................................9
3.2. Nội dung nghiên cứu..........................................................................................................9
3.2.1. Điều tra, đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế – xã hội................................................9
3.2.2. Tình hình quản lý, sử dụng và biến động đất đai.........................................................9
3.2.3. Phương án quy hoạch và kế hoạch sử dụng đất đai.....................................................9
3.3. Phương pháp nghiên cứu.................................................................................................10
3.3.1. Phương pháp nội nghiệp...............................................................................................10
3.3.2. Phương pháp ngoại nghiệp...........................................................................................10
3.3.3. Phương pháp xử lý số liệu............................................................................................10
3.3.4. Phương pháp xây dựng bản đồ....................................................................................10
3.3.5. Phương pháp dự báo dân số, số hộ phát sinh trong kỳ quy hoạch...........................10
Số hộ trong tương lai được dự tính theo công thức sau: Ht = H¬0 * Trong đó : - Ht : Số


hộ năm quy hoạch...................................................................................................................10
- H0 : Số hộ năm hiện trạng - Nt : Dân số năm quy hoạch - N0 : Dân số năm hiện trạng
...................................................................................................................................................10
PHẦN IV..................................................................................................................................11
ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI......................................................................11
4.1. Đánh giá điều kiện tự nhiên - kinh tế - xã hội...............................................................11
4.1.1. Điều kiện tự nhiên.........................................................................................................11
4.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội..............................................................................................14
* Thực trạng phát triển khu dân cư......................................................................................22
4.2. Tình hình quản lý và sử dụng đất đai............................................................................29
4.2.1. Tình hình quản lý đất đai.............................................................................................29
Thực hiện Nghị định 176/2004/NĐ-CP ngày ngày 10 tháng 10 năm 2004 về việc thành
lập thị xã Lai Châu và thành lập thị trấn thuộc các huyện Tam Đường, Phong Thổ, tỉnh
Lai Châu trong đó có thành lập mới phường Quyết Thắng đến nay địa giới phường đã
được xác lập rõ ràng không có tranh chấp giữa phường với các phường, xã lân cận......29
4.3.3. Đánh giá hiệu quả kinh tế, xã hội, môi trường, tính hợp lý của việc sử dụng đất. .41
4.3.4. Những tồn tại trong sử dụng đất.................................................................................44
4.3.5. Đánh giá kết quả thực hiện quy hoạch kỳ trước ( Quy hoạch sử dụng đất chi tiết)
...................................................................................................................................................46
4.4. Đánh giá tiềm năng các loại đất......................................................................................47
4.4.1. Đánh giá tiềm năng đất đai phục phục vụ sản xuất nông, lâm nghiệp....................47
4.4.2. Tiềm năng đất đai phát triển công nghiệp, xây dựng khu dân cư đô thị.................47
4.4.3. Đánh giá tiềm năng đất đai phục vụ cho việc phát triển du lịch..............................48

Báo cáo thực tập


Sinh viên: Vũ Thị Minh Hải

Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà

Nội

4.4.4. Đánh giá tiềm năng đất đai để phục vụ cho việc chuyển đổi cơ cấu sử dụng đất và
phát triển cơ sở hạ tầng..........................................................................................................48
4.5. Phương án quy hoạch sử dụng đất và kế hoạch sử dụng đất.......................................49
4.5.1. Các chỉ tiêu phát triển kinh tế - xã hội trong thời kỳ quy hoạch..............................49
4.5.2. Phương án quy hoạch sử dụng đất..............................................................................53
- Diện tích đất nông nghiệp: 59,15 ha....................................................................................56
+ Đất lúa nước: 7,17 ha;.........................................................................................................56
+ Đất trồng cây hàng năm 11,21 ha;......................................................................................56
+ Diện tích cây lâu năm : 3,63 ha;.........................................................................................56
+ Diện tích đất rừng phòng hộ: 35,50 ha;.............................................................................56
+ Diện tích nuôi trồng thủy sản: 1,64 ha;..............................................................................56
- Diện tích đất phi nông nghiệp: 120,38 ha...........................................................................56
+ Diện tích đất trụ sở: 2,46 ha;..............................................................................................56
+ Diện tích đất quốc phòng: 0,00 ha;.....................................................................................56
+ Diện tích đất an ninh: 0,21ha;.............................................................................................56
+ Diện tích đất sản xuất kinh doanh: 5,83 ha;......................................................................56
+ Diện tích đất tôn giáo tín ngưỡng: 1,45 ha;.......................................................................56
+ Diện tích đất nghĩa trang, nghĩa địa: 0,93 ha;...................................................................56
+ Diện tích đất phát triển hạ tầng: 48,57 ha;........................................................................56
+ Diện tích đất ở đô thị: 54,66 ha;.........................................................................................56
+ Diện tích đất phi nông nghiệp khác: 6,27 ha;....................................................................56
Diện tích đất đô thị của phường được cấp trên phân bổ bao gồm toàn bộ diện tích đất tự
nhiên là 188,92 ha, chiếm 100% tổng diện tích đất tự nhiên..............................................57
* Quy hoạch sử dụng đất phát triển kinh tế - xã hội..........................................................57
Diện tích các loại đất trong phương án quy hoạch của phường được tính toán tổng hợp
giữa quy hoạch sử dụng đất của thị xã đến năm 2015, quy hoạch điều chỉnh chung đô thị
và quy hoạch các ngành trong thị xã đến năm 2020 và nhu cầu của phường phù hợp với
định hướng phát triển kinh tế xã hội của cấp trên phân bổ................................................59

b, Quy hoạch sử dụng đất phi nông nghiệp..........................................................................62
4.5.3. Đánh giá tác động của phương án quy hoạch sử dụng đất đến kinh tế - xã hội.....71
4.5.4. Phân kỳ quy hoạch sử dụng đất...................................................................................72
4.5.5. Lập kế hoạch sử dụng đất kỳ đầu (2014 – 2015)........................................................78
4.6. Các giải phát tổ chức thực hiện quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất.............................85
4.6.1. Các giải pháp kinh tế....................................................................................................85
4.6.2. Giải pháp tổ chức hành chính......................................................................................85
4.6.4. Giải pháp về khoa học công nghệ................................................................................86
4.6.5. Các giải pháp thực hiện quy hoạch.............................................................................86
PHẦN VI..................................................................................................................................90
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ.....................................................................................................90
6.1. Kết luận.............................................................................................................................90
6.2. Kiến nghị...........................................................................................................................91

Báo cáo thực tập


Sinh viên: Vũ Thị Minh Hải

Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà
Nội

Danh mục bảng
1.1. Tính cấp thiết của đề tài....................................................................................................1
1.2. Mục đích..............................................................................................................................1

1.3. Yêu cầu..................................................................................................................2
PHẦN II.....................................................................................................................................4
TỔNG QUAN TÀI LIỆU.........................................................................................................4
2.1. Cơ sở lý luận về quy hoạch sử dụng đất đai....................................................................4

2.1.1. Đất đai là tư liệu sản xuất đặc biệt................................................................................4
2.1.3. Định nghĩa về quy hoạch sử dụng đất...........................................................................5
2.3. Tình hình quy hoạch sử dụng đất đai trong và ngoài nước...........................................5
2.3.1. Quy hoạch sử dụng đất ở một số nước..........................................................................5
2.3.2. Tình hình nghiên cứu quy hoạch sử dụng đất ở trong nước.......................................6
PHẦN III....................................................................................................................................9
ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU......................................9
3.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.....................................................................................9
3.1.1. Đối tượng nghiên cứu......................................................................................................9
3.2. Nội dung nghiên cứu..........................................................................................................9
3.2.1. Điều tra, đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế – xã hội................................................9
3.2.2. Tình hình quản lý, sử dụng và biến động đất đai.........................................................9
3.2.3. Phương án quy hoạch và kế hoạch sử dụng đất đai.....................................................9
3.3. Phương pháp nghiên cứu.................................................................................................10
3.3.1. Phương pháp nội nghiệp...............................................................................................10
3.3.2. Phương pháp ngoại nghiệp...........................................................................................10
3.3.3. Phương pháp xử lý số liệu............................................................................................10
3.3.4. Phương pháp xây dựng bản đồ....................................................................................10
3.3.5. Phương pháp dự báo dân số, số hộ phát sinh trong kỳ quy hoạch...........................10
Số hộ trong tương lai được dự tính theo công thức sau: Ht = H¬0 * Trong đó : - Ht : Số
hộ năm quy hoạch...................................................................................................................10
- H0 : Số hộ năm hiện trạng - Nt : Dân số năm quy hoạch - N0 : Dân số năm hiện trạng
...................................................................................................................................................10
PHẦN IV..................................................................................................................................11
ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI......................................................................11
4.1. Đánh giá điều kiện tự nhiên - kinh tế - xã hội...............................................................11
4.1.1. Điều kiện tự nhiên.........................................................................................................11

4.1.1.5. Các nguồn tài nguyên....................................................................................12
4.1.1.6. Thực trạng môi trường.................................................................................14

4.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội..............................................................................................14

Bảng 1.1: Bảng tổng hợp các cây trồng trên địa bàn phường năm 2013...............15
Bảng 1.2: Hiện trạng ngành chăn nuôi trên địa bàn phường.................................17
Bảng 1.3: Tình hình phát triển ngành công nghiệp trên địa bàn phường.............18
4.1.2.3. Dân số, lao động, việc làm và thu nhập.......................................................19
Bảng 1.4: Dân số và tỷ lệ tăng dân số trên địa bàn phường....................................19
Bảng 1.5: Thực trạng lao động việc làm của phường năm 2013............................20
4.1.2.4. Thực trạng phát triển khu đô thị và các khu dân cư..................................21
* Thực trạng phát triển khu dân cư......................................................................................22
4.2. Tình hình quản lý và sử dụng đất đai............................................................................29
Báo cáo thực tập


Sinh viên: Vũ Thị Minh Hải

Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà
Nội

4.2.1. Tình hình quản lý đất đai.............................................................................................29

4.2.1.1. Tổ chức thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật về quản lý sử dụng
đất đai......................................................................................................................... 29
Thực hiện Nghị định 176/2004/NĐ-CP ngày ngày 10 tháng 10 năm 2004 về việc thành
lập thị xã Lai Châu và thành lập thị trấn thuộc các huyện Tam Đường, Phong Thổ, tỉnh
Lai Châu trong đó có thành lập mới phường Quyết Thắng đến nay địa giới phường đã
được xác lập rõ ràng không có tranh chấp giữa phường với các phường, xã lân cận......29

4.2.1.3. Đo đạc, đánh giá phân hạng đất, lập bản đồ địa chính, bản đồ hiện trạng
sử dụng đất và bản đồ quy hoạch sử dụng đất........................................................29

Bảng 2.1: Kết quả đo đạc, lập bản đồ địa chính phường Quyết Thắng.................30
4.2.1.5. Quản lý việc giao đất, cho thuê, thu hồi đất, chuyển mục đích sử dụng.. .30
Bảng 2.2: Kết quả cấp giấy chứng nhận phường Quyết Thắng.............................31
4.2.1.7. Thống kê, kiểm kê đất đai............................................................................32
4.2.1.10. Quản lý giám sát việc thực hiện quyền và nghĩa vụ của người sử dụng
đất................................................................................................................................ 33
4.2.1.11. Thanh tra, kiểm tra việc chấp hành các quy định của pháp luật về đất
đai và xử lý vi phạm Luật Đất đai............................................................................33
4.2.1.12. Giải quyết tranh chấp về đất đai, giải quyết việc khiếu nại, tố cáo các vi
phạm trong quản lý và sử dụng đất..........................................................................33
4.2.1.13. Quản lý các hoạt động dịch vụ công về đất đai.........................................34
Bảng 3.1: Hiện trạng sử dụng đất trên địa bàn phường Quyết Thắng..................34
Bảng 3.2: Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp.......................................................35
Bảng 3.3: Hiện trạng sử dụng đất phi nông nghiệp.................................................36
Bảng 3.4: Hiện trạng sử dụng đất chưa sử dụng phường Quyết Thắng................37
Bảng số 3.5: Biến động các loại đất năm 2013 so với năm 2005.............................38
4.3.3. Đánh giá hiệu quả kinh tế, xã hội, môi trường, tính hợp lý của việc sử dụng đất. .41
4.3.4. Những tồn tại trong sử dụng đất.................................................................................44
4.3.5. Đánh giá kết quả thực hiện quy hoạch kỳ trước ( Quy hoạch sử dụng đất chi tiết)
...................................................................................................................................................46
4.4. Đánh giá tiềm năng các loại đất......................................................................................47
4.4.1. Đánh giá tiềm năng đất đai phục phục vụ sản xuất nông, lâm nghiệp....................47
4.4.2. Tiềm năng đất đai phát triển công nghiệp, xây dựng khu dân cư đô thị.................47
4.4.3. Đánh giá tiềm năng đất đai phục vụ cho việc phát triển du lịch..............................48
4.4.4. Đánh giá tiềm năng đất đai để phục vụ cho việc chuyển đổi cơ cấu sử dụng đất và
phát triển cơ sở hạ tầng..........................................................................................................48
4.5. Phương án quy hoạch sử dụng đất và kế hoạch sử dụng đất.......................................49
4.5.1. Các chỉ tiêu phát triển kinh tế - xã hội trong thời kỳ quy hoạch..............................49

4.5.1.1. Chỉ tiêu tăng trưởng kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế......................49

4.5.1.2. Chỉ tiêu quy hoạch các ngành kinh tế..........................................................49
4.5.1.3. Chỉ tiêu dân số, lao động, việc làm và thu nhập..........................................50
4.5.1.4. Chỉ tiêu phát triển đô thị và các khu dân cư...............................................51
4.5.1.5. Chỉ tiêu phát triển cơ sở hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội.........................52
Báo cáo thực tập


Sinh viên: Vũ Thị Minh Hải

Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà
Nội

4.5.2. Phương án quy hoạch sử dụng đất..............................................................................53

4.5.2.1. Tổng hợp và dự báo nhu cầu sử dụng đất trong kỳ quy hoạch.................53
4.5.2.2. Khả năng đáp ứng về số lượng, chất lượng đất đai cho nhu cầu sử dụng
đất................................................................................................................................ 55
4.5.2.3. Diện tích các loại đất phân bổ cho các mục đích sử dụng..........................55
* Diện tích các loại đất đã được cấp trên phân bổ...................................................55
- Diện tích đất nông nghiệp: 59,15 ha....................................................................................56
+ Đất lúa nước: 7,17 ha;.........................................................................................................56
+ Đất trồng cây hàng năm 11,21 ha;......................................................................................56
+ Diện tích cây lâu năm : 3,63 ha;.........................................................................................56
+ Diện tích đất rừng phòng hộ: 35,50 ha;.............................................................................56
+ Diện tích nuôi trồng thủy sản: 1,64 ha;..............................................................................56
- Diện tích đất phi nông nghiệp: 120,38 ha...........................................................................56
+ Diện tích đất trụ sở: 2,46 ha;..............................................................................................56
+ Diện tích đất quốc phòng: 0,00 ha;.....................................................................................56
+ Diện tích đất an ninh: 0,21ha;.............................................................................................56
+ Diện tích đất sản xuất kinh doanh: 5,83 ha;......................................................................56

+ Diện tích đất tôn giáo tín ngưỡng: 1,45 ha;.......................................................................56
+ Diện tích đất nghĩa trang, nghĩa địa: 0,93 ha;...................................................................56
+ Diện tích đất phát triển hạ tầng: 48,57 ha;........................................................................56
+ Diện tích đất ở đô thị: 54,66 ha;.........................................................................................56
+ Diện tích đất phi nông nghiệp khác: 6,27 ha;....................................................................56
Diện tích đất đô thị của phường được cấp trên phân bổ bao gồm toàn bộ diện tích đất tự
nhiên là 188,92 ha, chiếm 100% tổng diện tích đất tự nhiên..............................................57
* Quy hoạch sử dụng đất phát triển kinh tế - xã hội..........................................................57

Bảng 13: Nhu cầu các chỉ tiêu quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020...................57
Diện tích các loại đất trong phương án quy hoạch của phường được tính toán tổng hợp
giữa quy hoạch sử dụng đất của thị xã đến năm 2015, quy hoạch điều chỉnh chung đô thị
và quy hoạch các ngành trong thị xã đến năm 2020 và nhu cầu của phường phù hợp với
định hướng phát triển kinh tế xã hội của cấp trên phân bổ................................................59
b, Quy hoạch sử dụng đất phi nông nghiệp..........................................................................62

Bảng 14: Vị trí đất ở đô thị giai đoạn 2014 - 2020 phường Quyết Thắng..............62
Bảng 15: Các chỉ tiêu quy hoạch đất phát triển hạ tầng trên địa bàn Phường
Quyết Thắng...............................................................................................................64
Bảng 16: Quy hoạch đất giao thông đến năm 2020.................................................65
Bảng số 17: Diện tích chuyển mục đích sử dụng đất trong kỳ quy hoạch trên địa
bàn Phường Quyết Thắng.........................................................................................69
4.5.2.5. Diện tích đất chưa sử dụng đưa vào sử dụng trong kỳ quy hoạch............70
4.5.3. Đánh giá tác động của phương án quy hoạch sử dụng đất đến kinh tế - xã hội.....71

4.5.3.1. Đánh giá tác động về kinh tế........................................................................71
4.5.3.2. Đánh giá tác động về xã hội..........................................................................71
4.5.4. Phân kỳ quy hoạch sử dụng đất...................................................................................72

4.5.4.1. Phân kỳ diện tích các loại đất phân bổ cho các mục đích..........................72

Bảng số 18 Phân kỳ các chỉ tiêu trong kỳ quy hoạch trên địa bàn phường...........72
Báo cáo thực tập


Sinh viên: Vũ Thị Minh Hải

Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà
Nội

4.5.4.2. Phân kỳ diện tích chuyển mục đích sử dụng đất........................................74
Bảng số 19: Phân kỳ chuyển mục đích sử dụng trong kỳ quy hoạch.....................75
4.5.4.3. Phân kỳ diện tích đất chưa sử dụng đưa vào sử dụng................................75
Bảng số 20: Phân kỳ đất chưa sử dụng đưa vào sử dụng trong kỳ quy hoạch......77
4.5.5. Lập kế hoạch sử dụng đất kỳ đầu (2014 – 2015)........................................................78

4.5.5.1. Chỉ tiêu sử dụng đất theo mục đích sử dụng đến từng năm......................78
Bảng số 21: Kế hoạch sử dụng đất kỳ đầu 2014-2015 trên địa bàn phường..........78
4.5.5.2. Diện tích đất chuyển mục đích sử dụng phải xin phép theo từng năm kế
hoạch........................................................................................................................... 80
Bảng số 22: Kế hoạch chuyển mục đích kỳ đầu giai đoạn 2014-2015....................80
Bảng số 23: Kế hoạch đưa đất chưa sử dụng đưa vào sử dụng..............................81
Bảng 24: Danh mục các công trình dự án thực hiện trong kỳ quy hoạch (20142020)............................................................................................................................ 81
4.6. Các giải phát tổ chức thực hiện quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất.............................85
4.6.1. Các giải pháp kinh tế....................................................................................................85
4.6.2. Giải pháp tổ chức hành chính......................................................................................85
4.6.4. Giải pháp về khoa học công nghệ................................................................................86
4.6.5. Các giải pháp thực hiện quy hoạch.............................................................................86
PHẦN VI..................................................................................................................................90
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ.....................................................................................................90
6.1. Kết luận.............................................................................................................................90

6.2. Kiến nghị...........................................................................................................................91

Báo cáo thực tập


Sinh viên: Vũ Thị Minh Hải

Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà
Nội

PHẦN I: MỞ ĐẦU

1.1. Tính cấp thiết của đề tài
Đất đai là tài nguyên vô cùng quý giá, là tư liệu sản xuất đặc biệt, là thành
phần quan trọng của môi trường sống, là địa bàn phân bố các khu dân cư, xây
dựng các công trình kinh tế, an ninh, quốc phòng. Nhưng đất đai là tài nguyên
không thể tái tạo được, nó cố định về vị trí và có giới hạn về không gian. Mặt
khác, đất cũng là tài sản đặc biệt của quốc gia quản lý sử dụng đất có hiệu quả,
tiết kiệm là nhiệm vụ quan trọng của Nhà nước, là yếu tố quyết định tương lai
của nền kinh tế phát triển, bảm bảo mục tiêu ổn định chính trị - xã hội.
Công tác lập quy hoạch và kế hoạch sử dụng đất là một yêu cầu đặc biệt
để sắp xếp quỹ đất đai cho các lĩnh vực và đối tượng sử dụng hợp lý, có hiệu
quả phục vụ phát triển kinh tế - xã hội, giữ vững an ninh, quốc phòng; tránh
được sự chồng chéo, gây lãng phí trong sử dụng, hạn chế sự huỷ hoại đất đai,
phá vỡ môi trường sinh thái. Đây là một trong những nội dung quan trọng để
quản lý Nhà nước về đất đai, được thể chế hóa trong Hiến pháp nước Cộng hòa
xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992: “Nhà nước thống nhất quản lý đất đai
theo quy hoạch và pháp luật, bảo đảm sử dụng đúng mục đích và có hiệu quả”.
Bước vào thời kỳ đổi mới để đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội theo
hướng công nghiệp hoá hiện đại hoá khi đó sẽ làm tăng nhanh nhu cầu về đất đai

ở nhiều lĩnh vực. Do đó yêu cầu phân bổ lại đất đai là quy luật khách quan,
nhưng phải đảm bảo khai thác sử dụng đất bền vững và ổn định lâu dài.
Phường Quyết Thắng là một trong những phường trọng điểm phát triển
kinh tế, văn hóa, xã hội, trung tâm hành chính của thị xã Lai Châu, việc sử dụng
đất của phường trong thời gian qua mang tính tự phát do chưa có quy hoạch sử
dụng đất. Chính vì vậy việc lập quy hoạch sử dụng đất trên địa bàn của phường
là một yêu cầu cấp bách, nhằm từng bước nâng cao hiệu quả sử dụng đất, tăng
cường cơ sở hạ tầng, áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào cuộc sống, thúc đẩy
phát triển kinh tế - xã hội của địa phương và nâng cao thu nhập cho người dân.
Được sự đồng ý của Khoa Quản lý đất đai – Trường Đại học TN&MT Hà
Nội, tôi thực hiện đề tài:
“Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020, kế hoạch sử dụng đất giao đoạn
(2013-2020) của phường Quyết Thắng – thị xã Lai Châu - tỉnh Lai Châu"
1.2. Mục đích
Tổ chức lại việc sử dụng đất đầy đủ, hợp lý, có hiệu quả, đảm bảo quỹ đất
cho phát triển kinh tế, xã hội, an ninh, quốc phòng trên địa bàn phường.
Đề xuất việc khoanh định, phân bổ đất đai đáp ứng nhu cầu phát triển
kinh tế - xã hội đến năm 2020, đảm bảo hài hoà các mục tiêu ngắn hạn và dài
Báo cáo thực tập

Trang 1


Sinh viên: Vũ Thị Minh Hải

Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà
Nội

hạn, phù hợp với chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của phường, của thị xã.
Làm cơ sở cho việc giao đất, cấp GCNQSD đất cho các tổ chức, cá nhân.

Hình thành hệ thống thông tin, tư liệu về đất đai, phục vụ cho công tác quản lý
đất đai hợp lý, khoa học, tiết kiệm và có hiệu quả kinh tế - xã hội cao theo
hướng cân bằng sinh thái, ổn định sử dụng bền vững.
Làm cơ sở để UBND phường, UBND thị xã cân đối giữa các khoản thu
ngân sách từ giao đất, cho thuê đất, chuyển mục đích sử dụng đất; các loại thuế
liên quan đến đất đai và các khoản chi cho việc bồi thường, hỗ trợ, tái định cư.
Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đai là một trong những biện pháp giúp
Nhà nước quản lý toàn bộ quỹ đất, xây dựng các chính sách về đất đai đồng bộ
và có hiệu quả.
1.3. Yêu cầu
Quy hoạch sử dụng đất đai phải đảm bảo phù hợp với quy hoạch tổng thể
có tính khoa học, đảm bảo đất được sử dụng hợp lý có hiệu quả, phù hợp với
điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của phường.
Quy hoạch của địa phương đáp ứng được nhu cầu phát triển đồng bộ giữa
các ngành, các lĩnh vực, không tách rời quy hoạch tổng thể.
Quy hoạch sử dụng đất phải đảm bảo tính khả thi, đảm bảo đất đai được
sử dụng hợp lý, tiết kiệm, hiệu quả, phù hợp với điều kiện tự nhiên - kinh tế - xã
hội, tạo điều kiện thúc đẩy sự phát triển đồng bộ giữa các ngành, các lĩnh vực
trên địa bàn phường Quyết Thắng.
1.4. Căn cứ lập quy hoạch sử dụng đất
- Luật Đất đai năm 2003;
- Hiến pháp 1992
- Nghị định số 181/2004/NĐ-CP ngày 29 tháng 10 năm 2004 của Chính
sphủ về thi hành Luật Đất đai;
- Thông tư số 19/2009/TT-BTNMT ngày 02 tháng 11 năm 2009 của Bộ
Tài nguyên và Môi trường về việc Quy định chi tiết việc lập, điều chỉnh và thẩm
định quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất;
- Thông tư số 06/2010/TT-BTNMT ngày 15 tháng 3 năm 2010 quy định về
định mức kinh tế - kỹ thuật lập và điều chỉnh quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất;
- Thông tư số 13/2011/TT-BTNMT ngày 15 tháng 4 năm 2011 quy định

về Ký hiệu bản đồ hiện trạng sử dụng đất phục vụ quy hoạch sử dụng đất và bản
đồ quy hoạch sử dụng đất;
- Chỉ thị số 01/CT-BTNMT ngày 17 tháng 3 năm 2010 của Bộ Tài nguyên và
Môi trường về việc tăng cường công tác quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất;
Báo cáo thực tập

Trang 2


Sinh viên: Vũ Thị Minh Hải

Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà
Nội

- Công văn số 2778/BTNMT-TCQLĐĐ ngày 04 tháng 8 năm 2009 của
Bộ Tài nguyên và Môi trường về kế hoạch tổ chức thực hiện lập quy hoạch sử
dụng đất đến năm 2020 và kế hoạch sử dụng đất (2014-2015) của các cấp theo
quy định của pháp luật đất đai.
- Công văn số 429/TCQLĐĐ ngày 16/4/2012 của Tổng cục Quản lý đất
đai về việc hướng dẫn chỉ tiêu sử dụng đất và ký hiệu loại đất khi lập quy hoạch,
kế hoạch sử dụng đất;
- Nghị quyết số 17-NQ/TU, ngày 18 tháng 9 năm 2007 của Ban thường vụ
tỉnh Lai Châu về phương hướng nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội và xây dựng
thị xã Lai Châu đến năm 2015;
- Nghị quyết số 20-NQ/TU, ngày 29 tháng 3 năm 2009 của Tỉnh uỷ Lai Châu
về việc phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp tỉnh Lai Châu đến năm 2015;
- Quyết định số 406/QĐ-UBND ngày 28/3/2008 của UBND tỉnh Lai Châu về
việc phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội thị xã Lai Châu đến
năm 2015, tầm nhìn đến năm 2020;
- Quyết định số 14/2009/QĐ –UBND ngày 25 tháng 06 năm 2009 của Ủy

ban nhân dân tỉnh Lai Châu về việc phê duyệt Quy hoạch phát triển vật liệu xây
dựng tỉnh Lai Châu đến năm 2020;
- Quy hoạch đô thị và quy hoạch điều chỉnh đô thị thị xã Lai Châu;
- Quy hoạch sử dụng đất thị xã Lai Châu đến năm 2015, kế hoạch sử dụng
đất 5 năm 2006 - 2010;
- Chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển của các ngành, lĩnh vực, các
địa phương trên địa bàn thị xã đến năm 2020;
- Nguồn số liệu của các Sở, Ban, Ngành, các phòng, ban của tỉnh và của thị xã;
- Các Nghị quyết của hội đồng nhân dân về các vấn đề phát triển kinh tế xã hội.
- Số liệu kiểm kê đất đai năm 2005, 2013; thống kê đất đai năm 2013
phường Quyết Thắng;
- Số liệu dân số, kinh tế, xã hội các năm từ năm 2005 đến năm 2013 của
phường Quyết Thắng;
- Bản đồ hiện trạng sử dụng đất phường Quyết Thắng năm 2013;
- Tài liệu, số liệu và bản đồ về công tác đo đạc và giao đất qua các thời kỳ.

Báo cáo thực tập

Trang 3


Sinh viên: Vũ Thị Minh Hải

Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà
Nội

PHẦN II
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1. Cơ sở lý luận về quy hoạch sử dụng đất đai
2.1.1. Đất đai là tư liệu sản xuất đặc biệt

Đất đai là tư liệu sản xuất đặc biệt, là đôí tượng của các mối quan hệ sản
xuất trong các lĩnh vực sử dụng đất đai. Nó giữ vai trò rất quan trọng trong phát
triển kinh tế xã hội,nó gắn chặt chẽ với quá trình phát triển kinh tế xã hội. Đất
đai là địa điểm, là nền tảng, là cơ sở cho mọi hoạt động phát triển kinh tế xã hội
của đất nước. Vì vậy, quy hoạch sử dụng đất đai sẽ là một hiện tượng kinh tế xã
hội thể hiện đồng thời ở tính chất: kinh tế (bằng hiệu quả sử dụng đất), kỹ thuật
(các tác nghiệp chuyên môn kỹ thuật: điều tra, khảo sát, xây dụng bản đồ, khoan
định, sử liệu số liệu...) và pháp chế (xác nhận tính pháp lý về mục đích và quyền
sử dụng đất nhằm đảm bảo sử dụng và quản lý đất đai theo phấp luật)
2.1.2. Vai trò và ý nghĩa của đất đai trong sản xuất và phát triển kinh tế xã hội
Đất đai về mặt thuật ngữ khoa học được hiểu theo nghĩa rộng như sau:
"đất đai là một diện tích cụ thể của bề mặt trái đất, boa gồm tất cả các cấu thành
của môi trường sinh thái ngay trên vỏ dưới bề mặt đó bao gồm: khí hậu, bề mặt,
thổ nhưỡng, dáng địa hình, mặt nước ( hồ, sông, suối, đầm lầy,...). Các lớp trầm
tích sát bề mặt cùng với nước ngầm và khoáng sản trong lòng đất, tập đoàn thực
vật và động vật, trạng thái định cư của con người, những kết quả của con người
trong quá khứ và hiện tại để lại (san nền, hồ chứa nước hay hệ thống tiêu thoát
nước, đường xá, nhà cửa...)".
Như vậy, "đất đai" là khoảng không gian có giới hạn, theo chiều thẳng
đứng (gồm khí hậu của bầu khí quyển, lớp đất phủ bề mặt, thảm thực vật, động
vật, diện tích nước, tài nguyên nước ngầm và khóang sản trong lòng đất), theo
chiều nằm ngang trên mặt đất (là sự kết hợp giữa thổ nhưỡng, đại hình, thuỷ
văn,thảm thực vật cùng các thành phần khác) giữ vai trò quan trọng và có ý
nghĩa to lớn đối với hoạt động sản xuất cũng như cuộc sống của xã hội loài
người.
Đất đai là tài sản phẩm của tự nhiên, có trước lao động và cùng với quá
trình lịch sử phát triển kinh tế-xã hội, đất đai là điều kiện lao động. Đất đai đóng
vai trò quyết định cho sự tồn tại và phát triển của xã hội loài người. Nếu không
có đất đai thì rõ ràng không có bất kỳ một ngànhsản xuất nà, cũng như không
thể có sự tồn tại của loài người. Đất đai là một trong những tài nguyên vô cùng

quý giá của con người, điều kiện sống cho động vật, thực vật và con người trên
trái đất.
Đất đai tham gia vào tất cả các hoạt động của đời sống kinh tế, xã hội. Đất
đai là địa điểm, là cơ sở của các thành phố, làng mạc các công trình công
nghiệp, giao thông, thuỷ lợi vá các công trình thuỷ lợi khác. Đất đai cung
Báo cáo thực tập

Trang 4


Sinh viên: Vũ Thị Minh Hải

Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà
Nội

cấpnguyên liệu cho ngành công nghiệp, xây dựng như gạch ngói, xi, măng, gốm
sứ...
2.1.3. Định nghĩa về quy hoạch sử dụng đất
Quy hoạch sử dụng đất là một hiện tượng kinh tế - xã hội đặc thù. Đây là
một hoạt động vừa mang tính khoa học, vừa mang tính pháp lý của một hệ thống
các biện pháp kỹ thuật, kinh tế, xã hội được xử lý bằng các biện pháp phân tích
tổng hợp về sự phân bố địa lý của các điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội. Từ
trước tới nay có rất nhiều quan điểm về quy hoạch sử dụng đất. Có quan điểm
cho rằng: quy hoạch sử dụng đất chỉ tồn tại đơn thuần là biện pháp kỹ thuật,
thông qua đó chúng ta thực hiện nhiệm vụ đo đạc bản đồ, giao đất cho các
ngành, các đơn vị sử dụng đất. Hoặc cho rằng bản chất của quy hoạch đất đai
dựa vào quyền phân bố của Nhà nước, chỉ đi sâu vào tính pháp lý của quy hoạch
sử dụng đất. Như vậy, nội dung của quy hoạch sử dụng đất như nội dung đã nêu
trên là chưa đầy đủ bởi vì đất đai là tư liệu sản xuất đặc biệt, là đối tượng của
các mối quan hệ xã hội trong sản xuất. Nếu chỉ hiểu quy hoạch sử dụng đất đơn

thuần là biện pháp kỹ thuật thì quy hoạch sẽ không mang lại hiệu quả cao và
không có tính khả thi, có khi nó còn thể hiện rõ hơn mặt trái của vấn đề là kìm
hãm sự phát triển của xã hội.
Vì vậy, quy hoạch sử dụng đất là hệ thống các biện pháp kinh tế, kỹ thuật và
pháp chế của Nhà nước về tổ chức sử dụng đất đầy đủ, hợp lý và có hiệu quả cao
thông qua việc phân phối và phân phối lại quỹ đất trong cả nước. Tổ chức sử dụng
đất như một tư liệu sản xuất đặc biệt nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất xã hội, tạo
điều kiện bảo vệ đất và bảo vệ môi trường.
Quy hoạch sử dụng đất nói chung và quy hoạch sử dụng đất cấp xã nói
riêng phải căn cứ vào điều kiện tự nhiên, điền kiện kinh tế xã hội, căn cứ vào
hiện trạng sử dụng đất, tình hình biến động đất đai và mục tiêu phương hướng
phát triển, tận dụng các nguồn nhân lực của địa phương để đưa ra các biện pháp
sử dụng đất đai phù hợp, hiệu quả, khoa học và có tính khả thi cao.
2.3. Tình hình quy hoạch sử dụng đất đai trong và ngoài nước
2.3.1. Quy hoạch sử dụng đất ở một số nước
2.3.1.1. Quy hoạch sử dụng đất ở Liên Xô và các nước Đông Âu
Sau cuộc cách mạng vô sản thành công, Liên Xô (cũ) và các nước Đông
Âu tiến hành xây dựng chủ nghĩa xã hội, một trong những nhiệm vụ đầu tiên là
xóa bỏ sự cách biệt giữa nông thôn và thành thị. Sau một thời gian xây dựng và
phát triển theo quy hoạch, đời sống vật chất văn hóa nông thôn không xa thành
thị là bao nhiêu, đây là thực tiễn chứng tỏ lý luận và thực tiễn trong vấn đề quy
hoạch sử dụng đất ở nước này là thành công hơn.
Theo A.Condukhop và A.Mikholop, quá trình thực hiện quy hoạch phải
giải quyết được một loạt vấn đề như:
Báo cáo thực tập

Trang 5


Sinh viên: Vũ Thị Minh Hải


Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà
Nội

- Quan hệ giữa khu dân cư với giao thông bên ngoài.
- Quan hệ giữa khu dân cư với vùng sản xuất, khu vực canh tác.
- Hệ thống giao thông nội bộ, các công trình hạ tầng kỹ thuật.
- Việc bố trí mặt bằng hài hòa cho từng vùng địa lý khác nhau đảm bảo sự
thống nhất trong tổng thể kiến trúc.
- Quy hoạch khu dân cư mang nét của đô thị hóa đảm bảo thỏa mãn các
nhu cầu của nhân dân.
Quy hoạch sử dụng đất ở nông thôn của A.Condukhop và A.Mikholop thể
hiện mỗi vùng dân cư (làng, xã) có một trung tâm gồm các công trình công cộng
và nhà ở có dạng giống nhau cho nông trang viên. Đến giai đoạn sau, các công
trình quy hoạch sử dụng đất ở nông thôn của G.Deleur và I.khokhon đã đưa ra
sơ đồ quy hoạch huyện bao gồm 3 trung tâm:
- Trung tâm của huyện.
- Trung tâm xã của tiểu vùng.
- Trung tâm của làng, xã.
2.3.1.2. Quy hoạch sử dụng đất ở nông thôn Thái Lan
Trong những năm gần đây, Thái Lan đã có những bước tiến lớn trong xây
dựng quy hoạch sử dụng đất ở nông thôn nhằm phát triển kinh tế, ổn định đời sống
xã hội. Vấn đề quy hoạch nhằm thể hiện các chương trình kinh tế của Hoàng gia
Thái Lan, các dự án phát triển đã xác định vùng nông thôn chiếm một vị trí quan
trọng về kinh tế, chính trị nước này. Quá trình quy hoạch sử dụng đất ở nông thôn
tại các làng, xã đó được xây dựng theo mô hình mới với nguyên lý hiện đại, khu
dân cư được bố trí tập trung, khu trung tâm làng, xã là nơi xây dựng các công trình
phục vụ công cộng, các khu sản xuất được bố trí thuận tiện nằm ở vùng ngoài.
Kết quả sau 7 lần thực hiện kế hoạch 5 năm Thái Lan đã đạt được sự tăng
trưởng kinh tế nông nghiệp rõ rệt, các vùng nông thôn đều có cơ sở hạ tầng, hệ

thống giao thông phát triển, phục vụ công cộng được nâng cao, đời sống nhân
dân được cải thiện không ngừng.
Qua vấn đề lý luận và thực tiễn quy hoạch sử dụng đất ở nông thôn Thái
Lan cho thấy: Muốn phát triển vùng nông thôn ổn định phải có quy hoạch hợp
lý, khoa học, phù hợp với điều kiện cụ thể. Xây dựng được hệ thống cơ sở hạ
tầng và hệ thống giao thông hoàn thiện, xây dựng trung tâm làng, xã trở thành
hạt nhân phát triển kinh tế, văn hóa và tạo môi trường thuận lợi cho việc tiếp thu
văn minh đô thị để phát triển nông thôn mới văn minh hiện đại, song vẫn giữ
được nét truyền thống văn hóa.
2.3.2. Tình hình nghiên cứu quy hoạch sử dụng đất ở trong nước
Công tác xây dựng quy hoạch sử dụng đất ở nông thôn được triển khai bắt
đầu từ những năm 1960 khi phong trào hợp tác hóa nông nghiệp phát triển ở
Báo cáo thực tập

Trang 6


Sinh viên: Vũ Thị Minh Hải

Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà
Nội

miền Bắc. Ban đầu công tác quy hoạch còn ở mức độ nhỏ bé do việc quy hoạch
nông thôn do Bộ Xây dựng thực hiện, đến năm 1980 công tác quy hoạch được
phát triển mạnh mẽ rộng khắp cả nước.
2.3.2.1. Thời kỳ từ năm 1987 đến khi có luật đất đai 1993
Ngày 29/12/1987 Quốc hội khoá VIII thông qua luật đất đai và chủ tịch Hội
đồng Nhà nước công bố ngày 08/11/1988. Đây là luật đất đai đầu tiên được ban
hành và dành một số điều cho quy hoạch như xác định vai trò, vị trí của công tác
quy hoạch và quản lý sử dụng đất trong nền kinh tế quốc dân. Tuy nhiên luật đất

đai 1988 chưa nêu ra nội dung của quy hoạch sử dụng đất đai.
Ngày 15/4/1991 Tổng cục Quản lý ruộng đất (nay là Bộ tài nguyên môi
trường) đã ra thông tư 106/QH-KHKĐ xây dựng quy hoạch sử dụng đất đai
tương đối cụ thể và hoàn chỉnh ở các cấp.
Ngày 18/2/1992 Tổng cục Quản lý ruộng đất đã kịp thời hoàn thành tài
liệu hướng dẫn lập quy hoạch phân bổ đất đai cấp xã. Do đó công tác quy hoạch
sử dụng đất đai được đẩy mạnh một bước, đặc biệt là công tác quy hoạch sử
dụng đất cấp xã được thực hiện.
Qua 2 năm thực hiện, nhiều tỉnh đã lập xong cho một nửa số xã trong tỉnh
bằng kinh phí địa phương. Tuy nhiên, các cấp lãnh thổ hành chính lớn chưa
được triển khai vì vốn và kinh phí rất lớn.
2.3.2.2. Thời kỳ từ 1993 đến trước khi có luật đất đai 2003
Ngày 15/10/1993 Luật đất đai sửa đổi được công bố và có hiệu lực. Trong
luật này, các điều khoản nói về quy hoạch đã được cụ thể hoá hơn so với luật đất
đai 1988. Luật đất đai 1993 tăng cường quyền hạn của cơ quan quyền lực Nhà
nước trong việc quy hoạch và kế hoạch sử dụng đất.
Từ nhận thức rõ tầm quan trọng của Quản lý Nhà nước về đất đai nói
chung và quy hoạch sử dụng đất nói riêng trong thời kỳ này Luật đất đai được
sửa đổi 2 lần vào năm 1988 và năm 2001. Đồng thời trong cùng thời gian để
tăng cường công tác quy hoạch sử dụng đất trong phạm vi cả nước và căn cứ
theo đề nghị của Tổng cục trưởng Tổng cục địa chính, Chính phủ ra Nghị định
số 68/NĐ-CP ngày 01/10/2001 về quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đai. Để thực
hiện Nghị định 68 ngày 01/11/2001 có thông tư số: 1842/TT-TCĐC hướng dẫn
thi hành Nghị định 68 của Tổng cục địa chính.
Trong giai đoạn này Tổng cục Địa chính cho triển khai lập quy hoạch sử
dụng đất đai cả nước và các tỉnh, các huyện. Hầu hết các địa phương trong cả
nước đã lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất.
2.3.2.3. Từ khi có Luật đất đai 2003 cho đến nay
Để góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng đất, cũng như đảm bảo quyền
quản lý đất đai của Nhà nước theo Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa

Việt Nam. Tại kì họp thứ 4 Quốc hội khoá XI đã thông qua Luật đất đai 2003
thay cho Luật đất đai 2001 và luật có hiệu lực từ ngày 01/07/2004. Trong đó quy
Báo cáo thực tập

Trang 7


Sinh viên: Vũ Thị Minh Hải

Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà
Nội

hoạch, kế hoạch sử dụng đất được nhấn mạnh trong Chương 2 Mục 2 của Luật
đất đai.
Để thực hiện Luật đất đai 2003 Chính phủ ban hành Nghị định 181/NĐCP về việc hướng dẫn thi hành luật, trong đó Chương III Điều 12 cũng ghi cụ
thể nội dung quy hoạch sử dụng đất.
Để công tác lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất được thống nhất trong
cả nước Bộ tài nguyên ban hành các thông tư số: Thông tư số 19/2009/TTBTNMT ngày 02/11/2009 về việc hướng dẫn, điều chỉnh và thẩm định quy
hoạch, kế hoạch sử dụng đất. thông tư sô 06/2010/TT - BTNMT ngày
15/03/2010 Quy định về định mức kinh tế - kỹ thuật và điều chỉnh quy hoạch sử
dụng đất. Bộ Tài nguyên và Môi trường cũng ban hành quyết định số
04/2010/QĐ - BTNMT về việc: Ban hành quy trình lập và điều chỉnh quy
hoạch, kế hoạch sử dụng đất. Trong thời gian từ khi luật đất đai 2003 ra đời đến
nay việc lập quy hoạch , kế hoạch sử dụng đất đã được diễn ra trên khắp cả nước
ở tất cả các cấp.

Báo cáo thực tập

Trang 8



Sinh viên: Vũ Thị Minh Hải

Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà
Nội

PHẦN III
ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1.1. Đối tượng nghiên cứu
- Các loại đất của phường Quyết Thắng – Thị xã Lai Châu – Tỉnh Lai
Châu
- Các phương pháp
3.1.2. Phạm vi nghiên cứu
- Toàn bộ diện tích của phường Quyết Thắng – Thị xã Lai Châu – Tỉnh
Lai Châu
- Đến năm 2020
3.2. Nội dung nghiên cứu
3.2.1. Điều tra, đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế – xã hội
- Điều kiện tự nhiên: - Vị trí địa lý, Địa hình., đặc điểm khí hậu, thủy văn,
các nguồn tài nguyên khác, cảnh quan môi trường.
- Điều kiện kinh tế: Tình hình tăng trưởng kinh tế và chuyển dịch cơ cấu
kinh tế, thực trạng phát triển các ngành kinh tế xã hội, dân số, lao động và việc
làm, tình hình giáo dục, y tế, văn hóa, thể dục thể thao.
- Điều kiện xã hội: Các công trình xây dựng cơ bản, hệ thống giao thông,
hệ thống thủy lợi.
3.2.2. Tình hình quản lý, sử dụng và biến động đất đai
- Hiện trạng sử dụng đất của phường năm 2013
- Điều kiện kinh tế xã hội
- Tồn tại, khó khăn

3.2.3. Phương án quy hoạch và kế hoạch sử dụng đất đai
3.2.3.1. Các chỉ tiêu phát triển kinh tế - xã hội trong thời kỳ quy hoạch
- Xác định mục tiêu, phương hướng phát triển kinh tế - xã hội, phương
hướng sử dụng đất.
- Mục tiêu, phương hướng phát triển của các ngành sản xuất với phương
hướng sử dụng các loại đất.
3.2.3.2. Phương án quy hoạch sử dụng đất
* Nội dung phương án quy hoạch sử dụng đất
- Quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp
- Quy hoạch sử dụng đất phi nông nghiệp
Báo cáo thực tập

Trang 9


Sinh viên: Vũ Thị Minh Hải

Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà
Nội

- Tổ chức và quản lý đất chưa sử dụng
* Xây dựng kế hoạch sử dụng đất và giải pháp
3.3. Phương pháp nghiên cứu
3.3.1. Phương pháp nội nghiệp
Thu thập, ghi chép, tổng hợp, phân tích, đánh giá các tài liệu, số liệu sau:
- Tài liệu, số liệu về điều kiện tự nhiên, kinh tế – xã hội.
- Các số liệu thống kê đất đai, số liệu dân số.
- Các tài liệu về bản đồ như: Bản đồ địa giới hành chính 364/CT, bản đồ
địa chính, bản đồ hiện trạng sử dụng đất đai phục vụ cho mục đích quy hoạch.
3.3.2. Phương pháp ngoại nghiệp

Tiến hành điều tra, khảo sát thực địa để so sánh, đối chiếu, chỉnh lý, bổ
sung với tài liệu đã thu thập trong quá trình điều tra nhằm có được những thông
tin xác thực nhất, từ đó biên tập bản đồ hiện trạng sử dụng đất đai phục vụ cho
công tác xây dựng phương án quy hoạch.
3.3.3. Phương pháp xử lý số liệu
Sử dụng phương pháp này để đánh giá tình hình phát triển dân số, số hộ
của toàn xã thông qua hệ thống bảng biểu tổng hợp, tình hình sử dụng đất các
loại, chỉ tiêu bình quân đất các loại trong những năm của giai đoạn quy hoạch.
3.3.4. Phương pháp xây dựng bản đồ
Các thông tin cần thiết được biểu diễn trên bản đồ hiện trạng sử dụng đất
và bản đồ quy hoạch sử dụng đất tỷ lệ 1: 5000.
3.3.5. Phương pháp dự báo dân số, số hộ phát sinh trong kỳ quy hoạch
Sử dụng phương pháp này dự tính sự phát triển dân số, số hộ trong những
năm của giai đoạn quy hoạch và nhu cầu cấp đất ở mới. Ngoài ra, phương pháp
này dùng để tính toán nhu cầu cho các công trình chuyên dùng.
Số hộ trong tương lai được dự tính theo công thức sau: Ht = H¬0 *
Trong đó : - Ht : Số hộ năm quy hoạch
- H0 : Số hộ năm hiện trạng - Nt : Dân số năm quy hoạch - N0 : Dân số
năm hiện trạng

Báo cáo thực tập

Trang 10


Sinh viên: Vũ Thị Minh Hải

Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà
Nội


PHẦN IV
ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI
4.1. Đánh giá điều kiện tự nhiên - kinh tế - xã hội
4.1.1. Điều kiện tự nhiên
4.1.1.1. Vi trí địa lý
Phường Quyết Thắng có tổng diện tích tự nhiên là 188,92 ha, dân số
8.100 nhân khẩu, 2.279 hộ được phân bố dọc theo Trần Hưng Đạo và đường 198 gồm có 12 tổ dân phố và 1 bản (tổ dấn phố số 1, 2, 3, 4, 5, 6,7, 9,10, 11, 12 và
bản Thành Lập), có vị trí địa lý như sau:
- Phía Bắc giáp xã Sùng Phài huyện Tam Đường
- Phía Nam giáp xã Nùng Nàng huyện Tam Đường
- Phía Đông giáp phường Tân Phong thị xã Lai Châu
- Phía Tây giáp phường Quyết Tiến thị xã Lai Châu
Là phường thuộc trung tâm văn hoá, kinh tế, xã hội của thị xã nên luôn
nhận được sự quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo sâu sắc của thị uỷ- HĐND-UBND thị
xã, sự phối hợp của các phòng, ban và sự đoàn kết nỗ lực của cấp uỷ, chính quyền
và nhân dân các dân tộc trên địa bàn phường, hệ thống kết cấu hạ tầng được quan
tâm đầu tư khang trang hiện đại, tốc độ đô thị hoá ngày càng cao, từng bước đáp
ứng được yêu cầu thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế, góp phần xoá đói giảm
nghèo, nâng cao đời sống vật chất tinh thần của nhân dân.
4.1.1.2. Địa hình, địa mạo
Phường có địa hình tương đối bằng phẳng nằm trong thung lũng với các
núi cao xung quanh. Độ cao trung bình của phường là 900m. Phường nằm giữa
hai dãy núi nên rất thuận lợi cho việc bố trí cảnh quan đô thị xây dựng cơ sở hạ
tầng xã hội giao lưu văn hóa, thương mại, phát triển kinh tế thể hiện được nhiều
nét đặc trưng của đô thị vùng cao, phát triển kinh tế với các vùng lân cận.
4.1.1.3. Khí hậu
Phường Quyết Thắng nằm trong khu vực nhiệt đới gió mùa, có mùa đông
lạnh và khô, mùa hè nóng ẩm và mưa nhiều: mùa mưa bắt đầu từ tháng 5 đến
tháng 9 mùa khô bắt đầu từ tháng 10 đến tháng 4 năm sau. Lượng mưa trung
bình cả năm vào khoảng 2600 mm/năm tháng mưa cao nhất có thể lên đến

600mm tháng thấp nhất khoảng 20 mm. số giờ nắng trong năm khoảng 1980 giờ
với nhiệt độ trung bình năm là 19,40C. Tháng 1 là nhiệt độ thấp nhất bình quân
khoảng 140C. Biên độ ngày đêm trung bình năm khoảng 8,3 0C. Tổng tích ôn
trung bình năm khoảng 80000C rất thích hợp với nhiều loại cây trồng cả cây
công nghiệp và cây trông nông nghiệp.
Báo cáo thực tập

Trang 11


Sinh viên: Vũ Thị Minh Hải

Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà
Nội

4.1.1.4. Thủy văn
- Theo đánh giá chung trong khu vực nghiên cứu trên địa bàn phường
Quyết Thắng có tầng đá vôi Đồng giao, có nhiều hang động castơ, có các nguồn
nước ngầm phong phú nhưng hiện tại chưa có kết quả thăm dò trữ lượng cụ thể.
Tuy nhiên, nguồn nước ngầm có liên hệ chặt chẽ với nguồn nước mặt,
nhưng vì chưa có kết quả nghiên cứu cụ thể nên việc khai thác nguồn nước
ngầm rất hạn chế.
4.1.1.5. Các nguồn tài nguyên
*Tài nguyên đất
Theo kết quả thống kê, kiểm kê mới nhất ngày 01/01/2013, tổng diện tích tự
nhiên của phường Quyết Thắng là 188,92 ha, trong đó:
a. Đất nông nghiệp: 56,65 ha chiếm 29,99 % diện tích tự nhiên.
+ Đất sản xuất nông nghiệp: 39,51 ha chiếm 20,91% diện tích tự nhiên
+ Đất lâm nghiệp: 15,50 ha chiếm 8,20% diện tích tự nhiên
+ Đất nuôi trồng thủy sản: 1,64 ha, chiếm 0,87% trong tổng diện tích tự nhiên.

b. Đất phi nông nghiệp: 96,88 ha chiếm 51,28% diện tích tự nhiên
+ Đất ở: 44,24 ha chiếm 23,42 % diện tích tự nhiên
+ Đất chuyên dùng: 50,26 ha chiếm 26,60% diện tích tự nhiên
+ Đất tôn giáo tín ngưỡng: 1,45 ha, chiếm 0,77 % diện tích tự nhiên
+ Đất nghĩa trang nghĩa địa: 0,93 ha, chiếm 0,49% tổng diện tích tự nhiên.
c. Đất chưa sử dụng : 35,39 ha chiếm 18,73 % diện tích tự nhiên
+ Đất bằng chưa sử dụng: 10,64 ha, chiếm 5,63% diện tích tự nhiên
+ Đất đồi núi chưa sử dụng: 24,75 ha chiếm 13,10% diện tích tự nhiên.
* Các nhóm đất chính
Theo kết quả điều tra khảo sát thổ nhưỡng thì trên địa bàn phường có
các loại đất chủ yếu sau:
+ Nhóm đất dốc tụ hình thành do đất bị tụ lại (tích đọng lại) ở các khu
vực núi bao quanh phường. Do là sản phẩm dốc tụ nên loại đất này có hàm
lượng mùn, đạm, lân khá lớn rất thích hợp cho trồng lúa và các loại cây hoa
màu, cây lương thực, ngô, cây lâu năm,vv..
+ Đất mùn đỏ vàng hình thành trên đá macma bazơ, loại đất này phân bố
chủ yếu ở các khu vực đồi trung tâm phường, đây là nhóm đất thích hợp cho
các loại cây công nghiệp.
+ Đất đỏ nâu hình thành trên đá vôi, loại đất này phân bố ở những nơi có độ
dốc trên 150 thích hợp cho các loại cây công nghiệp, cây ăn quả và trồng rừng. Phân
bố rải rác ở các khu vực chân đồi, và các mỏm núi.
Báo cáo thực tập

Trang 12


Sinh viên: Vũ Thị Minh Hải

Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà
Nội


Nhìn chung, tài nguyên đất trên địa bàn phường có hàm lượng mùn khá
cao nhưng thường xuyên bị quá trình Feralit hoá xảy ra, đất được hình thành từ
nền đá trầm tích và thảm thực vật, nên có kiện thuận lợi cho việc phát triển các
cây công nghiệp ngắn ngày, và xây dựng các công trình công cộng.
* Tài nguyên nước
Trên địa bàn phường việc thoát nước được thực hiện chủ yếu được thực
hiện qua các kênh mương nhân tạo. Theo đánh giá, phường có tầng đá vôi Đồng
Giao, có hang động castơ, nguồn nước ngầm tương đối phong phú. Hiện tại,
nguồn nước ngầm chưa có tài liệu chính thức thăm dò, nhưng qua quan sát thực
tế giếng nước của các hộ dân trên địa bàn phường, chỉ cần đào sâu 4-5 m đã có
nước mạch sử dụng cho sinh hoạt.
* Tài nguyên rừng
Theo số liệu thống kê đất đai năm 2013, phường Quyết Thắng có 15,50 ha
đất lâm nghiệp, toàn bộ diện tích trên là đất rừng rừng phòng hộ. Hiện nay, rừng
còn lại chủ yếu là rừng nghèo, trồng các cây thông và cây lâu năm.Trong kỳ
quy hoạch tiến hành khoanh nuôi phục hồi rừng tự nhiên, để nâng cao độ che
phủ rừng hơn nữa.
* Tài nguyên khoáng sản
Tính tới thời điểm hiện tại trên địa bàn phường chỉ mới phát hiện các loại
khoáng sản thông thường như: đá làm vật liệu xây... có trữ lượng không lớn đang
được khai thác phục vụ cho xây dựng tại chỗ và các vùng lân cận.
* Tài nguyên nhân văn
Theo số liệu của chi cục thống kê thị xã Lai Châu, năm 2013 dân số phường
là 2.279 hộ, với 8.100 nhân khẩu, nữ giới chiếm 4.520 người chiếm 55,80%.
Trên địa bàn phường có các dân tộc sinh sống, bao gồm các dân tộc: Kinh, Thái,
Mông, Giấy, Dao và một số dân tộc khác cùng sinh sống, nhưng chủ yếu là dân tộc
Kinh, Thái, Giấy, trong đó dân tộc Kinh 46,59%, dân tộc Giấy 51,14%, dân tộc
Thái 1,74%, còn lại các dân tộc khác 0,53%. Dân cư của phường sống tập trung
tại 12 tổ dân phố (bao gồm: Tổ dân phố số 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8 , 9, 10, 11, 12 và

bản Thành Lập)....Mỗi dân tộc đều mang trên mình một bản sắc văn hóa, trang
phục ngôn ngữ riêng. Điều đó, đã tạo nên nét đẹp đặc trưng của nền văn hóa dân
tộc vùng Tây Bắc. Các dân tộc trên địa bàn phường đã có quá trình cộng cư lâu đời
giao lưu cả về kinh tế, văn hoá mang những nét đặc trưng riêng.
Nhân dân các dân tộc tin tưởng tuyệt đối vào sự lãnh đạo của Đảng, yên
tâm sản xuất phát triển kinh tế, nâng cao chất lượng cuộc sống, từng bước xoá
đói giảm nghèo. Những giá trị văn hoá truyền thống, các lễ hội của nhân dân,
những giá trị văn hóa phi vật thể quý giá, là nguồn tài nguyên nhân văn cần
được gìn giữ, phát huy để tạo nên sự đa dạng về bản sắc văn hóa dân tộc.
Kế thừa truyền thống yêu nước của cha ông ta từ ngàn xưa để lại. Ngày
nay, tinh thần ấy vẫn đang được củng cố và phát huy nhân dân các dân tộc
Báo cáo thực tập

Trang 13


Sinh viên: Vũ Thị Minh Hải

Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà
Nội

phường Quyết Thắng luôn đoàn kết, gắn bó, giúp đỡ nhau, cùng chung tay,
chung sức góp phần xây dựng quê hương Lai Châu ngày một giàu đẹp, văn minh
hơn.
4.1.1.6. Thực trạng môi trường
Hiện nay, cùng với phong trào chung của cả thị xã, phường Quyết Thắng
cũng đang trong quá trình đô thị hóa, dân số tăng, một số tuyến đường trên địa
bàn phường vẫn đang trong quá trình thi công, gây nên bụi đất, ảnh hưởng đến
cảnh quan môi trường, và sức khỏe của người dân. Đặc biệt tại các khu trung
tâm thương mại, các khu chợ, các nhà hàng, khách sạn tình trạng rác thải, nước

thải không qua xử lý thải trực tiếp ra môi trường còn khá phổ biến.
Công tác bảo vệ môi trường đứng trước nhiều thách thức đáng quan tâm
như: Thách thức giữa yêu cầu bảo vệ môi trường với lợi ích phát triển kinh tế
trước mắt; thách thức giữa tổ chức và năng lực quản lý môi trường. Do vậy, đòi
hỏi phải nhanh chóng đưa công tác quản lý môi trường vào bảo vệ môi trường,
tăng cường đầu tư từ ngân sách nhà nước, đầu tư của doanh nghiệp và nâng cao
ý thức trách nhiệm của người dân trong công tác bảo vệ môi trường, đảm bảo
phát triển bền vững, tăng trưởng kinh tế nhanh, giải quyết việc làm cho người
lao động.
4.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội
4.1.2.1. Tăng trưởng kinh tế
Hiện tại trên địa bàn phường đã tập trung triển khai tổ chức thực hiện các
mục tiêu, nhiệm vụ và các chỉ tiêu của kế hoạch phát triển kinh tế xã hội đã đề
ra. Đến nay đã đạt được một số kết quả, kinh tế tiếp tục có bước phát triển khá;
cơ cấu kinh tế ngành nông nghiệp chiếm 10,0%, công nghiệp và tiểu thủ công
nghiệp 40,00%, thương mại và dịch vụ chiếm 50,0%, kinh tế đang chuyển dịch
theo hướng tăng thương mại và dịch vụ - tiểu thủ công nghiệp, giảm dần tỷ trọng
ngành nông nghiệp, mức bình quân thu nhập đầu người 17,5 triệu/người/năm.
Thực hiện đổi mới cơ cấu kinh tế, trong những năm qua, cùng với sự phát
triển chung của cả thị xã, phường đã có những bước tăng trưởng khá, các hoạt
động sản xuất nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, thương mại, ngành nghề dịch
vụ phát triển nhanh. tăng trưởng GDP bình quân hàng năm trên địa bàn phường
hàng năm đạt trên 16%. Để đạt được thành tựu trên là do sự quan tâm chỉ đạo
của cấp trên đồng thời Đảng ủy và UBND phường Quyết Thắng triệt để đổi mới
quản lý kinh tế theo cơ cấu thị trường có sự quản lý của Nhà nước. Do đó trong
những năm qua đã cho thấy số hộ khá và giàu ngày càng tăng. Số hộ nghèo
trong mấy năm gần đây giảm mạnh, toàn phường không còn hộ đói.
4.1.2.2. Thực trạng phát triển các ngành kinh tế
a, Kinh tế nông nghiệp
Trong những năm qua phường đã chỉ đạo nhân dân sử dụng máy móc,

hướng dẫn người dân canh tác đúng kỹ thuật, canh tác theo hướng sản xuất hàng
Báo cáo thực tập

Trang 14


Sinh viên: Vũ Thị Minh Hải

Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà
Nội

hóa, những mặt hàng có giá trị kinh tế cao như rau xanh, hoa, chè... tăng giá trị
sản xuất của ngành nông nghiệp trên một đơn vị diện tích.
* Trồng trọt
Theo số liệu điều tra thống kê cuối năm 2012, tổng diện tích gieo trồng:
63,85 ha, trong đó cây hàng năm là 45,6 ha với tổng sản lượng đạt 154,42 tấn;
diện tích trồng cây lâu năm là 18,2 ha trong đó cây ăn quả là 1,0 ha còn lại là đất
trồng chè với tổng sản lượng che búp tươi là 1171 tấn.
Chi tiết ngành trồng trọt trên địa bàn phường thể hiện tại bảng 1.1
Bảng 1.1: Bảng tổng hợp các cây trồng trên địa bàn phường năm 2013
STT

Chỉ tiêu

Đơn vị tính

Năm 2013

*


Tổng sản lượng lương thực có hạt

Tấn

154,42

Trong đó: - Thóc

Tấn

31,206

- Riêng thóc ruộng

Tấn

31,206

*

Cơ cấu thóc ruộng trong TSLLT

%

I

Tổng diện tích gieo trồng

Ha


63,85

1

Cây hàng năm
Diện tích

Ha

45,6

Sản lượng

Tấn

180,62

Diện tích

Ha

34,81

Sản lượng

Tấn

154,42

Diện tích


Ha

7,43

Năng suất

Tạ/ha

42

Sản lượng

Tấn

31,21

Diện tích

Ha

27,38

Năng suất

Tạ/ha

45

Sản lượng


Tấn

123,21

Diện tích

Ha

4

Sản lượng

Tấn

23

Diện tích

Ha

1,8

Sản lượng

Tấn

9

Diện tích


Ha

2

Năng suất

Tạ/ha

7

a

*

*

b

*

*

Cây lương thực (có hạt)

Lúa mùa

Cây ngô

Cây mầu


Cây rau mầu khác

Khoai lang

Báo cáo thực tập

Trang 15


Sinh viên: Vũ Thị Minh Hải

STT

Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà
Nội

Chỉ tiêu

Đơn vị tính

Năm 2013

Sản lượng

Tấn

14

Diện tích


Ha

4

Sản lượng

Tấn

3,2

Diện tích

Ha

2

Năng suất

Tạ/ha

8

Sản lượng

Tấn

1,6

Diện tích


Ha

2

Năng suất

Tạ/ha

8

Sản lượng

Tấn

1,6

d

Diện tích tăng vụ

ha

3

2

Cây CN lâu năm

Ha


18,2

a

Cây ăn quả

Ha

1

b

Chè

Ha

17,24

Năng suất

Tạ/ha

177

Sản lượng chè búp tươi

Tấn

1.171


c

*

*

Cây CN ngắn ngày

Cây đậu tương

Cây lạc

( Nguồn: Chi cục thống kê thị xã Lai Châu)

* Chăn nuôi
Chỉ đạo thực hiện tốt công tác phòng, chống dịch bệnh cho đàn gia súc, gia
cầm, phát triển và duy trì số lượng đàn gia súc, gia cầm trên địa bàn như: Đàn trâu 52
con, giảm 10 con so với năm 2010; đàn ngựa 6 con, giảm 7 con so với năm năm
2010; Đàn lợn 3.520 con, giảm 598 con so với năm 2010; Đàn gia cầm 10.000, giảm
98 con so với năm 2010; Đàn ong 400 đàn. Đàn gia súc gia cầm giảm do một bộ
phận dân cư chuyển sang các ngành nghề khác như thương mại, dịch vụ, xây dựng...
theo đúng chủ trương công nghiệp hóa, hiện đại hóa, giảm dần tỷ nông nghiệp tăng
dần tỷ trọng công nghiệp, thương mại dịch vụ. Chi tiết ngành chăn nuôi thể hiện chi
tiết tại bảng 2:

Báo cáo thực tập

Trang 16



Sinh viên: Vũ Thị Minh Hải

Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà
Nội

Bảng 1.2: Hiện trạng ngành chăn nuôi trên địa bàn phường
STT
1

Chỉ tiêu

Đơn vị tính

Năm 2013

Tổng đàn gia súc

Con

3.578

Đàn trâu

Con

52

Đàn ngựa


Con

6

Đàn lợn

Con

3.520

Đàn gia cầm

Con

10.000

Đàn ong

Đàn

400

2

Tốc độ tăng trưởng đàn gia súc

%

7


3

Thuỷ Sản
Diện tích

Ha

1,06

Năng suất

Tạ/ha

Sản lượng

Tấn

Ao cá
40
4,24

( Nguồn: Chi cục thống kê thị xã Lai Châu)
* Nhận xét:
Thời gian qua ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn đã cơ bản giải quyết
được những vấn đề trọng yếu do thực tiễn đặt ra, liên tục phấn đấu và đạt được các
mục tiêu về: Sản xuất, tăng trưởng đảm bảo an ninh lương thực của phường, việc
tiêu thụ sản phẩm thuận lợi, các hộ gia đình đã phát triển sản xuất, kinh doanh vươn
lên làm giàu trong sản xuất nông nghiệp. Công tác xoá đói giảm nghèo và giải
quyết việc làm ở khu vực nông thôn đã đạt được kết quả khả quan; Tuy nhiên, bên
cạnh những mặt tích cực ngành nông nghiệp của phường vẫn còn bộc lộ các mặt

hạn chế như:
- Nguồn tiềm đất đai, lao động chưa được khai thác hợp lý và có hiệu quả;
- Nông nghiệp cần được đầu tư cơ giới hóa tăng năng suất, chất lượng, có
sức cạnh tranh trên thị trường;
- Mặc dù là phường đất chật, người đông, diện tích cho sản xuất nông
nghiệp ít nhưng hệ số sử dụng đất chưa được phát huy tối đa;
- Toàn phương mô hình điển hình về nông dân sản xuất giỏi còn ít, chưa
được nhân rộng.
b, Khu vực kinh tế công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp
Hiện tại, phường chủ yếu phát triển lĩnh vực tiểu thủ công nghiệp. Các
mặt hàng cơ bản đáp ứng được nhu cầu của nhân dân trong phường và các
phường lân cận, chi tiết phát triển ngành tiểu thủ công nghiệp thể hiện tại bảng 3
Báo cáo thực tập

Trang 17


Sinh viên: Vũ Thị Minh Hải

Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà
Nội

Bảng 1.3: Tình hình phát triển ngành công nghiệp trên địa bàn phường
STT

Chỉ tiêu

ĐVT

I


Giá trị sản xuất công nghiệp (giá
HH)

Tr. đồng P. Quyết Thắng

1

Quốc doanh

Tr. đồng

2

Ngoài quốc doanh

Tr. đồng

II

Sản phẩm chủ yếu
Sản xuất gạch ngói thủ công
Đá xây dựng
Gạch máy

1.000v

3.000

1.000m3

1.000v

Sản xuất đồ gỗ

m3

50

Gia công hàng may mặc

Bộ

7.900

Vải thổ cẩm

m2

860

Chiếc

300

Sản xuất đồ sắt

m2

920


Khung nhôm kính

m2

1.750

Chăn đệm địa phương

( Nguồn: Chi cục thống kê thị xã Lai Châu)
Hiện tại trên địa bàn phường có các công ty, doanh nghiệp hoạt động chủ
yếu trên các lĩnh vực như sản xuất vật liệu xây dựng, xây dựng cầu đường, chế
biến nông sản, và một số ngành nghề khác như mộc, hàn...
Theo bảng 3, kết quả đạt được cụ thể như sau: Sản xuất gạch ngói thủ
công 3.000.000 viên; sản xuất đồ gỗ: 50m3 (tăng 10m3 so với cùng kỳ năm
2010); Gia công hàng may mặc: 7.900 bộ (tăng 600 bộ so với cùng kỳ năm
2010); Vải thổ cẩm 860 m2, sản xuất đồ sắt 920m2 (tăng 20m2 so với năm 2010);
khung nhôm, kính: 1.750 m2 (tăng 205m2 so với cùng kỳ năm 2010); Sản xuất
đệm nằm trong năm 2013 đạt 375 chiếc; Hiện nay, phường mới chỉ phát triển
ngành tiểu thủ công nghiệp ở quy mô nhỏ, chưa có các cơ sở sản xuất lớn; Trong
thời gian tới cần có những chính sách đào tạo tay nghề, ưu tiên phát triển tạo
công ăn việc làm, nâng cao thu nhập cho người dân, tránh lao động dư thừa,
nhàn rỗi.
Đây là ngành kinh tế quan trọng không chỉ đối với phường mà còn đối với
thị xã nhằm thúc đẩy nền kinh tế phát triển, tạo thu nhập cho nhân dân và đem
lại nguồn thu lớn cho phường Quyết Thắng; Vì vậy, trong tương lai cần tạo quỹ
đất thỏa đáng nhằm thu hút đầu tư cho công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp.

Báo cáo thực tập

Trang 18



Sinh viên: Vũ Thị Minh Hải

Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà
Nội

c, Khu vực kinh tế thương mại và dịch vụ
Về thương mại dịch vụ chủ yếu là các hộ buôn bán với quy mô trung bình
và nhỏ cùng với ngành dịch vụ vận tải; trong thời gian gần đây, mạng lưới
thương mại, kinh doanh hàng hoá, dịch vụ, sản xuất phi nông nghiệp ngày càng
mở rộng, thu nhập của nhân dân ngày càng cao, góp phần thúc đẩy phát triển
kinh tế - xã hội; Các hoạt động thương mại của phường vẫn đang tiếp tục được
đẩy mạnh phát triển, toàn phường hiện có: 175 hộ kinh doanh tại chợ Quyết
Thắng, doanh thu ước đạt 10 – 12 triệu đồng/hộ/tháng; 84 hộ kinh doanh tại chợ
trung tâm ước đạt 8 – 10 triệu đồng/hộ/tháng; 272 hộ kinh doanh khác tại các tổ
dân phố doanh thu ước đạt: 5 – 8 triệu đồng/hộ/tháng.
Trong những năm tới, hoạt động thương mại của phường sẽ có nhiều
bước tiến mới thể hiện sự phát triển năng động của nền kinh tế theo hướng công
nghiệp hóa - hiện đại hóa. Hoạt động thương mại của phường không những giúp
cho các hộ trong phường có thu nhập cao ổn định mà còn tạo không ít lao động
cho các vùng lân cận với thu nhập ổn định. Tuy nhiên, sự phát triển thương mại
trong phường chưa có chiều sâu, mang tính tức thời. Trong những năm tới kinh tế
cần phát triển mạnh hơn nữa với sự phát triển của thương mại, dịch vụ, do đó cần
dành quỹ đất thỏa đáng; chú trọng sản xuất, đầu tư nguồn nhân lực, cơ sở hạ tầng
và tài chính cho khu vực kinh tế phi nông nghiệp nhằm đưa phường Quyết Thắng
phát triển xứng tầm là trung tâm kinh tế, xã hội và văn hoá của thị xã Lai Châu..
4.1.2.3. Dân số, lao động, việc làm và thu nhập
* Dân số
Theo số liệu thống kê năm 2013, hiện nay tổng dân số của toàn phường Quyết

Thắng là 8.100 người, với 2.279 hộ; dân số thành thị 7.935 người, dân số nông thôn
165 người, tỷ lệ tăng dân số trên địa bàn phường 2,6%, tỷ hộ nghèo chiếm 2,94%
trong tổng hộ dân, chi tiết dân số trên địa bàn phường thể hiện tại bảng 4
Bảng 1.4: Dân số và tỷ lệ tăng dân số trên địa bàn phường
STT

Chỉ tiêu

1

Dân số

2

ĐVT

Tổng số

- Dân số trung bình

Người

8.100

- Dân số thành thị

Người

7.935


- Dân số nông thôn

Người

165

- Tỷ lệ sinh

%

2,6

- Tỷ lệ tăng tự nhiên

%

2

- Tỷ lệ tăng dân số

%

2

Hộ

2.279

Xoá đói giảm nghèo
- Tổng số hộ dân


Báo cáo thực tập

Trang 19


×