Tải bản đầy đủ (.pptx) (9 trang)

BIỆN PHÁP NGĂN CHẶN TRONG tố TỤNG HÌNH sự

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.61 MB, 9 trang )

BÀI 4
CÁC BIỆN PHÁP NGĂN CHẶN
TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ


Khái niệm

I. Nhận thức
chung
Căn cứ áp dụng

NOÄI
DUNG
Bắt người

BAØI HOÏC
II. Những

Tạm giữ, tạm giam

BPNC cụ thể
Cấm đi khỏi nơi cư trú, bảo
lĩnh, đặt tiền…


I/ Nhận thức chung về các biện pháp ngăn chặn
1. Khái niệm
Biện pháp ngăn chặn là biện pháp cưỡng chế của Nhà nước
trong TTHS được áp dụng đối với bị can, bị cáo, người đang bị
truy nã hoặc người chưa bị khởi tố nhằm ngăn chặn tội phạm,
ngăn ngừa sự trốn tránh pháp luật của người phạm tội và tạo


điều kiện thuận lợi cho các hoạt động TTHS.


I/ Nhận thức chung về các biện pháp ngăn chặn
2. Các căn cứ áp dụng biện pháp ngăn chặn
Điều 79

Để kịp thời ngăn chặn tội phạm hoặc khi có căn cứ chứng tỏ bị
can, bị cáo sẽ gây khó khăn cho việc điều tra, truy tố, xét xử
hoặc sẽ tiếp tục phạm tội cũng như khi cần đảm bảo thi hành án,
Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát Tồ án trong phạm vi quyền hạn
tố tụng của mình hoặc người có thẩm quyền theo quy định của
bộ luật này có thể áp dụng một trong các biện pháp ngăn chặn
sau đây: Bắt, tạm giữ, tạm giam, cấm đi khỏi nơi cư trú, bảo lĩnh,
đặt tiền hoặc tài sản có giá trị để bảo đảm


I/ Nhận thức chung về các biện pháp ngăn chặn

a. Để kịp thời ngăn chặn tội phạm

b. Khi có căn cứ chứng tỏ bị can, bị cáo sẽ gây

2. Các căn

khó khăn cho việc điều tra, truy tố, xét xử

cứ áp dụng
biện pháp
ngăn chặn


c. Khi có căn cứ chứng tỏ bị can, bị cáo sẽ tiếp
tục phạm tội

d. Để đảm bảo thi hành án


I/ Nhận thức chung về các biện pháp ngăn chặn
2. Các căn cứ áp dụng biện pháp ngăn chặn
a. Để kịp thời ngăn chặn tội phạm

Hành vi phạm tội đang diễn ra

Chuẩn bò phạm tội rất nghiêm trọng, đặc
biệt nghiêm trọng


I/ Nhận thức chung về các biện pháp ngăn chặn
2. Các căn cứ áp dụng biện pháp ngăn chặn
b. Khi có căn cứ chứng tỏ bò can, bò cáo sẽ gây
khó khăn cho việc điều tra, truy tố, xét xử

Bị can, bị cáo có nhân thân xấu
Cơ quan có thẩm quyền đã
có đủ căn cứ để khẳng định
nếu khơng bị ngăn chặn thì

Bị can, bị cáo có điều kiện thực tế để

nhất định bị can, bị cáo sẽ


gây khó khăn

gây khó khăn cho hoạt
động điều tra, truy tố, xét
xử

B/c, b/c có biểu hiện thực sự hướng
tới hoạt động gây khó khăn


I/ Nhận thức chung về các biện pháp ngăn chặn
2. Các căn cứ áp dụng biện pháp ngăn chặn
c. Khi có căn cứ chứng tỏ bị can, bị cáo
sẽ tiếp tục phạm tội
Bị can, bị cáo có nhân thân
xấu, thường là phạm tội
nhiều lần

Cơ quan có thẩm quyền
đã thu thập và có đủ căn
cứ để khẳng định nếu
khơng ngăn chặn, tội

Bị can, bị cáo có điều kiện

TIẾP TỤC

thực tế để thực hiện tội


PHẠM

phạm

phạm chắc chắn sẽ diễn
ra
Bị can, bị cáo có biểu hiện
cụ thể sẽ tiếp tục phạm tội

TỘI


I/ Nhận thức chung về các biện pháp ngăn chặn
2. Các căn cứ áp dụng biện pháp ngăn chặn
d. Để đảm bảo thi hành án

Để đảm bảo bản án được thi hành
nghiêm chỉnh, trong trường hợp bản
án sơ thẩm chưa hết thời hạn kháng
cáo, kháng nghị, tức là chưa có hiệu
lực pháp luật, nhưng nếu thấy bị cáo
có thể trốn, tiếp tục gây án thì phải
áp dụng ngay biện pháp ngăn chặn



×