Tải bản đầy đủ (.doc) (103 trang)

Hoàn hiện công tác kế toán xác định kết quả kinh doanh và phân phối lợi nhuận

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (934.03 KB, 103 trang )

Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

1

Khoa Kế Toán Kiểm Toán

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
Giáo viên hướng dẫn: Th.s Nguyễn Thị Quế
SV: Nguyễn Thị Tâm

Lớp KT7-K12

...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
Tháng 5 năm 2013
GVHD


Nguyễn Thị Quế

Nguyễn Thị Tâm_ KT7-K12
nhuận

Kế toán xác định kết quả kinh doanh và phân phối lợi


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

2

Khoa Kế Toán Kiểm Toán

MỤC LỤC

Nguyễn Thị Tâm_ KT7-K12
nhuận

Kế toán xác định kết quả kinh doanh và phân phối lợi


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

Khoa Kế Toán Kiểm Toán

3

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT


STT

Từ viết tắt

Nội dung

1

NVLTT

Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

2

NCTT

Chi phí nhân công trực tiếp

3

SXC

Chi phí sản xuất chung

4

TSCĐ

Tài sản cố định


5

GTGT

Giá trị giá tăng

6

DN

Doanh nghiệp

7

SX

Sản xuất

8

TNHH

Trách nhiệm hữu hạn

9

SP

Sản phẩm


10

PS

Phát sinh

11

TK

Tài khoản

12

BHXH

Bảo hiểm xã hội

13

BHYT

Bảo hiểm y tế

14

KPCĐ

Kinh phí công đoàn


15

CPQLDN

Chi phí quản lý doanh nghiệp

16

CP

Chi phí

17

STT

Số thứ tự

18

CT

Chứng từ

19

GVHB

Giá vốn hàng bán


20

VKD

Vốn kinh doanh

21

DT

Doanh thu

Nguyễn Thị Tâm_ KT7-K12
nhuận

Kế toán xác định kết quả kinh doanh và phân phối lợi


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

4

Khoa Kế Toán Kiểm Toán

22

CP

Chi phí


23

TNDN

Thu nhập doanh nghiệp

24

KPCĐ

Kinh phí công đoàn

25

T.Ư

Tạm ứng

26

BH

Bán hàng

27

PBL

Phân bổ lương


28

TTL

Thanh toán lương

29

CPBH

Chi phí bán hàng

30

ĐTNH

Đầu tư ngắn hạn

31

KKĐK

Kiểm kê định kỳ

32

KKTX

Kê khai thường xuyên


32

NKC

Nhật ký chung

Nguyễn Thị Tâm_ KT7-K12
nhuận

Kế toán xác định kết quả kinh doanh và phân phối lợi


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

5

Khoa Kế Toán Kiểm Toán

LỜI MỞ ĐẦU
Trong điều kiện nền kinh tế nước ta hiện nay đang từng bước tiến lên công nghiệp
hóa, hiện đại hóa đất nước, mà dấu ấn đặc biệt là gia nhập Tổ Chức Thương Mại Thế Giới
WTO. Làm cho nền kinh tế đa dạng nhiều thành phần, trong đó: kinh tế tư bản tư nhân là
phát triển mạnh mẽ nhất. Nhưng bên cạnh những xí nghiệp, công ty đang phát triển thì
cũng có không ít đang đứng trước bờ vực phá sản. Đó là quy luật cạnh tranh tất yếu của
thị trường, để đứng vững thì vấn đề mà doanh nghiệp quan tâm nhất đó là: kết quả cuối
cùng của chu kỳ sản xuất kinh doanh. Hiện nay, hầu hết các doanh nghiệp điều tìm mọi
biện pháp giảm giá thành, nhằm thu hút khách hàng, đồng thời sử dụng tốt các khoản chi
phí nhằm tăng lợi nhuận mang lại. Song với quá trình hình thành và phát triển doanh
nghiệp, thì kế toánlà một bộ phận không thể thiếu. Nó gắn liền với sự tồn tại và phát triển
của mỗi doanh nghiệp, bên cạnh đó qua những ghi chép của kế toán thì nhà nước ta có thể

quản lý các doanh nghiệp một cách dễ dàng. Chính vì thế mà em chọn ngành học này, trở
thành một kế toán giỏi là niềm mơ ước của em. Và đề tài xác định kết quả kinh doanh và
phân phối lợi nhuận là đề tài em tâm đắc nhất.
Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề đó, cùng với những kiến thức đã học ở
trường, qua thời gian tìm hiểu thực tế hoạt động kinh doanh cũng như bộ máy kế toán tại
Công ty TNHH ĐT-XNK Nam Việt, em đã đi sâu tìm hiểu công tác kế toán của công ty với
đề tài “Hoàn hiện công tác kế toán xác định kết quả kinh doanh và phân phối lợi nhuận”
Phạm vi của đề tài là những kiến thức về lý luận kế toán nói chung và kế toán bán
hàng nói riêng, cùng với những kiến thức đã học về kinh tế thương mại, phân tích các
hoạt động kinh tế mà em đã được học tại trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội. Số liệu
minh họa được lấy từ Công ty TNHH ĐT-XNK Nam Việt .
Kết cấu của Chuyên đề gồm ba chương:

Nguyễn Thị Tâm_ KT7-K12
nhuận

Kế toán xác định kết quả kinh doanh và phân phối lợi


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

6

Khoa Kế Toán Kiểm Toán

Chương 1: Lý luận chung về kế toán xác định kết quả kinh doanh và phân phối
lợi nhuận trong doanh nghiệp.
Chương 2: Thực trạng kế toán xác định kết quả kinh doanh và phân phối lợi nhuận
tại Công ty TNHH ĐT-XNK Nam Việt.
Chương 3: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện kế toán xác định kết quả kinh

doanh và phân phối lợi nhuận tại Công ty TNHH ĐT-XNK Nam Việt.

Trong quá trình thực tập, em đã nhận được sự chỉ dẫn, giúp đỡ tận tình của các thầy
cô trong bộ môn Kế toán mà trực tiếp là Giảng viên- Thạc sĩ Nguyễn Thị Quế và cán bộ
công nhân viên trong công ty.Trong thời gian ngắn và hạn chế của bản thân nên khó tránh
khỏi những thiếu sót. Kính mong nhận được sự góp ý của các thầy, các cô, và các anh chị
kế toán viên trong công ty để đề tài được hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!

Sinh viên thực tập
Nguyễn Thị Tâm

Nguyễn Thị Tâm_ KT7-K12
nhuận

Kế toán xác định kết quả kinh doanh và phân phối lợi


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

Khoa Kế Toán Kiểm Toán

7

CHƯƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN XÁC ĐỊNH KẾT
QUẢ KINH DOANH VÀ PHÂN PHỐI LỢI NHUẬN TRONG
DOANH NGHIỆP
1 .1 Kế toán xác định kết quả kinh doanh
1.1.1 Hạch toán kết quả kinh doanh
Khái niệm:

Kết quả kinh doanh là kết quả cuối cùng về các hoạt động của doanh nghiệp trong một kỳ
kế toán nhất định. Được biểu hiện bằng số tiền chênh lệch giữa tổng doanh thu và tổng
chi phí của các hoạt động kinh tế đã được thực hiện. Nếu doanh thu lớn hơn chi phí thì
doanh nghiệp có lãi, còn nếu doanh thu nhỏ hơn chi phí thì doanh nghiệp bị lỗ.
1.1.2 Công thức
*Kết quả hoạt động kinh doanh
Kết quả hoạt động kinh doanh là kết quả của hoạt động tiêu thụ sản phẩm,hàng hóa
dịch vụ trong kỳ và kết quả hoạt động tài chính.
+ Xác định doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ:
Doanh

Tổng

thu thuần

doanh thu

về bán
hàng và

=

bán hàng
và cung

cung cấp

cấp dịch

dịch vụ


vụ

Thuế TTĐB,
Chiết
-

khấu
thương

Giảm
-

giá
hàng

mại

Doanh
thu hàng

-

bán bị

bán

thuế xuất khẩu,
-


trả lại

thuế GTGT
theo phương
pháp trực tiếp
phải nộp

+ Xác định lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ
LN gộp về bán
hàng và cung

DT thuần về bán
=

hàng và cung cấp

cấp dịch vụ
dịch vụ
+ Xác định lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh
Nguyễn Thị Tâm_ KT7-K12
nhuận

Giá vốn hàng
-

bán

Kế toán xác định kết quả kinh doanh và phân phối lợi



Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

LN thuần
từ hoạt
động kinh

LN gộp về
=

bàn hàng
và cung

=

Chi phí

DT hoạt
+

động tài

bán

-

-

hàng,

chính


doanh
cấp dịch vụ
+ Xác định lợi nhuận khác
Lợi nhuận khác

Khoa Kế Toán Kiểm Toán

8

quản lý

Doanh thu khác

-

Chi phí
Tài
chính

Chi phí khác

+ Xác định lợi nhuận trước thuế
LN kế toán
trước thuế

LN thuần từ hoạt

=


-

động kinh doanh

Lợi nhuận khác

+ Xác định lợi nhuận sau thuế
Lợi nhuận sau

=

LN trước thuế

thuế
1.1.3.Phương pháp hạch toán

-

Thuế thu nhâp
doanh nghiệp

1.1.3.1 Chứng từ sử dụng
Hóa đơn GTGT; hóa đơn bán hàng; phiếu thu, phiếu chi; giấy báo nợ ,báo có của ngân
hàng; biên lai xử lý tài sản thừa, tài sản thiếu; biên lai thu thuế……
1.1.3.2 Tài khoản sử dụng
TK 911 “Xác đinh kết quả kinh doanh”
TK 515 “Doanh thu hoạt động tài chính”
TK 635 “Chi phí hoạt động tài chính”
TK711 “Thu nhập khác”
TK 811 “Chi phí khác”

TK 421 “ Lợi nhuận chưa phân phối” dùng để phản ánh kết quả kinh doanh tình hình
phân phối lợi nhuận của DN trong kỳ.

Nguyễn Thị Tâm_ KT7-K12
nhuận

Kế toán xác định kết quả kinh doanh và phân phối lợi


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

9

Khoa Kế Toán Kiểm Toán

Bên Nợ : Phân phối lợi nhuận
Lỗ của các hoạt động kinh doanh
Bên Có : Lợi nhuận của các hoạt động kinh doanh
Xử lý các khoản lỗ trong kinh doanh
Số dư Có: phản ánh số lợi nhuận còn lại chưa phân phối
Số dư Nợ (nếu có):phán ánh số lỗ xử lý
1.2 Kế toán phân phối lợi nhuận
1.2.1 Sự hình thành lãi
-Kết quả hoạt động KD của DN chính là kết quả cuối cùng trong 1 thời ký nhất định
(tháng ,quý ,năm)

lãi

-Kết quả kinh doanh có thể lãi hoặc lỗ
+Nếu là lỗ sẽ được quyền xử lý bù đắp theo quy định của chế độ tài chính và các quyết

định của cấp có thẩm quyền.
+Nếu là lãi sẽ được phân phối theo quy định của chế độ tài chính
1.2.2 Phân phối lãi
Theo chế độ tài chính hiện hành,thu nhập của DN được phân phối như sau:
1) Nộp thuế thu nhập DN theo quy định (thuế suất 25%)
2) Trả các khoản tiền phạt do vi phạm pháp luật nhà nước (như vi phạm thuế ,giao
thông,luật môi trương ,luật thương mại và quy chế hành chính….(nếu có))
3) Trừ các khoản lỗ năm trước không được trừ vào lợi nhuận trước thuế.
4) Tiền thu về sử dụng vốn bổ xung nguồn VKD.
*Phần lợi nhuận còn lại sau khi đã trừ đi các khoản trên được phân phối như sau:
+Trích lập quỹ dự phòng tài chính:10%(khi số dư =25% vốn điều lệ của DN thì
không trích nữa)
+Trích lập quỹ đầu tư phát triển :50%
+Trích lập quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm
+Chia lãi cho các cổ đông ,liên doanh
*Số lợi nhuận còn lại sau khi trích lập các quỹ khen thưởng phúc lợi
Nguyễn Thị Tâm_ KT7-K12
nhuận

Kế toán xác định kết quả kinh doanh và phân phối lợi


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

10

Khoa Kế Toán Kiểm Toán

1.2.3 Tài khoản sử dụng
+ TK 421 “ Lợi nhuận chưa phân phối”:dùng để phản ánh kết quả kinh doanh và tình

hình phân phối kết quả kinh doanh của doanh nghiệp
1.2.4 Phương pháp hạch toán
- Kết quả kinh doanh bao gồm kết quả của hoạt động sản xuất, kinh doanh, kết quả
hoạt động tài chính và kết quả hoạt động khác.
1.3 Các phương pháp kế toán đối với các tài khoản sử dụng:
+>TK 511 “Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ”
dùng phản ánh doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ thực tế tại doanh nghiệp trong
một kỳ hoạt động kế toán của hoạt động SXKD
Trình tự hạch toán
- Hạch toán chi tiết: Hàng ngày dựa vào hóa đơn thuế GTGT hoặc hóa đơn bán hàng
thông thường , kế toán tiến hành nhập vào phần mềm theo mẫu qui định sẵn.
- Hạch toán tổng hợp:
TK 511
Các khoản giảm giá,

DT của sản phẩm

Chiết khấu thương mại,

thực tế đã tiêu thụ

Hàng bán bị trả lại
KC DT vào TK 911

Nguyễn Thị Tâm_ KT7-K12
nhuận

Kế toán xác định kết quả kinh doanh và phân phối lợi



Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

11

Khoa Kế Toán Kiểm Toán

Sơ đồ hạch toán:
TK 521

TK 511

TK 131

Chiết khấu TM
TK 531
Doanh thu bán hàng
Hàng bán bị trả lại
TK 532
Giảm giá hàng bán
TK 3331
Thuế GTGT

+> TK 632 “giá vốn hàng bán” có kết cấu như sau:
Bên nợ: Giá trị vốn của hàng hóa tiêu thụ trong kỳ.
Bên có: Kết chuyển giá vốn hàng hóa, dịch vụ đã cung cấp trong kỳ sang TK 911 “
xác định kết quả kinh doanh”.
Số dư cuối kỳ: TK 632 không có số dư cuối kỳ.
+>TK 515 Doanh thu hoạt động tài chính
. Trình tự hạch toán
- Hạch toán chi tiết: Căn cứ vào giấy báo có của ngân hàng, hoặc phiếu thu có liên

quan đến hoạt động tài chính, kế toán sẽ hạch toán vào TK 515.

Nguyễn Thị Tâm_ KT7-K12
nhuận

Kế toán xác định kết quả kinh doanh và phân phối lợi


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

-

12

Khoa Kế Toán Kiểm Toán

Hạch toán tổng hợp:
TK 515
Kết chuyển doanh thu

Doanh thu tài chính

Từ hoạt động tài chính

thực tế trong kỳ

Về TK911

+>TK 635 Chi phí tài chính
Trình tự hạch toán:

- Hạch toán chi tiết: Căn cứ vào phiếu chi, giấy báo nợ của ngân hàng, kế toán tiến hành
ghi nhận vào chi phí tài chính.
-

Hạch toán tổng hợp:
TK 635
Chi phí tài chính thực

Kết chuyển chi phí

Tế phát sinh trong kỳ

tài chính phát sinh
Trong kỳ

+> TK 642 “chi phí quản lý kinh doanh” có kết cấu như sau:
Bên nợ: Các chi phí quản lý kinh doanh thực tế phát sinh trong kỳ.

Nguyễn Thị Tâm_ KT7-K12
nhuận

Kế toán xác định kết quả kinh doanh và phân phối lợi


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

Khoa Kế Toán Kiểm Toán

13


Bên có: Các khoản ghi giảm chi phí quản lý doanh nghiệp được kết chuyển vào tài
khoản TK 911 “ Xác định kết quả kinh doanh ” hoặc chi phí trả trước TK 142.
Số dư cuối kỳ: TK 642 không có số dư cuối kỳ.
TK 642 có 2 TK chi tiết:
-TK 6421 Chi phí bán hàng
. Trình tự hạch toán:
- Hạch toán chi tiết: Dựa vào các phiếu chi trong ngày, các bảng tính theo lương, các
khoản trích theo lương, trích khấu hao TSCĐ,… cho bộ phận bán hàng, kế toán tập hợp
chi phí bán hàng.
- Hạch toán tổn hợp:
TK 6421
Tập hợp chi phí bán hàng

Kết chuyển chi phí bán hàng

Thực tế phát sinh trong tháng

Sơ đồ hạch toán:
TK 155, 156

TK 6421
TK 911

Tập hợp chi phí
TK 334, 338
Tập hợp chi phí

KC CPBH

TK 214

Tập hợp chi phí
TK 111,112
Tập hợp chi phí
Nguyễn Thị Tâm_ KT7-K12
nhuận

Kế toán xác định kết quả kinh doanh và phân phối lợi


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

Khoa Kế Toán Kiểm Toán

14

TK 6422 Chi phí quản lý doanh nghiệp
. Trình tự hạch toán:
- Hạch toán chi tiết: Dựa vào các phiếu chi trong ngày, các bảng tính theo lương, các
khoản trích theo lương, trích khấu hao TSCĐ,… cho bộ phận bán hàng, kế toán tập hợp
chi phí bán hàng
- Hạch toán tổn hợp:

TK 6422

Tập hợp chi phí quản lý
Thực tế phát sinh trong kỳ

Kết chuyển chi phí quản lý

Sơ đồ hạch toán TK 6422

TK 155, 156

TK 6422

TK 911

Tập hợp chi phí
TK 334, 338
Tập hợp chi phí
KC CPQL
TK 214
Tập hợp chi phí
TK 111, 112

Nguyễn Thị Tâm_ KT7-K12
nhuận

Kế toán xác định kết quả kinh doanh và phân phối lợi


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

15

Khoa Kế Toán Kiểm Toán

Tập hợp chi phí

+> TK 711 Phải thu khác
Tài khoản này dùng để phản ánh các khoản thu nhập khác,các khoản doanh thu ngoài

hoạt động sản xuất,kinh doanh của doanh nghiệp.
Kết cấu tài khoản như sau:
Bên nợ:
Số thuế GTGT phải nộp (nếu có) tính theo phương pháp trực tiếp đối với khoản thu nhập
khác ở doanh nghiệp nộp thuế GTGT tính theo phương pháp trực tiếp
Cuối kỳ kế toán,kêt chuyển các khoản thu nhập khác phát sinh trong kỳ sang TK 911 “
Xác định kết quả kinh doanh”
Bên có:
Các khoản phải thu khác trong kỳ
Số dư cuối kỳ:
TK 711 không có số dư cuối kỳ
+> TK 811 Phải trả khác
Phản ánh những khoản chi phí phát sinh do các sự kiện hay các nghiệp cụ phân biệt với
hoạt động thường xuyên của các doanh nghiệp.
Kết cấu và nội dung:
Bên nợ :
Các khoản chi phí phát sinh
Bên có :
Cuối kỳ, kết chuyển toàn bộ chi phí phát sinh trong kỳ sang Tài khoản 911 “ Xác định
kết quả kinh doanh”
+>TK 421 “Lợi nhuận chưa phân phối”

Nguyễn Thị Tâm_ KT7-K12
nhuận

Kế toán xác định kết quả kinh doanh và phân phối lợi


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội


Khoa Kế Toán Kiểm Toán

16

Tài khoản này dùng để phản ánh kết quả kinh doanh (lợi nhuận, lỗ) sau thuế thu
nhập doanh nghiệp và tình hình phân chia lợi nhuận hoặc xử lý lỗ của doanh nghiệp.

+> TK 911 “ Xác định kết quả kinh doanh”
- Sơ đồ hạch toán
Nợ

TK 911

- Trị giá vốn của sản phẩm, hàng hóa.


- Doanh thu thuần về số sản phẩm,

- Chi phí hoạt động tài chính, chi phí hàng hóa.
khác và chi phí thuế TNDN.

- Doanh thu hoạt động tài chính, khoản

- Chi phí bán hàng, chi phí quản lý thu nhập khác và khoản ghi giảm thuế TNDN.
doanh nghiệp.

- Kết chuyển lỗ.

- Kết chuyển lãi.
TK 911 không có số dư cuối kỳ


Nguyễn Thị Tâm_ KT7-K12
nhuận

Kế toán xác định kết quả kinh doanh và phân phối lợi


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

Khoa Kế Toán Kiểm Toán

17

Sơ đồ hạch toán
TK 632

TK 911

TK 511

Cuối kỳ, kết chuyển GVHB
Cuối kỳ, kết chuyển DT thuần
TK 635

TK 515
Cuối kỳ, kết chuyển CPHĐTC
Cuối kỳ, kết chuyển DTHĐTC

TK 6421
Cuối kỳ, kết chuyển CPBH

TK 6422
Cuối kỳ, kết chuyển CPQLDN

TK 711
Cuối kỳ, kết chuyển thu nhập khác

TK 811
Cuối kỳ, kết chuyển CP khác
TK 821

TK 821
Kết chuyển CP thuế TNDN hoãn lại
(số PS Nợ TK 8212 nhỏ hơn số
PS Có TK8212)

Kết chuyển CP thuế TNDN hiện
hành
TK 421(2)

TK 421(2)
Kết chuyển lỗ hoạt động kinh doanh

Kết chuyển lãi hoạt động kinh doanh
Sơ đồ 1.2 Sơ đồ hạch toán kết quả kinh doanh

1.4 Các hình thức sổ kế toám trong doanh nghiệp
(a) Doanh nghiệp có thể áp dụng 1 trong 4 hình thức kế toán sau:
- Hình thức kế toán Nhật ký chung;
- Hình thức kế toán Nhật ký - Sổ Cái;


Nguyễn Thị Tâm_ KT7-K12
nhuận

Kế toán xác định kết quả kinh doanh và phân phối lợi


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

18

Khoa Kế Toán Kiểm Toán

- Hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ;
- Hình thức kế toán trên máy vi tính.

Trong mỗi hình thức sổ kế toán có những quy định cụ thể về số lượng, kết
cấu, mẫu sổ, trình tự, phương pháp ghi chép và mối quan hệ giữa các sổ kế toán.
(b) Doanh nghiệp phải căn cứ vào quy mô, đặc điểm hoạt động sản xuất, kinh
doanh, yêu cầu quản lý, trình độ nghiệp vụ của cán bộ kế toán, điều kiện trang bị kỹ thuật
tính toán, lựa chọn một hình thức kế toán phù hợp và phải tuân thủ theo đúng quy định
của hình thức sổ kế toán đó, gồm: Các loại sổ và kết cấu các loại sổ, quan hệ đối chiếu
kiểm tra, trình tự, phương pháp ghi chép các loại sổ kế toán.
1.4.1. Hình thức kế toán Nhật ký chung
1.4.1.1. Nguyên tắc, đặc trưng cơ bản của hình thức kế toán Nhật ký chung
Đặc trưng cơ bản của hình thức kế toán Nhật ký chung: Tất cả các nghiệp vụ kinh
tế, tài chính phát sinh đều phải được ghi vào sổ Nhật ký, mà trọng tâm là sổ Nhật ký
chung, theo trình tự thời gian phát sinh và theo nội dung kinh tế (định khoản kế toán) của
nghiệp vụ đó. Sau đó lấy số liệu trên các sổ Nhật ký để ghi Sổ Cái theo từng nghiệp vụ
phát sinh.
Hình thức kế toán Nhật ký chung gồm các loại sổ chủ yếu sau:

- Sổ Nhật ký chung, Sổ Nhật ký đặc biệt;
- Sổ Cái;
- Các sổ, thẻ kế toán chi tiết.
1.4.1.2. Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán Nhật ký chung(sơ đồ số
01)
(a) Hàng ngày, căn cứ vào các chứng từ đã kiểm tra được dùng làm căn cứ ghi sổ,
trước hết ghi nghiệp vụ phát sinh vào sổ Nhật ký chung, sau đó căn cứ số liệu đã ghi trên
sổ Nhật ký chung để ghi vào Sổ Cái theo các tài khoản kế toán phù hợp. Nếu đơn vị có
Nguyễn Thị Tâm_ KT7-K12
nhuận

Kế toán xác định kết quả kinh doanh và phân phối lợi


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

19

Khoa Kế Toán Kiểm Toán

mở sổ, thẻ kế toán chi tiết thì đồng thời với việc ghi sổ Nhật ký chung, các nghiệp vụ phát
sinh được ghi vào các sổ, thẻ kế toán chi tiết liên quan.
Trường hợp đơn vị mở các sổ Nhật ký đặc biệt thì hàng ngày, căn cứ vào các chứng
từ được dùng làm căn cứ ghi sổ, ghi nghiệp vụ phát sinh vào sổ Nhật ký đặc biệt liên quan.
Định kỳ (3, 5, 10... ngày) hoặc cuối tháng, tuỳ khối lượng nghiệp vụ phát sinh, tổng hợp
từng sổ Nhật ký đặc biệt, lấy số liệu để ghi vào các tài khoản phù hợp trên Sổ Cái, sau khi
đã loại trừ số trùng lặp do một nghiệp vụ được ghi đồng thời vào nhiều sổ Nhật ký đặc biệt
(nếu có).
(b) Cuối tháng, cuối quý, cuối năm, cộng số liệu trên Sổ Cái, lập Bảng cân đối số
phát sinh. Sau khi đã kiểm tra đối chiếu khớp, đúng số liệu ghi trên Sổ Cái và bảng tổng

hợp chi tiết (được lập từ các sổ, thẻ kế toán chi tiết) được dùng để lập các Báo cáo tài
chính.Về nguyên tắc, Tổng số phát sinh Nợ và Tổng số phát sinh Có trên Bảng cân đối số
phát sinh phải bằng Tổng số phát sinh Nợ và Tổng số phát sinh Có trên sổ Nhật ký chung
(hoặc sổ Nhật ký chung và các sổ Nhật ký đặc biệt sau khi đã loại trừ số trùng lặp trên các
sổ Nhật ký đặc biệt) cùng kỳ.

Nguyễn Thị Tâm_ KT7-K12
nhuận

Kế toán xác định kết quả kinh doanh và phân phối lợi


Trng i Hc Cụng Nghip H Ni

20

Khoa K Toỏn Kim Toỏn

S s 01
TRèNH T GHI S K TON
THEO HèNH THC K TON NHT Kí CHUNG

Chng t k toỏn

S Nht ký
c bit

S NHT Kí CHUNG

S, th k toỏn

chi tit

S CI

Bng tng hp
chi tit

Bng cõn i
s phỏt sinh

BO CO TI CHNH

Ghi chỳ:
Ghi hng ngy
Ghi cui thỏng, hoc nh k
Quan h i chiu, kim tra

- Ưu, nhợc điểm:
+ Ưu điểm: Là hình thức kế toán đơn giản, thích hợp với mọi đơn vị hạch toán, đặc
biệt có nhiều thuận lợi khi ứng dụng máy tính trong việc xử lý thông tin kế toán trên sổ.
+ Nhợc điểm: Không thuận tiện trong việc đối chiếu, kiểm tra, phát hiện sai xót.
1.4.2. Hỡnh thc k toỏn Nht ký - S Cỏi
1.4.2.1. c trng c bn ca hỡnh thc k toỏn Nht ký - S Cỏi
c trng c bn ca hỡnh thc k toỏn Nht ký - S Cỏi: Cỏc nghip v kinh t,
ti chớnh phỏt sinh c kt hp ghi chộp theo trỡnh t thi gian v theo ni dung kinh t
(theo ti khon k toỏn) trờn cựng mt quyn s k toỏn tng hp duy nht l s Nht ký S Cỏi. Cn c ghi vo s Nht ký - S Cỏi l cỏc chng t k toỏn hoc Bng tng
hp chng t k toỏn cựng loi.
Nguyn Th Tõm_ KT7-K12
nhun


K toỏn xỏc nh kt qu kinh doanh v phõn phi li


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

21

Khoa Kế Toán Kiểm Toán

Hình thức kế toán Nhật ký - Sổ Cái gồm có các loại sổ kế toán sau:
- Nhật ký - Sổ Cái;
- Các sổ, thẻ kế toán chi tiết.
1.4.2.2. Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán Nhật ký - Sổ Cái (Sơ đồ
số 02)
(a) Hàng ngày, kế toán căn cứ vào các chứng từ kế toán hoặc Bảng tổng hợp chứng
từ kế toán cùng loại đã được kiểm tra và được dùng làm căn cứ ghi sổ, trước hết xác định
tài khoản ghi Nợ, tài khoản ghi Có để ghi vào Sổ Nhật ký - Sổ Cái. Số liệu của mỗi chứng
từ (hoặc Bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại) được ghi trên một dòng ở cả 2 phần
Nhật ký và phần Sổ Cái. Bảng tổng hợp chứng từ kế toán được lập cho những chứng từ
cùng loại (Phiếu thu, phiếu chi, phiếu xuất, phiếu nhập…) phát sinh nhiều lần trong một
ngày hoặc định kỳ 1 đến 3 ngày.
Chứng từ kế toán và Bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại sau khi đã ghi Sổ
Nhật ký - Sổ Cái, được dùng để ghi vào sổ, thẻ kế toán chi tiết có liên quan.
(b) Cuối tháng, sau khi đã phản ánh toàn bộ chứng từ kế toán phát sinh trong tháng
vào Sổ Nhật ký - Sổ Cái và các sổ, thẻ kế toán chi tiết, kế toán tiến hành cộng số liệu
của cột số phát sinh ở phần Nhật ký và các cột Nợ, cột Có của từng tài khoản ở phần
Sổ Cái để ghi vào dòng cộng phát sinh cuối tháng. Căn cứ vào số phát sinh các tháng
trước và số phát sinh tháng này tính ra số phát sinh luỹ kế từ đầu quý đến cuối tháng
này. Căn cứ vào số dư đầu tháng (đầu quý) và số phát sinh trong tháng (trong quý) kế
toán tính ra số dư cuối tháng (cuối quý) của từng tài khoản trên Nhật ký - Sổ Cái.


Nguyễn Thị Tâm_ KT7-K12
nhuận

Kế toán xác định kết quả kinh doanh và phân phối lợi


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

Khoa Kế Toán Kiểm Toán

22

(c) Khi kiểm tra, đối chiếu số cộng cuối tháng (cuối quý) trong Sổ Nhật ký - Sổ Cái phải
đảm bảo các yêu cầu sau:
Tổng số tiền
của
cột “Phát
sinh” ở

Tổng số phát
sinh
=

Nợ của tất cả
các

phần Nhật ký

Tổng số phát

sinh
=

Tài khoản

Tổng số dư Nợ các Tài
khoản

1

Có của tất cả
các
Tài khoản

Tổng số dư Có các Tài
khoản.

(d) Các sổ, thẻ kế toán chi tiết cũng phải được khoá sổ để cộng số phát sinh Nợ, số
phát sinh Có và tính ra số dư cuối tháng của từng đối tượng. Căn cứ vào số liệu khoá
sổ của các đối tượng lập “Bảng tổng hợp chi tiết" cho từng tài khoản. Số liệu trên
“Bảng tổng hợp chi tiết” được đối chiếu với số phát sinh Nợ, số phát sinh Có và Số dư
cuối tháng của từng tài khoản trên Sổ Nhật ký - Sổ Cái.
Số liệu trên Nhật ký - Sổ Cái và trên “Bảng tổng hợp chi tiết” sau khi khóa sổ được
kiểm tra, đối chiếu nếu khớp, đúng sẽ được sử dụng để lập báo cáo tài chính.

Nguyễn Thị Tâm_ KT7-K12
nhuận

Kế toán xác định kết quả kinh doanh và phân phối lợi



Trng i Hc Cụng Nghip H Ni

23

Khoa K Toỏn Kim Toỏn

S s 02
TRèNH T GHI S K TON
THEO HèNH THC K TON NHT Kí - S CI

Chng t k toỏn

Bng tng
hp chng t
k toỏn cựng
loi

S qu

NHT Kí S CI

S, th
k toỏn
chi tit

Bng
tng hp
chi tit


BO CO TI CHNH
Ghi chỳ:
Ghi hng ngy
Ghi cui thỏng
i chiu, kim tra

- Ưu, nhợc điểm:
+ Ưu điểm: Khối lợng công việc không nhiều, thuận tiện cho việc đối chiếu và
kiểm tra
+ Nhợc điểm: Việc tính toán, ghi chép phức tạp.
1.4.3. Hỡnh thc k toỏn Chng t ghi s
1.4.3.1. c trng c bn ca hỡnh thc k toỏn Chng t ghi s
c trng c bn ca hỡnh thc k toỏn Chng t ghi s: Cn c trc tip ghi s
k toỏn tng hp l Chng t ghi s. Vic ghi s k toỏn tng hp bao gm:
+ Ghi theo trỡnh t thi gian trờn S ng ký Chng t ghi s;
+ Ghi theo ni dung kinh t trờn S Cỏi.
Chng t ghi s do k toỏn lp trờn c s tng chng t k toỏn hoc Bng tng
Nguyn Th Tõm_ KT7-K12
nhun

K toỏn xỏc nh kt qu kinh doanh v phõn phi li


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

24

Khoa Kế Toán Kiểm Toán

hợp chứng từ kế toán cùng loại, có cùng nội dung kinh tế.

Chứng từ ghi sổ được đánh số hiệu liên tục trong từng tháng hoặc cả năm (theo số
thứ tự trong Sổ Đăng ký Chứng từ ghi sổ) và có chứng từ kế toán đính kèm, phải được kế
toán trưởng duyệt trước khi ghi sổ kế toán.
Hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ gồm có các loại sổ kế toán sau:
- Chứng từ ghi sổ;
- Sổ Đăng ký Chứng từ ghi sổ;
- Sổ Cái;
- Các sổ, thẻ kế toán chi tiết.
1.4.3.2. Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ (Sơ đồ
số 03)
(a) Hàng ngày, căn cứ vào các chứng từ kế toán hoặc Bảng Tổng hợp chứng từ kế
toán cùng loại đã được kiểm tra, được dùng làm căn cứ ghi sổ, kế toán lập Chứng từ ghi
sổ. Căn cứ vào Chứng từ ghi sổ để ghi vào sổ Đăng ký Chứng từ ghi sổ, sau đó được dùng
để ghi vào Sổ Cái. Các chứng từ kế toán sau khi làm căn cứ lập Chứng từ ghi sổ được
dùng để ghi vào sổ, thẻ kế toán chi tiết có liên quan.
(b) Cuối tháng, phải khoá sổ tính ra tổng số tiền của các nghiệp vụ kinh tế, tài
chính phát sinh trong tháng trên sổ Đăng ký Chứng từ ghi sổ, tính ra Tổng số phát sinh
Nợ, Tổng số phát sinh Có và Số dư của từng tài khoản trên Sổ Cái. Căn cứ vào Sổ Cái lập
Bảng Cân đối số phát sinh.
(c) Sau khi đối chiếu khớp đúng, số liệu ghi trên Sổ Cái và Bảng tổng hợp chi tiết
(được lập từ các sổ, thẻ kế toán chi tiết) được dùng để lập Báo cáo tài chính.
Quan hệ đối chiếu, kiểm tra phải đảm bảo Tổng số phát sinh Nợ và Tổng số phát
sinh Có của tất cả các tài khoản trên Bảng Cân đối số phát sinh phải bằng nhau và bằng
Tổng số tiền phát sinh trên sổ Đăng ký Chứng từ ghi sổ. Tổng số dư Nợ và Tổng số dư Có
của các tài khoản trên Bảng Cân đối số phát sinh phải bằng nhau, và số dư của từng tài

Nguyễn Thị Tâm_ KT7-K12
nhuận

Kế toán xác định kết quả kinh doanh và phân phối lợi



Trng i Hc Cụng Nghip H Ni

25

Khoa K Toỏn Kim Toỏn

khon trờn Bng Cõn i s phỏt sinh phi bng s d ca tng ti khon tng ng trờn
Bng tng hp chi tit.

S s 03
TRèNH T GHI S K TON THEO HèNH THC K TON
CHNG T GHI S

Chng t k toỏn
S qu
Bng tng hp
chng t k toỏn
cựng loi
S ng ký
chng t ghi s

S, th
k toỏn
chi tit

CHNG T GHI S

S Cỏi


Bng
tng hp
chi tit

Bng cõn i s
ph
ỏt

BO CO TI CHNH
Ghi chỳ:
Ghi hng ngy
Ghi cui thỏng
i chiu, kim tra

- Ưu, nhợc điểm:
+ Ưu điểm: Tiến hành đơn giản, dễ làm
+ Nhợc điểm: Ghi chép trùng lặp, tách rời việc hạch toán tổng hợp với hạch toán
chi tiết, tách rời việc hạch toán theo thời gian với hạch toán theo hệ thống. Do đó rất khó
khăn cho việc kiểm tra, đối chiếu số liệu, công việc thờng dùng cuối tháng.
Nguyn Th Tõm_ KT7-K12
nhun

K toỏn xỏc nh kt qu kinh doanh v phõn phi li


×