Tải bản đầy đủ (.docx) (16 trang)

Tiểu Luận Hóa môi trường Đánh giá hiện trạng môi trường làng nghề tái chế giấy Phong Khê TP.Bắc Ninh- đại học thủy lợi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (747.48 KB, 16 trang )

ĐẠI HỌC THỦY LỢI
Khoa Môi Trường

TIỂU LUẬN HÓA MÔI TRƯỜNG
Tên đề tài : Đánh giá hiện trạng môi trường làng nghề tái chế
giấy Phong Khê TP.Bắc Ninh
Giáo viên hướng dẫn : Hà Thị Hiền
Sinh viên thực hiện : Bùi Tuấn Anh
Lê Thị Mai Hương
Đặng Mạnh Cường
Nguyễn Như Hoàng
Lớp

56MT2

:

1

56MT2


Hà nội,2016

Mục lục

56MT2

2



MỞ ĐẦU
1.Tính cấp thiết đề tài.
Ngày nay,sự phát triển của các ngành công nghiệp và quy hoạch đô thị hóa
nhanh đã tác động mạnh mẽ đến môi trường sống của con người.Có thể nói môi
trường tại các làng nghề bị ảnh hưởng nhiều nhất.Môi trường tại những nơi nó
đang suy thoái bị trầm trọng và tùy theo loại hình sản xuất mà môi trường ở các
làng nghề chụi sự ôm nhiễm khác nhau.Nước thải được thải trực tiếp vào cá dòng
kênh,sông xung quanh. Các làng nghề không hề qua xử lý ,gây ô nhiễm nguồi nước
ảnh hưởng đến sức khỏe cộng đồng.
Để xử lý hết tất cả các chất độc hại có trong nước thải,không khí, đất là một vấn
đề khó khăn nam giải ,cần thời gian và kinh phí để giải quyết.Tại các làng nghề tái
chế giấy này công nhân và người lao động bị mắc bệnh về hô hấp ,ngoài da và thần
kinh rất cao.Trước các hiện trạng như vậy,việc các nhà khoa học,các chuyên gia
phải đi vào nghiên cứu phương án kỹ thuật phù hợp với điều kiện kinh tế của người
dân và làng nghề chế biến giấy,giải quyết vấn đề ô nhiễm là rất cần thiết.
Từ đó ,nhóm chúng tôi lựa chọn đề tài “ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG
LÀNG NGHỀ TÁI CHẾ GIẤY PHONG KHÊ BẮC NINH” làm đề tài tiểu luận môn
học.Mục đích chính của tiểu luận là tiềm hiểu về làng nghề giấy Phong Khê Bắc Ninh
dựa trên tài liệu thu thập được trên các phương tiện thông tin đại chính và qua quá
trình tham quan khảo sát thực tế.
2.Mục tiêu nghiên cứu.
- Chỉ ra mức độ ô nhiễm của làng nghề tái chế giấy tới sức khỏe đến con người
tại khu làng nghề.
- Chỉ ra các phương pháp giả quyết ô nhiễm làng nghề.
3.Phạm vi nghiên cứu.
Ô nhiễm môi trường tại làng nghề tái chế giấy Phong Khê tỉnh Bắc Ninh.
4.Phương Pháp Nghiên Cứu Đề Tài.
Các phương pháp sử dụng.
+ Phương pháp tổng hợp.
+ Phương pháp thực nghiệm.

+ Phương pháp phấn tích.
+ Phương pháp liệt kê.

56MT2

3


CHƯƠNG 1 :TỔNG QUAN VỀ LÀNG GIẤY PHONG KHÊ BẮC NINH
1.1.Tổng quan về các làng nghề tái chế.
Trong số 1450 làng nhề hoạt động ở Việt Nam có một loại hình làng nghề được
phát tiển nhanh trong thời gian và chục năm gần đầy cùng với sự phát triển kinh tế
nông thôn,đó là các làng nghề tái chế chất thải.Các làng nghề tái chế góp phần tận
thu ,tái sử dụng một lượng không nhỏ các chất thải từ sản xuất công nghiệp và cả
sinh hoạt.Công nghệ tái chế phát triển giúp giảm lượng chất thải ,nâng cao hiệu
quả kinh tế của quá trình sản xuất và làm giảm giá thành sản phẩm.Sản xuất làng
nghề với đặc điểm quy mô nhỏ(dưới dạng hộ gia đình) nằm rảu rác trên khắp cả
nước ,thiết bị còn lạc hậu,phần lớn là tự tạo hoặc cải tiến thủ công,đã phát sinh ra
nhiều chất thải,mặt khác di phân tán nên các nguồn khó tập trung xử lý.Các hoạt
động sản xuất tại các làng nghề này ảnh hưởng nghiêm trọng tới chất lượng môi
trường và sức khỏe của người dân.

2.1.Giới thiệu về làng nghề tái chế giấy tại Yên Phong – Bắc Ninh.
2.1.1.Vị trí địa lý.
Làng nghề tái chế giấy phong Khê thuộc xã Phong Khê,Bắc Ninh,sát bờ sông ngũ
Huyện (nhánh của sông Cầu).Có vị trí nằm dọc theo quốc lộ 1A cách Hà Nội 32km,về
phía Đông Nam giáp thị xã Bắc Ninh,phía Tây Nam giáp với huyện Từ Sơn,có một vị
trí thuận lợi trong việc giao lưu phát triển kinh tế.

56MT2


4


2.1.2.Điều kiện tự nhiên,xã hội.
Phường Phong Khê, Tp.Bắc Ninh, tỉnh Bắc Ninh từ lâu nổi tiếng với nghề sản xuất
và tái chế giấy sinh hoạt. Những sản phẩm từ giấy đã mang về nguồn thu không
nhỏ cho địa phương. Nhưng cũng chính từ giấy, mà người dân Phong Khê đang
phải sống trong môi trường ô nhiễm nặng nề. Ô nhiễm không khí, ô nhiễm nguồn
nước đang hàng ngày tra tấn cuộc sống của hàng trăm hộ người dân. Đã có rất
nhiều ý kiến, kiến nghị của cử tri gửi tới chính quyền và các ngành chức năng, tuy
nhiên, cho đến nay, ô nhiễm môi trường vẫn rất nan giải.
Nước sông đặc quánh, bốc mùi hôi khó chịu… Sông Ngũ Huyện Khê, đoạn chảy
qua phường Phong Khê, thành phố Bắc Ninh là như thế này... Mùi khói khét nẹt
thoát ra từ các ống xả, mùi hóa chất nồng nặc. Chất thải của các cơ sở sản xuất giấy
đều được xả thải thẳng ra cống, chảy ra con sông này. Dòng sông thi ca từng gắn
liền với văn hoá miền quan họ nay đã trở thành con sông chết. Cả làng sản xuất giấy
Phong Khê bao trùm một bầu không khí ô nhiễm…
Theo số liệu từ UBND phường Phong Khê, địa phương hiện có 95% hộ dân làm
nghề, với 203 DN trên địa bàn hoạt động trong lĩnh vực sản xuất và tái chế giấy sinh
hoạt.
Ông Lê Văn Tấn - Phó Chủ tịch UBND phường Phong Khê, cho biết nhờ hoạt động
sản xuất kinh doanh từ những làng nghề này mà mỗi năm mang lại cho Phong Khê
từ hàng chục đến hàng trăm tỷ đồng. Kinh tế địa phương ngày càng khởi sắc, đời
sống của người dân không ngừng được nâng cao.
Quy mô sản xuất giấy ở Phong Khê ngày càng mở rộng và phát triển theo hướng
sản xuất công nghiệp, nên số lượng cũng như chất lượng sản phẩm ngày càng tăng,
đáp ứng đầy đủ cho nhu cầu của thị trường. Tuy nhiên, sự phát triển sản xuất quá
"nóng" dẫn đến tình trạng ô nhiễm môi trường trầm trọng. Đây đang là bài toán
nan giải cho người dân cũng như chính quyền nơi đây.

Sản phẩm

Nhu cầu sử dụng

Thị trường tiêu thụ

Giấy dó

Giấy viết, giấy vẽ tranh

Trong nước và xuất
khẩu

Giấy vệ sinh,giấy ăn,
giấy vàng mã

Phục vụ nhu cầu sinh
hoạt

Trong nước

Các ngành công nghiệp,
thương mại

Trong nước

Bìa carton

56MT2


5


2.1.3.Điều kiện kinh tế.
Năm 2010,sản lượng các cơ sở sản xuất được cả xã 210.000 nghìn tấn sản
phẩm các loại.Các sản phẩm của Phong Khê đã đáp ứng được nhu cầu của thị
trường đặc biệt làm sản phẩm giấy vệ sinh,giấy vàng mã ,khăn ăn… đã chiếm hầu
hết thị phần một số loại giấy của miền Bắc ,do đó mức thu nhập của các gia đình
trong làng cũng được nâng cao nhờ nghề giấy.Đường làng trong xã cũng đang
được quy hoạch để bê hóa đến 80%.Trường học,trụ sở ủy ban xac,bệnh viện cũng
được xây dựng khang trang ,tất cả nhờ vào nguồn thu nhập từ giấy.

Sản phẩm

3.Hiện trạng môi trường.

Nhu cầu sử dụng

3.1.Hiện trạng môi trường nước.

Thị trường tiêu thụ



Nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải vượt nhiều lần so với
quy chuẩn cho phép: BOD5 vượt từ 4.5 – 13 lần; COD vượt từ 6.2 – 19 lần.
Giấy viết, giấy vẽ tranh
Chất rắn lơ lửng (TSS) vượt 17-18 lần. Đặc biệt, các hóa chất đặc trưng
Trong
vàợtxuất

nhưnước
Cl- vư
từ 7 – 21 lần. Tổng lươn
̣ g nước thải từ các cơ sở sản xuất
thải ra bên ngoài khoảng 5000m3/ ngày đêm đã ảnh hưởng đến môi
khẩutrươǹ g nước mặt và nước ngầm với bán kính khoảng 500m hai bên lưu
c sôsinh,giấy
ng Ngũ Huyệ
Giấyvựvệ
ăn,n Khê.

Giấy dó



234 cơ sở sản xuất giấy tái chế, có 2 đến 3 cơ sở áp dụng công nghệ
xử lý nước thải.



Hầu hết nước thải của các cơ sở sản xuất chưa qua xử lý đều thải trực tiếp ra
sông Ngũ Huyện Khê.
 Ảnh hưởng tới các nguồn nước mặt của địa phương.

56MT2

6


3.2.Hiện trạng môi trường không khí .

Do hoạt động của các cơ sở sản xuất giấy tái chế, sử dụng nồi hơi cung cấp nhiệt
cho máy xeo giấy đã tiêu thụ một lươn
̣ g lớn than (khoảng 500 tấn than/ngày), mặt
khác, một số cơ sở còn sử dụng cả nhiên liệu củi gây ảnh hưởng đến hoạt động giao
thông và tác động đến việc chặt phá rừng. Khí thải phát sinh từ quá trình đốt cháy
nhiên liệu không được xử lý (có chứa các khí độc hại như SO2, CO, NOx,...) thải trực
tiếp ra môi trươn
̀ g, làm bầu không khí của thôn, làng bị ô nhiễm nghiêm trọng, đặc
biệt vào những ngày trời mưa, những ngày có độ ẩm cao, khí thải không phát tán
được.

3.3.Hiện trạng môi trường đất và chất thải rắn.
Các chất thải phát sinh trong quá trình sản xuất không được thu gom, đổ tùy tiện
ra hệ thống đươn
̀ g làng, ven sông, kênh mưon
̛ g. Theo kết quả điều tra, lượng chất
thải rắn phát sinh từ các cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và hoạt động của người
dân địa phưon
̛ g khoảng 60 – 65 tấn rác thải mỗi ngày. Thêm vào đó, nước mưa chảy
tràn trên bề mặt đã cuốn theo lươn
̣ g dầu, mỡ, kim loại nặng, hóa chất xuống ao hồ
và diện tích đất canh tác xung quanh khu vực sản xuất, ảnh hưởng trực tiếp đến sản
xuất nông nghiệp.

56MT2

7


CHƯƠNG 2.Kết Qủa

1.Số liệu .
Chỉ tính riêng năm 2014,cơ quan chức năng đã phát hiện và tiêu hủy 383 tấn rác
thải dùng để đốt lò hơi sản xuất giấy ở Phong khê.Bên cạnh đó,khí độc ngùn ngút xả
ra từ các lò đốt rác thải gây ô nhiễm không khó và trung bình mỗi ngày ,làng nghề
thải ra môi trường khoảng 4.500 đến 5000 m 3 nước thải chứa lượng độc tố cao gấp
hàng chục lần tiêu chuẩn cho phép.Cụ thể: Hàm lượng chất rắn lơ lưởng cao hơn từ
4,5 đến 11 lần,COD cao hơn từ 8 đến 500 lần,Pb cao hơn 5,5 lần…Đặc biệt,những
hôm trời đổ mưa,mùi hôi từ cống rãnh ,mùi khó khét lẹt đến ngạt thở và những
chất độc hại này đang hằng ngày gặm nhấm tiến công vào cuộc sống người dân.

Bảng 1.Số liệu về hiện trạng môi trường nước.
STT

Chỉ tiêu

T3

T5

T9

T11

1

pH

6.9

6.94


6.4

6.27

QCVN 40 :2011/BTNMT
Cột B
5.5-9

2

BOD5

330

410

360

184,2

50

3

COD

980

800


700

350

150

4

TSS

210

198

250

207

100

56MT2

8


2.Kết quả và đánh giá số liệu.
+, Ô nhiễm môi trường nước.




Nước thải phát sinh ở công đoạn ngâm, tẩy, nghiền chiếm 50% tổng lượng

thải.





Thành phần : xút, nước javen, phèn, nhựa thông, phẩm màu, xơ
sợi, bột giấy: 300 - 600 mg/l.
3
Tổng lượng nước thải phát sinh : 5000m /ngày

Hàm lượng cặn lơ lửng rất cao (chủ yếu là cặn giấy) dễ lắng đọng và
hình thành lớp mùn hữu cơ bền vững đối với sự phân hủy của vi sinh vật



Hàm lượng BOD, COD trong nước thải cao:BOD trong nước thải dao động
từ 475 – 3.363 mgO2/l và tạo điều kiện cho các vi sinh vật yếm khí hoạt động
mạnh làm tăng CO2 tự do trong nước làm tăng nồng độ khí CH 4, H2S và những
chất độc hại COD khảo sát dao động từ 641 – 5550 mgO2/l.

+, Ô nhiễm môi trừng chất rắn và môi trường đất.



56MT2


Lượng chất thải rắn thải ra 5328 tấn CTR/ năm chất thải nguy hại 373
tấn chiếm 7%: 7 tấn bã thải có kim loại; 165 tấn chất ăn mòn; 106 tấn
chất dễ cháy, 16 tấn chất khó phân huỷ 79 tấn chất thải nguy hại khác
CTR mang tính kiềm, độ mùn khá cao, hàm lượng sắt lớn.
9





Không được thu gom và xử lý triệt để

Hầu hết rác thải được chôn tại các bãi chôn lấp tự nhiên, không hợp vệ
sinh, không có lớp chống thấm ở dưới đáy
 Gây ô nhiễm đất và nguồn nước ngầm.

CHUƠNG 3.Kiến Nghị Về Các Khắc Phục Ô Nhiễm Làng Nghề
3.1.Khắc phục từ nguyên liệu đầu vào.
Các loại giấy được đưa vào sản xuất cần được đánh thuế , để lấy tiền thuế đấy
đầu tư vào các công nghệ để bảo vệ môi trường
Các loại giấy được dùng trong tái chế cần phân loại và được kiểm tra kĩ được sản
xuất vào các loại giấy nào phù hợp .Nếu không phù hợp nó sẽ lại là một loại rác thải
và cần phải qua khâu xử lý rác thải,cần phải đầu tư và xử lý loại rác thải đó.
Và khi sản xuất tái chế giấy không chỉ là cho giấy ngâm vào nước ,mà còn có cả
hóa chất để tẩy trắng các loại giấy đó.Khi cho một lượng nhiên liệu hóa chất vừa
đủ thì đã tiết kiệm được kinh tế và nếu dư thừa hóa chất thì nó còn làm ô nhiễm
môi trường ra bên ngoài làm ô nhiễm nguồn nước,không khí,còn có thể là ô nhiễm
cả môi trường đất.Cần dùng vừa đủ để tiết kiệm được kinh tế.

3.2.Giải pháp về các loại xả thải rác thải ra ngoài môi trường.

• Các biện pháp xử lí ô nhiễm không khí.
56MT2

10


Đối với công nghệ tái chế sản xuất giấy thì ô nhiễm không khí không phải là vấn
đề nghiêm trọng tuy nhiên để sử lí triệt để vấn đề ô nhiễm môi trường chúng ta cần
thực hiện biện pháp :
Giảm thiểu tiếng ồn cần thiết phải chỉnh và bảo dưỡng các chi tiết truyền
động của các thiết bị.
- Thiết kế lắp đặt các chụp hút khí tại các vị trí phát sinh chất ô nhiễm độc
hại, nâng chiều cao ông khói và lò hơi....
• Giải pháp xử lí ô nhiễm môi trường nước.
-

+ Xây bể lắng: Đơn giản và hiệu quả để tách nhưng xơ sợi và bột giấy lắng xuống bể.
+ Kết hợp bể lắng và lọc túi: Cho dòng nước thải chảy vào túi lọc bằng vải hoặc bao
tải xác rắn và đặt nằm ngang ở ngay bể vào của các bể lắng. Xơ sợi và bột giấy mịn
được giữ lại trong túi. Khi một túi nào đó đã đầy xợ sợi thì đóng cửa nước thải vào
ngăn đó và thay bằng túi mới.

3.3.Giải pháp kỹ thuật.
Chủ hộ sản xuất kinh doanh cần phải chú ý cải thiện và bảo vệ môi trường.Còn
cần phải phải phải xem xét lại các quy trình sản xuất của mình đã đem lại lợi ích
kinh tế cao chưa,để đảm bảo lượng hàng sản xuất và bảo vệ được môi
trường.Trong đó cần phải trang thiết bị máy móc tốt ,được lau trùi bảo dưỡng,đảm
bảo lượng sản xuất ra bên ngoài và lại không bị ảnh hưởng đến môi trường bên
ngoài.Các công nghệ quy trình được đảm bảo lượng xả thải ô nhiễm môi trường
không được vượt mức cho phép.

Các hộ dân cần phải quy hoạch lại nơi ở và nơi sản xuất,nơi sản xuất cần là một
nơi riêng biệt để đảm bảo đến lợi ích của sản xuất và đảm bảo đến môi
trường,không bị ảnh hưởng đến những hộ dân không làm nghề. Yêu cầu di chuyển
các làng nghề ra khỏi khu dân cư, khôi phục môi trường bị xâm hại, từng bước
hướng tới xây dựng và phát triển làng nghề bền vững.

3.4.Gải pháp về các biện pháp tuyên thông xã hội.

56MT2

11


Về ý thức của người dân cần phải nhắc nhở các chủ hộ sản xuất và nếu có nhưng
khu sản xuất làm ô nhiễm môi trường trầm trọng thì cần phải báo cho chính quyền
các cấp hoặc sở tài nguyên và môi trường để có biện pháp xử lí thật mạnh.
Mọi người cần tuyên truyền cho nhau để có ý thức về việc bảo vệ môi trường vì
một môi trường xanh, sạch, đẹp.Đối với các cơ sở xây dựng trước khi có luật môi
trường thì cần phải đầu tư chiều sâu, đổi mới công nghệ, hoàn thiện công nghê xử lí
dung môi hữu cơ, loại bỏ dần công nghệ tẩy trắng không sử dụng clo. Phải xây dựng
hoàn thiện các hệ thống thu gom, tái chế, sử dụng chất thải, hạn chế chất thải đồng
thời thực hiện việc kiểm toán môi trường theo quy định nhà nước.
Tăng cường công tác giáo dục cộng đồng về trách nhiệm bảo vệ môi trường đi
đôi với việc tổ chức mạng lưới quản lý môi trường tới các khu vực sản xuất của
làng nghề để kịp thời ngăn ngừa và phối hợp cơ quan, sở môi trường… xử phạt sai
lầm. Cần thu lệ phí bảo vệ môi trường đối với các hộ sản xuất trong các làng nghề
theo nguyên tắc ai làm ô nhiễm nhiều thì phải trả nhiều tiền hơn. Đưa ra các khoản
thu này sử dụng vào việc duy trì các hoạt động bảo vệ môi trường của địa phương.
Cần lập ra quỹ ủng hộ các gia đình không sản xuất giấy nhưng bị các bệnh ung
thư…Cần các nhà hảo tâm đầu tư vào quỹ để ủng hộ các hộ dân về mặt tinh thần

một mặt nào đó.Cần các hộ dân kí cam kết nếu vượt mức ô nhiễm cho phép thì cần
nộp vào quỹ theo vượt mức gây ô nhiễm ra môi trường.

56MT2

12


Kết Luận
Trong quá trình phát triển và mở rộng quy mô sản xuất của làng nghề nói chung và
hộ sản xuất nói riêng, hiện trạng môi trường nơi đây tỉ lê nghịch với hiệu quả kinh
tế môi trường làng nghề đem lại .Diện tích đất nông nghiệp bị thu hẹp ,phần lớn
diện tích đất ô nhiễm không thể sử dụng vào sản xuất nông nghiệp .Hiện trạng rác
thải chất đống không được xử lý ,nước thải thẳng ra nguồn nước chung .Dù vậy,
hoạt động sản xuất tái chế giấy ô nhiễm môi trường nhưng không dừng hoạt động
hay hay cấm hoạt động của các làng nghề này được.Vì vậy giải pháp cho làng nghề
chỉ có thể là đầu tư tài chính công nghệ cho sản xuất và cho việc khắc phục hiện
trạng môi trường. Có thể nói,làng nghề nếu không có quy hoạch,không áp đặt
những chế tài về xử lý môi trường sẽ trở thành ngôi làng bệnh tật trong tương lai
gần.Bởi vậy,rất cần có sự quản lý chặt chẽ của các cấp chính quyền cùng các cơ
quan chuyên trách BVMT.Trước mắt cần tuyên truyền sâu rộng,nâng cao ý thức tự
bảo vệ môi trường của người dân tại các làng nghề.Bảo vệ môi trường làng nghề
chính là bảo vệ sự sống của mình.Hơn ai hết,đầu tiên ,người làng nghề phải hành
động vì một môi trường không ô nhiễm môi trường.

56MT2

13



Tài Liệu Tham Khảo








56MT2

Báo cáo hiện trạng môi trường quốc gia năm 2008,”Môi trường làng nghề
Việt Nam”
giao tiếp điện tử Bắc Ninh)
/>Htpp://www.monre.gov.vn/v35/default.aspx?tabid=414(Website của Bộ tài
nguyên và môi trường Việt Nam).
89_NguyenThiMinhThu_MT1202(Khóa luận án tốt nghiệp-Đại học dân lập
Hải Phòng)
/>ứng dụng công nghệtuyển nổi (daf) xử lý nƣớc thải làng nghề tái chế
giấy phong khê –bắc ninh

14


56MT2

15




×