Tải bản đầy đủ (.doc) (57 trang)

TÌNH HÌNH tổ CHỨC kế TOÁN tại CÔNG TY cổ PHẦN mía ĐƯỜNG SÔNG LAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (345.86 KB, 57 trang )

Danh môc viÕt t¾t

STT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17

Từ viết tắt

UBNN

HĐQT

ĐVT

KPCĐ


CNV

BHXH

BHYT

TSCĐ

GTGT

NVL

CCDC

XDCB
CPSXKD ⇒

NKC

KH

NH

CSH

Diễn Giải
Ủy ban nhân dân
Hội đồng quản trị
Đơn vị tính
Kinh phí công đoàn

Công nhân viên
Bảo hiểm xã hội
Bảo hiểm y tế
Tài sản cố định
Giá trị gia tăng
Nguyên vật liệu
Công cụ dụng cụ
Xây dựng cơ bản
Chi phí sản xuất kinh doanh
Nhật ký chung
Khấu hao
Ngân hàng
Chủ sở hữu
DANH SÁCH BẢNG

DANH SÁCH SƠ ĐỒ



Môc lôc


1

LỜI NÓI ĐẦU
Với những gì đã được học trên ghế giảng đường, sinh viên chúng em đã được
tiếp cận một cách căn bản những kiến thức về nghề nghiệp cũng như chuyên ngành mà
mình đang theo đuổi. Tuy nhiên vấn đề đó vẫn chỉ mang tính lý thuyết, cần thêm
những khoảng thời gian thực tế để tìm cách tiếp cận, vận dụng những kiến thức của
mình đã học. Với lý do đó, nhà trường đã tổ chức ra đợt thực tập cho tất cả các sinh

viên.
Đối với sinh viên trường Đại Học tài nguyên và môi trường Hà Nội, mục đích
của đợt thực tập này là trang bị cho sinh viên những kiến thức thực tế liên quan đến
chuyên ngành, tạo điều kiện cho sinh viên được tiếp xúc với những công việc thực tế,
đối chiếu, so sánh những kiến thức lý thuyết đã được học với thực tế của các doanh
nghiệp. Trang bị cho sinh viên kỹ năng phát hiện vấn đề, giải quyết vấn đề để làm việc
sau này.
Với sinh viên chúng em trước khi tốt nghiệp ra trường có khoảng thời gian 2
tháng được tiếp xúc, làm quen tìm hiểu từ thực tế thật sự là khoảng thời gian vô cùng
quý báu. Nhận thức được tầm quan trọng của đợt thực tập này, cũng như đảm bảo cho
đợt thực tập này diễn ra thuận lợi em đã chọn công ty cổ phần mía đường Sông Lam
để thực tập.
Em đã cố gắng học hỏi và đúc rút kinh nghiệm để hoàn thành báo cáo của
mình. Sau thời gian thực tập tại công ty cổ phần mía đường Sông Lam với sự hướng
dẫn của thầy giáo TS. Nguyễn Hoản cùng sự giúp đỡ nhiệt tình của các cán bộ công
nhân viên phòng tài chính – kế toán, em đã từng bước làm quen với thực tế, vận dũng
những lý luận đã tiếp thu từ nhà trường để hoàn thành bài báo cáo này.
Mặc dù rất cố gắng trong quá trình thực tập nhưng trình độ còn hạn chế nên
báo cáo không tránh khỏi những thiếu sót. Vì vậy, em rất mong nhận được sự đóng
góp và góp ý của quý thầy, cô giáo và các bạn để em có thể nâng cao kiến thức của
mình và giúp ích cho công việc sau này.
Em xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội. ngày 15 tháng 5 năm 2013


2

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ - KĨ THUẬT VÀ TỔ
CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA
CÔNG TY CỔ PHẦN MÍA ĐƯỜNG SÔNG LAM.

1.1.

LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN
MÍA ĐƯỜNG SÔNG LAM.

1.1.1. Sự ra đời của công ty cổ phần mía đường Sông Lam.
− Thương hiệu














Tên công ty : Công ty cổ phần mía đường Sông Lam
Tên viết tắt: Sông Lam Sugar
Mã số thuế : 2900325013
Số tài khoản: 1020100002844346 tại Ngân hàng Công Thương Nghệ An
Điện thoại : 038.3 877 171
Fax : 038.3 877 340
Email :
Website :
Giám đốc : Phan Đình Đức

Phó giám đốc : Đặng Văn Cảnh – Lê Thanh An – Hoàng Văn Hùng
Địa chỉ trụ sở chính: Xóm 3,xã Đỉnh Sơn,Huyện Anh Sơn,Tỉnh Nghệ An

Công ty cổ phần mía đường Sông Lam được thành lập theo quyết định
4780/QĐ-UBND-DMDN ngày 26/12/2005 của UBND tỉnh Nghệ An.Là một doanh
nghiệp nhà nước chuyển đổi hình thức sở hữu sang công ty Cổ phần theo chủ trương
của đảng và nhà nước.


3

1.1.2. Quá trình hình thành và phát triển của công ty cổ phần mía đường Sông
Lam.
Công ty cổ phần mía đường Sông Lam là một trong hai đơn vị công nghiệp mía
đường của miền bắc được Trung Quốc viện trợ xây dựng năm 1958 và đi vào sản xuất
năm 1960
Công ty Cổ Phần mía đường Sông Lam được xây dựng vào năm 1958.Đầu tiên
địa điểm đặt tại xã Hưng Phú, huyện Hưng Nguyên, tỉnh Nghệ An.Trải qua 40 năm
hoạt động kinh doanh công ty có nhiều biến động
Năm 1996 đến năm 1971 do chiến tranh phá hoại nên phải tháo dỡ máy móc đi
sơ tán.Đến năm 1980, nhà máy được giao về tỉnh quản lý.Trong thời kì từ năm 1996
đến năm 1997, có các nhà máy đường Sông Con, nhà máy đường Linh Cảm Hà Tĩnh
được xây dựng và đi vào hoạt động nên nguyên liệu cung cấp cho nhà máy bị thu hẹp.
Để có nguyên liệu cho sản xuất kinh doanh ngày 12/03/1997 căn cứ vào quyết định số
3289/QBNĐ của chủ tịch UBND tỉnh Nghệ An về việc di chuyển và xây dựng Công ty
tại xã Đỉnh Sơn, huyện Anh Sơn, tỉnh Nghệ An.
Ban đầu công ty có một ít công nhân máy móc còn thiếu nhiều, kỹ thuật còn
non yếu.Nhưng trải qua thời gian hoạt động lâu dài trên 50 năm, qua quá trình phấn
đấu và trưởng thành đến nay công ty có một đội ngũ cán bộ quản lý nhuần nhuyễn
công việc và đội ngũ công nhân kĩ thuật lành nghề làm chủ máy móc thiết bị.

Sau khi Công Ty cổ phần mía đường Sông Lam đã hoà nhập hoạt động theo cơ
chế thị trường có sự quản lý của nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Tuy
nhiên Công Ty là một doanh nghiệp nhỏ, nguồn vốn Công Ty chủ yếu là đi vay có con
dấu riêng , có tài khoản tại ngân hàng, có điều lệ quản lý kinh doanh của doanh nghiêp
phù hợp với quy định của pháp luật.
Kể từ khi chuyển đổi kinh tế thị trường công ty đã tạo cho mình một chỗ đứng
trên thị trường.Sản phẩm của công ty là đường cồn rượu các loại,chất lượng sản phẩm
làm ra được khách hàng tín nhiệm, đơn đặt hàng gửi tới tăng lên
Trong 40 năm hình thành và phát triển công ty đã không ngừng đổi mới đáp
ứng sản phẩm cho người tiêu dùng trong thị trường tỉnh với ngoài tỉnh để tiêu thụ sản
phẩm làm ra từ đó doanh nghiệp thu được lợi nhuận có tích luỹ để mở rộng sản
xuất.Công ty có nhiều chính sách của nhà nước khuyến khích phát triển ngành mía


4

đường bằng việc cho vay với lãi suất ưu đãi để đầu tư xây dựng công ty, cũng như đầu
tư vùng nguyên liệu mía tươi đó bán sản phẩm đường đảm bảo và có uy tín với thị
truờng . Năm 2003 được bình chọn là hàng VIỆT NAM chất lượng cao.
1.2.

ĐẶC ĐIỂM HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT – KINH DOANH CỦA CÔNG TY
CỔ PHẦN MÍA ĐƯỜNG SÔNG LAM.

1.2.1. Chức năng, nhiệm vụ của công ty cổ phần Mía đường sông Lam.
Công ty Cổ phần mía đường sông Lam có nhiệm vụ sản xuất và chế biến
đường, các sản phẩm sau đường từ mía nguyên liệu (như sản xuất cồn, phân vi sinh).
Ngoài ra, công ty còn thực hiện hoạt động kinh doanh bao gồm: xây dựng và thực hiện
kế hoạch phát triển, đầu tư, tạo nguồn vốn đầu tư, chế biến, mua nguyên liệu, tiêu thụ
sản phẩm và các mặt hàng mà công ty sản xuất ra không trái với quy định của pháp

luật.
Công ty luôn chú trọng vào việc đầu tư, phát triển và mở rộng vùng nguyên liệu
mía nhằm phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh. Công ty cùng với chính quyền
địa phương chăm lo phát triển kinh tế xã hội, đặc biệt đối với sản xuất nông nghiệp –
nông thôn trong vùng như: xây dựng mới hệ thống đường giao thông, góp phần thực
hiện xoá đói giảm nghèo, cải tạo môi sinh, môi trường trên địa bàn.
1.2.2 Đặc điểm hoạt động sản xuất – kinh doanh của công ty cổ phần Mía đường
sông Lam.
Ngành nghề kinh doanh : chuyên sản xuất đường kính trắng và các loại rượu
cồn.Ngoài ra còn bổ sung thêm sản xuất phân bón hữu cơ các loại phục vụ cho nông
nghiệp.
Sản phẩm chính của công ty: đường trắng, cồn và các loại phân vi sinh.
− Về năng lực.
Tranh thủ sự quan tâm giúp đỡ của UBND hai huyện nhất là huyện Anh Sơn,
Con Cuông. Tập trung sức cho việc phát triển và ổn định vùng nguyên liệu tại các xó
Thành Sơn, Bình Sơn, Thọ Sơn, Thạch Ngàn, Tổng Đội, Hoa Sơn, Chi Khê, Châu
Khê, Bãi Phủ đạt diện tích toàn vùng 1400 – 1800 ha để có sản lượng 70.000 –
100.000 tấn mía cho năm 2011 đến 2015 đáp ứng yêu cầu mở rộng sản xuất.Đầu tư
khảo sát thổ nhưỡng của vùng quy hoạch nguyên liệu để có cơ sở xây dựng bộ giống
có năng suất cao, chất lượng đường tốt thích hợp, có khả năng chống chịu các loại


5

bệnh của cây mía, khôi phục trại mía giống, mô hình trồng mía cao sản có cung ứng
thuỷ lợi vừa cung cấp giống vừa nhìn rộng được mô hình mía năng suất cao trong nhân
dân, góp phần tăng năng suất mía trong điều kiện vùng nguyên liệu có nhiều hạn chế
về diện tích.Cùng chính quyền các địa phương vận động nông dân thực hiện “dồn điền
đổi thửa”, đưa cơ giới vào canh tác thu hoạch, chăm bón cây mía nhằm tăng năng suất
hiệu quả về mọi mặt

− Về nguồn lực
Nguồn lực Con người là yếu tố cần cho mọi quá trình sản xuất do vậy Công ty
cần có chính sách thoả đáng để thu hút nhân lực có trình độ cao cho một số cương vị
đòi hỏi kiến thức nhất định trên dây chuyền và các khâu của quá trình sản xuất, nhằm
đảm bảo cho việc mở rộng và phát triển sản xuất, đầu tư các trang thiết bị máy móc
mới hiện đại và hoạt động của Công ty được bình ổn mà trước mắt đó là (Kỹ sư Điện
tự động hoá, Kỹ sư cơ khí, Kỹ sư Nông nghiệp ) trên cơ sở đãi ngộ về thu nhập, điều
kiện làm việc.Qua tìm hiểu về ngành mía đường Việt Nam và thực trạng của Công ty
cổ phần mía đường Sông Lam thì lĩnh vực khoa học công nghệ trong sản xuất chế biến
mía đường cũng nhiều bất cập đó là khả năng tài chính để đầu tư , thu hồi vốn, khả
năng tiếp cận vận hành do trình độ người lao động, tính đồng bộ của công nghệ do
công nghệ thiết bị cũ. Do vậy để có những bước đi thích hợp cần lựa chọn đầu tư then
chốt, trọng điểm, phát huy hiệu quả nhanh, phù hợp với quy trình công nghệ sẵn có, từ
đó Công ty từng bước nâng cao năng lực sản xuất. Không thể đầu tư thay thế được cả
Nhà máy nên việc lựa chọn như trên là giải pháp tất yếu đối với điều kiện thực tế hiện
nay của công ty. Một mặt khác tất cả các thiết bị đầu tư thay thế trong quá trình sản
xuất hiện nay cần kết hợp yếu tố có công nghệ tiên tiến, phát huy hiệu quả lâu dài, phù
hợp với việc từng bước mở rộng sản xuất của công ty mà không phải tái đầu tư.
Là ngành sản xuất liên quan trực tiếp và phụ thuộc nhiều vào sản xuất nông nghiệp
nên công tác đầu tư khoa học kỹ thuật cũng cần chú trọng đến những tiến bộ của khoa học
trong nông nghiệp như công tác chọn giống, cách phòng chống rầy rệp, sâu bệnh, biện pháp
khoa học trong trồng ,chăm bón.
− Về tiêu thụ sản phẩm.
Tuy ngành mía đường đó được Nhà nước quan tâm quản lý điều tiết về cung cầu, giá cả và
là mặt hàng thiết yếu trong đời sống dân cư cũng như đáp ứng nhu cầu sản xuất chế biến của các


6

ngành khác nhưng diễn biến của giá cả trong cơ chế thị trường nhiều nơi vẫn diễn ra sự cạnh tranh,

hay gặp những khó khăn trong tiêu thụ sản phẩm. Sản phẩm mới đi sâu vào thị trường qua các
trung tâm thương mại bán lẻ một xu hướng tất yếu để gắn kết sản xuất với tiêu thụ.
− Huy động nguồn vốn.
Trong điều kiện hiện tại của Công ty thì nhu cầu về vốn là vấn đề được sự quan tâm hàng
đầu trong HĐQT và Ban giám đốc điều hành vì đó là khâu đầu tiên mà nội tại doanh nghiệp không
tự chủ được, nhưng không có vốn thì mọi việc đầu tư, cải tiến, mua sắm thiết bị máy móc… sẻ trở
thành hết ý nghĩa khi chỉ dừng lại ở những dự định, dự kiến. Với tinh thần Để chủ động trong công
tác tiêu thụ, tránh bị ép giá thua thiệt đảm bảo bình ổn công tác tài chính của đơn vị. Chính sách
công ty là gắn kết chặt chẽ đầu mối, tìm hiểu thông tin thị trường để chủ động trong khâu tiêu thụ
sản phẩm.Tiếp cận thị trường trong khâu bán lẻ bằng cách đầu tư thiết bị đóng lẻ sản phẩm, phù
hợp hơn trong tiêu dùng cá nhân, hộ gia đình , đặc định được sản phẩm hàng hoá của mình nhằm
giữ uy tín chất lượng trên thị trường mà từ trước đến nay Công ty chưa quan tâm đầu tư, có như vậy
sản tự lực tự cường Công ty đã dành phần lớn kết quả trong sản xuất kinh doanh để tái đầu tư tài
sản, đó là phương án mà thực tiễn sau 3 năm thực hiện Công ty đã tự huy động nội lực mua sắm
được trên 20 tỷ đồng thiết bị mà không phải đi vay. Ngoài việc dành phần lớn Kết quả kinh doanh
cho đầu tư Tài sản Công ty cũng động viên người lao động tiết kiệm chi tiêu, cá nhân mua thêm cổ
phần vừa đem lại lợi ích chung và gắn kết được trách nhiệm của mọi người, đem lại thu nhập cho
các nhân qua cổ tức hàng năm.
Học tập kinh nghiệm của các Doanh nghiệp khác, mở rộng Cổ đông doanh nghiệp là
người nông dân để gắn kết quyền lợi, trách nhiệm người trồng mía với Công ty và là giải pháp huy
động vốn hữu hiệu.
• Tình hình cơ bản của công ty.


7

Bảng 1.1 Tình hình công nhân viên lao động
STT

Chỉ tiêu


1

Tổng lao động LĐ chính thức

196

201

208

2

LĐ thuê ngoài
Nữ

100
5

115
7

140
9

15%
40%

21,74%
28,58%


Nam
Tổng
Trung cấp
Sơ cấp

3

trị
Kĩ sư
Cao đẳng và trung cấp
Số công nhân kĩ thuật,thợ bậc

41
46
3
48
5
133
40

44
51
5
44
7
136
46

47

56
9
39
10
143
51

7,32%
10,89%
66,67%
-8,34%
40%
2,25%
15%

6,82%
8,93%
80%
-12,83%
42,86%
5,15%
10,87%

4

cao
Giới tính

Nữ


60

63

64

5%

1,59%

Nam

136

138

144
1,47%
4,35%
(Nguồn từ: Phòng nhân sự)

Trình

Đảng

độ

viên
Chính


2010 2011 2012

So Sánh
2011/2010 2012/2011
2,55%
3,48%

Nhìn vào bảng số liệu trên ta thấy:
− Về số lượng:
Từ năm 2010 đến nay công ty đã sắp xếp bổ sung lại lực lượng lao động một
cách hợp lí hơn nên số cán bộ công nhân viên trong công ty luôn ở mức ổn định 196208 người.Trước tình trạng thiếu lao động có tay nghề cao,có trình độ nên công ty đã
nhận và đào tạo thêm tại chỗ trong quá trình sản xuất.Từ đó đã bổ sung và đào tạo
thêm được nhiều công nhân trẻ thay thế trên dây chuyền. Số lượng công nhân viên
biên chế năm 2011 là 201 tăng 5 người và tăng 2,55% so với năm 2010. Đến nay số
cán bộ công nhân viên biên chế chính thức năm 2012 là 208 người, tăng 3,48% so với
năm 2011.
Nguyên nhân chính của việc tăng nhân viên là do Công Ty cổ phần mía đường
Sông Lam sản xuất theo mùa vụ vì vậy cần tập trung lớn số nhân viên vào mùa vụ nên
công ty phải đi thuê ngoài nhân viên dẫn đến việc tăng nhân viên của Công Ty.
Đặc điểm kinh doanh của nhà máy là sản xuất đường trắng,cồn…mà những
nguyên liệu này không phải lúc nào cũng có phải có tính mùa vụ nên khi vào thời vụ
sản xuất lượng công nhân phục vụ cho vụ ép không đủ nên nhà máy đã thuê thêm lao
động hợp đồng bên ngoài phục vụ cho quá trình sản xuất. Mỗi vụ ép tùy thuộc vào tình


8

hình cung ứng nguyên vật liệu ở đây chủ yếu là mía nhiều hay ít mà số lượng thuê
công nhân ngoài sẽ được điều chỉnh nhưng chủ yếu cũng chỉ dao động từ 100-150
người.

Do đây là nhà máy sản xuất nên số lượng công nhân viên nam chiếm tỉ trọng
nhiều hơn.Như năm 2012 số lượng lao động nữ chỉ là 64 chiếm 30,77 % trong tổng số
208 người.
− Về chất lượng:
Do công ty nhận và đào tạo thêm tại chỗ lao động trong quá trình sản xuất nên
số lượng lao động có tay nghề qua từng năm có tăng lên.Năm 2011 trình độ kỹ sư tăng
40% so với năm 2010.Năm 2012 số kỹ sư đã tăng lên thành 10 người,tăng 42,86% so
với năm 2011.Nhưng nhìn chung trình độ tay nghề của công nhân viên là chưa thực sự
cao.Chủ yếu là trình độ cao đẳng, trung cấp. Đặc biệt trình độ công nhân kỹ thuật, thợ
bậc cao còn chưa nhiều.Trong thời gian tới để đạt được kết quả tốt hơn trong công tác
sản xuất công ty cần tuyển thêm hoặc đào tạo thêm những công nhân có tay nghề cao.
1.2.3.

Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm của công ty cổ

phần Mía đường sông Lam.
a) Sơ đồ công nghệ sản xuất đường nhà máy đường Sông Lam

Sơ đồ 1.1: Quy trình công nghệ sản xuất đường ở Công ty Cổ phần mía đường
Sông Lam
Mía

Đường non A

Trợ tính

Nấu đường
Gia
Trung
Lắng

nhiệt
trong
hoà2 (liên
t0 = tục
( 3 hệ A,
0 B, C)
( PH:– 6.8
100
102–C)
7.2)
Hệ
Lắng
Tản
bốchơi
nổi
hơi
Mật
chè

Bùn Sảy
Nước mía trong

Cây mía ( xe
goòng + ô tô)
Băng
Cầnchuyền
trục + cầu
cao
trục
su

Cân
nước
Mảng
Băng
Hệ
Hấp
Dao
Băng
máy
thụ
tiếp
đánh
chặt
ép
SO
tảimía
mía
mía
tơi
2mía


9

Ly tâm

Sấy
Đóng bao
Hấp thụ SO2
( PH: 6 – 6.2)


Gia nhiệt 3
( t0 = 1200C)

Nước bùn

Lọc ép
Gia nhiệt (t0 = 60 – 75)

SO2
Nước lọc trong

Lò đốt lưu huỳnh

b. Đặc điểm sản phẩm đường kính trắng
Sản phẩm đường kính trắng là sản phẩm công nghiệp. Nhưng do đặc tính đường
là kết tinh, cô đặc từ cây mía nên có vị ngọt do vậy nếu bảo quản không tốt đường rất
dễ hút ẩm làm mất trạng thái rắn và làm giảm chất lượng sản phẩm (giảm lượng đường


10

trong sản phẩm đường). Do vậy việc kinh doanh sản phẩm đường cần chú trọng tới
việc bảo quản sản phẩm ở nơi khô mát, tránh tiếp xúc trực tiếp với ánh nắng mặt trời
và không khí ẩm ướt.
1.3.

TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT – KINH
DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN MÍA ĐƯỜNG SÔNG LAM.
Khi đất nước chuyển sang nền kinh tế thị trường có sự quản lý của nhà nước đặt


ra cho các doanh nghiệp mọi thử thách rất lớn. Đó là sự cạnh tranh gay gắt giữa các
doanh nghiệp phải luôn năng động sáng tạo để tạo được chỗ đứng trên thị trường. Để
làm được thì việc tổ chức bộ máy trong doanh nghiệp là rất quan trọng. Công ty cổ
phần mía đường Sông Lam cũng luôn quan tâm đến vấn đề này, nên công ty đã không
ngừng đổi mới từng bước cải tiến bộ máy quản lý và phong cách làm việc phù hợp với
nền kinh tế hiện nay. Nhờ vậy mà bộ máy quản lý của Công ty đã hoàn thiện và đạt
được hiệu quả cao.
1.3.1. Tổ chức bộ máy.
Có 208 cán bộ công nhân viên chức
− Ban Giám Đốc:
+ Chủ tịch hội đồng quản trị kiêm Giám Đốc:
Ông Phan Đình Đức
+ Phó Giám Đốc:
1. Ông Đặng Văn Cảnh
2. Ông Lê Thanh An
3. Ông Hoàng Văn Hùng
Các phòng ban chuyên giúp việc cho Giám Đốc:






Phòng Kế toán, tài chính, kinh doanh:
Phòng Tổ Chức-Hành chính:
Phòng Kỹ Thuật:
Phòng Nông vụ :
Phòng Kế Hoạch Vật Tư:


6 người
14 người
4 người
3 người
4 người

Cơ cấu hoạt động tổ chức kinh doanh:
− Phân xưởng Đường: Quản lý 3 dây chuyền sản xuất
+ Sản xuất Đường
+ Sản xuất Cồn
+ Sản xuất phân Vi Sinh
− Bộ phận hộ trợ:
+ Tổ Điện
+ Bộ phận Hoá Nghiệm (KCS)
+ Tổ Cơ Khí


11

Mô hình quản lý của Công ty Mía Đường Sông Lam:

Hình 1.2 Sơ đồ quản lý
1.3.2. Chức năng, nhiệm vụ của bộ máy và các phòng ban, phân xưởng.
− Giám Đốc: Là người đứng đầu Công Ty chịu trách nhiệm về mọi mặt hoạt động
của Công ty, Cán bộ chủ chốt đại diện pháp nhân cho chủ sở hữu vốn nhà nước,
đồng thời cũng chịu trước pháp luật về tài chính của công ty.
− Phó Giám Đốc: Là người giúp việc cho Giám Đốc, phải chịu mọi trách nhiệm
hoàn thành công việc chuyên môn khi giám đốc giao cho
− Phòng Kế Toán: giúp giám đốc về toàn bộ khâu tài chính của công ty, nhiệm vụ
của phòng ban này là:

+ Tổ chức nhiệm vụ công tác hạch toán kịp thời, chính xác nghiệp vụ kinh tế
phát sinh trong doanh nghiệp theo đúng chế độ kế toán của nhà nước và chỉ
đạo của giám đốc.
+ Thực hiện nhiệm vụ lưu giữ chứng từ và lập báo cáo kế toán thống kê theo
-

quyết định của Nhà nước.
Phòng Tổ Chức - Hành Chính: Quản lý và tổ chức lao động, giải quyết chế

độ BHXH và các khoản chữa bệnh cho người lao động, soạn thảo văn bản chính,
văn bản hội nghị, nội quy quy chế của Công ty theo yêu cầu của Giám Đốc. Bảo vệ
trật tự an ninh trong Công ty, tổ chức công tác phòng cháy chữa cháy để đảm bảo
an toàn sản xuất kinh doanh.


12

- Phòng Kế Hoạch - Vật tư: Xây dựng chương trình ứng dụng kỹ thuật mới vào sản
xuất, tìm các giải pháp cải tiến quy trình công nghệ phù hợp với thực tế, chịu trách
nhiệm về cung ứng vật tư của nhà máy và tiêu thụ sản phẩm đầu ra cho Công ty.
− Phòng Nông vụ: Là phòng quan trọng cung cấp thu mua nguồn nguyên liệu đầu
vào là mía kiểm tra chất lượng nguyên liệu vật liệu chính khi nhập bãi để đảm
bảo nguồn nguyên liệu đủ ép mà không bị khô và chuyển hoá.
− Phòng Kỹ Thuật: Là phòng chịu trách nhiệm chính về kỹ thuật, máy móc thiết
bị và nâng cao bậc tay nghề cho công nhân, đào tạo lại công nhân, thực hiện
chất lượng sản phẩm theo quy định của nhà nước.
− Tổ Điện: Có nhiệm vụ sửa chữa máy móc thiết bị, bảo dưỡng sửa chữa định kỳ,
đáp ứng yêu cầu sản xuất.
− Phân Xưởng Đường: là dây chuyền quan trọng tạo nên sản phẩm chính là đường,
qua các khâu sản xuất mà chuyển hoá từ cây mía do P.Nông vụ đưa về để cho ra

những tấn đường là sản phẩm chính của nhà máy để đạt hiệu suất thu hồi cao nhất
mà không ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm.
− Bộ phận Hoá Nghiệm (KCS): Là bộ phận chuyên kiểm tra thành phần đường
trong mía để định giá mua mía phù hợp, với các chất phụ gia phù hợp cho chỉ
tiêu thành phần trong đường làm tăng thêm độ thu hồi cao, với chức năng quan
trọng là kiểm tra chất lượng sản phẩm và trọng lượng chính xác khi đóng gói.
Tại Công ty mía đường Sông Lam sự quản lý lãnh đạo được thống nhất từ trên
xuống dưới, từ Giám đốc đến phó Giám đốc, rồi đến các phòng ban, phân xưởng, cuối
cùng đến từng tổ cá nhân. Bên cạnh việc quản lý của Công ty còn có mối quan hệ chặt
chẽ đến từng tổ, từng nhân viên cùng nhau khắc phục và đem lại hiệu quả kinh tế cao.


13

1.4.

TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH VÀ KẾT QUẢ KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN MÍA ĐƯỜNG SÔNG LAM.

1.4.1. Đánh giá khái quát sự biến động về tài sản.
Bảng.1.2. Phân tích sự biến động về tài sản.
Vốn
Tài sản ngắn hạn
Tài sản dài hạn
Tổng tài sản

2010
29.588.927.166
29.799.372.442
59.388.299.608


2011
42.640.154.274
37.677.433.596
80.317.587.870

2012
40.111.764.280
60.474.208.995
100.585.973.275

2011/2010
Số tiền

%

13.051.227.108 44,1
7.878.061.150 26,4
20.929.288.262 35,2

2012/2011
Số tiền
-2.528.389.990
22.796.775.399
20.268.385.405

%
-5,93
60,5
25,2


( Nguồn : Bảng cân đối kế toán )
Tổng giá trị năm 2010 là thấp nhất với giá trị hơn 59,3 tỷ. Sang năm 2011 tổng tài sản tăng lên với số tiền hơn 80,3 tỷ cao hơn năm
2010 hơn 20,9 tỷ chủ yếu là tài sản ngắn hạn tăng, chứng tỏ quy mô kinh doanh năm 2011 tăng lên đáng kể hơn 35,2% so với năm 2010. Đến
năm 2012 tổng tài sản tiếp tục tăng, tăng hơn 25,2% so với năm 2011, với tổng số tiền hơn 100,5 tỷ cao hơn năm 2011 hơn 20,2 tỷ chủ yếu là
tài sản dài hạn tăng. Cho thấy năm 2012 quy mô kinh doanh tiếp tục được mở rộng.


Đánh giá : Như vậy theo nhận định ban đầu, quy mô năm 2010 là thấp nhất trong 3 năm.Đến năm 2011 công ty mở rộng

quy mô kinh doanh và nhận thấy tình hình lợi nhuận có khả quan nên tiếp tục tăng quy mô kinh doanh trong năm 2012. Tuy nhiên đây
mới chỉ là phân tích trên toàn tổng thể, sự tăng giảm tài sản chỉ có thể nói lên rằng quy mô hoạt động kinh doanh của công ty là mở
rộng hay thu hẹp, chưa thấy được nguyên nhân là gia tăng vốn và hiệu quả của việc điều tiết quy mô kinh doanh trên là tốt hay xấu.
Vì thế chúng ta sẽ tiếp tục phân tích sâu hơn mối quan hệ giữa các chỉ tiêu trên bảng tài sản.


14

1.4.1.1.

Tài sản ngắn hạn.
Bảng 1.3. Phân tích sự biến động về tài sản ngắn hạn


15

CHÊNH LỆ
CHỈ TIÊU

Năm 2010


Năm 2011

2011/2010

Năm 2012

Số liệu
I.Tiền và các khoản tương đương tiền

10.539.678.357

18.678.987.017

16.870.957.541

8.139308.660

1.Tiền

10.539.678.357

18.678.987.017

16.870.957.541

8.139.308.660

1.Phải thu của khách hàng

8.018.588.942


5.451.211.383

10.684.118.580

-2.567.377.559

2.Trả trước cho người bán

233.542.741

1.418.896.594

234.000.000

1.185.353.853

3.Các khoản phải thu khác

7.405.234.201

3.621.190.789

10.031.608.891

-3.784.043.412

379.812.000

411.124.000


481.509.689

31.312.000

1.Hàng tồn kho

9.213.250.701

17.340.912.318

9.356.521.813

8.127.661.609

2. Dự phòng giảm giá hàng tồn kho (*)

9.456.847.294

17.584.508.911

9.482.954.501

8.127.661.616

-243.596.593

-243.596.593

-126.432.688


0

1.817.409.166

1.169.043.556

3.200.166.346

-648.365.610

1.817.409.166

1.169.043.556

3.200.166.346

-648.365.610

29.588.927.166

42.640.154.274

40.111.764.280

13.051.227.108

III.Các khoản phải thu

IV.Hàng tồn kho


V.Tài sản ngắn hạn khác
3.Tài sản ngắn hạn khác

TÀI SẢN NGẮN HẠN

Ta thấy tài sản ngắn hạn của công ty có sự tăng lên và giảm xuống về mặt giá
trị. Cụ thể :
Năm 2010, tài sản ngắn hạn của công ty là hơn 29,5 tỷ chiếm tỷ trọng 49,8%
trên tổng tài sản. Năm 2011 tổng giá trị là hơn 42,6% tăng hơn 13 tỷ và tốc độ tăng là
44,1% so với năm 2010. Đồng thời tỷ trọng tài sản ngắn hạn cũng tăng với tỷ trọng là
53,1% trên tổng tài sản. Năm 2012 tài sản ngắn hạn giảm xuống còn hơn 40,1 tỷ giảm
hơn 2,5 tỷ so với năm 2011 và tốc độ giảm là 5,93%. Và tỷ trọng so với tổng tài sản
năm 2012 cũng giảm còn 39,9%. Mặc dù năm 2012 có tăng quy mô kinh doanh song
tài sản ngắn hạn có giảm nhưng giảm không đáng kể. Sở dĩ có sự thay đổi kết cấu về
của tài sản ngắn hạn là do ảnh hưởng của các nhân tố sau:
a. Vốn bằng tiền.
Ta thấy vốn bằng tiền tăng năm 2011 và giảm năm 2012. Cụ thể :
Năm 2010 vốn bằng tiền của công ty là hơn 10,5 tỷ chiếm tỷ trọng là 17,7%
trên tổng tài sản. Năm 2011 vốn bằng tiền tăng lên hơn 18,6 tỷ tăng hơn 8,1 tỷ và tốc
độ tăng là 77,2% so với năm 2010. Bên cạnh đó tỷ trọng của vốn bằng tiền cũng tăng


16

với 23,2% trên tổng tài sản. Đến năm 2012 vốn bằng tiền lại giảm còn hơn 16,8 tỷ
giảm hơn 1,8 tỷ và tốc độ giảm là 9,68% so với năm 2011. Dẫn đến tỷ trọng cũng giảm
còn 16,8% trên tổng tài sản.
 Đánh giá: Năm 2010 và năm 2011 do có kế hoạch mở rộng quy mô kinh
doanh, công ty dự trữ số lượng hang khá lớn, vì thế công ty đã sử dụng vốn bằng tiền

để thanh toán nên lượng tiền còn lại năm 2012 giảm sơ với đàu năm hơn 1,8 tỷ. Ta
thấy lượng tiền tồn kho cuối mỗi năm của công ty mặc dù có tăng giảm, nhưng cũng
không biến động vượt quá chính sách tiền mặt của công ty.
b. Các khoản phải thu
Các khoản phải thu có tăng và giảm qua các năm dẫn đến tỷ trọng trên tổng tài
sản cũng có sự biến động. Cụ thể :
Năm 2010 khoản phải thu là hơn 8 tỷ chiếm tỷ trọng 13,5% trên tổng tài sản. Năm
2011 khoản phải thu giảm còn hơn 5,4 tỷ, giảm hơn 2,5 tỷ và tốc độ giảm là


17

32% so với năm 2010, tỷ trọng cũng giảm mạnh còn 6,8% trên tổng số tài sản.
Năm 2012 khoản phải thu có xu hướng tăng mạnh, tăng hơn 5,2 tỷ và tốc độ tăng là
96% so với năm 2012. Tỷ trọng tăng lên với giá trị 10.6% trên tổng tài sản.
 Đánh giá : Khoản phải thu năm 2011 giảm mạnh là do công ty siết chặt
chính sách thu tiền bán hang kết hợp chiết khấu thanh toán. Bên cạnh đó năm 2011
công ty có chính sách mở rộng quy mô, tiếp cận thi trường bán lẻ thay vì tập trung bán
sỉ cho các của hàng. Đên năm 2012, sau chính sách mở rộng quy mô với những chính
sách tích cực trong việc thu hồi vốn khoản phải thu đã tăng rõ rệt.
c. Hàng tồn kho
Năm 2010 hàng tồn kho là hơn 9,2 tỷ chiếm 15,5% trên tổng tài sản. Năm 2011
hàng tồn kho tăng lên đáng kể hơn 17,3 tỷ tăng hơn 8,1 tỷ và tốc độ tăng là 88,2% so
với năm 2010. Dẫn đến tỷ trọng cũng tăng lên đến 21,6% trên tổng tài sản. Năm 2012
hàng tồn kho có xu hướng giảm còn hơn 9,3 tỷ giảm gần 8 tỷ và tốc độ giảm là 46,4%
so với năm 2011 làm cho tỷ trọng cũng giảm còn 9,3% trên tổng tài sản.
 Đánh giá : Do đối tượng kinh doanh của công ty là hàng hóa nên tỷ trọng
hàng tồn kho của công ty khá lớn nhằm kịp thời cũng cấp hàng hóa cho khách hàng
một cách nhanh chóng. Ta thấy hàng tồn kho năm 2011 và năm 2012 nhiều hơn năm
2010 là do công ty đang mở rộng quy mô kinh doanh. Vì thế việc gia tăng hàng tồn

kho của công ty là mục tiêu chiến lược nhằm chiếm lĩnh thị trường trong giai đoạn
phát triển này của công ty. Tuy nhiên
d. Tài sản ngắn hạn khác
Năm 2010 tài sản ngắn hạn khác là hơn 1,8 tỷ chiếm tỷ trọng là hơn 3,1% trên
tổng tài sản. Năm 2011 tài sản ngắn hạn khác giảm còn hơn 1,1 tỷ giảm 648,3 triệu
đồng và tốc độ giảm là 35,7% so với năm 2010, tỷ trọng giảm còn gần 1,5% trên tổng
tài sản. Năm 2012 tài sản ngắn hạn khác tăng lên 3,2 tỷ tăng hơn 2 tỷ tốc độ tăng là
173,7% và chiếm tỷ trọng gần 3,2% trên tổng tài sản.
 Đánh giá : Tài sản ngắn hạn khác của công ty tuy là có tăng giảm nhưng
biến động đó không đáng kể và không làm ảnh hưởng nhiều đến quy mô kinh doanh
của công ty.


18

1.4.1.2

Tài sản dài hạn.

Tài sản dài hạn tăng dần qua các năm cả về giá trị lẫn tỷ trọng .
Bảng 1.4. Phân tích sự biến động về tài sản dài hạn .
ĐVT: Đồng

CHỈ TIÊU

Năm 2010

Năm 2011

Năm 2012


CHÊNH LỆCH
2011/2010

CHÊNH LỆCH 2012/2011

Tỷ lệ
(%)

Số liệu

Tỷ lệ
(%)

Số liệu

I.Tài sản cố định

29.799.372.442

37.677.433.596

60.474.208.995

7.878.061.150

26,4

22.796.775.399


60,5

1.Tài sản cố định hữu hình

27.508.933.944

37.600.749.653

33.491.102.488

10.091.815.709

36,7

-4.109.647.170

-10,9

- Nguyên giá

56.594.004.152

69.713.209.045

70.653.29.352

13.119.204.893

23,2


940.085.310

1,35

-29.085.070.208

- 32.112.459.392

-37.162.19. 864

-3.027.389.190

- 5.049.732.470

15,7

5.849.989

3.249.985

649.981

-2.600.004

-2.600.004

-80

- Nguyên giá


13.000.000

13.000.000

13.000.000

0

0

0

- Giá trị hao mòn lũy kế

-7.150.011

-9.750.015

-12.350.019

-2.600.004

10,4
-44,4
0
36,4
-96,8

2.284.588.509


73.433.958

26.982.456.526

-2.211.154.551

- Giá trị hao mòn lũy kế
2.Tài sản cố định vô hình

3.C.phí xây dựng CBDD
TÀI SẢN DÀI HẠN

29.799.372.442

37.677.433.596

60.474.208.995

7.878.061.150

-2 600.004
26.909.022 .568

26,4

26,7
36643,8

22.796 .775 399 60.5


( Nguồn : Bảng cân đối kế toán )


19

Ta thấy năm 2010 tổng tài sản dài hạn là gần 29,8 tỷ chiềm tỷ trọng 50,2% trên tổng tài
sản.
Năm 2011 tổng tài sản dài hạn là gần 37,7 tỷ, tăng gần 7,9 tỷ và tốc độ tăng là
26,4% so với năm 2010, đồng thời tỷ trọng chiếm 46,9% trên tổng tài sản.
Năm 2012 tiếp tục tăng lên hơn 60,4 tỷ, tăng gần 22,8 tỷ và tốc độ tăng là
60,5% so với năm 2011, đồng thời tỷ trọng tăng lên 60,1% trên tổng tài sản.
 Đánh giá : Nhận thấy rằng, qua 3 năm công ty có những hoạt động đầu tư
tài chính và xây dưng nên khoản mục tài sản cố định dài hạn tăng dần. Nguyên nhân là
do trong 3 năm công ty có đầu tư, đổi mới, mua sắm thêm các thiết bị văn phòng, máy
móc phục vụ sản xuất ( máy ép mía, máy sấy,..), chi phí cho xây dựng cơ bản dở
dang…
1.4.1.3

Đánh giá chung về tình hình vốn kinh doanh

Qua những phân tích trên ta có đánh giá chung như sau:
Tình hình tài sản ngắn hạn tương đối tốt, khoản mục tiền mặc dù cs giảm năm
2012 nhưng vẫn nằm trong sự ổn định và hợp lý. Khoản phải thu giảm năm 2011
chứng tỏ công tác thu hồi vốn rất tốt. Khoản mục hàng tồn kho tăng năm 2011 do công
ty mở rộng thị trường kinh doanh, điều này cũng không có gì khó hiểu. Tuy nhiên
phân tích kết cấu trên chúng ta chỉ biết được sự hợp lý trong việc tăng giảm các khoản
mục, để biết được mức độ hiệu quả của các biến động trên cần kết hợp với những
phân tích chỉ số ở phần sau để có cái nhìn chính xác hơn về tình hình tài chính của
công ty.
Trái với tài sản ngắn hạn, tài sản dài hạn có biến động nhiều hơn trong khi cả 3

năm tài sản dài hạn tăng đều, và tăng nhiều nhất ở năm 2012 do các chính sách đổi
mới , mua thêm các trang thiết bị cho công ty.


20

1.4.2 Đánh giá sự biến động về nguồn vốn.
Bảng 1.5 : Phân tích sự biến động về nguồn vốn
ĐVT: Đồng
Chỉ tiêu

2010

2011

2012

Nợ phải trả
Vốn chủ

47.866.898.065
11.521.310.543

63.520.123.004
16.797.464.866

4.158.210.051
26.427.763.224

sở hữu

Tổng

59.388.299.608

80.317.587.870

100.585.973.275

2011/2010
Số tiền
%
15.653.224.939 32,7
5.276.154.320 45,8

2012/2011
Số tiền
%
10.638.087.047 16,7
9.630.298.360 57,3

20.929.288.262

20.268.385.405

35,2

nguồn vốn

( Nguồn : Bảng cân đối kế toán )
Giống như tổng tài sản, tổng nguồn vốn cũng tăng giảm qua các năm đúng bằng

tổng tài sản. Mà nguồn vốn thì được hình thành do nợ phải trả và vốn chủ sở hữu, do
đó chúng ta phải biết được sự gia tăng đó là từ đâu, có hợp pháp không?
Qua bảng trên ta thấy tổng nguồn vốn năm 2011 tăng lên phần lớn là do nợ phải
trả tăng hơn 15,6 tỷ trong khi đó vốn chủ sở hữu tăng hơn 5,2 tỷ so với năm 2010.
Năm 2012 tổng nguồn vốn tiếp tục tăng cũng do nợ phải trả tăng hơn 10,6 tỷ trong khi
đó vốn chủ sở hữu tăng hơn 9,6 tỷ so với năm 2011. Ta thấy nguồn vốn chủ sở hữu
tăng qua 3 năm là một điều khả quan đối với công ty vì công ty có thể tự chủ về tài
chính.
=> Đánh giá: Việc vốn chủ sở hữu tăng đều qua các năm là điều tốt cho thấy
công ty hoạt động có lãi, và có xu hướng tự chủ hơn về mặt tài chính. Tuy nhiên trong
2 năm 2011 và năm 2012 công ty có chính sách mở rộng quy mô kinh doanh, điều đó
đã làm nợ phải trả tăng lên khá cao, điều này có thể dẫn tới chi phí tài chính tăng theo.
Vì vậy ta cần phải nghiên cứu sâu hơn về vấn đề này ở phần sau .
* Phân tích tình hình nguồn vốn kinh doanh.
Phân tích tình hình nguồn vốn kinh doanh cũng giống như phân tích cơ cấu tài
sản, chúng ta sẽ so sánh sự biến động của nguồn vốn cũng như từng loại nguồn vốn
giữa các năm , ngoài ra chúng ta còn phải xem xét tỷ trọng từng khoản mục nguồn vốn
chiếm trong tổng số và xu hướng biến động của chúng để thấy được mức độ hợp lý và
an toàn trong việc huy động vốn. Để thuận tiện cho việc đánh giá cơ cấu nguồn vốn, ta
lập bảng sau :

25,2


21

Bảng 1.6 : Tình hình nguồn vốn kinh doanh
CHỈ TIÊU

Năm 2010


Năm 2011

Năm 2012

CHÊNH LỆCH 2011/2010
SỐ TIỀN

TỶ LỆ
(%)

CHÊNH LỆCH
2012/2011
SỐ TIỀN

TỶ LỆ
(%)

A-NỢ PHẢI TRẢ

47.866.898.065 63.520.123.004

74.158.210.051 15.653.224.939

32,7

10.638.087.047

16,7


I.Nợ ngắn hạn

15.448.188.310 34.078.802.609

37.340.639.367 18.630.614.299

120,6

3.261.836.760

9,6

II.Nợ dài hạn

32.418.800.755 29.441.320.395

36.817.570.684

-2.977.480.360

-9,18

7.376.249.690

B-VỐN CHỦ SỞ HỮU

11.521.310.543 16.797.464.866

26.427.763.224


5.276.154.320

45,8

9.630.298.360

57,3

I.Vốn chủ sử hữu

9.939.153.994 14.427.903.994

23.199.003.994

4.488.749.996

45,2

8.771.100.000

111,1

II. Nguôn kinh phí, quỹ khác

1.582.156.549

3.228.759.230

787.404.323


49,8

859.198.358

36,3

100.585.973.275 20.929.288.262

35,2

20.268.385.405

25,2

TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN

2.369.560.872

59.388.299.608 80.317.587.870

25,1


22

1.4.2.1. Nợ phải trả
Nợ phải trả năm 2010 là hơn 47,8 tỷ chiếm tỷ trọng gần 80,6% trên tổng nguồn
vốn. Năm 2011 công ty mở rông quy mô kinh doanh mà vốn chủ sở hữu tăng lên
không kịp với tốc độ tăng của quy mô vì vậy đã làm nợ phải trả tăng hơn 15,6 tỷ và tốc
độ tăng là 32,7% so với năm 2010, chiếm tỷ trọng gần 79,1% trên tổng nguồn vốn.

Năm 2012 quy mô kinh doanh tiếp tục tăng, bên cạnh đó năm 2012 hoạt động kinh
doanh của công ty có hiệu quả nên công ty đã trả bớt nợ vay ngăn hạn và nợ dài hạn.
Nợ phải trả năm 2012 tăng hơn 10,6 tỷ tốc độ tăng 16,7% và tỷ trọng chiếm 73,7%
trên tổng nguồn vốn.
 Đánh giá: Việc nợ phải trả của công ty tăng nhiều trong năm 2011 làm cho
khả năng tự chủ về tài chính của công ty giảm. Đến năm 2012 nợ phải trả có tăng
nhưng tăng ít hơn . Dù vậy thì nợ phải trả vẫn làm cho mức độ độc lập về tài chính bị
giảm xuống.
1.4.2.2 Vốn chủ sở hữu
Vốn chủ sở hữu tăng qua các năm. Cụ thể :
Năm 2010 vốn chủ sở hữu là hơn 11,5 tỷ chiếm tỷ trọng là 19,4% trên tổng nguồn vốn.
Năm 2011 vốn chủ sở hữu tăng gần 5,3 tỷ và tốc độ tăng 45,8% so với năm 2010 dẫn đến tỷ
trọng tăng lên 20,9% trên tổng nguồn vốn. Năm 2012 vốn chủ sở hữu tiếp tục tăng lên hơn 26,4
tỷ tăng hơn 9,6 tỷ và tốc độ tăng là 57,3% so với năm 2011 chiếm tỷ trọng là 26,3% trên tổng
nguồn vốn. Đi sâu vào tìm hiểu ta thấy vốn chủ sở hữu tăng qua các năm là do lợi nhuận giữ lại
qua các năm tăng.
 Đánh giá : Tình hình nguồn vốn chủ sở hữu tăng qua các năm là biểu hiện
tốt, giúp cho công ty ngày càng chủ động hơn trong nguồn vốn của mình, cho thấy
công ty kinh doanh có lãi qua các năm, nguyên nhân làm gia tăng vốn chủ sở hữu là do
lợi nhuận giữ lại. Vấn đề về lợi nhuận này chúng ta sẽ nghiên cứu kĩ hơn ở trong phần
phân tích kết quả hoạt động kinh doanh. Xét về mặt tỷ trọng năm 2011 và 2012 tỷ
trọng vốn chủ sở hữu đều tăng, do tốc độ tăng của vốn chủ sở hữu đã đáp ứng được
với tốc độ mở rộng quy mô kinh doanh, dẫn đến việc sử dụng vốn và huy động vốn đạt
hiệu quả và an toàn. Đây là một dấu hiệu tốt của công ty.
1.4.2.3
Đánh giá chung tình hình nguồn vốn
Qua phân tích nguồn vốn ta thấy nguồn vốn tăng dần trong cả 3 năm chứng tỏ
công ty kinh doanh có hiệu quả. Mặc dù phần nợ phải trả có khá cao do xu hướng mở
rộng quy mô kinh doanh của công ty. Song nhìn chung nguồn vốn chủ sở hữu tăng dẫn
đến tình hình kinh doanh của công ty vẫn đạt được hiệu quả tốt.



×