Tải bản đầy đủ (.doc) (22 trang)

Báo cáo thực tập về tổ chức bộ máy quản lý, tổ chức kinh doanh, tổ chức kế toán của Trung tâm Kỹ thuật Truyền hình Cáp Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (253.23 KB, 22 trang )

1

I. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN
CỦA TRUNG TÂM THƠNG TIN TÍN DỤNG NHNN.
1.1. Q trình hình thành trung tâm thơng tin tín dụng:
Tên trung tâm: Trung tâm thơng tin tín dụng
Tên tiếng anh: Credit Information Center (CIC)
Địa chỉ: 45 Lý Thường Kiệt - Quận Hồn Kiếm – Hà Nội
Số điện thoại: Phịng tổng hợp:

(04)9342 318 – (04)9342 319

Phịng phân tích :

(04)8257956

Phịng xử lí:

(04)9360157 – (04)9362991 – (04)9361681

Phòng kỹ thuật:

(04)9345586 – (04)8251309

Phòng tài vụ:

(04)9363485

Ban biên tập bản tin:

(04)9361682



Số fax: (04)8248 715
Email:
Website: http:// www.creditinfo.org.vn
Ban lãnh đạo:
Giám đốc :

Phạm Cơng Uẩn

Phó giám đốc:

Đào Quang Thơng

Phó giám đốc:

Ngơ Văn Phương

Phó Giám đốc:

Đỗ Hồng Phong

Trung tâm thơng tin tín dụng (CIC) là đơn vị sự nghiệp thuộc bộ máy của
Ngân hàng Nhà nước, được thành lập theo Quyết định số 68/1999/QĐ-NHNN9 ngày
27/2/1999 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước, trên cơ sở tổ chức lại CIC thuộc Vụ
Tín dụng.
CIC được tổ chức và hoạt động theo Quy chế ban hành kèm theo Quyết định
số 162/1999/QĐ-NHNN9 ngày 8/5/1999 và Quyết định số 584/2002/QĐ-NHNN
ngày 10/6/2002 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước.
Sơ đồ tổ chức CIC trong bộ máy ngân hàng nhà nước



2


3

1.2. Vai trò Chức năng, nhiệm vụ của Trung tâm thơng tin tín dụng:
1.2.1. Vai trị
CIC là đầu mối của toàn hệ thống TTTD, CIC phối hợp chặt chẽ với các đơn
vị liên quan xây dựng kế hoạch triển khai tổ chức bộ máy, khẩn trương hoàn thành
các văn bản tạo hành lang pháp lí cho hoạt động thơng TTTD, chuẩn hố thơng tin,
xây dựng phần mềm, xây dựng cơ sở dữ liệu, nối mạng đảm bảo thông suốt đến các


4

chi nhánh NHNN và các tổ TCTD; đôn đốc hướng dẫn các TCTD xây dựng và thực
hiện thống nhất nhiệp vụ TTTD; cung cấp đầy đủ, kịp thời thông tin cho ban lãnh đạo
NHNN và các TCTD. Đồng thời CIC triển khai hướng dẫn nghiệp vụ TTTD đến các
chi nhánh NHNN, các TCTD, theo dõi tình hình thực hiện, đi sát thực tế nắm bắt
những khó khăn vướng mắc và phối hợp hỗ trợ giải quyết kịp thời để thúc đẩy việc
thực hiện cơng tác TTTD.
1.2.1. Chức năng:
CIC có chức năng thu nhận, phân tích, dự báo, khai thác và cung ứng dịch vụ
thông tin doanh nghiệp và các thông tin khác liên quan đến hoạt động tiền tệ, ngân
hang cho NHNN, các TCTD, các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước.
1.2.2. Nhiệm vụ:
Với những chức năng trên Trung tâm thơng tin tín dụng có những nhiệm vụ sau:
 Thông tin khách hàng: Hồ sơ kinh tế khách hàng, tài chính doanh nghiệp, quan
hệ tín dụng, thơng tin kinh tế, tiền tệ, thơng tin về doanh nghiệp ngồi nước.

 Phân tích, xếp loại tín dụng doanh nghiệp
 Cung cấp thơng tin tín dụng: Thơng tin phục vụ nhiệm vụ quản lí của NHNN,
thơng tin phục vụ phịng ngừa, hạn chế rủi ro tín dụng, thơng tin dịch vụ đối
với các TCTD và các tổ chức khác.
 Đầu mối quan hệ thơng tin tín dụng (TTTD): Xây dựng, quản lí kho dữ liệu
TTTD quốc gia, trang Web CIC, xây dựng hành lang pháp lý hoạt động
TTTD; đào tạo, hướng dẫn nghiệp vụ TTTD; tư vấn và hỗ trợ tìm kiếm thơng
tin, lựa chọn khách hàng.
1.3. Quy trình nghiệp vụ của CIC
Quy trình nghiệp vụ của CIC được mơ tả theo sơ đồ sau:


5

Bước 1: Thu thập thông tin
Bước 2: Thông tin được đưa vào lưu trữ
Bước 3: Xử lí thơng tin
Bước 4: Cung cấp thông tin cho các đối tượng sử dụng theo quy định hoặc
thoe mẫu yêu cầu của khách hang
1.3.1 Thu thập thông tin
Thu thập thông tin bao gồm: Nguồn thông tin thu thập, phương pháp, phạm vi,
nội dung thu thập thông tin.
1.3.1.1. Nguồn thu nhập
 CIC thường xuyên cập nhập thơng tin về khách hàng có quan hệ với các tổ
chức tín dụng hoạt động trên lãnh thổ Việt Nam bao gồm các NH thương mại,
NH liên doanh, chi nhánh NH nước ngồi, các cơng ty tài chính, cơng ty cho
th tài chính và các tổ chức khác có hoạt động NH….
 Nguồn dữ liệu đầu vào còn được bổ sung và cập nhật thông qua việc kết nối
và trao đổi thông tin với các kho thông tin dữ liệu của của các bộ ngành như:
Bộ Kế hoạch và đầu tư, Bộ Thương mại, Bộ Nội vụ, Bộ Công an, Tổng cục

thuế, Tổng cục thống kê, Tổng cục hải quan, Uỷ ban chứng khoán, Cục đang
ký giao dịch bảo đảm thuộc Bộ Tư pháp….. Và khai thác trên các phương tiện
thơng tin đại chúng.
 Ngồi ra để đáp ứng nhu cầu về thơng tin các doanh nghiệp nước ngồi CIC
thương xuyên mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế, trao đổi với các hãng thông
tin quốc tế, mua lại thông tin từ các tổ chức lưu trử, kinh doanh thông tin quốc
tế.


6

1.3.1.2. Phương pháp thu thập thông tin
Để thu thập TTTD được chính xác, kịp thời CIC đã sử dụng một số phương
pháp sau:
 Nối mạng máy tính với các TCTD lớn, xây dựng các phần mềm client-sever
thực hiện gửii nhận TTTD qua mạng internet theo chuẩn của CIC. Đối với
những TCTD khác thu thập qua các thiết bị nhớ như CD, đĩa mềm, file… hoặc
bằng các văn bản
 Bằng văn bản, FAX, điện thoại hoặc điều tra trực tiếp đối với các nguồn thông
tin khác.
 Mua thông tin từ các tổ chức như Cục thuế, Sở đầu tư….và các tổ chức kinh
doanh thơng tin trong và ngồi nước.
1.3.1.3. Quy trình thu thập
 Một số TCTD có điều kiện (TCTD quốc doanh, TCTD cổ phần) tổng hợp
thông tin từ chi nhánh sau đó truyền file trược tiếp vế trung tâm.
 Các TCTD còn lại truyền file qua chi nhánh NHNN tỉnh, thành phố sau đó chi
nhánh NHNN truyền file về Trung tâm thơng tin tín dụng.
1.3.1.4. Phạm vi thu thập tin
 Đối với những thông tin trong nước: Quy định chỉ thu thập thơng tin về
những khách hàng có quan hệ tính dụng với mức dự nợ trên 50 triệu VNĐ tại

một TCTD.
 Đối với thơng tin nước ngồi: Chỉ thu thập, mua thông tin về các công ty, về
ngân hàng, các TCTD. Các thông tin này chỉ ở mức khái qt với mức giá rẻ
và trung bình cịn những thơng tin chi tiết với giá, chi phí cao khơng thực hiện
thu thập thập, mua vì cịn khá ít doanh nghiệp mua thông tin với gái hàng ngàn
USD ở Việt Nam.
1.3.2. Lưu trữ thông tin
Các TTTD thu thập được, được lưu trữ tại kho dữ liệu. Các thông tin về doanh
nghiệp trong nước, khách hàng, TCTD được lưu giữ tương đối đảm bảo, đã thực hiện
trên 3 vật mang tin (Tại máy chủ của TCTD, tại máy chủ của Trung tâm thơng tin tín


7

dụng NHNN và tại Trung tâm tin học NHNN) ở 2 địa điểm khác nhau đó là NHNN
và Cục cơng nghệ tin học NHNN.
1.3.3. Xử lý thông tin
Với dữ liệu đầu rất lớn lên đến hàng chục triệu bản nghi mỗi tháng CIC có cơ
sở vật chất kỹ thuật và hệ thống máy tính hiện đại đủ đáp ứng xử lí thơng tin với tốc
độ cao, đưa ra các báo cáo nhanh và chính xác nhất. CIC xử lí các thông tin để đưa ra
các thông tin tổng hợp về khách hàng dư nợ lớn, thông tin dự nợ từng ngân hàng,
thơng tin về đối tác trong và ngồi nước, phân tích, đánh giá, xếp hạng doanh nghiệp
theo các chỉ tiêu ….
1.3.4 Cung cấp thông tin.
Theo quy định hiện hành, đối tượng được sử dụng thông tin của CIC bao gồm: Các
TCTD, các tổ chức, bộ, ban, ngành của chính phủ, Các doanh nhiệp và cá nhân được
CIC cho phép. CIC cung cấp thông tin cho các đối tượng sử dụng dưới dạng các văn
bản hoặc file số liệu, thường xuyên thoặc định kỳ, đột xuất theo quy định của pháp
luật (đối với NH) hoặc theo thoả thuận (đối với các tổ chức khác). Khi có nhu cầu,
đối tượng sử dụng thơng tin có văn bản đề nghị cấp thơng tin. Các tổ chức, doanh

nghiệp, các nhân có thể được cung cấp thơng tin miễn phí hay phải chịu chi phí theo
quy định của CIC.
1.4. Sản phẩm của CIC
cung cấp cho các TCTD, các doanh nghiệp, tổ chức và cá nhân các thông tin
sau:
1. Thông tin tổng hợp về khách hàng có dư nợ lớn (vượt 5%VTC cảu TCTD)
2. Thơng tin tổng hợp dư nợ từng NH.
3. Thông tin tổng hợp dư nợ theo địa phương, ngành kinh tế.
4. Báo cáo dư nợ theo tổng công ty.
5. Hồ sơ kinh tế khách hàng vay.
6. Thơng tin tài chính khách hàng vay.
7. Thơng tin quan hệ tín dụng của khách hàng.
8. Thông tin về bảo lãnh.


8

9. Thông tin về tài sản thế chấp
10. Thông tin về đối tác nước ngồi
11. Thơng tin về phân tích, xếp loại tín dụng doanh nghiệp
12. Thơng tin cảnh báo sớm.
13. Thơng tin kinh tế có liên quan đến hoạt động NH
14. Bản tin CIC.
1.5. Cơ cấu tổ chức của Trung tâm thơng tin tín dụng:( (Organization
Structure Of The CIC).
1.5.1. Sơ đồ bộ máy tổ chức:

1.5.2. Nhiệm vụ của các phòng ban:
1.5.2.1. Phòng Tổng hợp:
1. Nghiên cứu, dự thảo và trình giám đốc các văn bản về chế độ, nghiệp cụ thơng

tin tín dụng, cơng tác hành chính, đối nội, đối ngoại của Trung tâm; xây dựng
kế hoạch công tác của Trung tâm.
2. Tổng hợp và trả lời các câu hỏi liên quan đến chức năng nhiệm vụ của Trung
tâm đối với các đơn vị liên quan; Tổng hợp kết quả thực hiện và kế hoạch


9

cơng tác của các phịng thuộc Trung tâm; xây dựng các báo cáo công tác
tháng, quý, năm và báo cáo đột xuất của Trung tâm.
3. Xây dựng chương trình đào tạo, hội nghị, hội thảo, hướng dẫn và tập huấn về
nghiệp vụ thơng tin tín dụng, phối hợp với các phịng có liên quan để tổ chức
thực hiện.
4. Nghiên cứu đề xuất với Giám đốc các dịch vụ thông tin, các sản phẩm thơng
tin tín dụng; phối hợp các phịng trong việc thực hiện các hợp đồng cung cấp
và khai thác thông tin; tuyên truyền, quảng bá các sản phẩm thơng tin tín
dụng.
5. Nghiên cứu đề xuất với Giám đốc về hình thức, nội dung, số lượng bản ghi
Thơng tin tín dụng. Biên tập và phát hành Bản tin Thơng tin tín dụng. Đưa các
bài viết lên trang Web-CIC để giới thiệu về CIC.
6. Thực hiện công tác văn thư lưu trữ, in ấn tài liệu, ấn phẩm, đặt mua và quản lí
báo chí của Trung tâm; quản lý, cấp phát văn phòng phẩm, vật liệu, giấy tờ in.
7. Quản lí, theo dõi tài sản,cơng cụ lao động, vật liệu lưu trữ.
8. Phối hợp vói các phịng liên quan trong việc mua sắm tài sản, công cụ lao
động, vật liệu, điện nước, điện thoại, sửa chữa nhỏ của cơ quan.
9. Theo dõi hồ sơ cán bộ, thực hiện công tác tổ chức cán bộ nhân sự, đào tạo, chế
độ tiền lương và theo dõi lao động của Trung tâm.
10. Thường trực công tác thi đua khen thưởng - kỉ luật của Trung tâm.
11. Thực hiện công tác lễ tân, công vụ, phục vụ các hoạt động của Trung tâm.
12. Thực hiện các nhiệm vụ khác do Giám đốc Trung tâm giao.

1.5.2.2. Phịng Xử lý thơng tin:
1. Theo dõi, đơn đốc các TCTD thực hiện báo cáo đầy đủ, chính xác, đúng thời
hạn các nội dung thông tin theo chỉ tiêu, mẫu biểu thông tin quy định tại Quy
chế hoạt động thơng tin tín dụng.
2. Thu nhận đầy đủ các báo cáo thơng tin pháp lý, tài chính, dư nợ, tài sản thế
chấp, bảo lãnh và các loại báo cáo khác theo quy định của các khách hang vay


10

vốn tại các TCTD và các tổ chức khác tự nguyện tham gia hoạt động thơng tin
tín dụng.
3. Khai thác các nguồn thơng tin liên quan đến khách hàng có quan hệ tín dụng
trên các phương tiện thơng tin đại chúng và các nguồn hợp pháp khác thông
qua việc mua, bán, trao đổi thông tin để bổ sung, cập nhật vào kho dữ liệu của
CIC.
4. Kiểm tra tính đúng đắn, chính xác của các báo cáo thơng tin, dữ liệu trước khi
cập nhật dữ liệu vào kho của CIC theo quy định.
5. Tiếp nhận và xử lí kịp thời các yêu cầu tra cứu thông tin của các TCTD và các
đối tượng khác.
6. Tra cứu, biên tập đầy đủ, trung thực, kịp thời các bản báo cáo trả lời tin cho
NHNN, các TCTD, các tổ chức khác và cá nhân theo quy định.
7. Tổ chức theo dõi, lưu trữ các dữ liệu đã được xử lí bao gồm: Các bản báo cáo
cảu các TCTD, các thông tin mua và thu thập từ ngoài ngành, các bản báo cáo
và trả lời tin đã cung cấp ra.
8. Chủ trì hướng dẫn, hỗ trợ các TCTD và các đối tượng khác trong việc cung
cấp và khai thác dữ liệu từ CIC.
9. Nghiên cứu, đề xuất cải tiến các hình thức và mẫu biểu thu nhập thơng tin tín
dụng, các sản phẩm thơng tin đầu ra.
10. Thực hiện các nhiệm vụ khác do Giám đốc Trung tâm giao.

1.5.2.3. Phịng Phân tích:
1. Nghiên cứu, xây dựng phương pháp phân tích, xếp loại tín dụng doanh
nghiệp. Xây dựng hệ thống chỉ tiêu thu nhập thông tin phục vụ cho việc phân
tích, xếp loại tín dụng doanh nghiệp; phân tích tài chính doanh nghiệp, ngành,
vùng kinh tế.
2. Thực hiệnh việc phân tích, xếp loại tín dụng doanh nghiệp, phân tích tài chính
doanh nghiệp, lập báo cáo cung cấp cho NHNN, cho các TCTD và các tổ
chức, cá nhân khác khi có yêu cầu.


11

3. Định kì quý, năm tổng hợp kêt quả xếp loại tín dụng doanh nghiệp để phân
tích, đánh giá theo ngành, vùng kinh tế; tổng công ty trên cơ sở đó đưa ra dự
báo, cảnh báo rủi ro tín dụng.
4. Tham mưu cho Giám đốc về kí hợp đồng mua, bán, trao đổi thơng tin liên
quan đến phân tích tín dụng doanh nghiệp và tài chính doanh nghiệp.
5. Tham mưu cho Giám đốc về hợp tác, liên doanh, liên kết với các tổ chức vị
trong và ngoài nước về phân tích xếp loại tín dụng doanh nghiệp, phân tích tài
chính doanh nghiệp.
6. Tổ chức triển khai các Hợp đồng đã được kí kết. Thực hiện giao dịch và trao
đổi thơng tin với nước ngoài.
7. Tư vấn cho các TCTD, các tổchức, cá nhân khác trong việc lựa chọn khách
hàng.
8. Tổ chức thực hiện biên tập và phát hành các ấn phẩm thơng tin xếp loại tín
dụng doanh nghiệp.
9. Thực hiện các nhiệm vụ khác do Giám đốc Trung tâm giao.
1.5.2.4. Phòng Kỹ thuật:
1. Tham mưu cho Giám đốc hoạch định chiến lược phát triển công nghệ thông
tin trong hoạt động thơng tin tín dụng phù hợp với sự phát triển Ngành.

2. Xây dựng các yêu cầu về bảo mật hệ thống; quản lý vận hành mạng và hệ
thống máy chủ của trung tâm đảm bảo hoạt động ổn định, không bị gián
đoạn, phục vụ nhu cầu truy nhập khai thác thông tin của các Vụ, Cục NHTW,
các chi nhánh NHNN, các TCTD và những người sử dụng đã được cấp
quyền khai thác.
3. Xây dựng, quản trị, vận hành cơ sở dữ liệu và Data WareHouse; đảm bảo cơ
sở dữ liệu và Data WareHouse hoạt động ổn định, đáp ứng các u cầu xử lý
thơng tin của các phịng trong trung tâm và nhu cầu khai thác thông tin của
người sử dụng.
4. Xây dựng các yêu cầu kĩ thuật và quy trình nghiệp vụ trên máy tính, đáp ứng
u cầu nghiệp vụ của các phòng trong Trung tâm về việc thu nhập xử lý và


12

cung cấp thơng tin; hỗ trợ các phịng trong Trung tâm về việc sử dụng
chương trình phần mềm nghiệp vụ.
5. Quản lý và vận hành Website – CIC hoạt động ổn định, không bị gián đoạn
và sử dụng thuận tiện.
6. Theo dõi, kiểm soát và thống kê việc truy cập khai thác sử dụng thơng tin tín
dụng điện tử của người sử dụng trong và ngoài mạng nội bộ.
7. Hỗ trợ các Chi nhánh NHNN, các TCTD về mặt kỹ thuật trong việc truy cập
khai thác thông tin trên Web – CIC.
8. Tư vấn và làm dịch vụ công nghệ thông tin cho các TCTD trong lĩnh vực
TTTD.
9. Thực hiện các nhiêm vụ khác do Giám đốc Trung tâm giao.
1.5.2.5. Phòng Tài vụ:
1.

Tham mưu cho giám đốc xây dựng các văn bản về chế độ quản lý tài chính,

kế tốn của Trung tâm: Xây dựng các quy định về chế độ chi tiêu nội bộ phù
hợp với cơ chế, quy chế tài chính của Nhà nước và NHNN đối với đơn vị sự
nghiệp có thu; Lập Kế hoạch tài chính, Kế hoạch mua sắm - sửa chữa lớn
TSCĐ, thiết bị tin học hàng năm.

2.

Theo dõi, quản lý tài sản, vật tư, tiền vốn, thực hiện chế độ thu, chi tài
chính, hạch toán kế toán, đảm bảo đúng chế độ, phản ánh kịp thời, đầy đủ
diễn biến các loại vốn, tài sản bảo quản tại cơ quan.

3.

Mở đầy đủ sổ sách, tài khoản kế toán nội, ngoại bảng; tổ chức hạch toán đầy
đủ, kịp thời các nghiệp vụ kinh tế phát sinh; lưu trữ, bảo quảnchứng từ sổ
sách theo đúng chế độ quy định.

4.

Tổ chức quản lý, thực hiện Kế hoạch tài chính, Kế hoạch mua sắm, sửa
chữa lớn TSCĐ, thiết bị tin học khi được phê duyệt; quyết toán, báo cáo kết
quả thực hiện theo quy định.

5.

Quản lý, theo dõi tài khoản mở tại Sở Giao dịch NHNN để tiếp nhận kinh
phí do NHNN cấp và thực hiện các giao dịch trong thanh toán.


13


6.

Quản lý quỹ tiền mặt tại cơ quan. Thực hiện các chế độ về tài chính đối với
cán bộ, cơng chức trong cơ quan và thanh tốn dịch vụ thơng tin của người
khai thác, sử dụng.

7.

Thực hiện chế độ thông tin báo cáo theo quy định của NHNN (Vụ Kế tốn –
Tài chính) về chế độ TTBC.

8.

Thực hiện các nhiệm vụ khác do Giám đốc trung tâm giao.

1.5.2.6. Ban Bản tin:
1.

Tham mưu cho giám đốc trong việc xuât bản, phát hành các ấn phẩm Thơng
tin Tín dụng phù hợp với hoạt động của CIC và quy định của Ngân hàng
Nhà nước.

2.

Tổ chức biên tập nội dung và xuất bản Bản tin phù hợp với chức năng,
nhiệm vụ của CIC theo quy định của Ngân hàng Nhà nước và quy định của
pháp luật về xuất bản ấn phẩm thông tin.

3.


Thực hiện tuyên truyền, phổ biến các hoạt động của Ngân hang Nhà nước,
CIC và của các tổ chức tín dụng có liên quan đến Thơng tin Tín dụng trên
Bản tin.

4.

Tham mưu cho Giám đốc về việc hợp tác với các cơ quan thơng tấn báo chí,
các đơn vị trong và ngồi ngành để thực hiện việc xuất bản Bản tin theo quy
định của Ngân hàng Nhà nước.

5.

Thiêt kế hình thức bản tin phù hợp với quy định ghi trên Giấy phép xuất
bản và tơn chỉ mục đích của CIC.

6.

Tổ chức việc mua tin từ các cơ quan, đơn vị trong và ngoài ngành phục vụ
cho việc xuất bản Bản tin.

7.

Xây dựng và sử dụng đội ngũ cộng tác viên, thông tin viên để thực hiện
nhiệm vụ xuất bản Bản tin.

8.

Thực hiện công việc về trị sự của Bản tin theo quy định của CIC và của
Ngân hàng Nhà nước.


9.

Thực hiện kế hoạch khốn thu nhập, chi phí và số lượng phát hành Bản tin
theo mức giao khoán cuả Giám đốc.


14

10. Thực hiện các nhiệm vụ khác do Giám đốc giao.
1.7. Cơ sở hạ tầng thông tin
CIC là đầu mối TTTD của NHNN với khối lượng dữ liệu nhận và xử lí rất lớn
CIC có cơ sở vật chất kỹ thật và hệ thơng máy tính hiện đại đáp ứng nhu cầu lưu trử,
xử lí và đưa thơng tin ra với tốc độ cao. Tại trụ sở của CIC tất cả hơn 80 máy tính cá
nhân trang bị cho nhân viên đều được nối mạng. CIC có 1 hệ thống các Server với
mỗi Server giá trị hàng tỉ đồng.
Hệ thông Server của CIC bao gồm:
 Web Server:

3 cái

 Database Server:

6 cái

 Backup Server:

1 cái

 Internet Proxy Server:


1 cái

 DNS Server:

1 cái

 DHCP Server:

1 cái

 File Server:

1 cái

Trụ sở CIC gồm 2 tầng 9 và 10 được kết nối thông qua 1 sợi cáp quan có 1 Switch
trung tâm và 7 Swith ở các phòng ban. Do hệ thống chứa số lượng thơng tin rất lớn
và quan trọng nên CIC có hệ thơng File wall phần cứng rất an tồn tránh sự truy cập
trái phép cũng như sự phá hoại của các đối tượng bên ngoài.
1.8. Các phần mềm hiện tại của CIC và chức năng của chúng
1.8.1 Phần mềm Quản lí TTTD
Phần mềm có các chức năng và nhiệm vụ:
 Chuyển đổi dữ liệu từ các file báo cáo của TCTD.
 Duyệt, kiểm soát dữ liệu cập nhập.
 Cấp mã CIC.
 Các báo cáo thông thống kê.
1.8.2 Phần mềm Quản lí người sử dụng và tính phí
Phần mềm có các chức năng và nhiệm vụ:
 Quản lí người sử dụng.



15

 Quản lí sản phẩm (tin) cung cấp cho khách hàng – Đơn giá và tính phí.
 Phát sinh phí phải thu.
 Phát sinh thu (chí và điểu chỉnh) cơng nợ.
1.8.3 Hỏi tin trong nước
Phần mềm có các chức năng và nhiệm vụ
 Nhận bản hỏi tin.
 Xử lí bản hỏi tin.
 Trả lời bản hỏi tin.
1.8.4. Hỏi tin nước ngồi
Phần mềm có các chức năng và nhiệm vụ:
 Nhận bản hỏi tin.
 Xử lí bản hỏi tin.
 Trả lời bản hỏi tin.
1.8.5 Phân tích doanh nghiệp
 Phần mềm có các chức năng và nhiệm vụ:
 Nhập, sửa xoá dữ liệu thông tin doanh nghiệp
 Yêu cầu cung cấp thông tin doanh nghiệp
 Xử lí u cầu cung cấp thơng tin
 Trả lời bản hỏi tin.
1.8.6. Web nghiệp vụ của CIC
Phần mềm có các chức năng và nhiệm vụ:
 Báo cáo tín dụng (chi tiết, tổng hợp)
 Truyền nhận dữ liệu giữa CIC và tổ chức tín dụng.
 Trang cá nhân.
 Tìm kiếm hồ sơ khách hang.
 Truyền nhận dữ liệu giữa CIC và TCTD.
1.8.7. Web dịch vụ

Phần mềm có các chức năng và nhiệm vụ:
 Nhận yêu cầu hỏi tin trong nước.


16

 Nhận yêu cầu hỏi tin nước ngoài.
 Trả lời yêu cầu hỏi tin trong nước.
 Trả lời yêu cầu hỏi tin nước ngồi.
 Hiển thị trạng thái xử lí yêu cầu thêu yêu cầu tra cứu trạng thái của khách
hàng bên ngồi.
1.8.8. Web bản tin
Phần mềm có các chức năng và nhiệm vụ:
 Xây dựng bản tin tín dụng
 Cung cấp bản tin tín dụng với các cơng cụ tìm kiếm
 Khảo sát khách hàng lấy bản tin.


17

II. PHẦN MỀM DỰ KIẾN SẼ XÂY DỰNG
Quá quá trình thực tập tìm hiểu về CIC em thấy đa phần các phần mềm của
CIC đều hỗ trợ việc thu thập, qn lí, xử lí và cung cấp thơng tin. Phịng tổng hợp
vẫn quản lí nhân sự bằng các phần mềm như Word, Excel, chưa có phần phần mềm
quản lí nhân sự chuyên biệt do đó em mạnh dạn thực hiện đề án: “Xây dựng Phần
mềm quản lí nhân sự của CIC”.
2.1. Giới thiệu tổng quát về phần mềm
Nguồn lực trong một tổ chức doanh nhiệp là một trong nhưng nguồn lực quan
trọng và tốn kém nhất. Vấn đề quản trị nhân lực ngày càng trờ nên phức tạp, vì có sự
thay đổi của cấu trúc xã hộ cũng như sự gia tăng của những điều luật và các quy định

lao động.
Trong CIC hệ thống nhân sự do phòng tổng hợp quản lý. Phòng tổng hợp phải
đảm bảo các chức nằng sau:
 Tuyển chọn người lao động
 Đánh giá các ứng củ viên và người lao động của doanh nhiệp
 Lựa chọn, đào tạo, đề bạt hay thuyên chyuển, cho thôi việc người lao động.
 Phần tích và thiết kế cơng việc
 Đào tạo và phát triển nguồn nhân sự cho trung tâm
 Đảm bảo bảo hiểm, phúc lợi và dịch vụ cho người lao động
 Quản lí lương bổng của người lao động và các kế hoạch trợ cấp.
 Liên hệ ngắn hạn và dài hạn về nhu cầu nguồn lực
 Cung cấp các báo cáo nhân lực nếu có yêu cầu.
Xây dựng một phần mềm quản lí nhân lực sẽ giúp cho phịng tổng hợp lưu trữ các
thơng tin về nhân lực, quán lí và sử dụng nguồn nhân lực một cách hiệu quả và hợp lí
nhất. Nó giúp các nhân viên quản lí nhân lực lập kế hoạch sách lược và chiến lược
bằng cách cung cấp cho họ dữ liệu, thông tin chi tiết, các báo cáo về nguồn nhân lực
khác.


18

1.3. Các chức năng của phần mềm


Cập nhật hồ sơ nhân viên: Khi tuyển mới nhân viên thì cập nhật sơ yếu lí lịch
và lí lịch cơng chức viên chức



Cập nhật các biến động trong q trình cơng tác: Khi một cán bộ được tăng

lương, lên chức, thay đổi công việc, đi nước ngồi, đi học, chuyển đơn vị cơng
tác trong phạm vi tổ chức của cơ quan thì thơng tin của các sự kiện này được
lưu lại trong hồ sơ.



Quản lý các vấn đề liên quan đến nhân viên:
- Q trình lương
- Q trình cơng tác
- Q trình hợp tác
- Quá trình học tập
- Quá trình Khen thưởng – Kỷ luật
- Quan hệ gia đình
- Ngoại ngữ



Phân tích và báo cáo tình hình nhân sự: Đưa ra các thống kê để phân tích các
hiện tượng cần điều chỉnh. Ví dụ: Có nhiều cán bộ cao tuổi dẫn đến cần chuẩn
bị lực lượng kế tục. Số lượng nhân viên tăng giảm theo từng tháng nhiều hay
ít để điều chỉnh, phân cơng cơng việc.



Tìm kiếm, tra cứu thơng tin về nhân sự theo một chỉ tiêu nào đó đẻ phục vụ
cho một số trường hợp, VD như liệt kê các cám bộ theo 1 chun nghành nào
đó có trình độ như thế nào ? ...




Quản trị hệ thống: Chương trình được xây dựng trên cơ sở các đối tượng sử
dụng được phân quyền truy nhập vào từng phần riêng biệt nên đòi hỏi phần
quản trị phải hết sức chặt chẽ. Người quản trị hệ thống có quyền cao nhất có
quyền cấp (thu) quyền sử dụng chương trình cho những người khác.

1.4 Thông tin đầu vào và đầu ra của phần mềm


19

1.4.1 Thông tin đầu vào:
 Hồ sơ của cán bộ cơng nhân viên.
 Danh sách phịng ban.
 Hợp đồng lao động.
 Các quyết định về lương, phân công công tác, thuyên chuyển công tác.
1.4.2. Thông tin đầu ra.
 Báo cáo danh sách lương cán bộ, công chức
 Tổng hợp các khoản phải thu, phải trả của cán bộ công nhân viên.
 Báo cáo thống kê tổ chức bộ máy
 Báo cáo tổng hợp ngạch, bậc và phụ cấp cán bộ cơng chức
 Danh sách nhân viên, cán bộ quản lí, bộ máy tổ chức.
1.5. Lợi ích của đề tài mang lại
1.5.1. Đối với toàn bộ CIC
 Sử dụng phần mềm quản lí nhân lực sẽ giúp bộ máy quản lý nhân sự của CIC
gọn nhẹ, chỉ cần số ít nhân viên với hệ thống máy tính. Tổ chức quản lý, lưu
trữ trên hệ thống làm tăng tính an tồn, bảo mật cao hơn.
 Việc tin học hoá Tổ chức quản lý nhân sự mang lại nhiều lợi ích hơn so với
quản lý thủ công. Quản lý thông tin về cán bộ, cơng nhân viên là một bài tốn
quan trọng và có nhiều ứng dụng trong việc quản lý nguồn nhân lực, chính
sách cán bộ... nhằm đưa ra các quyết định trong lĩnh vực xây dựng đội ngũ lao

động đủ khả năng và trình độ đáp ứng các nhu cầu trong giai đoạn mới.
 Kinh tế thị trường đã làm thay đổi bản chất quan hệ giữa người lao động và
người sử dụng lao động. Một mặt, doanh nghiệp muốn khai thác tối đa hiệu
suất làm việc của người lao động, mặt khác người lao động có tồn quyền
đánh giá những lợi ích mình được hưởng có tương xứng với sức lao động bỏ
ra để quyết định có gắn bó với người sử dụng hay không. Giờ đây, nhu cầu về
một hệ thống quản lý nhân sự có khả năng cung cấp kịp thời những thông tin
hai chiều cho cả người sử dụng lao động và người trở nên hết sức cần thiết,


20

đặc biệt là đối với CIC sử dụng nhiều lao động cao cấp với đặc tính địi hỏi
cao về mặt đối xử từ phía trung tâm.
1.5.2. Đối với Nhà quản lí
 Quản lý nhân sự một cách chuyên nghiệp cũng phức tạp khơng kém quản lý
tài chính hoặc sản xuất. Đây vừa là một khoa học vừa là một nghệ thuật vì liên
quan đến nguồn vốn quan trọng nhất trong doanh nghiệp là con người. Một hệ
thống phần mềm quản lý nhân sự tốt tuy không thể thay thế một giám đốc
nhân sự tinh tế, nhưng chắc chắn sẽ cung cấp một cơng cụ hữu hiệu để phịng
tổng hợp quản lí nhân sự của CIC một cách khoa học, hợp lí và hiệu quả nhất.
 Với hệ thống các báo cáo của phần mềm sẽ đáp ứng nhanh nhất các thơng tin
về nhân sự hỗ trợ trưởng phịng những quyết định chính xác nhất về cơng tác
nhân sự của CIC.
1.5.3. Đối với người thực hiện đề tài
 Để viết chương trình quản lý nhân sự, thì em phải tìm hiểu cách quản lý nhân
sự chung nhất, rồi đến học cách phân tích và thiết kế hệ thống sao cho nó phù
hợp với cách quản lý nhân sự cho tổ chức CIC để viết phần mềm cho sát với
thực tế, có thể đưa vào sử dụng. Tiếp theo học về cơ sở dữ liệu để viết phần
mềm như SQL Server 2003, 2005 và học một ngơn ngữ trong bộ lập trình .Net

(VB.net) xây dựng phần mềm.
 Đề án này là một đề tài thực tế qua việt tìm hiểu nghiệp vụ cũng như thiết kế,
viết code chương trình em sẽ trưởng thành lên nhất nhiều cả về kinh nhiệm lẫn
kĩ thuật trong lập trình.


21


22



×