Tải bản đầy đủ (.ppt) (16 trang)

bài giảng vật lý 6 bài 29 sự sôi (TT)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (273.36 KB, 16 trang )

CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ ĐẾN THAM DỰ TIẾT
HỌC VẬT LÍ CỦA LỚP 6A

VẬT LÍ 6
BÀI 29: SỰ SÔI ( TT)

Giáo viên: Nguyễn Hiệp


KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1: Nhiệt độ sôi của nước là bao nhiêu?
Câu 2: Sau khi sôi được 3 phút nhiệt độ của
nước có thay đổi không?


Bài 29: SỰ SÔI ( Tiếp theo)
II. NHIỆT ĐỘ SÔI:

1: Trả lời câu hỏi:

Thời gian

Nhiệt
độ(0C)

Hiện
Hiện tượng
tượng trên trong lòng
mặt nước
nước


0

40

I

A

1

45

I

A

2

51

I

A

3

55

I


A

4

61

I

A

5

67

I

A

6

72

II

B

7

80


II

B

8

85

II

C

9

92

II

C

10

97

II

C

11


100

III

D

12

100

III

D

13

100

III

D

14

100

III

D


15

100

III

D


Bài 29: SỰ SÔI ( Tiếp theo)
II. NHIỆT ĐỘ SÔI:

1: Trả lời câu hỏi:
C1 Ở nhiệt độ nào bắt đầu thấy xuất hiện các bọt khí ở
đáy bình?
C2 Ở nhiệt độ nào bắt đầu thấy các bọt khí tách khỏi
đáy bình và đi lên mặt nước?
C3 Ở nhiệt độ nào xảy ra hiện tượng các bọt khí nổi
lên mặt nước, vỡ tung ra và hơi nước bay lên
nhiều(nước sôi)?
C4 Trong khi nước đang sôi, nhiệt độ của nước có
tăng không?
Nhiệt độ của nước không tăng

Thời gian

Nhiệt
độ(0C)

Hiện

Hiện tượng
tượng trên trong lòng
mặt nước
nước

0

40

II

A

1

45

I

A

2

51

I

A

3


55

I

A

4

61

I

A

5

67

I

A

6

72

II
II


B

7

80

II

B

8

85

II

C

9

92

II

C

10

97


II

C

11

100

III
III

D

12

100

III

D

13

100

III

D

14


100

III

D

15

100

III

D


Bài 29: SỰ SÔI ( Tiếp theo)
II. NHIỆT ĐỘ SÔI:

1: Trả lời câu hỏi:
Bảng 29.1. Nhiệt độ sôi
của một số chất
Chất

Nhiệt độ
sôi(0C)

Ête

35


Rượu
Nước
Thủy ngân

80
100
357

Đồng
Sắt

2580
3050

Nhiệt độ sôi của các chất khác nhau có giống nhau hay
không?

Chú ý: Các chất khác nhau sôi ở nhiệt độ khác nhau.
Bảng 29.1 ghi nhiệt độ sôi của một số chất ở điều kiện
chuẩn.


Bài 29: SỰ SÔI ( Tiếp theo)
II. NHIỆT ĐỘ SÔI:

1. Trả lời câu hỏi:
2. Rút ra kết luận:
C5: Trong cuộc tranh luận của Bình và An (nêu ở phần đầu bài), ai đúng, ai sai?


Bình và An đang đun nước, Bình chợt reo lên:
-A! Nước sôi rồi, tắt lửa đi thôi!
An ngắt lời bình:
-Nước sôi rồi, nhưng cứ tiếp tục đun thêm ít nữa cho nó nóng già hơn.
Bình khẳng định:
-Nước đã sôi, thì dù có đun mãi, nước cũng không nóng hơn lên đâu!
An cãi lại:
-Vô lí! Mình vẫn tiếp tục đun thì nước phải tiếp tục nóng lên chứ!


Bài 29.

SỰ SÔI (tt)

II. NHIỆT ĐỘ SÔI
1.Trả lời câu hỏi
2. Rút ra kết luận

-1000C, gần 1000C
-thay đổi, không thay
đổi

C6: Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống:

-nhiệt độ sôi

1) 1000C
a/ Nước sôi ở nhiệt độ ……………Nhiệt
độ này gọi là
2)

nhiệt độ sôi
………………………….
của nước
b/ Trong suốt thời gian sôi, nhiệt độ của nước …………….
3) không thay đổi

-bọt khí

c/ Sự sôi là sự bay hơi đặc biệt. Trong suốt thời gian sôi, nước
4) bọt khí
vừa bay hơi tạo ra các…………………….vừa
bay hơi
5) mặt thoáng
trên……………………..
Nx: Sự sôi là sự bay hơi diễn ra trong lòng chất lỏng và trên mặt
thoáng chất lỏng.

-mặt thoáng


Bài 29.

SỰ SÔI (tt)

II. NHIỆT ĐỘ SÔI
1.Trả lời câu hỏi
2. Rút ra kết luận
Kết luận:
- Mỗi chất lỏng sôi ở một nhiệt độ nhất định.
Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ sôi.

- Trong suốt thời gian sôi, nhiệt độ của chất
lỏng không thay đổi.

Bảng 29.1. Nhiệt độ sôi của
một số chất
Chất

Nhiệt độ
sôi(0C)

Ête
Rượu

35
80

Nước
Thủy ngân
Đồng

100
357
2580

Sắt

3050


Bài 29.


SỰ SÔI (tt)

II. NHIỆT ĐỘ SÔI
1.Trả lời câu hỏi
2. Rút ra kết luận
III. VẬN DỤNG
C7/ Tại sao người ta chọn nhiệt độ của hơi nước đang sôi để làm một mốc chia
nhiệt độ?
Vì nhiệt độ này là xác định và không đổi trong quá trình nước đang sôi.


Bài 29.

SỰ SÔI (tt)

II. NHIỆT ĐỘ SÔI
1.Trả lời câu hỏi
2. Rút ra kết luận
III. VẬN DỤNG
C8/ Tại sao để đo nhiệt độ của hơi nước sôi,
người ta phải dùng nhiệt kế thủy ngân, mà
không dùng nhiệt kế rựơu?
Vì nhiệt độ sôi của thuỷ ngân cao hơn nhiệt độ
sôi của nước, còn nhiệt độ sôi của rượu thấp hơn
nhiệt độ sôi của nước

Bảng 29.1. Nhiệt độ sôi của
một số chất
Chất


Nhiệt độ
sôi(0C)

Ête

35

Rượu
Nước
Thủy ngân
Đồng

80
100
357
2580

Sắt

3050


Bài 29.

SỰ SÔI (tt)

II. NHIỆT ĐỘ SÔI
1.Trả lời câu hỏi
2. Rút ra kết luận

III. VẬN DỤNG
C9: Hình 29.1 vẽ đường biểu diễn
sự thay đổi nhiệt độ của nước khi
được đun nóng. Các đoạn AB và BC
của đường biểu diễn ứng với những
quá trình nào?

Nhiêt độ( 0C)

B

100

C

80
60
40
20

A0
- Đoạn AB ứng với quá trình nóng lên của nước.
- Đoạn BC ứng với quá trình sôi của nước.

Thời gian

5

10


15

20

(Phút)


Bài 29.

SỰ SÔI (tt)

II. NHIỆT ĐỘ SÔI
1.Trả lời câu hỏi
2. Rút ra kết luận
III. VẬN DỤNG
Nhiệt độ sôi của chất lỏng còn phụ thuộc áp
suất trên mặt thoáng. Áp suất trên mặt thoáng
càng lớn thì nhiệt độ sôi của chất lỏng càng
cao. Do đó trong nồi áp suất, nhiệt độ sôi của
nước cao hơn 1000C


Bài 29.

SỰ SÔI (tt)

II. NHIỆT ĐỘ SÔI

Xác định gần đúng nhiệt độ sôi của
nước ở đỉnh Phăng Xi Păng cao 3200m

so với mặt biển.
Khoảng 89 C
0

Nhiệt độ sôi (0C)

1.Trả lời câu hỏi
2. Rút ra kết luận
III. VẬN DỤNG

100
95
90
85
80

0

1000 2000 3000 4000 5000 6000

Độ cao (m)


Bài 29.
II. NHIỆT ĐỘ SÔI
1.Trả lời câu hỏi
2. Rút ra kết luận
III. VẬN DỤNG

SỰ SÔI (tt)

Củng cố:

- Mỗi chất lỏng sôi ở một nhiệt độ nhất định. Nhiệt độ
nhiệt độ sôi.
đó gọi là………………..
- Trong suốt thời gian sôi, nhiệt độ của chất
không thay đổi
lỏng…………...


Bài 29.
II. NHIỆT ĐỘ SÔI
1.Trả lời câu hỏi
2. Rút ra kết luận
III. VẬN DỤNG

SỰ SÔI (tt)
Dặn dò:

- Học thuộc bài.
- Đọc phần có thể em chưa biết.
- Làm các bài tập sbt
- Xem lại các bài trong chương II : Nhiệt học,
tiết sau ôn tập chương.


CÁM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ
CÁC EM ĐÃ THAM DỰ TIẾT
HỌC




×