Tải bản đầy đủ (.doc) (55 trang)

HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN TRỊ TIÊU THỤ SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN HÓA VIADAMO MIỀN BẮC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (327.74 KB, 55 trang )

LỜI MỞ ĐẦU
Trong những năm gần đây Việt Nam đã không ngừng lớn mạnh và trở
thành một trong những ngành mũi nhọn đất nước có vị trí quan trọng trong quá
trình công nghiệp hóa đất nước , đóng góp một phần không nhỏ vào tiến trình
đẩy nền kinh tê Việt Nam theo kịp thời đại .
Công ty hóa dầu khí VIDAMO chuyên kinh doanh và chế biến các sản
phẩm dầu mỏ . Trong những năm qua , Công ty đã đầu tư hệ thống cơ sở sản
xuất và tiếp nhận , tồn chứa , phân phối các loại xăng dầu , chế biến các loại sản
phẩm dầu mỡ nhờn và đã có nhiều tiến triển và là một trong những công ty có
đóng góp không nhỏ vào tiến chung của ngành dầu khí Việt Nam .
Vói yêu cầu phát triển của nền kinh tế nước ta như hiện nay , nhu cầu về
dầu mỡ phục vụ các ngành công nghiệp tăng nên đáng kể bên cạnh chính sách
mở cửa của nhà nước cùng với luật đầu tư nước ngoài đầy ưu đãi đã làm xuất
hiện hàng loạt các công ty dầu mỡ nhờn trên thế giới như :Mobil, Castrol,BP…
trong thị trường dầu mỡ nhờn Việt Nam . Kết quả là cạnh tranh trong nội bộ
ngành càng trở nên gay gắt . Chính vì vậy công tác quản trị tiêu thuj sản phẩm
của công ty cũng như của công ty hóa dầu khí VIDAMO là hết sức cần thiết để
từng bước phát huy những thế mạnh , khắc phục các hạn chế của mình từ đó đưa
công ty phát triển ngày một lớn mạnh .
Kết cấu của báo cáo được chia làm 3 chương .
CHƯƠNG 1.CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ TIÊU THỤ HÀNG
HÓA
CHƯƠNG 2. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH VÀ ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG TIÊU
THỤ CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN HÓA DẦU VIDAMO MIỀN BẮC
CHƯƠNG 3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC
QUẢN TRỊ TIÊU THỤ SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN HÓA
VIADAMO MIỀN BẮC


Trước một vấn đề lớn và sâu rộng đòi hỏi kiến thức tổng hợp , nhưng do
thời gian nghiên cứu hạn hẹp và trình độ còn hạn chế nên không thể tránh được


các thiếu sót khi thực hiện bài viết này . Vì vậy em rất mong nhận được các ý
kiến đóng góp quý báu của thầy cô và các cán bộ trong công ty hóa dầu khí
VIDAMO để rút ra được những bài học quý báu cho việc học tập nghiên cứu và
làm việc .
Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo và toàn thể các anh chị trong
công ty hóa dầu khí VIDAMO đã giúp đỡ tận tình trong suốt thời gian thực tập
để em hoàn thành tốt baocáo thực tập này .

Hà nội, ngày 17 tháng 05 năm 2010
sinh viên thực hiện

DƯƠNG TẤN TRƯỜNG


CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TIÊU THỤ HÀNG HÓA
1. Khái niệm về hoạt động tiêu thụ.
Đặc trưng lớn nhất của sản xuất hàng hoá là sản phẩm được sản xuất ra để
nhằm thực hiện những mục tiêu đã định trong chương trình hoạt động của người
sản xuất, của mỗi doanh nghiệp.
Do đó, tiêu thụ sản phẩm là một trong những khâu quan trọng của tái sản
xuất xã hội. Quá trình tiêu thụ sản phẩm chỉ kết thúc khi quá trình thanh toán
giữa mua và bán đã diễn ra và quyền sở hữu hàng hoá đã thay đổi.
Tiêu thụ sản phẩm là khâu lưu thông hàng hoá là cầu nối trung gian giữa một
bên sản xuất phân phối và một bên là tiêu dùng. Trong quá trình tuần hoàn các
nguồn vật chất việc mua và bán các sản phẩm được thực hiện . Giữa hai khâu
này có sự quyết định bản chất của hoạt động lưu thông thương mại đầu vào và
hoạt động thương mại đầu ra của doanh nghiệp.
C.Mác coi quá trình sản xuất theo nghĩa rộng bao gồm: sản xuất phân phối
trao đổi tiêu dùng. Vậy tiêu thụ sản phẩm là cầu nối giữa sản xuất và tiêu dùng
làm cho quá trình tái sản xuất diễn ra liên tục. Tiêu thụ sản phẩm nhằm đưa ra

những sản phẩm phù hợp với nhu cầu tiêu dùng về số lượng, chất lượng, chủng
lợi, qui cách, phương thức vận chuyển, thời hạn giao hàng, phương thức thanh
toán.
Tóm lại, tiêu thụ sản phẩm là một quá trình nghiên cứu nhu cầu trên thị
trường và biến nhu cầu đó thành nhu cầu mua thực sự của người tiêu dùng và tổ
chức quá trình đưa hàng từ nơi sản xuất tới người tiêu dùng sao cho có hiệu quả
nhất.
2.Vai trò của hoạt động tiêu thụ đối với doanh nghiệp.
Xét trên giác độ vĩ mô, nền kinh tế quốc dân là một thể thống nhất với
những cân bằng, những quan hệ tỷ lệ nhất định. Sản phẩm sản xuất ra được tiêu
thụ tức là sản xuất xã hội được diễn ra một cách bình thường, trôi chảy, tránh
được mất cân đối, đảm bảo ổn định xã hội.


Tiêu thụ sản phẩm ở một vị trí cực kỳ quan trọng trong hoạt động sản xuất
kinh doanh của doanh nghiệp. Các doanh nghiệp chỉ sau khi tiêu thụ được sản
phẩm mới có thể thu hồi vốn để tiếp tục quá trình sản xuất kinh doanh. Tiêu thụ
sản phẩm đảm bảo cho quá trình sản xuất được liên tục, là điều kiện tồn tại và
phát triển của xã hội. Tiêu thụ sản phẩm là khâu quyết định sự thành bại của
doanh nghiệp trong quá trình sản xuất, kinh doanh. Mục đích của các doanh
nghiệp sản xuất kinh doanh là nhằm thu được lợi nhuận thông qua tiêu thụ, vì
vậy hoạt động tiêu thụ sản phẩm là khâu quan trọng nhất, nó chi phối các khâu
nghiệp vụ khác. Hoạt động kinh doanh ở các doanh nghiệp đòi hỏi phải được
diễn ra liên tục và nhịp nhàng giữa các quá trình kinh doanh này với quá trình
kinh doanh tiếp theo.Tiêu thụ sản phẩm là khâu hết sức quan trọng đối với bản
thân doanh nghiệp và đối với toàn bộ nền kinh tế quốc dân, thông qua tiêu thụ
tính hữu ích của sản phẩm. Có tiêu thụ được hàng hoá mới thu hồi được vốn về,
tăng nhanh quá trình tiêu thụ là tăng nhanh vòng quay của vốn, tiết kiệm được
vốn. Sau quá trình tiêu thụ, các doanh nghiệp không những thu hồi được tổng số
tiền liên quan đến việc chế tạo và tiêu thụ sản phẩm, liên quan đến việc thu mua

hàng hoá và chi phí quản lý kinh doanh mà còn thực hiện được giá trị lao động
thặng dư thể hiện ở thu nhập thuần tuý của mình và thu nhập thuần tuý tập trung
của nhà nước. Thông qua hoạt động tiêu thụ, lợi nhuận của doanh nghiệp được
tích góp và nó là nguồn bổ sung vốn lao động tự có và hình thành nên các quỹ ở
doanh nghiệp, kích thích lợi ích vật chất của cán bộ công nhân viên trong doanh
nghiệp nhằm gắn bó họ quan tâm tới doanh nghiệp. Tiêu thụ sản phẩm tốt sẽ đẩy
nhanh quá trình tái sản xuất xã hội. Tổ chức tốt tiêu thụ sản phẩm là chủ động
tạo ra nhu cầu, kích thích tiêu dùng và nhu cầu, tác động lại quá trình tái sản
xuất tạo ra sản phẩm.
Hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp được đánh giá thông qua khối
lượng hàng hoá bán ra trên thị trường và lợi nhuận mà các doanh nghiệp thu
được. Tiêu thụ hàng hoá thực hiện được giá trị sử dụng. Qua tiêu thụ, hàng hoá
chuyển từ trạng thái hiện vật sang hình thái tiền tệ và vòng chu chuyển của
doanh nghiệp được hoàn thành. Đối với doanh nghiệp, hoạt động tiêu thụ có vị
trí quan trọng, quyết định tới toàn bộ hoạt động kinh doanh, tiêu thụ bị đình trệ
thì mọi hoạt động khác cũng bị đình trệ theo. Sau khi tiêu thụ, không những


doanh nghiệp thu được toàn bộ chi phí bỏ ra, mà còn thu được lợi nhuận tiêu thụ
để phát triển sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Trong điều kiện cạnh tranh
gay gắt, nâng cao khối lượng hàng hoá bán ra trên thị trường tức là doanh
nghiệp nâng cao được khả năng cạnh tranh trên thị trường. Như vậy, tiêu thụ sản
phẩm phản ánh hiệu quả của hoạt động sản xuất kinh doanh, là yếu tố quyết định
sự sống còn của doanh nghiệp. Hoạt động tiêu thụ sản phẩm sẽ góp phần cân đối
cung cầu trên thị trường, góp phần mở rộng sản xuất, mở rộng lưu thông, ổn
định đời sống. Kết quả hoạt động tiêu thụ sản phẩm tốt sẽ góp phần củng cố vị
trí, uy tín của doanh nghiệp, từng bước tạo điều kiện cho sản phẩm hàng hoá của
doanh nghiệp đang kinh doanh cạnh tranh được trên thị trường trong nước và
quốc tế.Hoạt động tiêu thụ sản phẩm thể hiện mục tiêu của doanh nghiệp hướng
tới khách hàng. Hoạt động này tạo ra một nhu cầu hay thực chất là cầu về sản

phẩm hàng hoá một cách có hệ thống và tìm cách làm tăng ý thức về nhu cầu đó.
Đây cũng là nghệ thuật lớn trong kinh doanh, tàng chứa nhiều bí ẩn và đòi hỏi
các doanh nghiệp phải có tầm hiểu biết và nhanh nhạy với thị trường. Tiêu thụ
sản phẩm còn là căn cứ quan trọng để doanh nghiệp nắm bắt được nhu cầu thị
trường, am hiểu kỹ lưỡng về thị hiếu khách hàng, từ đó thúc đẩy hoạt động sản
xuất kinh doanh phát triển.
Lợi nhuận chính là biểu hiện mọi kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp bằng tiền, trên cơ sở so sánh giữa thu nhập và chi phí trong một
đơn vị thời gian nhất định. Lợi nhuận được xác định bằng công thức sau:
Lợi nhận = Doanh thu - Chi phí - Thuế
Như vậy, muốn có lợi nhuận cao thì ngoài các biện pháp giảm chi phí sản
xuất, doanh nghiệp còn đẩy mạnh công tác tiêu thụ sản phẩm, nâng cao mức
lưu chuyển, tăng doanh thu tiêu thụ. Đẩy mạnh công tác tiêu thụ sản phẩm sẽ
làm giảm chi phí lưu thông vì sản phẩm bán ra nhiều và nhanh sẽ làm giảm
thời gian dự trữ, tồn kho, giảm chi phí vận chuyển, bảo quản, hao hụt, mất
mát.... tạo điều kiện cho doanh nghiệp hạ giá thành và giá bán sản phẩm mà
vẫn đảm bảo lợi nhuận cao.
Qua vai trò của hoạt động tiêu thụ sản phẩm, ta thấy việc phát huy thế
mạnh của công tác tiêu thụ sẽ đem lại hiệu quả to lớn. Hệ thống tiêu thụ hợp lý,


khoa học sẽ làm giảm mức thấp nhất giá cả của hàng hoá khi tới tay người tiêu
dùng. Mặt khác, hệ thống tiêu thụ tốt sẽ góp phần đẩy nhanh tốc độ chu chuyển
của sản phẩm hàng hoá, tăng vòng quay của vốn.
21. Các nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động tiêu thụ của doanh nghiệp.
Hoạt động tiêu thụ của các doanh nghiệp không diễn ra trong chân không
mà trong điều kiện cụ thể nào đó của môi trường kinh doanh. Môi trường này
tác động một cách mạnh mẽ, về cơ bản có tính quyết định tới thành công và thất
bại của doanh nghiệp. Môi trường có thể tạo ra xu hướng thuận lợi hoặc ngược
lại hạn chế, gây khó khăn cho hoạt động tiêu thụ.

Sự thành công trong hoạt động tiêu thụ của doanh nghiệp xuất hiện khi
kết hợp hài hoà các yếu tố bên trong với hoàn cảnh bên ngoài. Chỉ trên cơ sở
nắm vững các nhân tố của môi trường kinh doanh, doanh nghiệp mới đề ra được
mục tiêu, chiến lược tiêu thụ đúng đắn. Trong chiến lược và kế hoạch tiêu thụ
đều phải xác định những đối tác và lực lượng nào ảnh hưởng tới hoạt động tiêu
thụ của doanh nghiệp. Phải tiên lượng trước được xu hướng biến động của
chúng để có biện pháp ứng xử phù hợp với điều kiện của môi trường mà vẫn
thực hiện được nhiệm vụ thoả mãn nhu cầu và thu được lợi nhuận.
Có rất nhiều nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động tiêu thụ của doanh nghiệp,
bao gồm những nhân tố thuộc bên trong doanh nghiệp và nhân tố bên ngoài
doanh nghiệp.
2.2 Nhân tố thuộc bản thân doanh nghiệp.
Mỗi doanh nghiệp có một tiềm năng riêng, phản ánh thế lực của doanh
nghiệp. Trong quá trình xây dựng các chiến lược, kế hoạch tiêu thụ sản phẩm,
cần phải đánh giá tiềm năng đó một cách chính xác để phục vụ cho việc khai
thác thời cơ. Một chiến lược không đựơc xây dựng trên cơ sở tiềm năng đã đựơc
đánh giá chính xác thì sẽ bị thất bại và kéo theo đó là các chi phí vô ích.
2.2.1. Số lượng dự trữ và chất lượng hàng hoá
Kết quả tiêu thụ của doanh nghiệp chịu ảnh hưởng của nhiều nhân tố như
số lượng hàng hoá dự trữ và chất lượng hàng hoá.


Doanh nghiệp muốn đạt được khối lượng tiêu thụ cao thì trước hết phải có đủ
hàng hoá cung cấp cho khách hàng. Qua mối liên hệ trên ta thấy rõ nếu số hàng
hoá tồn kho đầu kỳ và nhập trong kỳ tăng lên thì sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho
việc tiêu thụ hàng hoá, có thể góp phần tăng khối lượng hàng hoá bán ra. Bởi
vậy, cần đi sâu phân tích nguyên nhân, xem xét số tồn kho đầu kỳ và tồn kho
cuối kỳ với lượng dữ trữ cần thiết, thường xuyên, dự trữ thời vụ và dự trữ bảo
hiểm. Có thể tính hệ số quay vòng kho như sau:
Hệ số quay kho =


Giá thành (hoặc giá vốn) hàng hoá tiêu thụ
---------------------------------------------------Trị giá tồn kho
Thời gian theo năm (360 ngày)

Thời gian một vòng quay =

---------------------------------------Hệ số quay kho

Hệ số quay kho càng cao chứng tỏ hoạt động của doanh nghiệp càng
mạnh. Ngược lại, vận tốc quay kho càng chậm chứng tỏ doanh nghiệp buôn bán
ế ẩm, hàng hoá tồn kho quá nhiều.
2.2.2. Cơ sở vật chất kỹ thuật
Tình hình máy móc thiết bị hiện có cũng có ảnh hưởng trực tiếp tới năng
lực sản xuất, tới chi phí để tạo nên sản phẩm, từ đó ảnh hướng tới giá thành sản
phẩm, đồng thời là một nhân tố quan trọng quyết định chất lượng sản phẩm, tính
tiên tiến của sản phẩm.
2.2.3. Hệ thống tổ chức và quản lý.
Hệ thống tổ chức và quản lý gọn nhẹ và phù hợp sẽ làm cho hoạt động
của doanh nghiệp thông suốt, giảm chi phí hành chính, tăng lợi nhuận.
2.2.4. Con người.
Con người là một nhân tố quan trọng, quyết định tới kết quả của hoạt
động tiêu thụ. Chuyển sang cơ chế mới, trách nhiệm của người lao động gắn liền
với những thành quả mà họ đạt được. Do đó, hoạt động kinh doanh nói chung và
hoạt động tiêu thụ nói riêng không thể thoát khỏi ảnh hưởng của con người.
Chính con người có thể thúc đẩy quá trình tiêu thụ mà cũng có thể làm cho quá
trình này bị trì hoãn và kém hiệu quả. Bởi vậy, chúng ta cần có một cơ chế


khuyến khích người lao động một cách thỏa đáng, để biến họ trở thành một động

lực giúp cho hoạt động tiêu thụ diễn ra theo ý muốn.
2.3 Nhân tố bên ngoài
2.3.1. Nhân tố chính trị và pháp luật
Chính trị, pháp luật ngày càng hoàn thiện là cơ sở tốt cho hoạt động của
doanh nghiệp. Điều quan trọng là các doanh nghiệp hiểu biết một cách đầy đủ
về chính trị và pháp luật, xu hướng vận động của nó để đưa ra chiến lược phát
triển hoàn hảo nhất. Môi trường chính trị và pháp luật ổn định sẽ cho phép các
doanh nghiệp yên tâm đầu tư, phát triển và đưa ra các phương pháp, điều kiện
kinh doanh và mở rộng mạng lưới tiêu thụ nhằm đạt được hiệu quả cao nhất.
Nắm chắc pháp luật sẽ giúp cho các doanh nghiệp đi đúng hành lang mà
Nhà nước cho phép để từ đó phát huy các khả năng và hạn chế các sai sót của
mình. Pháp luật rõ ràng cũng góp phần không nhỏ vào thành công của doanh
nghiệp, tạo điều kiện cho họ hoạt động suôn sẻ, ít xảy ra tranh chấp do quy định
không rõ ràng và bắt buộc họ phải tuân thủ pháp luật, tránh được những trường
hợp lợi dụng sơ hở của pháp luật để gian lận và làm ăn phi pháp, do đó tạo được
môi trường kinh doanh bình đẳng cho các doanh nghiệp.
2.3.2 Khoa học và kỹ thuật.
Ngày nay, khoa học kỹ thuật phát triển ngày càng mạnh mẽ và là một
nhân tố quan trọng quyết định cách thức mà các doanh nghiệp sử dụng, khai
thác tiềm năng của mình.
- Quy trình sản xuất kinh doanh ở trình độ khoa học công nghệ cao, các sản
phẩm được sản xuất ra có tiêu chuẩn về chất lượng, thẩm mỹ, độ bền...
- Khoa học, công nghệ hiện đại tạo điều kiện cho quá trình mua bán nhanh gọn,
quá trình thanh toán cũng diễn ra thuận lợi, làm cho vốn quay vòng nhanh để đi
vào tái sản xuất.Khoa học công nghệ cao, tạo điều kiện cho việc thử nghiệm và
chế tạo những loại sản phẩm mới trong thời gian ngắn. Do vậy, nhu cầu của
khách hàng sẽ được dễ dàng đáp ứng, làm cho hoạt động tiêu thụ ngày một tăng
nhanh.



2.3.3. Môi trường văn hoá và xã hội
Môi trường văn hóa ảnh hưởng trực tiếp tới hành vi mua sắm của khách
hàng, thể hiện qua các tham số ảnh hưởng tới tiêu thụ sản phẩm.
- Thu nhập của dân cư và xu hướng vận động cũng như sự phân bổ thu nhập
giữa các nhóm người trong vùng địa lý.
- Dân số và xu hướng vận động của nó và cơ sở hình thành cơ cấu mặt hàng sản
xuất.
- Công ăn việc làm và vấn đề phát triển việc làm. Chỉ có việc làm và có thu
nhập thì khách hàng mới có khả năng thanh toán cho sản phẩm.
- Dân tộc và đặc điểm tâm lý. Muốn thâm nhập vào bất cứ thị trường nào cũng
cần tìm hiểu đặc điểm dân tộc, tâm lý tiêu dùng của họ. Như vậy, doanh nghiệp
cần phải nắm được và hiểu rõ môi trường xã hội để có hướng đi phù hợp.
2.3.4. Cơ chế quản lý nền kinh tế.
Trong cơ chế quản lý tập trung quan liêu bao cấp thì việc sản xuất cái gì,
sản xuất bao nhiêu và tiêu thụ ở đâu đều là chỉ tiêu pháp lệnh. Do vậy, các
doanh nghiệp không cần quan tâm tới hoạt động tiêu thụ mà mình sản xuất ra,
hoạt động tiêu thụ chỉ đơn thuần là hoạt động giao nhận hàng hóa, và thanh
toán...Vì vậy, nó làm cho doanh nghiệp bị động trong sản xuất, không phát huy
được tiềm năng của mình, sản phẩm có khi bị ế thừa, lợi ích không phát
triển.Chuyển sang cơ chế thị trường có sự điều tiết của nhà nước, vai trò của
hoạt động tiêu thụ đã được xem xét như một sách lược chủ yếu của doanh
nghiệp và từ đó thu lợi nhuận, phát triển doanh nghiệp. Các chính sách thuế,
chính sách bảo trợ... của nhà nước đối với sản xuất kinh doanh và tiêu dùng là
một trong những nhân tố tác động mạnh mẽ tới mức sản xuất, mức tiêu dùng.
Thông qua việc sử dụng các công cụ tài chính như thuế...nhà nước có thể
khuyến khích hay hạn chế việc sản xuất, kinh doanh, tiêu dùng hàng hóa của xã
hội.


2.4 Các nhân tố thị trường:

2.4.1.Khách hàng:
Nhân tố khách hàng và nhu cầu của khach hàng quyết định quy mô và cơ
cấu nhu cầu trên thị trường của doanh nghiệp và là yếu tố quan trọng hàng đầu
khi xác định chiến lược kinh doanh. Do vậy, doanh nghiệp cần nghiên cứu kỹ
khách hàng của mình. Nhìn chung có năm dạng thị trường khách hàng, đó là:


Thị trường người tiêu dùng bao gồm các cá nhân và hộ gia đình

mua hàng hoá và dịch vụ để thoả mãn nhu cầu sử dụng cho cá nhân và cho gia
đình.


Thị trường các nhà sản xuất bao gồm các tổ chức mua hàng hoá

và dịch vụ để sử dụng vào quá trình sản xuất của tổ chức.


Thị trường các nhà mua bán trung gian bao gồm các cá nhân và

tổ chức mua hàng hoá và dịch vụ nhằm mục đích bán lại kiếm lời.


Thị trường các cơ quan Nhà nước bao gồm các cơ quan tổ chức

của nhà nước mua hàng hoá và dịch vụ để sử dụng trong lĩnh vực phục vụ công
cộng hoặc cung cấp cho các đối tượng cần đến nó.


Thị trường quốc tế bao gồm các khách mua hàng ở ngoài nước


như những người tiêu dùng, những nhà sản xuất, những nhà buôn và các cơ
quan Nhà nước ở nước ngoài.
2.4.2. Đối thủ cạnh tranh:
Đối thủ cạnh tranh trong ngành gồm các doanh nghiệp hiện có mặt trong
ngành và các doanh nghiệp tiềm ẩn có khả năng tham gia vào ngành trong tương
lai. Số lượng các đối thủ, đặc biệt các đối thủ có quy mô lớn trong ngành ngày
càng nhiều thì mức đọ cạnh tranh trong ngày cang gay gắt. Cạnh tranh là quá
trình đấu tranh giữa các doanh nghiệp khác nhau nhằm đứng vững trên thị
trường và tăng lợi nhuận, trên cơ sở tạo ra và sử dụng ưu thế của mình về giá trị
sử dụng của sản phẩm, giá bán và cách thức phục vụ khách hàng. Sự cạnh tranh
một mặt sẽ trừng phạt các doanh nghiệp có chi phí cao băng các hình thức như
loại doanh nghiệp đó ra khỏi thị trường hoặc doanh nghiệp chỉ thu được lợi
nhuận thấp, mặt khác sẽ khuyến khích các doanh nghiệp có chi phí thấp bằng


cách doanh nghiệp có chi phí thấp càng thu được lợi nhuận cao. Chính nguyên
tắc trừng phạt và khuyến khích của cạnh tranh đã tạo áp lực buộc các doanh
nghiệp tìm mọi biện pháp để giảm chi phí sản xuất, vì đó là cơ sở cho sự tồn tại
hay phá sản của doanh nghiệp. Phân tích các đối thủ cạnh tranh trong ngành
nhằm nắm được các điểm mạnh và yếu của đối thủ để từ đố xác định đối sách
của mình nhằm tạo được thế đứng vững mạnh trong môI trương ngành.
2.4.3. Các nhà cung ứng:
Trong nền kinh tế thị trường, quá trình hoạt động kinh doanh của doanh
nghiệp phải có mối quan hệ mật thiết với các nguồn cung ứng các yếu tố đâù
vào cơ bản như: vật tư, nguyên liệu, lao động, vốn, thông tin, công nghệ … Số
lượng và chất lượng các nguồn cung ứng các yếu tố có ảnh hưởng rất lớn đến
khả năng lựa chọn và xác định phương án kinh doanh tối ưu. Phân tích các
nguồn cung ứng nhằm xác định khả năng thoả mãn nhu cầu đối với các yếu tố
đầu vào của quá trình sản xuất để từ đó xây dựng phương án hữu hiệu nhất

trong việc tận dụng các nguồn cung ứng này.
2.4.3. Công chúng trực tiếp:
Bất kỳ doanh nghiệp nào cũng hoạt động trong môi trường bao gồm bảy
loại công chúng trực tiếp đó là:


Giới tài chính: Công chúng thuộc giới tài chính là ngân hàng, các

công ty đầu tư, các công ty môi giới của sở giao dịch chứng khoán, các cổ đông.
Công chúng thuộc giới này có tác động đến khả năng đảm bảo nguồn vốn hoạt
động kinh doanh của doanh nghiệp.


Công chúng trực tiếp thuộc các phương tiện thông tin: là những tổ

chức phổ biến tin tức như báo chí, đài phát thanh và đài truyền hình.


Công chúng trực tiếp thuộc các cơ quan Nhà nước.



Công chúng trực tiếp thuộc các nhóm công dân hành động như các

tổ chức người tiêu dùng, các nhóm bảo vệ môi trường…


Công chúng trực tiếp địa phương là nhưng cư dân sinh sống lân cận

và các tổ chức địa phương.





Quần chúng đông đảo là lực lượng công chúng còn lại, tuy không

phải là lực lượng có tổ chức đối với doanh nghiệp nhưng những hình ảnh của
doanh nghiệp dưới con mắt của quần chúng có ảnh hưởng đến hoạt động kinh
doanh của doanh nghiệp .


Công chúng trực tiếp nội bộ gồm: công nhân viên chức, những

người tình nguyện giúp đỡ, các nhà quản trị, các uỷ viên Hội đồng giám đốc của
doanh nghiệp.
3. Chính sách sản phẩm của công ty
3.1. Chính sách sản phẩm .
3.1.1. Chủng loại sản phẩm
Công ty bao gồm rất nhiều chủng loại sản phẩm và ta có thể phân chia như
sau :
Tên sản

Phạm vi ứng dụng

Cấp phẩm chất

phẩm
Dầu động cơ . Dùng cho động cơ tải trọng nhỏ và
nhóm ADX


API SF /CD

trung bình
. Ngành vận tải thủy , bộ
. Khai thác mỏ và xây dựng

Dầu động cơ

. Động cơ xăng và Diesel có tốc độ cao ,

nhóm RMX

hoạt động trong điều kiện bình thường .

API SG/CECF4

Đặc biệt lý tưởng cho các loại xe chạy
trên mọi địa hình
. Động cơ Diesel có Turbo tăng áp
. Động cơ các laọi xe du lịch
Dầu động cơ . Động cơ diesel có tải trọng lớn và trung
Diesel nhóm bình trên các tàu thủy , xe lửa và nhà máy
RM

phát điện
. Động cơ Diesel có hàm lượng lưu

API CD



huỳnh <2%

Dầu động cơ . Động cơ có tải trọng nhỏ và trung bình
nhóm HD

API SC/CC

. Các máy móc và thiết bị đòi hỏi bôi trơn
thông thường
. Ngành vận tải thủy , bộ

Dầu động cơ . Động cơ có tải trọng vừa và nhỏ , hút
nhóm ADC

API SC/CC

khí tự nhiên
.Thiết bị hoạt động trong điều kiện khắc
nghiệt , trung bình
. Ngành vận tải xây dựng

Dầu động cơ . Động cơ có tải trọng vừa và nhỏ , hút

API SC/CC

nhóm RTSX khí tự nhiên
. Thiết bị hoạt động trong điều kiện khắc
nghiệt trung bình
. Ngành vận tải , xây dựng
Dầu động cơ . Động cơ có tốc độ trung bình , tải trọng

nhóm RT

trung bình và nhỏ

API SC/CC
SF/CD

. Thiết bị hoạt động trong điều kiện khắc
nghiệt
. Động cơ ôtô , tàu như TY7E , volvo ...
Dầu động cơ . Động cơ Diesel yêu cầu bôi trơn không
nhóm

chứa kẽm

Dầu động cơ . Dầu động cơ tàu biển Diesel tốc độ cao
tàu biển
nhóm GD

API CD

và trung bình hoạt động trong điều kiện
trung bình
. Các thiết bị tàu thủy khác như máy trên

API CD


boong tàu , chân vịt , biến tốc ...
. Thay thế dầu Shell Gadina , Mobil Gard

...
Dầu động cơ
tàu biển
nhóm ART

. Cho các động cơ tàu biển Diesel tốc độ

API CD

trung bình , sử dụng nhiên liệu hàm
lượng lưu huỳnh 1,5-3,5%
. Cũng dùng cho các thiết bị hàng hải
khác như hộp số , máy trên boong tàu .
. Thay thế dầu Shell Argina T.

Dầu biến thế

. Dùng cho các máy biến thế , máy cắt

.TKPGOCT 98268
. BS 1481980Class 1A
.IEC 296-1982
.SEV 3163-1972

Dầu phanh
thủy lực
DOT3

. Dùng cho hệ thống phanh trống , phanh
đĩa và hệ thống côn .

. Các hệ thống thủy lực trên xe ôtô được

. DOT 3
. 64 TCN 3966TCVN

khuyến cáo sử dụng dầu phanh
Dầu nhờn

. Dầu thủy lực TL dùng cho các hệ thống

thủy lực

điều khiển thủy lực , tuần hoàn , truyền

ISO 32Tl

công suất , điều khiển kiểm tra

ISO 46TL

Đặc biệt được sử dụng trong các ngành

ISO 100 TL

khai thác mỏ , xây dựng và thủy lợi

Dầu nhờn

. Dầu TD và TDEP được sử dụng để bôi


truyền động

trơn cho hệ thống truyền động làm việc

nhóm TD và trong điều kiện hết sức khắc nghiệt , các
TDEP

DIN 51524:HLD

hộp số kín và kiểu bánh răng thường

EPI GL4-GL5


hypoit vi sai ...

( Nguồn : Danh mục sản phẩm của công ty cổ phần hóa dầu VIDAMO )
3.1.2 Chất lượng sản phẩm
Các sản phẩm do Công ty VIDAMO sản xuất đều từ những nguyên liệu
chất lượng cao nhập từ các hãng dầu gốc và phụ gia nổi tiếng trên thế giới. Công
tác chể biến sản phẩm được thực hiện trên dây chuyền sản xuất và đóng gói tự
động do đội ngũ cán bộ, công nhân lành nghề có nhiều kinh nghiệm thực hiện
tuân thủ theo hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001 – 2000. Công tác kiểm tra
chất lượng sản phẩm được tiến hành theo từng công đoạn: Kiểm tra nguyên vật
liệu; kiểm tra trong quá trình sản xuất; kiểm tra bao bì đóng gói; kiểm tra chất
lượng sản phẩm trong phòng thí nghiệm nhờ các thiết bị hiện đại. Các sản phẩm
đã cung cấp cho khách hàng còn được theo dõi tiếp tục trong quá trình sử dụng
và có các khuyến cáo kịp thời nhằm đảm bảo khách hàng sử dụng dầu mỡ nhờn
đạt hiệu quả cao.
Công ty bảo hành về chất lượng cũng như chu kỳ thay dầu, chu kỳ bảo

quản của các nhà chế tạo thiết bị cho các khách hàng sử dụng sản phẩm của
Công ty. Khách hàng sử dụng dầu mỡ nhờn có thương hiệu PETROVIETNAM
– VIDAMO được cung cấp các dịch vụ sau :
Tư vấn lựa chọn dầu, mỡ bôi trơn thích hợp với tình trạng kỹ thuật, hiện
trạng sử dụng và bảo dưỡng sửa chữa phương tiện, thiết bị của khách hàng.Tư
vấn các chế độ bảo dưỡng sửa chữa, định mức tiêu hao dầu, mỡ bôi trơn cho các
loại phương tiện, thiết bị. Tư vấn trang thiết bị cho phòng thí nghiệm, đào tạo
các cán bộ thí nghiệm dầu, mỡ bôi trơn. Kiểm tra miễn phí các mẫu dầu đã sử
dụng, chẩn đoán tình trạng kỹ thật phương tiện, thiết bị, đề ra các phương án bảo
dưỡng sửa chữa.
3.2. Chính sách giá cả .


Căn cứ vào số lượng, chất lượng và tiến độ đặt hàng của các đơn vị theo từng
tháng, từng quý. Căn cứ vào giá nhập khẩu xăng dầu và các khoản thuế của nhà
nước quy định. Tất cả các sản phẩm dầu của chi nhánh công ty VIDAMO đều
đánh thuế VAT 10% cộng với lệ phí dầu mỡ nhớt 267đ/lít và mỡ 300đ/kg.

STT

Mặt hàng

A

B

Giáthanh

Giábán


Thuế VAT

Lệ phí

toán

chứa thuế

C=1+2+3

(1)

(2)

(3)

dầu mỡ

1

Dầuđộng cơ

36.017

32.500

3.250

267


2

Dầu truyền động

37.667

34.000

3.400

267

3

Dầu công nghiệp

31.617

28.500

2.850

267

4

Mỡ

66.300


60.000

6.000

300

5

Dầu nhờn

43.367

37.000

3.700

267

Bảng : Giá bán lẻ sản phẩm của công ty quý I năm 2010
(Nguồn:Bảng giá và chiết khấu thanh toán của cty cổ phần hóa dầu VIDAMO)
- Về giá bán buôn, đối tượng được mua theo phương thức bán buôn là
những khách hàng có nhu cầu tiêu thụ lớn và thường xuyên, các khách hàng
công nghiệp như các nhà máy, các công ty trực tiếp sản xuất, xây lắp, các công
ty liên doanh, khách sạn chạy máy phát điện .... (như công ty Sao Vàng,
Cocacola) và sản lượng tối thiểu đạt bình quân là 50.000 lít/tháng. Công ty phải
thực hiện cơ chế giá giao trên toàn ngành nên ngoài sự cạnh tranh với các đối tác
khác công ty còn phải cạnh tranh với nhiều đơn vị trong ngành. Một số khách
hàng quen thuộc dần chuyển mua hàng ở các hãng khác. Ví dụ như công ty Bắc
Thanh là một công ty có tiềm năng tương đối lớn về xăng dầu. Bình quân mỗi tháng
có thể mua khoảng 20 - 30 xe Diesel và Mazut (FO) nhưng do giá bán buôn của công

ty chênh nhiều hơn so với đối thủ cạnh tranh nên Bắc Thành chuyển sang mua hàng


của đối tác khác với giá mềm hơn cộng với phần trăm hoa hồng theo sản lượng. Cho
nên đây là một vấn đề hết sức khó khăn với doanh nghiệp. Căn cứ vào quyết định giá
chuẩn của tổng công ty, chi nhánh công ty phải áp dụng cơ chế giá linh hoạt đối với
từng khách hàng và có chính sách ưu đãi nhằm lôi kéo, khuyến khích khách hàng mua
buôn.
3.3. Chính sách phân phối
3.3.1.Mô hình kênh phân phối
Kênh phân phối của công ty có kênh phân phối rông khắp trên trên cả nước và
được chia ra làm nhiều vùng như , hiện tại công ty cổ phần hóa dầu Viadamo
là một công ty trực thuộc tổng công ty hóa dầu nhà nước và công ty chịu trách
nhiệm mở rộng kênh phân phối khắp thị trường miền bắc cụ thể như sau . Tại
miền bắc công ty có tổng đại lý và các công ty con cùng hệ thống đại lý và có
số lượng tiêu thụ bình quân trên hàng tháng là 30 000 khối
3.3.2 Dự trữ và vận chuyển
Công ty còn có những nhà máy và tổng kho tại Hải Phòng , Hà Nội . Ngoài ra
công ty còn có hệ thống ôtô chuyên dụng để vận chuyển với khối lượng lớn
nhất là 20000lít và ít nhất là 12000 lít
3.4 Chính sách khuếch trương
3.4.1 Quảng cáo và kích thích tiêu thụ
Quảng cáo là toàn bộ những phương thức nhằm chuyển thông tin tới công
chúng và thuyết phục họ mua một loại hàng hoá nào đó. Đặc biệt trong giai đoạn
hiện nay và sắp tới khi có rất nhiều công ty, doanh nghiệp cùng kinh doanh mặt
hàng chuyên dùng xăng dầu trên thị trường thì quảng cáo đối với Công ty đóng
vai trò rất quan trọng. Mục đích của quảng cáo trong hoạt động kinh doanh xăng
dầu là để đẩy mạnh tốc độ tiêu thụ, qua quảng cáo Công ty có thể hiểu được nhu
cầu của thị trường và phản ứng lại với thị trường nhanh hơn, để từ đó có những
giải pháp thoả mãn nhu cầu của thị trường, giành thắng lợi trong cạnh tranh.



Để nâng cao hiệu quả của quảng cáo trong kinh doanh, Công ty cần xác
định nội dung quảng cáo cần đạt được là:
+ Cung cấp cho khách hàng những chỉ tiêu chất lượng quan trọng và chỉ số chất
lượng cần phải đảm bảo của các loại thiết bị xăng dầu theo tiêu chuẩn quốc gia
và thế giới.
+ Giới thiệu với khách hàng những loại thiết bị vật tư xăng dầu mà Công ty
đang kinh doanh, các tiêu chuẩn, thông số kỹ thuật của các thiết bị đó.
+ Sự tin cậy vào thiết bị vật tư xăng dầu và ích lợi khi sử dụng.
+ Chính sách khuyến mại hấp dẫn: bảo đảm vận chuyển, đưa hàng kịp thời đến
từng vùng, từng địa bàn, tới tận tay người tiêu dùng.
+ Áp dụng giá cả hợp lý khi mua hàng của Công ty
Đối với khách hàng, Công ty cần phải tạo dựng và củng cố được mối quan
hệ "quần chúng" để tạo lòng tin của khách hàng đối với mình. Các phương pháp
có thể sử dụng là:
+ Hàng năm tổ chức hội nghị khách hàng (chủ yếu là khách hàng lớn) để lắng
nghe tâm tư nguyện vọng và nhu cầu của khách hàng để đưa ra được những
chính sách kịp thời đáp ứng nhu cầu đó.
+ Tiến hành hội thảo về một chủ đề nào đó nhằm thu hút, lôi kéo sự chú ý của
khách hàng sử dụng vật tư của Công ty
+ In ấn và phát hành các tài liệu như giới thiệu những mặt hàng hiện công ty
đang kinh doanh, các chỉ tiêu cần thiết phải đảm bảo khi sử dụng trong các
ngành nghề, các lĩnh vực...
+ Xây dựng các mối quan hệ thân thiết với các đơn vị là các khách hàng lớn của
Công ty nhằm đẩy mạnh công tác tiêu thụ của Công ty.
3.4.2 Quan hệ công chúng và Marketing trực tiếp
Bất kỳ doanh nghiệp nào cũng hoạt động trong môi trường bao gồm
bảy loại công chúng trực tiếp đó là:



• Giới tài chính: Công chúng thuộc giới tài chính là ngân hàng, các
công ty đầu tư, các công ty môi giới của sở giao dịch chứng khoán, các cổ đông.
Công chúng thuộc giới này có tác động đến khả năng đảm bảo nguồn vốn hoạt
động kinh doanh của doanh nghiệp.
• Công chúng trực tiếp thuộc các phương tiện thông tin: là những tổ
chức phổ biến tin tức như báo chí, đài phát thanh và đài truyền hình.
• Công chúng trực tiếp thuộc các cơ quan Nhà nước.
• Công chúng trực tiếp thuộc các nhóm công dân hành động như các
tổ chức người tiêu dùng, các nhóm bảo vệ môi trường…
• Công chúng trực tiếp địa phương là nhưng cư dân sinh sống lân cận
và các tổ chức địa phương.
• Quần chúng đông đảo là lực lượng công chúng còn lại, tuy không
phải là lực lượng có tổ chức đối với doanh nghiệp nhưng những hình ảnh của
doanh nghiệp dưới con mắt của quần chúng có ảnh hưởng đến hoạt động kinh
doanh của doanh nghiệp .
• Công chúng trực tiếp nội bộ gồm: công nhân viên chức, những
người tình nguyện giúp đỡ, các nhà quản trị, các uỷ viên Hội đồng giám đốc của
doanh nghiệp.

CHƯƠNG 2. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH VÀ ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG
TIÊU THỤ CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN HÓA DẦU VIDAMO MIỀN BẮC
1. Đặc điểm của tiêu thụ sản phẩm trong nền kinh tế thị trường.
1.1.Tiêu thụ sản phẩm trong cơ chế thị trướng hoa tập trung
Nước ta duy trì nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung quan liêu, bao cấp
trong suốt một thời gian dài. Một nền kinh tế mà trong đó các vấn đề cơ bản là


sản xuất cái gì? sản xuất như thế nào? và sản xuất cho ai? đều do Nhà nước
quyết định, qua các chỉ tiêu pháp lệnh, bất chấp quy luật kinh tế. Đặc trưng của

nền kinh tế kế hoạch hoá là nhà nước điều khiển toàn bộ nền kinh tế quốc dân,
các hoạt động tác nghiệp phụ thuộc vào các chỉ tiêu của nhà nước. Các doanh
nghiệp hoạt động theo kế hoạch phân phối tập trung của nhà nước. Trong đó,
nhà nước quy định việc cấp phát vật tư, giá cả, khu vực thị trường và sản lượng
bán.
Sự cứng nhắc trong hoạt động kinh tế được thể hiện rất rõ thông qua chế
độ cung ứng vật tư, chế độ phân phối và trao đổi hiện vât do nhà nước tổ chức
quản lý theo kế hoạch trên quy mô toàn xã hội. Cùng với việc cung ứng vật tư
đầu vào cho doanh nghiệp sản xuất thì nhà nước cũng là người bao tiêu sản
phẩm cho họ. Hoạt động tiêu thụ sản phẩm không do bản thân doanh nghiệp
quyết định, vì vậy vai trò của nó không được thể hiện, kết quả hoạt động tiêu thụ
tốt hay xấu đều không ảnh hưởng tới sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp.
Vai trò của khách hàng không được đề cao, sản phẩm của doanh nghiệp có phù
hợp với nhu cầu của khách hàng hay không? Giá cả có hợp lý không? Các hoạt
động dịch vụ kèm theo như thế nào? tất cả đều không phảI là những điều mà
doanh nghiệp quan tâm, cáI mà họ quan tâm là làm thế nào để hoàn thành các kế
hoạch nhà nước giao.
Hoạt động tiêu thụ sản phẩm trong thời kỳ này bao gồm những đặc trưng
cơ bản sau:


Vai trò của khách hàng không được đề cao trong các chiến lược

tiêu thụ sản phẩm của các doanh nghiệp, họ không phải là mối quan tâm hàng
đầu của các doanh nghiệp.
• Mọi hoạt động tiêu thụ sản phẩm đều dựa trên chế độ phân phối và
trao đổi hiện vật do nhà nước tổ chức và quản lý trên quy mô toàn xã hội.
1.2 Tiêu thụ sản phẩm trong cơ chế thị trường.



Kinh tế thị trường là kiểu tổ chức kinh tế xã hội mà các quan hệ kinh tế,
phân phối sản phẩm, phân phối các lợi ích đều do các quy luật của thị trường
điều tiết và chi phối. Như vậy, khác hẳn với cơ chế cũ, nhà nước không thể quản
lý toàn bộ các hoạt động của doanh nghiệp mà chỉ giữ vai trò điều tiết nền kinh
tế trên giác độ vĩ mô. Các doanh nghiệp hoàn toàn tự chủ trong việc tiến hành
các hoạt động sản xuất kinh doanh của mình trong sự vận động không ngừng
của các quy luật kinh tế cũng như các diễn biến phức tạp khác trên thương
trường.
Trong nền kinh tế thị trường, tiêu thụ sản phẩm là việc vô cùng khó khăn,
là yếu tố quyết định sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Nếu như thời bao
cấp trước đây, khi mà người ta bán như cho thì khách hàng tranh nhau mua như
cướp, chính vì thế mà giám đốc các doanh nghiệp có thể khệnh khạng, ngật
ngưỡng trên chiếc ghế của mình với bộ mặt lạnh lùng bán sản phẩm của mình
cho khách hàng theo kiểu ban ơn.
Nhưng hôm nay, trong sự cạnh tranh khốc liệt của nền kinh tế thị trường, các
giám đốc đích thực đã phải lăn lộn đến bạc mặt mới tìm kiếm được khách hàng
của mình. Và nếu trước đây, khách hàng phải chạy chọt, phải van xin mới mua
được ít hàng nhiều khi chẳng ra gì, thậm chí là những thứ chẳng cần dùng thì
bây giờ đã có thể cao ngạo lựa cái mà mình thích, cái mà mình cần. Họ đã trở
thành những “ông Vua”, “bà Chúa” thậm chí hơn nữa là “Thượng đế” có quyền
phán xét trả giá mặt hàng này, mặt hàng kia. Cho nên, người ta nói thời buổi này
sản xuất đã khó nhưng tiêu thụ sản phẩm lại càng khó hơn. Thực tế cho thấy
không thiếu những doanh nghiệp tốt nhưng không tiêu thụ được sản phẩm của
mình, bởi vì không biết cách tổ chức tiêu thụ, không đáp ứng được những nhu
cầu tiêu dùng của xã hội. Vì thế, tiêu thụ được sản phẩm, trang trải được các
khoản chi phí, bảo đảm kinh doanh có lãi thực sự không phải là vấn đề đơn giản.
Nó đòi hỏi các doanh nghiệp phải suy nghĩ, trăn trở và nhạy bén trước những
biến cố của thị trường, và hoạt động tiêu thụ sản phẩm không chỉ xuất hiện sau
khi đã hoàn thành các khâu trước của quá trình sản xuất, mà nó là công việc



hàng ngày của các doanh nghiệp, đồng thời cũng là mối quan tâm hàng đầu của
các nhà kinh doanh
1.3.Quá trình hình thành và phát triển của công ty cổ phần hóa dầu Vidamo
Ngày 20 tháng 6 năm 1991, Tổng giám đốc Tổng công ty dầu mỏ khí đốt
Việt Nam ra quyết định số 470/DK-TC thành lập công ty hoá dầu khí VIDAMO
trực tiếp trực thuộc tổng công ty dầu mỏ khí đốt Việt Nam
Năm 1992 công ty dầu mỡ nhờn VIDAMO được bộ công nghiệp nặng cho
phép chuyển thành công ty VIDAMO .
Ngày 16 tháng 02 năm 1996 Bộ trưởng chủ nhiệm văn phòng Chính phủ ra
quyết định số 196/BT thành lập công ty chế biến và kinh doanh sản phẩm dầu
mỏ , viết tắt là PV PDC trên cơ sở sáp nhập hai công ty là công ty lọc hoá dầu
và công ty dầu mỡ nhờn VIDAMO,khi này thương hiệu dầu ,mỡ nhờn là
PETROVIETNAM_PDC .
Ngày 06 tháng 06 năm 2008 , hội đồng quản trị của tập điòan dầu khí Việt
Nam ra quyết định số 1250/QD-KDVN thành lập tổng công ty dầu Việt Nam
gọi tắt là PVOIL trên cơ sở sáp nhập công ty PDC và PETECHIM .
Ngày 06 tháng 11 năm 2008 hội đồng quản trị của tập đoàn dầu khí Việt Nam
ra quyết định số 2724/QD_DKVN thành lập công ty TNHH 1 thành viên hoá
dầu khí VIDAMO trên cơ sở chuyển giao các đơn vị sản xuất và kinh doanh
dầu mữo nhờn của PVOIL và nay trở thành công ty CP hoá dầu khí VIDAMO
Năm 1991 công ty dầu mỡ nhờn VIDAMO thành lập với một xưởng sản
xuất dầu nhờn có công suất 1.000tấn /năm sản xuất dầu mỡ nhờn mang thương
hiệu VIDAMO .
Năm 1994 công ty VIDAMO sản xuất dầu mỡ nhừon tại hai xưởng có công
suất 16.000tấn/năm , sản xuất dầu mưỡ nhờn có thương hiệu Vidamo và sản
xuất hầu hết các sản phẩm dầu mỡ nhờn theo đặt hàng của các doanh nghiệp tư
nhân trong nước .



Năm 1996 công ty PVDC sản xuất dầu nhờn thương hiệu PETROVIETNAM
PDC và sản xuất theo đặt hàng của các công ty nước ngoài như moibl,total ...
trên ba xưởng có công suất 18.000tấn /năm .
Năm 2000 cho đến năm 2008 sản xuất dầu mỡ nhờn có thương hiệu
PETROVIETNAM-PDC tại hai xưởng có công suất 26.000tấn năm .
Tháng 12 năm 2008 công ty sản xuất dầu mỡ nhờn có thương hiệu
PETROVIETNAM-PDC
Công ty đã sản xuất trên 60 loại dầu mỡ bôi trơn bao gồm các loại dầu động
cơ , dầu công nghiệp chuyên dụng , dầu thuỷ lực dầu truyền động ...
Sản phẩm do công ty sản xuất ra đã cung cấp cho thị trường cả nước .Các
khách hàng truyền thống của công ty là các doanh nghiệp chuyên dụng như điện
lực than , khai khoáng , công nghiệp nhẹ , dầu khí .
2. Chức năng và nhiệm vụ của công ty cổ phần hóa dầu Vidamo
2.1 Chức năng
Chức năng chính c a Công ty là :
Chuyên kinh doanh các loại mặt hàng vật tư thiết bị chuyên dùng phục vụ
cho ngành xăng dầu, đáp ứng đầy đủ, đồng bộ và kịp thời mặt hàng vật tư thiết
bị chuyên dùng xăng dầu cho mọi nhu cầu cho nền kinh tế quốc dân. Ngoài ra
Công ty còn được phép kinh doanh những mặt hàng không phải là vật tư thiết bị
chuyên dùng xăng dâù thuộc danh mục mặt hàng Nhà nước cho phép kinh
doanh.

2.2 Nhiệm vụ
* Điều tra xác định và tổng hợp các nhu cầu về vật tư, thiết bị chuyên dùng xăng
dầu trong phạm vi cả nước.


* ỏp ng y ng b v kp thi mi nhu cu v vt t thit b chuyờn
dựng xng du trong phm c nc.
Ngoi vic kinh doanh mt hng chớnh l vt t, thit b chuyờn dựng

xng du cũn phi a dng hoỏ cỏc mt hng kinh doanh nh lm i lý xng
du, i lý gas cho Cụng ty...Cú nhim v bo qun vt t hng hoỏ, gim hao
ht, chng mt mỏt, bo v an ton kho tng, bn bói, nh xng, phng tin.
ng dng khoa hc - k thut tiờn tin vo vic qun lý vt t hng hoỏ
v sn xut ra cỏc sn phm mi. T chc tt cỏc loi dch v v cỏc hot ng
sn xut ph nhm phc v cho kinh doanh tng hp. Thc hin tt cỏc ngha v
i vi Nh nc v chớnh tr - xó hi.

2.3 C cu t chc ca cụng ty c phn húa du VIDAMO
Sơ đồ cơ cấu tổ chức Bộ MáY CủA CÔNG TY


giám đốc

Phó Giám đốc

Phòng
TC
HC

Phòng
Kế
hoạch
Đầu tư

Phòng
TC
KT

Phòng kinh doanh tổng hợp


Các cửa hàng
xăng dầu

Xưởng sản xuất dầu
nhờn

Trong đó:
Giám đốc Công ty
Chịu trách nhiệm điều hành chính về mọi mặt hoạt động của Công ty.


×