Tải bản đầy đủ (.doc) (107 trang)

GIÁO ÁN ÂM NHẠC LỚP 6 TRỌN BỘ CHUẨN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.6 MB, 107 trang )

Giaùo aùn Aâm nhaïc 6

Gv: Nguyễn Thế Anh

Ngày soạn: / / 201
Ngày dạy: / /201

Tuần: 01
Tiết: 01

- GIỚI THIỆU MÔN HỌC ÂM NHẠC
Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ
- TẬP HÁT QUỐC CA
I. Mục tiêu:
- HS có những hiểu biết sơ lược về nghệ thuật âm nhạc
- HS biết được nội dung của môn Âm nhạc ở trường THCS
- HS biết tiểu sử tác giả của bài Quốc Ca.
- HS hát thuộc bài hát Quốc ca
- Qua bài hát Quốc ca. Tích hợp giáo dục HS về vai trò của Chủ tịch Hồ Chí
Minh với sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc.
- Năng lực: Thực hành, Hiểu biết, Ứng dụng, Cảm thụ âm nhạc, Sáng tạo.
II. Chuẩn bị:
1.Giáo viên:
- Hát tốt bài Quốc ca
- Đàn Organ.
2. Học sinh:
SGK Am nhạc 6, vở ghi
III. Tiến trình dạy học:
Bước 1: Ổn định tổ chức (1’)
Bước 2: Kiểm tra bài cũ
Bước 3: Dạy bài mới


TG
Nội dung
HĐGV
HĐHS
8’
* Nội dung 1: Giới * Hoạt động 1:
thiệu môn học Am nhạc -GV ghi nội dung
-Ghi bài
ở trường THCS
>KN về N: Âm nhạc l -GV gợi ý cho HS nêu KN - Trả lời theo yêu cầu.
nghệ thuật của m thanh về ÂN. GV nhận xét đúc Nhận biết và ghi chép
cĩ tính truyền cảm trực kết lại nội dung.
bài
tiếp, gồm m thanh của
giọng ht v m thanh của
cc loại nhạc cụ.
>Tác dụng của ÂN đối
với con người: tính hấp -GV gợi ý cho HS trả lời về -Trả lời. Nhận biết và
dẫn, tính tập hợp, tính cổ tác dụng của ÂN. GV nhận ghi chép
vũ động viên, tính liên xét nhấn mạnh lại nội dung
tưởng,sự hịa nhập cộng
đồng và phát huy óc
tưởng tượng, sáng tạo...
1.Học hát: Mỗi lớp học -GV giới thiệu ở trường -Chú ý lắng nghe,
8 bài hát, riêng lớp 9 học THCS, môn Âm nhạc gồm nhận biết được phân
4 bài.
có 3 phần:
môn hát.



Giaùo aùn Aâm nhaïc 6

25’

2.Nhạc lí và Tập đọc
nhạc:
-Học những kí hiệu âm
nhạc thông thường để
ứng dụng vào việc học
hát, học đàn.
-Tập thể hiện các kí hiệu
âm nhạc và bước đầu
làm quen với cách đọc
nhạc.
3. Âm nhạc thường
thức:
-Hiểu biết một số danh
nhân âm nhạc thế giới,
một số nhạc sĩ Việt Nam
có nhiều đóng góp cho
nền âm nhạc cách mạng.
-Có hiểu biết về dân ca
và những sinh hoạt văn
hóa âm nhạc của Việt
Nam.
* Nội dung 2: Tập hát
quốc ca (tiến quân ca)
Nhạc và lời: Văn Cao
1.Giới thiệu bài


2.Tìm hiểu bài hát

3.Hát mẫu
4.Khởi động giọng

Gv: Nguyễn Thế Anh

-Phần 1: học hát. GV thuyết -Lắng nghe và nhận
trình giải thích cho HS nắm biết
phân môn hát và ý nghĩa
của việc học hát
-GV phân tích cho HS hiểu -Lắng nghe, ghi nhớ
về học nhạc lí và ứng dụng
vào việc học hát
-GV giải thích cho HS hiểu
về T Đ N. HS thể hiện các
kí hiệu âm nhạc và làm
quen với cách đọc nhạc
-Giới thiệu cho HS nắm về -Lắng nghe. Nhận biết
phân môn âm nhạc thường được phần âm nhạc
thức mà các em sẽ học thường thức.
trong chương trình THCS

* Hoạt động 2:
-Ghi nội dung
-Có nhiều nhạc sĩ đã sáng
tác nhiều bài hát về cách
mạng. Và đã không ít bài
có ý nghĩa quan trọng trong
công cuộc giải phóng dân

tộc. Trong số đó thì bài
Quốc ca (Tiến quân ca)của
nhạc sĩ Văn Cao được chọn
làm bài hát Quốc ca của
Việt Nam.
-Bài hát ở nhịp đi, rất sôi
nổi hào hùng. GV giải thích
cho HS nắm bài hát có 2 lời
nhưng thực tế hát quốc ca
chỉ có một lời đầu.
-Trong các buổi lễ hay đại
hội đều hát Quốc ca và chỉ
hát lời 1. khi hát phải
nghiêm trang.
-Gv hát mẫu qua một lần.
Chú ý thể hiện đúng sắc
thái và tính chất bài hát.
-Gv hướng dẫn cho HS
luyện theo mẫu: Mì i í i ì .

-Ghi bài
-Lắng nghe và nhận
biết. Biết bài hát là
sáng tác của nhạc sĩ
Văn Cao.

-Lắng nghe và nhận
biết. Ghi nhớ và thể
hiện đúng tính chất bài
hát


-Lắng nghe, cảm nhận
được hình tượng bài
hát và cách hát với
nhịp đi
-Đứng đúng tư thế.


Giaùo aùn Aâm nhaïc 6

Gv: Nguyễn Thế Anh

Hố hô hồ
5.Tập từng câu:
Câu 1: Đoàn quân Việt
Nam đi chung lòng cứu
quốc
Câu 2: Bước chân dồn
vang trên đường gập
ghềnh xa
Câu 3: Cờ in máu chiến
thắng mang hồn nước
Câu 4: Súng ngoài xa
chen khúc quân hành ca.
3’

Câu 5: Đường vinh
quang xây xác quân thù.
Thắng gian lao cùng
nhau lập chiến khu

Câu 6: Vì nhân dân
chiến đấu không ngừng.
Tiến mau ra sa trường
Câu 7:Tiến lên! Cùng
tiến lên! Nước non Việt
Nam ta vững bền.
> Ghép 2 câu
> Ghép cả bài

* Tích hợp nội dung
học tập và làm theo
tấm gương đạo đức Hồ
Chí Minh.

-Gv chú ý tập cho HS hát
đúng về cao độ và cường
độ. Tập kỹchổ ô nhịp đầu
có hai nốt móc kép và nốt
móc đơn chấm dôi. Ngân
đủ hai phách ở nốt trắng.
-GV hát mẫu. Cho HS hát
lại. Chú ý sửa chổ HS hát
còn sai.
-Chú ý sửa cao độ cho HS
chổ chữ “nước”
-GV đàn giai điệu và cho
HS hát lại. Gv sửa chổ còn
sai.
-Đàn qua giai điệu. Chú ý
cho HS hát đúng cao độ và

cường độ. Sửa chổ HS còn
sai.
-Gv hát mẫu. Chú ý hát
đúng cao độ. Đàn giai điệu
cho HS hát lại.
-Gv chú ý tập kỹ cho HS về
cao độ và trường độ chổ
“Tiến lên! Cùng tiến lên!”
-Khi tập hai câu cho HS
ghép lại lần lượt hết bài.
-Gv bắt nhịp. Cho HS hát
cả bài. GV lắng nghe và
sửa chổ còn sai.
-Gv sửa sai và cho HS hát
lại.GV chú ý cho HS hát
đúng sắc thái của bài.
- GV giới thiệu sơ lược về
vai trò của Chủ tịch Hồ Chí
Minh trong sự nghiệp đấu
tranh giải phóng dân tộc,
giành độc lập tự do cho Tổ
quốc.

Luyên đúng mẫu theo
hướng dẫn.
-Chú ý hát đúng cao
độ và cường độ (móc
kép-móc đơn chấm
dôi-móc kép) và ngân
đủ phách ở nốt trắng.

-Lắng nghe, hát lại và
chú ý sửa chổ còn sai.
-Cố gắng hát đúng cao
độ
-Lắng nghe, cố gắng
hát đúng. Sửa chổ còn
sai
-Lắng nghe, hát đúng
cao độ và cường độ.
Sửa sai
-Lắng nghe thể hiện
đúng câu hát.
-Chú ý nghe. Cố gắng
hát đúng chổ “Tiến
lên! Cùng tiến lên!”
-Hát ghép hai câu mỗi
lần tập.
-Hát cả bài. Cố gắng
hát đúng
-Chú ý sửa chổ còn
sai. Hát lại cả bài.Cố
gắng thể hiện đúng sắc
thái
-Chú ý lắng nghe. Biết
được vai trò của Bác
Hồ trong sự nghiệp
đấu tranh giải phóng
dân tộc, giành độc lập
tự do cho Tổ quốc.


Bước 4: Củng cố(7’)
- Chỉ định 1, 2 HS hát lại. Gv cho Hs khác nhận xét. Gv nhận xét
- Chia lớp ra 2 nhóm (A, B) . mỗi nhóm hát một lần. Kế đó nhóm nhận xét lẫn
nhau. Gv nhận xét chung
- Cho cả lớp hát lại. Gv nhận xét


Giaùo aùn Aâm nhaïc 6

Gv: Nguyễn Thế Anh

Bước 5: Dặn dò( 1’)
- Về nhà tập hát kỷ bài hát. Cố gắng hát thể hiện đúng sắc thái của bài.
- Chép trước bài hát: Tiếng chuông và ngọn cờ.
- Nhận xét, đánh giá tiết học.

Ngày soạn:

/

/2015

Tuần: 02


Giaùo aùn Aâm nhaïc 6

Ngày dạy:

/


Gv: Nguyễn Thế Anh

/2015

Tiết: 02

- HỌC HÁT: BÀI TIẾNG CHUÔNG VÀ NGỌN CỜ
- BÀI ĐỌC THÊM: ÂM NHẠC Ở QUANH TA
I. Mục tiêu:
- HS biết bài Tiếng chuông và ngọn cờ là sáng tác của nhạc sĩ Phạm Tuyên, biết
kể tên một vài bài hát tiêu biểu của ông viết cho thiếu nhi.
- HS hát đúng giai điệu lời ca của bài hát. Biết hát kết hợp gõ đệm theo phách,
theo nhịp, theo tiết tấu lời ca.
- Năng lực: Thực hành, Hiểu biết, Ứng dụng, Cảm thụ âm nhạc, Sáng tạo.
II. Chuẩn bị:
1.Giáo viên:
- Đàn Organ.
- Đàn và hát thuần thục bài Tiếng chuông và ngọn cờ.
- Chia bài hát thành 8 câu hát, mỗi đoạn 4 câu
- Đàn giai điệu trích các bài hát chiếc đèn ông sao, cánh én tuổi thơ của nhạc sĩ
Phạm Tuyên để dẫn dắt vào bài Tiếng chuông và ngọn cờ.
2. Học sinh:
- SGK Âm nhạc 6, vở ghi
- Nhạc cụ gõ.
III. Tiến trình dạy học:
Bước 1: Ổn định tổ chức (1’)
Bước 2: Kiểm tra bài cũ (3’): Gọi 1 vài HS hát bài quốc ca. Hỏi HS trong âm
nhạc ở trường THCS có mấy phân môn? Kể ra?
Bước 3: Dạy bài mới

TG Nội dung
30’ * Nội dung 1: Học hát
bài: tiếng chuông và
ngọn cờ
Nhạc và lời: Phạm
Tuyên
1.Giới thiệu bài

2.Tìm hiểu bài hát

HĐGV
* Hoạt động 1:

HĐHS

-GV đàn giai điệu bài
chiếc đèn ông sao, cánh
én tuổi thơ. GV hỏi HS
tên bài hát, tác giả?
-GV nhận xét và cho HS
biết là bài chiếc đèn ông
sao, cánh én tuổi của
nhạc sĩ Phạm Tuyên. Và
hôm nay chúng ta sẽ
được học một bài hát của
nhạc sĩ Phạm Tuyên. Đó
là bài: Tiếng chuông và
ngọn cờ.
-Ghi nội dung
-Chỉ định HS đọc lời giới

thiệu về bài hát.

-Lắng nghe, trả lời và
nhận biết.
-Lắng nghe và nhận biết

-Ghi bài
-HS đọc

-GV giới thiệu bài hát -Quan sát và ghi nhớ


Giaùo aùn Aâm nhaïc 6

Gv: Nguyễn Thế Anh

gồm có hai đoạn a và b.
Mỗi đoạn chia thành 4
câu hát. Ví dụ ở đoạn a
( câu 1: trái đất…tự hào.
Câu 2: một quả cầu…trời
sao)
-Yêu cầu 2 HS đọc lời
bài hát, đọc lời 1 và lời
2.
- Đệm đàn, trình bày bài
hát

3.Hát mẫu


-Hỏi HS nội dung của
bài hát. GV nhận xét: Bài
hát nói lên ước vọng của
tuổi thơ mong muốn
cuộc sống hòa bình, hữu
nghị, đoàn kết giữa các
dân tộc trên toàn thế
giới.
-Cho HS luyện theo mẫu:
Mì i í i ì . Hố hô hồ

4.Khởi động giọng
5.Tập từng câu:
Câu 1: Trái đất thân yêu
lòng chúng em xiết bao
tự hào
Câu 2: Một quả cầu đẹp
tươi lung linh giữa trời
sao.
> Ghép hai câu

-Đàn giai điệu 2, 3 lần.
Bắt nhịp đếm (1-2) và
đàn giai điệu để HS hát
lại. GV sửa sai và cho
HS hát lại.
-Đàn giai điệu 2,3 lần.
Gọi HS hát lại. GV nhận
xét sửa sai và cho cả lớp
cùng hát.

-Hướng dẫn HS lấy hơi ở
đầu câu hát. Gv đàn giai
điệu, HS hát theo.
-Chú ý cho HS về cao độ
của câu.
-Chú ý cho HS hát đúng
2 ô nhịp có nốt móc đơn.

Câu 3: Trái đất chính là
nhà bao gắn bó thiết tha.
Câu 4: Và bạn nhỏ gần
xa đấy chính gia đình
của ta.
> Ghép hai câu
-Đàn giai điệu. Cho HS
hát 2 câu. Lắng nghe sửa
sai cho HS hát lại.
> Ghép đoạn a
-Đàn giai điệu đoạn a
Câu

5:

Boong

-2 HS đọc lời bài hát
-Lắng nghe. Cảm nhận
hình tượng âm nhạc qua
nội dung thể hiện.
-Trả lời theo yêu cầu và

nhận biết

-Đứng đúng tư thế.
Luyện đúng mẫu theo
đàn
-Lắng nghe. Hát cùng
đàn. Cố gắng sửa sai để
hát tốt.
-Lắng nghe. 1 HS hát.
Sửa sai và hát lại, cả lớp
cùng hát.
-Cố gắng hát đúng. Lấy
hơi ở đầu câu 2
-Lắng nghe. Hát đúng
cao độ câu hát.
-Chú ý và hát đúng 2 ô
nhịp có nốt móc đơn.
-Cố gắng hát tốt
-Hát đoạn a.

-Lắng nghe, nhận biết và
hát đúng tính chất của
câu hát
-Lắng nghe, hát và sửa
sai.Cố gắng hát đúng
bính -Giới thiệu và giải thích -Cố gắng hát đúng. Chú


Giaùo aùn Aâm nhaïc 6


Gv: Nguyễn Thế Anh

boong. Hồi chuông ngân cho HS biết đoạn b ý cách lấy hơi.
vang khắp nơi
chuyển
sang
giọng
trưởng. Tính chất sôi nổi, -Chú ý lắng nghe để hát
nhanh vui và nhộn nhịp. đúng.
Câu 6: Trong khúc ca
đầy tình yêu thương sáng
ngời
> Ghép hai câu
Câu
7:Boong
bính
boong! Cờ bay giữa
tiếng chuông ngân.
Câu 8: Hãy phất cao lên
lá cờ hòa bình.
> Ghép 2 câu
> Ghép đoạn b
5’

> Ghép cả bài

* Nội dung 2: Bài đọc
thêm “Am nhạc ở
quanh ta”


-Đàn giai điệu. Cho HS
hát. GV sữa chổ còn sai.
Cho HS hát lại.
-Đàn giai điệu. Cho HS
hát ghép 2 câu. Chú ý
cho HS lấy hơi đầu câu
hát.
-Đàn giai điệu. Chú ý về
cao độ cho HS. Gv hát
mẫu
-Chú ý cho HS hát luyến
chổ chữ “lá”
-Đàn giai điệu. Cho HS
hát kết hợp 2 câu. Lắng
nghe sữa chổ còn sai
-Đàn giai điệu. Cho HS
hát cả đoạn. Lắng nghe
sửa chổ còn sai và cho
HS hát lại
-Hướng dẫn HS hát cả
bài. HS tự hát lời 2. Lắng
nghe sữa chổ còn sai.
-GV cho HS hát kết hợp
gõ đệm theo phách, theo
nhịp, theo tiết tấu lời ca.
-GV nhận xét .
* Hoạt động 2:
-Chỉ định một vài HS
đọc từng đoạn trong bài.
-GV giới thiệu tóm tắt về

âm nhạc ở quanh ta trong
bài.

-Lắng nghe, nhận biết và
hát đúng
-Cố gắng hát đúng, sửa
chỗ còn sai.
-HS hát. Sửa sai để hát
tốt cả đoạn.
- Lắng nghe, cố gắng hát
đúng cả bài
-Lắng nghe, nhận biết để
thực hiện đúng.
-HS đọc bài
-Chú ý lắng nghe, nhận
biết

Bước 4: Củng cố(5’)
- GV cho HS hát theo nhóm. GV nhận xét
- GV cho HS hát đơn ca.GV cho 1 HS khác nhận xét. GV nhận xét.
- GV cho HS hát song ca.GV cho 1 HS khác nhận xét. GV nhận xét
- Gv hỏi HS về chủ đề của bài hát. HS trả lời. Gv nhận xét (chủ đề nói về hòa
bình). Từ đó chúng ta phải biết yêu quí cuộc sống hòa bình và căm ghét chiến
tranh.
Bước 5: Dặn dò( 1’)
- Về nhà học thuộc bài hát. Xem trước bài học ở tiết sau.


Giaùo aùn Aâm nhaïc 6


Gv: Nguyễn Thế Anh

- Nhận xét, đánh giá tiết học.

Ngày soạn:

/

/2015

Tuần: 03


Giaùo aùn Aâm nhaïc 6

Ngày dạy:

/

Gv: Nguyễn Thế Anh

/2015

Tiết: 03

- ÔN TẬP BÀI HÁT: TIẾNG CHUÔNG VÀ NGỌN CỜ
- NHẠC LÍ: +NHỮNG THUỘC TÍNH CỦA ÂM THANH
+CÁC KÍ HIỆU ÂM NHẠC
I. Mục tiêu:
- HS hát thuộc bài Tiếng chuông và ngọn cờ, biết thể hiện sắc thái khác nhau

giữa hai đoạn a và b của bài hát.
- HS trình bày bài hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca...
- HS biết được 4 thuộc tính của âm thanh, nhận biết được các kí hiệu ghi cao độ.
HS biết và kẻ được khuông nhạc.
- Năng lực: Thực hành, Hiểu biết, Ứng dụng, Cảm thụ âm nhạc, Sáng tạo.
II. Chuẩn bị:
1.Giáo viên:
- Luyện đàn và hát bài Tiếng chuông và ngọn cờ cho thuần thục
- Đàn Organ.
2. Học sinh:
- SGK Âm nhạc 6, vở ghi
- Nhạc cụ gõ.
III. Tiến trình dạy học:
Bước 1: Ổn định tổ chức (1’)
Bước 2: Kiểm tra bài cũ: Lồng ghép vào nội dung ôn tập
Bước 3: Dạy bài mới
TG Nội dung
15’ * Nội dung 1: Ôn tập
bài hát Tiếng chuông
và ngọn cờ
Nhạc và lời: Phạm
Tuyên
1. Khởi động giọng
2. Ôn bài hát

22’

HĐGV
* Hoạt động 1:
-Ghi nội dung


HĐHS
-Ghi bài

- Đứng đúng tư thế,
-Cho HS luyện theo mẫu luyện đúng mẫu âm theo
Mì i í i ì. Hố hô hồ
đàn
- GV đệm đàn, cho HS -Cố gắng hát đúng, thể
hát lại cả bài. GV lắng hiện sắc thái
nghe chổ sai
- GV sửa những chổ HS - Chú ý sửa sai
hát còn sai. Chú ý cho
HS hát đúng sắc thái ở 2
đoạn.
-Gv cho HS hát lại cả - Hát cả bài. Cố gắng
bài. GV nhận xét.
trình bày tốt, thể hiện
đúng sắc thái ở 2 đoạn
a,b.
-Cho HS hát theo hình - Trình bày theo yêu cầu,
thức đơn ca, song ca, tốp cố gắng thể hiện tốt.
ca. GV nhận xét ở từng


Giaùo aùn Aâm nhaïc 6

* Nội dung 2: Nhạc lí:
Những thuộc tính của
âm thanh. Các kí hiệu

âm nhạc
1.Những thuộc tính
của âm thanh:
a. Bốn thuộc tính của
âm thanh:
- Cao độ: là trầm bổng,
cao thấp của âm thanh

Gv: Nguyễn Thế Anh

nội dung - khuyến khích
cho điểm những HS trình
bày tốt
* Hoạt động 2:
-Ghi nội dung
- Nhạc lí là phần khá
quan trọng để các em
học tốt môn nhạc. Vì vậy
các em phải chú ý và học
tốt phân môn này

- GV hỏi HS cao độ là
gì? -GV nhận xét và
đàn một câu trong bài
tiếng chuông và ngọn cờ
để minh họa
- Trường độ: là độ ngân - GV hỏi HS trường độ
dài, ngắn của âm thanh
là gì?
- GV gợi ý cho HS minh

họa
- GV nhận xét và đàn
một câu trong bài tiếng
chuông và ngọn cờ để
minh họa
- Cường độ: là độ vang -Hỏi cường độ là gì?
mạnh, nhẹ của âm thanh - Cho HS minh họa về
cường độ?
- Đàn giai điệu kết hợp
điều chỉnh âm lượng để
minh họa
- Âm sắc: là sắc thái, - Hỏi âm sắc là gì?
màu sắc khác nhau của - Nhận xét và đàn một
âm thanh
câu hát trong bài Tiếng
chuông và ngọn cờ lần
lượt bằng 4 âm sắc:
piano, trumpet, ghita,
violon để minh họa và
giải thích cho HS hiểu
b.Vai trò 4 thuộc tính
của âm thanh: Những
thuộc tính này tạo nên
giai điệu các bản nhạc,
góp phần diễn tả mọi
trạng thái tình cảm khác
nhau của con người

- Hỏi vai trò của 4 thuộc
tính?

- Nhận xét và giải thích,
phân tích cho HS hiểu
- Đặt câu hỏi: Hãy kể tên

- Ghi bài
- Lắng nghe, nhận biết
được tầm quan trọng của
phân môn nhạc lí.

-Trả lời và ghi bài học
-Nhận biết

-

Trả lời và ghi bài
học

-

Thực hiện
Cảm nhận
Trả lời và ghi bài
học
Thực hiện

-

Lắng nghe và cảm
nhận


-

Trả lời và ghi bài
học
Chú ý lắng nghe,
nhận biết được âm sắc
là sắc thái, màu sắc
khác nhau của âm
thanh

- Trả lời theo hiểu biết
- Chú ý lắng nghe . Nhận
biết và ghi bài
- Trả lời


Giaùo aùn Aâm nhaïc 6

Gv: Nguyễn Thế Anh

2.Các kí hiệu âm nhạc:
a.Các kí hiệu ghi cao
độ của âm thanh:
ĐÔ-RÊ-MI-PHA-SONLA-SI

7 nốt nhạc đã học?
- GV nhận xét và giải
thích cho HS hiểu người
ta dùng 7 tên nốt để ghi
cao độ từ thấp lên cao


-

b.Khuông nhạc: Gồm 5
dòng và 4 khe, thứ tự
dòng và khe tính từ dưới
lên. Ngoài những dòng
và khe chính còn có
những dòng và khe phụ ở
phía dưới và phía trên
khuông nhạc.

- GV giải thích và chỉ
dẫn cho HS nhận biết
được khuông nhạc. Cho
Hs tập kẻ khuông nhạc?

-

Lắng nghe, nhận
biết được 7 nốt nhạc từ
thấp lên cao.
Ghi chép bài
Lắng nghe, nhận
biết được khuông nhạc
gồm 5 dòng kẻ và 4
khe. Kẻ được khuông
nhạc

Bước 4: Củng cố(6’)

- GV gọi HS trả lời về 4 thuộc tính của âm thanh, về khuông nhạc.GV nhận xét
- Cho HS hát lại bài hát tiếng chuông và ngọn cờ với hình thức song ca và hát
tập thể.Gv nhận xét
Bước 5: Dặn dò( 1’)
- Tiếp tục ôn tập bài hát “Tiếng chuông và ngọn cờ”
- Ghi nhớ phần nhạc lí, tập kẻ khuông nhạc.
- Chép trước bài TĐN số1 chuẩn bị cho tiết học sau.
- Nhận xét, đánh giá tiết học.


Giaùo aùn Aâm nhaïc 6

Ngày soạn:
Ngày dạy:

Gv: Nguyễn Thế Anh

/
/

/

Tuần: 04
Tiết: 04

/

- ÔN TẬP BÀI HÁT: TIẾNG CHUÔNG VÀ NGỌN CỜ
- NHẠC LÍ: CÁC KÍ HIỆU ÂM NHẠC (TT)
I. Mục tiêu:

- HS thuộc và hát tốt bài hát, biết thể hiện đúng sắc thái của bài hát.
- Hs trình bày dưới hình thức đơn ca, song ca, tốp ca.
- HS biết được khóa nhạc, tên và vị trí của bảy nốt nhạc trên khuông nhạc. Biết
các kí hiệu ghi trường độ của âm thanh và cách viết.
- Năng lực: Thực hành, Hiểu biết, Ứng dụng, Cảm thụ âm nhạc, Sáng tạo.
1.Giáo viên:
- Luyện đàn và hát bài Tiếng chuông và ngọn cờ cho thuần thục
- Đàn Organ.
- Chuẩn bị tốt nội dung phần nhạc lí.
2. Học sinh:
- SGK Âm nhạc 6, vở ghi
- Nhạc cụ gõ.
III. Tiến trình dạy học:
Bước 1: Ổn định tổ chức (1’)
Bước 2: Kiểm tra bài cũ: Khi vào nội dung ôn tập sẽ kiểm tra
Bước 3: Dạy bài mới
TG Nội dung
15’ * Nội dung 1: Ôn tập
bài hát Tiếng chuông
và ngọn cờ
Nhạc và lời: Phạm
Tuyên
1. Khởi động giọng

2. Ôn bài hát

HĐGV
* Hoạt động 1:
-Ghi nội dung


HĐHS

-Cho HS luyện theo mẫu
Mì i í i ì. Hố hô hồ. Mỗi
lần đánh đàn tăng một
cung, cho HS luyện đi
lên-xuống 2, 3 lần
-Cho HS nghe lại giai
điệu bài hát
-GV đệm đàn, thu vào bộ
nhớ và cho HS hát lại
bài.

- Đứng đúng tư thế,
luyện đúng mẫu âm theo
đàn

-GV lắng nghe và sửa
chổ còn sai
-Cho HS trình bày lại
-Cho hs trình bày song
ca. GV nhận xét khuyến
khích cho điểm
- Gọi nhóm HS 3-4 em
trình bày lại bài hát. Cho

- Sửa chổ sai để hoàn
chỉnh bài
- Cố gắng thể hiện tốt
- 2 HS thể hiện


-Ghi bài

- Lắng nghe
- Cố gắng hát đúng, thể
hiện sắc thái khác nhau
của 2 đoạn a và b.

-3-4 HS trình bày. Cố
gắng thể hiện tốt


Giaùo aùn Aâm nhaïc 6

20’
* Nội dung 2: Nhạc lí
Các kí hiệu âm nhạc
1.Khóa nhạc: là kí hiệu
để xác định tên nốt trên
khuông. Khóa son được
viết bất đầu từ dòng 2,
xác định nốt nằm trên
dòng 2 là nốt son
Ví dụ:

- Từ nốt son ta có thể tìm
được các nốt khác theo
thứ tự liền bậc ở khe,
dòng đi lên hoặc đi
xuống

Ví dụ:

2.Hình nốt: Là kí hiệu
ghi độ ngân dài ngắn của
âm thanh
- Nốt tròn: w( có độ ngân
dài nhất trong hệ thống
hình nốt-4 phách)
-Nốt trắng( h ):có độ
ngân dài bằng nữa nốt
tròn
-Nốt đen(q):có độ ngân
dài bằng nữa nốt trắng
-Nốt móc đơn(e):có độ
ngân dài bằng nữa nốt
đen
-Nốt móc kép(s):có độ
ngân dài bằng nữa nốt
móc đơn
* Quan hệ giữa các hình
nốt được biểu hiện bằng

Gv: Nguyễn Thế Anh

1 HS khác nhận xét. GV
nhận xét - Gọi cá nhân
HS trình bày. Cho 1 HS
khác nhận xét. GV nhận
xét cho điểm.
* Hoạt động 2:

- Ghi nội dung
- Hướng dẫn, giải thích
cho HS hiểu. Cho HS tập
vẽ khóa son trên khuông
nhạc và viết nốt nhạc

- Tự tin trình bày tốt
theo yêu cầu

- Gv thuyết trình, giải
thích và cho ví dụ để HS
hiểu vị trí các nốt nhạc
trên khuông.
- Gọi 2-3 HS lên bảng kẻ
khuông nhạc, vẽ khóa
son và ghi các tên nốt
theo đúng vị trí

-Lắng nghe và nhận biết.
Biết cách ghi và vị trí các
tên nốt nhạc trên khuông
nhạc.
- Thực hiện theo yêu cầu.
Cố gắng thực hiện đúng.

- Gọi HS đọc bài phần
hình nốt
- Giới thiệu, phân tích
cho HS biết về các hình
nốt. Nốt tròn có độ ngân

dài là 4 phách, nốt trắng
2 phách, nốt đen 1
phách, nốt móc đơn 0,5
phách, nốt móc kép 0,25
phách.
- Khi ta vào bài hát thì ta
ứng dụng theo các hình
nốt này. Ví dụ: gặp nốt
tròn thì ngân 4 phách,
nốt trắng ngân 2 phách,
nốt đen ngân 1 phách…
-GV giới thiệu cho HS
biết quan hệ giữa các
hình nốt theo sơ đồ.

-HS đọc bài

-Ghi bài
-Ghi chép bài. Vẽ được
khóa son trên khuông
nhạc và viết được nốt
nhạc. Hiểu được khóa
son.

-Lắng nghe, nhận biết
được các hình nốt. Viết
được các hình nốt
-Ghi chép bài

- Biết áp dụng vào các

bài hát

-Chú ý quan sát và nhận
biết


Giaùo aùn Aâm nhaïc 6

Gv: Nguyễn Thế Anh

sơ đồ dưới đây: ( SGK –
tr 12)

Bước 4: Củng cố(8’)
GV gợi ý cho Hs nhắc lại phần nhạc lí. Cho HS lên bảng vẽ khóa son, ghi 7 tên
nốt nhạc theo đúng vị trí trên khuông nhạc, viết các hình nốt, GV nhận xét.
Bước 5: Dặn dò( 1’)
- Tiếp tục ôn tập bài hát “Tiếng chuông và ngọn cờ”. Ghi nhớ phần nhạc lí.
- Chép trước bài TĐN số1 chuẩn bị cho tiết học sau.
- Nhận xét, đánh giá tiết học.


Giaùo aùn Aâm nhaïc 6

Ngày soạn:
Ngày dạy:

Gv: Nguyễn Thế Anh

/

/

/

Tuần: 05
Tiết: 05

/

- NHẠC LÍ (TT): CÁC KÍ HIỆU ÂM NHẠC.
CÁCH VIẾT CÁC HÌNH NỐT TRÊN KHUÔNG; DẤU LẶNG
- TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 1
I. Mục tiêu:
- HS có hiểu biết thêm về nhạc lí.
- HS biết cách viết các hình nốt và dấu lặng trên khuông nhạc.
- HS đọc đúng tên nốt nhạc trong bài TĐN số 1
- Năng lực: Thực hành, Hiểu biết, Ứng dụng, Cảm thụ âm nhạc, Sáng tạo.
II. Chuẩn bị:
1.Giáo viên:
- VD dẫn chứng phần nhạc lí
- Đàn Organ.
- Bảng kẻ phụ
2. Học sinh:
- SGK âm nhạc 6, vở ghi
- Nhạc cụ gõ.
III. Tiến trình dạy học:
Bước 1: Ổn định tổ chức (1’)
Bước 2: Kiểm tra bài cũ ( 4’). Gọi 1 vài HS kiểm tra phần nhạc lí( Khóa nhạc?
Hình nốt?)
Bước 3: Dạy bài mới

TG
Nội dung
17’ * Nội dung 1: Nhạc lí
1. Cách viết các hình
nốt trên khuông
a. Nốt nhạc có hình bầu
dục nằm nghiêng về phía
tay phải
VD: &©©©v©©©®
b. Các nốt nhạc nằm ở
dòng thứ 3 đuôi nốt có
thể quay lên hoặc quay
xuống.
VD: &©X©©©_©©®
c. Các nốt từ khe thứ 3
trở lên đuôi nốt thường
quay xuống.
VD:
&====Y=====Z==
===!
d. Các nốt nằm ở khe thứ
2 trở xuống đuôi nốt

HĐGV
* Hoạt động 1:
- Ghi nội dung

HĐHS
- Ghi bài


- Giải thích và hướng
dẫn HS cách viết nốt
nhạc

- Lắng nghe, quan sát
nhận biết cách viết nốt
nhạc
- Ghi bài

- Hướng dẫn HS viết nốt
nhạc
- Kẻ lên bảng khuông
nhạc, trình bày cho HS
nhận biết

-Chú ý, lắng nghe, quan
sát. Nhận biết và ghi
chép bài

- Gv giải thích, chỉ định - Lắng nghe, một HS lên
1 HS lên bảng thực hành. bảng làm bài. Nhận biết
Gv nhận xét và giải thích được và ghi chép bài
lại cho HS hiểu


Giaùo aùn Aâm nhaïc 6

thường quay lên
VD:
&©U©©V©©W©®

đ .Các nốt móc đứng
cạnh nhau có thể nối với
nhau bằng một vạch hoặc
2 vạch ngang
VD: e e =
=
2. Dấu lặng: Là kí hiệu
chỉ thời gian tạm ngừng
nghỉ của âm thanh. Mỗi
hình nốt có một dấu lặng
tương ứng
VD:
q= Q
e=E

Gv: Nguyễn Thế Anh

- Gv kẻ khuông nhạc.
Hỏi HS khe thứ 2 nằm ở
vị trí nào? Gv nhận xét
và đưa ra ví dụ cho HS
hiểu

- Lắng nghe, trả lời, nhận
biết được khe thứ 2 và
biết cách viết

- Hướng dẫn và cho ví
dụ minh họa để HS nhận
biết được cách viết các

nốt móc đứng cạnh nhau

- Lắng nghe, quan sát,
nhận biết và ghi chép

- Khi chúng ta hát gặp
dấu lặng thì chúng ta
phải nghỉ tùy theo độ dài
ngắn khi tạm nghỉ.

- Chú ý theo dõi
- Ghi chép bài
- Biết được các dấu lặng
và thời gian tạm nghỉ của
từng dấu lặng

16
* Nội dung 2: Tập đọc
nhạc. TĐN Số 1
ĐÔ-RÊ-MI-PHA-SONLA

* Hoạt đông 2:
-Treo bảng phụ
- Hỏi HS về cao độ có
những tên nốt nào?
-Trường độ có hình nốt
gì?
- Trong bài có dấu gì?
- GV nhận xét chung.
- Chỉ định 2 HS đọc tên

nốt trong bài? GV nhận
xét
- Cho cả lớp đọc lại tên
nốt trong bài
- Luyện tiết tấu: Hướng
dẫn cho HS đọc và gõ
tiết tấu
q q q q q q q Q
- Cho HS đọc thang âm:
đô-rê-mi-pha-son-la.
Đọc đi lên xuống 2, 3
lần.
- Chia câu: Gv gọi HS
chia câu. Gv nhận xét,
chia thành 2 câu
- Tập từng câu:
Câu 1: đô đô son la la
son. Gv hướng dẫn cho
HS đọc bài. Chú ý cho

-

Chú ý theo dõi
Trả lời: đô, rê, mi,
pha, son, la
Nhận biết hình nốt
Trả lời dấu lặng
đen
Lắng nghe
Đọc tên nốt trong

bài, cố gắng đọc đúng
HS đọc. Chú ý đọc
đúng
-

Chú ý theo dõi,
đọc và gõ đều đặn theo
từng nốt

-

Chú ý đọc đúng
theo đàn

-

Trả lời, nhận biết
là 2 câu

-

Chú

ý

lắng


Giaùo aùn Aâm nhaïc 6


Gv: Nguyễn Thế Anh

HS là nghỉ 1 phách ở dấu nghe.đọc đúng cao độ
lặng đen cuối câu. Gv
và gõ đều từng nốt.
sửa chổ còn sai và cho
Nhận biết nghỉ một
HS đọc lại.
phách ở dấu lặng đen.
Câu 2: Pha pha mi mi rê
Sửa chổ còn sai và cố
rê đô
gắng đọc đúng
- Gv gọi 1 HS khá đọc
mẫu. Gv nhận xét, đọc
Lắng nghe, 1 HS
mẫu lại và cho cả lớp
đọc mẫu. HS cả lớp cố
đọc
gắng đọc đúng
+ Ghép 2 câu: GV cho
cả lớp đọc. GV chú ý sửa Đọc lại 2 câu. Cố
chổ còn sai. Sửa lại chổ
gắng đọc đúng. Sửa
HS còn đọc sai. Cho HS
chổ còn sai và cố gắng
đọc lại và ghép lời ca
đọc-gõ đúng cả bài. Hát
của bài.
lời của bài.

- Gv nhận xét
Bước 4: Củng cố(6’)
- GV chỉ định 1 vài nhóm 5, 6 HS đọc và ghép lời bài TĐN số 1
- Đặt câu hỏi phần nhạc lí và lần lượt gọi HS trả lời và lên bảng thực hiện.
Bước 5: Dặn dò( 1’)
- Về nhà học thuộc bài T ĐN số 1, tập đọc và gõ cho đúng. Học thuộc phần nhạc
lí, tập viết các nốt nhạc trên khuông.
- Chép trước bài hát “Vui bước trên đường xa”
- Nhận xét, đánh giá tiết học.


Giaùo aùn Aâm nhaïc 6

Ngày soạn: /
Ngày dạy: /

Gv: Nguyễn Thế Anh

/

Tuần:06
Tiết: 06

/

HỌC HÁT: BÀI VUI BƯỚC TRÊN ĐƯỜNG XA
I. Mục tiêu:
- HS biết bài Vui bước trên đường xa do nhạc sĩ Hoàng Lân đặt lời mới theo
điệu Lí con sáo Gò Công( dân ca Nam Bộ).
- HS hát đúng giai điệu, lời ca bài Vui bước trên đường xa

- HS biết hát kết hợp gõ đệm theo phách, theo nhịp, theo tiết tấu lời ca.
- Năng lực: Thực hành, Hiểu biết, Ứng dụng, Cảm thụ âm nhạc, Sáng tạo.
II. Chuẩn bị:
1.Giáo viên:
- Đàn Organ.
- Đàn và hát thuần thục bài Vui bước trên đường xa
- Máy nghe và băng, đĩa nhạc.
2. Học sinh:
- SGK âm nhạc 6, vở ghi
- Nhạc cụ gõ.
III. Tiến trình dạy học:
Bước 1: Ổn định tổ chức (1’)
Bước 2: Kiểm tra bài cũ (5’): Gọi HS trình bày phần nhạc lí và TĐN số1 đã học
ở tiết trước. GV nhận xét và cho điểm.
Bước 3: Dạy bài mới
TG Nội dung
Học hát: Bài Vui bước
30’ trên đường xa
Theo điệu Lí con sáo
Gò Công ( Dân ca Nam
Bộ)
Đặt lời mới: Hoàng Lân
1.Giới thiệu bài

HĐGV
-Ghi nội dung

HĐHS
- Ghi bài


- Lí là những bài dân ca -Lắng nghe và nhận biết
ngắn gọn, giản dị, mộc
mạc. Mỗi bài Lí thường
được xây dựng từ những
câu thơ lục bát.
- Bài Lí con sáo Gò - Nghe và nhận biết
Công có nguồn gốc ở
huyện

Công
Đông( tỉnh Tiền Giang),
do nhạc sĩ Trần Kiết
Tường sưu tầm, ghi âm.
Và dựa trên làn điệu này,
nhạc sĩ Hoàng Lân đặt
lời mới thành bài hát Vui
bước trên đường xa.
-Chỉ định HS đọc lời giới -Hs đọc


Giaùo aùn Aâm nhaïc 6

Gv: Nguyễn Thế Anh

thiệu về bài hát.
2.Tìm hiểu bài hát

3.Hát mẫu

4.Khởi động giọng


-GV giới thiệu bài hát
chia thành 4 câu. Trong
bài có 2 chổ hát luyến
“tưng” và “ quyết”, ở câu
cuối bài có dấu nhắc lại.
-GV hướng dẫn HS cách
trình bày.
-Yêu cầu 1 HS đọc lời
bài hát.
- Đệm đàn, trình bày bài
hát

-Quan sát, lắng nghe
nhận biết và ghi nhớ

- Chú ý nhận biết.
-1 Hs đọc lời bài hát
-Lắng nghe. cảm nhận
hình tượng âm nhạc qua
nội dung thể hiện.

-Nội dung nói gì?
- Giãy bày, tâm sự
GV nhận xét
-Cho HS luyện theo mẫu: -Đứng đúng tư thế. luyện
Mì i í i ì . Hố hô hồ
đúng mẫu theo đàn

5.Tập từng câu:

Câu 1: Đường dài -Đàn 2, 3 lần, cho HS
đường dài không ngại hát lại. Chú ý cho HS hát
bước chân.
đúng cao độ, trường độ.
-Chú ý tập cho hS hát
Câu 2: Ta hát vang tưng luyến đúng chổ chữ “
bừng rộn ràng đi trong tưng”
mùa xuân.
> Ghép hai câu
- GV đệm đàn cho hS hát
2 câu, GV chú ý sửa chổ
hS hát còn sai.
Câu 3: Vui hát vang - GV đàn 2,3 lần sau đó
đường xa thấy gần.
hát mẫu lại và tập cho
HS.Chú ý cho HS hát
đúng trường độ đa số là
nốt đen 1 phách.
Câu 4: Muôn người - GV đàn 2,3 lần và chỉ
chung một lời quyết tâm. định HS khá hát lại.Chú
ý cho HS hát luyến đúng
chổ chữ “ quyết”
> Ghép 2 câu
- GV đệm đàn. Cho HS
hát 2 câu. Chú ý cho HS
hát lời 2 của câu 4. GV
sửa chổ hS hát còn sai.
> Ghép cả bài
-Đệm đàn cho HS hát cả
bài. GV chý ý lắng nghe

chổ HS hát còn sai.

-Lắng nghe.cố gắng tập
hát cho đúng.
-Lắng nghe, hát luyến
đúng chổ “ tưng”
- Cố gắng hát đúng, sửa
chổ còn hát sai,tập luyện
để hát tốt.
- Lắng nghe, nhận biết và
hát tốt.

- Lắng nghe, chú ý hát
đúng chổ có luyến.
- Hát 2 câu. Chý ý theo
hướng dẫn để hát
đúng,sửa chỗ còn hát sai.
- Nghe nhạc, cố gắng hát
tốt cả bài.


Giaùo aùn Aâm nhaïc 6

Gv: Nguyễn Thế Anh

- Sửa sai và cho HS trình - Sửa sai và cố gắng hát
bày lại kết hợp gõ đệm
hoàn chỉnh hơn và biết
GV nhận xét chung.
gõ đệm theo yêu cầu.

Bước 4: Củng cố(8’)
- Chia lớp ra 2 nhóm (A, B). Nhóm A hát câu 1,3; Nhóm b hát câu 2,4 sau đó
đổi lại. Riêng lời 2 câu 4 cả 2 nhóm cùng hát.
- Cho HS luyện tập theo nhóm. GV nhận xét.
- Cho cá nhân HS xung phong trình bày. GV cho 1 HS khác nhận xét. GV nhận
xét cho điểm.
Bước 5: Dặn dò( 1’)
- Về nhà học thuộc bài hát. Cố gắng tập hát thêm.
- Xem trước bài học ở tiết sau và chép bài TĐN số 2 vào vở.
- Nhận xét, đánh giá tiết học.


Giaùo aùn Aâm nhaïc 6

Ngày dạy:

/

Gv: Nguyễn Thế Anh

/2015

Tiết: 07

- ÔN TẬP BÀI HÁT: VUI BƯỚC TRÊN ĐƯỜNG XA
- NHẠC LÍ: NHỊP VÀ PHÁCH-NHỊP 2/4
- TẬP ĐỌC NHẠC: T ĐN SỐ 2
I. Mục tiêu:
- HS hát đúng giai điệu, lời ca của bài Vui bước trên đường xa. Biết hát kết hợp gõ
đệm theo nhịp 2/4.

- Hs biết về nhịp và phách trong âm nhạc, ý nghĩa của số chỉ nhịp, nhịp 2/4.
- HS đọc đúng giai điệu, ghép lời ca bài T ĐN số 2.
- Năng lực: Thực hành, Hiểu biết, Ứng dụng, Cảm thụ âm nhạc, Sáng tạo.
II. Chuẩn bị:
1.Giáo viên:
- Đàn và đọc nhạc tốt bài TĐN số 2
- Các ví dụ minh họa về nhịp và phách
- Đàn Organ.
- Bảng kẻ phụ
2. Học sinh:
- SGK Âm nhạc 6, vở ghi
- Nhạc cụ gõ.
III. Tiến trình dạy học:
Bước 1: Ổn định tổ chức (1’)
Bước 2: Kiểm tra bài cũ: Khi vào nội dung ôn tập sẽ cho kiểm tra lấy điểm
Bước 3: Dạy bài mới
TG
12’

Nội dung
* Nội dung 1: Ôn tập bài
hát Vui bước trên đường
xa
1. Khởi động giọng

2. Ôn bài hát

10’

HĐGV

* Hoạt động 1:
-Ghi nội dung

HĐHS

-Cho HS luyện theo mẫu:
Mì i í i ì. Hố hô hồ. Mỗi
lần đánh đàn tăng một
cung
- GV đàn, cho HS hát lại
bài hát. Gv lắng nghe chổ
sai
-GV lắng nghe, quan sát
sửa còn sai
-Cho HS hát lại kết hợp
nhún nhịp. Gv đàn thu vào
bộ nhớ và đứng trước lớp
hướng dẫn HS.
-GV cho HS hát theo
nhóm.GV nhận xét
-GV cho HS hát song
ca.GV nhận xét cho điểm.
-GV cho cá nhân HS xung
phong hát.GV cho 1 Hs
khác nhận xét.GV nhận xét

- Đứng đúng tư thế, luyện
đúng mẫu âm theo đàn

-Ghi bài


- Hát lại, cố gắng hát đúng
- Sửa chổ sai để hoàn chỉnh
bài
- Nghe nhạc. Cố gắng thể
hiện tốt
- Nhóm HS hát
- 2 HS hát
- Cá nhân HS hát.


Giaùo aùn Aâm nhaïc 6

Gv: Nguyễn Thế Anh

cho điểm.
* Nội dung 2: Nhạc lí * Hoạt động 2:
Nhịp và phách-Nhịp 2/4
- Ghi nội dung
1.Nhịp và phách:
- Nhịp là những phần nhỏ -Giải thích, phân tích cho
có giá trị thời gian bằng HS hiểu về nhịp và phách
nhau được lập đi lập lại - Phân tích ví dụ về nhịp,
đều đặn trong một bản vạch nhịp và phách(SGK)
nhạc, bài hát. Giữa các - GV kẻ khuông nhạc lên
nhịp có một vạch đứng để bảng ( 5 nhịp). Hỏi HS có
phân cách gọi là vạch bao nhiêu nhịp? Gv nhận
nhịp.
xét 5 nhịp
- Mỗi nhịp lại chia thành - Giải thích cho HS nắm,

những phần nhỏ hơn đều phách là các nốt nhạc nằm
nhau về thời gian gọi là trong ô nhịp
phách.
- Kẻ khuông nhạc và viết
Ví dụ: Nhịp và phách
nốt nhạc để HS biết được
( SGK – tr17)
phách

17’

2.Nhịp 2/4:
a. Số chỉ nhịp: là 2 chữ số
đặt ở đầu bản nhạc để chỉ
loại nhịp, số phách trong
nhịp và độ dài của phách.
Số đặt ở trên chỉ số lượng
phách trong mỗi nhịp. Số
đặt ở dưới chỉ độ dài của
phách. Độ dài của phách
bằng nốt tròn chia cho
chính số đó.
b. Nhịp 2/4: gồm có 2
phách, mỗi phách bằng 1
nốt đen. Phách thứ nhất là
phách mạnh, phách thứ hai
là phách nhẹ.

- Giải thích cho HS hiểu về
chỉ số và nhịp. Kẻ khuông

nhạc có số chỉ nhịp ở đầu
khuông nhạc
- Chỉ HS biết số đặt ở trên
là số 2, nghĩa là trong nhịp
có 2 phách. Số đặt ở dưới
chỉ độ dài bằng nốt tròn
chia cho 4. nghĩa là 4:4 =
1. tức là độ dài bằng 1nốt
đen
- Kẻ khuông nhạc lên bảng
theo nhịp 2/4. Chỉ cho HS
rõ các phách, đâu là phách
mạnh, đâu là phách nhẹ.

* Nội dung 3: Tập đọc * Hoạt động 3:
nhạc TĐN số 2
-Ghi nội dung
Mùa xuân trong rừng
- Treo bảng phụ
- Hỏi HS bài viết ở nhịp
mấy? Có bao nhiêu nhịp?
nhận xét.
- Cao độ có những tên nốt
nào?Gv nhận xét.
- Trường độ có hình nốt
gì?

- Ghi bài
- Lắng nghe và ghi chép
bài.

- Lắng nghe và nhận biết.
- Nhận biết có 5 nhịp

-

Lắng nghe, nhận
biết được phách trong ô
nhịp

-

Ghi chép bài, lắng
nghe để biết được số chỉ
nhịp và cách viết

- Chú ý lắng nghe để nhận
biết được trong nhịp có 2
phách, độ dài của nó là một
nốt đen.
- Lắng nghe, ghi chép bài.
Biết được thế nào là nhịp
2/4

- Ghi bài
- Quan sát
- Trả lời: nhịp 2/4, có 16
nhịp
- Trả lời: đô rê mi pha son
la si đố
- Trả lời: nốt đen, nốt trắng



Giaùo aùn Aâm nhaïc 6

Gv: Nguyễn Thế Anh

- Chỉ định 2 HS đọc tên
nốt trong bài? Gv nhận xét - 2 HS đọc tên nốt trong
- Cho cả lớp đọc lại tên nốt bài theo yêu cầu
trong bài
- HS đọc lại
- Luyện tiết tấu: hướng dẫn
HS đọc và gõ tiết tấu
Chú ý đọc và gõ
@ qq\qq\qq\h\
đúng tiết tấu
- Cho HS đọc gam C-dur:
đô rê mi pha son la si đô.
Đọc đi lên, xuống 2, 3 lần
- Cho Hs đọc các âm chủ
cách bậc: Đô-mi-son-đô
- Chia câu: gọi HS chia
câu? Gv nhận xét: 4 câu
- GV đàn giai điệu cả bài
cho Hs nghe qua.
- Tập từng câu:
Từng câu GV hướng dẫn
cho HS đọc. GV dùng que
chỉ trên bảng phụ để hướng
dẫn. GV chú ý sửa sai ở

từng câu và đàn lại giai
điệu để HS nghe và đọc
tốt.
- Tập 2 câu cho HS ghép
lại
- Ghép cả bài: cho HS đọc
và gõ phách theo. GV chú
ý chổ HS hát còn sai
- Sửa sai và cho HS đọc lại
-Cho HS ghép lời ca
-Cho HS đọc nhạc và ghép
lời
-Nhận xét chung

-

Nghe đàn và đọc
đúng

-

Đọc đúng âm cách
bậc

-

Trả lời, nhận biết là
4 câu

- Chú ý lắng nghe

-Chú ý lắng nghe, đọc
đúng cao độ và trường độ,
sửa sai ở từng câu để đọc
tốt

-Ghép 2 câu
-Đọc cả bài. Cố gắng đọc
và gõ phách đều
-Sửa chổ còn sai và đọc lại
-Ghép lời: hát lời của bài
-Cố gắng thể hiện tốt
Lắng nghe rút kinh
nghiệm

Bước 4: Củng cố(4’)
- GV cho HS luyện tập theo nhóm bài TĐN số 2 . Gv nhận xét
- GV cho cá nhân HS đọc bài TĐN số 2. GV nhận xét
- Hỏi HS sơ lược về phần nhạc lí: Nhịp và phách- nhịp 2/4.
Bước 5: Dặn dò( 1’)
- Tiếp tục ôn tập bài hát, học thuộc phần nhạc lí, học thuộc bài T ĐN số 2, cố gắng đọc
đúng cao độ, gõ phách đều
- Chép trước bài TĐN số 3 và xem trước phần ÂNTT
- Nhận xét, đánh giá tiết học.


Giaùo aùn Aâm nhaïc 6

Gv: Nguyễn Thế Anh



Giaùo aùn Aâm nhaïc 6

Ngày soạn:
Ngày dạy:

Gv: Nguyễn Thế Anh

/
/

/2015
/2015

Tuần: 08
Tiết: 08

- TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 3
- CÁCH ĐÁNH NHỊP 2/4
- ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: NHẠC SĨ VĂN CAO
VÀ BÀI HÁT LÀNG TÔI
I. Mục tiêu:
- HS biết bàii bài TĐN số 3 – Thật là hay do nhạc sĩ Hoàng lân sáng tác. Biết đọc
đúng giai điệu, ghép lời ca bài TĐN số 3.
- HS biết cách đánh nhịp 2/4
- Thông qua bài hát Làng tôi, HS biết vài nét về nhạc sĩ Văn Cao.
- Năng lực: Thực hành, Hiểu biết, Ứng dụng, Cảm thụ âm nhạc, Sáng tạo.
II. Chuẩn bị:
1.Giáo viên:
- Đàn Organ.
- Bảng phụ

- Đàn, đọc nhạc, hát lời tốt TĐN số 3
- Sưu tầm một số hình ảnh của nhạc sĩ Văn Cao và tập hát trích đoạn một số ca khúc
của nhạc sĩ Văn Cao
- Máy nghe và băng đĩa nhạc
2. Học sinh:
- SGK Am nhạc 6, vở ghi
- Nhạc cụ gõ.
III. Tiến trình dạy học:
Bước 1: Ổn định tổ chức (1’)
Bước 2: Kiểm tra bài cũ:(4’). Gọi nhóm HS 4-5 em trình bày lại bài hát Vui bước trên
đường xa, chỉ định một HS nhắc lại phần nhạc lí nhịp và phách-nhịp 2/4 ?
Bước 3: Dạy bài mới.
TG
Nội dung
15’ * Nội dung 1: Tập đọc
nhạc :TĐN số 3
Thật là hay
Nhạc và lời: Hoàng Vân

HĐGV
* Hoạt động 1:
- Ghi nội dung
- Treo bảng phụ
- Hỏi HS nhịp của bài?
Nhận xét
- Cho HS định nghĩa thế
nào là nhịp 2/4? Gv nhận
xét
- Hỏi HS bài có bao nhiêu
nhịp?Gv nhận xét 16 nhịp

- Cao độ của bài?Gv nhận
xét
- Trường độ? GV nhận xét

HĐHS
Ghi bài
Quan sát
-Trả lời: nhịp 2/4
-

ĐN về nhịp2/4

- Quan sát bài, đếm và
nhận biết 16 nhịp
- Trả lời: đô rê mi sol la đô
- Trả lời: Nốt móc đơn, nốt
đen, nốt trắng
4 HS đọc tên nốt

-Cho 4 HS đọc tên nốt
trong bài. GV nhận xét
- Cho cả lớp đọc lại tên nốt cả bài

HS đọc


×