Tải bản đầy đủ (.docx) (43 trang)

TỔ CHỨC bộ MÁY kế TOÁN TẠI côn TY cổ PHẦN FIONA VIỆT NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (523.8 KB, 43 trang )

11
CHƯƠNG 1:
TỔNG QUAN VỀ ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ- KĨ THUẬT VÀ TỔ CHỨC BÔ
MÁY QUẢN LÍ HOẠT ĐÔNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG
TY CỔ PHẦN FIONA VIỆT NAM.
1.1. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY CỔ
PHẦN FIONA VIỆT NAM.
1.1.1 Sơ lược về công ty:
- Tên công ty: công ty Cổ Phần FIONA Việt Nam.
- Tên tiếng anh: Vietnam Joint Stock Company Fiona
- Trụ sở chính : 107 Thái Hà, Hà Nội
- Website: www.fiona.com.vn
- Loại hình công ty: Công ty cổ phần
Công ty Cổ phần FIONA là một doanh nghiệp tư nhân.Tiền thân của công ty là
công ty may mặc thời trang Thái Hà.Công ty ban đầu thành lập với vốn điều lệ
hơn 10.000.000.000( mười tỷ Việt Nam đồng), số cán bộ công nhân viên là 105
người và tổ chức công ty gồm 9 phòng ban và 2 cơ sở. Hoạt động trong ngành
nghề thời trang , một ngành nghề mà vào thời điểm đó lĩnh vực thời trang đang
phát triển mạnh và các thương hiệu thời trang có tên tuổi đã có vị thế vững chắc
trên thị trường thời trang.Công ty phải đương đầu với nhiều khó khăn xong cũng
có nhiều cơ hội để phát triển. Công ty vừa nghiên cứu tiếp nhận công nghệ, xu
hướng thời trang, vừa thiêt kế mẫu mã thời trang và chất liệu sản phẩm để tung
ra thị trường những sản phẩm mới và độc đáo.Tuy mới thành lập được 4 năm
nhưng công ty đã tạo đươc tên tuổi của mình trên làng thời trang.
Trong những năm đầu thành lập, tình hình thời trang có nhiều biến đổi, sự
giao thoa giữa thời trang trong nước và thế giới, trước tình hình đó công ty đã
mạnh rạn cho ra sản phẩm thời trang đầu tiên vào ngày 20 tháng 9 năm 2009.


2
Sản phẩm đầu tiên ra mắt công chúng công ty quyết định đánh vào lĩnh vực thời


trang công sở.
Sau 5 ngày đưa ra thị trường sản phẩm thời trang công sở mới công ty đã
nhận được 5 đơn đặt hàng may đồng phục công sở.
Công ty có tư cách pháp nhân theo pháp luật Việt Nam , có con dấu.
- Cơ sở hình thành: Công ty cổ phần FIONA Việt Nam được thành lập ngày
10/9/2009 theo quyết định 440/QĐ-TCLC của bộ công nghiệp nhẹ, trực thuộc
tổng công ty dệt may Việt Nam
1.1.2 Cơ sở hình thành và phát triển của công ty Cổ phần FIONA Việt
Nam.
-Trong quá trình phát triển công ty , cùng với sự cố gắng của cán bộ , công nhân
và nhà quản lý công ty đã đạt được một số giải thưởng và chứng nhận quan
trọng như:
Chứng nhận hàng Việt Nam chất lượng cao năm 2010.
Hệ thống quản lý môi trường (EMS) ISO 14000.
Cúp bạc giải thưởng chất lượng Việt Nam năm 2010.
-Qúa trình phát triển của công ty từ khi thành lập đến nay có thể được chia làm
2 giai đoạn:
+Giai đoạn 1: Từ khi thành lập đến đầu năm 2010: Là giai đoạn chuẩn bị mọi cơ
sở vật chất cho sự hoạt động của công ty, giai đoạn này công ty phải đầu tư đội
ngũ nhân viên marketing khá lành nghề để tìm hiểu thị trường và quảng bá mẫu
mã sản phẩm của công ty, mặt khác tìm đối tác để kí kết hợp đồng cũng như tìm
thêm cơ sở để tiêu thụ sản phẩm. Giai đoạn này công ty gặp không ít khó khăn
để cạnh tranh với các thương hiệu. Vì vậy đôi ngũ cán bộ, công nhân viên đã
đồng tâm cùng nhau vượt qua mọi khó khăn ban đầu.


3
+ Giai đoạn 2: Từ năm 2010 đến nay, công ty đạt đươc rất nhiều thành tựu.
Công ty đã tìm kiếm được khá nhiều bạn hàng và kí kết được một số hợp đồng
lâu dài và có số lượng lớn, công ty đã xây dựng được thương hiệu trong làng

thời trang ở khu vực Hà Nội và đang xâm nhập thị trường trong nước.
1.2. ĐẶC ĐIỂM HOẠT ĐÔNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG
TY CỔ PHẦN FIONA VIỆT NAM.
1.2.1 Chức năng, nhiệm vụ của công ty .
- Tạo thương hiệu thời trang cho Việt nam đồng thời cung cấp các sản phẩm trời
trang đặc biệt là thời trang công sở.
-Tạo công ăn việc làm cho số lượng công nhân có tay nghề, đồng thời đào tạo
một đội ngũ công nhân viên có tay nghề cao.
-Tuân thủ chính sách, chế độ pháp luật của Nhà nước về quản lí quá trình thực
hiện sản xuất và tuân thủ những quy định trong các hợp đồng kinh doanh với các
bạn hàng trong và ngoài nước.
-Quản lý và sử dụng vốn theo đúng quy định và đảm bảo mang lại lợi nhuận
tăng dần qua các thời kỳ.
-Thực hiện việc nghiên cứu phát triển nhằm nâng cao năng suất lao đôngcũng
như thu nhập cho người lao động.
-Nâng cao sức cạnh tranh của công ty trên thị trường ở Hà Nội cũng như cả
nước và ngoài nước.
-Chịu sự kiểm tra và thanh tra của các cơ quan nhà nước, tổ chức thẩm quyền
theo quy dịnh của Pháp luật.
-Thực hiện những quy định của nhà nước về bảo vệ quyền lơi của người lao
động, bảo vệ môi trường sinh thái, đảm bảo phát triển bền vững, thực hiện đúng


4
những tiêu chuẩn kỹ thuật mà công ty áp dụng cũng như các quy định có liên
quan tới hoạt động của công ty.
1.2.2. Đặc điểm hoạt động sản xuất-kinh doanh của công ty Cổ phần
FIONA Việt Nam.
-Hoạt động theo chế độ hạch toán kinh tế độc lập, tự chủ về tài chính, có tư cách
pháp nhân, có con dấu, tài khoản riêng tại ngân hàng.

-Được chủ động đàm phán, ký kết vầ thực hiện những hợp đồng sản xuất kinh
doanh.
-Tổng Giám đốc công ty là người đại diện cho công ty về quyền lợi, nghĩa vụ
sản xuất, kinh doanh như: quảng cáo, triển lãm sản phẩm, mở các đại lý bán
hàng.
- Ngành nghề kinh doanh:
+ Sản xuất sản phẩm dệt may các loại.
+ Xuất nhập khẩu trực tiếp các ngành nghề kinh doanh của công ty.
+ Dịch vụ đào tạo căt và may công nghiệp ngắn và dài hạn.
+ Dịch vụ đo may đồng phục công sở.
+ In thêu trên các sản phẩm may mặc.
+Kinh doanh nguyên, phụ liệu hàng may mặc.
+Thiết kế đồng phục công sở, đồng phục lớp.
+Tiếp nhận chuyển giao công nghệ may mặc
+Kinh doanh các loại vải may.
+Giặt khô là hơi số lương sản phẩm lớn


5
1.2.3. Đặc điểm tổ chức sản xuất-kinh doanh của công ty Cổ phần FIONA
Việt Nam.
Hình 1.1:Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm
Kho Phụ Liệu

Kỹ thuật ra sơ đồ cắt

Tổ Cắt

Kỹ thuật hướng dẫn


Tổ May

Kho nguyên vật liệu

Là hơi sản phẩm

Kiểm tra

Đóng gói,đóng hòm

Xuất Sản Phẩm

Trong trường hợp gia công thì quy trình công nghệ thực hiện theo hai bước:
Bước 1: Nhận tài liệu kỹ thuật và sản phẩm mẫu do khách hàng gửi đến, phòng
kỹ thuật sẽ nghiên cứu tài liệu và may thử sản phẩm mẫu sau đó khách hàng
kiểm tra, nhận xét và góp ý. Tài liệu của bộ phận kỹ thuật gửi sản phẩm tới bộ
phận cắt mẫu nghiên cứu và may sản phẩm cho khách hàng .


6
Bước 2: Sau khi được khách hàng chấp nhận và các yếu tố của sản phẩm mẫu
mới đưa xuống các xí nghiệp thành viên để sản xuất sản phẩm theo mẫu hàng.
Đơn đặt hàng được khách hàng duyệt theo kế hoạch và hợp đồng đã được ký
kết. Quá trình sản xuất được khép kín trong từng xí nghiệp.
1.3. TỔ CHỨC BÔ MÁY QUẢN LÍ HOẠT ĐÔNG SẢN XUẤT-KINH
DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN FIONA VIỆT NAM.
- Mô hình tổ chức bộ máy


7

Hình 1.2. Sơ đồ tổ chức bộ máy
ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐÔNG

HỘI ĐỒNG QUẢN TRI

BAN KIỂM SOÁT

BAN T. GIÁM ĐỐC

Các phòng ban

Các xí nghiệp trực thuộc

Các công ty liên doanh

Phòng tổ chức

Xí nghiệp may I

Công ty may Việt Tiến

Phòng kế hoạch vật tư

Xí nghiệp may II

Công ty may Jent Việt

Phòng kinh doanh

Xí nghiệp may III


Công ty may Phố Hiến

Phòng xuất nhập khẩu

Xí nghiệp may IV

Công ty may Chùa Bộc

Phòng kỹ thuật công nghệ

Xí nghiệp cắt

Công ty may Thái Hà

Phòng kế toán tài chính

Xí nghiệp hoàn thành


8
Chức năng nhiệm vụ của từng bộ phận quản lí:
Công ty có các phòng chức năng thực hiện nhiệm vụ chuyên môn theo sự phân
công của Đại hội đồng cổ đông.
Chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban.
+ Phòng tổ chức: quản lí và tổ chức thực hiện về công tác tổ chức lao động, tiền
lương, nhân sự, chính sách, BHXH, định mức lao động huấn luyện đào tạo, an
toàn lao đông, thực hiện chính sách xã hội khác.
+ Phòng kế hoạch vật tư: Dưới sự điều hành của ban Tổng giám đốc, có trách
nhiệm tổ chức thực hiện nhiệm vụ về công tác kĩ thuật, vật tư, đáp ưng đủ và kịp

thời các vật tư cho các bộ phận sản xuất và kinh doanh.
+ Phòng kinh doanh: Quản lí và tổ chức thực hiện nhiệm vụ công tác kế hoạch
sản xuất lao đông điều độ sản xuất, đảm bảo cung ứng vật tư, bán thành phẩm
phục vụ sản xuất may mặc, sản xuất kinh tế đảm bảo phương tiện vận tải, quản lí
kho vật tư, thiết bị hàng hóa.
+ Phòng xuất nhập khẩu: Có nhiệm vụ thành lập đội ngũ được đào tạo về
marketing chuyên sâu để làm nhiệm vụ tìm bạn hàng cũng như ký kết hợp đồng
may mặc trong và ngoài nước sau đó làm các thủ tục xuất nhập khẩu.
+ Phòng kĩ thuật công nghệ: Dưới sự điều hành của Tổng giám đốc kỹ thuật có
trách nhiệm tổ chức thực hiện nhiệm vụ về công tác kĩ thuật, công tác nghiên
cứu sản phẩm mới, công nghệ mới, theo dõi công tác sáng kiến, hợp lí hóa sản
xuất.
+ Phòng kế toán tài chính: Đứng đầu là kế toán trưởng, quản lí và tổ chức thực
hiện nhiệm vụ về công tác hạch toán kế toán, tổ chức hệ thống kế toán doanh
nghiệp, quản lí tài chính.
Chức năng,nhiệm vụ của các xí nghiệp trực thuộc.


9
+ Xí nghiệp may I: Sản xuất, kinh doanh vật liệu , linh kiên trên các sản phảm
thời trang như: cúc ao, hạt cườm, kim tuyến,…
+ Xí nghiệp may II: Sản xuất kinh doanh các loại vải công nghiệp hoặc thủ
công, các loại mầu nhuộm.
+ Xí nghiệp may III: Lựa chọn sản phẩm vải nào phù hợp cho lọai thời trang
như thế nào để gửi đến phòng cắt may.
+ Xí nghiệp may IV: Đưa ra các quyết định phù hợp cho việc tung ra các sản
phẩm, mẫu mã như thế nào là hiệu quả nhất.
+ Xí nghiệp cắt: Thực hiện nhiêm vụ cắt các sản phẩm theo mẫu mà các xí nhiệp
đưa xuống theo đúng kích thước cũng như kiểu dáng mà đơn đặt hàng cũng như
các nhà thiết kế đưa ra.

+ Xí nghiệp hoàn thành: Thực hiện nhiệm vụ may các sản phẩm xí nghiệp cắt
chuyển xuống để đưa ra những sản phẩm thời trang ra thị trường.
Chức năng nhiệm vụ của các công ty liên doanh.
+ Công ty may Việt Tiến: Đặt một số vải chất lượng cao để may thành các sản
phẩm chất lượng cao.
+ Công ty may Jent Việt: Giao dịch, giới thiệu, quảng bá, tiêu thụ sản phẩm của
công ty.
+ Công ty may Chùa Bộc: Nhận các sản phẩm cắt từ xí nghiệp cắt sau đó may
và tiêu thụ sản phẩm ngay tại công ty và đưa tới các cửa hàng đại diện của công
ty để tiêu thụ.
+ Công ty may Thái Hà: Chuyên nhận các sản phẩm từ xí nghiệp cắt để may các
sản phẩm chuyên về công sở đã được đặt hàng trước.


10
Chức năng nhiệm vụ của các cơ quan quản lí.
+ Đại hội đồng cổ đông: là các chủ đầu tư rót nguồn kinh phí cho công ty hoạt
động đảm bảo mang lại lãi cho công ty. Là ban quản lí có quyền điều hành cao
nhất trong công ty.
+ Hội đồng quản trị: Đưa ra các chiến lược để phát triển phù hợp theo từng giai
đoạn và xu thế của thị trường làm sao đưa ra các quyết định đúng đắn nhất để
phát triển công ty. Các quyết định của hội đồng quản trị ảnh hưởng rất lớn đến
sự phát triển của công ty.
+ Ban Tổng giám đốc: Điều hành và quản lí công ty.Là đại diện pháp nhân của
công ty và chịu trách nhiệm trước hội đồng quản trị đồng thời chịu trách nhiệm
trước pháp luật và cấp ủy của mình về điều hành mọi hoạt động của công ty.
+ Ban kiểm soát: Kiểm tra tính hợp pháp, trung thực của chủ tịch công ty và
giám đốc trong tổ chức,quản lí, điều hành của công ty cũng như thẩm định các
báo cáo tài chính và các báo cáo khác trước khi trình chủ sở hữu công ty hay các
cơ quan nhà nước khác có lien quan. Kiến nghị các giải pháp sửa đổi bổ sung,

cơ cấu tổ chức quản lí điều hành công việc kinh doanh của công ty.
1.4. TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH VÀ KẾT QUẢ KINH DOANH CỦA CÔNG
TY CỔ PHẦN FIONA VIỆT NAM.
1.4.1. Kết quả kinh doanh trong một số năm gần đây.


11
Bang 1.1.

Tinh hinh tai chinh va kờt qua kinh doanh cua cụng ty Cụ phõn

FIONA Viờt Nam.
n v tinh: VN
Chỉ tiêu
STT

Năm 2010

Năm 2011

Năm 2012

1

Tổng doanh thu bán 20.456.750.500
hàng và cung cấp dịch
vụ

32.234.100.900


40.500.595.000

2

Các khoản giảm trừ 5.230.207.000
doanh thu

6.189.589.000

5.000.987.000

3

Doanh thu thuần về 15.226.543.500
bán hàng và cung cấp
dịch vụ(3=1-2)

26.044.511.900

35.499.608.000

4

Giá vốn hàng bán

20.200.090.235

29.000.356.900

5


Lợi nhuận gộp về bán 2.726.312.500
hàng và cung cấp dịch
vụ(5=3-4)

5.844.421.650

6.499.251.100

6

Doanh thu hoạt động 46.500.590
tài chính

62.300.765

66.234.890

7

Chi phí tài chính

135.500.000

150.500.000

250.200.000

8


Chi phí quản lý doanh 545.200.000
nghiệp

450.350.150

600.500.700

9

Lợi nhuận thuần từ 2.091.113.090
hoạt
động
kinh
doanh(9=5+6-7-8)

5.305.872.265

5.714.785.290

10

Thu nhập khác

185.345.500

300.785.490

250.850.500

11


Chi phí khác

22.500.568

35.765.600

88.650.500

12.500.231.000


12
12

Tổng lợi nhuận kế toán 2.253.958.022
trớc thuế (12=9+1011)

5.570.892.155

5.876.985.290

13

Chi phí thuế thu nhập 195.900.000
doanh nghiệp

288.245.000

523.382.500


14

Lợi nhuận sau thuế thu 2.058.058.022
nhập doanh nghiệp
(14=12-13)

5.282.647.155

5.353.602.790

(Nguồn: Trích báo cáo kết quả kinh doanh năm 2010 - 2012 của công ty Cụ
phõn FIONA Viờt Nam .
* Nhin vo bang 1.3 ta thõy:
- Doanh thu năm 2011 tăng so với năm 2010 là 11.777.350.400 đồng với tỷ lệ
tăng là 57,57%, năm 2012 tăng so với năm 2011 là 8.266.494.100 đồng với tỷ lệ
tăng là 25,65%, vi sụ liờu tng ụi v tuyờt ụi ta a tinh c cho thõy
doanh thu tng ờu qua cỏc nm, Tng vi ti lờ khỏ cao iờu o chng to viờc
kinh doanh co lai. Nguyờn nhõn lm cho doanh thu tng l viờc m rng quan
hờ, ban hng tin cõy v ki c nhiờu hp ụng co giỏ tri cao.
- Giá vốn hàng hoá của công ty năm 2011 tăng so với năm 2010 là
7.699.859.230 đồng với tỷ lệ tăng là 61,88%, năm 2012 tăng so với năm 2011 là
8.800.266.670 đồng với tỷ lệ tăng là 69,65%. iờu ny cho thõy viờc kinh
doanh cua cụng ty ang ngy cng phỏt triờn.
- Chi phí tài chính qua các năm của công ty là thể hiện chi phí cho việc vay vốn
phục vụ việc kinh doanh, công ty có vay vốn của một số Tổ chức và cá nhân
phục vụ cho việc kinh doanh, chi phí và tỷ lệ tăng cụ thể: Năm 2011 tăng 22,17%
so với năm 2010, năm 2012 tăng 22,58% so với năm 2011.
- Chi phí quản lý doanh nghiệp năm 2012 so với năm 2010 tăng 55.300.700 =>
chng to doanh nghiờp lien tuc õu t vao viờc quan li ờ nõng cao hiờu qua

kinh doanh cua cụng ty.


13
- Lợi nhuận thuần từ việc kinh doanh của năm 2012 so với năm 2010 là tăng:
3.623.672.200 .t sụ liờu trờn ta thõy ro viờc kinh doanh cua cụng ty l co
lai,tng qua cỏc nm.
- Thu nhập khác của công ty nm 2011 tng so vi 2010 vi sụ liờu tuyờt ụi
l:115.439.990, vi sụ liờu tng ụi l: 61,6% ,iờu ny chng to li nhuõn cua
cụng ty tng co thờ dõn ờn co lai.
Chi phí khác:
- Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp nm 2012 tăng so vi 2010 l:
3.295.544.768, nh võy li nhuõn cua cụng ty tng qua cỏc nm chng to doanh
nghiờp ang trờn phỏt triờn, li nhuõn mang lai tng ụi cao.
1.4.2. Cơ cấu về vốn trong doanh nghiệp
Về tài sản và nguồn vốn đầu năm và cuối năm 2011 của công ty:


14
Bảng 1.2. Cơ cấu về tài sản và vốn của công ty năm 2011
VT: 1.000 ng
Ti sn

u nm

Cui nm

Ngun
vn


1.TSNH

22.600.500

25.800.700

1.N phi
15.450.500 18.700.450
tr

2.TSDH

3.500.400

3.900.780

2.Vn
CSH

10.650.400 11.001.030

Cng TS

26.100.900

29.701.480

Cng NV

26.100.900 29.701.480


u nm

Cui nm

(Nguồn: Trích bảng cân đối kế toán năm 2011 của công ty Cụ phõn FIONA Viờt
Nam)
Nhìn vào Bảng 1.4 cơ cấu về tài sản và vốn trên ta thõy vốn của doanh
nghiệp khỏ cao, cụ thể nh sau: (ĐVT: 1.000 đồng)
+ Về tài sản ngắn hạn: Đến cuối năm 2011 đã tăng là 3.200.200 tơng ứng tỷ lệ
8,76 % tổng tài sản ngắn hạn đầu năm.
+ Về tài sản dài hạn: Đến cuối năm 2011 tăng 400.380 tơng ứng tỷ lệ 8,93
% tổng tài sản dài hạn đầu năm.
+ Nợ phải trả: Đến cuối năm 2011 các khoản nợ phải trả của doanh nghiệp
cũng tăng với con số là 3.249.950 với tỷ lệ chiếm 8,26 % tổng nợ phải trả đầu năm.
+ Vốn CSH: Vốn chủ sở hữu đến cuối năm tăng 350.630 so với đầu năm
với tỷ lệ tăng chiếm 9,6 % tổng số vốn chủ sở hữu đầu năm
Kờ toan trng

CHNG 2: Tễ CHC Bễ MAY Kấ TOAN TAI CễN TY Cễ PHN
FIONA VIấT NAM.
2.1. Tễ CHC Hấ THễNG Kấ TOAN TAI CễNG TY Cễ PHN FIONA
VIấT NAM
Hinh 2.1: Tụ chc bụ may quan li tai cụng ty Cụ phõn FIONA Viờt Nam.

Kờ toan tụng hp

Kờ toan gia thanh
Kờ toan vụn bng tin u t Kờ
xõytoan

dnghang, doanh thu,
Kờ toan
cụng chi
n ngõn sach, BH


15

Ghi chú:

: Quan hệ chỉ đạo

Chức năng, nhiệm vụ, của từng người, từng phần hành và quan hệ tương tác:
Công ty Cổ phần FIONA Việt Nam tổ chức công tác kế toán theo mô hình kế
toán tập trung, hàng ngày các chứng từ được chuyển về phòng Kế toán để xử lý
và tiến hành các công việc kế toán.
Bộ phận kế toán của Công ty gồm 6 người có chức năng giám sát về lĩnh vực kế
toán - tài chính, theo dõi tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất, tình hình thực
hiện chế độ chính sách về quản lý tài chính.
- Kế toán trưởng: Là người chịu trách nhiệm về vấn đề tài chính của công
ty, tham mưu cho giám đốc trong công tác tổ chức hệ thống kế toán, cũng như
trong việc gia quyết định về tài chính, đồng thời còn có trách nhiệm đôn đốc
theo dõi hoạt động của các kế toán viên. Chịu trách nhiệm trước giám đốc và
cấp trên về số lượng báo cáo tài chính kiêm luôn việc theo dõi tình hình biến
động TSCĐ trong công ty.
- Phó phòng kế toán: Thay mặt trưởng phòng khi đi vắng, chủ trì tổ chức
thực hiện một phần công tác của phòng theo phân công.


16

- Kế toán tổng hợp: Tổ chức và trực tiếp thực hiện việc hạch toán kế toán ở
tất cả các khâu từ chi tiết đến tổng hợp, hướng dẫn kiểm tra việc hạch toán kế
toán ở các đơn vị trực thuộc và các bộ phận kế toán chi tiết có liên quan.
- Kế toán bán hàng, doanh thu và công nợ phải thu: Là người theo dõi
doanh thu bán hàng, nắm bắt tình hình phải thu và công nợ phải trả, kết hợp với
phòng kinh doanh để thu hồi công nợ.
- Kế toán giá thành: Theo dõi việc xuất nhập tồn vật tư hàng hóa, xác định
kết quả tiêu thụ, đồng thời hạch toán và phân bổ tiền lương, các khoản phụ cấp
khác kết hợp với phòng tổ chức lao động để tính đúng, tính đủ tiền lương theo
sản phẩm sản xuất, cũng như hàng hóa tiêu thụ.
- Kế toán vốn bằng tiền, đầu tư xây dựng cơ bản: Trực tiếp thực hiện việc
ghi chép sổ sách quản lý các loại vốn bằng tiền, giao dịch với ngân hàng về các
công việc có liên quan đến tiền và tín dụng. Thực hiện phần hành kế toán đầu tư
xây dựng cơ bản, kế toán nguồn vốn và tài sản.
- Kế toán chi ngân sách – BHXH, kế toán thuế và thủ quỹ: Trực tiếp phần
hành kế toán theo dõi các khoản thu chi ngân sách, kế toán BHXH và kế toán
thuế GTGT, thuế TNCN, bảo quản theo dõi tình hình thu chi quỹ tiền mặt.


17
2.1.1. Các chính sách kế toán chung.
2.1.1.1. Chính sách kế toán doanh nghiệp.
-Chính sách kế toán Công ty đang sử dụng: Theo quyết định số 48/2006/QĐBTC ban hành ngày 14 tháng 9 năm 2006.
-Niên độ kế toán: Áp dụng thống nhất theo quy định của Nhà nước bắt đầu từ
ngày 1 đến ngày 31 tháng 12 năm dương lịch.
-Tổ chức hạch toán bắt đầu theo phương pháp kiểm kê định kỳ.
-Chính sách hạch toán sử dụng trong hạch toán khấu hao TSCĐ theo phương
pháp đường thẳng.
-Chính sách kế toán sử dụng trong tính giá thành sản phẩm theo nguyên tắc giá
gốc:

Giá gốc = Giá ghi trên hóa đơn + chi phí liên quan + thuế (nếu có)
2.1.1.2. Đặc điểm vận dụng hệ thống chứng từ.
- Chứng từ ghi sổ áp dụng theo quyết định số 48/26/QĐ-BTC ban hành ngày 14
tháng 9 năm 2006.
- Danh sách chứng từ gồm 5 loại: Chứng từ lao động tiền lương, Chứng từ
TSCĐ, Chứng từ hàng tồn kho, Chứng từ tiền tệ, Chứng từ bán hàng.
*. Đặc điểm vận dụng hệ thống tài khoản kế toán.
Áp dụng theo quyết định số 48/2006QĐ-BTC ban hành ngày 14 tháng 9 năm
2006.
Hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên.
Phương pháp tính giá trị hàng tồn kho theo phương pháp bình quân gia quyền.
*. Đơn vị tiền tệ sử dụng.


18
- Việt Nam đồng;
- Ngoại tệ.
+ Phương pháp kế toán ngoại tệ: Quy đổi thành Việt Nam đồng để tính giá sản
phảm tại thời điểm phát sinh nghiệp vụ kế toán
*. Phương pháp tính thuế.
Các văn bản thuế về chế độ thuế GTGT, TTĐB, TNDN mà Công ty áp dụng bao
gồm: QDD15/2006-BTC, QDD48/26-BTC
*. Niên độ kế toán
Niên độ kế toán: Áp dụng thống nhất theo quy định của Nhà nước bắt đầu từ
ngày 1 đến ngày 31 tháng 12 năm dương lịch.
Tổ chức hạch toán bắt đầu theo phương pháp kiểm kê định kỳ
2.1.2. Tổ chức vận dụng hệ thống chứng từ kế toán của Công ty
Công ty sử dụng mẫu quy định chung theo QĐ15/2006/QĐ – BTC ban hành
ngày 20 tháng 3 năm 2006. Hệ thống chứng từ của công ty bao gồm các loại
chứng từ trong các lĩnh vực như :

 Lao động tiền lương gồm : Bảng chấm công, bảng thanh toán tiền lương,
bảng thanh toán tiền làm thêm giờ, bảng phân bổ lương và BHXH, bảng tổng
hợp chi phí tiền lương – BHXH, BHYT,…
 Hàng tồn kho : Phiếu nhập kho, phiếu xuất kho, hóa đơn kiêm phiếu xuất
kho, biên bản kiểm nghiệm vật tư, hàng hóa, bảng kê bán hàng,…
 Tiền tệ : Phiếu thu, phiếu chi, giấy đề nghị thanh toán, giấy đề nghị tạm
ứng, biên lai thu tiền, bảng kiểm kê quỹ, bảng kê chi tiết,…
 TSCĐ : Biên bản giao nhận TSCĐ, biên bản thanh lý TSCĐ, biên bản
bàn giao sửa chữa lớn hoàn thành, biên bản đánh giá lại TSCĐ, bảng kiểm kê
TSCĐ, \bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ,…


19
2.1.3. Tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản kế toán.
2.1.3.1. Chế độ kế toán
- Công ty áp dụng chế độ kế toán Việt Nam theo quyết định số Quyết định số
15/2006/QĐ-BTC ngày 20 tháng 03 năm 2006 của Bộ trưởng Bộ Tài chính và
báo cáo tài chính đã được điều chỉnh theo thông tư số 244/2009/TT-BTC ngày
31/12/2009.
- Nghị định số 60/2012/NĐ-CP của Chính phủ : Quy định chi tiết thi hành Nghị
quyết số 29/2012/QH13 về ban hành một số chính sách thuế nhằm tháo gỡ khó
khăn cho tổ chức và cá nhân.
- Thông tư số 42/2012/TT-BTC (Gọi tắt là Thông tư 42) hướng dẫn về việc gia
hạn nộp thuế Thu nhập doanh nghiệp (TNDN).
- Niên độ kế toán: Bắt đầu từ ngày 01/01 và kết thúc vào ngày 31/12 hàng năm
- Hình thức sổ kế toán áp dụng: Chứng từ ghi sổ
- Đơn vị tiền tệ áp dụng: Việt Nam Đồng (VNĐ)
2.1.3.2. Phương pháp kế toán.
- Phương pháp tính thuế: tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ, tính thuế
TNDN theo Thông tư số 123/2012/TT-BTC và tính thuế TNCN theo Thông tư

số 140/2012/TT-BTC ngày 21/08/2012 của Bộ Tài chính.
- Phương pháp kế toán TSCĐ
+ Nguyên giá: Bao gồm giá mua và các khoản chi phí liên quan trực tiếp đến
việc đưa TSCĐ đó vào sử dụng
+ Khấu hao TSCĐ theo phương pháp đường thẳng; tỷ lệ khấu hao theo QĐ số
206/2003/QĐ-BTC ngày 12/12 /2003 của Bộ trưởng Bộ Tài chính


20
- Phng phỏp kờ toỏn hng tụn kho: Theo phng phỏp th song song v hach
toỏn tụng hp hng tụn kho theo phng phỏp kờ khai thng xuyờn
- Phng phỏp tinh toỏn cỏc khoan d phong, tinh hinh trich lõp d phong: da
vo tinh hinh thc tờ, giỏ ca thi trng co thờ tiờu thu c ờ lõp d phong.
- Các tài khoản áp dụng chủ yếu:TK111, TK112, TK131, TK141, TK142, TK156,
TK157, TK211, TK214 TK242, TK331, TK333, TK334, TK338, TK411, TK421,
TK511, TK515, TK531, TK532, TK632, TK641, TK642, TK711, TK811, TK821,
TK911 và một số các tài khoản khác.
- TK111: Tiền mặt
Tài khoản này dùng để phản ánh lợng tiền mặt dùng trong giao dịch phục
vụ cho việc kinh doanh của công ty theo từng thời điểm cụ thể và đợc cập nhật
theo từng ngày, từng nghiệp vụ phát sinh.
TK112: Tiền gửi ngân hàng
Tài khoản này dùng để phản ánh lợng tiền giao dịch thông qua hệ thống
ngân hàng mà doanh nghiệp có tài khoản giao dịch, doanh nghiệp chủ yếu giao
dịch bằng tiền Việt Nam đồng không có ngoại tệ nên áp dụng tài khoản cấp 2 là
TK112.1 Tiền gửi VNĐ.
TK131: Phải thu khách hàng
Tài khoản này phản ánh số tiền phải thu và đã thu của khách hàng theo
từng thời điểm, và phản ánh công nợ còn phải thu của khách hàng, tài khoản này
có thể có số d bên Nợ hoặc bên Có

TK141: Tạm ứng
Tài khoản này cho ta biết đợc số tiền tạm ứng và hoàn ứng của các cá
nhân trong công ty, khách hàng tạm ứng tiền hàng không phản ánh vào tài khoản
này.
TK142: Chi phí trả trớc ngắn hạn
Tài khoản này phản ánh số tiền doanh nghiệp đầu t mua sắm tài sản, công
cụ và đa vào phân bổ vào chi phí kinh doanh của doanh nghiệp trong khoảng thời
gian ngắn hạn theo quy định.
TK 156: Hàng hoá
Tài khoản này phản ánh số hiện có và tình hình biến động về trị giá vốn thực tế
của hàng hoá trong kho ở các doanh nghiệp
Tài khoản 156 công ty áp dụng 1 tài khoản cấp 2 :
+ TK1561: Trị giá mua hàng hoá
TK151 : Hàng mua đang đi trên đờng


21
Tài khoản này phản ánh trị giá hàng hoá doanh nghiệp đã mua, đã thanh
toán, đã chấp nhận thanh toán nhng cha nhập kho và hàng đi đờng tháng trớc
tháng này nhập kho.
TK157 : Hàng gửi bán
Tài khoản này phản ánh số hiện có và tình hình biến động của trị giá vốn
hàng gửi bán.
TK211: Tài sản cố định
Tài khoản này phản ánh tình hình tăng giảm TSCĐ của doanh nghiệp
trong việc đầu t mua sắm tài sản vào quá trình kinh doanh nủa doanh nghiệp.
TK214: Khấu hao tài sản cố định
Tài khoản này phản ánh tình hình khấu hao mà doanh nghiệp đã thực hiện
trích cho số tài sản trong quá trình kinh doanh của doanh nghiệp.
TK242: Chi phí trả trớc dài hạn

Tài khoản này phản ánh số tiền doanh nghiệp đầu t mua sắm tài sản, công cụ và
đa vào phân bổ vào chi phí kinh doanh của doanh nghiệp dài hạn theo quy định.
TK331: Phải trả ngời bán
Tài khoản này phản ánh số tiền phải trả ngời bán tiền mua hàng hóa, dịch vụ, số
tiền đã trả và số còn phải trả tính đến thời điểm báo cáo. tài khoản này có thể có
số d bên Nợ hoặc bên Có.
TK333: Thuế và các khoản phải nộp Nhà nớc.
Tài khoản này phản ánh tình hình thanh toán tiền thuế và các khoản phải
nộp cho Nhà nớc. Tài khoản này có thể có số d bên Nợ hoặc bên Có, công ty áp
dụng 4 tài khoản cấp 2 phản ánh thuế và các khoản phải nộp:
+ TK3331: Thuế GTGT đầu ra phải nộp
+ TK3334: Thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp
+ TK3335: Thuế thu nhập cá nhân phải nộp
+ TK3338: Các loại thuế khác
TK334: Phải trả ngời lao động
Tài khoản này phản ánh số tiền phải trả ngời lao động và số đã trả cho ngời lao động trong kỳ và cụ thể là tiền lơng của doanh nghiệp.
TK338: Phải trả phải nộp khác
Tài khoản này phản ánh tình hình thanh toán các khoản phải trả cho ngời
lao động nh chế độ ốm đau, thai sản...và các khoản phải nộp nhà nớc nh bảo
hiểm xã hội nộp cho cấp trên...
+ TK411: Nguồn vốn kinh doanh
Tài khoản này phản ánh tình hình tăng giảm nguồn vốn kinh doanh của
công ty theo từng thời kỳ.


22
+ TK 421: Lợi nhuận cha phân phối
Tài khoản này dùng để phản ánh kết quả kinh doanh (lỗ, lãi) và tình hình
phân phối kết quả lợi nhuận của doanh nghiệp
+ TK511: Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ

Tài khoản này phản ánh doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ của
doanh nghiệp trong một kì kinh doanh
TK 511 không có số d cuối kỳ và có 2 tài khoản cấp 2:
TK 5111: Doanh thu bán hàng hoá
TK 5113: Doanh thu cung cấp dịch vụ
+ TK515: Doanh thu hoạt động tài chính
Tài khoản này phản ánh toàn bộ số doanh thu của hoạt động tài chính nh
tiền cho tổ chức, cá nhân trong và ngoài công ty vay, và tiền gửi của doanh
nghiệp tại các tổ chức tín dụng trong và ngoài nớc.
+ TK 531: Hàng bán bị trả lại
Tài khoản này phản ánh doanh số của số sản phẩm hàng hoá đã tiêu thụ bị
trả lại do các lỗi thuộc về phía doanh nghiệp.
+ TK 532: Giảm giá hàng bán
Tài khoản này phản ánh số tiền giảm giá cho khách hàng và kết chuyển số
hàng giảm giá sang TK 511, TK 512 để giảm doanh thu bán hàng
+ TK 521: Chiết khấu thơng mại
Tài khoản này phản ánh số tiền đợc giảm giá niêm yết cho khách hàng
mua hàng với khối lợng lớn.
+ TK 632: Giá vốn hàng bán
Tài khoản này phản ánh trị giá vốn hàng hoá (bao gồm hàng hóa đã thanh
toán hoặc đợc chấp nhận thanh toán).
+ TK 641: Chi phí bán hàng
Tài khoản này dùng để phản ánh tổng hợp và kết chuyển các chi phí thực
tế phát sinh trong quá trình tiêu thụ hàng hoá, lao vụ, dịch vụ.
Tài khoản 641 áp dụng 4 tài khoản cấp 2:
TK 6411: Chi phí nhân viên
TK 6414: Chi phí khấu hao tài sản cố định
TK 6417: Chi phí dịch vụ mua ngoài
TK 6418: Chi phí bằng tiền khác
+ TK 642: Chi phí quản lý doanh nghiệp

Tài khoản này phản ánh tập hợp và kết chuyển các chi phí quản lý hành
chính và chi phí chung khác liên quan đến hoạt động kinh doanh của doanh
nghiệp. Tài khoản này không có số d và gồm 6 tài khoản cấp 2:


23
TK 6421: Chi phí nhân viên quản lý
TK 6423: Chi phí đồ dùng văn phòng
TK 6424: Chi phí khấu hao tài sản cố định
TK 6425: thuế , phí và lệ phí
TK 6427: Chi phí dịch vụ mua ngoài
TK 6428: Chi phí bằng tiền khác
+ TK711: Thu nhập khác
Tài khoản này phản ánh toàn bộ doanh thu khác ngoài doanh thu đã đợc
hạch toán vào TK511. Cụ thể công ty đang hạch toán tiền hỗ trợ vận chuyển của
nhà cung cấp và thực hiện theo hớng dẫn của Tổng cục thuế.
+ TK811: Chi phí khác
Tài khoản này phản ánh toàn bộ các khoản chi phí không phát sinh không
thờng xuyên và không đợc hạch toán vào các TK641, TK642.
+ TK821: Chi phí thuế TNDN hiện hành
Tài khoản này phản ánh số thuế TNDN mà công ty đã trích vào chi phí của kỳ
báo cáo, số đã tạm nộp theo từng kỳ, số còn phải nộp theo quy định của luật thuế
TNDN hiện hành.
+ TK 911: Xác định kết quả kinh doanh
Tài khoản này dùng để phản ánh, xác định kết quả kinh doanh và các hoạt
động khác của doanh nghiệp trong một kỳ nhất định.
2.1.4. Tụ chc võn dung hờ thụng sụ sach kờ toan.
Cụng ty ang ỏp dung hinh thc Nhõt Ky chng t v cụng viờc kờ toỏn
c thc hiờn bng phõn mờm trờn mỏy tinh.
S ụ 2.2: S ụ trinh t ghi sụ kờ toan tai Cụng Ty Cụ phõn FIONA

Chng t Viờt
kờ toan
Nam.

Sụ Nhõt ký c biờt

NHT Kí CHUNG

Sụ, th kờ toan chi tiờt

Sễ CAI

Bang tụng hp chi tiờt

Bang cõn ụi sụ phat sinh

BAO CAO TI CHNH


24

Ghi chú:

Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng hoặc định kỳ
Đối chiếu cuối tháng


25
Trình tự ghi sổ:

-Hàng ngày căn cứ vào chứng từ gốc đã được kiểm tra lấy số liệu vào Nhật ký
chúng từ hoặc bảng kê, sổ chi tiết có liên quan.
-Đối với các chứng từ được ghi căn cứ vào bảng kê, sổ chi tiết thì hàng ngày căn
cứ vào các chứng từ kế toán, bảng kê, sổ chi tiết cuối tháng phải chuyển số liệu
tổng cộng của bảng kê, sổ chi tiết vào Nhật ký chứng từ.
-Đối với các chi phí sản xuất kinh doanh phát sinh nhiều lấn hoặc mang tính
chất phân bổ, các chứng từ gốc trước được tập hợp và phân loại trong các bảng
phân bổ, từ đó ghi vào bảng kê và nhật ký chứng từ có liên quan.
- Cuối tháng khóa sổ, cộng số liệu trên các nhật ký chứng từ và kiểm tra đối
chiếu với các sổ kế toán chi tiết, bảng tổng hợp chi tiết có liên quan và lấy số
liệu tổng công của các nhật ký chứng từ ghi trực tiếp vào sổ cái.
-Với các chứng từ có liên quan đến sổ và thẻ kế toán chi tiết thì được ghi trực
tiếp vào sổ thẻ có liên quan.
-Cuối tháng cộng sổ hoặc thẻ chi tiết, căn cứ vào đây để lập bảng tổng hợp chi
tiết theo từng tài khoản để đối chiếu với sổ cái. Số liệu ở sổ cái và một số chỉ
tiêu chi tiết trong Nhật ký chứng từ, bảng kê và bảng tổng hợp chi tiết được
dùng để lập báo cáo tài chính.
2.1.5. Tổ chức hệ thống báo cáo kế toán.
-Kì lập báo cáo tài chính của công ty theo tháng; quý; năm.
-Báo cáo tài chính là những báo cáo tổng hợp nhất về tình hình tài sản, vốn và
công nợ cũng như tình hình tài chính và kết quả kinh doanh trong kỳ.
- Báo cáo tài chính của Công ty do kế toán tổng hợp lập, kiểm tra xong sẽ gửi
cho các nhà quản lý có liên quan
- Báo cáo tài chính của Công ty bao gồm:


×