Tải bản đầy đủ (.pptx) (20 trang)

truy tố vụ án hình sự

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.06 MB, 20 trang )

BÀI 7

TRUY TỐ
VỤ ÁN HÌNH SỰ


I.

Khái niệm, nhiệm vụ, ý nghĩa của GĐTT

1. Khái niệm


Thực hành quyền công tố bao gồm nhiều hoạt động TT
do VKS tiến hành: nghiên cứu hồ sơ VA, giải quyết
nhiều vấn đề đặt ra (trả HS yêu cầu ĐTBS; đình chỉ;
tạm đình chỉ VA)trong đó HĐ quan trọng đó chính là
Truy Tố bị can ra trứơc Tòa án có thẩm quyền.



Là biện pháp quan trọng

Kịp thời khắc phục, sữa chữa

đảm bảo cho VKS thực hiện

những hạn chế, thiếu sót, sai

tốt chức năng buộc tội của


phạm của cơ quan ĐT trong

mình; là cơ sở pháp lý và

3. Ý nghĩa

quá trình điều tra, góp phần

căn cứ để Tòa án thực hiện

quan trọng để giải quyết VA

đúng và đầy đủ chức năng

HS đúng người, đúng tội và

xét xử

đúng pháp luật.


II. Những việc làm của VKS trong GĐTT

-Tiếp nhận hồ sơ
- Nghiên cứu hồ sơ
- Yêu cầu CQĐT bổ sung tài liệu, tiến hành trao liên ngành
(nếu có)

- Yêu cầu CQĐT truy nã bị can (nếu có)



Sau khi Kết luận điều tra, đề nghị truy tố, Cơ
quan điều tra phải chuyển đến VKS có thẩm
Tiếp nhận

quyền trong thời 2 ngày.

hồ sơ
- VKS tiếp nhận: kiểm tra HS, các tài liệu,
chứng cứ theo đúng nội dung biên bản bàn
giao.


Không quá 20 ngày đối với tội ít
nghiêm trọng, nghiêm trọng kể từ
ngày nhận được HS và bản KLĐT.

Nghiên cứu
hồ sơ
Không quá 30 ngày đối với rất
nghiêm trọng và đặc biệt nghiêm
trọng.


Yêu cầu CQĐT bổ sung
thêm tài liệu hoặc trao
đổi liên ngành

Đây không phải là thủ tục bắt buộc mà chỉ là sự
phối hợp giữaVKS với CQĐT và Tòa án.



Yêu cầu truy nã bị can

- Nếu có bị can bỏ trốn ảnh hưởng tới việc truy tố thì VKS yêu cầu CQĐT truy nã
BC.

- Nhận được yêu cầu CQĐT có trách nhiệm ra QĐ truy nã BC
theo quy định.



1. QĐ chuyển VA

Nếu xác định VA không thuộc thẩm quyền Truy tố của mình thì VKS ra QĐ
chuyển VA cho VKS có thẩm quyền.

-Thủ tục chuyển, thời điểm chuyển căn cứ theo Đ116 BLTTHS.


2. QĐ áp dụng thay đổi, hủy bỏ BPNC
Khi áp dụng thay đổi, hủy bỏ BPNC, VKS phải dựa vào 2 nội dung sau :

- Có căn cứ và cần thiết AD,TĐ, HB BPNC hay không.
- Vấn đề có cần thiết AD,TĐ, HB BPNC là do nhận định và đánh giá của những
người có thẩm quyền.



Theo quy định của Thông tự liên tịch số 01/2010/TTLT, thì những trường hợp sau được

xem là vi phạm nghiêm trọng:
+ Không có yêu cầu của bị hại nhưng CQĐT vẫn ra QĐKT đối với các trường hợp
quy định tại Điều 105 BLTTHS;
+ Có căn cứ thay đổi người THTT, người bào chữa, người giám định, người phiên
dịch nhưng CQĐT không thay đổi;
+ Trường hợp bắt buộc phải có người bào chữa nhưng CQĐT không thực hiện đúng
quy định;


+ Không trưng cầu giám định trong trường hợp bắt buộc;
+ Bắt buộc phải có người đại diện hợp pháp TGTT nhưng CQĐT không triệu tập;
+ Có dấu hiệu cho rằng ĐTV bức cung, dùng nhục hình hoặc có vi phạm khác trong
khi thu thập chứng cứ;
+ Các t.hợp nghiêm trọng khác làm ảnh hưởng đến quyền và lợi ích của người
TGTT.




III. Những việc cần làm sau khi có bảng Cáo
trạng

-

VKS chuyển giao Cáo trạng cùng toàn bộ HSVA cho Tòa án trong
thời hạn không quá 3 ngày kể từ ngày hoàn thành Cáo trạng.

-

CT được tống đạt cho BC trong thời hạn 3 ngày, Tòa án có quyền

từ chối nhận HS nếu VKS chưa tống đạt Cáo trạng cho bị can.


H ẾT CH ƯƠNG
C ÁM ƠN



×