Tuần: 10
Tiết: 19
Ngày soạn:
Ngày dạy:
§11. HÌNH THOI
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Nắm được định nghĩa và các tính chất của hình thoi, dấu hiệu nhận biết hình thoi.
2. Kỹ năng: Biết nhận dạng hình thoi. Biết vận dụng định nghĩa và tính chất vào việc giải toán.
3. Thái độ: Thấy được các hình thoi trong thực tế.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
1. Giáo viên: Sgk, giáo án, phấn, thước kẻ, thước đo góc, bảng phụ,….
2. Học sinh: SGK, vở bài soạn, viết, thước, giấy nháp.
III. Phương pháp: Đặt vấn đề, phân tích, gợi mở, vấn đáp,…
IV. Tiến trình dạy học:
1. Ổn định lớp: 1’
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Dạy bài mới:
Tg
5’
15’
Hoạt động GV
Các thanh sắt ở cửa xếp tạo
thành những hình thoi. Hôm
nay, các em sẽ được tìm hiểu
xem hình thoi là hình ntn.
Dán bảng phụ hình 100 lên
bảng
Nhận xét tứ giác ABCD có
đặc điểm gì đặc biệt?
Tứ giác này là hình thoi.
Vậy hình thoi là hình ntn?
Hoạt động HS
Nội dung
AB=BC=CD=DA
1. Định nghĩa:
Là tứ giác có 4 cạnh bằng Hình thoi là tứ giác có 4 cạnh
nhau
bằng nhau.
Hãy làm bài tập?1
Ta có: AB=BC=CD=DA
ABCD laø hình thoi
nghĩa là tứ giác ABCD có
⇔ AB = BC = CD = DA
các cạnh đối bằng nhau thì
Vậy các em rút ra nhận xét nó là hbh
gì?
Hình thoi cũng là một hình Hình thoi cũng là một hình
bình hành
bình hành
2. Tính chất:
Hình thoi có tất cả các tính
chất của hình bình hành.
Hãy làm bài tập?2
Hai đường chéo hình thoi
cắt nhau tại trung điểm của
mỗi đường.
Hai đường chéo hình thoi Hai đường chéo vg nhau
vuông góc nhau và là các Hai đường chéo là các đường
đường phân giác của các góc phân giác của các góc của hình
của hình thoi.
thoi.
Hãy chứng minh định lí
này?
Nêu giả thiết, kết luận.
15’
GT ABCD là hình thoi
KL AC ⊥ BD
AC là đpg của A,
BD là đpg của B
AC là đpg của C
BD là đpg của D
Cm:
∆ ABC coù : AB = BC (ABCD laø
hình thoi) neân ∆ ABC caân)
Mà O là trung điểm của AC
(ABCD cũng là hbh) hay BO
là đường trung tuyến của
∆ABC nên cũng là đường
cao, đường phân giác
Vậy AC ⊥ BD và BD là
đường phân giác của B
Tương tự: …
∆ABC vừa là đường cao
vừa là đường trung tuyến nên
∆ABC cân hay AB=BC.
Tương tự:BC=CD=DA
Vậy ABCD là hình thoi.
8’
Hãy làm bài tập?3
4. Củng cố: 10’
Nhắc lại định nghĩa và các tính chất của hình thoi?
Nhắc lại dấu hiệu nhận biết hình thoi?
Làm bài 73 trang 105.
3. Dấu hiệu nhận biết:
Tứ giác có bốn cạnh bằng
nhau là hình thoi.
Hình bình hành có hai cạnh
kề bằng nhau là hình thoi.
Hình bình hành có hai đường
chéo vuông góc nhau là hình
thoi.
Hình bình hành có một đường
chéo là đường phân giác của
một góc là hình thoi.
Làm bài 74 trang 106.
AB2 = AI 2 + BI 2 = 4 2 + 5 2 = 41
AB = 41
5. Hướng dẫn về nhà: 1’
Làm bài 75, 76, 78 trang 106.
V. Rút kinh nghiệm tiết dạy:
Tuần: 10
Tiết: 20
Ngày soạn:
Ngày dạy:
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Nắm được định nghĩa và các tính chất của hình thoi, dấu hiệu nhận biết hình thoi.
2. Kỹ năng: Biết nhận dạng hình thoi. Biết vận dụng định nghĩa và tính chất vào việc giải toán.
3. Thái độ: Thấy được các hình thoi trong thực tế.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
1. Giáo viên: Sgk, giáo án, phấn, thước kẻ, thước đo góc, bảng phụ,….
2. Học sinh: SGK, vở bài soạn, viết, thước, giấy nháp.
III. Phương pháp: Đặt vấn đề, phân tích, gợi mở, vấn đáp,…
IV. Tiến trình dạy học:
1. Ổn định lớp: 1’
2. Kiểm tra bài cũ: 5’
Nêu định nghĩa và tính chất của hình thoi, các dấu hiệu nhận biết hình thoi?
3. Luyện tập:
Tg
Hoạt động GV
Hoạt động HS
Nội dung
5’
Bài tập 74 trang 106:
74.
Để tìm AB ta phải liên hệ
Định lí Pitago
đến gì?
AB2 = AI 2 + BI 2 = 4 2 + 52 = 41
AB = 41
15’
Bài tập 75 trang 106:
Để cm tứ giác là hình thoi
ta cần phải cm điều gì?
Để cm bốn cạnh bằng
nhau ta cần phải cm điều
gì?
Hãy cm bốn cạnh bằng
nhau?
Theo định lí Pitago ta có:
AB2 = AI 2 + BI 2 = 4 2 + 5 2 = 41
AB = 41
75.
Tứ giác có bốn cạnh bằng
nhau.
Bốn tam giác bằng nhau..
Vì E, G lần lượt là trung
điểm của AB, CD nên EA =
EB, GC = GD
Mà AB = CD (ABCD là
hình chữ nhật) nên EA =
EB = GC = GD
Tương tự:
HA = HD = FB = FC
GT ABCD là hình chữ nhật
E, F, G, H lần lượt là
trung điểm của
AB, BC, CD, DA
KL EFGH là hình thoi
CM:
Vì E, G lần lượt là trung điểm
của AB, CD nên EA=EB,
GC=GD
Mà AB=CD ( ABCD là hình
chữ nhật ) nên EA=EB=GC=GD
Tương tự: HA=HD=FB=FC
Mặc khác:
Aˆ = Bˆ = Cˆ = Dˆ = 90 0
⇒ ∆HAE = ∆EBF = ∆FCG
= ∆GDH (g.c.g)
⇒ HE = EF = FG = GH
76.
13’
Bài tập 76 trang 106:
Để cm tứ giác là hình chữ
nhật ta cần phải cm điều
gì?
Nhận xét tam giác ABC
có những yếu tố gì đặc
biệt?
Tương tự ta có điều gì?
Vậy suy ra được điều gì?
Hãy chứng minh
EF ⊥ EH ?
Từ (1)(2) suy ra được điều
gì?
Hình bình hành có một
góc vuông.
Vì E, F lần lượt là trung
điểm của AB, BC nên EF là
đường trung bình của
∆ABC
⇒ EF // AC
Tương tự: HG//AC,
EH//BD, FG//BD
⇒ EF // HG, EH // FG
Suy ra: EFGH là hình bình
hành.
Theo chứng minh trên:
EF // AC, EH // BD
Mà AC ⊥ BD (ABCD là
hình thoi) nên EF ⊥ EH (2)
Từ (1)(2) suy ra: EFGH là
hcn
4. Củng cố: 5’
Nhắc lại định nghĩa và các tính chất của hình thoi?
Nhắc lại dấu hiệu nhận biết hình thoi?
5. Hướng dẫn về nhà: 1’
Làm các bài tập còn lại.
V. Rút kinh nghiệm tiết dạy:
GT ABCD là hình thoi
E, F, G, H lần lượt là
trung điểm của
AB, BC, CD, DA
KL EFGH là hình chữ nhật
CM:
Vì E, F lần lượt là trung điểm
của AB, BC nên EF là đường
trung bình của ∆ABC
⇒ EF // AC
Tương tự: HG//AC,
EH//BD,
FG//BD
⇒ EF // HG, EH // FG
Suy ra: EFGH là hình bình hành.
Theo chứng minh trên:
EF // AC, EH // BD
Mà AC ⊥ BD (ABCD là hình
thoi) nên EF ⊥ EH (2)
Từ (1)(2) suy ra: EFGH là hcn.
Tuần: 11
Tiết: 21
Ngày soạn:
Ngày dạy:
§12. HÌNH VUÔNG
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
Nắm được định nghĩa và các tính chất của hình vuông, dấu hiệu nhận biết hình vuông.
2. Kỹ năng:
Biết nhận dạng hình vuông. Biết vận dụng định nghĩa và tính chất vào việc giải toán.
3. Thái độ:
Thấy được các hình vuông trong thực tế.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
1. Giáo viên: Sgk, giáo án, phấn, thước kẻ, thước đo góc, bảng phụ,….
2. Học sinh: SGK, vở bài soạn, viết, thước, giấy nháp.
III. Phương pháp: Đặt vấn đề, phân tích, gợi mở, vấn đáp,…
IV. Tiến trình dạy học:
1. Ổn định lớp: 1’
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Dạy bài mới:
Tg
Hoạt động GV
Hoạt động HS
Có tứ giác nào vừa là hcn
10’ vừa là hình thoi hay không?
Dán bảng phụ hình 104 lên
bảng.
Các góc và các cạnh của tứ
giác này ntn?
Aˆ = Bˆ = Cˆ = Dˆ = 90 0 AB=B
Tứ giác này là hình vuông. C=CD=DA
Vậy hình vuông là hình Tứ giác có 4 góc vuông và 4
ntn?
cạnh bằng nhau.
Hình vuông là tứ giác có 4
góc vuông và 4 cạnh bằng
nhau.
ABCDHình
laø hình
vuoâcó
ng phải là hcn
vuông
Hình vuông là hình chữ
o
hay
không,
biệt? nhật có 4 cạnh bằng nhau
A
=B
= C =có
D tc
= gì
90đặc
⇔
= BC = CD = DA
AB
Hình vuông có phải là hthoi Hình vuông là hình thoi có
hay không, có tc gì đặc biệt? 4 góc vuông.
Nội dung
1. Định nghĩa:
Hình vuông là tứ giác có 4
góc vuông và 4 cạnh bằng
nhau.
Hình vuông là hình chữ nhật
có 4 cạnh bằng nhau
Hình vuông là hình thoi có 4
Vậy hình vuông có những Hình vuông có tất cả các góc vuông.
tính chất của hình gì?
tính chất của hình chữ nhật
và hình thoi.
5’
Đường chéo của hình Hai đường chéo hình vuông 2. Tính chất:
vuông có những tính chất bằng nhau, vuông góc nhau, Hình vuông có tất cả các tính
gì?
cắt nhau tại trung điểm của chất của hình chữ nhật và hình
thoi.
mỗi đường.
15’
- Một hình chữ nhật cần - Hình chữ nhật có hai cạnh
thêm điều kiện gì sẽ là hình kề bằng nhau là hình vuông.
vuông? Tại sao?
(Vì hình chữ nhật có hai
cạnh kề bằng nhau sẽ có 4
cạnh bằng nhau (vì trong hcn
các cạngh đối bằng nhau)).
- Hình chữ nhật có hai
đường chéo vuông góc nhau
- Hình chữ nhật còn có thể hoặc hình chữ nhật có một
thêm điều kiện gì sẽ trở đường chéo là đường phân
thành hình vuông?
giác của một góc là hình
vuông.
- Từ 1 hình thoi cần thêm
điều kiện gì sẽ trở thành
hình vuông? Tại sao?
8’
- Hình thoi có một góc vuông
là hình vuông. (vì khi hình
thoi có 1 góc vuông sẽ có cả
4 góc đều vuông).
- Hình thoi có hai đường
chéo bằng nhau là hình
vuông.
Học sinh nhắc lại 5 dấu hiệu
nhận biết hình vuông.
3. Dấu hiệu nhận biết:
Hình chữ nhật có hai cạnh kề
bằng nhau là hình vuông.
Hình chữ nhật có hai đường
chéo vuông góc nhau là hình
vuông.
Hình chữ nhật có một đường
chéo là đường phân giác của
một góc là hình vuông.
Hình thoi có một góc vuông là
hình vuông.
Hình thoi có hai đường chéo
bằng nhau là hình vuông.
- Hình thoi có thể thêm điều
kiện gì cũng sẽ là hình
vuông?
Yêu cầu học sinh nhắc lại 5
dấu hiệu nhận biết hình
Hình a: Tứ giác là hình
vuông.
vuông ( hcn có 2 cạnh kề
Nhận xét: Một tứ giác vừa là
bằng nhau)
hình chữ nhật, vừa là hình thoi
Hãy làm bài tập?2
Hình b: Tứ giác là hình thoi, thì tứ giác đó là hình vuông
không phải là hình vuông.
Hình c: Tứ giác là hình
vuông ( hcn có 2 đường chéo
vuông góc hoặc hình thoi có
2 đường chéo bằng nhau)
Hình d: Tứ giác là hình
vuông ( Hình thoi có 1 góc
vuông)
4. Củng cố: 5’
Nhắc lại định nghĩa và các tính chất của hình vuông?
Nhắc lại dấu hiệu nhận biết hình vuông?
Làm bài 79 trang 108
a. AC 2 = AB2 + BC 2 = 3 2 + 3 2 = 18
⇒ AC = 18
b. AC 2 = AB2 + BC 2 = 2AB2
⇒ 2 2 = 2AB2
⇒ AB2 = 2
⇒ AB = 2
5. Hướng dẫn về nhà: 1’
Làm bài 82->86 trang 108, 109.
V. Rút kinh nghiệm tiết dạy:
Tuần: 11
Tiết: 22
Ngày soạn:
Ngày dạy:
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
Nắm vững định nghĩa và các tính chất của hình vuông, dấu hiệu nhận biết hình vuông.
2. Kỹ năng:
Biết nhận dạng hình vuông. Biết vận dụng định nghĩa và tính chất vào việc giải toán.
3. Thái độ:
Thấy được các hình vuông trong thực tế.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
1. Giáo viên: Sgk, giáo án, phấn, thước kẻ, thước đo góc, eke, bảng phụ,….
2. Học sinh: SGK, vở bài soạn, viết, thước, giấy nháp.
III. Phương pháp: Đàm thoại gợi mở, phát hiện vấn đề, nêu vấn đề, vấn đáp, rèn kỹ năng.
IV. Tiến trình dạy học:
1. Ổn định lớp: 1’
2. Kiểm tra bài cũ: 10’
a. Nêu định nghĩa và các tính chất của hình vuông?
Làm bài 83 a, b, c.
b. Nêu các dấu hiệu nhận biết hình vuông?
Làm bài 83 d, e.
3. Luyện tập:
Tg
10’
Hoạt động GV
Bài tập 82 trang 108:
Yêu cầu học sinh nêu GT
và KL.
Hoạt động HS
Nội dung
82.
GT ABCD là hình vuông
AE=BF=CG=DH
KL EFGH là hình vuông
Nhận xét các cạnh và các
góc của bốn tam giác?
⇒
⇒
Vậy ta suy ra điều gì?
Bốn tam giác bằng nhau
thì ta suy ra điều gì?
Tứ giác có bốn cạnh bằng
nhau là hình gì?
Nhận xét Eˆ1 và Fˆ1 ?
Ta có:
AE=BF=CG=DH
Mà AB=BC=CD=DA
(ABCD là hình vuông) nên
EB=FC=GD =HA
Mặc khác:
Aˆ = Bˆ = Cˆ = Dˆ = 90 0
(ABCD là hình vuông )
⇒ ∆HAE = ∆EBF = ∆FCG
= ∆GDH (c.g.c)
HE=EF=FG=GH
EFGH là hình thoi (1)
Ta có:
Eˆ 1 = Fˆ1 ( ∆HAE = ∆EBF )
CM:
Ta có:
AE=BF=CG=DH
Mà AB=BC=CD=DA
(ABCD là hình vuông) nên
EB=FC=GD =HA
Mặc khác:
Aˆ = Bˆ = Cˆ = Dˆ = 90 0 (ABCD là
hình vuông )
⇒ ∆HAE = ∆EBF = ∆FCG
= ∆GDH (c.g.c)
HE=EF=FG=GH
EFGH là hình thoi (1)
Ta có: Eˆ 1 = Fˆ1 ( ∆HAE = ∆EBF )
Nhận xét mối quan hệ
giữa Eˆ 3 và Fˆ1 ? Tiếp theo
cm: Eˆ = 90 0 ?
2
Từ (1)(2) ta suy ra điều
gì?
10’
Bài tập 84 trang 108:
Nhận xét tứ giác AEDF?
Hình bình hành là hình
thoi khi nào?
Hình bình hành có góc
vuông là hình gì?
Hình chữ nhật là hình
vuông khi nào?
10’
Mà Eˆ 3 + Fˆ1 = 90 0 ( ∆EBF
Eˆ 3 + Eˆ 1 = 90 0
vuông) nên
⇒ Eˆ 2 = 90 0 (2)
Từ (1)(2) suy ra: EFGH là
hình vuông.
Bài tập 85 trang 108:
Chứng minh AEFD là
hình bình hành?
Hình bình hành có đặc
điểm gì đặc biệt?
Hình chữ nhật có hai cạnh
kề bằng nhau là hình gì?
Nhận xét các góc M và N?
Có các cạnh đối song song
là hình bình hành.
Khi có đường chéo là
đường phân giác của một
góc.
Hình chữ nhật.
Khi có đường chéo là
đường phân giác của một
góc.
AE=DF, AE//DF nên
AEFD là hình bình hành.
Hình bình hành có một góc
vuông nên nó là hình chữ
nhật.
Hình vuông
Mà Eˆ 3 + Fˆ1 = 90 0 ( ∆EBF
Eˆ 3 + Eˆ 1 = 90 0
vuông) nên
⇒ Eˆ 2 = 90 0 (2)
Từ (1)(2) suy ra: EFGH là hình
vuông.
84a. Ta có: DE//AF, DF//AE
⇒ AEDF là hình bình hành
b. Khi AD là đpg của góc A thì
AEDF là hình thoi. Khi đó D là
chân đpg hạ từ A đến BC.
c. Khi ∆ABC vuông ở A thì
AEDF là hình chữ nhật. Khi AD
là đpg của A thì AEDF là hình
vuông. Khi đó D là chân đpg hạ
từ A đến BC.
85
GT ABCD là hình chữ nhật
AB=2AD
EA=EB, FC=FD
KL a.ADFE là hình gì?
Vì sao?
b.EMFN là hình gì?
Vì sao?
CM:
a. Ta có: AB=2AE, DC=2DF
(E, F theo thứ tự là trung điểm
của AB, CD)
Mà AB=CD ( ABCD là hình
chữ nhật ) nên AE=DF. Mặc
khác: AE//DF ( AB//CD ) nên
AEFD là hình bình hành. Hình
bình hành có A=1v nên AEFD là
hình chữ nhật (1)
Ta lại có: AB=2AD, AB=2AE
⇒ AD=AE (2)
Từ (1)(2) suy ra: AEFD là hình
vuông
b. Tương tự: EBCF là hình
vuông
Nhận xét các góc Eˆ1 , Eˆ 2 ,
Eˆ + Eˆ = ?
1
Đều vuông
2
Vậy AMFN là hình gì?
Hình chữ nhật có đặc
điểm gì đặc biệt?
Các cạnh của nó ntn?
Hai đường chéo của nó
ntn?
Eˆ 1 = 45 0 , Eˆ 2 = 45 0 ,
Eˆ + Eˆ = 90 0
1
2
Hình chữ nhật.
Có đường chéo là đường
phân giác của một góc là
hình vuông.
Bằng nhau nên là hình thoi.
Bằng nhau nên là hình
vuông.
4. Củng cố:3’
Nhắc lại dấu hiệu nhận biết hình vuông?
5. Hướng dẫn về nhà:1’
Làm bài 88, 89, 90 trang 111, 112.
V. Rút kinh nghiệm tiết dạy:
AF ⊥ ED, BF ⊥ EC
⇒
o
o
E 1 = 45 , E 2 = 45
o
o
M = 90 , N = 90
⇒
E 1 + E 2 = 90 o
⇒ AMFN là hình chữ nhật.
Mặc khác: Eˆ 1 = Eˆ 2 = 45 0 nên
AMFN là hình vuông.
Tuần: 12
Tiết: 23
Ngày soạn:
Ngày dạy:
ÔN TẬP CHƯƠNG I
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
Nắm vững định nghĩa và các tính chất của tứ giác, hình thang, hình bình hành, hình chữ nhật,
hình thoi, hình vuông; dấu hiệu nhận biết của chúng.
2. Kỹ năng:
Biết nhận dạng, biết vẽ tứ giác, hình thang, hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình
vuông.
Biết vận dụng định nghĩa và tính chất vào việc giải toán.
3. Thái độ:
Thấy được các tứ giác, hình thang, hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông trong
thực tế.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
1. Giáo viên: Sgk, giáo án, phấn, thước kẻ, thước đo góc, bảng phụ,….
2. Học sinh: SGK, vở bài soạn, viết, thước, giấy nháp.
III. Phương pháp: Đàm thoại gợi mở, phát hiện vấn đề, nêu vấn đề, vấn đáp, rèn kỹ năng.
IV. Tiến trình dạy học:
1. Ổn định lớp: 1’
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Ôn tập:
Tg
20’
Hoạt động của GV
Gv đưa sơ đồ các loại tứ
giác trang 152 SGK vẽ
trên giấy khổ to hoặc trên
bảng phụ
Ys hs
a) Ôn tập định nghĩa từng
hình.
GV chỉ lần lượt từng hình
- Tứ giác ABCD
- Hthang
- Htc
- Hbh
- Hcn
- Hthoi
- Hvuông
Gv lưu ý hthang, hbh,
hcn, hthoi, hv đều được
đn theo tứ giác.
b) Ôn tập về tc các hình:
Hoạt động của HS
- Tứ giác ABCD là hình gồm 4
đoạn thẳng. AB,BC,CD,DA
trong đó bất kì 2 đoạn thẳng
nào cũng không cùng nằm trên
1 đường thẳng.
- Hình thang là tứ giác có 2
cạnh đối song song.
- Htc là hthang có 2 góc kề 1
cãnh đáy bằng nhau.
- Hbh là tứ giác có các cạnh
đối bằng nhau.
- Hcn là tứ giác có 4 góc
vuông.
- Hthoi là tứ giác có 4 cạnh
bằng nhau.
- Hvuông là tứ giác có 4 góc
vuông và có 4 cạnh bằng nhau.
Nội dung
A .Lý thuyết
a) Ôn tập định nghĩa từng hình:
- Tứ giác ABCD là hình gồm 4
đoạn thẳng AB, BC, CD, DA
trong đó bất kì 2 đoạn thẳng nào
cũng không cùng nằm trên 1
đường thẳng.
- Hình thang là tứ giác có 2
cạnh đối song song.
- Htc là hthang có 2 góc kề 1
cãnh đáy bằng nhau.
- Hbh là tứ giác có các cạnh đối
bằng nhau.
- Hcn là tứ giác có 4 góc vuông.
- Hthoi là tứ giác có 4 cạnh
bằng nhau
- Hvuông là tứ giác có 4 góc
vuông và có 4 cạnh bằng nhau
b) Ôn tập về tc các hình:
* Tính chất về góc:
*Tính chất về góc:
- Tứ giác
- Hình thang
- Hình thang cân
- Hình bình hành
- Hcn (hv)
* Tính chất về đường
chéo
- Hình thang cân
- Hình bình hành
- Hình chữ nhật
- Hình thoi
- Hình vuông
c)Dấu hiệu nhận biết.
23’
Bài 88 trang 111
Đề bài đưa lên bảng phụ
Gọi hs lên bảng vẽ hình
Tứ giác EFGH là hình gì?
Hs trả lời
- Tổng các góc của tứ giác bằng
3600.
- Tổng các góc của tứ giác
- Trong hthang 2 góc kề 1 cạnh
bằng 3600.
bên bù nhau.
- Trong hthang 2 góc kề 1 cạnh - Trong htc hai góc kề 1 cạnh
bên bù nhau.
đáy bằng nhau, hai góc đối bù
- Trong htc hai góc kề 1 cạnh
nhau.
đáy bằng nhau, hai góc đối bù - Trong hbh các góc đối bằng
nhau.
nhau, 2 góc kề mỗi cạnh bù
- Trong hbh các góc đối bằng
nhau.
nhau, 2 góc kề mỗi cạnh bù
- Trong hcn (hv) các góc đều
nhau.
bằng 900.
- Trong hcn (hv) các góc đều
* Tính chất về đường chéo
bằng 900.
- Trong htc có 2 đường chéo
*Tính chất về đường chéo
bằng nhau.
- Trong htc có 2 đường chéo
- Trong hbh 2 đường chéo cắt
bằng nhau.
nhau tại trung điểm của mỗi
- Trong hbh 2 đường chéo cắt
đường.
nhau tại trung điểm của mỗi
- Trong hcn 2 đc cắt nhau tại
đường.
trung điểm của mỗi đường và
- Trong hcn 2 đc cắt nhau tại
bằng nhau.
trung điểm của mỗi đường và
- Trong hthoi 2 đc cắt nhau tại
bằng nhau.
trung điểm của mỗi đường,
- Trong hthoi 2 đc cắt nhau tại vuông góc với nhau, là các
trung điểm của mỗi đường,
đường phân giác của các góc
vuông góc với nhau, là các
của htoi
đường phân giác của các góc
- Trong hv 2 đc: cắt nhau tại
của hthoi.
trung điểm của mỗi đường,
- Trong hv 2 đc: cắt nhau tại
bằng nhau, vuông góc với nhau,
trung điểm của mỗi đường,
là các đương 2phân giác của các
bằng nhau, vuông góc với
góc của hv.
nhau, là các đương 2phân giác c) Dấu hiệu nhận biết
của các góc của hv
Htc (2 dhnb tr 74)
c) Dấu hiệu nhận biết
Hbh (5 dhnb tr 91)
Htc (2 dhnb tr 74)
Hcn (4 dhnb tr 97)
Hbh (5 dhnb tr 91)
Hthoi (4 dhnb tr 105)
Hcn (4 dhnb tr 97)
Hv (5 dhnb tr 107)
Hthoi (4 dhnb tr 105)
Hv (5 dhnb tr 107)
Bài 88 trang 111
1 hs lên bảng vẽ hình
Theo đề bài: E,F,G,H lần lượt Theo đề bài: E,F,G,H lần lượt là
Vì sao?
a) Các đc AC và BD có
đk gì thì hình bình hành
EFGH là hcn?
Để hbh EFGH là hthoi thì
ta cần có đk gì?
Để hbh EFGH là hv ta
cần có thêm đk gì?
Bài 89 trang 111
Đề bài đưa lên bảng phụ.
Gọi hs lên bảng vẽ hình
Gv hướng dẫn HS cm
là trung điểm của AB, BC, CD,
DA nên đoạn thẳng HE là
đường trung bình của tam giác
ADB.
Doạn thẳng FG là đường trung
bình của tam giác DBC.
1
Nên HE//DB và HE = DB
2
1
FG//DB và FG= DB
2
Suy ra HE//FG (cùng song
song DB)
1
Và HE=FG (cùng = DB)
2
Suy ra tứ giác EFGH là hbh
a) Hình bình hành EFGH là
hcn phải có HEˆ F =900
⇔ EH ⊥ EF
Mà EH//BD và EF//AC
Nên AC ⊥ BD
b) Hình bình hành EFGH là
htoi phải có EH=EF
BD
AC
mà EH =
và EF=
2
2
nên AC=BD
c) Hbh EFGH là hv phải có
0
HEˆ F =90
và EH=EF
theo cm câu a và b thì ta có
AC ⊥ BD và AC=BD
trung điểm của AB, BC, CD,
DA nên đoạn thẳng HE là
đường trung bình của tam giác
ADB.
Đoạn thẳng FG là đường trung
bình của tam giác DBC.
1
Nên HE//DB và HE = DB
2
1
FG//DB và FG= DB
2
Suy ra HE//FG (cùng song song
DB)
1
Và HE=FG (cùng = DB)
2
Suy ra tứ giác EFGH là hbh
a) Hình bình hành EFGH là hcn
phải có HEˆ F =900
⇔ EH ⊥ EF
Mà EH//BD và EF//AC
Nên AC ⊥ BD
b) Hình bình hành EFGH là htoi
phải có EH=EF
BD
AC
mà EH =
và EF=
2
2
nên AC=BD
c) Hbh EFGH là hv phải có
0
HEˆ F =90
và EH=EF
theo cm câu a và b thì ta có
AC ⊥ BD và AC=BD
1 hs lên bảng vẽ hình
Bài 89 trang 111
Điểm E đx với M qua AB ta
cm AB là đường trung trực của
đoạn thẳng EM
Muốn cm AB là đường trung
trực của đoạn thẳng EM ta cm:
AB ⊥ MEvà ED=DM
a. E đối xứng với M qua AB
MD là đường trung bình ∆
ABC.
⇒ MD // AC mà AC ⊥ AB
nên MD ⊥ AB. Do đó:
AB là trung trực của ME.
Nên E đối xứng M qua AB
b. có DM //AC và
Gọi 1 hS lên bảng làm
câu a
Điểm E đx với M qua AB
ta cm điều gì?
Muốn cm AB là đường
trung trực của đoạn thẳng
EM ta cm điều gì?
Gọi hs lên bảng cm.
Tứ giác AEMB là hình
gì? vì sao?
AC
2
Suy ra EM//AC và EM=AC
Tương tự tứ giác AEMC
Suy ra AEMC là hbh
là hình gì? Vì sao?
Có AE//BM (vì AE//MC)
Tương tự tứ giác AEMC là
Và AE=BM
HS2 lên bảng làm câu b.
hình thoi vì hbh có hai đường
Suy ra AEBM là hbh
chéo vuông góc.
Hình bình hành AEBM có
ME ⊥ AB
Tìm cạnh nào trước?
Nên AEBM là hthoi.
BC 4
= =2
c. BM=
Hình thoi có bốn cạnh
2
2
ntn?
BC 4
Cv=4BM=4.2=8
Để AEBM là hình vuông BM= 2 = 2 = 2
d. Để AEBM là hình vuông thì
thì phải thêm điều kiện gì Bằng nhau
M=1v. Khi đó AM vừa là
nữa?
Hình thoi có một góc vuông đường trung tuyến vừa là đường
là hình vuông cho nên cần phải cao nên ∆ABC vuông cân tại A
có M=1v
Tứ giác AEMB là hình bình
hành vì có hai cạnh đối vừa
song song vừa bằng nhau.
4. Củng cố:
Ôn lại các bài tập đã làm.
5. Hướng dẫn về nhà: 1’
Học bài và làm bài còn lại.
Tiết sau kiểm tra 1 tiết.
V. Rút kinh nghiệm tiết dạy:
DM =
Tuần: 12
Tiết: 24
Ngày soạn:
Ngày dạy:
KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG I
Tuần: 13
Tiết: 25
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Chương 2: ĐA GIÁC. DIỆN TÍCH ĐA GIÁC
§1. ĐA GIÁC. ĐA GIÁC ĐỀU
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Nắm được khái niệm về đa giác và đa giác đều.
2. Kỹ năng: Biết nhận dạng và biết vẽ đa giác và đa giác đều.
3. Thái độ: Thấy được các hình đa giác, đa giác đều trong thực tế.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
1. Giáo viên: Sgk, giáo án, phấn, thước kẻ, thước đo góc, bảng phụ,….
2. Học sinh: SGK, vở bài soạn, viết, thước, giấy nháp.
III. Phương pháp: Đặt vấn đề, phân tích, gợi mở, vấn đáp,…
IV. Tiến trình dạy học:
1. Ổn định lớp: 1’
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Dạy bài mới:
Tg
5’
Hoạt động GV
Các em đã học qua về tam
giác, tứ giác. Tiếp theo là hình 5
cạnh, 6 cạnh, … Những hình đó
gọi chung là gì?
Dán bảng phụ gồm 6 hình cho
hs quan sát
Hoạt động HS
Quan sát suy nghĩ
Có nhận xét gì về hình 114 và
hình 117?
Hình đó gọi là đa giác
ABCDE. Các điểm A, B, C, D,
E đgl các đỉnh ; các đoạn thẳng
AB, BC, CD, DE, EA đgl các
cạnh
Còn hình 112, 113, 115, 116
Gồm năm đoạn thẳng AB,
BC, CD, DE, EA trong đó bất
kì hai đoạn thẳng nào có một
điểm chung cũng không cùng
nằm trên một đường thẳng.
Cũng có tc tương tự như thế.
Nội dung
có tc như thế hay không?
Những hình đó cũng đgl đa
giác.
Vì AE và ED có một điểm
Hãy làm bài tập?1
chung là E cùng nằm trên một
đường thẳng
Luôn nằm trong một nửa mặt
Các đa giác ở hình 115, 116, phẳng có bờ là đường thẳng
117 có gì khác hơn so với hình chứa bất kì cạnh nào của đa
112, 113, 114?
giác đó
15’
Các hình như vậy gọi là các đa Đa giác lồi là đa giác luôn
giác lồi.
nằm trong một nửa mặt phẳng
Vậy thế nào là đa giác lồi?
có bờ là thẳng chứa bất kì cạnh
nào của đa giác đó.
Vì nó không nằm trong một
nửa mặt phẳng có bờ là thẳng
chứa bất kì cạnh nào của đa
Đặt câu hỏi?2
giác đó.
1. Khái niệm về đa giác:
Đa giác lồi là đa giác luôn
nằm trong một nửa mặt
phẳng có bờ là thẳng chứa
bất kì cạnh nào của đa
giác đó.
Từ nay khi nói đến đa giác mà
không chú thích gì thêm thì ta
hiểu đó là đa giác lồi
Hãy làm bài tập?3 (dán bảng
phụ )
Chú ý: Từ nay, khi nói
đến đa giác mà không chú
thích gì thêm, ta hiểu đó là
đa giác lồi.
Đa giác có n đỉnh ( n ≥ 3 ) đgl
hình n giác hay hình n cạnh.
Với n=3, 4, 5, 6, 8 ta quen gọi
là hình tam giác, tứ giác, ngủ
giác, lục giác, bát giác, với n=7,
9, 10, … ta gọi là hình 7 cạnh,
hình 9 cạnh, hình 10 cạnh, …
- Các đỉnh là các điểm: A, B,
C, D, E, G,…
- Các đỉnh kề nhau là: A và B,
hoặc B và C, hoặc C và D,
hoặc D và E, hoặc E và G,
hoặc G và A
- Các cạnh là các đoạn thẳng:
AB, BC, CD, DE, EG, GA
- Các đường chéo là các đoạn
thẳng nối 2 đỉnh không kề
nhau: AC, CG, CE, …
- Các góc là: Aˆ , Bˆ , Cˆ , Dˆ , Eˆ , Gˆ
- Các điểm nằm trong đa giác:
M, N, P
- Các điểm nằm ngoài đa giác:
Q, R
Tất cả các cạnh bằng nhau và
Dán bảng phụ hình 120 và cho tất cả các góc bằng nhau.
hs nhận xét.
Đa giác đều là đa giác có tất
cả các cạnh bằng nhau và tất
cả các góc bằng nhau.
15’
Các cạnh và các góc của
những đa giác đó ntn?
Các đa giác như thế được gọi
là đa giác đều.
Vậy thế nào là đa giác đều?
Hình a ( 3 trục, 0 tâm )
Hình b ( 4 trục, 1 tâm )
Hình c ( 5 trục, 0 tâm )
Hình d ( 6 trục, 1 tâm )
Hãy làm bài tập?4 ( gọi hs lên
bảng )
4. Củng cố: 8’
Nhắc lại định nghĩa đa giác lồi, đa giác đều?
Hãy làm bài 1 trang 115
Hãy làm bài 2 trang 115
5. Hướng dẫn về nhà: 1’
Làm bài 3, 4, 5 trang 115
V. Rút kinh nghiệm tiết dạy:
2. Đa giác đều:
Đa giác đều là đa giác có
tất cả các cạnh bằng nhau
và tất cả các góc bằng
nhau.
Tuần: 13
Tiết: 26
Ngày soạn:
Ngày dạy:
§2. DIỆN TÍCH HÌNH CHỮ NHẬT
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Nắm được khái niệm về diện tích đa giác, công thức tính diện tích hình chữ nhật,
công thức tính diện tích hình vuông, tam giác vuông.
2. Kỹ năng: Sử dụng thành thạo các công thức để tính diện tích.
3. Thái độ: Vận dụng tính diện tích hình chữ nhật, diện tích hình vuông, tam giác vuông trong
thực tế.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
1. Giáo viên: Sgk, giáo án, phấn, thước kẻ, thước đo góc, bảng phụ,….
2. Học sinh: SGK, vở bài soạn, viết, thước, giấy nháp.
III. Phương pháp: Đặt vấn đề, phân tích, gợi mở, vấn đáp,…
IV. Tiến trình dạy học:
1. Ổn định lớp: 1’
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Dạy bài mới:
Tg
Hoạt động GV
Hoạt động HS
Nội dung
10’ - GV nhắc lại: số đo của đoạn
thẳng, số đo của góc, khái
niệm diện tích đã học ở lớp
dưới. Nhấn mạnh diện tích - Chú ý theo dõi.
cũng là một số đo.
- Gv giới thiệu diện tích đa
1. Khái niệm diện tích
giác như tr 116 SGK
-Quan sát 5 đa giác trên bảng, đa giác
- Treo bảng phụ?1 yêu cầu hs trả lời:
đứng tại chỗ trả lời?
a) Diện tích hình A là diện tích 9
ô vuông, diện tích hình B cũng là
diện tích 9 ô vuông.
b) Diên tích hình D là dt 8 ô
vuông, còn diện tích hình C là dt
2 ô vuông, nên diện tích hình D
gấp 4 lần diện tích của hình C.
1
c) Diện tích hình C bằng
diện
4
tích hình E.
- Diện tích của đa giác là số đo
Vậy dt đa giác là gì?
của phần mp giới hạn bởi đa giác
đó.
Mọi đa giác có mấy dt?
- Số đo của phần mặt
- Mỗi đa giác có 1 dt xác định.
Dt đa giác có thể có số 0 hay
phẳng giới hạn bởi một
- Số đo dt đa giác là số dương.
số âm hay không?
- Đọc ba tính chất SGK trang 117 đa giác được gọi là diện
Sau đó GV thông báo các tính
tích của đa giác đó.
chất của dt đa giác (3 tc đưa
- Mỗi đa giác có một
lên bảng phụ)
diện tích xác định. Diện
- Gọi học sinh nhắc lại CT tính Diện tích hình chữ nhật bằng tích tích đa giác là một số
diện tích hcn khi biết hai kích
dương.
8’
20’
thước a, b.
- Chiều dài và chiều rộng hcn
chính là hai kích thước của nó.
Gv đưa đlí và hvẽ kèm theo tr
117 lên bảng phụ.
Tính dt hcn biết a=1,2m và
b=0,4m
?2 Từ công thức tính dt hcn
hãy suy ra công thức tính dt
hv.
hai kích thước của nó:
S = a.b
2. Công thức tính diện
tích hình chữ nhật:
HS tính
S=a.b = 1,2.0,4 = 0.48m2
Công thức tính dt hcn
S=a.b
Mà hv là hcn có tất cả các cạnh
bằng nhau a=b
Suy ra Shv=a2
Hãy tính dt hv có cạnh là 3m
Cho hcn ABCD nối AC hãy
tính SABC biết AB=a, BC=b
S=32=9m2
So sánh ∆ ABC và ∆ CDA từ
đó tính
SABC theo Shcn
∆ ABC = ∆ CDA (cgc)
Suy ra SABC=SCDA
SABCD=SABC+SCDA
Suy ra SABCD=2SABC
S
ab
SABC= ABCD =
2
2
Dt tam giác vuông bằng nửa tích
hai cạnh góc vuông
HS nhắc lại cách tính S hình
vuông và S tam giác vuông
- Diện tích hình vuông bằng bình
phương cạnh của nó:
S = a2
- Diện tích tam giác vuông bằng
bằng nửa tích hai cạnh góc
vuông:
1
S = a.b
2
- Trả lời?3 dựa vào 3 tính chất đã
học ở phần 1.
Vậy dt tam giác vuông được
tính như thế nào?
GV đưa KL và hvẽ trong
khung tr 118 lên bảng phụ
HS nhắc lại
- Cho hs trả lời nhanh?3.
4. Củng cố: 5’
Làm BT 6 trang 118
a) Diện tích hcn tăng 2 lần.
b) Diện tích hcn tăng 9 lần.
c) Diện tích hcn không thay đổi.
5. Hướng dẫn về nhà: 1’
BT về nhà 7,8 trang 118
Chuẩn bị phần luyện tập trang 119.
V. Rút kinh nghiệm tiết dạy:
Diện tích hình chữ nhật
bằng tích hai kích thước
của nó:
S = a.b
3. Công thức tính diện
tích hình vuông, tam
giác vuông:
- Diện tích hình vuông
bằng bình phương cạnh
của nó:
S = a2
-Diện tích tam giác
vuông bằng bằng nửa
tích hai cạnh góc vuông:
1
S = a.b
2
Tuần: 14
Tiết: 27
Ngày soạn:
Ngày dạy:
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Nắm vững cách tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông, tam giác vuông.
2. Kỹ năng: Biết tách diện tích đa giác thành nhiều diện tích đa giác nhỏ ; làm thạo tính diện
tích hình chữ nhật, hình vuông, tam giác vuông.
3. Thái độ: Biết tính diện tích của các hình trong thực tế.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
1. Giáo viên: Sgk, giáo án, phấn, thước kẻ, thước đo góc, bảng phụ,….
2. Học sinh: SGK, vở bài soạn, viết, thước, giấy nháp.
III. Phương pháp: Đặt vấn đề, phân tích, gợi mở, vấn đáp,…
IV. Tiến trình dạy học:
1. Ổn định lớp: 1’
2. Kiểm tra bài cũ: 5’
Nêu cách tính diện tích hình chữ nhật? Viết công thức?
Hãy làm bài 7 trang 111?
3. Luyện tập:
Tg
5’
Hoạt động GV
Hoạt động HS
Bài 7 trang 118: Đề bài đưa Một HS đọc đề
lên bảng phụ
Để xét xem gian phòng trên Diện tích hình chữ nhật bằng
có đạt chuẩn về ánh sáng hay tích hai kích thước của nó
không? Ta cần tính gì?
S=a.b
Tính S các cửa
Snền=4,2.5,4=22,68m2
Scửa=1.1,6+1,2.2=4m2
S cöûa 4.100%
=
= 17,64%
Tính S nền nhà
S neàn
22,68
Gọi hS lập tỉ số giữa DT các
Vậy chưa đạt chuẩn về ánh
cửa và DT nền nhà
sáng
Gv nhận xét.
Nội dung
Bài 7 trang 118:
Diện tích các cửa là: 1.1,6 +
1,2.2 = 1.6 + 2,4= 4 (m2)
DT nền nhà là:4,2. 5,4
=22,68 (m2)
Tỉ số DT các cửavà DT nền
nhà là:
4
≈ 0,1763 ≈ 17, 63 % <
22, 68
20% Do đó gian phòng trên
không đạt mức chuẩn về ánh
sáng.
3’
Bài 9 trang 119:
Diện tích tam giác vuông,
diện tích hình vuông?
Bài 9 trang 119:
1
Ta có: SABE= SABCD
3
1
1
⇒ x.12 = .12 2
2
3
⇒ 6x = 48
⇒x=6
5’
1
Ta có: SABE= SABCD
3
1
1
⇒ x.12 = .12 2
2
3
⇒ 6x = 48
⇒x=6
Bài 10 trang 119:
HS làm bài theo sự hướng dẫn
Đề bài và hình vẽ đưa lên
của GV
bảng phụ
Gọi cạnh tam giác vuông ABC
Gv hướng dẫn HS sửa dụng
là: a, b, c như hình vẽ. Ta
định lí Pytago
Bài 10 trang 119:
Gọi cạnh tam giác vuông
ABC là: a, b, c như hình
vẽ. Ta có:
có:
DT h.vuông dựng trên cạnh
huyền là a2
DT mỗi h.vuông dựng trên 2
cạnh góc vuông là b2 và c2.
Theo đlí Pitago thì: a2 = b2 + c
10’ Bài 13 trang 119:
Cho hS đọc đề
Gợi ý so sánh diện tích tam
giác ABC và diện tích tam
giác CDA
Tương tự ta còn suy ra được
những tam giác nào có dt
bằng nhau?
Vậy tại sao?
SEFBK = SHEGD
3’
Bài 14 trang 119:
Ôn cho HS: 1km2 =? m2 ;
1a =? m ; 1ha =? m2
DT h.vuông dựng trên cạnh
huyền là a2
DT mỗi h.vuông dựng trên 2
cạnh góc vuông là b2 và c2.
Theo đlí Pitago thì: a2 = b2 +
c2
2
Vậy: Trong tam giác vuông,
Vậy: Trong tam giác vuông,
tổng DT 2 h.vuông dựng trên
tổng DT 2 h.vuông dựng trên 2 2 cạnh góc vuông bằng Dt
cạnh góc vuông bằng Dt
h.vuông dựng trên cạnh
h.vuông dựng trên cạnh huyền. huyền.
Bài 13 trang 119:
Ta có: ABCD là hcn, AC là
đường chéo nên:
SABC = SADC
Tương tự: SAFE = SAHE
SEKC = SEGC
Suy ra: SEFBK = SHEGD
DT hcn đó là: S = a.b =
700.400 = 280 000 (m2) = 0,28
(km2) = 2 800 (a) = 28 ( ha)
10’ Bài 15 trang 119:
Hs lên bảng vẽ hình
Đề bài đưa lên bảng phụ
Yêu cầu HS đọc đề
5c
B
A
Vẽ hình chữ nhật ABCD có
m
AB=5cm, BC=3cm
a)Cho chu vi và dt hcn
3
ABCD
c
hãy tìm một số hcn có dt nhỏ
m
hơn nhưng có chu vi lơn hơn
D
C
hcn ABCD . vẽ được mấy Hs có thể tìm được một số
hình như thế?
hình thõa mãn đk của đề
bàinhư hcn có:
1cmx9cm có S=9cm2
b)Tìm hv có chu vi bằng chu Có chu vi = 20cm
vi hcn ABCD
1cmx10cm có S=10cm2
hãy tìm một số hcn có dt nhỏ Có chu vi = 22cm
Ta có: ABCD là hcn, AC là
đường chéo nên:
SABC = SADC
Tương tự: SAFE = SAHE
SEKC = SEGC
Suy ra: SEFBK = SHEGD
Bài 14 trang 119:
DT hcn đó là: S = a.b =
700.400 = 280 000 (m2) =
0,28 (km2) = 2 800 (a) = 28
( ha)
Bài 15 trang 119:
Hình vuông có chu vi bằng
5+3
CVABCD thì cạnh là:
=4
2
(cm)
DT hình vuông này là:
4.4=16 (cm2)
Hs có thể tìm được một số
hình thõa mãn đk của đề
bàinhư hcn có:
1cmx9cm có S=9cm2
Có chu vi = 20cm
1cmx10cm có S=10cm2
Có chu vi = 22cm
hơn nhưng có chu vi lớn hơn
chu vi hcn ABCD
gv gợi ý một số trường hợp
sau đó HS tìm tiếp
so sánh dt hcn ABCD với dt
hv có cùng vhu vi
gơpị ý: gọi 2 kích thước hcn
là a và b biểu thị các cạnh hv
có cùng chu vi theo a và b
sau đó xét hiệu Shv-Shcn
Tính diện tích của từng hình
vuông?
1cmx11cm có S=11cm2
Có chu vi = 24cm
b)Chu vi hv là 4a (với a là
cạnh hv) Để tính chu vi Hv =
chu vi hcn thì 4a=16
suy ra a=4
SABCD = 15cm
DT hv có cạnh là 4 thì dt là
a2=16
Vậy Shcn < Sh.v
Hs làm dưới sự hướng dẫn của
GV
1cmx11cm có S=11cm2
Có chu vi = 24cm
b)Chu vi hv là 4a (với a là
cạnh hv) Để tính chu vi Hv =
chu vi hcn thì 4a=16
suy ra a=4
SABCD = 15cm
DT hv có cạnh là 4 thì dt là
a2=16
Vậy Shcn < Sh.v
CM: Shcn < Sh.v (cùng chu vi)
Gọi a, b là 2 kích thước hcn.
Shcn =a.b
Suy ra cạnh h.v cùng chu vi
a +b
hcn là:
2
2
a+b
Suy ra: Shv =
÷
2
Tính hiệu: Shv – Shcn =
2
a+b
÷ - a.b =
2
a 2 + 2ab + b 2 − 4ab
=
4
2
( a − b) ≥ 0
4
Vậy: Trong các hcn có cùng
chu vi, h.v có dt lớn nhất.
4. Củng cố: 2’
Nhắc lại cách tính diện tích hình chữ nhật, diện tích hình vuông, diện tích tam giác vuông?
5. Hướng dẫn về nhà:1’
Làm các bài tập còn lại
V. Rút kinh nghiệm tiết dạy:
Tuần: 15
Tiết: 28
Ngày soạn:
Ngày dạy:
§3. DIỆN TÍCH TAM GIÁC
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Nắm được cách tính diện tích tam giác.
2. Kỹ năng: Làm thạo tính diện tích tam giác.
3. Thái độ: Thấy được diện tích tam giác được suy ra từ diện tích tam giác vuông.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
1. Giáo viên: Sgk, giáo án, phấn, thước kẻ, thước đo góc, bảng phụ,….
2. Học sinh: SGK, vở bài soạn, viết, thước, giấy nháp.
III. Phương pháp: Đặt vấn đề, phân tích, gợi mở, vấn đáp,…
IV. Tiến trình dạy học:
1. Ổn định lớp: 1’
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Dạy bài mới:
Tg
23’
Hoạt động GV
Các em đã học qua về
diện tích hình chữ nhật,
diện tích hình vuông.
Hôm nay các em sẽ được
tìm hiểu về diện tích tam
giác.
Phát biểu đlí về diện tích
tam giác.
Gọi HS vẽ hình và ghi GT,
KL
Chúng ta sẽ cm công thức
này trong cả 3 trường hợp:
tam giác vuông, tam giác
nhọn, tam giác tù.
Ta xét hình với góc B, đối
với góc A, góc C cũng
tương tự.
Gv đưa hình vẽ 3 tam giác
sau lên bảng phụ, chưa vẽ
đường cao.
Gv yêu cầu HS lên bảng
vẽ đường cao các tam giác
vừa vẽ.
Gọi hS nhận xét vị trí điểm
H tương ứng mỗi trường
hợp.
Yêu cầu HS cm đlí ở
trường hợp a có góc B =
900
Nếu góc B nhọn thì sau?
Hoạt động HS
Hs phát biểu đlí về dt tam giác
Hs vẽ hình
GT ∆ ABC có diện tích
là S.
AH ⊥ BC
1
KL S= BC.AH
2
Hs lên bảng vẽ đường cao các
tam giác gv vừa đưa lên.
a) Góc B = 900 thì H trùng B.
Trường hợp H ≡ B hoặc H ≡ C:
1
S = BC.AH
2
ABC vuông tại B nên SABC =
1
AB.BC .
2
Mà AB = AH
1
Do đó: SABC =
AH.BC
2
b) Góc B nhọn thì H nằm giữa B
và C.
Nội dung
Định lí:
Diện tích tam giác bằng
nửa tích của một cạnh với
chiều cao ứng với cạnh đó.
1
2
S= ah
CM:
1
BC.AH
2
a) Điểm B trùng với điểm H
ABC vuông tại B nên
1
SABC = AB.BC .
2
Mà AB = AH
Do đó:
1
SABC = AH.BC
2
SABC =
b) Điểm H nằm giữa B,C
thì: