Tải bản đầy đủ (.doc) (60 trang)

Báo cáo thực tập: về tổ chức công tác kế toán tại công ty cổ phần Thường Nhiên.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (388.23 KB, 60 trang )

Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội

1

Khoa Kế toán - Kiểm toán

LỜI MỞ ĐẦU
1.2.2 Quyền hạn, nhiệm vụ của từng bộ phận kế toán tại công ty cổ phần Thường
Nhiên........................................................................................................................... 12
1.2.3: Chế độ, chính sách kế toán công ty đang áp dụng........................................13
1.3: Tổ chức hạch toán kế toán tại công ty cổ phần Thường Nhiên.......................13
Các loại sổ công ty sử dụng:......................................................................................13
Hệ thống tài khoản kế toán của công ty và các loại báo cáo kế toán......................13
2.2.4 Hạch toán kế toán chi phí sản xuất kinh doanh và tính giá thành sản phẩm
..................................................................................................................................... 36

LỜI MỞ ĐẦU
Từ khi nước ta chính thức trở thành thành viên của tổ chức thương mại thế giới
WTO thì số lượng các doanh nghiệp vừa và nhỏ của Việt Nam đã tăng mạnh đặc biệt
là các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh các mặt hàng phục vụ cho xuất khẩu như:may
mặc, giày da… Tuy nhiên trong điều kiện hội nhập cùng với những thuận lợi về việc
mở cửa nền kinh tế với nhiều chính sách hỗ trợ của nhà nước nhằm đẩy mạnh phát
triển các ngành công nghiệp trong cả nước thì những doanh nghiệp vừa và nhỏ ở nước
SV:Phạm Thị Xuyến - TCĐH KT6 – K4

Báo cáo thực tập tốt nghiệp


Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội

2



Khoa Kế toán - Kiểm toán

ta còn gặp nhiều khó khăn như vốn, kĩ thuật và đặc biệt là trình độ tổ chức quản lý còn
nhiều hạn chế.Vì vậy, các doanh nghiệp Việt Nam muốn phát triển lâu dài và bền vững
trong nền kinh tế cạnh tranh như hiện nay thì việc tổ chức quản lý chặt chẽ các khâu
của quá trình sản xuất là việc làm cần thiết và cấp bách.
Trong nền kinh tế thị trường ngày nay tính cạnh tranh càng ngày càng trở nên
gay gắt và là yếu tố quyết định đến sự tồn tại của doanh nghiệp. Để có thế cạnh tranh
được với các doanh nghiệp trong nước cũng như các doanh nghiệp nước ngoài thì các
sản phẩm hàng hóa của các doanh nghiệp sản xuất Việt Nam không những phải có
mẫu mã đẹp, chất lượng tốt mà còn phải có giá cả cạnh tranh. Việc đảm bảo sản phẩm
vừa có giá cả thấp vừa có chất lượng đáp ứng được nhu cầu của người tiêu dùng luôn
là một bài toán khó đối với các doanh nghiệp sản xuất hiện nay. Đối với các doanh
nghiệp sản xuất việc tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm sao cho đầy đủ chính
xác và hợp lý là rất quan trọng. Đặc biệt là chi phí nguyên vật liệu. Điều này giúp cho
các nhà quản trị doanh nghiệp đưa ra được những kế hoạch sản xuất phù hợp và sát
thực hơn, việc định giá bản sản phẩm cũng chính xác hơn. Chính vì thấy được sự quan
trọng và cần thiết của công tác tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm của các
doanh nghiệp sản xuất em xin thực tập tại công ty “cổ phần Thường Nhiên”.
Báo cáo thực tập của em gồm 3 phần:
Phần 1: Tổng quan chung về công ty cổ phần Thường Nhiên.
Phần 2: Thực trạng công tác quản lý và hoạch toán tại công ty cổ phần
Thường Nhiên.
Phần 3: Nhận xét và kiến nghị về tổ chức công tác kế toán tại công ty cổ
phần Thường Nhiên.
Trong thời gian thực tập tại công ty cổ phần Thường Nhiên em đã nhận được sự
giúp đỡ tận tình của giáo viên hướng dẫn Phạm Thu Huyền và của các anh chị trong
phòng Tài chính - Kế toán của công ty cổ phần Thường Nhiên. Tuy nhiên do thời gian
thực tập có hạn và do kinh nghiệm và kiến thức của em chưa nhiều nên không tránh

khỏi những thiếu sót. Em rất mong nhận được những ý kiến đóng góp của cô giáo
Phạm Thu Huyền để bài báo cáo của em được hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn.
SV:Phạm Thị Xuyến - TCĐH KT6 – K4

Báo cáo thực tập tốt nghiệp


Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội

3

Khoa Kế toán - Kiểm toán

Sinh viên
Phạm Thị Xuyến
Thái Bình , ngày 30 tháng 3 năm 2013

SV:Phạm Thị Xuyến - TCĐH KT6 – K4

Báo cáo thực tập tốt nghiệp


4

Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội

Khoa Kế toán - Kiểm toán

PHẦN 1: TỔNG QUAN CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN THƯỜNG

NHIÊN
1.Quá trình hình thành và phát triển của công ty cổ phần Thường Nhiên
Những nét sơ lược về công ty:
Tên công ty: Công ty cổ phần Thường Nhiên
Địa chỉ trụ sở chính: Xã Thụy Hà – huyện Thái Thụy – tỉnh Thái Bình.
Chứng nhận đăng ký kinh doanh công ty TNHH số 2003000028, đăng ký lần
đầu ngày 23 tháng 10 năm 2008.
MST: 1000422236
Tài khoản ngân hàng:
Chủ tài khoản: Công ty cổ phần Thường Nhiên
Số tài khoản: 3408201000680( VND)
3408201003949(USD)
Tại ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn huyện Thái Thụy tỉnh Thái
Bình
Điện thoại: 0363.853.893

Fax: 0363.853.389

Email:
Giám đốc: Trần Viết Thường
Vốn điều lệ: 3.000.000.000
Danh sách thành viên gop vốn:
Trần Viết Thường – giá trị vốn góp 1.800.000.000, chiếm 60%
Nguyễn Thị Nhiên – giá trị vốn góp 900.000.000, chiếm 30%
Trần Thị Mai Hương- Giá trị vốn góp 300.000.000, chiếm 10%
2 Ngành nghề sản xuất kinh doanh
Hiện nay công ty cổ phần Thường Nhiên chuyên gia công các mặt hàng áo
jacket, áo sơ mi, quần sooc, complet, áo rét, đồng phục cho học sinh...
Ngoài ra công ty còn kinh doanh phụ tùng, các loại máy móc phục vụ cho sản
xuất may mặc.

Công ty đang có kế hoạch mở rộng sản xuất thêm các mặt hàng mới như thời
trang công sở và áo phông mùa hè cho lứa tuổi học sinh sinh viên trong nước.
3 Cơ cấu bộ máy quản lý của công ty cổ phần Thương Nhiên
SV:Phạm Thị Xuyến - TCĐH KT6 – K4

Báo cáo thực tập tốt nghiệp


5

Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội

Khoa Kế toán - Kiểm toán

3.1 Sơ đồ bộ máy quản lý
Cơ cấu bộ máy quản lý của công ty Thường Nhiên được tổ chức theo kiểu trực
tuyến, đứng đầu là Giám đốc, giúp việc cho Giám đốc là Phó giám đốc và các phòng
ban như Phòng kế toán, phòng kỹ thuật, phòng kinh doanh.

Sơ đồ 1.1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức quản lý của công ty cổ phần Thường Nhiên
Giám đốc

Phó giám đốc tài chính

Phòng
kế toán

Phó giám đốc sản xuất

Phòng

kỹ
thuật
(phòng
mẫu)

Phòng
kinh
doanh

Bộ phận sản xuất

Mối quan hệ giữa các phòng ban
Giữa các phòng ban và lãnh đạo có quan hệ mật thiết và thống nhất với nhau
được biểu hiện của hai mối quan hệ chủ yếu:
-

Mối quan hệ giữa các phòng ban với nhau là mối quan hệ hợp tác, bình đẳng để
cùng giải quyết công việc một cách nhanh chóng, hiệu quả.

-

Mối quan hệ giữa các phòng với giám đốc là mối quan hệ giữa cấp trên với cấp
dưới theo chức năng hoạt động của mình. Giám đốc xem xét giữa các ý kiến đề
xuất, nguyện vọng của cấp dưới để ngày càng phát huy được lợi thế của doanh

SV:Phạm Thị Xuyến - TCĐH KT6 – K4

Báo cáo thực tập tốt nghiệp



Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội

6

Khoa Kế toán - Kiểm toán

nghiệp giúp doanh nghiệp phát triển mạnh hơn đồng thời quan giám đốc quan
tâm, chăm lo đến đời sống của cấp dưới để họ có thể yên tâm làm việc, công tác
phục vụ cho doanh nghiệp.
3.2.Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban.
Giám đốc công ty: Là người trực tiếp chỉ đạo các chiến lược và có quyền hạn cao
nhất, có quyền quyết định việc điều hành hoạt động ở công ty nhằm bảo đảm sản xuất kinh
doanh, hoàn thành các chỉ tiêu kinh tế, tuân thủ chính sách pháp luật của Nhà nước. Giám đốc
đồng thời cũng là người chịu trách nhiệm trực tiếp với cơ quan pháp luật của Nhà nước về
các hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.
Phó giám đốc công ty: Công ty hiện nay có 2 phó giám đốc Một người chuyên
phụ trách về việc lập các kế hoạch tài chính, đảm bảo cho tình hình tài chính, thanh
toán của công ty ổn định. Một phó giám đốc phụ trách về sản xuất, có trách nhiệm chỉ
thay mặt giám đốc chỉ đạo cho phòng kế hoạch lập kế hoạch sản xuất kinh doanh theo
các đơn hàng, các hợp đồng của công ty một cách kịp thời. Cả hai phó giám đốc đều là
người giúp việc cho giám đốc một số lĩnh vực hoạt động, theo sự phân công của giám
đốc trong một số trường hợp có thể được uỷ quyền chỉ đạo điều hành toàn diện thay
cho giám đốc khi giám đốc đi vắng và chịu trách nhiệm trước giám đốc về pháp luật,
về nhiệm vụ được giám đốc phân công uỷ quyền thực hiện. Là người trực tiếp lập kế
hoạch triển khai sản xuất.
Phòng kế toán : Giải quyết các công việc về kế toán tài chính, nhân sự, thống
kê, vốn, tiền tệ phục vụ sản xuất kinh doanh tổ chức đời sống của công ty. Giúp cho
giám đốc nắm bắt được thông tin về quá trình sản xuất kinh doanh, quản lý và phản
ánh sự vận động của tài sản.
Phòng kỹ thuật: Trực tiếp đôn đốc hướng dẫn sản xuất, xây dựng và quản lý

các quy trình công nghệ, quy phạm, quy cách, tiêu chuẩn kỹ thuật của sản phẩm: Xác
định định mức kỹ thuật, công tác chất lượng sản phẩm. Giải quyết các vấn đề về kỹ
thuật công nghệ, ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật, kiểm tra chất lượng sản phẩm
trước khi giao hàng.
Phòng kinh doanh: Có trách nhiệm điều hành, giám sát, cung cấp nguyên vật
liệu, thiết bị đầu vào cho quá trình sản xuất. Thực hiện kế hoạch cung ứng sản phẩm
SV:Phạm Thị Xuyến - TCĐH KT6 – K4

Báo cáo thực tập tốt nghiệp


Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội

7

Khoa Kế toán - Kiểm toán

tiêu thụ trên thị trường, nghiên cứu thị trường và thực hiện các chiến lược marketing
trên thị trường.
Bộ phận sản xuất: Bao gồm nhân viên quản lý phân xưởng và công nhân trực
tiếp sản xuất, bộ phận này chịu trách nhiệm trực tiếp sản xuất ra các sản phẩm theo
mẫu mà phòng thiết kế, kĩ thuật đưa xuống.
4 Tổ chức sản xuất kinh doanh tại công ty cổ phần Thường Nhiên
Quy trình may tại công ty
Sơ đồ 1.2: Quy trình may tại công ty cổ phần Thường Nhiên
Hợp đồng

Giao thành phẩm

Thiết kế


Khâu
cắt

Khâu
vắt sổ

Khâu
may,



thành
phẩm

Kiểm
tra

Đóng
gói

Quy trình may tại công ty Thường Nhiên được chuyên môn hóa, mỗi nhóm
công nhân sẽ thực hiện một khâu như khâu cắt, hay khâu may,.. để tạo nên những sản
phẩm hoàn chỉnh. Chính nhờ có sự chuyên môn hóa này đã giúp cho năng suất lao
động của công ty đã tăng lên đáng kể.
Sơ đồ khép kín trên có 9 khâu:
 Hợp đồng: Khi khách hàng gửi đơn đặt hàng, công ty xem xét, quyết định liệu
có nên thực hiện hay không, sau khi công ty ký hợp đồng thì bắt đầu tiến hành sản
xuất. Giám đốc ký lệnh xuất vật tư, phân bổ nguyên vật liệu, giao chỉ tiêu cho các bộ
phận sản xuất để cung cấp đúng số lượng, chất lượng và chủng loại hàng theo hợp

đồng đã ký.

SV:Phạm Thị Xuyến - TCĐH KT6 – K4

Báo cáo thực tập tốt nghiệp


Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội

8

Khoa Kế toán - Kiểm toán

 Thiết kế: Giám đốc giao cho phòng kỹ thuật công nghệ thiết kế các kiểu mẫu
sản phẩm theo hợp đồng, tính toán định mức hao phí nguyên vật liệu chính, phụ, công
cụ dụng cụ và các chi phí khác liên quan khác.
 Khâu cắt: Khi bộ phận cắt nhận được kế hoạch sản xuất, mẫu thiết kế thì kế
toán kho sẽ giao nguyên vật liệu chính và phụ với số lượng và chất liệu đúng theo kế
hoạch sản xuất cho bộ phận đảm nhiệm cắt. Sau khi nhận được vải, công nhân tiến
hành cắt theo đúng kế hoạch, sơ đồ thiết kế.
 Khâu vắt sổ: Sau khi nhận được bán thành phẩm từ khâu cắt, công nhân tiến
hành vắt sổ.
 Khâu may, là: Sau khi nhận được kế hoạch sản xuât, sơ đồ thiết kế và bán
thành phẩm từ khâu vắt sổ, công nhân tiến hành may thành phẩm. Đây là khâu quan
trọng để tạo nên một thành phẩm tương đối hoàn chỉnh bao gồm may thân, may tay,
may cổ, dập mếch, mổ túi, ghép thành phẩm, đơm khuy,… Trong quá trình may, một
số bộ phận cẩn phải là như túi, cơi,…
 Là thành phẩm: Các thành phẩm sau khi được kiểm tra sẽ được chuyển sang
bộ phận là thành phẩm cuối cùng giúp cho sản phẩm thẳng hơn và có tính thẩm mỹ
cao hơn.

 Kiểm tra: Công nhân tại khâu kiểm tra tiến hành kiểm tra những thành phẩm
chưa đúng kỹ thuật, nếu không đáp ứng yêu cầu của hợp đồng sẽ phải loại ra, số thành
phẩm đáp ứng yêu cầu sẽ được chuyển qua khâu đóng gói.
 Đóng gói: Thành phẩm hoàn thành được đóng vào các hộp nhỏ có lót carton.
 Giao thành phẩm: Đây là khâu cuối cùng của quy trình may, thành phẩm may
xong sẽ được chuyển đến cho khách hàng.
Mỗi khâu là một mắt xích của quy trình may Comple, các khâu đều có vai trò
quan trọng, nếu thiếu một trong những khâu trên thì sẽ không tạo được sản phẩm hoàn
chỉnh. Vì vậy, công ty cần phải chú trọng thực hiện tốt tất cả các khâu giúp nâng cao
tối đa tỷ lệ thành phẩm và giảm thiểu tỷ lệ phế phẩm

SV:Phạm Thị Xuyến - TCĐH KT6 – K4

Báo cáo thực tập tốt nghiệp


Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội

9

Khoa Kế toán - Kiểm toán

5 Tình hình sản xuất kinh doanh 03 năm gần đây
Kết quả sản xuất kinh doanh 03 năm gần đây.
Biểu 1.1: kết quả kinh doanh của công ty 3 năm gần đây
Năm
2010
2011
Chỉ tiêu
Doanh thu

5.453.780.523
6.038.889.939

2012
9.398.036.154

Lợi nhuận trước thuế

654.453.668

703.419.139

719.493.410

Lợi nhuận sau thuế

490.840.251

527.564.354

539.620.058

Tỷ suất LNST/DT

9%

8,74%

5,74%


Qua bảng số liệu trên ta thấy doanh thu của công ty tăng nhanh qua các năm và
tăng mạnh nhất vào năm 2011.
Năm 2011 doanh thu có tăng khá lớn nhưng do tác động của giá cả và khủng
hoảng kinh tế thế giới nên lợi nhuận tăng thấp hơn.tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên
doanh thu giảm.tuy nhiên thì tỷ suất này vẫn ở mức khá cao so với các ngành
khác.Điều này cũng cho thấy công ty ngày càng phát triển.

SV:Phạm Thị Xuyến - TCĐH KT6 – K4

Báo cáo thực tập tốt nghiệp


Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội

10

Khoa Kế toán - Kiểm toán

PHẦN 2: THỰC TRẠNG TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẠI CÔNG
TY CỔ PHẦN THƯỜNG NHIÊN.
1. Những vấn đề chung về hạch toán kế toán
-

Niên độ kế toán bắt đầu từ ngày 01/01 kết thúc ngày 31/12 hàng năm.

-

Đơn vị tiền sử dụng ghi chép kế toán là VND.

-


Hình thức kế toán đang áp dụng: Nhật ký chung

-

Phương pháp tính thuế GTGT: Phương pháp khấu trừ.

-

Phương pháp kế toán TSCĐ: Phương pháp khấu hao, áp dụng khấu hao theo
đường thẳng, nguyên tắc đánh giá TSCĐ theo trị giá vốn thực tế.

-

Phương pháp xác định trị giá hàng tồn kho cuối kỳ theo phương pháp binh quân
gia quyền.

-

Tỷ giá sử dụng quy đổi ngoại tệ vào thời điểm có nghiệp vụ kinh tế phát sinh,
theo công bố của ngân hàng Nhà nước Việt Nam.

-

Phương pháp hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên.

1.1 Hình thức kế toán tại công ty cổ phần Thường Nhiên
Công ty cổ phần Thường Nhiên áp dụng chế độ kế toán theo QĐ 48/2006 –
BTC ban hành ngày 14 tháng 09 năm 2006 của bộ trưởng bộ tài chính.
Hình thức kế toán áp dụng: Nhật ký chung.

Theo hình thức kế toán này, tất cả các nghiệp vụ kinh tế phát sinh đều được
phản ánh vào sổ nhật ký chung theo thời gian phát sinh. Từ số liệu trên sổ nhật ký
chung sẽ vào sổ cái các tài khoản.

SV:Phạm Thị Xuyến - TCĐH KT6 – K4

Báo cáo thực tập tốt nghiệp


Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội

11

Khoa Kế toán - Kiểm toán

Sơ đồ số 2.1:Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức Nhật Ký Chung
Chứng từ kế toán

SỔ NHẬT KÝ CHUNG

SỔ CÁI

Sổ, thẻ kế toán
chi tiết

Bảng tổng hợp
chi tiết

Bảng cân đối
số phát sinh


BÁO CÁO TÀI CHÍNH

Ghi chú:
Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng, hoặc định kỳ
Quan hệ đối chiếu, kiểm tra
Trình tự ghi sổ kế toán:
-

Hàng ngày, căn cứ vào các chứng từ được dùng làm căn cứ ghi sổ, trước hết ghi
nghiệp vụ phát sinh vào sổ Nhật ký chung, sau đó căn cứ số liệu trên sổ Nhật ký
chung để ghi vào sổ cái theo các tài khoản kế toán phù hợp. Nếu nghiệp vụ kinh
tế phát sinh có liên quan đến các đối tượng cần theo dõi chi tiết thì từ chứng từ
gốc, sau khi được dùng làm căn cứ để ghi vào sổ Nhật ký chung sẽ được dùng
để ghi vào các sổ, thẻ, kế toán chi tiết có liên quan.

-

Ghi vào các tài khoản phù hợp trên sổ Cái, sau khi đã loại trừ số trùng lắp do
một nghiệp vụ được ghi đồng thời vào nhiều sổ.

-

Cuối tháng, cuối quý, cuối năm. cộng số liệu trên sổ cái, lập bảng cân đối số dư
và số phát sinh.

SV:Phạm Thị Xuyến - TCĐH KT6 – K4

Báo cáo thực tập tốt nghiệp



Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội
-

12

Khoa Kế toán - Kiểm toán

Sau khi kiểm tra đối chiếu khớp đúng, số liệu ghi trên sổ cái và bảng tổng hợp
chi tiết (được lập từ các sổ kế toán chi tiết) được dùng để lập các báo cáo tài
chính.

-

Về nguyên tắc, tổng số phát sinh Nợ và tổng số phát sinh Có trên bảng cân đối
số dư và số phát sinh phải bằng tổng tiền đã ghi trên sổ Nhật ký chung cùng kỳ.

1.2 Tổ chức bộ máy kế toán trong công ty cổ phần Thường Nhiên
1.2.1 Sơ đồ bộ máy kế toán trong công ty cổ phần Thường Nhiên
Sơ đồ 2.2: Sơ đồ bộ máy kế toán của công ty Thường Nhiên
Kếtoán
toántrưởng
trưởng
Kế

Thủ
Thủ
quỹ
quỹ


Kếtoán
toán
Kế
NVLvàvà
NVL
CC
CC
DC
DC
,TSCĐ
,TSCĐ
tiêu
vàvàtiêu
thụ
thụ

Kếtoán
toán
Kế
tiền
tiền
lương,
lương,
thanh
thanh
toán,
toán,
công
nợ

công nợ

Kếtoán
toán
Kế
tập
hợp
tập hợp
CPvàvà
CP
tính
GT
tính GT

Mối quan hệ giữa các bộ phận kế toán: Mỗi bộ phận kế toán có một nhiệm vụ
khác nhau, theo dõi sự biến động của các đối tượng khác nhau. Như vậy sẽ tạo điều
kiện kiểm soát hoạt động kinh doanh, công việc không bị chồng chéo. Song các bộ
phận kế toán lại có mối quan hệ mật thiết với nhau, cùng tổng hợp chứng từ kế toán,
cuối kỳ sẽ đối chiếu số liệu giữa các bộ phận và cùng sửa chữa những sai sót một cách
kịp thời.
1.2.2 Quyền hạn, nhiệm vụ của từng bộ phận kế toán tại công ty cổ phần Thường
Nhiên
Kế toán trưởng: Là người đứng đầu phòng tài chính - kế toán, có nhiệm vụ
kiểm tra, giám sát, chỉ đạo trực tiếp việc phân tích, tổ chức điều hành bộ máy kế toán
phù hợp với yêu cầu, nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của công ty. Kế toán trưởng chịu
trách nhiệm hướng dẫn chỉ đạo công việc cho các nhân viên kế toán. Hàng tháng, hàng
quý kế toán trưởng có trách nhiệm lập báo cáo tài chính, báo cáo quản trị và đồng thời
SV:Phạm Thị Xuyến - TCĐH KT6 – K4

Báo cáo thực tập tốt nghiệp



Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội

13

Khoa Kế toán - Kiểm toán

chịu trách nhiệm trước giám đốc và các cơ quan pháp luật về các thông tin kinh tế mà
mình cung cấp thông qua các báo cáo.
Thủ quỹ: Có trách nhiệm thu, chi tiền của doanh nghiệp.
Kế toán nguyên vật liệu, TSCĐ, CCDC và tiêu thụ: Theo dõi tình hình nhập,
xuất, tồn nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ, tình hình tăng giảm TSCĐ, viết thẻ kho,
lập bảng kê tổng hợp nhập, xuất và bảng kê chi tiết vật liệu xuất dùng cho từng phân
xưởng may, đồng thời theo dõi tình hình tiêu thụ trên thị trường và theo dõi sự biến
động của thị trường để đưa ra các biện pháp kinh doanh hữu hiệu.
Kế toán lương: Thực hiện tính lương và thanh toán tiền lương cho công nhân
viên trong doanh nghiệp.
Kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm: Thực hiện tập hợp các
khoản chi phí liên quan đến quá trình may comple, veston như chi phí nguyên vật liệu
trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung để tính giá thành sản
phẩm.
Các bộ phận kế toán có nhiệm vụ và chức năng khác nhau nhưng có mối quan
hệ chặt chẽ, thống nhất, hỗ trợ lẫn nhau giúp hoàn thành nhiệm vụ kế toán tại công ty.
1.2.3: Chế độ, chính sách kế toán công ty đang áp dụng

Công ty sử dụng hệ thống tài khoản kế toán ban hành theo Quyết định số
48/2006/QĐ-BTC ngày 14/09/2006 của Bộ trưởng BTC
1.3: Tổ chức hạch toán kế toán tại công ty cổ phần Thường Nhiên
Hình thức kế toán: Nhật ký chung

Các loại sổ công ty sử dụng:

- Sổ sách bao gồm sổ tổng hợp và sổ chi tiết.
+ Sổ kế toán tổng hợp gồm: Sổ nhật ký, sổ cái.
+ Sổ kế toán chi tiết gồm: Sổ, thẻ kế toán chi tiết.
Hệ thống tài khoản kế toán của công ty và các loại báo cáo kế toán
Hiện nay công ty đang sử dụng hệ thống tài khoản ban hành theo QĐ
48/2006/QĐ-BTC ngày 14 tháng 09 năm 2006 của bộ trưởng BTC.
Một số tài khoản sử dụng chủ yếu trong công ty:
SV:Phạm Thị Xuyến - TCĐH KT6 – K4

Báo cáo thực tập tốt nghiệp


Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội

14

Khoa Kế toán - Kiểm toán

-

TK 111: Tiền mặt

-

TK 112: Tiền gửi ngân hàng

-


TK 131: Phải thu khách hàng

-

TK 133: Thuế GTGT được khấu trừ

-

TK 141: Tạm ứng

-

TK 154: CP SXKDDD

-

TK 211: Tài sản cố định

-

TK 331: Phải trả cho người bán

-

TK 333: Thuế và các khoản phải nộp nhà nước

-

TK 334: Phải trả người lao động


-

TK 411: Nguồn vốn kinh doanh

-

TK 511: Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ

-

TK 632: Giá vốn hàng bán

-

TK 642: Chi phí quản lý kinh doanh

-

TK 911: Xác định kết quả kinh doanh
- Hàng tháng công ty gửi tờ khai thuế GTGT (mẫu số 01/GTGT) về cục thuế

huyện Thái Thụy tỉnh Thái Bình tờ khai thuế GTGT kèm theo bảng kê bán ra (mẫu số
02/GTGT), bảng kê hóa đơn chứng từ hàng hóa, dịch vụ mua vào (mẫu số 03/GTGT),
Báo cáo tình hình sử dụng hóa đơn tháng mẫu số BC/26, ngoài ra nếu các tháng trước
doanh nghiệp khai thiếu hoặc thừa thuế GTGT thì tháng này doanh nghiệp làm tờ khai
bổ sung bao gồm Giải trình khai bổ sung, điều chỉnh trên tháng kê khai thừa hoặc
thiếu, sau đó vào phần kê khai thuế giá trị gia tăng của tháng này, vào phụ lục 3 kê
khai trên bảng tổng hợp thuế giá trị gia tăng theo bản giải trình khai bổ sung, điều
chỉnh (Phụ lục 01-3/GTGT).
- Báo cáo tài chính hàng quý, hàng năm gửi cho cơ quan thuế, cơ quan thống

kê, cơ quan đăng ký kinh doanh, báo cáo tài chính gồm:
- Bảng cân đối kế toán (Mẫu số B01-DNN)
- Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh (Mẫu số B02-DNN)
- Thuyết minh báo cáo tài chính (Mẫu số B09-DNN)
- Phụ biểu – Bảng cân đối tài khoản (Mẫu số F01-DNN gửi cho cơ quan thuế)
1.4 Quan hệ giữa phòng kế toán trong bộ máy quản lý doanh nghiệp
SV:Phạm Thị Xuyến - TCĐH KT6 – K4

Báo cáo thực tập tốt nghiệp


Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội

15

Khoa Kế toán - Kiểm toán

Phòng kế toán tổng hợp số liệu, phân loại số liệu, từ đó cung cấp thông tin cho
các bộ phận khác. Các bộ phận quản lý khác sẽ phân tích thông tin từ phòng kế toán,
từ đó lập kế hoạch kinh doanh hiệu quả.
Ví dụ: Phòng kế toán cung cấp báo cáo tài chính cho phòng kinh doanh. Phòng
kinh doanh sẽ phân tích các chỉ tiêu, và đưa ra chiến lược kinh doanh các mặt hàng
đem lại lợi nhuận cao.
Khi các bộ phận quản lý đi công tác phát sinh chi phí, bộ phận tài chính kế toán
sẽ chi tiền, và hạch toán chi phí một cách hợp lý.
2: Thực trạng các phần hành hạch toán kế toán trong công ty cổ phần Thường
Nhiên
2.1 Kế toán quản trị
Kế toán quản trị là rất cần thiết cho các doanh nghiệp tuy nhiên ở Việt Nam mảng kế
toán này còn chưa phát triển mạnh.

Hiện nay tại công ty cổ phần Thường Nhiên cũng chưa có một bộ phận kế toán riêng
phụ trách về mảng kế toán này. Tất cả các báo cáo mà nhà quản lý doanh nghiệp yêu
cầu đều dựa trên số liệu của phòng kế toán và chi phí sản xuất của các đơn đặt hàng
trước đó.
2.2 Kế toán tài chính
2.2.1 Hạch toán kế toán tài sản cố định
2.2.1.1:Phân loại TSCĐ tại công ty
Hiện nay công ty cổ phần Thường Nhiên phân loại TSCĐ theo hình thái biểu hiện.
TSCĐ trong công ty bao gồm :
-

TSCĐ hữu hình : gồm các loại như máy may công nghiệp ,may dập cúc,máy là,

máy cắt, nhà xưởng…
-

TCSĐ vô hình: quyền sử dụng đất ..

Bảng danh sách các TSCĐ của công ty cổ phần Thường Nhiên

SV:Phạm Thị Xuyến - TCĐH KT6 – K4

Báo cáo thực tập tốt nghiệp


Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội

16

Khoa Kế toán - Kiểm toán


Biểu 2.1: Danh sách TSCĐ của công ty cổ phần Thường Nhiên
Chỉ tiêu

Nguyên giá

Máy may simba

Giá trị hao mòn

Giá trị còn lại

103,600,000

51,800,000

51,800,000

Máy khâu CN

88,200,000

31,020,000

57,180,000

Máy may CN

110,950,000


48,078,000

62,872,000

Máy sang chỉ

20,300,000

1,025,000

9,125,000

Máy vắt sổ 2 kim 5 chỉ

48.300.000

10,543,500

37,756,500

Máy dò kim

67,340,000

26,936,000

40,404,000

Bàn là Panasonic NIS100D


34,670,000

19,074,000

15,642,308

….

….

….

2.124.619.753

1,031,866,921

1,092,752,832

……..
Tổng giá trị
2.2.1.2:Hạch toán tăng TSCĐ

Khi có phát sinh nhu cầu cần sử dụng TSCĐ phục vụ cho hoạt động sản xuất,
quản lý, các phòng ban, các bộ phận, lập giấy yêu cầu trình giám đốc ký duyệt. Nếu
yêu giấy yêu cầu được ký duyệt sẽ được chuyển đến bộ phận mua hàng. Bộ phận mua
hàng lấy báo giá rồi trình giám đốc ký duyệt. Bộ phận mua hàng căn cứ vào mức giá
đã được giám đốc ký duyệt để lựa chọn nhà cung cấp rồi tiến hành mua TSCĐ cố định.
Nhà cung cấp viết hóa đơn GTGT giao liên 2 (liên đỏ) cho người mua, người mua
kiểm tra chất lượng, kỹ thuật của TSCĐ sau đó 2 bên tiến hành lập biên bản giao nhận
TSCĐ và giao TSCĐ. Toàn bộ chứng từ bao gồm giấy đề xuất, bảng báo giá, hóa đơn

GTGT mua TSCĐ, biên bản giao nhận TSCĐ và một số chứng từ khác có liên quan
được chuyển đến phòng kế toán. Kế toán vật tư và tiêu thụ được giao nhiệm vụ theo
dõi tình hình biến động của TSCĐ hữu hình sẽ có trách nhiệm hạch toán vào các sổ kế
toán liên quan. Tiến hành tính khấu hao theo phương pháp đường thẳng và phân bổ
cho từng tháng, cuối cùng toàn bộ chứng từ được đưa vào lưu trữ và bảo quản
SV:Phạm Thị Xuyến - TCĐH KT6 – K4

Báo cáo thực tập tốt nghiệp


Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội

17

Khoa Kế toán - Kiểm toán

VD: ngày 16/11/2012 công ty mua thêm 2 máy may công nghiệp Juki trị giá
14.976.000 đ/chiếc (giá chưa thuế GTGT) thuế GTGT 10%.
Bút toán định khoản:
Nợ TK 211
29.952.000
Nợ TK 133
2.995.200
Có TK 331
32.947.200
Biểu 2.2 Hóa đơn GTGT liên 2

SV:Phạm Thị Xuyến - TCĐH KT6 – K4

Báo cáo thực tập tốt nghiệp



Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội

18

Khoa Kế toán - Kiểm toán

Mẫu số: 01 GTKT-3LL
AP/2011P

HÓA ĐƠN
GIÁ TRỊ GIA TĂNG

0000246

Liên 2: Giao cho khách hàng

Ngày 16 tháng 11 năm 2012
Đơn vị bán hàng: Công ty TNHH một TV máy may Trung Tín
Địa chỉ: Ngã tư Thị Trấn Quỳnh Côi – Quỳnh Phụ – Thái Bình
Số tài khoản:
Điện thoại: 0363 892 340
MST: 2401573818
Họ tên người mua hàng: Nguyễn Văn Nam
Tên đơn vị: Công ty cổ phần Thường Nhiên
Địa chỉ: Xã Thụy Hà – Thái Thụy –Thái Bình
Hình thức thanh toán: Trả chậm
STT Tên hàng hóa dịch vụ
01


Máy may CN Juki

Đơn vị
tính
Cái

Số tài khoản: ……………….
MST:

Số lượng

Đơn giá

02

14,976,000

Thành tiền
29,952,000

Cộng tiền hàng
Tiền thuế GTGT:

29,952,000
Thuế suất GTGT: 10%
2,995,200
Tổng cộng tiền thanh toán
32,947,200
Số tiền viết bằng chữ: Ba mươi hai triệu chín trăm bốn mươi bảy nghìn hai trăm

đồng/.
Người mua hàng

Người bán hàng

Thủ trưởng đơn vị

(Ký, ghi rõ họ tên)

(Ký, ghi rõ họ tên)

(Ký, ghi rõ họ tên)

Đơn vị: Công ty cổ phần Thường Nhiên
Địa chỉ: Thụy Hà – Thái Thụy - Thái Bình
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập- Tự do- Hạnh phúc
BIÊN BẢN GIAO NHẬN TSCĐ
SV:Phạm Thị Xuyến - TCĐH KT6 – K4

Báo cáo thực tập tốt nghiệp


19

Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội

Khoa Kế toán - Kiểm toán

Ngày 16 tháng 11 năm 2012

Căn cứ vào quyết định số 02 ngày 17 tháng 10 năm 2012 của công ty cổ phần
Thường Nhiên.
Bên giao nhận TSCĐ gồm:
- Ông: Nguyễn Việt Hoàng
Chức vụ: Trưởng phòng kinh doanh công ty điện máy - Đại diện bên giao
- Bà:
Chức vụ: Phó giám đốc công ty cổ phần Thường Nhiên - Đại diện bên nhận
Địa điểm giao nhận TSCĐ: Công ty điện máy
Xác nhận việc giao nhận TSCĐ như sau:
STT

1

Tên
TSCĐ

Máy

Nước sản Năm sản Năm SD
xuất

Nhật

xuất

2011

2013

Tính nguyên giá TSCĐ

Đơn giá
Số lượng
Nguyên giá

14.976.000 02

29.952.000

may Juki Bản
Cộng
Bên giao
(Đã ký)

29.952.000
Bên nhận
(Đã ký)

Ban kiểm nhận
(Đã ký)

Kế toán trưởng
(Đã ký)

Giám đốc
(Đã ký tên, đóng dấu)

Sau khi nhận hóa đơn GTGT và bàn giao TSCĐ kế toán TSCĐ sẽ ghi nhận TSCĐ vào
sổ theo dõi TSCĐ của đơn vị.
2.2.1.3:Hạch toán giảm TSCĐ:
Khi TSCĐ đã hết thời gian sử dụng, không còn đáp ứng được công nghệ kỹ thuật hoặc

doanh nghiệp không còn nhu cầu sử dụng, bộ phận, phòng ban sử dụng lập giấy đề
nghị thanh lý, nhượng bán TSCĐ trình lên giám đốc ký duyệt. Sau khi được sự phê
duyệt, bộ phận sử dụng tiến hành thanh lý nhượng bán TSCĐ, lập biên bản thanh lý,
nhượng bán và lập hoá đơn GTGT đầu ra cho người mua. Khi kết thúc quá trình thanh
lý, nhượng bán các chứng từ phát sinh được chuyển cho phòng kế toán, kế toán có
nhiệm vụ nhập vào phần mềm máy tính nghiệp vụ giảm TSCĐ sau đó lưu giữ và bảo
quản các chứng từ đó.
Trong mọi trường hợp giảm TSCĐ, kế toán phải làm đầy đủ thủ tục, xác định
đúng những khoản thiệt hại và thu nhập (nếu có).

SV:Phạm Thị Xuyến - TCĐH KT6 – K4

Báo cáo thực tập tốt nghiệp


Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội

20

Khoa Kế toán - Kiểm toán

VD: Tại ngày 24/11/2012 Công ty quyết định thanh lý 2 chiếc máy may công
nghiệp đã sử dụng được một thời gian nhưng không còn đáp ứng được yêu cầu kỹ
thuật.
Sau khi bộ phận may nộp “ Tờ trình xin thanh lý thiết bị may” lên giám đốc và
được chấp nhận, bộ phận tiến hành lập biên bản thanh lý 2 chiếc máy may.
Dựa vào các chứng từ trên cùng với Hóa đơn( GTGT) và phiếu thu tiền mặt, kế
toán tiến hành ghi vào sổ kế toán phản ánh sự biến động của tài sản.
Lập hóa đơn thanh lý máy may CN:


SV:Phạm Thị Xuyến - TCĐH KT6 – K4

Báo cáo thực tập tốt nghiệp


Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội

21

Khoa Kế toán - Kiểm toán

Biểu 2.3: Hóa đơn GTGT liên 3
Mẫu số: 01 GTKT-3LL
AB/2011P

HÓA ĐƠN
GIÁ TRỊ GIA TĂNG

0000615

Liên 3: Nội bộ

Ngày 24 tháng 11 năm 2012
Đơn vị bán hàng: Công ty cổ phần Thường Nhiên
Địa chỉ:Xã Thụy Hà – Thái Thụy – Thái Bình
Số tài khoản:
Điện thoại: 0363
MST:
Họ tên người mua hàng: Nguyễn Văn Nam
Tên đơn vị:

Địa chỉ:Hưng Nhân- Hưng Hà –Thái Bình
Số tài khoản:
Hình thức thanh toán: TM
MST:
STT Tên hàng hóa dịch vụ
01

Máy may CN

Đơn vị
tính
Chiếc

Số lượng
2

Đơn giá

Thành tiền

600,000

Cộng tiền hàng
Tiền thuế GTGT:

Thuế suất GTGT: 10%
Tổng cộng tiền thanh toán
Số tiền viết bằng chữ: Một triệu ba trăm hai mươi nghìn đồng chắn/.

1,200,000


1,200,000
120,000
1,320,000

Người mua hàng

Người bán hàng

Thủ trưởng đơn vị

(Ký, ghi rõ họ tên)

(Ký, ghi rõ họ tên)

(Ký, ghi rõ họ tên)

(Cần kiểm tra, đối chiếu khi lập, giao, nhận hóa đơn)

SV:Phạm Thị Xuyến - TCĐH KT6 – K4

Báo cáo thực tập tốt nghiệp


22

Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội

Khoa Kế toán - Kiểm toán


Thu tiền thanh lý máy may CN:
Biểu 2.4 Phiếu thu
Công ty cổ phần Thường Nhiên
Xã Thụy Hà – Thái Thụy - Thái Bình
Quyển số 3

PHIẾU THU

Số CT: PT15

Ngày 24 tháng 11 năm 2012

Nợ : 111
Có : 711,3331

Họ tên người nộp tiền: Nguyễn Văn Nam
Địa chỉ

: Hưng Nhân-Hưng Hà- Thái Bình

Lý do nộp

: Thu tiền thanh lý tài sản cố định

Số tiền

: 1.320,000 VNĐ

Số tiền viết bằng chữ : Một triệu ba trăm hai mươi nghìn đồng chẵn/.
Kèm theo


:Hóa đơn GTGT

chứng từ gốc.

Đã nhận đủ số tiền

: Một triệu ba trăm hai mươi nghìn đồng chẵn./
Ngày 24 tháng 11 năm 2012

Giám đốc

(đã ký)

Kế toán trưởng

(đá ký)

Người nộp tiền

Người lập biểu

(đã ký)

(đã ký)

Thủ quỹ

(đã ký)


Sau khi hoàn tất các thủ tục, kế toán tiến hành ghi sổ kế toán liên quan: sổ tài sản cố
định, sổ nhật ký chung, sổ cái TK 211,214…

SV:Phạm Thị Xuyến - TCĐH KT6 – K4

Báo cáo thực tập tốt nghiệp


23

Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội

Khoa Kế toán - Kiểm toán

Biểu 2.5: Sổ nhật ký chung
Đơn vị: Công ty cổ phần Thường Nhiên

Mẫu số: 03a-DNN

Địa chỉ: Thụy Hà – Thái Thụy - Thái Bình

(Ban hành theo QĐ số 48/2006/QĐ-BTC
ngày 14/09/2006 của bộ trưởng BTC

SỔ NHẬT KÝ CHUNG
Năm: 2012
Đơn vị tính:đồng
Ngày
tháng
A


16/11

CHỨNG TỪ
Số
hiệu
B

5261

Ngày
tháng
C

16/11

DIỄN GIẢI

Đã
ghi

STT
dòng

Số
hiệu

SỐ PHÁT SINH
Nợ


D
E
Số trang trước
chuyển sang
……..
Mua máy may x
CN Juki
x
x

F

G

1
230.521.112

04
05
06

211
133
111

29.952.000
2.995.200

12
13

14
15
16
17

214
811
211
111
711
3331

5.850.000
7.650.000


2
230.521.112

32.947.200

……..
24/11

45990

24/11

24/11


PT15

24/11

x
Thanh lý máy x
may CN
x
x
Thu tiền thanh x
lý máy may

13.500.000
1.320.000
1.200.000
120.000

…..
Cộng chuyển
sang trang sau

464.225.551

464.225.551

- Sổ này có 50 trang, đánh số từ trang 01 đến trang 50
- Ngày mở sổ: 01/01/2012
Ngày 30 tháng 11 năm 2012
Người ghi sổ
(Đã ký)


Kế toán trưởng
(Đã ký)

SV:Phạm Thị Xuyến - TCĐH KT6 – K4

Giám đốc
(Đã ký tên, đóng dấu)

Báo cáo thực tập tốt nghiệp


24

Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội

Khoa Kế toán - Kiểm toán

Sau khi vào sổ nhật ký chung, kế toán vào sổ cái TK 211
Biểu 2.6: Sổ cái TK 211
Đv: Công ty cổ phấn Thường Nhiên

Mẫu số: S03b-DNN

Đ/c: Thụy Hà – Thái Thụy - Thái Bình

(Ban hành theo QĐ số 48/2006/QĐ-BTC
ngày 14/09/2006 của bộ trưởng BTC

SỔ CÁI

(Dùng cho hình thức kế toán Nhật ký chung)
Năm 2012
Tài khoản: Tài sản cố định hữu hình
Số hiệu: 211

Đơn vị tính: đồng
NT
ghi
sổ

Chứng từ
Số

Diễn giải

Ngày

Nhật ký
chung
Trang STT
số
dòng

TK
ĐƯ

Tồn đầu kỳ

Số tiền
Nợ




2.098.167.753

…..
16/1

5261

16/11 Mua máy my CN

1

43

04

111

29.952.000

Juki



….
45990 24/11 Thanh lý máy may
24/1


CN

43
43

14
14

214
811

5.850.000
7.650.000

1

Cộng phát sinh
Dư cuối kỳ

109.952.000

83.500.000

2.124.619.75
3
Ngày 30 tháng 11 năm 2012

Người ghi sổ
(Chữ ký, họ tên)


Thủ quỹ
(Chữ ký, họ tên)

SV:Phạm Thị Xuyến - TCĐH KT6 – K4

Phụ trách kế toán
(Chữ ký, họ tên)

Thủ trưởng đơn vị
(Đã ký tên, đóng dấu)

Báo cáo thực tập tốt nghiệp


25

Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội

Khoa Kế toán - Kiểm toán

2.2.1.4:Hạch toán khấu hao TSCĐ
- Hiện nay, công ty Thường Nhiên đang tính khâu hao theo phương pháp đường
thẳng, căn cứ theo quyết định số 48 của Bộ Tài chính ban hành ngày 14/09/2006/ QĐBTC
Tính khấu hao theo nguyên tắc chẵn ngày. TSCĐ tăng hày giảm ngaỳ nào thì bắt
đầu tính hay không tính khấu hao từ ngày ấy.
Số KH kỳ này = Số KHLK + Số KH tăng – Số KH giảm
Hiện nay công ty không có bộ phận sử chữa lớn TSCĐ riêng mà mọi hoạt động
sửa chữa, bảo trì máy móc, thiết bị, nhà xưởng công ty đều thuê ngoài. Khi hoàn thành
mọi chi phí liên quan tập hợp vào chi phí của từng bộ phận có tài sản đó. Nếu là của
phân xưởng sản xuất thì tập hợp rồi cuối kỳ phân bổ cho các đơn đặt hàng để tính giá

thành.
Công ty không có các TSCĐ thuê ngoài và thuê tài chính. Không có các hoạt
động kinh doanh bất động sản đầu tư...
Trích bảng tính khấu hao TSCĐ tháng 11 năm 2012
Biểu 2.7: BẢNG TÍNH KHẤU HAO TSCĐ
Tháng 11 năm 2012
ĐVT:1000VNĐ
STTTT
1
2
3
4
5

Tên tài sản
Máy may
samba
Máy khâu CN
Máy may CN
Máy dò kim
Máy là Panaso.
….

NG

Số
năm
SD

Đã khấu hao


GTCL đến
31/10/
2012

Trích
KH
T11 /
2012

GTCL
đến
30/11/2012

103.600

4

49.642

53.958

2.158

88.200

4

29.182,5


59.017.5

1.837,5

110.950

4

45.767

65.183

2.311

67.340
34,670

5
5

25.813,7
19.074

41.526,3
15.596

1.122,3
578

40.404












51.800
57.180
62.872
18.496

2.2.2 Hạch toán kế toán nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ tại công ty cổ phần
Thường Nhiên.

SV:Phạm Thị Xuyến - TCĐH KT6 – K4

Báo cáo thực tập tốt nghiệp


×