Tải bản đầy đủ (.pptx) (20 trang)

Powerpoint Đánh giá tiềm năng sản xuất sạch hơn tại làng nghề tái chế giấy Phong Khê – Bắc Ninh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.08 MB, 20 trang )

Báo cáo nghiên cứu khoa học của sinh viên năm 2012
Đề tài:” Đánh giá tiềm năng sản xuất sạch hơn tại làng nghề tái chế giấy Phong Khê – Bắc Ninh”
GVHD: Cao Trường Sơn
SVTH: Ngô Phương Lan
Trương Trung Hưng
Cao Bích Hòa
Phạm Tố Nga
Tóm tắt nội dung
I. Đặt vấn đề
II. Phương pháp nghiên cứu
III.Kết quả nghiên cứu
1. Giới thiệu về làng nghề tái chế giấy Phong Khê
2. Quy trình sản xuất giấy vàng mã, giấy ăn và giấy vệ sinh của làng nghề
3. Các yếu tố đầu vào và đầu ra của quá trình sản xuất
4. Đề xuất các giải pháp sản xuất sạch hơn
IV. Kết luận
V. Kiến nghị
I. Đặt vấn đề
- Làng nghề nước ta có vai trò khá quan trọng trong việc giải quyết công ăn việc làm, tạo nguồn
thu nhập cho người nông dân đồng thời thúc đẩy phát triển kinh tế nông thôn. Tuy nhiên, do đặc thù
sản xuất nhỏ lẻ, tự phát, thiếu các điều kiện kỹ thuật nên hoạt động của các làng nghề đã và đang
gây ra những vấn đề nghiêm trọng cho môi trường xung quanh.
- Việc nghiên áp dụng sản xuất sạch hơn tại các làng nghề đang được Nhà nước và các nhà khoa
học đẩy mạnh trong thời gian qua do vừa góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất, vừa góp phần bảo vệ
môi trường cho các làng nghề. Chính vì vậy chúng tôi thực hiện đề tài: “Đánh giá tiềm năng sản
xuất sạch hơn cho làng nghề tái chế Giấy Phong Khê – Bắc Ninh”
II. Phương pháp nghiên cứu
*Thu thập số liệu thư cấp

* Phương pháp điều tra bảng hỏi


* Phương pháp khảo sát hiện trường

* Phương pháp ước tính nguồn thải

* Phương pháp xử lý số liệu

IIi. Kết quả nghiên cứu
1.Giới thiệu về làng nghề tái chế giấy Phong Khê
- Làng nghề tái chế Giấy Phong Khê thuộc xã Phong Khê thành phố Bắc Ninh.
- Nằm dọc theo quốc lộ IA, cách Hà Nội 32km về phía Đông Nam.
- Dân số 32000 người, diện tích thổ cư 31ha.
- Mật độ dân số: 11,290 người/km
2

-
Đến đầu năm 2012 làng nghề tái chế Giấy Phong Khê có tổng số 189 hộ sản xuất với
hơn 250 dây chuyền sản xuất
Bảng 1: Thống kê số hộ sản xuất tại làng nghề tái chế Giấy – Phong Khê
Stt Thôn Tổng số hộ Số hộ sản xuất Số lương máy
1 Dương Ổ 847 68 93
2 Đào Xá 322 32 36
3 Châm Khê 620 8 10
4 Ngô Khê 162 1 1
5 Khu công nghiệp 70* 70 101
Tổng 1951 189 250
(Nguồn: Số liệu thống kê của Ủy ban Nhân dân xã Phong Khê năm 2011)
Bảng 2: Sản lượng giấy và thu nhập từ giấy của làng nghề tái chế Giấy Phong Khê
Năm Sản lượng Giấy
(tấn)
Thu nhập từ Giấy

(tỷ đồng)
2009 180.000 990
2010 200.000 1.150
2011 235.000 1.410
6 tháng đầu 2012 70.000 420
(nguồn :số liệu thống kê của UBND xã Phong Khê)
2. Quy trình sản xuất giấy vàng mã, giấy ăn và giấy vệ sinh của làng nghề

Nước Than đá

Bụi khói lò Xỉ than
Giấy vụn các loại
Giấy vụn các loại
Phân loại
Phân loại
Nghiền thủy lực
Nghiền thủy lực
Bể nghiền đĩa
Bể nghiền đĩa
Bể khuấy
Bể khuấy
Bể điều hóa
Bể điều hóa
Máy xeo giấy
Máy xeo giấy
Cắt, bao gói
Cắt, bao gói
Lò hơi
Lò hơi
Sản phẩm

Sản phẩm
Lề đã phân loại
Nước
Mùn cưa
Điện
Bột giấy thô
Javen, lơ
Phẩm màu
Dầu thải, sơ dừa đã nấu
Điện
Bột giấy mịn
Nước pha thêm
Giấy rách, giấy lỗi
Bụi, tiếng ồn
Lề đã phân loại
Băng dán, đinh ghim kim loại, bụi
Dung dịch bột giấy
Điện
Dung dịch bột giấy
Nước pha thêm
Dung dịch bột giấy
Cặn bẩn + băng dính nghiền nhỏ lổi lên, ghim chìm
xuống dưới đáy bể
Dung dịch bột giấy được pha loãng hơn
Bột giấy mịn
Mùi
Nguyên liệu rơi vãi
Bột giấy thô
Bụi
Tiếng ồn

Giấy thất thoát
Giấy thành phẩm
Nước thải
3. Các yếu tố đầu vào và đầu ra của quá trình sản xuất
STT Nguyên liệu đầu vào Định mức Đơn vị tính
1 Bìa oplech 1 mặt mỏng 80%
1300 kg
2 Giấy học sinh, Bão cũ 5-7%
3 Lề tái sinh 12-15%
4 Mùn cưa 150-180 kg
5 Than đá 500-600 kg
6 Điện 210-220 KW
7 Nước sạch 25-30 m
3
8 Dầu thải 25 Lít
9 Lơ 1-1,4 Kg
10 Javen 130-150 Lít
11 Phẩm màu, phèn 3,5-4 Kg
Bảng 3: Nguyên liệu đầu vào để sản xuất 1 tấn sản phẩm giấy của làng nghề Phong Khê
Nguyên liệu đầu vào được tích trữ
Bảng 4: Sản phẩm đầu ra cho quy trình sản xuất giấy vàng mã, giấy vệ sinh
STT Đầu ra Định mức Đơn vị tính
1 Giấy thành
phẩm
1000-1070 Kg
2 Giấy hỏng 50 Kg
3 Bột giấy mất đi 185-200 Kg
4 Xỉ than 70-80 Kg
5 Nước thải 15-17 m
3

6 Đinh, ghim,
rác
100 Kg
7 Bụi
Bảng 5: đánh giá chất lượng nước thải tại các kênh dẫn trong làng
STT Thông số Đơn vị Kết quả QCVN
12:2008
M
1
M
2
1 pH 6,77 7,53 5,5-9
2 Độ đục NTU 1170 835
3 Độ màu Co 248,64 217,36 100
4 DO mg/l 0 0
5 BOD
5
mg/l 396,7 445,5 50
6 COD mg/l 2727,51 2367,44 100
7 Fe mg/l 1,64 2,05 5
8 Cl
-
mg/l 170,16 233,97 2
9 SO
4
2-
mg/l 164,3 125,04
10 T
N
mg/l 30,08 18,67 60

11 TSS mg/l 1882,4 848,6 100
12 Dầu mỡ mg/l 2,75 1,42 1
13 Coliform (x 10
3
) MPN/100ml 5400 10.000 100
Ghi chú: M
1
: mẫu nước thải tại kênh trong khu công nghiệp Phong Khê
M
2
: mẫu nước tại kênh thu gom thôn Ô Dương
(nguồn: sở tài nguyên và môi trường tỉnh Bắc Ninh 2007)
Nước thải ở các kênh, ống rãnh dẫn nước ở làng
Bảng 6: lượng chất thải phát sinh khi sản xuất một tấn sản phẩm
STT Loại chất thải
Tính theo sản phẩm
(kg/tấn)
1 Giấy rách, giấy vụn 50
2 Xỉ than 80
3 Đinh ghim, nilon, rác 100
Tổng 230
STT Khí thải Hệ số phát
thải
(kg/tấn)
Lượng
than đốt
(tấn)
Lượng khí
thải
phát sinh

(kg)
1 SO
2
19,5S 0,6 0,059
2 NO
x
9,0 0,6 5,4
3 CO 0,3 0,6 1,8
4 VOC 0,055 0,6 0,33
Bảng 7: Chi phí cho toàn bộ dòng thải
STT Hạng mục Khối lượng Đơn giá
(1000 đồng)
Thành tiền
(1000 đồng)
Ghi chú
Chi phí bên trong: 1.746,0
1 Nước sạch (m
3
) 30 8,2 246,0 Giá thực tế
2 Bột giấy mất đi
theo nước thải
(kg)
200 7,0 1.400,0 Giá thực tế
3 Giấy rách, giấy
vụn mất đi trong
chất thải rắn (kg)
50 2,0 100,0
Chi phí bên ngoài 118,9
Chi phí xả thải nước thải
1 Phí xả thải COD

(kg)
46 1,0 46,0
2 Phí xả thải TSS
(kg)
32 1,2 38,4
Chi phí thu gom, vận chuyển chất thải rắn
3 Chất thải rắn (kg) 230 0,15 34,5 Giá thực tế
Tổng chi phí dòng nước thải 1.864,9
4. Đề xuất các giải pháp sản xuất sạch hơn
4.1. Các giải pháp quản lý nôi vi
- Tiến hành tốt khâu phân loại nguyên liệu nhằm tạo điều kiện tốt cho các công đoạn phía sau.
Phân tách đinh nghim với các loại chất thải rắn khác ngay từ khâu phân loại nguyên liệu vì lượng đinh ghi
này có thể đem bán, giảm được một lượng lớn chi phí xử lý chất thải rắn, đồng thời thu thêm được kinh phí.
4.2. Giải pháp về bổ xung thiết bị
- Xây dựng hố dài ngay sau khu vực cắt, đóng gói để thu gom lượng giấy bị rách và giấy vụ, tuần hoàn
ngược trở lại bộ phận xeo giấy ,giảm thiểu được lượng giấy hỏng phát sinh, tiết kiệm được nguyên nhiên liệu.
- Xây dựng bể lắng nước thải sau máy xeo giấy để thu hồi lượng bột giấy mất đi trong nước thải của
công đoạn này.
iV. Kết luận
- Kể từ khi được khôi phục năm 1994 làng nghề tái chế Giấy – Phong Khê phát triển tương đối mạnh và ổn định,
số hộ sản xuất giấy và sản lượng giấy của làng nghề liên tục tăng lên.
- Qua đánh giá quy trình sản xuất có thể thấy chi phí mất đi theo dòng thải tính cho 1 tấn sản phẩm của làng nghề
ước tính được là hơn 1,865 triệu đồng; chi phí bên trong là 1,746 triệu đồng và chi phí bên ngoài là 0,119 triệu đồng.
- Trong quy trình sản xuất hiện tại của làng nghề có nhiều khu vực có thể áp dụng các giải pháp sản xuất sạch
hơn để tiết kiệm nguyên nhiên liệu cũng như giảm thiểu ô nhiễm môi trường
V. Kiến nghị
- Do hạn chế về thời gian và nghiên cứu nên các kết quả nghiên cứu của đề tài còn
nhiều hạn chế, đòi hỏi phải có những nghiên cứu chuyên sâu để đưa ra những đánh giá và
kết luận chính xác hơn.
- Kiến nghị Nhà trường, Khoa đẩy mạnh công tác nghiên cứu khoa học cho sinh viên

và hỗ trợ thêm kinh phí để nâng cao chất lượng các đề tài nghiên cứu của sinh viên.
Tài liệu tham khảo

Lương Đức Anh. Bài giảng sản xuất sạch hơn. Hà Nội 2009

Nguyễn Phương Thảo. Đánh giá quy trình áp dụng sản xuất sạch hơn cho khâu rửa
nguyên liệu và dụng cụ tại nhà máy thuỷ sản Việt Hải, Tạp chí Nghiên cứu Khoa học,
Trường Đại học Cần Thơ, số 5, 2006, trang 167 – 174.

Trung tâm sản xuất sạch Việt Nam, Tài liệu hướng dẫn sản xuất sạch hơn: Ngành sản
xuất giấy, Hà Nội, 2008.

Trung tâm sản xuất sạch Việt Nam, Tài liệu hướng dẫn sản xuất sạch hơn: Ngành sản
xuất Bia, Hà Nội, 2008.

CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ CHÚ Ý THEO DÕI BÀI
TRÌNH BÀY CỦA NHÓM!!!

×