Tải bản đầy đủ (.docx) (30 trang)

Các chỉ tiêu tài chính đánh giá tình hình hoạt động kinh doanh của Công ty Cổ phần Cơ khí và Thương mại Lan Thành

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (255.35 KB, 30 trang )

MỤC LỤC
TIÊU ĐỀ

Trang

1


CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT
Chữ viết tắt

Ý nghĩa

DN

Doanh nghiệp

SX

Sản xuất

KD

Kinh doanh

CBCNV

Cán bộ công nhân viên

CN


Công nghiệp

TP

Thành phố

HĐQT

Hội đồng quản trị

ĐHCĐ

Đại hội cổ đông

TCVN

Tiêu chuẩn Việt Nam

KTĐT

Khoản tươg đương tiền

KPNNN

Khoản phải nộp nhà nước

XDCBDD

Xây dựng cơ bản dở dang


LN

Lợi nhuận

TS

Tài sản

NV

Nguồn vốn

HTK

Hàng tồn kho

TSCĐ

Tài sản cố định

HMLK

Hao mòn lũy kế

NG

Nguyên giá

GTGT


Giá trị gia tăng

BCTC

Báo cáo tài chính

SL

Sản lượng

DT

Doanh thu

XDCBDD

Xây dựng cơ bản dở dang

KTĐT

Khoản tương đương tiền

KPNNN

Khoản phải nộp nhà nước

VCSH

Vốn chủ sở hữu


T.tr

Tỷ trọng

2


LỜI MỞ ĐẦU
Để sinh viên học môn chuyên ngành tốt hơn, nhà trường đã tổ chức cho sinh viên thực
tập tốt nghiệp vào cuối năm thứ 4, chuyên ngành Tài chính Ngân hàng. Thực tập tốt nghiệp là
giai đoạn quan trọng nhằm củng cố kiến thức và kỹ năng đã học để nâng cao trình độ chuyên
môn, kiến thức chuyên sâu của ngành đang học, đặc biệt là năng lực thực hành. Thực tập tốt
nghiệp nhằm giúp cho sinh viên có thể : Rèn luyện kỹ năng giao tiếp xã hội, quan hệ với các
đơn vị thực tập để thu thập dữ liệu phục vụ cho báo cáo thực tập; Ứng dụng những kiến thức
và kỹ năng có được từ các học phần đã học vào thực tế của các hoạt động của đơn vị thực tập
nhằm củng cố kiến thức và kỹ năng đã học, đồng thời giúp cho việc nghiên cứu phần kiến
thức chuyên sâu của ngành; Xác định được những nhu cầu về số liệu, nguồn số liệu và phân
tích số liệu có được phục vụ cho báo cáo thực tập; Thông qua đợt thực tập tốt nghiệp sẽ giúp
sinh viên học hỏi được nhiều điều và có cái nhìn tổng quan về tài chính trong doanh nghiệp.
Hiện nay, cùng với sự đổi mới của nền kinh tế thị trường và sự cạnh tranh ngày càng
quyết liệt giữa các thành phần kinh tế đã gây ra những khó khăn và thử thách cho các DN.
Trong bối cảnh đó, để có thể khẳng định được mình mỗi DN cần nắm vữngtình hình cũng như
kết quả hoạt động SX KD của DN. Để đạt được điều đó, các DN phải luôn quan tâm đến tình
hình tài chính vì đó là quan hệ trực tiếp tới hoạt động SX KD của DN và ngược lại.
Việc thường xuyên tiến hành phân tích tình hình tài chính sẽ giúp cho các DN thấy rõ
hoạt động SX KD trong kỳ của DN cũng như xác định được một cách đầy đủ, đúng đắn
nguyên nhân và mức độ ảnh hưởng của các nhân tố thông tin có thể đánh giá được tiềm năng
hiệu quả SX KD cũng như rủi ro và triển vọng trong tương lai của DN để họ có thể đưa ra
những giải pháp hữu hiệu, những quyết định chính xác nhằm nâng cao chất lượng công tác
quản lý kinh tế, nâng cao hiệu quả SX KD của DN.

Nhận thức được tầm quan trọng của việc phân tích tình hình tài chính đối với sự phát
triển của DN kết hợp giữa kiến thức lý luận được tiếp thu ở nhà trường và tài liệu tham khảo,
cùng với sự hướng dẫn nhiệt tình của Cô giáo Nguyễn Phương Anh em lựa chọn đề tài“Các
chỉ tiêu tài chính đánh giá tình hình hoạt động kinh doanh của Công ty Cổ phần Cơ khí
và Thương mại Lan Thành”. Đó là công ty chuyên sản xuất và buôn bán vật liệu cơ khí.
Qua thời gian tìm hiểu tại Công ty Cổ phần Cơ khí và Thương mại Lan Thành, với sự giúp đỡ
nhiệt tình của Ban lãnh đạo công ty, các CBCNV phòng Tài chính – Kế toán, với sự hướng
dẫn nhiệt tình của Cô giáo Nguyễn Phương Anhvà sự cố gắng của bản thân, em đã hoàn thành
bài “THỰC TẬP TỐT NGHIỆP” tại Công ty Cổ phần Cơ khí và Thương mại Lan Thành.
Em xin gửi lời cảm ơn đến nhà trường nói chung, và khoa Quản Lý Kinh Doanh nói
riêng đã tạo điều kiện cho sinh viên đại học khoá 4 chúng em được đi thực tập tốt
nghiệp.Trong thời gian đi thực tập, em đã nhận được sự giúp đỡ nhiệt tình của các anh chị
trong công ty đặc biệt là các anh chị phòng kế toán –tài chính của Công ty Cổ phần Cơ khí và

3


Thương mại Lan Thành, cùng với sự hướng dẫn chỉ bảo tận tình của Cô giáo Ths. Nguyễn
Phương Anh.
Do thời gian đi thực tập ngắn và chưa có kinh nghiệm, nên bài báo cáo của em không
tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong nhận được sự chỉ bảo của các thầy cô cũng như các
anh chị trong công ty, để em có thể hoàn thành bài báo cáo một cách tốt nhất.
Em xin chân thành cảm ơn !

Sinh viên
Bùi Thị Lan

4



Chương 1
Công tác tổ chức quản lý của Công ty Cổ phần Cơ khí và Thương
mại Lan Thành
1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Doanh nghiệp
Tên công ty : Công ty Cổ phần Cơ khí và Thương mại Lan Thành
Tên giao dịch: Lan Thanh trading and Mechanical joint stock compaty
Địa chỉ trụ sở chính : Lô đất A2CN6 trong cụm CN tập trung vừa và nhỏ Từ Liêm, Xã
Xuân Phương, Huyện Từ Liêm, TP. Hà Nội.
Số điện thoại : 043. 7805090
Fax: 043. 7805089
Mã số thuế : 0103067824
Website :
Đại chỉ Email: lanthanhjsc.com
Người đại diện theo pháp luật của công ty : Nguyễn Thị Lan Hương
Chức vụ : Giám Đốc
Các mốc quan trọng trong quá trình phát triển
Ngày 02 tháng 12 năm 2008, Công ty Cổ phần Cơ khí và Thương mại Lan Thành chính
thức đi vào hoạt động theo hình thức công ty Cổ phần. Hoạt động theo giấy phép kinh doanh
số : 0103028359 cấp ngày 02/12/2008 do Sở kế hoạch đầu tư và Ủy ban nhân dân Tp Hà Nội
cấp.Với mục tiêu trở thành một doanh nghiệp chuyên sâu về chế tạo và kinh doanh các sản
phẩm cơ khí phục vụ cho mọi ngành sản xuất và tiêu dùng.
Tuy DN được thành lập vào năm 2008 nhưng thực tế các sáng lập viên đã có một thời
gian chuẩn bị kĩ và từ lâu cho kế hoạch SX của DN để có hướng phát triển bền vững. Hiện
nay, nhà xưởng, văn phòng Công ty tọa lạc ổn định 50 năm trên lô đất A2CN6- cụm Công
nghiệp tập trung vừa và nhỏ Từ Liêm- Hà Nội mang tên sáng lập viên công ty. Năng lực của
công ty tương đối tự tin vì các sáng lập viên công ty là những người có trình độ Thạc sĩ, có
kiến thức chuyên môn cao, có kinh nghiệm lâu năm về đúng ngành nghề mà Công ty đăng ký
kinh doanh. Đội ngũ cán bộ và cố vẫn kĩ thuật là những kĩ sư lâu năm. Ngày 15/12/2008 Công
ty ký kết hợp đồng với Viện nghiên cứu cơ khí ( NARIME) : Cung cấp các thiết bị cơ khí như
hệ thống đóng mở van đập tràn nhà máy thủy điện A Lưới, hộp giảm tốc cho dây truyền kéo

cáp điện nhà máy sản xuất cáp điện Từ Sơn, các máy móc phục vụ cho SX phụ kiện ô tô xe
máy của Công ty VAP – Hưng Yên. Ngày 4/3/2009 ký hợp đồng kinh tế với Công ty An Việt
về cung cấp hệ thống làm mát cho máy khoan than cọc 6 – Quảng Ninh và hiện đã trở thành
mặt hàng truyền thống của Công ty. Công ty cũng thường xuyên cung cấp máy móc, hệ thống
vận thăng nâng hàng, hệ thống băng tải cho công ty cổ phần Woodlands – Mê Linh. Đây là
những yếu tố chính khẳng định sự ổ định và phát triền của DN.

5


Đến nay, sản phẩm của Công ty đã có mặt trên nhiều thì trường lớn: Hà Nội, Bắc Ninh,
Hải Dương, Hải Phòng, Quảng Ninh, Hưng Yên, Thái Bình…Với thị trường tiêu thị chính là
Hà Nội, Quảng Ninh, Bắc Ninh.

1.2 Nhiệm vụ chính của Doanh nghiệp
Theo giấy phép kinh doanh số : 0103028359 cấp ngày 02/12/2008 do Sở kế hoạch đầu
tư và Ủy ban nhân dân Tp Hà Nội.

1.2.1Ngành nghề kinh doanh của công ty
-

Kinh doanh chế tạo, phục hồi, lắp ráp, chuyển dao công nghệ các dây chuyền thiết bị,

-

máy và phụ tùng cơ khí trong các lĩnh vực: Vật liệu xây dựng và thiết bị thi công; các
thiết bị nhiệt điện, thuỷ điện; thiết bị tuyển khoán và luyện kim; thiết bị nông, lâm, hải
sản dệt may, giấy, mạ, cao xu, nhựa; thiết bị bơm công nghiệp và dân dụng, thiết bị cho
lĩnh vực môi trường đô thị; thiết bị trong lĩnh vực máy công cụ; thiết bị cho ngành hoá
chất; thiết bị trong ngành thuỷ lực khí nén, hệ thống thiết bị điện,tự động hoá; thiết bị

vận tải thuỷ, bộ và các thiết bị nâng hạ, thiết bị chuyên dùng thay thế nhập khẩu.
Chế tạo, lắp đặt, nâng cấp nhà công nghiệp và hệ thống thiết bị thuộc dây chuyền công

-

nghệ của các ngành công nghiệp
Thiết kế và chế tạo khuôn đột dập đơn, đột dập liên hợp; tôi cao tần
Kinh doanh vận tải hàng hoá, hành khách theo hợp đồng
Kinh doanh vật liệu kim loạ, nhựa, cao xu và vật liệu phi kim loại khác
Đại lý mua bán kí gửi hàng hoá
Xuất nhập khẩu các mặt hàng Công ty kinh doanh

1.2.2 Các hàng hóa và dịch vụ
-

Các sản phẩm công ty cung cấp là các dây chuyền thiết bị đồng bộ, các thiết bị máy móc đơn

-

lẻ, các chi tiết ...theo mẫu, theo bản vẽ chế tạo và một số thiết bị do chính Công ty thiết kế.
Sản phẩm do Doanh nghiệp tạo ra với tiêu chí đảm bảo chính xác về kích thước, chất lượng
về sản phẩm và thời gian đúng hẹn theo yêu cầu khách hàng. Doanh nghiệp phát triển theo
hướng cung cấp sản phẩm theo đơn hàng và nhu cầu cần thiết của xã hội.
Ngành nghề kinh doanh chủ yếu là chế tạo và lắp ráp hệ thống làm mát
Công ty, đang và sẽ tiếp tục cung cấp tới khách hàng các sản phẩm chất lượng cùng với các

-

giải pháp kĩ thuật cao, có thể đáp ứng các yêu cầu khắt khe của khách hàng. Với công nghệ
tiên tiến, phương pháp hoạt động của Công ty là hướng tới yêu cầu của khách hàng và vì

khách hàng phục vụ với khẩu hiệu : “ Uy tín – chất lượng – tiến bộ”.
Chuyên SX các chi tiết sản phẩm theo tiêu chuẩn: TCVN.ISO, JIS, DIN, ASTM, BS… Áp
dụng hệ thống quản lý chất lương ISO 9001:2000.

6


1.3 Cơ cấu bộ máy tổ chức quản lý của doanh nghiệp
1.3.1 Cơ cấu bộ máy tổ chức quản lý và mối quan hệ giữa các bộ phận
Hình 1.1 Sơ đồ cơ cấu bộ máy tổ chức của công ty

Ban Giám đốc
Phòng Tài chính – Kế toán
Phòng kinh doanh
Phòng Hành chính – Nhân sự
Phòng sản xuất

Phân xưởng sản xuất số 2
Phân xưởng sản xuất số 3
Bộ phận trực tiếp sản xuất

Phòng kiểm tra chất lượng

Hội đồng quản trị
Phân xưởng sản xuất số 1
Giải thích:
Quan hệ trực tuyến
Quan hệ chức năng

1.3.2 Chức năng, quyền hạn, nhiệm vụ của từng bộ phận


a. Hội đồng quản trị (HĐQT):
Là cơ quan quản lý công ty, có toàn quyền nhân danh công ty để quyết định
mọi vấn đề liên quan đến mục đích, quyền lợi của công ty trừ những vấn đề
thuộc thẩm quyền của ĐHCĐ. HĐQT của công ty có nhiệm vụ quyết định chiến
lược, kế hoạch phát triển trung hạn và kế hoạch kinh doanh hàng năm của công
ty, quyết định phương án đầu tư, cơ cấu tổ chức, quy chế quản lý nội bộ của
công ty. HĐQT có quyền bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức ban giám đốc công
ty và các nhiệm vụ, quyền hạn khác được ghi trong điều lệ của công ty.
7


b. Ban giám đốc:
- Giám đốc đứng đầu công ty : Là người điều hành toàn bộ hoạt động của công ty và
chịu trách nhiệm về quyền và nhiệm vụ được giao.
- Phó tổng giám đốc: Được thay mặt Giám đốc giải quyết một số việc là Giám đốc ủy
quyền giải quyết và khi Giám đốc đi vắng.
c. Phòng kinh doanh:
- Có chức năng tham mưu cho Giám đốc để quản lý chiến lược phát triển công ty và
quản lý kế hoạch kinh doanh ngắn hạn.

- Chức năng thị trường: Nghiên cứu thị trường và lập kế hoạch thị trường
và thực hiện.
- Chức năng bán hàng và thu hồi công nợ: Lập kế hoạch bán hàng, giao hàng và thực
hiện và lập kế hoạch thu hồi công nợ và thực hiện.
- Chức năng dịch vụ: Lập kế hoạch chăm sóc khách hàng và thực hiện và lập và thực
hiện quan hệ cộng đồng.
d. Phòng Tài chính - Kế toán
Có chức năng tham mưu cho giám đốc công ty trong quản lý tài chính, kế toán, đảm
bảo sử dụng có hiệu quả cao nhất các nguồn vốn của công ty. Thực hiện các nhiệm vụ tài

chính – kế toán phát sinh hàng ngày, thánh, quý, năm. Lập BCTC, xây dựng để ban hành quy
chế quản lý tài chính, kế toán. Xây dựng kế hoạch chi tiêu tài chính hàng năm, xây dựng giá
thành kế hoạch, giá bán từng loại sản phẩm. Chức năng và nhiệm vụ của phòng Tài chính Kế toán được thực hiện theo đúng Luật thống kê - kế toán, theo đúng Luật hiện hành của nhà
nước.

8


e. Phòng Hành chính - Nhân sự
- Chức năng quản lý hành chính: Quản lý và bảo vệ thiết bị văn phòng công ty, tiếp
nhận lưu trữ và bảo quản và chuyển phát tài liệu hồ sơ, quản lý và sử dụng con dấu của công
ty theo đúng quy định của nhà nước. Thực hiện các nhiệm vụ hành chính phát sinh hàng ngày
như: tiếp nhận công văn đến, gửi công văn đi, phục vụ hướng dẫn khách đến làm việc, đánh
máy, lưu trữ tài liệu, hồ sơ, tổ chức các cuộc họp, cấp phát văn phòng phẩm theo đúng định
mức.

- Chức năng quản lý nhân sự: Đào tạo, tuyển dụng, xây dựng quy chế
lương của công ty. Chủ trì xây dựng để ban hành các tiêu chuẩn chuyên môn
nghiệp vụ, tay nghề ở các vị trí công việc trong công ty. Gải quyết các chế độ
cho người lao động theo quy định của pháp luật, điều lệ, nội quy của công ty.
f. Phòng Sản xuất:
Có chức năng sử dụng các nguồn lực được cấp để sản xuất theo kế hoạch
được giao, đảm bảo năng suất, chất lượng hiệu quả cao nhất. Đảm bảo tuân thủ
quy trình công nghệ và quy phạm kỹ thuật đã được ban hành của công ty. Đảm
bảo nhịp nhàng cân đối trong dây truyền sản xuất, thực hiện vận hành, vệ sinh
bảo trì, bảo dưỡng thiết bị thuộc quyền quản lý đúng quy định đảm bảo tuổi thọ
cao nhất cho thiết bị, thực hiện báo cáo, thống kê hàng ngày, hàng tháng theo
các biểu mẫu quy định về các phòng nghiệp vụ liên quan đến công ty.
g) Phòng kiểm tra chất lượng


- Giám sát, quảnlý, kiểm tra kỹthuật,chấtlượngvàtiếnđộsản xuất, chế tạo và thi
công lắp ráp sản phẩm.
- Nghiên cứu hướng dẫn và hỗ trợ ứng dụng công nghệ, các tiến bộ kỹ thuật, các
sang kiến cải tiến kỹ thuật, biện pháp hợp lý hóa sản xuất trong các lĩnh vực sản xuất
kinh doanh của Công ty.
- Quản lý về an toàn bảo hộ lao động trong Công ty.

1.4 Tổ chức sản xuất kinh doanh của DN
1.4.1 Mô hình bộ máy kế toán của DN

9


Hình 1.2 Sơ đồ bộ máy kế toán

Kế toán trưởng kiêm kế toán tổng hợp
Kế toán tiền lương và thuế GTGT

Kế toán tổng hợp và tính giá thành

Kế toán thanh toán và kế toán TSCĐ

Các nhân viên hạch toán ở các bộ phận phân xưởng, nhà máy
Thủ quỹ

Giải thích:
Quan hệ chỉ đạo trực tiếp
Quan hệ giữa các nhân viên kế toán
Cung cấp thông tin
Mỗi bộ phận kế toán có nhiệm vụ, chức năng khác nhau. Tuy nhiên, các bộ phận kế

toán lại có quan hệ mật thiết và tương hỗ, phụ thuộc lẫn nhau: đều tổng hợp các chứng từ, các
nghiệp vụ kinh tế phát sinh.Cuối kỳ, thực hiện đối chiếu số liệu giữa các bộ phận kế toán. Và
tìm ra những sai lệch, sửa chữa kịp thời, để lên báo cáo tài chính.

1.4.2 Quy trình sản xuất sản phẩm chính
Nhóm sản phẩm chính của DN:
+ Dây chuyền thiết bị đồng bộ: Dàn trao đổi nhiệt, dây truyền chế biến chè, hệ thống
làm mát, băng tải, hệ thống điện điều khiển.
+ Thiết bị máy móc đơn lẻ: máy lốc ống, máy cắt dây, vận thăng nâng hàng, máy nhúng
vắt dầu,máy lốc sóng, máy tiện cơ - nhật, máy phay ngang, máy phay đứng, máy khoan
bàn, máy phay CNC Hitachi, máy cắt Plasma…
+ Các chi tiết: Bánh xe cần trục, bích inox, bích đồng, các loại bánh răng, quả lô cán,
trục, vành ren trong…
 Sản phẩm và dịch vụ chính của DN là chế tạo và lắp ráp hệ thống làm mát bằng
nước. ngoài ra còn chế tạo và lắp ráp hệ thống làm mát bằng không khí và bằng dầu.
Quy trình lắp ráp hệ thống làm mát bằng nước

10


Hình 1.3 : Quy trình lắp ráp hệ thống làm mát bằng nước
Lắp bơm nước

Lắp dây đai với puly bơm nước
Lắp cánh quạt vào trước bơm nước
Lắp két làm mát
Lắp đặt đường ống nước vào, ra và đệm cao su
Sau khi lắp xong phải khởi động máy để kiểm tra cánh quạt có chạm vào két nước
không và các bộ phận có liên quan


Sau một thời gian sử dụng cần kiểm tra hệ thống làm mát và lưu ý: Mặt bích bơm
nước bị rỉ sét mặt ngoài cần làm sạch, thay đệm gioăng mới. Trục bơm nước vẫn còn
đảm bảo sử dụng được. Các lớp chắn dầu bị hư hỏng, bị gãy, dập cần thay thế mới. Ô
bi bơm nước bị nứt và mài mòn nên thay thế ô bi mới. Két làm mát bị nứt nhỏ trên bề
mặt cần hàn chì lên vị trí bị nứt. Dây đai của hệ thống bị mòn nên thay thế mới.
1.5 Tình hình sản xuất kinh doanh của DN

1.5.1 Sản lượng tiêu thụ và doanh thu một số mặt hàng chủ yếu

11


Bảng 1.1 Danh mục sản phẩm tiêu thụ

Năm 2009
Sản phẩm
Dàn trao đổi nhiệt

SL

Năm 2010

DT

SL

DT

( chiếc) ( 1000đ) ( chiếc) ( 1000đ)
53

58
1.064.578
892.268

Năm 2011
SL

DT

( chiếc)

( 1000đ)

47

746.945

Dây truyền chế biến
chè

12

569.889

17

767.265

14


623.874

Hệ thống làm mát

94

603.468

104

648.835

176

1.276.068

Băng tải

73

379.094

68

316.531

81

472.936


Máy tiện cơ nhật

189

457.382

264

602.742

289

693.421

Máy phay ngang

143

189.358

384

581.487

362

509.367

Máy phay đứng


159

504.285

156

498.036

201

625.693

Máy khoan bàn

375

345.169

403

419.521

205

231.893

Bánh xe cần trục

749


316.009

890

503.632

902

538.943

Quả lô cán

538

409.156

453

300.217

704

572.036

Vành ren trong

946

178.034


817

141.312

1045

241.672

Bích inox

1497

679.235
5.695.65
7

1693

793.043
6.464.88
9

1935

952.742

Tổng

4833


5302

5961 7.485.590

( Nguồn : Ngân sách doanh thu của doanh nghiệp năm 2009 – 2011 )
Qua bảng 1.1 ta thấy tình hình tiêu thụ một số sản phẩm có sự biến động tăng giảm và
kết cấu tiêu thụ sản phẩm cũng biến động nhưng nhìn chung thì sản lượng và doanh thu tiêu
thụ tăng qua các năm. Đây là doanh thu tiêu thụ một số sản phẩm chủ yếu ngoài ra doanh
nghiệp còn sản xuất và kinh doanh nhiều sản phẩm cơ khí khác nữa và doanh thu dịch vụ lắp
đặt dây truyền máy móc thiết bị.

1.5.2 Công tác Marketing trong doanh nghiệp
Hiện nay, các hoạt động trong ngành cơ khí đang cạnh tranh hết sức gay gắt, các
hoạt động đấu thầu, thắng thầu, thi công, lắp đặt công trình và lợi nhuận thu về phải
đảm bảo sự sống còn cho doanh nghiệp. Một phương thức tối ưu giúp các doanh
nghiệp hướng đến mục tiêu đề ra và đạt được kết quả như mong muốn là hoạch định
chiến lược marketing. Chiến lược marketing là chiến lược chức năng, nền tảng cho
việc xây dựng các chiến lược khác trong doanh nghiệp như chiến lược sản xuất, chiến
lược tài chính… giúp cho doanh nghiệp định hướng các hoạt động kinh doanh của
mình.
12


Mặc dù trong những năm chịu ảnh hưởng của thời kỳ khủng hoảng kinh tế, công
ty vẫn duy trì được sự tăng trưởng doanh thu, tuy gặp khó khăn phần nào về lợi nhuận
nhưng cung đã chứng minh được phần nào sự cố gắng trong kinh doanh của công ty.
Trong những năm vừa qua công ty cũng đã thực hiện một số biện pháp marketing
nhằm nâng cao và quảng bá thương hiệu, hướng tới mở rộng thị trường tiêu thụ:
+ Chiến dịch quảng cáo qua đài phát thanh huyện Từ Liêm, đài truyền hình Hà
Nội, quảng cáo trên báo Nhân Dân, báo kinh doanh và thương mại…

+ Tham gia, đóng góp các hoạt động từ thiện, quỹ khuyến học của huyện Từ
Liêm.
+ Tham gia các hội chợ, gian hàng triển lãm nhằm đưa sản phẩm tới công chúng.
Tuy nhiên, hoạt động marketing trong công ty hiện nay là tự hình thành ở các cấp
lãnh đạo và phòng ban chức năng, không phân biệt rõ các công việc, không xây dựng
các phòng ban marketing riêng, do vậy vai trò và tác dụng của marketing vẫn chưa
được công ty khai thác triệt để.

13


1.6 Tình hình sử dụng TSCĐ
1.6.1 Giá trị TSCĐ
Bảng 1.2 Bảng kết cấu và thực trạng TSCĐ của doanh nghiệp
ĐVT : 1000đ
31/12/2009
Loại TSCĐ

31/12/2010

Giá trị

T.tr

còn lại

%

80.104


713.699

1.473.058

163.482

3.Phương tiện
vận tải

206.793

4.Thiết bị, dụng
cụ quản lý
Cộng

1.Nhà cửa, vật
kiến trúc
2.Máy móc,
thiết bị

NG

KHLK

793.803

31/12/2011

Giá trị


T.tr

còn lại

%

255.947

670.894

1.693.964

493.462

8

217.493

97.768

4

2.295.273

100

NG

KHLK


31

926.841

1.309.576

57

32.563

174.230

109.102

11.334

2.582.756

287.483

Giá trị

T.tr

còn lại

%

461.593


553.392

30

2.030.583

893.842

1.136.741

59

230.573

124.722

105.851

7

96.009

4

1.891.993

100

NG


KHLK

31

1.014.985

1.200.502

57

71.427

146.066

7

120.217

27.593

92.624

4

2.958.515

848.429

2.110.086


100

145.283

49.274

3.421.424

1.529.431

( Nguồn : Trích trong bảng khấu hao tài sản cố định của doanh nghiệp năm 2009 – 2011)

14


-

Nhà cửa vật kiến trúc: Bao gồm các công trình xây dựng cơ bản như nhà cửa, vật kiến trúc,

-

cầu cống… phục vụ cho SXKD.
Máy móc thiết bị: Bao gồm các loại máy móc thiết bị dùng trong quá trình sản xuất kinh

-

doanh.
Thiết bị phương tiện vận tải: Là các phương tiện dùng để vận chuyển nguyên vật liêu, sản

-


phẩm như các loại đầu máy, và các phương tiện khác (ô tô, máy kéo, xe tải…)
Thiết bị, dụng cụ dùng cho quản lý: gồm các thiết bị dụng cụ phục vụ cho quản lý như dụng
cụ đo lường, máy tính, máy điều hòa…
Qua bảng 1.2, nhìn chung cơ cấu TSCĐ của DN là hợp lý, phù hợp với đặc điểm kinh
doanh của DN. Do đặc điểm ngành kinh doanh chính của DN là sản xuất, chính vì vậy mà
TSCĐ chủ yếu là dây truyền máy móc thiết bị chiếm tỷ trọng lớn (năm 2011 chiếm 59%;
năm 2010 và 2009 chiếm 57%). Nhà cửa, vật kiến trúc nơi sản xuất kinh doanh chiếm 31%
năm 2009, 2010 và 30% năm 2011, đó là 2 loại TSCĐ chiếm tỷ trọng chủ yếu trong cơ cấu
TSCĐ của doanh nghiệp. Còn phương tiện vận tải; thiết bị, dụng cụ quản lý chỉ chiếm tỷ
trọng nhỏ để hỗ trợ cho hoạt động kinh doanh cơ bản.

1.6.2 Số lượng máy móc thiết bị sản xuất
Quản lý tốt TSCĐ cũng như sử dụng hiệu quả TSCĐ giúp DN có thể tăng được khối
lượng sản phẩm và dịch vụ mà không cần tăng khối lượng TSCĐ. Muốn tăng cao hiệu quả sử
sụng thiết bị SX trước hết đòi hỏi DN phải sử dụng đầy đủ lực lượng thiết bị hện có trong
phạm vi của DN.

15


Bảng 1.3 Cấu thành số lượng máy móc- thiết bị hiện có của doanh nghiệp
Số liệ bình quân năm 2011

ĐVT : cái (chiếc)

Số máy móc - thiết bị hiện có : 1568
Số MM- TB
chưa lắp


Số máy móc – thiết bị ( MM- TB) đã lắp :1547
Số MM- TB
thực tế làm
việc
1394

Số MM- TB
sửa chữa theo
kế hoạch
14

Số MM- TB
dự phòng

Số MM- TB
bảo dưỡng

21

16

Số MM- TB
ngừng làm
việc
13

21

( Nguồn : Thống kê máy móc thiết bị của doanh nghiệp năm 2011)


- Thiết bị hiện có : là tất cả các máy móc thiết bị đã được tính vào bảng cân đối TSCĐ,
không phụ thuộc và tình trạng và vị trí của nó.
- Thiết bị đã lắp : là thiết bị SX đã được lắp đặt và địa điểm quy định trong thiết kế, có cơ
cấu hoàn chỉnh và có thể làm việc được.
- Thiết bị làm việc thực tế : là thiết bị đã lắp và đã được sử dụng trong SX ở ký báo cáo.
- Thiết bị sửa chữa theo kế hoạch: Là số thiết bị đang được sửa chữa theo kế hoạch đã quy
định trong kỳ.
- Thiết bị dự phòng: là thiết bị đã được lắp đặt nhưng được dùng để dự phòng theo kế hoạch
quy định.
- Thiết bị bảo dưỡng: Là thiết bị được bảo dưỡng theo các cấp I, II, III do kỹ thuật quy định.
- Thiết bị ngừng làm việc: là thiết bị đã lắp, và theo kế hoạch nó cần phải làm việc, nhưng
thực tế nó đã không làm việc do một số nguyên nhân.

1.7 Lao động, tiền lương
1.7.1 Cơ cấu lao động của công ty
Công ty cổ phần cơ khí và thương mại Lan Thành là công ty chuyên về sản xuất
và lắp đặt các sản phẩm cơ khí nên nhân viên của công ty không tập trung một chỗ mà
thường phân tán đi các phòng ban, công trình mà công ty thi công. Chính vì vậy việc
bố trí và sử dụng lao động một cách hợp lý, chặt chẽ là vấn đề mà công ty rất quan
tâm. Công ty chỉ tổ chức tuyển dụng khi có nhu cầu cần thiết cho các vị trí việc làm
mới hoặc thay thế các vị trí cũ. Bộ phận tổ chức tuyển dụng phải có tờ trình xin Giám
đốc công ty phê duyệt, đồng ý. Khi có nhu cầu lao động trong phục vụ kinh doanh
công ty tiến hành tổ chức thuê lao động ở ngoài.
Qua đó, công ty không ngừng bồi dưỡng kiến thức cho cán bộ công nhân viên
nhằm nâng cao năng lực làm việc, tạo hiệu quả cao trong sản xuất kinh doanh, nhằm
mang lại doanh thu lớn cho công ty.
16


Công ty cổ phần cơ khí và thương mại Lan Thành phân lọai hợp đồng theo quan

hệ với quá trình sản xuất:
+ Lao động trực tiếp: Là lao động trực tiếp tham gia vào quá trình sản xuất, thi
công, lắp đặt sản phẩm của công ty.
+ Lao động gián tiếp: Là lao động làm việc trong khối văn phòng.
Bảng 1.4 Cơ cấu lao động của doanh nghiệp

Năm 2009
Chỉ tiêu
1.Tổng số lao động

Người

Năm 2010

T.tr

Người)

(%)

T.tr
(%)

Năm 2011
Người

T.tr
(%)

50


100

53

100

71

100

Đại học, cao đẳng

27

54

27

50,94

31

43,66

Trung cấp

17

34


17

32,08

26

36,62

Phổ thông

6

12

9

16,9

14

19,72

Nam

47

94

49


92,45

65

91,55

Nữ

3

6

4

7,55

6

8.45

2.Theo trình độ lao động

3.Theo giới tính

( Nguồn : Báo cáo lao động của doanh nghiệp năm 2009 – 2011)
Qua bảng số liệu về cơ cấu lao động của công ty ta có thể nhận thấy rẳng số
lượng lao động của công ty tăng qua các năm, đặc biết là năm 2011 số lượng lao động
đã tăng thêm 18 người so với năm 2010. Số lượng lao động tăng lên là do quy mô sản
xuất kinh doanh của doanh nghiệp tăng đòi hỏi tăng số lượng lao động lên để đáp ứng

khối lượng công việc tăng lên.
Do việc mở rộng sản xuất kinh doanh cơ khí, số lượng công nhân trực tiếp sản
xuất, đứng máy phải tăng lên tương ứng, trong khi đó bộ phận quản lý chỉ tẳng thêm
một số ít. Điều này có thể thấy được trong cơ cấu lao động theo trình độ. Cơ cấu số
công nhân, nhân viên có trình độ đại học đàn đan giảm xuống qua các năm trong khi
đó số công nhân, nhân viên có trình độ trung cấp và phổ thông lại tăng lên. Điều này
không có nghĩa là công ty không chú trọng đến việc phát triên nguồn nhân lực có trình
độ cao mà công ty đang chú ý đến việc tuyển thêm công nhân, nhân viên về mặt kỹ
thuật, có thể làm việc với máy móc một cách cơ bản nhất.
Về cơ cấu lao động theo giới tính thì cũng không có sự thay đổi nhiều. Mặc dù
17


cơ cấu nữ có tăng lên nhưng là không đáng kể. Đặc thù của ngành kỹ thuật là cần sử
dụng nhiều nam, do đó cơ cấu nam trong công ty luôn chiếm một tỷ trọng lớn, không
như các ngành sản xuất khác.
1.7.2 Hình thức trả lương của doanh nghiệp
Trong hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty thì quá trình trả lương cũng là
quá trình tiêu hao các yếu tố lao động, đối tượng lao động và cả tư liệu lao động. Khi
đó với tư cách là hoạt động chân tay và trí óc của con người sử dụng các tư liệu lao
động, nhằm biến đổi các đối tượng lao động thành vật phẩm có ích để phục vụ cho lợi
ích của mình. Như vậy công ty cổ phần cơ khí và thương mại Lan Thành luôn quan
tâm chú trọng đến vấn đề tiền lương của toàn bộ cán bộ nhân viên của công ty sao cho
hợp lý nhất với công sức của công nhân viên bỏ ra.
Trong lĩnh vực kinh tế thì tiền lương là một phạm trù kinh tế. Nó gắn liền với
hoạt động sản xuất kinh doanh, phản ánh thù lao lao động mà người sử dụng lao động
phải trả cho người lao động căn cứ vào thời gian, khối lượng và chất lượng công việc
đã hoàn thành của họ.
Công ty cổ phần cơ khí và thương mại Lan Thành trả lương theo thời gian. Trả
lương theo thời gian là hình thức trả lương cho người lao động căn cứ vào thời gian

làm việc thực tế, hệ số cấp bậc kỹ thuật và đơn giá tiền lương theo thời gian. Công ty
trả lương cố định theo tháng trên cơ sở hợp đồng lao động (trả bằng tiền mặt vào ngày
mùng 10 hàng tháng).
Công thức: Lương nhân viên = thời gian làm việc thực tế x mức lương thời gian

18


Bảng 1.5 Tổng quỹ lương

ĐVT : VNĐ
Chỉ tiêu

Năm 2009

Năm 2010

Năm 2011

Tổng quỹ lương

2.386.924.761 2.178.911.520 4.018.938.818

( Nguồn : Báo cáo tiền lương của doanh nghiệp năm 2009 – 1011)
Qua bảng 1.5 ta có thể thấy rằng có sự điều chình giảm nhẹ của tổng quỹ lương
năm 2009 đến năm 2010, có điều này là do trong năm 2010 công ty cổ phần cơ khí và
thương mại Lan Thành đã cơ cấu lại thành phần lao động trong công ty. Mặc dù số
lượng công nhân tăng lên, tuy nhiên về cơ bản tổng quỹ lương lại giảm xuống.
Năm 2011, tổng quỹ lương của doanh nghiệp đã tăng lên một cách đáng kể, tăng
1.840.027.298 tương ứng với tăng 84%. Đây là tín hiệu đáng mừng cho thấy số lượng

lao động tăng nhằm đáp ứng lượng công việc ngày càng tăng của công ty, đồng thời
đối với đời sống của người lao động cũng phần nào được nâng cao.

19


Chương 2
Đánh giái khái quát tình hình tài chính của Công ty Cổ phần Cơ
khí và Thương mại Lan Thành
2.1 Phân tích mối quan hệ giữa các khoản mục trong Bảng cân đối kế toán
Bảng 2.1 Cơ cấu bảng cân đối kế toán
Chỉ tiêu
TÀI SẢN
A. Tài sản ngắn hạn
1.Tiền và các KTĐT
2.Các khoản phải thu
3.Hàng tồn kho
4.TS ngắn hạn khác
B. Tài sản dài hạn
1.Tài sản cố định
- Nguyên giá
- Hao mòn lũy kế
2.Chi phí XDCBDD
3.TS dài hạn khác
Tổng tài sản
NGUỒN VỐN
A. Nợ phải trả
1.Nợ ngắn hạn
- Vay ngắn hạn
-Phải trả người bán

-Thuế và các KPNNN
- Chi phí phải trả
2.Nợ dài hạn
B. Vốn chủ sở hữu
1.Vốn chủ sở hữu
2.LN chưa phân phối
Tổng nguồn vốn

Năm 2009
Số tiền
2.631.952
111.923
1.904.763
547.081
68.185
2.462.856
2.295.273
2.582.756
(287.483)

Năm 2010
Số tiền

Ttr
%
52
2
37
11
1

48
45

T.tr
%
75
10
32
33
0,1
25
24

167.583
5.094.808

3
100

6.709.392
883.343
2.860.920
2.960.023
5.106
2.183.882
2.110.086
2.958.515
(848.429)
21.200
52.596

8.893.274

3.014.551
2.654.551
850.000
1.788.440
16.111

59
52
17
35
0,3

6.756.772
6.516.772
3.995.000
2.462.569
59.203

76
73
45
28
1

360.000
2.080.257
1.990.000
90.257

5.094.808

7
41
39
2
100

240.000
2.136.502
1.990.000
146.502
8.893.274

3
24
22
2
100

0,2
1
100

ĐVT: 1000đ
Năm 2011
Số tiền
T.tr
%
5.897.317

75
1.300.098
17
3.114.552
40
1.381.904
18
100.763
1
1.922.502
25
1.891.992
24
3.421.424
(1.529.431)
21.200
0,3
9.310
0,1
7.819.819
100
5.626.428
5.422.469
4.020.000
2.490.645
111.824
(1.200.000)
203.959
2.193.391
1.990.000

203.391
7.819.819

( Nguồn : Báo cáo tài chính của doanh nghiệp năm 2009 – 2010)

20

72
69
51
32
1
(15)
3
28
25
3
100


Bảng 2.2 Chênh lệch cơ cấu bảng cân đối kế toán
Chỉ tiêu
TÀI SẢN
A.Tài sản ngắn hạn
1.Tiền và các KTĐT
2.Các khoản phải thu
3.Hàng tồn kho
4.TS ngắn hạn khác
B.Tài sản dài hạn
1.Tài sản cố định

- Nguyên giá
- Hao mòn lũy kế
2.Chi phí XDCBDD
3.TS dài hạn khác
Tổng tài sản
NGUỒN VỐN
A.Nợ phải trả
1.Nợ ngắn hạn
- Vay ngắn hạn
-Phải trả người bán
-Thuế và các KPNNN
- Chi phí phải trả
2.Nợ dài hạn
B.Vốn chủ sở hữu
1.Vốn chủ sở hữu
2.LN chưa phân phối
Tổng nguồn vốn

Chênh lệch năm 2010
so với năm 2009
Số tiền
Tỷ lệ Tỷ trọng
%
%
4.077.440
155
24
771.420
689
8

956.157
50
(5)
2.412.942
441
23
(63.079)
(93)
(1)
(278.974)
(11)
(24)
(185.187)
(8)
(21)
375.759
15
(17)
(560.946)
195
(4)
21.200
0,24
(114.987)
(69)
(3)
3.798.466
75
0


ĐVT : 1000đ
Chênh lệch năm 2011
so với năm 2010
Số tiền
Tỷ lệ Tỷ trọng
%
%
(812.075)
(12)
0
416.755
47
7
253.632
9
8
(1.578.119)
(53)
(16)
95.657
1.873
1
(261.380)
(12)
0
(218.094)
(10)
0
462.909
16

10
(681.003)
80
(10)
0
0
0,03
(43.286)
(82)
(0,47)
(1.073.455)
(12)
0

3.742.221
3.862.221
3.145.000
674.129
43.092
0
(120.000)
56.245
0
56.245
3.798.466

(1.130.344)
(1.094.303)
25.000
28.076

52.621
(1.200.000)
(36.041)
56.889
0
56.889
(1.073.455)

124
145
370
38
267

17
21
28
(7)
0
0
(4)
(17)
(17)
0
0

(33)
3
0
62

75

(17)
(17)
1
1
89
(15)
3
0
39
(12)

(4)
(4)
6
4
1
(15)
0
4
3
1
0

( Nguồn : Báo cáo tài chính của doanh nghiệp năm 2009 – 2010)
Nhận xét:
Qua bảng 2.1 và 2.2 ta thấy tổng TS cũng như tổng NV năm 2010 so với năm 2009
tăng 75% tương ứng với 3.798.466.000đ. Điều đó cho thấy quy mô về vốn của DN tăng lên,
năm 2010 quy mô SX KD của DN được mở rộng. Nguyên nhân trực tiếp của sự biến động

năm 2010 so với năm 2009 của công ty này là do:
Phân tích sự biến động của tài sản
TS ngắn hạn tăng 155% làm tổng TS tăng 4.077.440.000đ, còn TS dài hạn giảm 11%
làm tổng TS giảm 278.974.000đ. Trong đó các khoản phải thu chiếm tỷ trọng cao năm 2009
chiếm 37% năm 2010 đã giảm 5% nhưng vẫn còn ở mức cao 32%. Do DN mới thành lập nên
đang thực hiện chính sách kinh doanh bán chịu đối với khách hàng để mở rộng thị trường.
Hàng tồn kho tăng mạnh 441% làm tổng TS tăng 2.412.942.000đ và năm 2010 chiếm tỷ trọng

21


cao 33% trong tổng TS của DN. HTK tăng không phải do DN không bán được hàng mà do
đặc thù của DN là SX sản phẩm cơ khí, các dây truyền máy móc thiết bị có giá trị lớn và DN
đang tăng quy mô SX, một số dây truyền đã hoàn thành nhưng chưa đến ngày dao hàng. Mặc
dù nguyên giá TSCĐ tăng 15% tương ứng 375.759.000đ nhưng Đây là TSCĐ còn mới có giá
trị lớn để thu hồi vốn và tránh hao mòn vô hình DN thực hiện khấu hao nhanh nên HMLK
tăng 195% làm TSCĐ giảm 8% tương ứng với 185.187.000đ và tỷ trọng giảm 21%
Phân tích sự biến động của Nguồn vốn
Nợ phải trả tăng 124% làm tổng NV tăng 3.742.221.000đ, còn nguồn vốnchủ sở hữu
tăng 3% làm tổng NV tăng 56.245.000đ. Trong đó Nợ ngắn hạn tăng 145% và chiếm tỷ trọng
cao năm 2009 chiếm 52%, năm 2010 chiếm 73%.Vay ngắn hạn tăng mạnh 370% tương ứng
3.145.000.000 đ. Phải trả người bán tăng 38% tương ứng 674.129.000đ, đây là nguồn vốn DN
chiếm dụng được và cũng do DN khác thực hiện chính sách bán chịu và hợp đồng lâu dài với
DN mình. VCSH giữ nguyên nhưng LN chưa phân phối tăng 62% đã đề lại 1 lượng LN bổ
sung vốn làm nguồn vốn chủ sở hữu tăng 56.245.000đ đáp ứng nhu cầu tăng vốn trong năm
của DN
Tổng TS cũng như tổng NV năm 2011 so với năm 2010 giảm 12% tương ứng với
1.073.455.000đ, quy mô về vốn của DN năm 2011 đã bị thu hẹp. Đi vào xem xét cụ thể từng
loại ta thấy:
Phân tích sự biến động của tài sản

TS ngắn hạn giảm 12% làm tổng TS giảm 812.075.000đ đồng thời TS dài hạn cũng
giảm 12% làm tổng TS giảm 261.380.000đ. Trong đó HTK giảm 53% tương ứng 1.578.199
đây được đánh giá là tốt vì HTK đã giảm DN bán được sản phẩm thu được vốn để tiếp tục SX
KD làm tiền và các KTĐT tăng 47% tương ứng với 416.755.000đ và cũng tăng các khoản
phải thêm 253.632 do chính sách bán chịu của DN. DN vẫn tiếp tục đầu tư vào TSCĐ nguyên
giá TSCĐ tăng 16% tương ứng với 462.909.000đ nhưng HMLK tăng 681.003.000đ làm giá
trị của TSCĐ giảm 10% tương ứng với 218.094.000đ. TS ngắn hạn khác và TS dài hạn khác
DN khó quản lý nên luôn kiềm chế ở mức thấp.

22


Phân tích sự biến động của Nguồn vốn
Nợ phải trả giảm 17% làm tổng NV giảm 1.130.344.000đ, nguồn vốn chủ sở hữu tăng
3% làm tổng NV tăng 56.889.000đ. Trong đó vay ngắn hạn, phải trả người bán, thuế và các
KPNNN tăng nhưng lại phát sinh chi phí trả trước chiếm tỷ trọng 15% làm nợ ngắn hạn giảm
1.200.000.000đ. Nợ dài hạn cũng giảm 36.041.000đ. VCSH không đổi nhưng LN chưa phân
phối tăng 39% làm nguồn vốn chủ sở hữu tăng 56.889.000đ. Điều đó cho thấy công ty đang
làm ăn có lãi.

2.2 Phân tích tình hình tài chính qua báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh

23


ĐVT : 1000đ

Bảng 2.2 Bảng báo cáo kết quả hoạt động SXKD

Stt


Chỉ tiêu

Chênh lệch năm 2010
so với năm 2009
Số tiền
Tỷ lệ(%)

Chênh lệch năm 2011
so với năm 2010
Số tiền
Tỷ lệ(%)

Năm 2009

Năm 2010

Năm 2011

10.148.988

12.494.141

17.581.246

2.345.153

23

5.087.105


41

1

DT bán hàng và CCDV

2

Các khoản giảm trừ DT

3

DTT về bán hàng và CCDV

10.148.988

12.494.141

17.581.246

2.345.153

23

5.087.105

41

4


Giá vốn hàng bán

9.011914

10.916.340

15.277.248

1.904.426

21

4.360.908

40

5

LNG về bán hàng và CCDV

1.137.074

1.577.801

2.303.998

440.727

39


726.197

46

6

DT hoạt động tài chính

1.060

2.068

2.382

1.008

95

314

15

7

Chi phí tài chính

29.853

443.308


813.569

413.455

1385

370.261

84

26.533

371.960

372.650

345.427

1302

690

0,19

-

Chi phí lãi vay

8


Chi phí quản lý KD

998.878

1.061.369

1.400.607

62.491

6

339.238

32

9

LNT từ hoạt động KD

109.403

75.192

92.204

-34.211

-31


17.012

23

10

Thu nhập khác

11

Chi phí khác

16.352

0

16.352

12

Lợi nhuận khác

(16.352)

0

-16.352

13


Tổng LN kế toán trước thuế

109.403

75.192

75.852

-34.211

-31

660

1

14

Chi phí thuế TNDN

27.351

18.798

18.963

-8.553

-31


165

1

15

LNST thu nhập DN

82.052

56.394

56.889

-25.658

-31

495

1

( Nguồn : Báo cáo tài chính của doanh nghiệp năm 2009 – 2010)

24


Nhận xét:
 Doanh thu bán hàng và CCDV của doanh nghiệp có sự tăng trưởng khá tốt, tăng đều

qua các năm, năm 2010 tăng 23%, năm 2011 tăng 41%. Doanh nghiệp không có các khoản
giảm trừ doanh thu điều này là rất tốt chứng tỏ các sản phẩm của DN đảm bảo chất lượng theo
tiêu chuẩn. Điều đó cũng làm doanh thu thuần của DN bằng với doanh thu và có mức tăng
trưởng tương ứng. Doanh thu tăng là do DN bán được nhiều sản phẩm và dịch vụ do đó cũng
làm giá vốn hàng bán tăng qua các năm. Nhưng sự tăng của giá vốn hàng bán thấp hơn sự
tăng của doanh thu ( năm 2010 tăng 21%, năm 2011 tăng 40%) nên lợi nhuận gộp về DT bán
hàng và CCDV vẫn tăng cao năm 2010 tăng 39%, năm 2011 tăng 46%).
 Các khoản chi phí của doanh nghiệp cũng tăng, đáng kể nhất là chi phí tài chính (chủ
yếu là chi phí lãi vay ) năm 2010 tăng 1385%. Từ bảng 2.1 và 2.2 ta thấy, tuy vay dài hạn
giảm nhẹ qua các năm nhưng vay ngắn hạn năm 2010 lại tăng mạnh 370% tương ứng vay
thêm 3.145.000.000 đ, do năm 2010 vay ngắn hạn lớn nên năm 2011 DN vay thêm
25.000.000đ tương ứng tăng 1%. Chi phí quản lý KD năm 2010 chỉ tăng nhẹ 6% nhưng năm
2011 lại tăng lên 32% cho thấy năm 2011 tốn kém 1 lượng chi phí rất lớn vào công tác quản
lý so với doanh thu đem lại thì chưa thực sự hiệu quả.
 Mặc dù lợi nhuận gộp đều tăng qua các năm nhưng các khoản chi phí lại tăng lại tăng
lớn hơn làm lợi nhuận thuần năm 2010, năm 2011 giảm so với năm 2009 (năm 2010 giảm
mạnh nhất giảm 31%). Năm 2011 cũng giảm so với năm 2009 nhưng cũng cải thiện hơn năm
2010 và tăng 23% so với năm 2010. Năm 2009, 2010 không phát sinh thu nhập và chi phí
khác nên LN trước thuế chính là LN thuần từ hoạt động KD và năm 2010 LN trước thuế, thuế
TNDN, LNST đều giảm 31%. Năm 2011 phát sinh thêm chi phí khác 16.352.000đ làm LN
trước thuế giảm nên LN trước thuế, thuế TNDN, LNST chỉ tăng 1% so với năm 2010 và vẫn
còn rất thấp so với năm 2009.
Kết luận :
Qua bảng báo cáo kết quả hoạt động SXKD cho thấy tình hình hoạt động SXKD

của DN năm 2010, 1011 giảm sút kém hơn nhiều so với năm 2009. Mặc dù doanh thu
tăng qua các năm nhưng các khoản chi phí ( giá vốn hàng bán, chi phí tài chính, chi
phí quản lý) lại tăng quá lớn làm lợi nhuận DN giảm sút. DN có ưu điểm không có các
khoản giảm giá hàng bán. Giá vốn hàng bán tăng nhưng do sản lượng tiêu thụ tăng và
ở mức có thể chấp nhận được. Còn các khoản chi phí tài chính và chi phí quản lý cao

mà lại không đem được hiệu quả kinh tế khi sử dụng ảnh hưởng đến lợi nhuận chung
của donh nghiệp. Doanh nghiệp cần xem xét lại và có biện pháp tốt hơn để đem lại
hiệu quả kinh tế cao cho doanh nghiệp

25


×