Tải bản đầy đủ (.doc) (53 trang)

Báo cáo thực tập: Báo cáo kế toán tổng hợp tại công ty cổ phần dịch vụ du lịch và thương mại Vĩnh Nhung

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (327.89 KB, 53 trang )

Báo cáo thực tập

MỤC LỤC

SV: Hà Thị Bích Phượng
Lớp: KT8_K11


Báo cáo thực tập
LỜI NÓI ĐẦU
Mục tiêu hàng đầu và cũng là điều kiện tồn tại của mọi hoạt động sản
xuất kinh doanh là lợi nhuận. Để đạt được hiệu quả cao các doanh nghiệp cần
tổ chức quản lý và hạch toán kinh tế sao cho phù hợp với chức năng, nhiệm
vụ của mình mà vẫn đạt được kết quả tối ưu. Để đáp ứng được nhu cầu quản
lý của nền kinh tế thị trường Bộ Tài chính đã ban hành quyết định về hệ thống
kế toán mới. Hệ thống kế toán mới được xây dựng trên nguyên tắc thoả mãn
các yêu cầu của kinh tế thị trường Việt Nam.
Hạch toán kế toán có ý nghĩa rất quan trọng đối với nhà nước, để điều hành
quản lý nền kinh tế quốc dân. Hạch toán kế toán là một hệ thống điều tra quan
sát, tính toán, đo lường ghi chép các quá trình kinh tế nhằm quản lý các quá
trình đó ngày một chặt chẽ hơn.
Nhận thấy tầm quan trọng và sự cần thiết của công tác hạch toán kế toán. Sau
thời gian học tập tại trường và thực tập tại công ty cổ phần dịch vụ du lịch và
thương mại Vĩnh Nhung . Nhờ sự dạy bảo tận tình của ban giám đốc và cán
bộ công nhân viên đặc biệt là sự chỉ dẫn tận tình của cô giáo, Thạc sĩ
NguyễnThị Dự, em xin trình bày "Báo cáo kế toán tổng hợp tại công ty cổ
phần dịch vụ du lịch và thương mại Vĩnh Nhung".
Báo cáo gồm 3 phần:
Phần I: Tổng quan về công ty cổ phần dịch vụ du lịch và thương mại Vĩnh
Nhung .
Phần II: Thực trạng tổ chức hạch toán kế toán tại Công ty cổ phần dịch du


lịch và thương mại Vĩnh Nhung
Phần III: Đánh giá khái quát về công tác hạch toán tại công ty cổ phần dịch
vụ du lịch và thương mại Vĩnh Nhung .
SV: Hà Thị Bích Phượng

1

Lớp: KT8 _ K11


Báo cáo thực tập
PHẦN I
TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN DỊCH VỤ DU LỊCH VÀ
THƯƠNG MẠI VĨNH NHUNG
1.1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty cổ phần dịch vụ
du lich và thương mại Vĩnh Nhung
Công ty Cổ phần dịch vụ du lịch và thương mại Vĩnh Nhung là một
doanh nghiệp tư nhân, hạch toán độc lập.
Doanh nghiệp được thành lập vào ngày 25/12/2007.Đăng kí kinh doanh
trong lĩnh vực dịch vụ nhà hàng, du lịch, hệ thống bar cao cấp và đầu tư kinh
doanh vào một số lĩnh vực thương mại nội địa.
+ Tên công ty : Công ty cổ phần dịch vụ du lịch và thương mại
Vĩnh Nhung
+ Trụ sở : số 3 Kẹo Hải Hà, 164 Trương Định, phường Trương
Định, Hai Bà Trưng, Hà Nội
+ Điện thoại : 04.3628 4220
+ Mã số thuế : 0104088552
+ Vốn điều lệ: 15.000.000.000 (mười lăm tỉ đồng chẵn)
+ CTHĐQT: Ông Nguyễn Đức Vĩnh
Công ty đã thành lập và phát triển qua hơn 4 năm và cho đến nay công

ty đã có những phát triển đáng kể trong quá trình sản xuất kinh doanh.
Cụ thể :
+ Công ty đã liên kết với nhiều tỉnh thành trong nước và một số
nước ngoài để tổ chức các tour du lịch tuyệt vời.
+ Năm 2007 : Công ty khai trương nhà hàng đầu tiên: Nhà hàng
Thành Long ( 20 Đại La, Hai Bà Trưng, HN)
+ Năm 2008 : Công ty mở rộng quy mô kinh doanh và mở thêm
nhà hàng Linh Anh (174 Nguyễn Tuân, Thanh Xuân, HN)
SV: Hà Thị Bích Phượng

2

Lớp: KT8 _ K11


Báo cáo thực tập
+ Bên cạnh đó công ty cũng tổ chức các tour du lịch. Cho thuê xe
du lịch…
+ Năm 2009 : Công ty mở thêm 2 hệ thống showroom tại Hà Nội
và thành phố Vinh.
+ Năm 2010 : Công ty phát triển dự án nhập khẩu rượu về kinh
doanh trong nước.
Quá trình hoạt động của công ty cho tới nay mới chỉ trải qua thời gian
ngắn song bằng sự tích cực và không ngừng sáng tạo trong kinh doanh công
ty đã đạt được những thành tích đáng kể trong kinh doanh.
1.2. Chức năng, nhiệm vụ của công ty.
1.2.1. Chức năng:
Công ty là một doanh nghiệp hạch toán độc lập, tự chủ về mặt tài chính
và vốn trong hoạt động sản xuất kinh doanh của mình. Cùng với sự hỗ trợ đắc
lực của phòng kế toán, bộ phận quản lý đã trực tiếp chỉ đạo cán bộ công nhân

viên trong toàn công ty . Theo nguyên tắc “ Sự hài lòng của quý khách là
mục đích của chúng tôi”.Kinh doanh là đáp ứng đầy đủ và đúng với nhu cầu
của người tiêu dùng , luôn luôn lấy chữ tín làm đầu. Khách hàng là trung tâm
và luôn phải tạo điều kiện thuận lợi nhất để thỏa mãn nhu cầu của họ.Khách
hàng luôn được coi trọng.Công ty không ngừng mở rộng lĩnh vực kinh doanh
của mình, tăng sự cạnh tranh trên thị trường.
Hiện nay, đời sống của đại đa số nhân dân ngày càng được cải thiện
nên nhu cầu đòi hỏi người tiêu dùng ngày càng cao và có nhiều doanh nghiệp
ùng khối tư nhân cạnh tranh mạnh mẽ trên thị trường . Do vậy công ty luôn
thay đổi các hình thức kinh doanh , tìm kiếm nguồn hàng để có thể tiêu thụ
sản phẩm của mình nhanh hơn, giúp cho việc sử dụng vốn có hiệu quả hơn.
Chức năng chủ yếu của công ty là:
- Tổ chức các tour du lịch trong nước và quốc tế:Hiện nay, công ty đang
bán trên 50 chương trình Tour tuyến du lịch nghỉ dưỡng, tham quan,
sinh thái. Đặc biệt có các Tour du lịch khám phá các miền đất hoang sơ
SV: Hà Thị Bích Phượng

3

Lớp: KT8 _ K11


Báo cáo thực tập
về cả thiên nhiên, văn hoá trên khắp đất nước Việt Nam - Vẻ đẹp
tiềm ẩn. Có hơn 40 chương trình Tour đi khắp thế giới: Trung
Quốc, ASEAN, Âu, Mỹ....
- Tổ chức các tiệc tại các nhà hàng, và nhận đặt tiệc tại nhà.
- Kinh doanh các quán bar, kinh doanh rượu nhập khẩu…
- Cho thuê xe du lịch với những dịch vu ưu đãi…
Kết quả cho thấy Công ty đã đi đúng hướng kinh doanh của mình và có

lãi, bổ sung vốn kinh doanh của công ty, tăng tích lũy quỹ trong công ty, đời
sống cán bộ công nhân viên ngày càng được cải thiện.
1.2.2 Nhiệm vụ :
Công ty cổ phần dịch vụ du lịch và thương mại Vĩnh Nhung là một doanh
nghiệp có tư cách pháp nhân hoạt động sản xuất kinh doanh theo chức năng
nhiệm vụ của mình và được pháp luật bảo vệ. Công ty có chức năng và nhiệm
vụ sau:
- Tổ chức tốt công tác mua bán hàng hóa tại cơ sở kinh doanh.
- Đào tạo cho các nhân viên về quy cách làm việc và phục vụ khách hàng tốt
nhất.
- Mở rộng hệ thống nhà hàng, nâng cao chất lượng dịch vụ và tạo
ra những món đặc biệt riêng của các nhà hàng
- Liên kết và tổ chức các tour du lịch với giá hợp lí cho khách
hàng
- Tổ chức tốt công tác bảo quản hàng hóa, đảm bảo lưu thông
hàng hóa thường xuyên, liên tục và ổn định trên thị trường.
- Quản lý, khai thác và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn, đảm bảo
đầu tư mở rộng kinh doanh, làm tròn nghĩa vụ đối với Nhà nước qua việc nộp
ngân sách hàng năm.
- Tuân thủ chính sách quản lý kinh tế Nhà nước.
1.3. Đặc điểm tổ chức kinh doanh của công ty.
Công ty Cổ phần dịch vụ du lịch và thương mạiVĩnh Nhung kinh doanh
SV: Hà Thị Bích Phượng

4

Lớp: KT8 _ K11


Báo cáo thực tập

trong lĩnh vực dịch vụ nhà hàng cao cấp, du lịch ,thương mại và đầu tư
thương mại.
Công ty kinh doanh các dịch vụ, mặt hàng chủ yếu như :
- Dịch vụ ăn uống tại nhà hàng như : các món lẩu hải sản, đồ ăn dân
tộc, …
- Dịch vụ du lịch, cho thuê xe ô tô du lịch….
- Dịch vụ giải trí như : bar night club , karaoke , dạ tiệc.
- Dịch vụ đặt tiệc trọn gói và tiệc lưu động trên địa bàn và các tỉnh lân
cận.
- Các loại rượu vang, rượu nhập khẩu….
Ngoài ra, trong thực trạng kinh tế thị trường đang phát triển nhanh ở
nước ta hiện nay, công ty còn đầu tư vào những dự án thương mại có tiềm
năng trong thị trường Việt Nam để tạo lợi nhuận.
1.4. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của Công ty.
Công ty cổ phần dịch vụ du lịch & thương mại Vĩnh Nhung là một
doanh nghiệp tư nhân theo hình thức Cổ phần nên cơ cấu tổ chức của bộ máy
bao gồm :
+ Chủ tịch HĐQT : đây là người do đại hội cổ đông bầu ra có quyền
nhân danh công ty để quyết định mọi vấn đề liên quan đến quyền lợi và mục
đích của công ty trừ những vấn đề thuộc thẩm quyền của đại hội cổ đông.
+ Giám đốc : là người có quyền lực cao nhất trong quá trình sản xuất
kinh doanh và đồng thời là người chịu trách nhiệm trước pháp luật ( về tình
hình kinh doanh của công ty).
+ Ban kiểm soát : Do đại hội cổ đông bầu ra để kiểm tra, giám sát mọi
hoạt động kinh doanh và hoạt động quản trị của công ty.
+ Các phòng ban chức năng : được phân chia theo những nhiệm vụ
chức năng phục vụ cho yêu cầu quản lý theo đặc điểm riêng của công ty:
- Phòng tổ chức hành chính.
- Phòng marketing.
SV: Hà Thị Bích Phượng


5

Lớp: KT8 _ K11


Báo cáo thực tập
- Phòng tài chính – kế toán.
- Phòng khách hàng.
+ Bộ phận quản lý chi nhánh và nhà hàng : đây là bộ phận tại các nhà
hàng, chi nhánh để phục vụ cho nhu cầu quản lý các nhà hàng chi nhánh
riêng của công ty.
* Sơ đồ cơ cấu tổ chức của bộ máy quản lý:
CTHĐQT
BAN KIÓM
SOÁT
GIÁM ®èC

PHßNG
TCHC

PHßNG TC
KÕ TOÁN

PHßNG
MARKETING

HỆ THỐNG
NHÀ HÀNG


PHßNG
KHÁCH HÀNG

HÖ THèNG
SHOW
ROOM

PHẦN II
ĐẶC ĐIỂM TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN CỦA CÔNG TY
CỔ PHẦN DỊCH VỤ DU LỊCH VÀ THƯƠNG MẠI VĨNH NHUNG

SV: Hà Thị Bích Phượng

6

Lớp: KT8 _ K11


Báo cáo thực tập
2.1Đặc điểm bộ máy tổ chức kế toán của công ty
2.1.1 Chức năng và nhiệm vụ của bộ phận kế toán
Bộ máy kế toán của công ty cổ phần dịch vụ du lịch và thương mại
Vĩnh Nhung được xây dựng theo hình thức tập trung. Toàn bộ công việc lại
hạch toán đều do phòng kế toán của công ty đảm nhận.Đây là bộ phận quản lý
và tham mưu quan trọng trong quá trình hoạt động kinh doanh công ty cổ
phần dich vụ du lịch và thương mại Vĩnh Nhung.
Với chức năng quản lý hoạt động, bộ phận kế toán luôn bám sát quá
trình kinh doanh tiêu thụ, đảm bảo cho cung cấp thông tin kịp thời, đầy đủ,
chính xác phục vụ tốt cho công tác quản lý và chỉ đạo kinh doanh có hiệu
quả..

Phòng kế toán đảm nhận toàn bộ công tác hạch toán chính bởi vậy để phát
huy vai trò của mình phòng đã phân chia ra thành các bộ phận kế toán nhỏ
nhưng có mối quan hệ mật thiết với nhau đảm bảo công tác hạch toán diễn ra
nhịp nhàng và đầy đủ, chính xác.
Bộ máy kế toán của công ty bao gồm :
-

Kế toán trưởng.
Kế toán tổng hợp.
Kế toán vật tư và công nợ phải trả người bán.
Kế toán tiền lương và BHXH.
Kế toán ngân hàng.
Kế toán tiền mặt và thanh toán công nợ.
Kế toán TSCĐ và các khoản phải nộp NSNN.
Thủ quỹ.
Theo chức năng và nhiệm vụ từng bộ phận kế toán

tiến hành hạch toán và tổng hợp các số liệu, làm báo cáo phục
vụ yêu cầu quản lý doanh nghiệp.
Để công tác kế toán tiến hành nhịp nhàng, đầy đủ, chính xác và kịp thời thì
đòi hỏi có sự phối hợp chặt chẽ giữa các bộ phận kế toán. Tùy theo chức
năng, nhiệm vụ các bộ phận kế toán của công ty tiến hành hạch toán và tổng
SV: Hà Thị Bích Phượng

7

Lớp: KT8 _ K11


Báo cáo thực tập

hợp các số liệu làm BCTC và BCKQHDKD
Kế toán trưởng

Kế toán tổng hợp

Kế toán
vật tư và
công nợ
phải trả

Kế toán
tiền
lương và
BHXH

Kế
toán
ngân
hàng

Kế toán
tiền mặt
và thanh
toán
công nợ

Kế toán
TSCĐ và
các khoản
phải nộp

NSNN

Thủ
quỹ

Kế toán nhà hàng và showwrom

2.1.2Chức năng nhiệm vụ của từng bộ phận kế toán:
● Kế toán trưởng:
Là người được bổ nhiệm theo quyết định của Giám Đốc Doanh nghiệp,
với chức năng là kiểm soát tình hình hoạt động tài chính của Doanh nghiệp.
_ Là người hướng dẫn , chỉ đạo , kiểm tra công tác kế toán
_ Lập báo cáo trước yêu cầu quản lý của doanh nghiệp
_ Chịu trách nhiệm trước giám đốc về thông tin kế toán của doanh nghiệp
● Kế toán tổng hợp:
Tổ chức và theo dõi trực tiếp TSCĐ, toàn bộ phần hành của quỹ tiền mặt,
TGNH, các khoản phải thanh toán với người mua, phải thu khách hàng, theo
dõi việc thanh toán các khoản chi phí và các khoản nộp ngân sách theo đúng
chế độ kế toán được nhà nước ban hành, sau đó làm quyết toán chuyển cho kế
toán trưởng và lập báo cáo. Theo dõi tình hình tăng giảm nhân sự trong toàn
chi nhánh, hàng tháng giải quyết thanh toán tiền lương và các chế độ cho cán
8
SV: Hà Thị Bích Phượng
Lớp: KT8 _ K11


Báo cáo thực tập
bộ nhân viên trong toàn chi nhánh thực hiện việc thu nộp BHXH, BHYT,
KPCĐ cho người lao động theo chế độ kế toán chung.
_Là người giúp kế toán trưởng quản lý , điều hành công tác kế toán của công

ty .
_ Tập hợp chi phí tính giá thành sản phẩm
_ Xác định kết quả kinh doanh
_ Lập báo cáo tài chính và các báo cáo quản trị khác
● Kế toán vật tư và công nợ phải trả người bán :
_ Là người theo dõi tình hình nhập , xuất , tồn kho của vật tư
_ Xác định chi phí NVL xuất dùng cho sản xuất kinh doanh của công ty .
_ Theo dõi tình hình công nợ phải trả cho người bán .
● Kế toán tiền lương và BHXH :
_ Tính lương , các khoản trích theo lương và tình hình thanh toán lương
cho cán bộ công nhân viên của công ty .
●Kế toán ngân hàng :
_ Theo dõi tình hình vay nợ và thanh toán nợ của công ty đối với ngân
hàng và tình hình biến động của lãi suất tài khoản tiền gửi ngân hàng của
công ty .
● Kế toán tiền mặt và thanh toán công nợ :
_ Theo dõi tình hình tăng , giảm tiền mặt , tồn quỹ và tình hình thành
toán công nợ
● Kế toán TSCĐ và các khoản phải nộp ngân sách nhà nước:
_ Theo dõi tình hình biến động của TSCĐ , phản ánh đúng và kịp thời số
lượng TSCĐ , tính đúng đủ khấu hao .
_ Kê khai theo dõi tình hình thanh toán thuế đối với nhà nước
SV: Hà Thị Bích Phượng

9

Lớp: KT8 _ K11


Báo cáo thực tập

● Thủ quỹ :
_ Theo dõi quản lý quỹ tiền mặt , xuất , nhập quỹ , ghi sổ quỹ
►Tổ chức hoạt động hạch toán
Phòng kế toán sau khi nhận được chứng từ sẽ tiến hành phân loại chứng
từ và ghi sổ chi tiết , sổ tổng hợp . Từ đó cung cấp thông tin phục vụ cho yêu
cầu quản lý của doanh nghiệp .
Cuối niên độ kế toán phòng kế toán sẽ tiến hành xác định kết quả kinh
doanh và lập BCTC .
2.2 Đặc điểm chế độ kế toán
Danh mục chứng từ, tài khoản, hệ thống báo cáo được doanh nghiệp áp
dụng theo Quyết định số 48/2006/QĐ-BTC ngày 14/9/2006 của Bộ trưởng Bộ
tài chính và các văn bản pháp lý khác hiện hành có liên quan.
2.2.1 Chế độ chứng từ kế toán
Công ty cổ phần dịch vụ du lịch và thương mại Vĩnh Nhung sử dụng hệ
thống chứng từ kế toán của nhà nước ban hành và tuân thủ về biểu mẫu, nội
dung cũng như phương pháp lập bao gồm các chứng từ cơ bản sau :
- Chứng từ về tiền tệ
- Chứng từ về lao động tiền lương
- Chứng từ về kho hàng
- Chứng từ về bán hàng
- Chứng từ về tài sản cố định
Mỗi nghiệp vụ kinh tế phát sinh đều được lập chứng từ hợp lý, hợp lệ
và hợp pháp. Các chứng từ này là cơ sở để kế toán hạch toán ghi sổ chi tiết, sổ
nhật ký chung,...hàng tháng các chứng từ được đóng lại và lưu giữ cẩn thận
cùng các bảng kê và nhật ký theo tháng.
2.2.2 Chế độ tài khoản kế toán
Với đặc điểm kinh doanh của mình công ty Vĩnh Nhung sử dụng hệ
SV: Hà Thị Bích Phượng

10


Lớp: KT8 _ K11


Báo cáo thực tập
thống tài khoản kế toán theo quyết định số 48/2006/QĐ-BTC ngày 14/9/2006
của Bộ trưởng Bộ tài chính, áp dụng cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ.
2.2.3 Tổ chức phương pháp kế toán
- Niên độ kế toán trùng với năm dương lịch, bắt đầu từ ngày 01/01 đến
31/12.
- Đơn vị tiền tệ được sử dụng là VNĐ.
- Doanh nghiệp hạch toán thuế giá trị gia tăng theo phương pháp khấu
trừ.
- Nguyên tắc và phương pháp quy đổi ngoại tệ theo tỷ giá của ngân hàng
Nhà nước Việt Nam công bố tại thời điểm phát sinh nghiệp vụ.
- Doanh nghiệp tính khấu hao TSCĐ theo phương pháp khấu hao đường
thẳng.
- Phương pháp tính giá hàng hoá kho theo phương pháp bình quân gia
quyền.
- Phương pháp kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường
xuyên và tính thuế giá trị gia tăng theo phương pháp khấu trừ.
2.2.4 Tổ chức hệ thống sổ kế toán
Hiện nay phương thức ghi sổ kế toán của doanh nghiệp được thực hiện
hoàn toàn trên máy vi tính, hạch toán ghi sổ dựa vào phần mềm kế toán đối
với doanh nghiệp vừa và nhỏ. Với đặc trưng kinh doanh của mình, doanh
nghiệp áp dụng hình thức ghi sổ là Nhật ký chung.
Hệ thống sổ kế toáncông ty cổ phần dịch vụ du lịch và thương mại Vĩnh
Nhung sử dụng gồm:
+ Sổ nhật ký chung
+ Sổ chi tiết các tài khoản

+ Sổ tổng hợp các tài khoản
+ Sổ cái
+ Bảng phân bổ
SV: Hà Thị Bích Phượng

11

Lớp: KT8 _ K11


Báo cáo thực tập
Trình tự kế toán ghi sổ theo hình thức Nhật ký chung :
Khi có nghiệp vụ kinh tế phát sinh, kế toán căn cứ vào chứng từ, phân
loại chứng từ và hạch toán trên phần mềm kế toán theo từng phần hành phù
hợp với chứng từ đã phân loại. Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh này đều được
thể hiện trên sổ Nhật ký chung, sổ chi tiết, sổ cái…cuối tháng, cuối quý, cuối
năm lập bảng cân đối phát sinh tài khoản. Cuối niên độ kếtoán căn cứ vào các
sổ kế toán và bảng cân đối phát sinh để lập Báo cáo tài chính.

SV: Hà Thị Bích Phượng

12

Lớp: KT8 _ K11


Báo cáo thực tập
* Hình thức kế toán mà công ty áp dụng “ Nhật ký chung” là:
- Tách rời trình tự ghi sổ theo dõi trật tự thời gian với trình tự ghi sổ
phân loại theo hệ thống nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh đẻ ghi vào hai

sổ kế toán đó là sổ nhật ký chung và sổ cái.
- Tách rời việc ghi chép kế toán tổng hợp với ghi chép kế toán chi tiết
để ghi vào hai sổ kế toán phải lập bảng cân đối tài khoản kiểm tra tính chính
xác của việc ghi chép ở các tài khoản tổng hợp.
* Sổ cái là sổ tài khoản cấp 1 để ghi phân loại các nghiệp vụ kinh tế tài
chính phát sinh theo hệ thống hoá thông tin kế toán theo các chỉ tiêu kinh tế,
tài chính tổng hợp và mỗi tài khoản được mở một tờ sổ riêng.
Sổ kế toán chi tiết: Được mở cho tất cả các tài khoản cấp 1 cần theo dõi
chi tiết để hệ thống hoá thông tin kế toán một cách chi tiết cụ thể hơn để đáp
ứng yêu cầu quản lý cho các nhà tổ chức.
Sổ kế toán tổng hợp bao gồm: Sổ nhật ký chung ( nhật ký chuyên dùng ).
* Sổ nhật ký chung: Là sổ ghi phản ánh toàn bộ các nghiệp vụ kinh tế, tài
chính phát sinh theo trật tự thời gian phát sinh của chúng.
Đối với các đơn vị lớn hơn, có nhiều nghiệp vụ cùng loại phát sinh, người
ta có thể mở các nhật ký chuyên dùng như: nhật ký mua hàng, nhật ký bán
hàng, nhật ký tiền mặt, nhật ký tiền gửi ngân hàng.Thực chất các nhật ký
chuyên dùng là các bảng tổng hợp chứng từ gốc cùng loại để tập hợp các số
liệu và định kỳ tổng hợp lại lấy số liệu tổng hợp để ghi vào nhật ký chung
nhằm giảm bớt khối lượng ghi vào sổ cái. Trong chương đầu chế độ kế toán
hiẹn hành ở nước ta quy định có thể lấy số liệu tổng hợp ở nhật ký chuyên
dùng để ghi thẳng vào sổ cái.

SV: Hà Thị Bích Phượng

13

Lớp: KT8 _ K11


Bỏo cỏo thc tp

S trỡnh t h thng hoỏ thụng tin k toỏn theo hỡnh thc k toỏn
Nht ký chung

Chứng từ gốc

Nhật kí chung
Nhật kí chuyên dùng

Sổ kế toán chi tiết
TK 511, 632,
641,642

Sổ cái TK 511,
632,641, 911

Bảng tổng hợp

Bảng cân đối tài
khoản

Báo cáo quỹ hàng
ngày

BCĐKT và báo cáo
khác

Ghi chỳ :
- Ghi hng ngy :
- Ghi cui thỏng :
- i chiu s :

Khụng cn ghi qua nht ký chung nh vy cú th núi cỏc nht ký chuyờn
dựng ny cú th coi l nht ký chung.
T ú cú th túm tt li quỏ trỡnh ghi s cụng ty C phn dch v v
thng mi Vnh Nhung nh sau :
SV: H Th Bớch Phng

14

Lp: KT8 _ K11


Bỏo cỏo thc tp
Trỡnh t ghi s cụng ty C phn dch v du lch v thng mi
Vnh Nhung:

Chứng từ ghi sổ

Chứng từ gốc

Sổ nhật kí chung

Sổ cái
TK 511, 632,641..
Bảng cân đối phát
sinh

Báo cáo tài chính
2.2.5 T chc h thng bỏo cỏo k toỏn
nh k k toỏn tng hp cỏc s liu lp cỏc bỏo cỏo k toỏn ỳng
thi hn v theo ỳng mu biu hin hnh.

* Cỏc bỏo cỏo np hng thỏng gm:
- Np cho Chi Cc Thu thnh ph H Ni (np chm nht l ngy th 20 ca
thỏng tip theo thỏng phỏt sinh) gm :
+ T khai thu GTGT (mu s 01/GTGT)
+ Bng kờ hoỏ n, chng t hng hoỏ, dch v bỏn ra (mu s 01-1/GTGT)
+ Bng kờ hoỏ n, chng t hng hoỏ, dch v mua vo (mu s 012/GTGT)
SV: H Th Bớch Phng

15

Lp: KT8 _ K11


Báo cáo thực tập
+ Báo cáo tình hình sử dụng hoá đơn
- Nộp cho phòng thống kê Thành Phố Hà Nội (nộp trước ngày mùng 10 hàng
năm ) gồm:
Phiếu thu thập thông tin doanh nghiệp (phiếu 02/DN-M)
* Các báo nộp hàng quý gồm:
- Nộp cho Chi Cục thuế Thành phốHà Nội (nộp chậm nhất ngày thứ 30
của quý tiếp theo quý phát sinh) gồm:
+ Tờ khai thuế thu nhập doanh nghiệp tạm tính (mẫu số 01A/TNDN)
* Báo cáo nộp hàng năm gồm:
- Nộp cho Cục thuế chậm nhất là ngày thứ 30 của tháng đầu tiên của
năm dương lịch gồm :
+ Tờ khai tự quyết toán thuế thu nhập doanh nghiệp (mẫu số
03/TTNDN)
- Nộp báo cáo tài chính cho Chi Cục thuế Thành Phố , Cục thống kê
Thành phố Hà Nội và Sở Kế Hoach đầu tư Hà Nội (nộp chậm nhất là ngày
thứ 90, kể từ ngày kết thúc năm dương lịch) bao gồm :

+ Bảng cân đối kế toán (mẫu số B01 - DNN)
+ Kết quả hoạt động kinh doanh (mẫu số B02 - DNN)
+ Bảng cân đối tài khoản (mẫu số F01 - DNN)
+ Bản thuyết minh báo cáo tài chính (mẫu số B09 - DNN)
Ngoài ra nộp kèm với báo cáo tài chính gồm:
+ Tình hình thực hiện nghĩa vụ với nhà nước (mẫu số F02 - SKT/DNN)
+ Bảng kê hàng tồn kho tại thời điểm 31/12.
2.3 Đặc điểm một số phần hành kế toán chủ yếu
2.3.1 Đặc điểm kế toán vốn bằng tiền
Tại công ty Vĩnh Nhung kế toán vốn bằng tiền được sử dụng đơn vị
tiền tệ thống nhất là Đồng Việt Nam. Phản ánh số hiện có và tình hình biến
SV: Hà Thị Bích Phượng

16

Lớp: KT8 _ K11


Báo cáo thực tập
động tăng, giảm các loại vốn bằng tiền của doanh nghiệp, gồm: Tiền mặt tại
quỹ tiền mặt và tiền gửi ở Ngân hàng. Việc hạch toán vốn bằng tiền được thực
hiện hàng ngày, cụ thể như sau:
- Đối với kế toán tiền mặt:
+ Kế toán chỉ phản ánh số tiền mặt thực tế nhập, xuất quỹ tiền mặt. Đối với
khoản tiền thu được chuyển nộp ngay vào Ngân hàng (không qua quỹ tiền
mặt của doanh nghiệp) thì không ghi vào quỹ tiền mặt.
+ Khi tiến hành nhập, xuất quỹ tiền mặt phải có phiếu thu, phiếu chi và có đầy
đủ chữ ký của người nhận, người giao, người cho phép nhập, xuất quỹ.
+ Kế toán tiền mặt của doanh nghiệp mở sổ kế toán quỹ tiền mặt, hạch toán
vào phần mềm kế toán liên tục theo trình tự phát sinh các khoản thu, chi, xuất,

nhập quỹ tiền mặt và tính ra số tồn quỹ sau mỗi lần nhập, xuất quỹ.
- Đối với kế toán tiền gửi Ngân hàng:
+ Căn cứ để hạch toán là các giấy báo Có, báo Nợ hoặc bản sao kê của Ngân
hàng kèm theo các chứng từ ghi sổ (Uỷ nhiệm chi, uỷ nhiệm thu, séc chuyển
khoản…)
+ Khi nhận được chứng từ của Ngân hàng gửi đến, kế toán kiểm tra, đối chiếu
với chứng từ gốc kèm theo. Nếu đã khớp đúng, kế toán nhập vào máy tính
theo phần mềm kế toán theo từng chứng từ.
+ Trường hợp gửi tiền vào Ngân hàng bằng ngoại tệ thì được quy đổi ra Đồng
Việt Nam theo tỷ giá giao dịch thực tế.
2.3.1.1Tài khoản sử dụng
Kế toán vốn bằng tiền tại công Vĩnh Nhung được thể hiện trên hai tài
khoản :
- TK 1111: Tiền mặt VNĐ
- TK 1121: Tiền gửi Ngân hàng VNĐ
2.3.1.2Chứng từ sử dụng
SV: Hà Thị Bích Phượng

17

Lớp: KT8 _ K11


Báo cáo thực tập
Chứng từ được sử dụng trong phần hành kế toán vốn bằng tiền tại công
ty Vĩnh Nhung gồm:
- Phiếu thu
- Phiếu chi
- Séc
- Giấy báo Nợ

- Giấy báo Có
-

.3.Uỷ nhiệm chi

2.3.1.3 Luân chuyển chứng từ
Quy trình luân chuyển chứng từ kế toán vốn bằng tiền của công ty Vĩnh
Nhung được thể hiện qua sơ đồ sau:Qúa trình chi tiền
- Hợp đồng mua
hàng hoá, vật
tư….
- Giấy đề nghị
thanh toán
Sơ đồ 2.3: Quá t

Lập phiếu
chi

Lãnh đạo
duyệt chi

Thủ quỹ
xuất tiền

Lập phiếu
thu

Thủ quỹ
thu tiền




Quá trình thu tiền
- Hợp đồng bán
hàng hoá, vật
tư….

Lãnh đạo
duyệt

- Giấy đề tạm
ứng

Căn cứ vào phiếu thu, phiếu chi, giấy báo Nợ, giấy báo Có kế toán lập
sổ quỹ tiền mặt và sổ quỹ tiền gửi ngân hàng như sau :
Bảng 2.1: Sổ quỹ tiền mặt
SV: Hà Thị Bích Phượng

18

Lớp: KT8 _ K11


Báo cáo thực tập
Từ ngày……..đến ngày……..
Ngày

Chứng từ

tháng


Thu
ghi sổ
(1)
(2)
Dư đầu kỳ

Số tiền

Diễn

Ghi

Chi

giải

Thu

Chi

Tồn

chú

(3)

(4)

(5)


(6)

(7)

(8)

Tổng cộng
Sổ quỹ tiền mặt được lập theo tháng và được tính chi tiết theo từng chứng từ.
Cột 1,2,3: Ghi ngày tháng và số chứng từ của phiếu thu, phiếu chi.
Cột 4: Ghi nội dung tóm tắt của phiếu thu, chi
Cột 5: Ghi số tiền thu (nhập quỹ tiền mặt)
Cột 6: Ghi số tiền chi (xuất quỹ tiền mặt)
Cột 7: Ghi số tiền tồn quỹ cuối ngày
Cột 8: Ghi trường hợp đặc biệt

Bảng 2.2: Sổ quỹ tiền gửi ngân hàng
Từ ngày……..đến ngày……..
Ngày

Diễ

tháng

Chứng từ
Số
Ngày

ghi sổ


hiệu

giải

tháng

SV: Hà Thị Bích Phượng

n

TK
ĐƯ
19

Số tiền
Gửi vào

Rút ra

Còn
lại

Ghi
chú

Lớp: KT8 _ K11


Báo cáo thực tập
(1)

(2)
(3)
Dư đầu kỳ

(4)

(5)

(6)

(7)

(8)

(9)

Tổng cộng
Hàng ngày căn cứ vào chứng từ như giấy báo có, giấy báo nợ, kế toán tiến
hành ghi sổ tiền gửi ngân hàng.
Cột 1,2,3: Ghi ngày tháng ghi sổ, số hiệu và ngày tháng của chứng từ
Cột 4: Ghi nội dung nghiệp vụ kinh tế phát sinh
Cột 5: Ghi số tiền gửi vào ngân hàng
Cột 6: Ghi số tiền rút ra chi tiêu qua ngân hàng
Cột 7: Ghi số tiền còn lại ở ngân hàng cuối kỳ.
2.3.2 Đặc điểm kế toán tài sản cố định
Đây là một loại tài sản dài hạn, để phản ánh tình hình biến động tăng,
giảm toàn bộ tài sản cố định hữu hình, tài sản cố định vô hình thuộc quyền sở
hữu của doanh nghiệp và TSCĐ thuê tài chính theo nguyên giá.
Tại công ty cổ phần dịch vụ du lịch và thương mại Vĩnh Nhung mọi
TSCĐ đều có bộ hồ sơ riêng gồm: Biên bản giao nhận TSCĐ, hợp đồng, hoá

đơn mua TSCĐ và các chứng từ khác có liên quan. TSCĐ được phân loại,
thống kê, đánh số và có thẻ riêng, được theo dõi chi tiết theo từng đối tượng
ghi TSCĐ và được phản ánh trong sổ TSCĐ.
Mỗi TSCĐ đều được quản lý theo nguyên giá, số khấu hao luỹ kế và
giá trị còn lại trên sổ kế toán.
Định kỳ vào cuối năm tài chính, doanh nghiệp tiến hành kiểm kê
TSCĐ.
2.3.2.1Tài khoản sử dụng
Kế toán TSCĐ tại công ty sử dụng tài khoản:
- TK 211: Tài sản cố định hữu hình
SV: Hà Thị Bích Phượng

20

Lớp: KT8 _ K11


Báo cáo thực tập
Tài khoản này được kế toán hạch toán với kết cấu và nội dung:
Bên Nợ:
- Nguyên giá của TSCĐ hữu hình tăng do XDCB hoàn thành bàn giao đưa
vào sử dụng, do mua sắm…
- Điều chỉnh tăng nguyên giá của TSCĐ do xây lắp, trang bị thêm hoặc do cải
tạo nâng cấp,…
- Điều chỉnh tăng nguyên giá TSCĐ do đánh giá lại.
Bên Có:
- Nguyên giá của TSCĐ giảm do nhượng bán, thanh lý,…
- Nguyên giá TSCĐ của TSCĐ giảm do tháo bớt một hoặc một số bộ phận.
- Điều chỉnh giảm nguyên giá do đánh giá lại TSCĐ.
2.3.2.2Chứng từ sử dụng

Kế toán TSCĐ công ty sử dụng các loại chứng từ sau:
- Biên bản giao nhận TSCĐ dùng để ghi chép, theo dõi TSCĐ thay đổi.
Khi có sự thay đổi, giao nhận TSCĐ do bất kỳ nguyên nhân nào cũng phải
thành lập Hội đồng giao nhận TSCĐ. Hội đồng này có nhiệm vụ nghiệm thu
và lập biên bản giao nhận TSCĐ theo mẫu 01 trong chế độ ghi chép ban đầu.
Biên bản này lập riêng cho từng TSCĐ. Trường hợp giao nhận cùng lúc nhiều
TSCĐ cùng loại thì có thể lập chung nhưng sau đó phải sao cho mỗi TSCĐ
một bản để lưu vào hồ sơ riêng. Biên bản giao nhận TSCĐ được lập thành 02
bản. Bên giao và bên nhận mỗi bên giữ 01 bản.
- Hồ sơ TSCĐ: mỗi TSCĐ đều có một bộ hồ sơ riêng bao gồm Biên
bản giao nhận TSCĐ, các bản sao tài liệu kỹ thuật, hướng dẫn sử dụng và các
hoá đơn, chứng từ có liên quan đến việc mua sắm, sửa chữa TSCĐ.
- Thẻ TSCĐ (mẫu số S23-DN): Thẻ được lập cho từng đối tượng ghi
TSCĐ. Thẻ TSCĐ dùng chung cho mọi TSCĐ là nhà cửa, vật kiến trúc ,thiết
bị,xe ô tô…Căn cứ để lập thẻ TSCĐ: Biên bản giao nhận TSCĐ; Biên bản
SV: Hà Thị Bích Phượng

21

Lớp: KT8 _ K11


Báo cáo thực tập
đánh giá lại TSCĐ; Bảng phân bổ khấu hao TSCĐ; Biên bản thanh lý TSCĐ;
Các tài liệu kỹ thuật có liên quan.
- Sổ TSCĐ (mẫu số S21-DN): Dùng để đăng ký, theo dõi và quản lý
chặt chẽ TSCĐ trong doanh nghiệp từ khi mua sắm, đưa vào sử dụng đến khi
giảm TSCĐ. Mỗi một sổ hoặc một số trang sổ được mở theo dõi cho một loại
TSCĐ (nhà cửa, máy móc thiết bị,xe ô tô…). Căn cứ vào chứng từ tăng, giảm
TSCĐ để ghi vào sổ TSCĐ.

2.3.2.3Luân chuyển chứng từ
Quy trình luân chuyển chứng từ kế toán TSCĐ của doanh nghiệp
Hoàng Yến được thể hiện qua sơ đồ sau:

Biên bản giao nhận, biên
bản thanh lý, đánh giá lại
TSCĐ…

Thẻ
TSCĐ

Sổ TSCĐ

Sổ Nhật ký
SV: Hà Thị Bích Phượng
chung

Sổ cái TK 211

22

Bảng tính và phân bổ khấu
hao

Lớp: KT8 _ K11


Báo cáo thực tập

Sơ đồ: Quy trình luân chuyển chứng từ TSCĐ

Chi chú:
Quan hệ đối chiếu
Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng

2.3.3 Đặc điểm kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương
Tiền lương là biểu hiện bằng tiền của chi phí nhân công mà doanh
nghiệp phải trả cho người lao động để bù đắp hao phí của mình trong quá
trình sản xuất kinh doanh căn cứ vào thời gian, số lượng và chất lượng công
việc của họ đã cống hiến cho doanh nghiệp.
Tiền lương là thu nhập chủ yếu của người lao động. Tiền lương có vai trò
nâng cao hiệu quả qúa trình sản xuất kinh doanh là quá trình kết hợp đồng
thời các yếu tố cơ bản (lao động, đối tượng lao động và tư liệu lao động).
Trong đó lao động là hoạt động chân tay và trí óc con người sử dụng các tư
liệu lao động nhằm tác động biến đổi các đối tượng lao động thành những vật
phẩm có ích phục vụ cho nhu cầu con người.
Trong nền kinh tế hàng hoá ngày nay tiền lương là một yếu tố chi phí cấu
thành nên giá cả của sản phẩm, lao vụ, dịch vụ. Tiền lương là điều kiện cải
SV: Hà Thị Bích Phượng

23

Lớp: KT8 _ K11


Báo cáo thực tập
thiện, nâng cao đời sống về vật chất và tinh thần nhằm tái sản xuất sức lao
động.
2.3.3.1Tài khoản sử dụng
Để tiến hành hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương, kế

toán chủ yếu sử dụng các tài khoản sau:
+ Tài khoản 334 - Phải trả công nhân viên.
+ Tài khoản 338 - Phải trả, phải nộp khác
Và các tài khoản có liên quan như: 111, 112, 138,...
* Tài khoản 334 - Phải trả công nhân viên.
Công dụng: Tài khoản 334 dùng để phản ánh các khoản phải trả và tình hình
thanh toán các khoản phải trả với người lao động của doanh nghiệp về tiền
lương, tiền công, phụ cấp, BHXH và các khoản thuộc về thu nhập của người
lao động.
Kết cấu và nội dung phản ánh tài khoản 334 - Phải trả công nhân viên.
* Bên Nợ:
+ Tiền lương (tiền công), tiền thưởng và các khoản khác đã trả cho
công nhân viên.
+ Các khoản khấu trừ vào lương của công nhân viên.
+ Kết chuyển tiền lương của công nhân viên chưa lĩnh.
* Bên Có:
+ Tiền lương, tiền công, tiền thưởng có tính chất lương và các khoản
khác phải trả cho công nhân viên.
* Dư Có: Tiền lương, tiền công, tiền thưởng và các khoản khác phải trả cho
công nhân viên.
* Dư Nợ:( Cá biệt) Số tiền đã trả thừa cho công nhân viên.
Tài khoản 334 có 2 tài khoản cấp 2
+ TK 3341 - Phải trả công nhân viên: Phản ánh các khoản phải trả và
SV: Hà Thị Bích Phượng

24

Lớp: KT8 _ K11



×