Tải bản đầy đủ (.doc) (33 trang)

Một Số Vấn Đề Về Môi Trường Kinh Doanh, Sản Xuất Và Lắp Ráp Xe Máy Ở Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (197.46 KB, 33 trang )

Đề án kinh tế thơng mại

Lời mở đầu
Ngành công nghiệp xe máy là ngành khá mới mẻ ở Việt Nam , mới xuất
hiện và phát triển ở nớc ta trong vài năm gần đây nhng hiện nay nó đang chiếm
một vị trí rất quan trọng trong nền kinh tế quốc dân. Nó không chỉ đóng góp một
phần đáng kể vào ngân sách nhà nớc mà còn giải quyết đợc hàng ngàn công ăn
việc làm cho ngời lao động. Đây cũng là ngành phát triển rất sôi động ở nớc ta
hiện nay. Ngành đang thu hút một lực lợng lớn các nhà đầu t nớc ngoài. Hiện có
nhiều hình thức đầu t và cũng có nhiều loại hình Doanh Nghiệp nh: Doanh
Nghiệp có 100% vốn nớc ngoài, Doanh Nghiệp liên doanh, Doanh Nghiệp Nhà
Nớc
Trong quá trình kinh doanh thì không phải lúc nào cũng suôn sẻ, những yếu
tố may rủi xảy ra thật khó lờng trớc. Vấn đề đặt ra là các Doanh Nghiệp phải
nghiên cứu để biết đợc những khó khăn, thuận lợi và có những giải pháp để khắc
phục những khó khăn và phát huy những thế mạnh nhằm hoạt động có hiệu quả
nhất.
Và đề tài Em nghiên cứu có tên là: Một số vấn đề về môi trờng kinh
doanh, sản xuất và lắp ráp xe máy ở Việt Nam với bố cục bài viết tổng quát nh
sau:
Phần 1 Lý luận chung về môi trờng kinh doanh của các Doanh Nghiệp
Phân 2 Thực trạng hoạt động của các Doanh Nghiệp sản xuất, lắp ráp xe
máy ở Việt Nam
Xuất phát từ những vấn đề cập nhật đối với ngành sản xuất, lắp ráp xe máy
cùng với sự hứng thú đối với mảng đề tài này mà Em mạnh dạn chọn để nghiên
cứu, bàn luận và trao đổi


Đề án kinh tế thơng mại

Phần I


Lý luận chung về môi trờng kinh doanh
của các Doanh Nghiệp lắp ráp xe máy ở Việt Nam
1.1

Kinh doanh trong cơ chế thị trờng
Cơ chế thị trờng:
Là cơ chế tự điều tiết nền kinh tế hàng hoá do sự tác động của các quy luật

kinh tế vốn có của nó , cơ chế đó giải quyết 3 vấn đề cơ bản của tổ chức Kinh tế
là gì, nh thế nào và cho ai?
Cơ chế thị trờng bao gồm các nhân tố cơ bản là cung, cầu và giá cả thị trờng. Lợi nhuận là động lực cơ bản của sự vận động cơ chế thị trờng. Việc kinh
doanh của các Doanh Nghiệp sản xuất và lắp ráp xe máy cũng phải tuân theo cac
quy luật kinh tế, theo cơ chế thị trờng, có nghĩa là các Doanh Nghiệp cần xác
định đợc lợng cung và cầu đối với sản phẩm của mình để đa ra những chiến lợc
kinh doanh phù hợp cho hoàn cảnh của Doanh Nghiệp mình. Và để đạt đợc
những mục tiêu : lợi nhuận, vị thế và an toàn các Doanh Nghiệp phải nắm rõ đợc những đặc điểm về thị trờng xe máy để đa ra những chiến lợc , giải pháp thích
hợp cho Doanh Nghiệp mình:
Thị trờng xe máy
Xe máy là loại sản phẩm có tốc độ tiêu thụ khá mạnh trên thị trờng Việt
Nam, đem lại lợi nhuận cao cho Doanh Nghiệp nếu biết tổ chức và kinh doanh
hợp lí
Sản phẩm xe máy rất phong phú về chủng loại, đa dạng về kiểu dáng, mẫu
mã, tính năng tác dụng, nó rất phù hợp với nhu cầu tiêu dùng trong nớc, trong
điều kiện cơ sở hạ tầng nớc ta cha phát triển, hệ thống đờng bộ và giao thông
công cộng còn yếu kém. Ngoài tác dụng làm phơng tiện đi lại nó còn là công cụ
kiếm sống của một bộ phận ngời dân lao động( chở hàng hoá, chở khách )


Đề án kinh tế thơng mại
Về khách hàng

Do sản phẩm rất đa dạng và phong phú và giá cả chênh lệch nhau nhiều theo
chủng loại sản phẩm.
Chẳng hạn nh xe SPACY của Nhật Bản có thời lên tới 6500 USD/1 chiếc,
gần gấp 3 lần xe DREAM của Thái Lan hoặc xe MINSK của Nga chỉ khoảng
450USD/1 chiếc, Do đó đã hình thành lên khá nhiều khách hàng với khả năng
và nhu cầu tơng ứng với mỗi chủng loại sản phẩm. Nhng chung qui lại tạo thành
các nhóm khách hàng sau:
- Nhóm ngời có thu nhập cao : sản phẩm tơng ứng là các loại xe đẹp, đắt
tiền của cac hãng xe máy nổi tiếng nh : DREAM của Thái Lan, SPACY,
FX125 của Nhật Bản, và đặc biệt trong thời buổi công nghệ thông tin, hãng Hon
Da cho ra đời một loại xe sang trọng và đắt tiền mang tên @
-Nhóm ngời có thu nhập trung bình : nhu cầu tơng ứng thờng là các loại xe
của hàng liên doanh nh: VMEP, HUZUKY, xe Trung Quốc, xe Nhật đã qua sử
dụng
-Nhóm ngời có thu nhập trung bình: do hạn chế về tài chính nên họ chỉ mua
các loại xe rẻ tiền nh xe MINSK, BABETTA, SIMSON,
-Tơng ứng với mỗi loại nhu cầu của khách hàng đều có các sản phẩm tơng
ứng phù hợp với nhu cầu và tạo nên nhu cầu , tạo nên thị trờng trọng điểm cho
sản phẩm của Doanh Nghiệp . Chẳng hạn do các vùng trung du và miền núi, do
điêù kiện đờng sá nhiều đèo dốc, mặt khác mức thu nhập bình quân của họ thấp
nên cần xe rẻ tiền nh MINSK, xe BONUS có thể đáp ứng cả 2 nhu cầu đó nên dễ
tiêu thụ. Hoặc đa số thanh niên có điều kiện về tài chính , a thích xe có tốc độ
cao, dáng khoẻ nên hay mua các loại xe nam, sử dụng côn tay và phân khối lớn
nh FX125, RGV
Đối thủ cạnh tranh
Với chính sách nền kinh tế mở cửa Nhà nớc đã tạo ra nhu cầu cạnh tranh
giữa các ngành công nghiệp sản xuất thay thế hàng nhập khẩu cho thị trờng trong


Đề án kinh tế thơng mại

nớc. Cạnh tranh với hàng nhập , bắt buộc các Doanh Nghiệp trong nớc phải giảm
chi phí, tăng năng suất và nâng cao chi phí sản xuất để đảm bảo có thể tồn tại đợc
trên thị trờng.
Đối với sản phẩm xe gắn máy,sự cạnh tranh ngày càng diễn ra gay gắt, ác
liệt, không những cạnh tranh giữa các Doanh Nghiệp trong nớc tham gia sản
xuất- kinh doanh xe máy mà cạnh tranh với cả hãng liên doanh có vốn đầu t nớc
ngoài. Cạnh tranh với hàng nhập hiện đang đợc nhập theo phơng thức buôn bán
đối lu. Các hãng liên doanh lớn nh: VMEP, HONDA, DREAM, SUZUKI đã chi
rất nhiều hoạt động Marketing và giảm giá bán sản phẩm , tăng cờng nâng cao
chất lợng dịch vụ sau bán để tạo đợc khả năng cạnh tranh mạnh. Chẳng hạn nh
hãng VMEP đã bán sản phẩm trả góp với lãi suất thấp, đăng kí xe cho khách
hàng, thành lập hội các khách hàng đi xe VMEP và tài trợ cho hội các buổi
tham quan, picnic với mục đích là tăng khả năng cạnh tranh
Với định hớng của Nhà Nớc nhằm tạo ra và phát triển ngành công nghiệp xe
máy ở Việt Nam , các Doanh Nghiệp sản xuất, lắp ráp xe máy phải có giải pháp
cụ thể để tăng khối lợng sản phẩm, nâng cao chất lợng sản phẩm, giá cả phù hợp
với nhu cầu nhân dân lao động trong nớc, góp phần thúc đẩy nhanh ngành xe
máy Việt Nam và đảm bảo sự tồn tại và phát triển của Doanh Nghiệp

1.2 Môi trờng kinh doanh của các Doanh Nghiệp
Ngành công nghiệp xe máy đang phát triển rất sôi động ở nớc ta hiện nay.
Ngành đang thu hút mọt lợng lớn các nhà đầu t trong nớc cũng nh các nhà đầu t
nớc ngoài. Hiện có nhiều hình thức đầu t và cũng có nhiều loại hình Doanh
Nghiệp nh: Doanh Nghiệp co100% vốn nớc ngoài, Doanh Nghiệp liên doanh,
Doanh Nghiệp Nhà Nớc
Cạnh tranh là động lực của sự phát triển Xuất phát từ chân lí đó, Nhà Nớc
đã tạo ra sân chơi bình đẳng cho các Doanh Nghiệp cạnh tranh lành mạnh để
nâng cao chất lợng sản phẩm , giảm chi phí giá thành sản phẩm.



Đề án kinh tế thơng mại
Quan điểm của nhà nớc hiện nay là mở cửa, Việt Nam muốn quan hệ làm
ăn kinh tế với tất cả các nớc trên cơ sở tôn trọng chủ quyền của 2 bên, không vi
phạm pháp luật và 2 bên cùng có lợi. Với chính sách mở cửa nh vậy đã tạo điều
kiện thuận lợi cho đầu t nớc ngoài vào Việt Nam nói chung và đầu t cho ngành
công nghiệp xe máy noi riêng về nhiều mặt cả về vốn và công nghệ. Các Doanh
Nghiệp trong nớc đã có điều kiện để hợp tác liên doanh với các tổ chức, Doanh
Nghiệp nớc ngoài, tạo điều kiện để phát triển công nghiệp, tận dụng nguồn vốn
của phía đối tác
Thông qua chính sách mở nhà nớc sẽ tạo cơ hội cho các Doanh Nghiệp ở
Việt Nam muốn mở rộng thị trờng ra khu vực và thế giới. Hiện nay nhà nớc đang
thực hiện những chính sách u đãi để phát triển các Doanh Nghiệp vừa và nhỏ
trong đó có các Doanh Nghiệp thuộc ngành công nghiệp xe máy. Thông qua
chính sách này các Doanh Nghiệp trong ngành công nghiệp xe máy đã đợc hởng
những chính sách u đãi và sự hỗ trợ từ phía nhà nớc. Nhà nớc hiện đang cố gắng
tạo ra một môi trờng cành tranh lành mạnh hơn cho các Doanh Nghiệp . Nhà nớc cũng đang nghiên cứu đến vấn đề đăng ký về kiểu dáng công nghiệp cho các
loại xe để bảo vệ cho những sản phẩm sản xuất trong nớc, cố gắng giảm bớt
những tiêu cực hiện nay nh vấn đề về xe nhập lậu, trốn thuế, các Doanh Nghiệp
khai tăng tỷ lệ nội địa hoá để đợc hởng u đãi về thuế.

1.3 Tầm quan trọng của ngành sản xuất, lắp ráp xe máy
Nớc ta là một nớc đang phát triển. Chính vì thế nền công nghiệp còn non
kém, chu trơng hiện nay của Đảng và Nhà Nớc là thực hiện Công nghiệp hoáHiện đại hoá đất nớc. Để làm đợc điều đó, Đảng và Nhà Nớc đã cố gắng rất
nhiều trong việc vạch ra đờng lối đúng đắn phát triển kinh tế, xã hội, hoà nhập
với thế giới và thấy đợc những văn minh của nhân loại.
Các ngành công nghiệp nói chung và ngành công nghiệp sản xuất, lắp ráp
xe máy nói riêng góp phần thúc đấy nhịp độ của quá trình Công nghiệp hoáHiện đại hoá đất nớc, chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng tích cực.


Đề án kinh tế thơng mại

Tuy ngành công nghiệp xe máy là ngành khá mới mẻ ở Việt Nam , mới xuất
hiện và phát triển ở nớc ta trong vài năm gần đây nhng hiện nay nó đang chiếm
một vị trí rất quan trọng trong nền kinh tế quốc dân. Nó không chỉ đóng góp một
phần đáng kể vào ngân sách nhà nớc mà còn tạo thêm việc làm và thu nhập cho
ngời dân, giảm tỉ lệ thất Nghiệp và giảm các tệ nạn do một Xã Hội mất cân đối
gây ra.
Và cũng chính vì nền công nghiệp xe máy còn non kém nên cha có khả
năng sản xuất khép kín một sản phẩm hoàn chỉnh mà chỉ có khả năng sản xuất
một số chi tiết, bộ phận chiếm tỉ trọng nhỏ trong tổng số bộ phận cấu tạo xe máy.
Nhng điều đó cũng có tác động thúc đẩy ngành công nghiệp cơ khí trong nớc vốn
đang gặp nhiều khó khăn về thị trờng mà còn góp phần giảm nhu cầu ngoại tệ
mua các sản phẩm từ nớc ngoài, tạo thêm việc làm và thu nhập cho ngời lao
động. Để từ đó nâng cao nhu cầu và nâng cao trình độ tiêu dùng của ngời dân
góp phần làm cho nhu cầu của Xã Hội phong phú, đa dạng hơn


Đề án kinh tế thơng mại

Phần II
Thực trạng môi trờng và hoạt động
của các Doanh Nghiệp lắp ráp xe máy ở Việt Nam.
2.1 Sự tác động của môi trờng đối với sản xuất kinh doanh xe máy ở
nớc ta hiện nay
Hiện nay ở nớc ta đang xảy ra rất nhiều vấn đề xảy ra làm ảnh hởng tới cả
tình hình Kinh tế xã hội nói chung và hoạt động sản xuất kinh doanh của các
Doanh Nghiệp lắp ráp xe máy nói riêng. Dới đây em chỉ xin nói đến một số vấn
đề mang tinh thời sự và có ảnh hởng trực tiếp tới hoạt động sản xuất kinh doanh
của các Doanh Nghiệp lắp ráp xe máy

2.1.1 Vấn đề nội địa hoá xe máy

Mặt tốt của vấn đề:
Nội địa hoá là quá trình sản xuất các chi tiết, phụ tùng phục vụ lắp ráp hoàn
chỉnh xe máy, không những nhằm thúc đẩy ngành công nghiệp cơ khí trong nớc
vốn đang gặp nhiều khó khăn về thị trờng, mà còn góp phần giảm nhu cầu mua
ngoại tệ, mua các sản phẩm từ nớc ngoài, tạo thêm việc làm thu nhập cho ngơi
dân lao động. Đồng thời nội địa hoá còn thúc đẩy các Doanh Nghiệp nâng cao
chât lợng, hạ giá thành sản phẩm và giảm dần giá bán phù hợp với sức mua của
đông đảo ngời tiêu dùng


Nghịch lí nội địa hoá xe máy
Ngày 27/4/2001 Tổng cục thuế đa ra văn bản số 3945 TC/TCT về việc thu

thuế theo tỉ lệ nội địa hoá sản xuất , lắp ráp xe máy là một cú shock đối với các
Doanh Nghiệp vì chúng ta đang chuẩn bị cho lộ trình tham gia AFTA. Nội dung
của văn bản này không đợc các Doanh Nghiệp đồng tình vì:


Đề án kinh tế thơng mại
-Không có mộ căn cứ nào đẻ áp mức thuế nhập khẩu, đơn vị làm đúng, đơn
vị làm cha đúng vào cùng một mức nh nhau, không khuyến khích Doanh Nghiệp
làm ăn đúng đắn
-Không thể cứ tạm thu, cuối năm quyết toán vì điều này ảnh hởng lớn tới tài
chính của Doanh Nghiệp . Nếu chỉ lấy chỉ tiêu giá trị để đánh giá đạt hoặc không
đạt tỷ lệ nội địa hoá thì hoàn toàn sai lầm vì không tài nào quản lí đợc giá linh
kiện đầu vào, giá mua linh kiện nội địa, cha nói tới việc các đơn vị không đủ điều
kiện nên không đợc lắp ráp( thờng là t nhân) mua lại quyền này và dễ dàng làm
các động tác để khai giá nhập và cuối năm lại đợc hoàn thuế.
-Khi thực hiện chủ trơng này của nhà nớc, các Doanh Nghiệp phải đầu t tài
sản cố định và con ngời và tất cả đang trong quá trình sản xuất, kinh doanh bình

thờng, đùng một cái thay đổi không tài nào xoay kịp thiệt hại rất lớn cho các
Doanh Nghiệp
Văn bản giải quyết phần ngọn không giải quyết phần gốc, không khuyến
khích phát triển sản xuất trong nớc, không tạo điều kiện cho các Doanh Nghiệp
chuẩn bị thực hiện AFTA
Và kể từ ngày 1/10/2001 theo thông báo số 48/TB-VPCP về việc không cho
phép các Doanh Nghiệp lắp ráp thuần tuý xe máy mà không co sản xuất phụ
tùng chủ yếu đợc nhập khẩu linh kiện và lắp ráp xe máy.
Các phụ tùng chủ yếu đợcnêu ra ở đây gồm động cơ và lắp ráp động cơ, hộp
số, khung xe. Có thể nói thông báo này khiến cho nhiêù Doanh Nghiệp lắp ráp
xe máy trong nớc lo âu vì đã trót đầu t hàng tỉ đồng xây dựng nhà máy và thiết bị
lắp ráp mà bây giờ phải đắp chiếu nằm chờ thì đau quá. Còn nếu sản xuất phụ
tùng theo yêu cầu trên thì tiền đâu, hoặc có tiền thì cũng phải ít nhất 10-12 tháng
mới triển khai đợc. Vì vậy ớc tính khoảng 60% trong số 51 Doanh Nghiệp lắp
ráp xe máy phải ngừng hoạt động.
Hiện nay có hơn 100 Doanh Nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế đầu t
tham gia chế tạo, cung cấp phụ tùng cho các Doanh Nghiệp lắp ráp . Vì vậy nếu


Đề án kinh tế thơng mại
buộc cả 51 Doanh Nghiệp lắp ráp xe máy phải đầu t chế tạo phụ tùng để lắp ráp
xe máy theo kiểu khép kín thì hệ qủa tất yếu là hơn 100 Doanh Nghiệp đang sản
xuất phụ tùng sẽ tự phải đóng cửa vì không còn thị trờng. Nh thế quả là nghịch lí.
Ngay đến hãng HONDA cung không ôm lấy tất cả việc chế tạo hoàn chỉnh chiếc
xe máy mà xung quanh họ có tới hàng trăm vệ tinh sản xuất , cung cấp các chi
tiết phụ tùng kể từ con ốc vít trở đi.
Trên cơ sở phân tích nh trên, nếu ta làm ngợc lại với một hãng nổi tiếng và
thành đạt là HONDA nghĩa là ta đã đi ngợc lại vơí qui luật mà đã không theo
qui luật thì sẽ bị trả giá.


2.1.2 Vấn đề giao thông đô thị
Nổi bật trong những tháng ngày gần đây là việc nhà nớc hạn chế cho xe
máy lu hành trên đờng phố vì mật độ xe máy lu hành trên phố quá đông tập trung
ở những thành phố lớn là Hà Nội và TPHCM dẫn tới tình trạng ách tắc giao thông
và ô nhiêm môi trờng, đô thị. Chủ trơng của nhà nớc trong thời gian này là tìm
mọi cách giảm bớt lợng xe máy lu hành trên đờng phố. điều này trái ngợc với
mong muốn, mục đích kinh doanh của các Doanh Nghiệp .
Một số biện pháp mà Nhà Nớc định áp dụng trong thời gian nay là :giảm
hạn ngạch nhập khẩu linh kiện xe máy, nâng cao thuế trớc bạ đăng kí xe máy và
có thể cấm đăng kí xe máy ở 2 thành phố lớn là Hà Nội và TPHCM. Điều này đã
gây hoang mang cho ngời dân, và gây ra sự biến động lớn về giá cả xe máy trên
thị trờng và lợi dụng điều nay mà một số cửa hàng đã lợi dụng để nâng giá xe
máy nên đã làm cho thị trờng xe máy biến động gây ra hiện tợng giá cả tách rời
giá trị và giá trị sử dụng của xe máy.
Những vấn đề trên là bàn về môi trờng xã hội ảnh hởng tới hoạt động của
các Doanh Nghiệp lắp ráp xe máy ở nớc ta và mong rằng nhà nớc sẽ tạo môi trờng tốt hơn cho các Doanh Nghiệp vì sự cần thiết tồn tại của các Doanh Nghiệp
trong hoàn cảnh này ở nớc ta.


Đề án kinh tế thơng mại

2.2 Thực trạng hoạt động của các Doanh Nghiệp lắp ráp xe máy ở
Việt Nam
Hiện nay nớc ta có 6 Doanh Nghiệp nớc ngoài và 51 Doanh Nghiệp trong
nớc sản xuất, lắp ráp xe máy. Thống kê từ Bộ công nghiệp cho thấy: đến nay các
nhà sản xuất và lắp ráp xe máy đã cung cấp ra thị trờng trên 200 nhãn hiệu xe
máy khác nhau. Trong đó, số lợng xe máy lắp ráp có xuất xứ linh kiện nhập khẩu
từ Trung Quốc chiếm 62,4%. Số lợng xe máy do các Doanh Nghiệp có vốn đầu
t nớc ngoài cung cấp chiếm 20% tổng số xe máy sản xuất và lắp ráp ở Việt Nam.
Nh vậy 80% còn lại là do 51 cơ sở trong nớc cung cấp.

Theo Ông Đỗ Hữu Đức, Phó cục trởng cục đăng kiểm Việt Nam, có 4 yếu tố
quyết định tới chất lợng xe máy lắp ráp tại Việt Nam :
-Thứ nhất là: Đặc điểm của công nghiệp sản xuất, lắp ráp xe máy tại Việt
Nam.
- Thứ hai là: đặc điểm của hệ thống tiêu chuẩn kĩ thuật
- Thứ ba là: hệ thống quản lí chất lợng của các cơ sở sản xuất xe máy.
- Thứ t là: chất lợng của một số linh kiện sử dụng để sản xuất và lắp ráp xe
máy.
Về cơ bản thì chất lợng xe máy Việt Nam vẫn phụ thuộc vào nơc ngoài do
Việt Nam cha có công nghiệp luyện kim chế tạo cơ khí đủ khả năng tụ cung cấp
các sản phẩm sản xuất hàng loạt có chất lợng cao, ổn định. Các công nghệ cao
vẫn phụ thuộc vào chuyển giao công nghệ từ nớc ngoài. Các nhà sản xuất có vốn
đầu t nớc ngoài và các Doanh Nghiệp trong nớc chủ yếu lắp ráp và sản xuất các
chi tiết đơn giản. Các chi tiết chính để lắp ráp động cơ và hệ thống liên quan đến
an toàn vẫn phải nhập khẩu từ nớc ngoài. Kiểu xe đang lắp ráp và sản xuất ở Việt
Nam cũng là các kiểu xe có sẵn của các nhà thiết kế nớc ngoài.
Về tiêu chuẩn kỹ thuật cho xe máy, trớc năm 1995, Việt Nam cha có các
tiêu chuẩn kỹ thuật cho xe máy. Nhng từ năm 1995 trở lại đây, theo ông Đức, hệ
thống các tiêu chuẩn này đã hình thành và phát triển. Tuy nhiên, cần phải hiểu là


Đề án kinh tế thơng mại
trong vấn đề tiêu chuẩn kỹ thuật có đến 3 loại tiêu chuẩn khác nhau. Ngoài tiêu
chuẩn Việt Nam còn có nhóm các tiêu chuẩn ngành và nhóm các tiêu chuẩn cơ
sở. Hiện các cơ sở có vốn đầu t nớc ngoài có hệ thống tiêu chuẩn cơ sở tơng đối
hoàn thiện, nhóm tiêu chuẩn này phục vụ cho việc kiểm tra chất lợng các chi tiết,
tổng thành sử dụng để lắp ráp xe. Còn các cơ sở sản xuất và lắp ráp xe trong nớc
hầu nh chỉ dựa vào kinh nghiệm, cha ý thức xây dựng hệ thống tiêu chuẩn kỹ
thuật cho các sản phẩm của mình.
Theo Cục đăng kiểm, hiện nay trong số các Doanh Nghiệp lắp ráp xe máy ở

nớc ta chỉ có HONDA có chứng chỉ ISO 9000, một số ít các Doanh Nghiệp sản
xuất phụ tùng xe máy xây dựng xong hệ thống đảm bảo chất lợng nội bộ nh một
số Doanh Nghiệp sản xuất lốp, ắc quy và công ty BMEC sản xuất khung xe mà
thôi.
Một điểm cần quan tâm nữa là chất lợng của linh kiện sản xuất và lắp ráp xe
máy: Các laọi xe có xuất xứ từ Nhật Bản, Thái Lan, Hàn Quốc, Malaysia.là các
loại xe có măt ở Việt Nam từ nhiều năm nay, đợc sản xuất theo công nghệ tiên
tiến của Nhật Bản chuyển giao công nghệ nên có chát lợng tốt, đợc ngời tiêu
dùng chấp nhận. Còn các loại xe có xuất xứ từ Trung Quốc mới vào thị trờng ta
hơn 2 năm nay, có cả xe sản xuất tại cơ sở đầu t công nghệ cao lẫn cơ sở địa phơng có công nghệ sản xuất cũ nên chất lợng khác nhau, không đồng đều. Một số
Doanh Nghiệp lắp ráp xe máy hiện nay mua linh kiện thông qua công ty thơng
mại, không trực tiếp ký kết với các nhà sản xuất nên không kiểm soát đợc xuất
xứ của linh kiện dẫn đến cùng một chủng loại động cơ, cùng nhãn mác nhng chất
lợng các lô hàng nhập về lại rất khác nhau.
Hiện có 4 Doanh Nghiệp nớc ngoài và 12 Doanh Nghiệp trong nớc đầu t
sản xuất khung xe máy. Linh kiện để chế tạo khung khối Doanh Nghiệp có vốn
đầu t nớc ngoài chủ yếu đợc sản xuất trong nớc, vật liệu sản xuất khung đợc kiểm
soát chặt chẽ. Trong khi đó linh kiện để chế tạo ra khung do khối Doanh Nghiệp
trong nớc thì chủ yếu nhập từ Trung Quốc.


Đề án kinh tế thơng mại
Theo bộ công nghiệp, hiện đã có trên 10 Doanh Nghiệp trong nớc đầu t dây
chuyền lắp ráp động cơ. Tuy nhiên , số lợng động cơ đợc lắp ráp trên các dây
chuyền này mới chỉ một tỷ lệ nhỏ so với tổng số động cơ đợc sử dụng để lắp ráp
xe.

2.3 Đánh giá chung về thực trạng hoạt động của các Doanh Nghiệp
lắp ráp xe máy


2.3.1 Những khó khăn đối với các Doanh Nghiệp
2.3.1.1 Khó khăn trong sản xuất
Về công nghệ sản xuất

:

Từ khái niệm về công nghệ là hệ thống các kiến thức về quy trình và kỹ
thuật dùng để chế biến vật liệu và thông tin hay là việc áp dụng khoa học vào
công nghiệp bằng cách sử dụng các kết quả nghiên cứu và sử nó một cách có hệ
thống và có phơng pháp
Từ khái niệm trên đa vào nghành sản xuất và lắp ráp xe máy chúng ta có thể
hiểu công nghệ ở đây là những quy trình, kỹ thuật dùng để sản xuất và lắp ráp xe
máy hay là việc áp dụng khoa học vào nghành sản xuất và lắp ráp xe máy.
Từ khái niệm cụ thể này chúng ta sẽ đi vào nghiên cứu những khó khăn các
Doanh Nghiệp đang gặp phải hiện nay. Cũng nh nhiều ngành công nghiệp khác
tình trạng máy móc lạc hậu còn là tình trạng khá phổ biến. Thực tế hiện nay cho
thấy các Doanh Nghiệp mới chỉ có đủ máy móc thiết bị để sản xuất ra những
phụ tùng đơn giản của xe nh: săm, lốp,vành, ống xả Một số chi tiết có độ phức
tạp cao, yêu cầu độ chính xác cao chúng ta vẫn phải nhập từ nớc ngoài mà đa số
những chi tiết này lại chiếm tỷ lệ lớn trong giá thành của sản phẩm, làm ảnh hởng đến tỷ lệ nội địa hoá nên mặc dù các chi tiết đợc sản xuất nhiều tại Việt Nam
nhng chỉ chiếm tỷ lệ nội địa hoá từ 15% - 25% ( năm 2000) và hiện nay khoảng
30% - 40%.


Đề án kinh tế thơng mại
Ngoài tình trạng chung của nền kinh tế còn do đây là một ngành khá mới
mẻ ở nớc ta hiện nay nên việc máy móc thiết bị công nghệ cha bắt kịp đợc với
khu vực và thế giới cũng là điều dễ hiểu. Thực tế hiện nay ở nớc ta có những
công nghệ sản xuất từ những năm 70 nh của loại xe Angel của hãng VMEP của
Đài Loan, một Doanh Nghiệp 100% vốn nớc ngoài.


Về lực lợng lao động, vốn, kinh nghiệm:
Với một nền sản xuất công nghiệp hiện đại, kinh tế phát triển các Doanh
Nghiệp bên ngoài đợc hởng những thuận lợi rất to lớn trong việc huy động vốn,
tuyển dụng đội ngũ lao động có trình độ thích hợp. ở nớc ta không những không
có đợc những thuận lợi nh các Doanh Nghiệp trên mà những vấn đề về lao động,
vốn kinh nghiệm còn tồn tại những khó khăn. Đây cũng là ngành đã xuất hiện và
phát triển từ khá lâu ở nhiều quốc gia trớc khi nó thâm nhập vào Việt Nam. Điều
này làm cho các Doanh Nghiệp ở nớc ta có nhiều bất lợi về kinh nghiệm. Với
quy mô lớn các Doanh Nghiệp và các tập đoàn nớc ngoài dễ dàng trong việc đầu
t vào công tác nghiên cứu phát triển, đổi mới công nghệ, bồi dỡng đội ngũ cán bộ
công nhân viên tạo khả năng nâng cao trình độ sản xuất, năng suất chất lợng sản
phẩm, giảm giá thành sản xuất tạo điều kiện thuận lợi cho cạnh tranh.
ở nớc ta, đây mới chỉ là những năm đầu phát triển của ngành nên kinh
nghiệm mà đội ngũ lao động tích luỹ đợc còn nhiều hạn chế, đây là cũng là một
khó chung của các Doanh Nghiệp ở nớc ta.
Không chỉ với đội ngũ lao động trực tiếp tham gia vào qúa trình sản xuất mà
cả với đội ngũ cán bộ quản lý. Các Doanh Nghiệp nhìn chung còn gặp nhiều khó
khăn trong việc tuyển dụng những cán bộ có chuyên môn, trình độ đáp ứng đợc
với yêu cầu của mình. Hiện nay, lực lợng lao động có trình độ chuyên môn rất ít
vì đây là ngành mới phát triển ở nớc ta, công tác đào tạo cha thể đáp ứng kịp và
cũng cha có đội ngũ cán bộ giảng dạy cho công tác này.

2.3.1.2 Khó khăn về phân phối và tiêu thụ sản phẩm


Đề án kinh tế thơng mại
Em xin trình bày về một số yếu tố gây ra khó khăn trong việc phân phối và
tiêu thụ sản phẩm của các Doanh Nghiệp , đó là về : chất lợng, giá cả, kênh phân
phối, cạnh tranh giữa các hãng và các phơng tiện thay thế


Chất lợng

Thực tế hiện nay, khi mà xe đợc nội địa hoá với tỷ lệ cao, có thể cho là sản
phẩm sản xuất trong nớc càng cao thì giá càng giảm hơn. Nhng cầu của nó vẫn
không cao bằng xe có tỷ lệ nội địa hoá thấp. Một ví dụ điển hình về hai loại xe
của Honda là Dream và Super Dream, qua đây chúng ta có thể thấy ngời tiêu
dùng trong nớc vẫn cha thực sự tin tởng và yêu thích những sản phẩm sản xuất
trong nớc.
Nhng chúng ta phân tích về chất lợng không phải với ý nghĩa tuyệt đối mà là
xét trên quan hệ tơng đối với giá cả. Chất lợng có thích hợp với giá cả trên thị trờng hay không. Các loại xe Trung Quốc mặc dù chất lợng không cao nhng lại đợc a chuộng ở Việt Nam là vì chúng có giá cả hợp lý.

Giá cả
Với mức sống trung bình của đa số ngời dân Việt Nam hiện nay thì giá xe
máy vẫn còn tơng đối cao, nó đã đợc lý giải cho thực tế về sự a chuộng của khách
hàng đối với các loại xe của Trung Quốc.
Tình trạng nhập lậu, đặc biệt là các loại xe của Trung Quốc đang là tình
trạng khá phổ biến ở nớc ta làm cho giá cả các loại xe này chỉ bằng khoảng 50
70% giá của nó trên thị trờng. Điều này đang ảnh hởng rất lớn đến các hãng sản
xuất trong nớc, họ không thể cạnh tranh đợc khi mà có loại xe đợc bán trên thị trờng chỉ với giá 3-4 triệu VNĐ / chiếc

Phân phối và tiêu thụ sản phẩm
Hệ thống phân phối các kênh tiêu thụ của các Doanh Nghiệp

hiện nay

nhìn chung mới chỉ đáp ứng đợc nhu cầu ở thành thị còn thị trờng nông thôn hệ
thống này gần nh không có hoặc nếu có thì cũng rất nhỏ lẻ khó đáp ứng đợc đến



Đề án kinh tế thơng mại
tận tay ngời tiêu dùng, phải qua nhiều giai đoạn nên giá thành tăng lên một lợng
đáng kể. Với quy mô hiên nay của các Doanh Nghiệp thì việc mở rộng các kênh
phân phối các đại lý trên một diện rộng là rất khó khăn. Quy mô nhỏ cũng gây
khó khăn cho các Doanh Nghiệp thực hiện các chính sách khuyến mại, tăng cờng quảng cáo, điều tra nghiên cứu về thị hiếu của ngời tiêu dùng mà từ đó đa ra
đợc các chính sách giá cả chất lợng hợp lý, các kiểu dáng xe, hình thức thức
thanh toán hợp với thị hiếu của ngời tiêu dùng.

Cạnh tranh giữa các hãng
Trên thị trờng Việt Nam hiện nay có trên 200 loại xe, đây là một con số
không phải là nhỏ. Các loại xe này có nguồn gốc từ nhiều nớc khác nhau nh:
Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan với nhiều thơng hiệu: Honda, Yamaha, Suzuki,
Kawasaki của Nhật Bản; các nhãn hiệu của Đài Loan, Hàn Quốc và nhiều nhãn
hiệu của Trung Quốc. Thị trờng đa dạng và sôi động nh vậy đã tạo ra sự cạnh
tranh rất khốc liệt giữa các hãng, các thơng hiệu và cả các đại lý, cửa hàng. Sự
cạnh tranh cũng rất đa dạng: giá cả, chất lợng, dịch vụ sau bán hàng.
Ví dụ cạnh tranh về kiểu dáng giữa hai hãng lớn của Nhật Bản là Honda và
Suzuki ta sẽ thấy sự cạnh tranh là rất gay gắt. Khi mà loại xe Future đợc hãng
Honda đa ra thị trờng thì gần nh ngay lập tức Suzuki cũng đa ra thị trờng một loại
xe mới đó là loại xe Best. Nhng về hình thức cạnh tranh thì có lẽ cạnh tranh bằng
giá là dễ nhận biết nhất. Theo số liệu ngày 10/10/2001 không chỉ Honda giảm
giá cho Future từ 26,5 triệu xuống còn 24,99 triệu và Super Dream từ 23 triệu
xuống còn 19,99 triệu mà các hãng khác cũng ngay lập tức có chiến lợc giảm giá
theo để cạnh tranh. Sirious từ 24 triệu còn 19,5 triệu và đồng loạt các loại xe của
Trung Quốc, Đài Loan giảm từ 200 800 nghìn VNĐ cho một xe bán ra. Ngoài
ra còn rất nhiều hình thức cạnh tranh khác đợc các Doanh Nghiệp sản xuất và
các đại lý sử dụng để cạnh tranh với nhau.

Sự cạnh tranh của các phơng tiện thay thế



Đề án kinh tế thơng mại
ở đây chúng ta chỉ phân tích đến sự cạnh tranh của phơng tiện giao thông
công cộng và hai loại phơng tiện cạnh tranh khác là ôtô và xe đạp .
Phơng tiện giao thông công cộng: Hiện nay giao thông công cộng ở nớc ta
nhìn chung cha phát triển , giá thành còn cao , cha thuận tiện nên hiện tại cha
phải là phơng tiện cạnh tranh gay gắt với xe máy nhng nó sẽ nhanh chóng trở
thành loại phơng tiện có tiềm năng và cạnh tranh gay gắt với xe máy .
Ô tô đã và đang là phơng tiện cạnh tranh với xe máy nhng chỉ ở nhng chỉ ở
thành phố lớn và giá cả của phơng tiện này ngày càng thích hợp với khả năng của
ngời tiêu dùng ở những đô thị lớn .
Bởi có nhiều tính năng thích hợp thông dụng nên phơng tiện xe đạp vẫn là
phơng tiện giao thông phổ biên, đặc biệt ở những vùng nông thôn . Khác với ô
tô , ngày càng trở thành phơng tiện cạnh tranh gay gắt, xe đạp sẽ không còn là
phơng tiện cạnh tranh với xe máy trong thời gian tới. Nhng hiện nay , khi giá cả
của loại phơng tiện này tỏ ra rất thích hợp với khả năng tài chính của ngời lao
động nớc ta thì nó vẫn còn là phơng tiện giao thông đợc a chuộng .
Ngoài ra, trong vấn đề tiêu thụ thị hiếu của ngời tiêu dùng cũng rất quan
trọng, khi mà Doanh Nghiệp không nắm bắt đợc thị hiếu của ngời tiêu dùng thì
họ sẽ gặp phải khó khăn lớn . Chính vì vậy đây không phải là khó khăn chung
cho các Doanh Nghiệp hiện nay . Nếu nắm bắt đợc thị hiếu nà nó sẽ là thuận lợi
cho các Doanh Nghiệp . Nhng thị hiếu này chỉ mang tinh thời gian và địa điềm
đòi hỏi các Doanh Nghiệp phải nghiên cứu tìm hiều thị trờng.
2.3.2

Những thuận lợi đối với các Doanh Nghiệp

2.3.2.1 Thuận lợi từ môi trờng bên trong
Về qui mô
Thực tế hiện nay cho thấy các Doanh Nghiệp trong ngành đều là những

Doanh Nghiệp vừa và nhỏ. ở trên chúng ta đã phân tích, quy mô ảnh hởng gây
khó khăn đến Doanh Nghiệp . Phần này chúng ta sẽ nghiên cứu đến những thuận


Đề án kinh tế thơng mại
lợi của quy mô Doanh Nghiệp . Vì đều là những Doanh Nghiệp vừa và nhỏ nên
chúng có những thuận lợi sau:
-Dễ dàng khởi sự và hoạt động nhạy bén theo cơ chế thị trờng do vốn ít, lao
động không đòi hỏi chuyên môn cao dễ rút lui khỏi thị trờng, có nghĩa là
đánh nhanh, thắng nhanh và chuyển hớng nhanh.
-Dễ phát huy bản chất hợp tác sản xuất.
-Dễ thu hút lao động với chi phí thấp, có thể tận dụng đợc nguồn lao động
tại địa phơng.
Những thuận lợi này thể hiện càng rõ ràng và càng quan trọng với ngành
công nghiệp xe máy. Vì không những là ngành mới mẻ mà đây còn là ngành có
sự cạnh tranh rất gay gắt và không có gì là bảo đảm sự tồn tại lâu dài những
thuận lợi hiện có. Sự thích nghi với thay đổi của thị trờng là đặc biệt cần thiết để
Doanh Nghiệp có thể gia nhập và rút khỏi thị trờng. Xuất phát từ thị trờng sôi
động và luôn biến động nh vậy cũng yêu cầu cần thiết có sự năng động của đội
ngũ quản lý mới có thể tận dụng những thuận lợi của môi trờng.

Nhiều Doanh Nghiệp phát triển nghành truyền thống
Điều này tạo điều kiện thuận lợi cho các Doanh Nghiệp vì nó tạo ra nhiều
kinh nghiệm cho các nhà sản xuất, đặc biệt là những Doanh Nghiệp mới sản
xuất nh đa số các Doanh Nghiệp trong nớc hiện nay. Vì qua thực tế cho thấy đa
phần các Doanh Nghiệp trong nớc đang sản xuất trong ngành công nghiệp xe
máy đều đã từng là những Doanh Nghiệp trong các ngành cơ khí, điện tử. Những
ngành này rất gần với ngành hiện tại họ đang kinh doanh. Những kỹ thuật công
nghệ trớc kia nay đợc áp dụng một phần cho ngành sản xuất hiện tại. Vì xuất
phát của các hãng sản xuất nh vậy nên họ đã bỏ qua đợc một quá trình đào tạo

cho đội ngũ lao động, tiết kiệm đợc chi phí sản xuất cho Doanh Nghiệp . Vì
nhiều Doanh Nghiệp phát triển trên những ngành truyền thống nên họ có nhiều
thuận lợi hơn và trên thực tế cho thấy trình độ công nghệ sản xuất của các Doanh
Nghiệp này đã phát triển rất nhanh.


Đề án kinh tế thơng mại
Công ty 756 ( Bộ quốc phòng) đã sản xuất đợc các chi tiết phụ tùng nh:
bu lông, bánh răng, hộp số, bánh răng truyền lực và nhiều thiết bị chịu mài mòn
khác. Công ty cơ khí điện tử hoá chất đã sản xuất đợc các loại bánh răng
thẳng, nghiêng và các linh kiện cho lắp ráp xe Trung Quốc với giá rẻ đợc thị trờng chấp nhận

Liên doanh liên kết với nớc ngoài
Liên doanh liên kết giữa các Doanh Nghiệp trong nớc với các Doanh
Nghiệp nớc ngoài đang là hiện tợng rất phổ biến. Thông qua chính sách này, các
Doanh Nghiệp trong nớc tận dụng đợc những thuận lợi từ phía đối tác nh trình
độ công nghệ, máy móc thiết bị hiện đại, kinh nghiệm trình độ quản lý điều hành
tổ chức sản xuất, tổ chức đào tạo, công tác tuyển dụng và đặc biệt là về vốn. Do
chính sách của nhà nớc nên các Doanh Nghiệp hiện nay có nhiều cơ hội để tìm
đối tác liên doanh. Tức là Doanh Nghiệp đã tận dụng đợc những lợi thế của đối
tác liên doanh, bổ sung những thiếu sót và những mặt yếu của mình.

Lực lợng lao động
Các Doanh Nghiệp nớc ta hiện nay đang có một lực lợng lao động làm công
ăn lơng với mức lơng thấp hơn nhiều so với các Doanh Nghiệp ở nớc ngoài. Đây
là một yếu tố quan trọng để tạo điều kiện thuận lợi cho các Doanh Nghiệp có thể
hạ thấp giá thành sản xuất để đủ sức cạnh tranh với xe máy nhập từ bên ngoài.
Đội ngũ lao động Việt Nam cũng đợc đánh giá là rất nhiệt tình với công việc và
có sức sáng tạo. Các Doanh Nghiệp hiện nay cũng có đợc những chuyên gia nớc
ngoài có nhiều kinh nghiệm và kiến thức về tổ chức sản xuất và quản lý, đặc biệt

là ở những Doanh Nghiệp liên doanh vì các đối tác bên ngoài không chỉ đầu t tài
chính mà cả trình độ kỹ thuật, trình độ tổ chức thông qua việc cử chuyên gia tới
Việt Nam. Quá trình làm việc với những ngời có chuyên môn giỏi cũng tạo điều
kiện thuận lợi cho những nhà quản lý Việt Nam học hỏi nâng cao trình độ
chuyên môn.

2.3.2.2 Thuận lợi từ môi trờng bên ngoài


Đề án kinh tế thơng mại

Thị trờng tiêu thụ
Các Doanh Nghiệp sản xuất xe máy ở nớc ta có đợc một thị trờng tiêu thụ
trong nớc rất rộng lớn và đầy tiềm năng. Việt Nam là một nớc có dân số đông và
cơ cấu dân số trẻ, khi mà nhu cầu tiêu thụ đầu ngời/xe không thay đổi thì một thị
trờng với dân số đông sẽ có thuận lợi rất nhiều so với thị trờng có dân số ít hơn.
Nhu cầu về xe của các lứa tuổi cũng là không giống nhau. Thực tế cho thấy nhu
cầu đi lại của con ngời đến một mức tuổi nào đó sẽ giảm dần. Vì vậy, một nớc có
cơ cấu dân số trẻ nh nớc ta hiện nay không chỉ có nhu cầu cao trong hiện tại mà
còn có tiềm năng rất lớn về phơng tiện giao thông. Số lợng xe máy lu thông ở
Việt Nam hiện nay khá lớn nhng xét về tỷ số ngời / xe thì so với các nớc trong
khu vực con số này vẫn cha đủ, trong thời gian tới nó sẽ còn cao nữa mới có thể
đáp ứng nhu cầu đi lại của ngời dân.
Hiện nay mức bình quân ngời / xe của Việt Nam là 14,52 ngời / xe, trong
khi đó con số này của Đài Loan là 2 ngời / xe và của Thái Lan là 9 ngời / xe

Thị hiếu của ngời tiêu dùng
Qua nhiều cuộc điều tra cho thấy ngời tiêu dùng Việt Nam mua xe không
chỉ bởi nhu cầu đi lại mà còn nhiều lý do khác: không a chuộng phơng tiện công
cộng, coi nó nh một đồ trang sức, muốn thể hiện mình đặc biệt là với giới trẻ. Vì

vậy, thị trờng tiêu thụ đã đợc mở rộng hơn.

Thu nhập của ngời dân Việt Nam
Trớc kia xe máy là một phơng tiện giao thông chỉ dành cho những gia đình
giàu có. Nhng trong một vài năm trở lại đây, nó đã trở thành một phơng tiện giao
thông phổ biến bởi vì yếu tố rất quan trọng là thu nhập của ngời dân ngày càng đợc nâng cao. Họ đã không còn chỉ có nhu cầu ăn no mặc ấm mà còn có những
nhu cầu cao hơn không chỉ về vật chất mà cả về tinh thần. Khi mà nhu cầu ấy chỉ
ở mức thích hợp với thu nhập hiện nay ở nớc ta thì nhu cầu về phơng tiện đi lại là
nhu cầu rất phổ biến, đặc biệt là nhu cầu về xe máy. Nó là phơng tiện rất thích


Đề án kinh tế thơng mại
hợp cho ngời tiêu dùng ở nớc ta hiện nay, đảm bảo về: nhanh, linh động, chi phí
và an toàn

Giá bán
Do thay đổi của công nghệ sản xuất đã cho phép hạ thấp giá thành. Chính
sách của nhà nớc trong thời gian gần đây đã có nhiều sự thay đổi cũng tạo điều
kiện thuận lợi để giảm giá bán nh: thuế ngày càng giảm, nhà nớc tạo nhiều điều
kiện để hỗ trợ cho ngời sản xuất. Những điều trên đã tạo điều kiện để ngày càng
có nhiều ngời tiêu dùng đủ điều kiện để mua xe. Hiện nay thị trờng xe máy
không chỉ phát triển ở đô thị mà cả ở những vùng nông thôn vì thu nhập của họ
giúp họ đủ điều kiện mua với gia hiện nay

2.4

Giải pháp chung đối với môi trờng kinh doanh và phát triển

ngành sản xuất, lắp ráp xe máy ở Việt Nam.
Sự tồn tại và phát triển của bất kỳ Doanh Nghiệp nào cũng là quá trình vận

động không ngừng trong môi trờng kinh doanh thờng xuyên biến động. Chính vì
vậy, sự tồn tại và phát triển của các Doanh Nghiệp luôn chịu tác động của rất
nhiều yếu tố bên trong cũng nh bên ngoài Doanh Nghiệp . Thật khó có thể đa ra
một giải pháp hữu hiệu cho các Doanh Nghiệp khắc phục đợc hoàn toàn khó
khăn, phát huy đợc hết những thuận lợi của mình. Với những khó khăn, thuận lợi
đã phân tích ở trên kết hợp với những tài liệu tham khảo đợc và kiến thức hiểu
biết của mình, dới đây Em xin đa ra một số giải pháp chung nhất nh sau:

2.4.1 Giải pháp về vốn
Thiếu vốn và sử dụng vốn thiếu hiệu quả đang là tình trạng chung của nhiều
Doanh Nghiệp trong nền kinh tế nớc ta nói chung và trong các Doanh Nghiệp
lắp ráp, sản xuất xe máy nói riêng. Để giải quyết vấn đề này các Doanh Nghiệp
cần đa dạng hoá các nguồn cung ứng vốn để giải quyết cho vấn đề thiếu vốn và
cần có hoạch định sử dụng vốn, phơng châm và giải pháp huy động vốn nhằm
nâng cao hiệu quả sử dụng vốn.

Đa dạng hoá nguồn cung ứng vốn


Đề án kinh tế thơng mại
Trên thị trờng hiện nay có rất nhiều nguồn cung ứng vốn khác nhau, mỗi
nguồn đều có đặc điểm riêng, đều có u nhợc điểm của nó, các Doanh Nghiệp
cần phải biết căn cứ vào đặc điểm của Doanh Nghiệp , đặc thù của sản xuất kinh
doanh cũng nh tình hình cụ thể của thị trờng mà quyết định các chính sách huy
động vốn sao cho thích hợp và hiệu quả nhất. Hiện nay có các nguồn cung ứng
chủ yếu sau:

Phát hành
cổ phiếu
Phát hành

trái phiếu

Vốn nước
ngoài

Cơ chế tự cung ứng

Tiền chiếm dụng
ứng trước
Trả sau

Mua trả
chậm

Quỹ hỗ trợ đầu tư từ
ngân sách Nhà nước

Điều chỉnh cơ cấu tài sản
Khấu hao tài sản cố định
Tái đầu tư

Tín dụng
ngân hàng

Thuê
mua

Nước ngoài
đầu tư trực
tiếp


Liên doanh
liên kết

Hình 1. Các nguồn cung ứng vốn của Doanh Nghiệp
Đa dạng hoá nguồn cung ứng vốn nhng không có nghĩa là Doanh Nghiệp
huy động vốn từ tất cả các nguồn trên. Doanh Nghiệp có thể huy động từ một,
một số nguồn nào đó là tuỳ thuộc vào đặc điểm trong và ngoài Doanh Nghiệp ,
sao cho có lợi nhất cho Doanh Nghiệp .
Để đảm bảo có đủ vốn cho Doanh Nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh
với hiệu quả kinh tế cao, rủi ro thấp Doanh Nghiệp phải chủ động tìm kiếm mọi
nguồn vốn có thể huy động; phân tích, so sánh rủi ro tín dụng cũng nh so sánh


Đề án kinh tế thơng mại
chi phí kinh doanh sử dụng vốn từ các nguồn khác nhau để lựa chọn các nguồn
huy động theo phơng châm đa dạng hoá các nguồn cung ứng vốn.
Cần đặc biệt chú ý, không phải Doanh Nghiệp đều có thể huy động đợc tất
cả các nguồn nh đã nêu ra ở trên mà cần dựa vào các loại hình Doanh Nghiệp
của mình để xem xét hình thức nào Doanh Nghiệp có thể huy động và hình thức
nào Doanh Nghiệp không thể huy động. Nếu là công ty cổ phần Doanh Nghiệp
cần đặc biệt chú trọng huy động vốn từ phát hành cổ phiếu, nếu là Doanh Nghiệp
liên doanh cần phải biết tận dụng nguồn vốn có đợc từ phía đối tác
Để thực hiện tốt phơng châm trên Doanh Nghiệp cần có các giải pháp cụ
thể sau:
Trớc hết Doanh Nghiệp cần phải xây dựng chiến lợc huy động vốn phù hợp
với thực trạng của thị trờng và môi trờng kinh doanh trong từng thời kỳ cụ thể.
Tạo niềm tin nơi cung ứng vốn
Huy động vốn dới nhiều hình thức để đảm bảo nguồn đợc cung ứng đủ cho
hoạt động kinh doanh có hiệu quả. Cụ thể, với các Doanh Nghiệp lắp ráp xe

máy; do đặc trng của các Doanh Nghiệp này là cần mặt bằng rộng lớn, trọng tải
vận chuyển lớn làm cớc phí vận chuyển khá cao do đó địa điểm mà các Doanh
Nghiệp lựa chọn để đặt công ty đòi hỏi là nơi có đờng giao thông thuận tiện. Vì
những lý do đó là tài sản cố định của Doanh Nghiệp là khá lớn chủ yếu bao gồm
mặt bằng và máy móc thiết bị. Với đặc trng nh vậy Doanh Nghiệp nên chú trọng
đến hình thức thu hút vốn bằng máy móc thiết bị và mặt bằng sản xuất.

2.4.2 Giải pháp về vấn đề kỹ thuật công nghệ
Tổ chức công tác nghiên cứu và phát triển
Đầu t cho nghiên cứu và phát triển sẽ có ảnh hởng rất lớn đến kết quả hoạt
động sau này. Tuy nhiên đối với những Doanh Nghiệp còn gặp nhiều khó khăn
về vốn nh các Doanh Nghiệp trong ngành công nghiệp xe máy hiện nay thì để tổ
chức tốt công tác nghiên cứu và phát triển gặp rất nhiều khó khăn. Để giải quyết
khó khăn này, nâng cao hiệu quả của công tác nghiên cứu phát triển tận dụng tối


Đề án kinh tế thơng mại
đa nguồn vốn dành cho nó Doanh Nghiệp cần thực hiện một số giải pháp chủ
yếu sau:
Tổ chức công tác nghiên cứu và phát triển theo nguyên tắc tập trung, toàn
bộ hoạt động nghiên cứu và phát triển vào một phòng ban và phân chia các hoạt
động nghiên cứu cụ thể theo từng vấn đề hay quy trình phù hợp với thực tế trong
từng Doanh Nghiệp cụ thể.
Lực lợng lao động trong phòng ban này không cần đông nhng phải là những
ngời có chuyên môn, có trình độ, có hiểu biết về chuyên môn của ngành xe máy.
Một số nhiệm vụ có thể thuê nguồn nhân công bên ngoài nh những công
việc về phỏng vấn, lấy ý kiến của khách hàngnhng Doanh Nghiệp cần chú ý
đến hiệu quả và chi phí bỏ ra.
Để nâng cao hiệu quả làm việc cần thiết phải lập sự phối hợp chặt chẽ giữa
nghiên cứu và phát triển với các bộ phận bán hàng và sản xuất vì đây là điều kiện

để nghiên cứu ứng dụng, thực nghiệm, kiểm nghiệm và đánh giá.
Doanh Nghiệp cần có đánh giá tổng kết một cách đầy đủ giữa chi phí bỏ ra
và kết quả thu đợc của bộ phận này, đặc biệt quan tâm chú ý đến những hiệu quả,
kết quả đem lại mà không cân, đo đong đếm đợc nh danh tiếng công ty, sức
mạnh công ty

Tổ chức chuyển giao công nghệ
Trong điều kiện phát triển chung của nền kinh tế nớc ta hiện nay nói chung
và trình độ kỹ thuật công nghệ của các Doanh Nghiệp lắp ráp xe máy nói riêng
so với khu vực và thế giới vẫn còn một khoảng cách nhất định. Trong điều kiện
hiện tại nh vậy thì giải pháp chuyển giao công nghệ để nâng cao trình độ kỹ thuật
công nghệ sản xuất là một giải pháp quan trọng và có hiệu quả. Tuy nhiên, để
chuyển giao công nghệ có hiệu quả đòi hỏi Doanh Nghiệp phải thực hiện một số
nội dung cụ thể sau:
-Nghiên cứu và dự báo về các nhân tố tác động đến công nghệ mới, thị trờng sản phẩm, tình trạng cạnh tranh, khả năng về nguồn lực, trong đó Doanh


Đề án kinh tế thơng mại
Nghiệp cần đặc biệt chú trọng đến việc đi sâu nghiên cứu xem xét đến công
nghệ hiện tại và có những nghiên cứu nhận định về sự tồn tại và phát triển của
công nghệ cụ thể để trớc khi có quyết định chuyển giao. Điều này là rất quan
trọng vì qua đó Doanh Nghiệp có nhận định đợc phần nào vòng đời của công
nghệ và có sự so sánh với công nghệ hiện tại trên thị trờng. Với đặc điểm hiện
nay là vòng đời của một công nghệ có xu hớng ngày càng ngắn đặc biệt là
trong ngành công nghiệp đang có sức phát triển mạnh mẽ nh ngành công nghiệp
xe máy thì vấn đề vòng đời của công nghệ là rất quan trọng. Vì Doanh Nghiệp
quyết định chuyển giao một công nghệ là đã bỏ ra một khoản tiền khá lớn nếu
Doanh Nghiệp không quyết định chính xác, nếu vòng đời quá ngắn nhiều khi
Doanh Nghiệp cha thu hồi đợc vốn thì công nghệ ấy đã trở nên lỗi thời và không
sử dụng đợc nữa. Điều đó cho thấy tốt nhất nếu có chuyển giao công nghệ hiện

đại hơn ở một mức nhất định so với công nghệ hiện hành trên thị trờng.
-Đánh giá tính thích hợp của công nghệ mới về kỹ thuật, tính kinh tế và khả
năng tài chính để lựa chọn công nghệ tối u.
-Tìm kiếm thông tin cụ thể về thị trờng công nghệ mới, về các đối tác đang
có ý định chuyển giao công nghệ, các rào cản có thể có trong quá trình chuyển
giao.
-Xác định thời điểm cần đa công nghệ mới vào áp dụng.
Xác định phơng thức chuyển giao, để xác định phơng thức chuyển giao Doanh
Nghiệp cần phân tích đến nhiều yếu tố trong đó quan trọng nhất là hiệu quả và
khả năng tài chính cho phép.
Với đặc trng của ngành này là hiện nay đang có tốc độ phát triển rất nhanh
tình hình trên thị trờng nhiều biến động sản phẩm có giá trị lớn nên khi chuyển
giao công nghệ Doanh Nghiệp cần phải đặc biệt chú ý đến chu kỳ sống của công
nghệ cũng nh thị trờng sản phẩm.

2.4.3 Giải pháp về đội ngũ cán bộ lao động


Đề án kinh tế thơng mại
Doanh Nghiệp luôn luôn vận động và phát triển đòi hỏi đội ngũ cán bộ
quản trị và đội ngũ lao động cũng phải luôn luôn vận động và phát triển cho phù
hợp với Doanh Nghiệp . Chính vì vậy mà Doanh Nghiệp phải luôn luôn chú ý
đến việc nâng cao trình độ tay nghề cho cán bộ quản trị và đội ngũ lao động để
theo kịp sự phát triển không ngừng của khoa học kỹ thuật công nghệ. Doanh
Nghiệp cũng cần phải quan tâm đến hiện trạng của Doanh Nghiệp , tiềm lực sức
mạnh của Doanh Nghiệp , yêu cầu về trình độ của lực lợng lao động cần đợc đào
tạođể có kế hoạch và hình thức đào tạo nâng cao tay nghề cho đội ngũ cán bộ
và lao động sao cho có hiệu quả nhất. Các hình thức đào tạo cụ thể hiện nay bao
gồm tự đào tạo hoặc có thể thuê ngoài trong đó mỗi hình thức đều có những u nhợc điểm riêng tuỳ thuộc vào đối tợng mục đích đào tạo và điều kiện môi trờng
đào tạo ở Doanh Nghiệp có thể chọn hình thức tự đào tạo, gửi đào tạo hoặc có

thể kết hợp cả hai hình thức đào tạo trên.
Với từng hình thức lại có các hình thức cụ thể đòi hỏi Doanh Nghiệp phải
xem xét đến hiệu quả mà có quyết định cho phù hợp. Với lực lợng lao động mới
đợc tuyển dụng Doanh Nghiệp có thể tự đào tạo bằng cách mở lớp để dạy cho họ
có những kiến thức cơ bản nhất trớc khi chính thức làm việc nhng nếu những cán
bộ quản lý yêu cầu cao khi Doanh Nghiệp không đủ khả năng có thể cử đi học ở
các đơn vị khác hoặc tại các trờng đào tạo chuyên Nghiệp. Cụ thể, Doanh Nghiệp
phải đánh giá đợc vai trò và chức năng của các lực lợng lao động khác nhau trong
Doanh Nghiệp . Với lực lợng lao động trực tiếp tham gia sản xuất và đội ngũ cán
bộ quản lý có vai trò, nhiệm vụ và chức năng khác nhau. Với đội ngũ quản trị
Doanh Nghiệp cũng cần phân cấp một cách rõ ràng. Doanh Nghiệp phải phát
triển tất cả các kỹ năng cơ bản cho các nhà quản trị, đó là kỹ năng: kỹ năng kỹ
thuật, kỹ năng giao tiếp và kỹ năng nhận thức chiến lợc. Tuy nhiên cần có sự tập
trung đào tạo kỹ năng gì đợc coi là quan trọng nhất đối với các cấp quản trị khác
nhau. Với các quản trị viên cấp cao phải chú trọng phát triển kỹ năng nhận thức
chiến lợc và các quản trị viên cấp trung gian nên tập trung để phát triển kỹ năng


×