Tải bản đầy đủ (.doc) (103 trang)

GIÁO ÁN ÂM NHẠC LỚP 7 TRỌN BỘ CHUẨN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.47 MB, 103 trang )

Giaùo aùn Aâm nhaïc 7

Ngày soạn:
Ngày dạy:

/
/

GV: Nguyễn Thế Anh

/201
/201

Tuần:01
Tiết:01

- HỌC HÁT: BÀI MÁI TRƯỜNG MẾN YÊU
- BÀI ĐỌC THÊM: NHẠC SĨ BÙI ĐÌNH THẢO VÀ
BÀI HÁT ĐI HỌC
I. Mục tiêu:
- HS biết bài mái trường mến yêu là sáng tác của nhạc sĩ Lê Quốc Thắng.Biết nội
dung bài hát ca ngợi mái trường và các thầy cô yêu quý.
- HS hát đúng giai điệu, lời ca bài hát
- Giáo dục HS tình cảm yêu mến, biết ơn thầy cô giáo và gắn bó với trường lớp.
- Năng lực: Thực hnh, Hiểu biết, Ứng dụng, Cảm thụ m nhạc, Sng tạo.
II. Chuẩn bị:
1.Giáo viên:
- Đàn và hát thuần thục bài Mái trường mến yêu
- Đàn Organ.
2. Học sinh:
- SGK Âm nhạc 7, vở ghi


- Nhạc cụ gõ.
III. Tiến trình dạy học:
Bước 1: Ổn định tổ chức (1’)
Bước 2: Kiểm tra bài cũ
Bước 3: Dạy bài mới
TG
30’

Nội dung
HĐGV
* Nội dung 1: Học hát bài * Hoạt động 1:
Mái trường mến yêu
-Ghi nội dung
Nhạc và lời: Lê Quốc
Thắng

HĐHS

1.Giới thiệu bài

-Chú ý lắng nghe

2.Tìm hiểu bài hát:

-Trong cuộc đời mỗi
người, hình ảnh về mái
trường tuổi ấu thơ và các
thầy cô giáo luôn để lại
trong lòng chúng ta những
tình cảm trong sáng và

chân thành. Trong số nhiều
bài hát viết về mái trường,
hôm nay chúng ta sẽ học
bài Mái trường mến yêu
của tác giả Lê Quốc
Thắng.
-Chỉ định HS đọc lời giới
thiệu bài hát.
-Bài hát gồm hai đoạn a và
b, đoạn a có 8 câu hát,
đoạn b có 4 câu hát, mỗi
câu dài 2 nhịp. Ví dụ đoạn

1

-Ghi bài

-HS đọc, lớp chú ý lắng
nghe
-Quan sát bài hát và ghi
nhớ đoạn a có 8 câu, đoạn
b có 4 câu. Cả bài 12 câu


Giaùo aùn Aâm nhaïc 7

3. Hát mẫu:

4. Khởi động giọng


GV: Nguyễn Thế Anh

a: câu 1 từ ơi hàng cây…
mến yêu, câu 2 từ có loài
chim…như nói
-Đệm đàn, trình bày bài
hát. Chú ý hát rõ ràng, tình
cảm, phát âm, nhã chữ rõ
ràng. Giao lưu với HS
-Hỏi HS cảm nhận về bài
hát?
-Cho HS luyện theo mẫu:
Mì i í i ì. Hố hô hồ. Mỗi
lần đánh đàn tăng 1 cung.
Cho HS luyện từ thấp lên
cao và từ cao xuống thấp

-Chú ý lắng nghe, cảm
nhận hình tượng âm nhạc
qua nội dung GV thể hiện
-Trả lời theo yêu cầu
-Đứng đúng tư thế. Luyện
đúng mẫu theo đàn

5. Tập từng câu:
Câu 1: Ơi hàng cây xanh -Đàn giai điệu 2, 3 lần. Bắt -Lắng nghe. Hát cùng đàn.
thắm dưới mái trường nhịp đếm 3-4 và đàn giai Cá nhân HS hát mẫu
mến yêu
điệu để HS hát lại. Gọi HS -Chú ý sửa chổ còn sai.
khác hát mẫu lại. GV cho

cả lớp hát, chú ý chổ sai
rồi hướng dẫn HS sửa lại.
Câu 2:Có loài chim đang -Đàn giai điệu 2, 3 lần. Gọi
hót vang hòa tựa như nói HS hát mẫu. Cho cả lớp
hát, chú ý cho HS chổ
luyến “vang” sửa chổ còn
sai.
> Ghép hai câu
-GV đàn. Cho HS hát lại
kết hợp hai câu
Câu 3: Vì hạnh phúc tuổi -Tập cho HS giống câu
thơ và cho đời thêm sức trên. Chú ý hát mẫu cho
sống
HS nắm chổ có dấu lặng
đơn và 2 nốt móc kép. Tập
kỷ để HS hát đúng
Câu 4: Thầy dìu dắt -Chú ý tập kỷ cho HS chổ
chúng em với tấm lòng nốt đen chấm dôi và 2 nốt
thiết tha
móc kép. GV hát mẫu.
-Đàn giai điệu. Sửa chổ
> Ghép 2 câu
còn hát sai
Câu 5: Khi bình minh hé -Hướng dẫn và đàn giai
sáng phố phường còn ngũ điệu cho HS hát. GV gợi ý
yên
giống câu 1
Câu 6: Khi giọt sương -Chú ý cho HS giống câu
long lanh vẫn còn đọng 2, hát luyến chổ chữ “vẫn”
trên lá

-Đệm đàn cho HS hát 2
> Ghép 2 câu
câu
Câu 7: Thầy bước đến -Đàn giai điệu. Chỉ định
trường em mang một cho HS hát lại. Gv sửa sai.

2

-Lắng nghe. Chú ý có
luyến chữ “vang” và hát
đúng. Sửa chổ còn sai.
-Hát lại 2 câu. Cố gắng hát
đúng
-Lắng nghe. Chú ý chổ có
dấu lặng đơn và 2 nốt móc
kép để hát đúng
-Lắng nghe. Sửa sai để hát
đúng
-Hát lại 2 câu. Cố gắng hát
đúng
-Lắng nghe, hát lại và cố
gắng hát đúng. Nhận biết
giai điệu giống câu 1
-Lắng nghe, nhận biết và
hát đúng
-Cố gắng hát đúng hai câu
-Lắng nghe. Hát lại theo
yêu cầu. Sửa chổ còn sai.
Cả lớp hát



Giaùo aùn Aâm nhaïc 7

tình yêu ước mơ

GV: Nguyễn Thế Anh

Cho cả lớp hát lại

Câu 8: Cho từng ánh mắt
trẻ thơ cho từng khúc
nhạc dịu êm.
> Ghép 2 câu

-GV chú ý cho HS hát
đúng cao độ chổ chữ
“nhạc” là nốt rê thăng
-Hát mẫu cuối câu 7 qua
câu 8 cho HS nắm. Đàn
giai điệu cho HS hát lại
> Ghép đoan a
-GV đệm đàn cho HS hát
lại cả đoạn. Chú ý cho HS
ở cuối câu nghỉ 1 phách ở
dấu lặng đen. Riêng câu 7
qua câu 8 nghỉ nữa phách
ở dấu lặng đơn
Câu 9: Như thời gian êm -GV chú ý hướng dẫn HS
đềm theo tháng năm
hát đúng chổ nốt đen chấm

dôi.
Câu 10: Như dòng sông -Hướng dẫn HS hát đúng
gợi đều theo cơn gió
chổ đảo phách
> Ghép 2 câu

-Chú ý nhận biết và hát
đúng
-Chú ý lắng nghe và hát
đúng nhịp
-Hát lại cả đoạn. Cố gắng
hát đúng nhịp cả đoạn

-Lắng nghe, nhận biết và
hát đúng
-Lắng nghe. Hát đúng chổ
đảo phách.

-Đàn giai điệu cho cả lớp -Hát lại 2 câu. Cố gắng hát
hát lại 2 câu
đúng

Câu 11: Mang tình yên -GV đàn qua giai điệu 2, 3 -Lắng nghe. Hát theo yêu
của thầy hát đúng chúng lần. Gọi 1 HS hát, sửa chổ cầu. Sửa sai. Hát lại cho
em
còn sai. Cho cả lớp hát lại đúng.
-Chú ý cho HS ngân đủ 2 -Lắng nghe. Hát đúng giai
phách cuối câu
điệu


5’

Câu 12: Để dựng xây quê -Đàn giai điệu. Cho HS hát
hương tương lai sáng lại 2 câu
ngời
-GV hướng dẫn học sinh ở
> Ghép 2 câu
cuối mỗi câu có dấu lặng
đen nghỉ 1 phách. Riêng
câu 7 qua câu 8 nghỉ nữa
> Ghép cả bài
phách ở dấu lặng đơn. GV
đệm đàn, chú ý chổ còn sai
-Sửa chổ còn sai
-Đệm đàn cho cả lớp hát
lại. GV nhận xét
* Nội dung 2: bài đọc * Hoạt động 2:
thêm: nhạc sĩ Bùi Đình - GV chỉ định một vài HS
Thảo và bài hát đi học
đọc từng đoạn trong bài
-Cho HS nghe qua bài hát
đi học
-GV giới thiệu tóm tắt về
nhạc sĩ Bùi Đình Thảo và

3

-Chú ý hát đúng cao độ và
trường độ
-Chú ý lắng nghe, nhận

biết và hát đúng giai điệu
cả bài

-Lắng nghe và sửa sai
-Cố gắng hát đúng và thể
hiện sắc thái
-HS đọc bài
-Lắng nghe bài hát
-Lắng nghe và nhận biết sơ
lược về nhạc sĩ Bùi Đình


Giaùo aùn Aâm nhaïc 7

GV: Nguyễn Thế Anh

bài hát Đi học

Thảo và bài hát Đi học

Bước 4: Củng cố(8)
- Chia lớp ra 2 nhóm (A, B). nhóm A hát từ câu 1 đến câu 4; nhóm B hát từ câu 5
đến câu 8. câu 9 đến câu 12 cả lớp đều hát.
- Đệm đàn cho cả lớp hát kết hợp nhúng chân nhẹ nhàng
- GV hỏi HS nội dung bài hát nói về điều gì?
- GV nhận xét và giáo dục HS tình cảm yêu mến, biết ơn thầy cô giáo và gắn bó với
trường lớp.
- GV yêu cầu HS nêu cảm nhận về bài hát. Gv nhận xét.
Bước 5: Dặn dò( 1’)
- Về nhà các em học thuộc bài hát, chép bài hát vào vở.

- Xem trước bài ở tiết 2 chuẩn bị cho tiết học sau. Chép trước vào vở bài TĐN số 1
- Nhận xét, đánh giá tiết học.

4


Giaùo aùn Aâm nhaïc 7

Ngày soạn:
Ngày dạy:

/
/

GV: Nguyễn Thế Anh

/201
/201

Tuần: 02
Tiết: 02

- ÔN TẬP BÀI HÁT: MÁI TRƯỜNG MẾN YÊU
- TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 1
- BÀI ĐỌC THÊM: CÂY ĐÀN BẦU
I. Mục tiêu:
- HS hát đúng giai điệu, lời ca bài hát “Mái trường mến yêu”. Biết hát kết hợp gõ
đệm. - Biết trình bày bài hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca...
- HS biết bài TĐN số 1 – Ca ngợi Tổ Quốc là sáng tác của nhạc sĩ Hoàng Vân, được
viết ở nhịp 2/4. Đọc đúng giai điệu, ghép lời ca, kết hợp gõ đệm theo tiết tấu của bài.

- Năng lực: Thực hành, Hiểu biết, Ứng dụng, Cảm thụ âm nhạc, Sáng tạo.
II. Chuẩn bị:
1.Giáo viên:
- Nắm vững bài hát và tập đệm đàn
- Đàn Organ.
- Tập một vài động tác phụ họa cho bài hát.
- Chép bài TĐN số 1 ra bảng phụ và tập đàn.
2. Học sinh:
- SGK Am nhạc 7, vở ghi
- Nhạc cụ gõ.
III. Tiến trình dạy học:
Bước 1: Ổn định tổ chức (1’)
Bước 2: Kiểm tra bài cũ: ( 3’) GV cho cả lớp hát lại bài hát. Gọi 2 HS hát, đoạn a
mỗi em hát một câu, đoạn b cả 2 em cùng hát. Gv nhận xét, cho điểm.
Bước 3: Dạy bài mới
TG
14’

Nội dung
HĐGV
* Nội dung 1: On tập bài * Hoạt động 1:
hát Mái trường mến yêu -Ghi nội dung
1. Khởi động giọng

HĐHS
-Ghi bài

-Cho HS luyện theo mẫu - Đứng đúng tư thế, luyện
Mì i í i ì. Hố hô hồ
đúng mẫu âm theo đàn


2. Ôn bài hát

- Cho HS hát. GV đệm
đàn, lắng nghe chỗ Hs hát
còn sai và sửa sai
- Cho HS hát lại. Gv đàn
thu vào bộ nhớ và đứng
trước chỉ huy lớp hát
- Chia lớp hai nhóm A và
B. đoạn a mỗi nhóm hát
một câu, nhóm A hát
trước. Đoạn B cảhai nhóm
cùng hát.
3. Hát kết hợp vận động - Gv gợi ý cho HS sáng tác
phụ họa
động tác phụ họa.

5

- HS đứng hát. Cố gắng hát
đúng. Sửa chổ còn sai để
hát đúng.
- Lắng nghe đàn, cố gắng
hát đúng và diễn cảm cả
bài.
- Thực hiện theo yêu cầu.
Cố gắng thể hiện đúng.

-Sáng tạo động tác phụ

họa.


Giaùo aùn Aâm nhaïc 7

20’

GV: Nguyễn Thế Anh

- Cho một vài HS xung
phong làm mẫu động tác.
Gọi HS khác nhận xét. Gv
nhận xét và cho điểm
những động tác phù hợp.
- Gv làm mẫu lại động tác
cho cả lớp nắm và thực
hiện.
- Cho HS hát kết hợp với
động tác và nhún nhịp qua
trái phải
- Gọi một nhóm 3, 4 em
lên trình bày kết hợp biễu
diễn. Gv cho lớp nhận xét.
Gv nhận xét và cho điểm.
- Cho Hs hát vói hình thức
đơn ca, song ca, tốp ca.
GV nhận xét
* Nội dung 2: Tập đọc * Hoạt động 2:
nhạc: TĐN số 1
-Ghi nội dung

Ca Ngợi Tổ Quốc
-Treo bảng phụ bài TĐN số
(trích)
1
Nhạc và lời: Hoàng Vân
-Bài T ĐN số 1 được trích
( SGK tr 8)
trong bài hát Ca ngợi tổ
quốc của nhạc sĩ hoàng
vân.
-GV gợi ý cho Hs nhận xét
bài:
+ Nhịp của bài? GV nhận
xét là nhịp 2/4
+ Cao độ của bài? Nhận
xét dùng các nốt: đồ, rê,
mi, pha, son.
+ Trường độ có các hình
nốt nào? GV nhận xét có
nốt móc đơn, nốt đen, nốt
trắng
+ Bài có bao nhiêu nhịp?
Gv nhận xét có 8 nhịp.
+ Cho HS đọc tên nốt
trong bài? GV nhận xét.
-Gv hướng dẫn cho HS đọc
và gõ tiết tấu
@ ’ ’ ’ ’
- Cho HS đọc thang âm :
đô-rê-mi-pha-son-đô đọc

đi lên, xuống 2, 3 lần.
- Cho HS đọc các âm chủ,

6

- Xung phong thực hiện
động tác.

- Chú ý quan sát và thực
hiện đúng.
- Cố gắng hát đúng và thể
hiện động tác phụ họa.
- Trình bày bài hát theo
yêu cầu.
- Trình bày theo yêu cầu

-Ghi bài
- Quan sát
- Lắng nghe và nhận biết.

- Trả lời: nhịp 2/4
- Trả lời: đô, rê, mi, pha,
son.
-Trả lời về trường độ, nhận
biết có hình nốt móc đơn,
nốt đen, nốt trắng
- Đếm nhịp trong bài và trả
lời: 8 nhịp.
- Đọc. Chú ý và đọc đúng
- Chú ý lắng nghe. Đọc và

gõ tiết tấu đúng

- Chú ý lắng nghe và đọc
đúng
- Đọc đúng các âm cách


Giaùo aùn Aâm nhaïc 7

GV: Nguyễn Thế Anh

cách bậc: đô-mi-son-đô
bậc
-Chia câu: gọi HS chia
- Trả lời: 2 câu
câu? GV nhận xét là 2 câu
-Tập từng câu: Từng câu - Chú ý lắng nghe.Cố gắng
GV hướng dẫn cho HS tập đọc nhạc. Sửa chổ còn
đọc. GV dùng que chỉ trên sai để đọc tốt
bảng phụ để hướng dẫn.
GV chú ý sửa sai ở từng
câu và đàn lại giai điệu để
HS nghe và đọc tốt.
-Tập 2 câu xong cho HS -Đọc 2 câu, chú ý sửa sai
ghép lại. GV chú ý sửa sai để đọc tốt
-Ghép cả bài: Cho HS đọc -Cố gắng đọc tốt cả bài.
lại cả bài. GV lắng nghe và Chú ý sửa chổ sai để hoàn
sửa chổ còn sai.
chỉnh bài
-Cho HS đọc lại bài kết -Cố gắng trình bày tốt theo

hợp gõ phách theo.GV yêu cầu
2’
nhận xét
- Cho HS hát lời ca.
- Hát lời
- GV nhận xét
* Nội dung 3: Bài đọc * Hoạt động 3:
thêm “Cây Đàn Bầu”
GV giới thiệu sơ lược về
- Chú ý lắng nghe. Về nhà
cây đàn bầu. Dặn HS về
đọc bài “cây đàn bầu”.
nhà đọc trong SGK.
Bước 4: Củng cố(4’)
- GV cho HS luyện tập theo nhóm. GV nhận xét.
- GV gọi 1 vài cá nhân HS đọc bài. GV cho HS khác nhận xét. GV nhận xét khuyến
khích cho điểm.
- Cho lớp đọc nhạc, ghép lời kết hợp gõ phách theo. GV nhận xét
Bước 5: Dặn dò( 1’)
- Tiếp tục ôn tập bài hát “Mái trường mến yêu”
- Học thuộc bài T ĐN số 1 và tập gõ phách cho đều. Xem trước bài học ở tiết sau.
- Nhận xét, đánh giá tiết học.

7


Giaùo aùn Aâm nhaïc 7

Ngày soạn: /
Ngày dạy: /


GV: Nguyễn Thế Anh

/201
/201

Tuần: 03
Tiết: 03

- ÔN TẬP BÀI HÁT: MÁI TRƯỜNG MẾN YÊU
- ÔN TẬP TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 1
- ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: NHẠC SĨ HOÀNG VIỆT
VÀ BÀI HÁT NHẠC RỪNG
I. Mục tiêu:
- HS hát đúng giai điệu và thuộc lời ca bài Mái trường mến yêu. Trình bày thể hiện
đúng tốc độ, sắc thái, tình cảm khác nhau của 2 đoạn a và b của bái hát.
- HS tập đọc nhạc, ghép lời ca, kết hợp vỗ tay theo tiết tấu của bài.
- Thông qua bài hát Nhạc rừng, HS biết được vài nét về nhạc sĩ Hoàng Việt và một
vài sáng tác của ông.
- Năng lực: Thực hnh, Hiểu biết, Ứng dụng, Cảm thụ m nhạc, Sng tạo.
II. Chuẩn bị:
1.Giáo viên:
- Máy nghe và băng đĩa nhạc
- Đàn Organ.
- Đàn và hát thuần thục bài hát Mái trường mến yêu và T ĐN số 1
- Hát trích đoạn các bài hát của nhạc sĩ Hoàng Việt: lá xanh, tình ca để giới thiệu
thêm về nhạc sĩ Hoàng Việt
2. Học sinh:
- SGK Am nhạc 7, vở ghi
- Nhạc cụ gõ.

III. Tiến trình dạy học:
Bước 1: Ổn định tổ chức (1’)
Bước 2: Kiểm tra bài cũ: Khi vào nội dung ôn tập sẽ cho HS kiểm tra lấy điểm
Bước 3: Dạy bài mới
TG
12’

Nội dung
HĐGV
* Nội dung 1: Ôn tập bài * Hoạt động 1:
hát Mái trường mến yêu -Ghi nội dung

HĐHS
-Ghi bài

1. Khởi động giọng

-Cho HS luyện theo mẫu - Đứng đúng tư thế, luyện
Mì i í i ì. Hố hô hồ
đúng mẫu âm theo đàn

2. Ôn bài hát

- Gv đàn lại giai điệu bài
hát
- Cho Hs hát lại cả bài với
bộ nhớ thu sẵn. Hát kết
hợp nhún nhịp và động tác
phụ họa
- GV lắng nghe và sữa chổ

còn sai
- Cho cả lớp hát lại

- Lắng nghe
- Cố gắng hát đúng, thể
hiện động tác phụ họa và
thể hiện đúng sắc thái ở 2
đoạn a và b.
- Sửa chổ còn sai

- Hát lại bài. Cố gắng thể
hiện tốt
-Cho xung phong nhóm lên -Nhóm HS xung phong
trên hát. Mỗi nhóm 4-5 trình bày theo yêu cầu

8


Giaùo aùn Aâm nhaïc 7

12’

GV: Nguyễn Thế Anh

HS. Cho HS hát theo lối
đối đáp, đồng thời kết hợp
nhún và động tác phụ họa.
Gv cho HS nhận xét, sau
đó Gv nhận xét và cho
điểm HS

-Gv cho hai HS xung
phong lên trên hát với hình
thức đối đáp
-Hướng dẫn cách hát.
Nhận xét và cho điểm.
* Nội dung 2: Ôn tập Tập * Hoạt động 2:
đọc nhạc: TĐN số 1
-Ghi nội dung
Ca Ngợi Tổ Quốc
-Đàn 1 câu trong bài, câu 2
(trích)
và cho HS nhận biết
Nhạc và lời: Hoàng Vân
- Đàn lại giai điệu bài T
ĐN số 1 để cho HS nhớ lại
bài
-Hỏi HS về nhịp, cao độ,
trường độ, bài có bao
nhiêu nhịp?
1. Luyện gam
- Cho HS đọc gam đô
trưởng. Gv đàn theo, cho
HS đọc 2, 3 lần
- Cho HS đọc các âm chủ:
đô-mi-son-đố. Gv đàn mẫu
và cho HS đọc
2. Ôn bài T ĐN số 1
- Gv cho HS đọc nhạc và
ghép lời ca bài T ĐN 1.
GV lắng nghe chổ còn sai

- GV nhận xét và sửa chổ
còn sai
- Cho cả lớp đọc lại đồng
thời ghép lời, kết hợp vỗ
tay theo tiết tấu của bài
- Chia lớp làm hai nhóm:
A-B. Nhóm A đọc nhạc,
nhóm B hát lời sau đó đổi
lại. Đồng thời kết hợp vỗ
tay theo tiết tấu của bài
- Gọi nhóm 3, 4 HS lên
trên trình bày. Cho 1 HS
nhận xét. GV nhận xét, cho
điểm

- HS nhận xét
-Hai HS xung phong trình
bày. Chú ý theo hướng dẫn
của GV
- HS ghi bài
- Lắng nghe và nhận biết
câu 2
- Chú ý lắng nghe giai điệu
để nhớ bài
- Lắng nghe và lrả lời lại
theo yêu cầu.
- Chú ý đọc đúng cao độ
theo đàn
- Chú ý nghe và đọc đúng
- Đọc và ghép lời ca bài T

ĐN số 1. Cố gắng đọc và
hát lời cho tốt
- Nghe và sửa sai
- Cố gắng đọc đúng và vỗ
tay theo đúng tiết tấu của
bài
- Chú ý theo cách phân
chia. Cố gắng đọc và ghép
lời cho đúng, vỗ tay đều
theo tiết tấu của bài
- HS đọc theo yêu cầu.
Lắng nghe ý kiến nhận xét
và rút kinh nghiệm

15’
* Nội dung 3: Âm nhạc * Hoạt động 3:
thường thức: Nhạc sĩ - Ghi nội dung
Hoàng Việt và bài hát

9

-Ghi bài


Giaùo aùn Aâm nhaïc 7

Nhạc rừng
1. Nhạc sĩ hoàng việt:
- Tên thật là Lê Trí Trực
Sinh năm 1928, mất 1967

- Quê ở xã An hữu, huyện
Cái bè, Tiền giang
- Những ca khúc nổi tiếng
của ông như: Lên ngàn, Lá
xanh, Tình ca…
- Năm 1996 ông được nhà
nước truy tặng giải thưởng
HCM về văn học nghệ
thuật
2. Bài hát Nhạc rừng:
- Sáng tác 1953 ở nam bộ
trong thời kì kháng chiến
chống Pháp
- Bài hát viết ở nhịp ¾ với
nét nhạc vui tươi trong
sáng
- Bài hát nổi lên hình ảnh
các anh bộ đội trẻ tuổi lạc
quan, yêu đời, say mê ca
hát và cũng rất anh dũng
chiến đấu chống quân thù

GV: Nguyễn Thế Anh

-Cho Hs xem ảnh phóng to
của Nhạc sĩ Hoàng Việt
-Chỉ định 1 HS đọc bài
- GV gợi ý cho HS tự tóm
tắt về NS.Hoàng Việt.
-GV tóm tắt lại những nét

chính về NS.Hoàng Việt
- GV giới thiệu đoạn trích
các bài hát nổi tiếng của
nhạc sĩ Hoàng Việt gồm:
Lên ngàn, Tình ca, Lá
xanh

-Quan sát

-Chỉ định 1 HS đọc phần
giới thiệu về bài hát
-GV cho HS nghe bài hát
Nhạc rừng
-GV giới thiệu sơ lược tóm
tắt về bài hát Nhạc Rừng
- Cho HS nghe lại bài hát
- GV yêu cầu HS nêu cảm
nhận về bài hát. GV nhận
xét
- Gv đệm đàn, trình bày
bài hát Nhạc rừng. Cho HS
hát hòa theo

- HS đọc bài

-Đọc bài, cố gắng đọc rõ
-Thực hiện theo yêu cầu.
-Chú ý lắng nghe, nhận
biết và ghi bài.
-Chú ý lắng nghe, cảm

nhận.

-Lắng nghe
- Ghi bài
- Lắng nghe
-Nêu cảm nhận về bài hát
- Hát theo

Bước 4: Củng cố(4’)
- Gv đệm đàn, cho HS hát lại bài hát Mái trường mến yêu kết hợp nhún nhịp và động
tác phụ họa
- Gọi 1 HS đứng lên đọc và ghép lời bài T ĐN số 1
- GV hỏi HS sơ lược về nhạc sĩ Hoàng Việt
Bước 5: Dặn dò( 1’)
- Các em về nhà tiếp tục ôn tập bài hát Mái trường mến yêu, T ĐN số 1. Cố gắng tập
nhún đều và thể hiện động tác cho đẹp; phần T ĐN cố gắng vỗ tay theo tiết tấu của
bàicho đúng, học thuộc phần ÂNTT
- Chép trước bài hát “Lí cây đa”
- Nhận xét, đánh giá tiết học.

10


Giaùo aùn Aâm nhaïc 7

Ngày soạn:
Ngày dạy:

/
/


GV: Nguyễn Thế Anh

/201
/201

Tuần: 04
Tiết: 04

- HỌC HÁT: BÀI LÍ CÂY ĐA
- NHẠC LÍ: NHỊP LẤY ĐÀ
- BÀI ĐỌC THÊM: HỘI LIM.
I. Mục tiêu:
- HS biết bài Lí cây đa dân ca quan họ Bắc Ninh và bước đầu làm quen với hát quan
họ.
- HS hát đúng giai điệu, lời ca bài Lí cây đa, đặc biệt là tập hát luyến âm với 3 nốt
nhạc.Hs được nghe trích đoạn bài hát quan họ tiêu biểu. Từ đó các em thấy được cái
hay, cái đẹp của dân ca quan họ Bắc Ninh.
- Hs hiểu và biết được nhịp lấy đà. Nhận biết được nhịp lấy đà ở các bản nhạc, bài
hát.
- Năng lực: Thực hành, Hiểu biết, Ứng dụng, Cảm thụ âm nhạc, Sáng tạo.
II. Chuẩn bị:
1.Giáo viên:
- Đàn và hát thuần thục bài Lí cây đa
- Đàn Organ.
- Máy nghe, băng đĩa nhạc.
2. Học sinh:
- SGK Âm nhạc 7, vở ghi
- Nhạc cụ gõ.
III. Tiến trình dạy học:

Bước 1: Ổn định tổ chức (1’)
Bước 2: Kiểm tra bài cũ (4’). Gọi 1 HS lên nêu tóm tắt về nhạc sĩ Hoàng Việt và bài
hát Nhạc rừng. Gọi 1 nhóm HS 3-4 em trình bày bài T ĐN số 1. GV nhận xét, cho điểm.
Bước 3: Dạy bài mới
TG Nội dung
HĐGV
HĐHS
24’ * Nội dung 1: Học hát bài * Hoạt động 1:
Lí cây đa
-Ghi nội dung
-Ghi bài
Dân ca quan họ Bắc Ninh
1.Giới thiệu bài

2.Tìm hiểu bài hát:

-Dân ca quan họ bắc ninh -Chú ý lắng nghe và nhận
có hàng trăm bài khác biết.
nhau. Và bài lí cây đa là
một trong những bài dân
ca quan họ quen thuộc.
- Từ lời thơ:
“ Trèo lên quán dốc
Ngồi gốc cây đa
Cho đôi mình gặp
Xem hội trăng rằm…”
Ông cha ta đã sáng tác
thành một bài ca hoàn
chỉnh và lưu truyền đến
ngày hôm nay.

-Quan sát bài hát , lắng
-Gv phân tích bài có 2 câu

11


Giaùo aùn Aâm nhaïc 7

3. Hát mẫu:

4. Khởi động giọng

5. Tập từng câu:
Câu 1: Trèo lên quán dốc
ngồi gốc ơi à cây đa rằng
tôi lí ơi a cây đa rằng tôi
lới ơi a cây đa
Câu 2: Ai đem a tình tính
tang tình rằng cho đôi
mình gặp xem hội cái đêm
trăng rằm rằng tôi lí ới a
cây đa rằng tôi lới ơi a cây
đa
> Ghép cả bài

8’

* Nội dung 2: Nhạc lí
Nhịp lấy đà
Những nhịp thiếu ở đầu

bản nhạc gọi là nhịp lấy
đà. Nhịp lấy đà có nhiều
dạng khác nhau, hiện
tượng này có thể thấy ở tất
cả các loại nhịp: 2/4, 3/4,
4/4…

GV: Nguyễn Thế Anh

+Câu 1: Từ Trèo lên…cây
đa
+Câu 2: Từ Ai đem…cây
đa
-Trong bài có nhiều chổ
luyến 2, 3 nốt nhạc và có
nốt hát giật. GV gợi ý cho
HS nhận biết.
-GV đệm đàn và trình bày
bài hát. Chú ý hát đúng
cao độ, chổ luyến, hát giật.
Giao lưu với HS
-Nội dung nói gì?
-Nhận xét chung.
- Cho HS luyện theo mẫu:
Mì i í i ì. Hố hô hồ. Mỗi
lần đánh đàn tăng một
cung

nghe và nhận biết


-Nhận biết được chỗ luyến
2, 3 nốt nhạc và chỗhát giật
-Chú ý lắng nghe, cảm
nhận hình tượng âm nhạc
qua nội dung thể hiện
- Gợi lên không khí vui
tươi của ngày hội quan họ
- Đứng đúng tư thế. Luyện
đúng mẫu theo đàn

- Lắng nghe. Tập đúng chổ
- Đàn 2, 3 lần sau đó hát luyến 3 nốt nhạc, chổ hát
mẫu lại. Chú ý tập kỉ cho giật. Chú ý sửa chổ còn sai
HS chổ luyến 3 nốt nhạc.
Sửa chổ HS còn sai, cho cả
lớp hát, GV đệm đàn theo. - Lắng nghe và hát lại.
-GV đàn 2, 3 lần sau đó Sửa chổ sai để hát đúng
hát mẫu lại. Cho cả lớp câu hát
hát, GV chú ý sửa sai và
tập kỉ lại chổ sai cho HS
- Cố gắng hát đúng
-Cho lớp hát lại. GV đệm
đàn theo
- Nhận biết
-Chú ý cho HS cuối câu 1
qua câu 2 ngân 3 phách
- Lắng nghe đàn và hát lại
-Đệm đàn cho HS hát lại cả bài
cả bài. Gv lắng nghe chổ
sai

- Sửa chổ sai và cố gắng
-Sửa sai và cho HS hát lại. hát đúng cả bài
* Hoạt động 2:
-Ghi nội dung
-GV đàn và hát câu đầu
trong bài Lên đàng ( theo
SGK). Hỏi HS có nhận xét
gì về ví dụ vừa nghe? Lưu
ý cho HS đó là nhịp 4/4
-Gv đàn và hát câu đầu
trong bài khăn quàng thắm
mãi vai em. Hỏi HS có
nhận xét gì về ví dụ vừa

12

-Ghi bài
-HS theo dõi trong SGK và
trả lời theo yêu cầu

-Theo dõi trong SGK và
trả lời theo yêu cầu


Giaùo aùn Aâm nhaïc 7

GV: Nguyễn Thế Anh

nghe? Lưu ý đó là nhịp 2/4
-Phân tích cho HS hiểu thế

nào là lấy nhịp đà: đó là
những nhịp ở đầu bản nhạc
không đủ số phách theo số
chỉ nhịp gọi là nhịp thiếu
hay là nhịp lấy đà giống
như 2 ví dụ trong SGK
-Chú ý lắng nghe, nhận
-Cho HS xem lại bài hát lí biết được nhịp lấy đà và
cây đa để nhận biết nhịp ghi chép bài
lấy đà.
-Quan sát bài hát lí cây đa
-Gv lưu ý cho HS nắm, và nhận biết nhịp lấy đà
1’
những nhịp đủ số phách
trong 1 nhịp ở nhịp đầu -Lắng nghe và nhận biết
tiên thì đó không phải là
nhịp lấy đà
* Nội dung 3: Bài đọc * Hoạt động 3:
- Lắng nghe, về nhà đọc
thêm: Hội lim ( SGK tr - GV giới thiệu sơ lược và bài.
15)
cho HS về nhà đọc.
Bước 4: Củng cố(6)
- Cho cả lớp hát lại bài Lí cây đa kết hợp vỗ tay. GV nhận xét.
- Gọi nhóm 5-6 HS hát lại. GV cho lớp nhận xét. GV nhận xét
- Chỉ định 1 HS khá hát lại. Gv nhận xét
- Gọi 1 vài HS nhắc lại phần nhip lấy đà. GV nhận xét
Bước 5: Dặn dò( 1’)
- Về nhà các em cố gắng tập hát cho đúng và thuộc bài hát. Ghi nhớ phần Nhạc lí
- Chép trước bài T Đ N số 2

- Nhận xét, đánh giá tiết học.

13


Giaùo aùn Aâm nhaïc 7

Ngày soạn:
Ngày dạy:

/
/

GV: Nguyễn Thế Anh

/201
/201

Tuần: 05
Tiết: 05

- ÔN TẬP BÀI HÁT: LÍ CÂY ĐA
- NHẠC LÍ: NHỊP BỐN BỐN
- TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 2
I. Mục tiêu:
- HS hát đúng giai điệu và thuộc lời ca bài Lí cây đa.Tập thể hiện tính chất mềm mại,
nhẹ nhàng của bài hát.
- HS biết khái niệm về nhịp 4/4 và biết cách đánh nhịp 4/4
- HS biết bài TĐN số 2 – Ánh trăng viết ở nhịp $ . Đọc đúng giai điệu, ghép lời ca
bài TĐN số 2 kết hợp đánh nhịp.

- Năng lực: Thực hành, Hiểu biết, Ứng dụng, Cảm thụ âm nhạc, Sáng tạo.
II. Chuẩn bị:
1.Giáo viên:
- Bảng phụ; Máy nghe vàbăng đĩa nhạc
- Đàn Organ.
- Đàn và hát thuần thục Bài Lí cây đa. Đàn và đọc tốt bài T ĐN số 2
2. Học sinh:
- SGK Am nhạc 7, vở ghi
- Nhạc cụ gõ.
III. Tiến trình dạy học:
Bước 1: Ổn định tổ chức (1’)
Bước 2: Kiểm tra bài cũ: Khi vào nội dung ôn tập sẽ kiểm tra.
Bước 3: Dạy bài mới
TG
10’

Nội dung
HĐGV
* Nội dung 1: Ôn tập bài * Hoạt động 1:
hát Lí cây đa
-Ghi nội dung

HĐHS

1. Khởi động giọng

- Đứng đúng tư thế, luyện
đúng mẫu âm theo đàn

2. Ôn bài hát


-Gv đánh đàn .Cho HS
luyện theo mẫu Mì i í i ì.
Hố hô hồ
- Gv cho HS nghe lại bài
hát
- GV đệm đàn cho HS hát
lại bài. Chú ý lắng nghe
chổ HS hát còn sai.
- GV sửa chổ còn sai và
cho HS hát lại kết hợp
nhún nhịp qua trái-phải.
- GV hướng dẫn và chỉ
định 2 HS đứng lên hát với
hình thức đối đáp kết hợp
nhún nhịp.
- Gv nhận xét và cho điểm
-Gv cho hai HS xung

14

-Ghi bài

- Lắng nghe
- Cố gắng hát đúng
- Sửa chổ còn sai, cố gắng
hát đúng và nhún đều theo
nhịp.
- 2 HS Hát lại bài theo lời
yêu cầu và hướng dẫn của

GV
-2 HS xung phong trình
bày. Chú ý theo hướng dẫn


Giaùo aùn Aâm nhaïc 7

GV: Nguyễn Thế Anh

12’
* Nội dung 2: Nhạc lí
Nhịp 4/4
1.
Nhịp 4/4 (kí hiệu C)
- Mỗi nhịp có 4 phách,
mỗi phách bằng một nốt
đen. Phách thứ nhất là
phách mạnh, phách thứ
hai là phách nhẹ, phách
thứ ba là phách mạnh
vừa, phách thứ tư là
phách nhẹ.
Ví dụ: SGK trang 16
2.
Cách đánh nhịp
4/4
Động tác tay phải theo
hình vẽ
4
2


3

1
3. Ưng dụng nhịp 4/4
17’ Dùng trong các hành khúc,
các bài hát trang nghiêm
hoặc bài hát trữ tình
* Nội dung 3: Tập đọc
nhạc TĐNsố 2
Anh trăng
Nhạc: Pháp
Lời việt: Lê Minh Châu

phong lên trên hát với hình
thức như trên. Nhận xétcho điểm
- GV cho cá nhân HS trình
bày.GV nhận xét cho điểm.
-GV cho HS hát theo
nhóm. GV nhận xét ở từng
nhóm
* Hoạt động 2:
-Ghi nội dung
-Chỉ định 1 HS đọc bài
- Hướng dẫn và giải thích
cho HS nắm về nhịp $ và
phân tích ví dụ trong SGK
để HS rõ và hiểu bài

-GV hướng dẫn và làm

mẫu cách đánh nhịp 4/4
- Hướng dẫn HS thực hiện
- Khi kết hợp cả 2 tay thì
tay trái thực hiện đối xứng
với tay phải.
- GV giới thiệu sơ lược và
cho vài ví dụ bài hát để
minh họa
* Hoạt động 3:
- Ghi nội dung
- Treo bảng phụ bài TĐN số
2
- Bài TĐN số 2. ánh trăng là
bài hát của Pháp và được Lê
Minh Châu đặt lời việt lại
- Gv gợi ý HS nhận xét
bài:
+ Nhịp của bài? Gv nhận
xét là nhịp 4/4
+ Cao độ của bài? GV
nhận xét: son la si đô rê mi
+ Trường độ ? GV nhận
xét
+ Bài có bao nhiêu nhịp?
Gv nhận xét: 16 nhịp.

15

của GV
- 1 HS trình bày.

-HS hát theo nhóm

- HS ghi bài
- 1 HS đọc bài
- Chú ý lắng nghe để hiểu
được nhịp 4/4 và nhận biết
được nhịp 4/4

- Lắng nghe và quan sát
- Luyện tập
- Biết cách thể hiện đánh
nhịp $ bằng 2 tay
- Lắng nghe và nhận biết

- Ghi bài
- Quan sát
- Theo dõi bài và nhận xét
- Trả lời nhịp 4/4
- Trả lời: son la si đô rê mi
- Trả lời nốt đen, nốt
trắng, nốt tròn.
- Trả lời 16 nhịp, nhận biết
do có dấu nhắc lại
- Trả lời, nhận biết


Giaùo aùn Aâm nhaïc 7

GV: Nguyễn Thế Anh


+ Bài T ĐN số 1 sử dụng kí
hiệu gì? Nhận xét: dấu nhắc
lại
+ Gợi ý cho HS chia câu?
GV nhận xét: 4 câu.
+ Cho HS đọc tên nốt
trong bài?
- Luyện tiết tấu: cho HS
đọc và gõ theo:
$ q q q q q\ hh\ q q q q \w\

-Biết cách chia, nhận biết 4
câu

Gv hướng dẫn cho HS đọc
và gõ
- Cho HS luyện gam Cdur. Đọc đi lên và xuống 2,
3 lần. Cho HS đọc các âm
chủ: đô-mi-son-đô.
- Tập từng câu:
Từng câu GV hướng dẫn
cho HS đọc. GV dùng que
chỉ trên bảng phụ để hướng
dẫn. GV chú ý sửa sai ở
từng câu và đàn lại giai
điệu để HS nghe và đọc
tốt.
- Tập 2 câu xong cho HS
ghép lại. GV chú ý sửa sai
-Ghép cả bài: Cho HS đọc

lại cả bài. GV lắng nghe và
sửa chổ còn sai.
-Cho HS đọc lại bài kết
hợp gõ phách theo.GV
nhận xét
- Cho HS hát lời ca.GV
nhận xét.

-Chú ý đọc đúng cao độ
gam C-dur và đọc tốt các
âm chủ: đô-mi-son-đô

- HS đọc tên nốt
- Chú ý đọc và gõ đúng

- Chú ý lắng nghe.Cố gắng
tập đọc nhạc.Sửa chổ còn
sai để đọc tốt

-Đọc 2 câu, chú ý sửa sai
để đọc tốt
-Cố gắng đọc tốt cả bài.
Chú ý sửa chổ sai để hoàn
chỉnh bài
-Cố gắng trình bày tốt theo
yêu cầu
- Hát lời

Bước 4: Củng cố(4’)
- Gv chỉ đinh 1-2 HS đứng lên trình bày lại bài TĐN số 2 kết hợp gõ phách.GV nhận

xét.
- GV cho HS luyện tập theo nhóm bài TĐN số 2. GV nhận xét
- Gọi HS nhắc lại phần Nhạc lí.
Bước 5: Dặn dò( 1’)
- Tiếp tục ôn bài hát, nắm được phần nhạc lí, học thuộc bài TĐN số 2 và tập gõ
phách đều.
- Xem trước bài học ở tiết sau
- Nhận xét-đánh giá tiết học

16


Giaùo aùn Aâm nhaïc 7

GV: Nguyễn Thế Anh

17


Giaùo aùn Aâm nhaïc 7

GV: Nguyễn Thế Anh

Ngày soạn:
Ngày dạy:

Tuần: 06
Tiết: 06

- TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 3

- ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: SƠ LƯỢC VỀ
MỘT VÀI NHẠC CỤ PHƯƠNG TÂY
I. Mục tiêu:

- HS biết bài TĐN số3: Đất nước tươi đẹp sao. Nhạc Ma-lai-xi-a ; Lời Việt: Vũ
Trọng Tường
- HS đọc đúng giai điệu, ghép lời ca bài T ĐN số 3.
- HS nhận biết được hình dáng một vài nhạc cụ Phương Tây gồm: pi-a-nô, vi-ôlông, ghi-ta, ắc-cóoc-đê-ông.
- Năng lực: Thực hành, Hiểu biết, Ứng dụng, Cảm thụ âm nhạc, Sáng tạo.
II. Chuẩn bị:
1.Giáo viên:
- Đàn Organ.
- Bảng phụ
- Sưu tầm tranh ảnh về nhạc cụ vàbiễu diễn các nhạc cụ
- Máy nghe và băng đĩa nhạc
2. Học sinh:
- SGK Am nhạc 7, vở ghi
- Nhạc cụ gõ.
III. Tiến trình dạy học:
Bước 1: Ổn định tổ chức (1’)
Bước 2: Kiểm tra bài cũ:(4’). Gọi HS trả bài phần Nhạc lí: Nhịp 4/4 và TĐN số 2
Bước 3: Dạy bài mới
TG
20’

Nội dung
* Nội dung 1: Tập đọc
nhạc :TĐN số 3
Đất nước tươi đẹp sao
Nhạc : Malaixia

Lời Việt: Vũ Trọng
Tường

HĐGV
* Hoạt động 1:
- Ghi nội dung
- Treo bảng phụ
- Bài T ĐN số 3: đất nước
tươi đẹp sao, nhạc của Malai-xi-a được nhạc sĩ Vũ
Trọng Tường viết lời Việt
-Hỏi HS nhịp của bài?
Nhịp đầu tiên không đủ 4
phách gọi là nhịp gì? GV
nhận xét
- Cao độ của bài?Gv nhận
xét dùng các nốt: đô rê mi
pha sol la si đô
- Trường độ? GV nhận xét
có nốt móc đơn, nốt đen,
nốt đen chấm dôi, nốt trắng
chấm dôi, dấu lặng đen.
- Chú ý cho HS nắm trong

18

HĐHS
-

Ghi bài
Quan sát

Lắng nghe và nhận biết

-

Trả lời: nhịp 4/4; nhịp
lấy đà.

-

Nhận biết, trả lời

-

Quan sát bài và trả lời

-

Lắng nghe, nhận biết.


Giaùo aùn Aâm nhaïc 7

15’

GV: Nguyễn Thế Anh

bài có dấu nhắc lại, khung Đọc và gõ được tiết tấu
thay đổi 1, 2 và dùng nhiều
đảo phách
đảo phách. Hướng dẫn HS

đọc gõ chổ đảo phách
- Cho một vài HS đọc tên - 2 HS đọc tên nốt. Cả
nốt trong bài sau đó cho cả
lớp đọc lại
lớp đọc lại.
- GV hướng dẫn cho HS
luyện tiết tấu:
- Chú ý quan sát, lắng
$ q\j e e q e \ d
nghe và thực hành lại cho
đúng
- Cho HS đọc thang âm:
đô rê mi pha sol la si đô. - Chú ý lắng nghe và đọc
Đọc đi lên, xuống 2 lần. đúng
Gv đàn theo
- Cho Hs đọc các âm chủ
cách bậc: đô-mi-sol-đô
- Lắng nghe và đọc đúng
- Chia câu: Gv gọi HS chia
cao độ
câu? Gv nhận xét chia
- HS trả lời. Nhận biết
thành 4 câu để tập.
được có 4 câu
- Tập từng câu: Từng câu
GV hướng dẫn cho HS
đọc. GV dùng que chỉ trên
- Chú ý lắng nghe.Cố gắng
bảng phụ để hướng dẫn.
tập đọc nhạc.Sửa chổ còn

GV chú ý sửa sai ở từng
sai để đọc tốt
câu và đàn lại giai điệu để
HS nghe và đọc tốt.
- Tập 2 câu xong cho HS
-Đọc 2 câu, chú ý sửa sai
ghép lại. GV chú ý sửa sai
để đọc tốt
-Ghép cả bài: Cho HS đọc
-Cố gắng đọc tốt cả bài.
lại cả bài. GV lắng nghe và
Chú ý sửa chổ sai để hoàn
sửa chổ còn sai.
chỉnh bài
-Cho HS đọc lại bài kết
-Cố gắng trình bày tốt theo
hợp gõ phách theo.GV
yêu cầu
nhận xét
- Hát lời
- Cho HS hát lời ca.GV
nhận xét.
* Nội dung 2: Am nhạc * Hoạt động 2:
thường thức: Sơ lược về - Ghi nội dung
một số nhạc cụ Phương
- Ghi bài
Tây
1. Đàn pi-a-nô: còn gọi là - Cho HS đọc trong
dương cầm, thuộc loại đàn
SGK. Gv Phân tích và

phím.
tóm tắt sơ lược các loại
2. Đàn vi-ô-lông: còn gọi
đàn này. Cho HS xem
là vĩ cầm, có 4 dây, dùng
hình ảnh các nhạc cụ: picung kéo trên dây đàn.
a-nô, vi-ô-lông, ghi-ta,
3. Đàn ghi-ta: có nguồn
ắc-cooc-đê-ông.
gốc ở Tây ban Nha, có 6

19

-

Lắng nghe, quan sát,
nhận biết và ghi chép bài


Giaùo aùn Aâm nhaïc 7

GV: Nguyễn Thế Anh

dây, dùng ngón tay gẩy - Gv cho HS nghe âm
(tây ban cầm)
sắc của các nhạc cụ trên
4. Đàn ắc-cooc-đê-ông: - Gv đàn lại âm sắc của
còn gọi là phong cầm, đàn
từng nhạc cụ trên và cho
này dùng hộp gió để điều

HS nhận biết?
khiển tiếng đàn.
- Gọi HS nêu tóm tắt các
loại đàn trên?

-

Nghe âm sắc các nhạc
cụ
- Nghe, nhận biết và trả
lời
-

Trả lời theo yêu cầu

Bước 4: Củng cố(4’)
- Cho HS đọc lại bài T ĐN số 3: chia 2 nhóm (A-B); nhóm A đọc nhạc, nhóm B hát
lời sau đó đổi lại
- GV cho HS luyện tập theo nhóm bài T ĐN số 3.GV nhận xét
- Nhận xét chung
Bước 5: Dặn dò( 1’)
- Các em về nhà cố gắng tập lại bài T ĐN số 3 kết hợp gõ phách
- Ghi nhớ phần nhạc lí và ÂNTT
- Xem trước phần nội dung ôn tập ở tiết sau để kiểm tra 1 tiết
- Nhận xét, đánh giá tiết học.

20


Giaùo aùn Aâm nhaïc 7


GV: Nguyễn Thế Anh

Ngày soạn:
Ngày dạy:

Tuần: 07
Tiết: 07

ÔN TẬP
I. Mục tiêu:
- HS hát đúng giai điệu và thuộc lời ca của hai bài hát: Mái trường mến yêu, Lí cây
đa. Biết hát kết hợp các hình thức gõ đệm. Biết trình bày bài hát theo hình thức đơn
ca, song ca. tốp ca....
- HS nhận biết được nhịp lấy đà; phân biệt được nhịp 2/4 , 3/4 , 4/4 . Cách đánh nhịp
4/4
- HS nắm vững hơn về nhạc lí: nhịp 4/4 và cách đánh nhịp, nhịp lấy đà. Biết phân
biệt và so sánh nhịp 4/4 với nhịp ¾ và nhịp 2/4
- HS đọc đúng giai điệu, ghép lời ca các bài T ĐN số 1, 2, 3. Biết hình tiết tấu có
trong các bài TĐN.
- Năng lực: Thực hành, Hiểu biết, Ứng dụng, Cảm thụ âm nhạc, Sáng tạo.
II. Chuẩn bị:
1.Giáo viên:
- Đàn Organ.
- Bảng phụ các âm hình tiết tấu và cao độ
- Đàn và hát thuần thục các bài hát
2. Học sinh:
- SGK Âm nhạc 7, vở ghi
- Nhạc cụ gõ.
III. Tiến trình dạy học:

Bước 1: Ổn định tổ chức (1’)
Bước 2: Kiểm tra bài cũ:
Bước 3: Dạy bài mới
TG
15’

12’

Nội dung
* Nội dung 1: Ôn tập 2
bài hát:
- Mái trường mến yêu
- Lí cây đa

HĐGV
* Hoạt động 1:
- Ghi nội dung
- Cho HS khởi động giọng
theo mẫu: Mì i í i ì . Hố hô
hồ. Mỗi lần đánh đàn tăng
một cung, luyện đi lên,
xuống 2, 3 lần.
- Đánh đàn thu vào bộ nhớ
và lần lượt cho HS ôn 2 bài
hát. GV đứng trước lớp
hướng dẫn HS hát kết hợp
nhún nhịp
- GV lắng nghe chổ HS còn
hát chưa tốt. Gv sửa và cho
HS trình bày lại.

- Cho HS hát đơn ca, song
ca, tốp ca 2 bài hát: Mái
trường mến yêu và bài Lí
cây đa.

21

HĐHS
-Ghi bài
-Đứng đúng tư thế, luyện
đúng mẫu theo đàn.

-Lắng nghe nhạc, cố gắng
trình bày tốt 2 bài hát đã
học và nhún đều
-Sửa chổ hát chưa tốt và
trình bày lại cho hoàn
chỉnh
-Hát theo yêu cầu và
hướng dẫn của GV. Cố
gắng thể hiện tốt.


Giaùo aùn Aâm nhaïc 7

GV: Nguyễn Thế Anh

* Nội dung 2: Ôn tập
Nhạc lí
- Nhịp 4/4 và cách đánh

nhịp
- Nhịp lấy đà
- So sánh nhịp 4/4 với
nhịp 3/4 và nhịp 2/4

16’

* Hoạt động 2:
-Ghi nội dung
-Chỉ định 1 HS nêu khái
niệm nhịp 4/4? Gv nhận xét
-Chỉ định 1 HS đánh nhịp
4/4? Gv nhận xét sửa sai và
hướng dẫn lại
-Cho cả lớp đứng lên đánh
lại nhịp 4/4
-Cho 1 HS nêu khái niệm về
Nhịp lấy đà
-Cho HS tìm nhịp lấy đà ở
các bài hát và T ĐN đã học?
Nhận xét.
-Chia lớp thành 4 nhóm,
thảo luận so sánh nhịp 4/4
với nhịp ¾ và nhịp 2/4
-Cho đại diện 4 nhóm lên
bảng ghi phần đã thảo luận
-Gv nhận xét:
+ Giống nhau: mỗi phách ở
mỗi loại nhịp đều là nốt đen
+ Khác nhau: nhịp 2/4 mỗi

nhịp có 2 phách, nhịp ¾
mỗi nhịp có 3 phách, nhịp
4/4 mỗi nhịp có 4 phách
* Hoạt động 3:
* Nội dung 3: Ôn tập
-Ghi nội dung
Tập đọc nhạc: T ĐN số
-Ơ mỗi bài GV đàn 1 câu và
1, 2, 3.
cho HS nhận biết là câu
mấy?
-Đàn lại giai điệu 3 bài T
ĐN để HS nhớ lại bài.
-Cho HS đọc và gõ các âm
hình tiết tấu. GV hướng dẫn
cho HS đọc và gõ
+ T ĐN số 1
@ ' q \ ' q q'

- Ghi bài
- 1 HS trả lời
-1 HS đánh nhịp 4/4. Lắng
nghe, quan sát và nhận biết
- HS thực hiện
-1 HS trả lời
-Xem lại các bài hát, T ĐN
đã học và nhận biết nhịp
lấy đà
-4 nhóm HS thực hiện theo
yêu cầu

-Đại diện nhóm lên bảng
ghi nội dung
-Lắng nghe và nhận biết
được sự giống nhau và
khác nhau của các loại
nhịp

-Ghi bài
-Lắng nghe và nhận biết
-Lắng nghe và nhớ lại bài
học
-Chú ý hướng dẫn đọc và
gõ đúng các âm hình tiết
tấu

+ T ĐN số 2
$ q q q q \ h h \q q q q\ w '
+ T ĐN số 3
$q\jeeqe\d
-Cho HS đọc cao độ
+ Đô si la sol; mi sol pha rê
đô, sol mi la pha rê
+ Đô rê mi pha sol la si đô,

22

-Chú ý đọc đúng cao độ ở
các thang âm



Giaùo aùn Aâm nhaïc 7

GV: Nguyễn Thế Anh

đô si la sol pha mi rê đô
Mỗi thang âm cho HS đọc
đi lên xuống 2, 3 lần
-GV cho HS đọc và ghép lời -Cố gắng đọc nhạc, hát lời
3 bài TĐN số 1,2,3 kết hợp
tốt và gõ đệm đều 3 bài
gõ đệm
T ĐN.
-Lắng nghe và sửa sai ở mỗi -Chú ý sửa sai để hoàn
bài
chỉnh bài
-Ơ mỗi bài Gv chia 2 nhóm -Thực hiện theo yêu cầu,
(A_B). Nhóm A đọc nhạc,
cố gắng thể hiện đúng.
nhóm B hát lời. Sau đó đổi
lại.
-GV cho HS trình bày theo
-Nhóm thực hiện
nhóm 3 bài TĐN số
1,2,3.GV nhận xét
Bước 4: Củng cố:
Bước 5: Dặn dò( 1’)
- Các em về nhà cố gắng ôn tập các nội dung trên để kiểm tra 1 tiết ở tiết sau
- Nhận xét, đánh giá tiết học.

23



Giaùo aùn Aâm nhaïc 7

GV: Nguyễn Thế Anh

Ngày soạn:
Ngày dạy:

Tuần: 08
Tiết: 08

KIỂM TRA 1 TIẾT
I. Mục tiêu:
- HS củng cố lại kiến thức học hát và tập đọc nhạc đã học.
- HS thể hiện những kỹ năng ca hát với các hình thức đơn ca, song ca , tốp ca...
và đọc nhạc theo nhóm hoặc cá nhân.
- HS có khả năng mạnh dạn, tự tin thể hiện trước tập thể.
- Năng lực: Thực hành, Hiểu biết, Ứng dụng, Cảm thụ âm nhạc, Sáng tạo.
II. Chuẩn bị:
1.Giáo viên:
- Đàn cho nhuần nhuyễn các bài hát, bài T ĐN
- Câu hỏi ghi ra giấy để HS bốc thăm
- Đàn Organ.
2. Học sinh:
- SGK Am nhạc 7, nhạc cụ gõ
- Chuẩn bị tốt nội dung kiểm tra
III. Tiến trình dạy học:
Bước 1: Ổn định tổ chức (1’)
Bước 2: Kiểm tra bài cũ

Bước 3: Dạy bài mới
TG Nội dung
Kiểm tra 1 tiết
43’
( Thực hành)
Đề kiểm tra
1/ Trình bày bài hát Mái
trường mến yêu? Đọc
nhạc và ghép lời bài TĐN
số 1: Ca ngợi tổ quốc?

HĐGV
-Ghi nội dung
-Gv chia nhóm theo danh
sách lớp. Mỗi nhóm 4-5
HS
-Gọi đại diện các nhóm
lần lượt bốc thăm câu hỏi
kiểm tra.

2/ Trình bày bài hát Lí
cây đa? Đọc nhạc và ghép
lời bài TĐN số 2: Anh
trăng?

-Ghi lại câu hỏi mà các
nhóm đã bốc thăm
-Lần lượt gọi các nhóm
lên trình bày nội dung
câu hỏi đã bốc thăm

được
-Đệm đàn ở các nội dung
câu hỏi
-Nhận xét và xếp loại ở
từng nhóm

24

HĐHS
-Lắng nghe, biết vị trí
nhóm
-Mỗi nhóm cử đại diện
bốc thăm câu hỏi và các
nhóm chuẩn bị nội dung
đã bốc thăm.
-Lần lượt các nhóm trình
bày. Cố gắng thể hiện tốt
và hoàn chỉnh. Lắng
nghe đàn để trình bày tốt
-Lắng nghe, rút kinh
nghiệm


Giaùo aùn Aâm nhaïc 7

GV: Nguyễn Thế Anh

CHUẨN ĐÁNH GIÁ
* Loại: Đ
Bài hát


Tập đọc nhạc
- Đọc đúng giai điệu
- Ghép lời ca
- Biết kết hợp gõ đệm

- Thuộc lời ca
- Hát đúng giai điệu
- Thể hiện tốt sắc thái và kết hợp vận
động phụ họa
* Loại: CĐ ( Chưa thực hiện được theo chuẩn đánh giá )
Bước 4: Củng cố.
Bước 5: Dặn dò( 1’)
- Về nhà các em tiếp tục xem lại bài cũ.
- Chép trước bài hát “ Chúng em cần hòa bình” chuẩn bị cho tiết học sau
- Nhận xét, đánh giá tiết kiểm tra.

25


×