Tải bản đầy đủ (.doc) (26 trang)

giáo án nhánh vui hội trăng rằm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (282.29 KB, 26 trang )

CHỦ ĐỀ: TRƯỜNG MẪU GIÁO CỦA BÉ

NĂM HỌC: 2014 – 2015

KẾ HOẠCH TUẦN 1
NHÁNH 1 : BÉ VUI HỘI TRĂNG RẰM
Thời gian thực hiện : 8/9/2014 – 12/9/2014
Hoạt động
Thứ hai
Thứ ba
Thứ tư
Thứ năm
Thứ sáu
Đón trẻ
Cô đón trẻ vào lớp và cho trẻ cất đồ dùng đúng nơi qui định
Thể dục sáng - Hô hấp : ngửi hoa
- Tay : hai tay dang ngang đưa lên cao
- Bụng : đứng cúi người về trước
- Chân : đứng khuỵu gối
- Bật : bật tại chỗ
- Trò chuyện với trẻ về ngày tết trung thu
Trò chuyện - Những loại bánh mứt, hoa quả có trong ngày trung thu
- Trẻ thường làm gì? Chơi gì ngày trung thu
- TCDG : kéo cưa lừa xẻ
HĐNT
- TCHT : thêm bớt vật gì
Chơi tự do
PTNT
PTTM
PTTC
Nhận biết và


DH: Đêm
Lăn bóng với
gọi tên hình
PTNT
PTTM
trung thu
cô và bạn
tròn, hình
Ngày tết
HĐ học
Tô màu đèn
NH: Chiếc
vuông
trung thu của
PTNN
lồng
đèn ông sao
PTNN

Làm quen
Múa: Đêm
Thư trung
với vở chữ
trung thu
thu
cái
-tết trung thu -lồng đèn
-ngoan ngoãn -rộn ràng
LQ với
Ôn lại các từ

-trăng rằm
-di màu
-hình vuông -liên hoan
tiếng việt
trong tuần
-phá cỗ
-sản phẩm
hình chữ nhật -vòng quanh
- Góc phân vai : gia đình, bán hàng
- Góc xây dựng : xây hàng rào
HĐ góc
- Góc học tập
: xếp hình, ghép hình
- Góc nghệ thuật: tô màu tranh, làm lồng đèn
- Góc VHĐP
: tranh ảnh về ngày tết trung thu, đất nặn.
Trả trẻ
Cô nhận xét – nêu gương – vệ sinh – trả trẻ

SOẠN GIẢNG : HUỲNH THẢO LY

NHÁNH 1: BÉ VUI HỘI TRĂNG RẰM


CHỦ ĐỀ: TRƯỜNG MẪU GIÁO CỦA BÉ

NĂM HỌC: 2014 – 2015

HOẠT ĐỘNG MỘT NGÀY
Thứ hai, ngày 8 tháng 9 năm 2014

I. ĐÓN TRẺ
- Cô đón trẻ. Cho trẻ cất đồ dùng đúng nơi qui định
II. THỂ DỤC SÁNG
1.
Mục đích yêu cầu
Trẻ biết tập các động tác cùng với cô
Trẻ tập đúng động tác, tập theo sự hướng dẫn của cô, tập nhịp nhàng,
đúng nhịp
Giáo dục cháu biết được tập thể dục sáng là rất tốt cho sức khỏe giúp các
cháu khỏe mạnh và mau lớn
2.
Chuẩn bị
Sân tập bằng phẳng
Trống lắc
Cờ, nơ
3.
Địa điểm: Trong lớp
Khởi động
Cô cho trẻ đi thành vòng tròn thực hiện các kiểu đi : mũi bàn chân, gót bàn chân,
mép bàn chân, chạy chậm nhanh, đi thường . Cho trẻ thực hiện kết hợp động tác hô
hấp.
Trọng động
Bài tập phát triển chung mỗi động tác tập 2 lần 4 nhịp
Hô hấp 6 : Ngửi hoa
TTCB : Đứng tự nhiên (chân rộng bằng vai), tay thả xuôi đầu không cúi
Đưa hai tay ra trước làm động tác hái hoa, sau đó đưa tay lên mũi hít sâu. Cô nói
thơm quá trẻ đưa 2 tay ra ngang và thở ra
Tay 2 : Hai tay sang ngang, đưa lên cao
TTCB : Đứng thẳng, hai chân ngang vai
Nhịp 1 : Hai tay đưa sang ngang, bằng vai

Nhịp 2 : Hai tay giơ thẳng lên cao, quá đầu
Nhịp 3 : Như nhịp 1
Nhịp 4 : Hạ tay xuống xuôi theo người
Bụng 1: Đứng cúi người về trước
TTCB : Đứng thẳng
Nhịp 1 : Hai tay đưa thẳng lên cao, hai chân ngang vai
Nhịp 2 : Cúi xuống, hai tay chạm đất
Nhịp 3 : Đứng lên, hai tay giơ thẳng cao
Nhịp 4 : Hai tay hạ xuống xuôi theo người, hai chân khép lại
SOẠN GIẢNG : HUỲNH THẢO LY

NHÁNH 1: BÉ VUI HỘI TRĂNG RẰM


CHỦ ĐỀ: TRƯỜNG MẪU GIÁO CỦA BÉ

NĂM HỌC: 2014 – 2015

Chân 1 : Đứng khuỵu gối
TTCB : Đứng hai chân chụm vào nhau, hai tay chống hông
Nhịp 1 : Nhún chân đầu gối khuỵu
Nhịp 2 : Đứng lên
Nhịp 3 : Như nhịp 1
Nhịp 4 : Đứng lên
Bật 1 : Bật tại chỗ
TTCB : Đứng thẳng, tay chống hông
Cho trẻ đứng chống hông bật nhảy tại chỗ
Hồi tĩnh
Cô cho cháu đi vun tay hít thở nhẹ nhàng
III. TRÒ CHUYỆN

- Trò chuyện với trẻ về ngày tết trung thu và trẻ thường làm gì để vui trung thu

HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
- Trò chơi dân gian : kéo cưa lừa xẻ
- Trò chơi học tập: Thêm, bớt vật gì ?
- Chơi tự do
1. Mục đích yêu cầu
- Trẻ biết cách chơi trò chơi dân gian: kéo cưa lừa xẻ nhằm phát triển ngôn ngữ
cho trẻ qua bài đồng dao
Trò chơi học tập “thêm bớt vật gì” nhằm phát triển khả năng quan sát của trẻ
- Trẻ chơi hứng thú với trò chơi và tích cực hoạt động
- Trẻ chơi đoàn kết và không xô đẩy tranh giành đồ chơi với nhau
2. Chuẩn bị
- Trống lắc
- Sân chơi bằng phẳng
- Chong chóng, xe, bóng
3. Hình thức tổ chức : ngoài trời
4. Tổ chức hoạt động
 Hoạt động 1: Ổn định giới thiệu
Cho trẻ chơi trò chơi “thỏ con đi học”
 Hoạt động 2: bé chơi trò chơi
Trò chơi dân gian: Kéo cưa lừa xẻ
Cách chơi: Từng cặp trẻ (trẻ A và trẻ B) ngồi đối diện nhau hai bàn chân chạm vào
nhau, nắm tay nhau, vừa đi vừa đọc làm động tác kéo cưa theo nhịp của bài đồng
dao:

SOẠN GIẢNG : HUỲNH THẢO LY

NHÁNH 1: BÉ VUI HỘI TRĂNG RẰM



CHỦ ĐỀ: TRƯỜNG MẪU GIÁO CỦA BÉ

NĂM HỌC: 2014 – 2015

Lời 1:
Lời 2:
Kéo cưa lừa xẻ
Kéo cưa lừa kít
Ông thợ nào khỏe
Làm ít, ăn nhiều
Về ăn cơm vua
Nằm đâu ngủ đấy
Ông thợ nào thua
Nó lấy mất cưa
Về bú tí mẹ
Lấy gì mà kéo
Khi trẻ đọc tiếng “kéo” thì trẻ A đẩy trẻ B (người hơi chúi về phía trước). trẻ B kéo
tay trẻ A (người hơi ngả về phía sau); đọc tiếng “cưa” thì trẻ B đẩy trẻ A và trẻ A
kéo trẻ B; đọc đến “lừa” thì trở về vị trí ban đầu. Cứ như vậy, trẻ vừa đọc vừa làm
động tác cho đến hết bài theo đúng nhịp
Cô giới thiệu luật chơi cách chơi cho trẻ nghe
Cô cho trẻ chơi thử 1 lần
Cho chơi cùng nhau 3 – 4 lần
Cô nhận xét sau mỗi lần chơi
 Trò chơi học tập : thêm bớt vật gì
Luật chơi: trẻ nói nhanh và đúng tên 1 số đồ dùng, đồ chơi của lớp học được
thêm hoặc bớt trong lúc thêm bớt đồ dùng đồ chơi nào trẻ phải nhắm mắt lại
Cách chơi: Giáo viên đưa từng đồ dùng, đồ chơi của lớp cho trẻ quan sát và
gọi tên. Sau đó cho tất cả vào túi. Khi bắt đầu chơi, giáo viên yêu cầu trẻ nhắm mắt

lại (dùng hiệu lệnh) đồng thời đưa các đồ vật sau khi đã thêm hoặc bớt ra bày trước
mặt trẻ. Cho trẻ mở mắt (dùng tín hiệu) và nhận xét có đồ dùng đồ chơi nào được
thêm hoặc bớt đi. Trẻ nói đúng được tất cả nhóm vỗ tay hoan hô.
Cô giới thiệu luật chơi cách chơi cho trẻ nghe
Cô cho trẻ chơi thử 1 lần
Cho chơi cùng nhau 3 – 4 lần
Cô nhận xét sau mỗi lần chơi
 Chơi tự do
Cô cho trẻ lấy đồ chơi mà trẻ thích
Giáo dục cháu chơi đoàn kết an toàn
Cuối giờ cô tập trung cháu lại và nhận xét quá trình chơi
SOẠN GIẢNG: HUỲNH THẢO LY

NHÁNH 1: BÉ VUI HỘI TRĂNG RẰM


CH : TRNG MU GIO CA Bẫ

NM HC: 2014 2015

K HOCH HOT NG HC
Nhỏnh 1: Bẫ VUI HI TRNG RM
Lnh vc phỏt trin nhn thc

NGY TT TRUNG THU CA Bẫ
I. MC CH YấU CU
Tr bit ngy 15/8 õm lch hng nm l ngy tt trung thu
Hiu bit ngy 15/8 l ngy tt trung thu, bit tờn gi cỏc loi bỏnh vo tt
trung thu
- Rốn kh nng quan sỏt, tr li c cỏc cõu hi

- Bit quý trng phong tc tp quỏn ca ngi Vit Nam (cỳng trng , phỏ c
ờm rm)
II. CHUN B
- Tranh v v ngy tt trung, chi trỏi cõy, bỏnh ..
- Tranh bộ rc ốn
III. HèNH THC T CHC
- Cho tr ngi gh hỡnh ch U
IV. TIN TRèNH HOT NG
STT CU TRC

1

2

3

HOT NG CA Cễ

Hot ng 1
n nh
Haựt Chic ốn ụng sao
Gii thiu
-Caực con vửứa haựt noọi dung gỡ?(Baùn mỳa hỏt)
bi
- Vo ngy gỡ thỡ cỏc bn chi lng ốn v mỳa hỏt vy cỏc
ban?(vi tr)
Vy thỡ hụm nay cụ v cỏc con s cựng nhau vui hi trng rm
nhộ
Hot ng 2 Chi hóy k 3 th: Cụ yờu cu tr k 3 th ( chi,
m thoi

cỏc loi bỏnh , trỏi cõy cỳng ờm trung thu)
Cụ núi : Ngoi cỏc loi bỏnh v chi thỡ thng nh ba
m cỏc bn cũn mua hoa cm vo bỡnh na ú cỏc bn
-Cỏc bn nh thớch gỡ nht vo ờm trung thu(chi lng ốn).
Cụ cho tr xem tranh bộ chi lng ốn
- Trong tranh bn nh ang lm gỡ?
- Cú nhng loi lng ốn gỡ nố?
- Ba m mua lng ốn cho con cha? Lng ốn gỡ?
Hỏt Rc ốn thỏng 8
_Cho tr nn trỏi cõy v bỏnh vo ngy trung thu
Hot ng 3 Hng nm c vo ngy 14/8 õm lch thỡ ti cụng viờn Bch

SON GING: HUNH THO LY

NHNH 1: Bẫ VUI HI TRNG RM


CHỦ ĐỀ: TRƯỜNG MẪU GIÁO CỦA BÉ

NĂM HỌC: 2014 – 2015

Mở rộng

4

5

Đằng ở Thành phố Sóc Trăng có tổ chức dâng cộ đèn cho các
bạn thiếu nhi đi diễu hành nửa đó các bạn. Bạn nào thích và
muốn được xem thì tối hôm đó có thể kêu ba mẹ chở mình đi

xem nhé
Hoạt động 4 Cho chơi “Ai nhanh nhất’’:
Luyện tập
Cô nói yêu cầu
*Trẻ kể 2 ,3 loại bánh , trái cây chuẩn bị vào ngày trung thu
Giáo dục
Các bạn biết không tết trung thu là ngày tết thiếu nhi là phong
tục tốt đẹp của người Việt Nam thường có bánh pía, bánh
trung thu, bánh in, trái cây, hoa để cúng trăng, tùy nơi mà có
cách cúng khác nhau
Hoạt động 5
Củng cố
Hôm nay cô cho các con làm quen gì?
Nhận xét
Cô nhận xét tuyên dương

HOẠT ĐỘNG TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT
Tết trung thu – trăng rằm – phá cỗ
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- Trẻ nghe và hiểu được tiếng Việt các từ, cụm từ: Tết trung thu – trăng rằm –
phá cỗ
- Trẻ biết nói các từ, cụm từ: Tết trung thu – trăng rằm – phá cỗ
- Giáo dục trẻ chú ý, làm và nói theo cô
II. CHUẨN BỊ
- Tranh và đồ dùng của các từ: Tết trung thu – trăng rằm – phá cỗ
III. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG
STT CẤU TRÚC
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
1
HĐ1:

gây Chơi trò chơi “thổi nến”
hứng thú
2
HĐ2: cung Dạy trẻ nói các từ, cụm từ: Tết trung thu – trăng rằm – phá cỗ
cấp vốn từ
Cô lần lượt nói các từ, cụm từ : Tết trung thu – trăng rằm –
phá cỗ
- Cô chỉ vào tranh “tết trung thu” và đọc 3 lần “tết trung thu”
- Mời tổ ,nhóm ,cá nhân nhắc theo cô 3 lần.
- Và với từ khác cô cũng nói và làm động tác tương tự.
3
HĐ3:
Cô cho trẻ chơi trò chơi thi xem ai nói nhanh
Trò chơi
Cách chơi: khi cô giơ tranh thì các bạn phải nói được tên của
bức tranh
Ví dụ: cô giơ tranh thì trẻ nói: đây là tranh tết trung thu
Cô tổ chức cho lớp chơi 3 – 4 lần
SOẠN GIẢNG: HUỲNH THẢO LY

NHÁNH 1: BÉ VUI HỘI TRĂNG RẰM


CHỦ ĐỀ: TRƯỜNG MẪU GIÁO CỦA BÉ

NĂM HỌC: 2014 – 2015

Có thể cho 2 nhóm trẻ thi đua với nhau
Kết thúc


HOẠT ĐỘNG GÓC
1.
-

Góc phân vai : gia đình, bán hàng
Góc xây dựng : xây hàng rào
Góc học tập
: xếp hình, ghép hình
Góc nghệ thuật : tô màu tranh trung thu; làm lồng đèn
Góc VHĐP
: tranh ảnh về ngày tết trung thu, đất nặn.
Mục đích yêu cầu
Trẻ biết xếp các khối, xếp cạnh, xếp chồng
Trẻ biết công việc của ba mẹ ở gia đình, biết công việc của người mua và người
bán
Bước đầu có một số kĩ năng tô màu, vẽ đơn giản; biết biểu diễn một số bài hát và
vỗ đệm bằng các nhạc cụ
- Trẻ biết thể hiện một vài hành động chơi phù hợp với vai chơi mình đóng
- Giáo dục trẻ biết đoàn kết khi chơi, biết chăm sóc và bảo vệ các loại đồ dùng đồ
chơi
2. Chuẩn bị
- Xây dựng : khối gỗ
- Phân vai : đồ chơi gia đình, bán hàng
- Học tập : hột hạt, tranh ghép
- Nghệ thuật: bút màu, tranh không màu, giấy màu được cắt để trẻ làm lồng đèn,
hồ dán
- Kí hiệu của góc chơi cho trẻ đeo
3. Tiến hành chơi
 Hoạt động 1: Ổn định giới thiệu
Đọc thơ “trăng sáng”

Cô với các con vừa đọc bài thơ gì?
Các bạn có biết vào ngày nào thì trăng sáng nhất không?
Ngày tết trung thu thì các con thường làm gì?
Vậy giờ các con nhìn xung quanh lớp mình xem cô có chuẩn bị những góc
chơi nào
 Hoạt động 2: Trò chuyện về các góc
Các con biết những góc chơi nào?
Góc xây dựng : xây hàng rào
Ở góc xây dựng con nhìn thấy những gì?
Con thấy có những đồ chơi gì ở góc xây dựng?
Có mô hình trường học nè, khối gỗ nè, cây xanh nè
SOẠN GIẢNG: HUỲNH THẢO LY

NHÁNH 1: BÉ VUI HỘI TRĂNG RẰM


CHỦ ĐỀ: TRƯỜNG MẪU GIÁO CỦA BÉ

NĂM HỌC: 2014 – 2015

Con có biết chúng ta sẽ xây gì nè?
Cô sẽ cho các bạn ở góc xây dựng xây hàng rào
Bạn nào biết xây hàng rào thì xây như thế nào nè?
Cô xếp và hướng dẫn trẻ cách xây hàng rào là đặt khối gỗ hình chữ nhật sát nhau và
xây thành hình vuông hoặc hình chữ nhật nhớ để lối đi ra vào
Góc phân vai : gia đình, bán hàng
Gia đình: các bạn có biết có những đồ chơi gì ở góc gia đình không?
Ở góc gia đình thì các bạn sẽ đóng giả làm ba, làm mẹ giống như các bạn
thấy ba mẹ mình làm việc ở nhà vậy đó
Vậy mẹ ở nhà thường làm gì?

Ba làm gì?
Với những đồ chơi này thì các bạn sẽ chơi thế nào?
Các bạn ở góc gia đình sẽ đóng vai ba mẹ, mẹ sẽ nấu ăn cho các con còn ba
sẽ đi làm và đưa con đi học, đi chơi
Bán hàng: góc bán hàng thì cô rau quả cá nè người bán sẽ hỏi người mua cần
mua gì và đưa hàng cho khách thu tiền, còn người mua sẽ mua hàng và trả
tiền khi nhận hàng
Góc học tập: xếp hình, ghép tranh
Ở góc học tập cô sẽ cho các bạn xếp hình từ những hột hạt con xếp chúng lại
với nhau thành những hình con thích
Cô còn có tranh đômino các bạn sẽ tìm hai tranh giống nhau ghép lại để được
tranh hoàn chỉnh nhé
Góc nghệ thuật : tô màu tranh không màu, làm lồng đèn
Con nhìn xem cô có những gì nè?
Những bức tranh này vẽ về gì? Đã tô màu chưa?
Vậy thì các bạn hãy tô màu nhé
Và từ những mảnh giấy màu cô cắt rồi con sẽ dán lại để tạo thành những
chiếc lồng đèn nhé
Góc văn hóa địa phương: tranh ảnh ngày tết trung thu, đất nặn
Đây là góc văn hóa địa phương, một góc mới trong năm học này. Góc này
giúp các con hiểu thêm về nhhững nét đẹp của nơi mình sinh sống
Tuần này có ngày tết trung thu, Sóc Trăng chúng ta rất nổi tiếng với bánh pía
và bánh trung thu vì thế cô có tranh ảnh về ngày tết cho các bạn xem ngoài ra
cô còn chuẩn bị đất nặn để các bạn làm bánh pía, bánh trung thu nữa
Ai biết bánh pía có dạng hình gì?
Con làm sao để có bánh pía?
Vậy cúng ta cùng nhau tham quan nhé
 Hoạt động 3: Tiến hành chơi
SOẠN GIẢNG: HUỲNH THẢO LY


NHÁNH 1: BÉ VUI HỘI TRĂNG RẰM


CHỦ ĐỀ: TRƯỜNG MẪU GIÁO CỦA BÉ

NĂM HỌC: 2014 – 2015

Cô cho trẻ lấy thẻ đeo và về góc chơi mình đã chọn và thỏa thuận vai chơi
trong góc của mình
Cô theo dõi trẻ chơi và cùng tham gia chơi với trẻ, giúp trẻ liên kết góc chơi
Cô bao quát trẻ chơi, giúp trẻ chơi tốt và duy trì góc chơi
 Hoạt động 4: Kết thúc
Cô nhận xét từng góc chơi
Cô tập trung trẻ về góc xây dựng : mời các cháu ở góc xây dựng giới thiệu vầ
công trình xây dựng của mình
Cô nhận xét hàng rào mà trẻ đã xây
Cô nhận xét nề nếp chơi của lớp
Cô cho trẻ về góc chơi của mình thu dọn đồ chơi
Cô nhận xét nêu gương vệ sinh trả trẻ



HOẠT ĐỘNG MỘT NGÀY
Thứ ba, ngày 9 tháng 9 năm 2014
I. ĐÓN TRẺ
- Cô đón trẻ. Cho trẻ cất đồ dùng đúng nơi qui định
II. THỂ DỤC SÁNG
Khởi động
Cô cho trẻ đi thành vòng tròn thực hiện các kiểu đi : mũi bàn chân, gót bàn chân,
mép bàn chân, chạy chậm nhanh, đi thường . Cho trẻ thực hiện kết hợp động tác hô

hấp.
Trọng động
Bài tập phát triển chung mỗi động tác tập 2 lần 4 nhịp
Hô hấp 6
: Ngửi hoa
Tay 2
: Hai tay sang ngang, đưa lên cao
Bụng 1
: Đứng cúi người về trước
Chân 1
: Đứng khuỵu gối
Bật 1
: Bật tại chỗ
Hồi tĩnh
Cô cho cháu đi vun tay hít thở nhẹ nhàng
III. TRÒ CHUYỆN
- Trò chuyện với trẻ về ngày tết trung thu của trẻ

KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG HỌC
Nhánh 1: BÉ VUI HỘI TRĂNG RẰM
Lĩnh vực phát triển thể chất
SOẠN GIẢNG: HUỲNH THẢO LY

NHÁNH 1: BÉ VUI HỘI TRĂNG RẰM


CHỦ ĐỀ: TRƯỜNG MẪU GIÁO CỦA BÉ

NĂM HỌC: 2014 – 2015


LĂN BÓNG VỚI CÔ VÀ BẠN
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
− Trẻ biết lăn bóng cho người đối diện với mình. Trẻ biết lăn bóng bằng hai tay
về phía bạn của mình
− Rèn thao tác nhanh nhẹn, biết phối hợp các giác quan khi vận động
− Trẻ mạnh dạn, tự tin, có ý thức kỉ luật, tuân theo yêu cầu của cô. Giáo dục trẻ
yêu thích tập thể dục
II. CHUẨN BỊ
- Bóng
- Sân tập bằng phẳng
III. HÌNH THỨC TỔ CHỨC
- 2 hàng ngang đối diện
IV. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG
STT CẤU TRÚC
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
1
HĐ1:
Cô cho trẻ đi thành vòng tròn thực hiện các kiểu đi : mũi bàn
Làm nóng cơ chân, gót bàn chân, mép bàn chân, chạy chậm nhanh, đi
thể
thường
2
HĐ2:
Bài tập phát triển chung mỗi động tác tập 2 lần 4 nhịp (động
Nào chúng ta tác trọng tâm 3 lần 4 nhịp)
cùng tập thể Tay 2 : Hai tay sang ngang, đưa lên cao
dục
TTCB : Đứng thẳng, hai chân ngang vai
Nhịp 1 : Hai tay đưa sang ngang, bằng vai
Nhịp 2 : Hai tay giơ thẳng lên cao, quá đầu

Nhịp 3 : Như nhịp 1
Nhịp 4 : Hạ tay xuống xuôi theo người
Bụng 1: Đứng cúi người về trước
TTCB : Đứng thẳng
Nhịp 1 : Hai tay đưa thẳng lên cao, hai chân ngang vai
Nhịp 2 : Cúi xuống, hai tay chạm đất
Nhịp 3 : Đứng lên, hai tay giơ thẳng cao
Nhịp 4 : Hai tay hạ xuống xuôi theo người, hai chân khép lại
Chân 1 : Đứng khuỵu gối
TTCB : Đứng hai chân chụm vào nhau, hai tay chống hông
Nhịp 1 : Nhún chân đầu gối khuỵu
Nhịp 2 : Đứng lên
Nhịp 3 : Như nhịp 1
Nhịp 4 : Đứng lên
SOẠN GIẢNG: HUỲNH THẢO LY

NHÁNH 1: BÉ VUI HỘI TRĂNG RẰM


CHỦ ĐỀ: TRƯỜNG MẪU GIÁO CỦA BÉ

3

NĂM HỌC: 2014 – 2015

Bật 1 : Bật tại chỗ
TTCB : Đứng thẳng, tay chống hông
Cho trẻ đứng chống hông bật nhảy tại chỗ
HĐ3:
Bây giờ các con nhìn xem cô có gì nhé

VĐCB: lăn Cô đưa rổ bóng cho trẻ xem – các con có thích chơi với
bóng với cô những quả bóng không?
và bạn
Vậy thì cô và các con sẽ cùng nhau chơi lăn bóng với nhau
nhé
Khi lăn bóng thì con ngửa bàn tay và đẩy mạnh bóng về phía
bạn đối diện
Con nhìn xem cô làm thêm lần nữa nhé
Bây giờ để xem các con có giỏi không thì các con sẽ cùng lăn
bóng với cô nhé
Cô cho trẻ lên lấy bóng mỗi bạn một quả và hai bạn sẽ cùng
lăn bóng với nhau
Cô cho trẻ chơi khoảng 7 – 10 phút (cô quan sát và hướng dẫn
thêm cho trẻ, trẻ nào còn yếu thì lăn bóng cùng cô)
Khi trẻ thực hiện cô quan sát chú ý sửa sai cho trẻ bằng cách
cô nói và làm lại cho trẻ xem và yêu cầu trẻ cùng làm theo cô,
cô động viên và khuyến khích trẻ thực hiện
Cô vừa cho các bạn thực hiện vận động gì?
Con có biết vì sao chúng ta phải tập thể dục không? Tập thể
dục để chúng ta rèn luyện sức khỏe nè, được hít thở không khí
trong lành nè. Vậy các con có thích tập thể dục không?
TCDG: Cặp Các bạn thực hiện rất hay cô sẽ cho các bạn cùng nhau chơi

trò chơi dân gian với tên gọi là cặp kè
Cách chơi: tất cả trẻ cùng tham gia nắm tay nhau vừa đi vừa
đung đưa tới trước rồi ra sau theo nhịp bài đồng dao
Cặp kè
Ăn muối mè
Ngồi xuống đất
Ăn rau muống

Đứng lên
Cứ đến câu: “Ngồi xuống đất” thì tất cả cùng ngồi xổm xuống
và khi đến câu: “Đứng lên” thì tất cả lại đứng lên. Tiếp tục hát
đi hát lại
Cô cho lớp chơi thử 1 lần
Cho chơi khoảng 3 – 4 phút

SOẠN GIẢNG: HUỲNH THẢO LY

NHÁNH 1: BÉ VUI HỘI TRĂNG RẰM


CHỦ ĐỀ: TRƯỜNG MẪU GIÁO CỦA BÉ

4

Hoạt động 4
Thả lỏng cơ
thể

5

Hoạt động 5
Củng cố
Nhận xét

NĂM HỌC: 2014 – 2015

Phần luyện tập đến đây là kết thúc, cô và các con cùng nhau
thư giãn đi nào

Cô cho cháu đi vun tay hít thở nhẹ nhàng
Các bạn có thích tập thể dục không? Vì sao?
Tập thể dục giúp các con rèn luyện sức khỏe của mình nè, tập
dưới ánh nắng buổi sáng giúp xương con chắc khỏe nữa đấy
Hôm nay cô cho các con thực hiện vận động gì?
Cô nhận xét tuyên dương

HOẠT ĐỘNG TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT
Lồng đèn – di màu – sản phẩm
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- Trẻ nghe và hiểu được tiếng việt các từ, cụm từ: Lồng đèn – di màu – sản
phẩm
- Trẻ biết nói các từ, cụm từ: Lồng đèn – di màu – sản phẩm
- Giáo dục trẻ chú ý, làm và nói theo cô
II. CHUẨN BỊ
- Tranh và và đồ dùng của các từ: Lồng đèn – di màu – sản phẩm
III. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG
STT CẤU TRÚC
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
1
HĐ1:
gây Chơi trò chơi “thổi nến”
hứng thú
2
HĐ2: cung Dạy trẻ nói các từ, cụm từ: Lồng đèn – di màu – sản phẩm
cấp vốn từ
Cô lần lượt nói các từ, cụm từ : Lồng đèn – di màu – sản
phẩm
- Cô chỉ vào “lồng đèn” và đọc 3 lần “lồng đèn”
- Mời tổ ,nhóm ,cá nhân nhắc theo cô 3 lần.

- Và với từ khác cô cũng nói và làm động tác tương tự.
3
HĐ3:
Cô cho trẻ chơi trò chơi thi xem ai nói nhanh
Trò chơi
Cách chơi: khi cô giơ tranh thì các bạn phải nói được tên của
bức tranh
Ví dụ: cô giơ lồng đèn thì trẻ nói: đây là lồng đèn
Cô tổ chức cho lớp chơi 3 – 4 lần
Có thể cho 2 nhóm trẻ thi đua với nhau
Kết thúc
Nhánh 1: BÉ VUI HỘI TRĂNG RẰM
Tiết 2 : Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ

LÀM QUEN VỚI VỞ CHỮ CÁI
SOẠN GIẢNG: HUỲNH THẢO LY

NHÁNH 1: BÉ VUI HỘI TRĂNG RẰM


CHỦ ĐỀ: TRƯỜNG MẪU GIÁO CỦA BÉ

NĂM HỌC: 2014 – 2015

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
− Làm quen với vở: giới thiệu màu sắc, hình ảnh bìa sách, tập mở từng trang vở
từ đầu đến hết trang
− Ghi tên vào vở cho trẻ nhìn và biết tên của mình
− Nêu ý nghĩa và mục đích sử dụng vở này, giáo dục tính cẩn thận, biết giữ gìn
vở sạch đẹp

II. CHUẨN BỊ
− Vở chữ cái cho cô và trẻ
III. HÌNH THỨC TỔ CHỨC
− Trẻ ngồi bàn hình chữ U trong lớp
IV. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG
STT

CẤU TRÚC

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ

1

HĐ1:
Ổn định
Giới thiệu
bài
HĐ2:
Quan sát

Chơi trò chơi “đồng hồ reo”
Cô và các bạn vừa chơi trò chơi gì?
Hôm nay cô sẽ cho các bạn lớp mình làm quen với vở chữ cái
để biết chúng ta sẽ học gì nhé
Các bạn nhìn xem cô có gì đây?
Đây là quyển vở bé làm quen với chữ cái mẫu giáo 3 – 4 tuổi
Cô giới thiệu cho trẻ biết trang bìa, trang lót và các trang ở
phía trong cuốn vở
Ai cho cô biết trang bìa có màu gì nè?
Trên trang bìa có những hình gì?

Trang lót có màu gì?
Trang lót có những hình gì?
Lần lượt cô giở từng trang cho đến hết cuốn sách
Cô lật từng trang sách và hướng dẫn trẻ cách lật sách lật từng
trang và không làm quăn sách
Các bạn có muốn tự tay mình lật cuốn sách của mình không?
Cô cho từng trẻ cầm sách của mình và cô đến với từng trẻ ghi
tên vào tập để cho trẻ thấy và giúp trẻ từng bước nhớ tên mình
Cô quan sát trẻ lật sách và động viên cháu lật từng trang và
không làm quăn góc
Cô vừa cho các bạn thực hiện gì?
Các bạn biết không quyển vở bé làm quen với chữ cái này giúp
các bạn biết được các chữ cái nè, giúp các bạn biết đọc nữa
nên khi sử dụng các bạn lật nhẹ tay và phải biết giữ gìn quyển
vở luôn sạch đẹp nhé

2

3

HĐ3:
Thực hành

4

HĐ4:
Giáo dục

5


HĐ5:

SOẠN GIẢNG: HUỲNH THẢO LY

NHÁNH 1: BÉ VUI HỘI TRĂNG RẰM


CHỦ ĐỀ: TRƯỜNG MẪU GIÁO CỦA BÉ

Kết thúc

NĂM HỌC: 2014 – 2015

Cô nhận xét tuyên dương

HOẠT ĐỘNG GÓC
-

Góc phân vai
: gia đình, bán hàng
Góc xây dựng
: xây hàng rào
Góc học tập
: xếp hình, ghép hình
Góc nghệ thuật
: tô màu tranh trung thu, làm lồng đèn
Góc VHĐP
: tranh ảnh về ngày tết trung thu, đất nặn.
Cô nhận xét nêu gương vệ sinh trả trẻ




HOẠT ĐỘNG MỘT NGÀY
Thứ tư, ngày 10 tháng 9 năm 2014
I. ĐÓN TRẺ
- Cô đón trẻ. Cho trẻ cất đồ dùng đúng nơi qui định
II. THỂ DỤC SÁNG
Khởi động
Cô cho trẻ đi thành vòng tròn thực hiện các kiểu đi : mũi bàn chân, gót bàn chân,
mép bàn chân, chạy chậm nhanh, đi thường . Cho trẻ thực hiện kết hợp động tác hô
hấp.
Trọng động
Bài tập phát triển chung mỗi động tác tập 2 lần 4 nhịp
Hô hấp 6
: Ngửi hoa
Tay 2
: Hai tay sang ngang, đưa lên cao
Bụng 1
: Đứng cúi người về trước
Chân 1
: Đứng khuỵu gối
Bật 1
: Bật tại chỗ
Hồi tĩnh
Cô cho cháu đi vun tay hít thở nhẹ nhàng
III. TRÒ CHUYỆN
- Trò chuyện với trẻ về những loại bánh và trái cây có trong ngày trung thu

HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
- TCDG : kéo cưa lừa xẻ

- TCHT : thêm bớt vật gì
- Chơi tự do với bóng, xe, chong chóng

KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG HỌC
Nhánh 1: BÉ VUI HỘI TRĂNG RẰM
Lĩnh vực phát triển thẩm mỹ
SOẠN GIẢNG: HUỲNH THẢO LY

NHÁNH 1: BÉ VUI HỘI TRĂNG RẰM


CHỦ ĐỀ: TRƯỜNG MẪU GIÁO CỦA BÉ

NĂM HỌC: 2014 – 2015

TÔ MÀU ĐÈN LỒNG
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
− Trẻ biết lồng đèn thường có vào dịp tết trung thu, biết dùng bút màu để tô
màu cho lồng đèn thêm đẹp
− Hình thành cho trẻ kĩ năng di màu cho đều, tô kín lồng đèn
− Trẻ biết giữ gìn lồng đèn khi chơi và biết giữ sạch tập vở, bút màu của mình
và của bạn
II. CHUẨN BỊ
− Lồng đèn thật
− Tranh tô màu lồng đèn của cô
− Vở tạo hình, bút màu cho cô và trẻ
III. HÌNH THỨC TỔ CHỨC
− Trẻ ngồi bàn
IV. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG
STT CẤU TRÚC

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
1
Hoạt động 1 Hát bài : bé với trăng
Ổn định
“ông trăng ơi ! đừng lẩn nhé
cho chú cuội , ngồi gốc đa
Giới thiệu
cho chị hằng , chơi cùng bé
bài
cất tiếng ca , cùng vui
ông trăng ơi ! đừng lẩn nhé
hãy sáng tỏ, đừng khuất mây
soi nụ cười, tươi của bé

bé ham vui, ông trăng sáng ngời”

2

Hoạt động 2
Lồng đèn
khoe sắc

Bài hát nói về ai ?(ông trăng) Ngày gì có ông trăng sáng mà
các cháu rước đèn đi chơi nhỉ? À ngày trung thu trăng rất
sáng, các cháu cầm lồng đèn đi rước trăng rất vui
Vậy các con có muốn cùng với cô tô màu lồng đèn của mình
cho thật đẹp không?
Các bạn nhìn xem cô có gì nè?
Lồng đèn có dạng hình gì? Có màu gì?
Đây là lồng đèn trái bí có màu đỏ đẹp không các bạn?

Bây giờ các bạn xem cô cho các bạn
Tranh có hình gì?
Có mấy cái lồng đèn ở trong tranh?
Hai cái lồng đèn đã được tô màu chưa?
Tranh này thì lồng đàn chưa được tô màu con xem tranh này
lồng đèn được tô màu gì?

SOẠN GIẢNG: HUỲNH THẢO LY

NHÁNH 1: BÉ VUI HỘI TRĂNG RẰM


CHỦ ĐỀ: TRƯỜNG MẪU GIÁO CỦA BÉ

NĂM HỌC: 2014 – 2015

Cô cho trẻ xem tranh lồng đèn tô màu rồi
Các con có thích tô màu lồng đèn giống như cô không?
Cô tô cho trẻ xem: để tô được lồng đèn thì các con cần có gì?
Cô chọn bút màu màu đỏ để tô, khi tô thì con cầm bút màu
bằng tay phải và cầm bằng 3 ngón tay: ngón cài và ngón trỏ
giữ bút cho chắc và ngón giữa thì đỡ bút, tô thì ta di màu từ từ
cho kín cà bề mặt lồng đèn, tô cho đều không lem ra ngoài,
tay trái thì con giữ giấy cho giấy đừng chạy
Cô tô cho trẻ xem thêm 1 lần nữa
Vậy bây giờ cả lớp cùng nhau tô lồng đèn cho thật đẹp nhé
3

4


5

Hoạt động 3
Trẻ thực
hiện

Trẻ vừa đi cô vừa đọc bài thơ “Vào bàn”
Nào các bạn ơi
Đồ dùng trên tay
Nhanh chân lên nào
Cùng nhau thực hiện
Vào bàn đi thôi
Tạo nên sản phẩm
Ngồi cho ngay ngắn
Thật đẹp bạn nhé
Cô cho trẻ về chỗ thực hiện trong khi trẻ thực hiện cô đi quan
sát, bao quát lớp nhắc trẻ ngồi đúng tư thế khi thực hiện và
nhắc trẻ cách sử dụng đồ dùng (Trẻ về chỗ thực hiện sản
phẩm của mình)
Cô gợi ý thêm cho những trẻ còn lúng túng, gợi ý cho những
trẻ khá sáng tạo thêm theo ý thích của mình
Cô báo gần hết giờ cho cháu chuẩn bị sản phẩm
Cô báo hết giờ cho trẻ nghỉ tay đem sản phẩm lên trưng bày
Hoạt động 4 Cô cho cả lớp ngồi ở nơi trưng bày sản phẩm
Đánh giá sản Cô vừa cho các con thực hiện gì nè?
phẩm
Cô cho trẻ nhận xét sản phẩm của mình và của bạn. Cho trẻ
nêu vì sao đẹp? Vì sao trẻ thích?
Cô nhận xét sản phẩm của trẻ
Cô rút kinh nghiệm cho những sản phẩm chưa hoàn chỉnh,

khuyến khích động viên trẻ
Giáo dục trẻ phải biết yêu quí và giữ gìn sản phẩm sạch đẹp
Hoạt động 5
Nhận xét
Cô nhận xét tuyên dương

HOẠT ĐỘNG TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT
Ngoan ngoãn, hình vuông, hình chữ nhật
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

SOẠN GIẢNG: HUỲNH THẢO LY

NHÁNH 1: BÉ VUI HỘI TRĂNG RẰM


CHỦ ĐỀ: TRƯỜNG MẪU GIÁO CỦA BÉ

NĂM HỌC: 2014 – 2015

- Trẻ nghe và hiểu được tiếng việt các từ, cụm từ: ngoan ngoãn, hình vuông,
hình chữ nhật
- Trẻ biết nói các từ, cụm từ: ngoan ngoãn, hình vuông, hình chữ nhật
- Giáo dục trẻ chú ý, làm và nói theo cô
II. CHUẨN BỊ
- Tranh và đồ dùng của các từ: ngoan ngoãn, hình vuông, hình chữ nhật
III. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG
STT CẤU TRÚC
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
1
HĐ1:

gây Chơi trò chơi “thổi nến”
hứng thú
2
HĐ2: cung Dạy trẻ nói các từ, cụm từ: ngoan ngoãn, hình vuông, hình
cấp vốn từ
chữ nhật
Cô lần lượt nói các từ, cụm từ : ngoan ngoãn, hình vuông,
hình chữ nhật
- Cô chỉ vào tranh bé khoanh tay chào cô và đọc 3 lần từ
“ngoan ngoãn”
- Mời tổ ,nhóm ,cá nhân nhắc theo cô 3 lần.
- Và với từ khác cô cũng nói và làm động tác tương tự.
3
HĐ3:
Cô cho trẻ chơi trò chơi thi xem ai nói nhanh
Trò chơi
Cách chơi: khi cô giơ tranh thì các bạn phải nói được tên của
bức tranh
Ví dụ: cô giơ hình vuông thì trẻ nói: đây là hình vuông
Cô tổ chức cho lớp chơi 3 – 4 lần
Có thể cho 2 nhóm trẻ thi đua với nhau
Kết thúc

HOẠT ĐỘNG GÓC
-

Góc phân vai
: gia đình, bán hàng
Góc xây dựng
: xây hàng rào

Góc học tập
: xếp hình, ghép hình
Góc nghệ thuật
: tô màu tranh trung thu, làm lồng đèn
Góc VHĐP
: tranh ảnh về ngày tết trung thu, đất nặn.
Cô nhận xét nêu gương vệ sinh trả trẻ


HOẠT ĐỘNG MỘT NGÀY
Thứ năm, ngày 11 tháng 9 năm 2014
I. ĐÓN TRẺ
- Cô đón trẻ. Cho trẻ cất đồ dùng đúng nơi qui định
SOẠN GIẢNG: HUỲNH THẢO LY

NHÁNH 1: BÉ VUI HỘI TRĂNG RẰM


CHỦ ĐỀ: TRƯỜNG MẪU GIÁO CỦA BÉ

NĂM HỌC: 2014 – 2015

II. THỂ DỤC SÁNG
Khởi động
Cô cho trẻ đi thành vòng tròn thực hiện các kiểu đi : mũi bàn chân, gót bàn chân,
mép bàn chân, chạy chậm nhanh, đi thường . Cho trẻ thực hiện kết hợp động tác hô
hấp.
Trọng động
Bài tập phát triển chung mỗi động tác tập 2 lần 4 nhịp
Hô hấp 6

: Ngửi hoa
Tay 2
: Hai tay sang ngang, đưa lên cao
Bụng 1
: Đứng cúi người về trước
Chân 1
: Đứng khuỵu gối
Bật 1
: Bật tại chỗ
Hồi tĩnh
Cô cho cháu đi vun tay hít thở nhẹ nhàng
III. TRÒ CHUYỆN
- Trò chuyện với trẻ về ngày tết trung thu

KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG HỌC
Nhánh 1: BÉ VUI HỘI TRĂNG RẰM
Lĩnh vực phát triển nhận thức

NHẬN BIẾT VÀ GỌI TÊN
HÌNH TRÒN - HÌNH VUÔNG
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- Trẻ gọi tên được hình vuông và hình tròn, biết hình tròn lăn được và hình
vuông không lăn được, biết được màu sắc của hình
- Rèn kỹ năng nhận biết, tri giác, quan sát
- Dạy cháu biết ứng dụng vào trong đời sống sinh hoạt, biết được đồ vật ở nhà
có dạng hình tròn và hình vuông.
- Giáo dục cháu chú ý trong giờ học
II. CHUẨN BỊ
- Hình vuông và hình tròn to hơn của cháu ,lớp học cô trang trí lớp xung quanh,
những đồ dùng, đồ chơi có hình tròn và hình vuông .

- Cháu: hình vuông và hình tròn, rổ
III. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG
STT

CẤU TRÚC

1

HĐ1:
*Hát bài “Cháu đi MG ”
Ổn định gây - Bài hát nói về gì? Cháu đến lớp rất là ngoan không có khóc

SOẠN GIẢNG: HUỲNH THẢO LY

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ

NHÁNH 1: BÉ VUI HỘI TRĂNG RẰM


CHỦ ĐỀ: TRƯỜNG MẪU GIÁO CỦA BÉ

hứng thú

2

HĐ2:
Bé làm quen
với hình nè

3


HĐ3: luyện
tập

4

HĐ4:Bé với
vở làm quen
toán

NĂM HỌC: 2014 – 2015

nhè, vậy các con có khóc không? (cháu trả lời) con thấy xung
quanh lớp mình như thế nào? À có nhiều hình để biết đó là
hình gì? Cô cháu ta cùng “nhận biết gọi tên hình vuông, hình
tròn ” nhe , các bạn nhắc lại với cô đi nào.
Cô có một các túi, các con có muốn biết trong túi có gì không
nào? (cháu trả lời)
- Cô mời một cháu lên lấy hình trong túi ra
- Cô hỏi đây là hình gì? Có màu gì và cô yêu cầu trẻ lấy hình
giống hình cô cầm ,các con ơi đây là hình mới có tên gọi là
hình tròn và có màu đỏ ,cô cho cháu nhắc lại tên hình
Cô nói đặc điểm: Hình tròn lăn được, đây là đường viền bao
hình, sờ tay vào không vướn.
- Cô mời một cháu khác lên và lấy hình giống cô ,cháu lên lấy
hình (vuông)
- Đây là hình vuông có màu xanh
- Đặc điểm: Không lăn được, có bốn cạnh bằng nhau, nhưng
hình có thể lật được, cô làm cho cháu xem.
Rổ đâu rổ đâu : cháu đem rổ ra

- Các con hãy lấy hình giống cô nha và hỏi: các con đang cầm
trên tay hình gì? Có màu gì? Lăn được không? Cô mời từng tổ,
mời cá nhân.
Cô nói đặc điểm của hình lại một lần nữa
- Trò chơi “ Thi xem ai nhanh”
Cô giới thiệu cách chơi: Cô nói tên hình thì các con chọn hình
giơ lên và ngược lại khi cô giơ hình thì các con nói tên hình.
- Trò chơi “ Về đúng chỗ của mình
- Luật chơi : các con phải về chỗ của con
- Cách chơi: cô dán các hình vào ghế ngồi của cháu, mỗi bạn
cầm trên tay một hình tùy thích ,vừa đi vừa hát khi nghe hiệu
lệnhthì bạn nào cầm trên hình gì thì về ghế có hình giống trên
tay con và ngồi xuống ,cho cháu chơi vài lần, cô bao quát,
hướng dẫn động viên cháu chơi cùng cô.
- Các con vừa nhận biết hình gì?
Các con phải biết giữ gìn cẩn thận đồ dùng, thương yêu đoàn
kết giúp đỡ bạn, vâng lời cô giáo
Cô giới thiệu tranh
Cô cho trẻ gọi tên các hình
Cho trẻ nối hình

SOẠN GIẢNG: HUỲNH THẢO LY

NHÁNH 1: BÉ VUI HỘI TRĂNG RẰM


CHỦ ĐỀ: TRƯỜNG MẪU GIÁO CỦA BÉ

5


HĐ5:
Củng cố
Nhận xét

NĂM HỌC: 2014 – 2015

Hôm nay lớp mình được làm quen gì?
Cô nhận xét tuyên dương

HOẠT ĐỘNG TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT
Rộn ràng, liên hoan,vòng quanh
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- Trẻ nghe và hiểu được tiếng Việt các từ, cụm từ: rộn ràng, liên hoan,vòng
quanh
- Trẻ biết nói các từ, cụm từ: rộn ràng, liên hoan,vòng quanh
- Giáo dục trẻ chú ý, làm và nói theo cô
II. CHUẨN BỊ
- Tranh và đồ dùng của các từ: rộn ràng, liên hoan,vòng quanh
III. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG
STT CẤU TRÚC
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
1
HĐ1:
gây Chơi trò chơi “đồng hồ reo”
hứng thú
2
HĐ2: cung Dạy trẻ nói các từ, cụm từ: rộn ràng, liên hoan,vòng quanh
cấp vốn từ
Cô lần lượt nói các từ, cụm từ : rộn ràng, liên hoan,vòng
quanh

- Cô chỉ vào tranh các bạn liên hoan và đọc 3 lần từ “liên
hoan”
- Mời tổ ,nhóm ,cá nhân nhắc theo cô 3 lần.
- Và với từ khác cô cũng nói và làm động tác tương tự.
3
HĐ3:
Cô cho trẻ chơi trò chơi thi xem ai nói nhanh
Trò chơi
Cách chơi: khi cô giơ tranh thì các bạn phải nói được tên của
bức tranh
Ví dụ: cô giơ tranh các bạn liên hoan thì trẻ nói: đây là tranh
liên hoan
Cô tổ chức cho lớp chơi 3 – 4 lần
Có thể cho 2 nhóm trẻ thi đua với nhau
Kết thúc
Nhánh 1: BÉ VUI HỘI TRĂNG RẰM
Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ

THƯ TRUNG THU
(Hồ Chí Minh)
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
SOẠN GIẢNG: HUỲNH THẢO LY

NHÁNH 1: BÉ VUI HỘI TRĂNG RẰM


CHỦ ĐỀ: TRƯỜNG MẪU GIÁO CỦA BÉ

II.
III.

IV.
STT

1

2

NĂM HỌC: 2014 – 2015

- Trẻ biết được thư trung thu nói lên điều gì và thư trung thu do ai viết. Qua
nội dung bài thơ trẻ biết Bác Hồ muốn các cháu thiếu nhi hãy cố gắng học
thật tốt và thật là ngoan ngoãn
- Rèn cho trẻ kĩ năng phát âm tiếng Việt, phát triển ngôn ngữ cho trẻ
- Giáo dục trẻ biết yêu quê hương đất nước và biết cố gắng học thật giỏi
như lời Bác Hồ căn dặn
CHUẨN BỊ
- Ảnh Bác Hồ với bé Minh Phương, ảnh Bác Hồ làm việc
HÌNH THỨC
- Ngồi ghế hình chữ U
TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG
CẤU TRÚC
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
Hoạt động 1
Ổn định
Cô mở máy cho trẻ nghe bài “Em mơ gặp Bác Hồ”
Giới thiệu bài Bài hát nói về ai vậy các bạn?
Vậy con có biết Bác Hồ là ai không?
Bác Hồ rất là thương các cháu thiếu nhi và Bác rất là quan
tâm đến các cháu đến các ngày tết là Bác đều viết thư thăm
hỏi các cháu. Cô sẽ giới thiệu với các cháu một bài thơ mà

Bác gởi đến các cháu đó là bài thơ “Thư trung thu” được viết
vào tháng 12/1952
Hoạt động 2 Cô treo tranh bác Hồ ngồi làm việc và hỏi trẻ:
Cô đọc thơ
Các con nhìn xem cô có tranh gì đây?
Diễn giải
Bác Hồ đang ngồi làm việc và viết thư cho các cháu nhân
trích dẫn
ngày trung thu đó các bạn. Để biết Bác Hồ viết gì cho các con
Đàm thoại
thì các con lắng nghe cô đọc bài thơ nhé
Cô đọc bài thơ cho trẻ nghe 2 lần
THƯ TRUNG THU
Ai yêu các cháu nhi đồng
Mong các cháu cố gắng
Bằng Bác Hồ Chí Minh
Thi đua học và hành
Tính các cháu ngoan ngoãn Tuổi nhỏ làm việc nhỏ
Mặt các cháu xinh xinh
Tùy theo sức của mình
Hồ Chí Minh
Bài thơ nói về Bác Hồ rất là yêu các cháu thiếu nhi vì các
cháu thiếu nhi rất là ngoan ngoãn và xinh đẹp. Bác mong là
các cháu hãy cố gắng học cho thật là ngoan và giỏi
“Ai yêu các cháu nhi đồng
Bằng Bác Hồ Chí Minh

SOẠN GIẢNG: HUỲNH THẢO LY

NHÁNH 1: BÉ VUI HỘI TRĂNG RẰM



CHỦ ĐỀ: TRƯỜNG MẪU GIÁO CỦA BÉ

3

Hoạt động 4
Dạy trẻ đọc
thơ
Giáo dục

4

5

Hoạt động 5
Củng cố
Tích hợp
Nhận xét

NĂM HỌC: 2014 – 2015

Tính các cháu ngoan ngoãn
Mặt các cháu xinh xinh”
Bốn câu thơ nói lên vì sao mà Bác Hồ yêu các cháu thiếu nhi.
Vì các cháu ngoan ngoãn và mặt các cháu thì xinh xinh
Ngoan ngoãn : biết nghe lời ông bà cha mẹ
Mặt xinh xinh : các cháu có mặt đẹp
Cô vừa đọc cho các con bài thơ gì?
Bài thơ “Thư trung thu” do ai sáng tác?

Ai yêu các cháu thiếu nhi?
Vì sao Bác Hồ lại yêu các cháu thiếu nhi?
“Mong các cháu cố gắng
Thi đua học và hành
Tuổi nhỏ làm việc nhỏ
Tùy theo sức của mình”
Bác nhắn nhủ với các cháu phải cố gắng học hành tuy còn nhỏ
nhưng các cháu cũng có thể làm được nhiều việc khác nhau
để giúp đỡ người lớn tùy theo sức mình mà làm những công
việc phù hợp
Bác mong muốn ở các cháu điều gì?
Ở nhà con có giúp gì cho ba mẹ không?
Con có yêu Bác Hồ không? Vì sao?
Cô dạy trẻ đọc thơ theo cô
Dạy trẻ đọc từng câu 2 lần
Mời tổ – nhóm – cá nhân (Cô chú ý sửa sai lỗi phát âm của
trẻ)
Bác Hồ là người anh hùng của đất nước giúp đất nước giành
được độc lập và lúc nào Bác cũng dành tình cảm của mình
cho các chúa thiếu nhi. Qua bài thơ Thư trung thu Bác Hồ
muốn nhắc nhở với các phải cố gắng học hành thật giỏi biết
vâng lời ông bà bố mẹ và biết làm những việc vừa sức của
mình để giúp đỡ người lớn. Bác Hồ là người anh hùng của đất
nước giúp đất nước giành được độc lập và lúc nào Bác cũng
dành tình cảm của mình cho các chúa thiếu nhi
Cô và trẻ cùng đọc bài thơ “Thư trung thu” 1 lần
Cô cho trẻ dán lồng đèn từ giấy màu mà cô đã chuẩn bị sẵn,
để tạo thành những chiếc đèn lồng. Cô hướng dẫn và quan sát
trẻ thực hiện


SOẠN GIẢNG: HUỲNH THẢO LY

NHÁNH 1: BÉ VUI HỘI TRĂNG RẰM


CHỦ ĐỀ: TRƯỜNG MẪU GIÁO CỦA BÉ

NĂM HỌC: 2014 – 2015

Cô nhận xét tuyên dương

HOẠT ĐỘNG GÓC
-

Góc phân vai
: gia đình, bán hàng
Góc xây dựng
: xây hàng rào
Góc học tập
: xếp hình, ghép hình
Góc nghệ thuật
: tô màu tranh trung thu, làm lồng đèn
Góc VHĐP
: tranh ảnh về ngày tết trung thu, đất nặn.
Cô nhận xét nêu gương vệ sinh trả trẻ


HOẠT ĐỘNG MỘT NGÀY
Thứ sáu, ngày 12 tháng 9 năm 2014
I. ĐÓN TRẺ

- Cô đón trẻ. Cho trẻ cất đồ dùng đúng nơi qui định
II. THỂ DỤC SÁNG
Khởi động
Cô cho trẻ đi thành vòng tròn thực hiện các kiểu đi : mũi bàn chân, gót bàn chân,
mép bàn chân, chạy chậm nhanh, đi thường . Cho trẻ thực hiện kết hợp động tác hô
hấp.
Trọng động
Bài tập phát triển chung mỗi động tác tập 2 lần 4 nhịp
Hô hấp 6
: Ngửi hoa
Tay 2
: Hai tay sang ngang, đưa lên cao
Bụng 1
: Đứng cúi người về trước
Chân 1
: Đứng khuỵu gối
Bật 1
: Bật tại chỗ
Hồi tĩnh
Cô cho cháu đi vun tay hít thở nhẹ nhàng
III. TRÒ CHUYỆN
- Trò chuyện với trẻ về trường Mẫu giáo Phú Mỹ

HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
- TCDG : kéo cưa lừa xẻ
- TCHT : thêm bớt vật gì
- Chơi tự do với bóng, xe, chong chóng

KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG HỌC
Nhánh 1: BÉ VUI HỘI TRĂNG RẰM

Lĩnh vực phát triển thẩm mỹ
SOẠN GIẢNG: HUỲNH THẢO LY

NHÁNH 1: BÉ VUI HỘI TRĂNG RẰM


CHỦ ĐỀ: TRƯỜNG MẪU GIÁO CỦA BÉ

NĂM HỌC: 2014 – 2015

ĐÊM TRUNG THU
ND KẾT HỢP
- Nghe hát :
Chiếc đèn ông sao
- VĐ múa :
Đêm trung thu
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
− Trẻ thuộc lời bài hát trường cháu đây là trường mầm non nhạc và lời Phạm
Tuyên, hát đúng nhịp và đúng lời bài hát. hòa theo nhịp cùng với cô theo giai
điệu bài hát “Chiếc đèn ông sao”,
− Chú ý nghe cô hát, trẻ hứng thú với trò chơi âm nhạc
− Giáo dục trẻ yêu thích âm nhạc và yêu trường lớp của mình
II. CHUẨN BỊ
− Trống lắc, phách tre
− Máy nghe nhạc
III. HÌNH THỨC TỔ CHỨC
− Trong lớp
− Ngồi ghế hình chữ U
IV. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG
STT CẤU TRÚC

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
1
HĐ1:
Chơi trò chơi “thổi nến”
Ổn định
Các bạn có biết ngày gì mình sẽ chơi lồng đèn và đèn cầy
Giới
thiệu không?
bài
Ngày tết trung thu các bạn nhỏ được chơi lồng đèn và còn
được làm gì nữa thì bây giờ cô và các bạn cùng nhau hát và
vận động bài hát đêm trung thu nhé
2
HĐ2:
Tết trung thu đến rồi cô sẽ dạy hát cho các bạn nghe bài hát
Dạy
hát “đêm trung thu”
“Đêm trung Cô hát cho nghe 2 lần
thu”
Nội dung: bài hát nói về các bạn nhỏ vui chơi đêm trung thu
“Thùng thình thùng thình trống rộn ràng ngoài đình
Có con sư tử vui múa quanh vòng quanh
Trung thu liên hoan trăng sáng ngập đường làng
Dưới ánh trăng vàng lòng em cất tiếng hát vang”
Cô dạy trẻ hát từng câu
Cô mời lớp hát 2 lần, tổ 3 lần, nhóm 2 lần, cá nhân 2 lần (cô
chú ý sửa sai cho trẻ)
Cô và trẻ cùng nhau hát lại bài hát 1 lần
3
HĐ3: Nghe Lồng đèn có những hình dạng gì vậy các bạn?

SOẠN GIẢNG: HUỲNH THẢO LY

NHÁNH 1: BÉ VUI HỘI TRĂNG RẰM


CHỦ ĐỀ: TRƯỜNG MẪU GIÁO CỦA BÉ

4

5

NĂM HỌC: 2014 – 2015

hát “Chiếc Có bạn nào chơi lồng đèn ông sao không?
đèn ông sao” Cô cũng có 1 bài hát với tựa đề là “chiếc đèn ông sao”
Cô hát cho trẻ 3 lần
Nội dung: bài hát nói về các bạn nhỏ vui chơi trong ngày tết
trung thu với chiếc đèn ông sao
Cô vừa hát bài hát gì?
Các bạn nhỏ có thích được chơi lồng đèn không? Vì sao?
Cô hát lại cho lớp nghe 1 lần và yêu cầu lớp vận động cùng
với cô
HĐ4:
VĐ Để bài hát “đêm trung thu” thêm hay và sinh động thì cô và
múa “Đêm các con cùng nhau múa bài hát này nhé
trung thu”
Thùng thình thùng thình trống rộn ràng ngoài đình
Hai tay giả vờ như đánh trống theo nhịp bài hát
Có con sư tử vui múa quanh vòng quanh
Hai tay đưa lên đầu giả làm đầu sư tử

Trung thu liên hoan trăng sáng ngập đường làng
Nghiêng người vỗ tay bên trái, bên phải
Dưới ánh trăng vàng lòng em cất tiếng hát vang
Hai tay đưa lên cao lắc tay quay vòng tròn
Cô và cả lớp cùng nhau múa 2 – 3 lần
Cô mời lớp múa 2 lần, tổ 3 lần, nhóm 2 lần, cá nhân 2 lần (cô
chú ý sửa sai cho trẻ)
HĐ5:
Củng cố
Cô và trẻ cùng hát múa lại bài hát “đêm trung thu”
Nhận xét
Cô nhận xét tuyên dương

HOẠT ĐỘNG TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT
Ôn những từ đã học: tết trung thu, trăng rằm, phá cỗ, lồng đèn, di màu, ngoan
ngoãn, hình vuông, hình chữ nhật, rộn ràng, liên hoan,vòng quanh
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- Trẻ nghe và hiểu được tiếng việt các từ, cụm từ: tết trung thu, trăng rằm, phá
cỗ, lồng đèn, di màu, ngoan ngoãn, hình vuông, hình chữ nhật, rộn ràng, liên
hoan,vòng quanh
- Trẻ biết nói các từ, cụm từ. Giáo dục trẻ chú ý, làm và nói theo cô: tết trung
thu, trăng rằm, phá cỗ, lồng đèn, di màu, ngoan ngoãn, hình vuông, hình chữ
nhật, rộn ràng, liên hoan,vòng quanh
SOẠN GIẢNG: HUỲNH THẢO LY

NHÁNH 1: BÉ VUI HỘI TRĂNG RẰM


×