Tải bản đầy đủ (.doc) (39 trang)

Lập dự án đầu tư nhà xưởng sản xuất và buôn bán nội thất đồ gỗ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (278.14 KB, 39 trang )

ĐỒ ÁN MÔN HỌC QUẢN TRỊ DỰ ÁN ĐẦU TƯ
LỜI MỞ ĐẦU
Trong điều kiện kinh tế thị trường có sự điều tiết vĩ mô của nhà nước, mọi
hoạt động sản xuất kinh doanh,trong đó có hoạt động đầu tư được xem xét từ hai
góc độ: nhà đầu tư và nền kinh tế.
Trên góc độ nhà đầu tư , mục đích cụ thể có nhiều nhưng quy tụ lại là yếu
tố lợi nhuận. khả năng sinh lợi của dự án là thước đo chủ yếu quyết định sự chấp
nhận một việc làm mạo hiểm của nhà đầu tư.
Chính vì vậy, xu hướng phổ biến hiệu quả nhất hiện nay là đầu tư theo dự
án.Dự án đầu tư có tầm quan trọng đặc biệt với sự nghiệp phát triển kinh tế nói
chung và đối với từng doanh nghiệp nói riêng.Sự thành bại của một doanh
nghiệp phụ thuộc rất lớn vào việc đầu tư dự án có hiệu quả hay không.Việc phân
tích chính xác các chỉ tiêu kinh tế của dự án sẽ chứng minh được điều này.
Với mong muốn tìm hiểu kĩ hơn công tác phân tích dự án đầu tư và tiến hành
đầu tư . Em đã chọn đề tài:”Lập dự án đầu tư nhà xưởng sản xuất và buôn
bán nội thất đồ gỗ”.
Thiết kế môn học của em gồm 4 phần:
Phần I: Tổng quan về dự án đầu tư
Phần II: Tính toán chi phí và lợi nhuận
Phần III: Tính các chỉ tiêu của dự án.
Phần IV: Phân tích các chỉ tiêu kinh tế xã hội
Do trình độ còn hạn chế, thời gian thực tập còn ít nên vấn đề nghiên
cứu không tránh khỏi những thiếu sót, mong nhận được nhiều ý kiến đóng
góp từ thầy giáo và các bạn để sửa chữa và hoàn thiện thêm.Em xin chân
thành cám ơn

Sinh viên: Nguyễn Hữu Thắng
MSV: 40900

1



ĐỒ ÁN MÔN HỌC QUẢN TRỊ DỰ ÁN ĐẦU TƯ
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ DỰ ÁN ĐẦU TƯ
1. Sự cần thiết phải có dự án
1.1. Tại sao phải đầu tư ?
1.1.1.Tình hình kinh tế và nhu cầu của thị trường.
Trong những năm qua,nền Kinh tế quốc dân có tốc độ tăng trưởng khá
cao. Thực hiện đường lối đổi mới, nền kinh tế nước ta đã đạt những thành tựu
nhất định, tăng trưởng kinh tế bình quân 8,5% năm, trong đó công nghiệp xây
dựng tăng bình quân 12% năm, đã tác động lớn đến các ngành nghề liên quan.
Trong mấy năm gần đây, Việt Nam phát triển mạnh việc xây dựng cơ sở
hạ tầng, nhu cầu nhà của người dân, của các cán bộ công nhân viên, các trường
học,cơ quan, tổ chức ngày càng tăng. Theo sự phát triển của cả Nước,trong
những năm đầu của thập kỷ này, việc sản xuất và tiêu thụ các trang thiết bị nội
thất đồ gỗ sẽ rất được chú trọng.Trong định hướng phát triển đất nước đến năm
2020, Nhà nước quy định tăng cường đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng và các
khu đô thị mới, khu công nghiệp mới.Dự báo nhu cầu sản xuất và lắp đặt nội
thất sẽ được đẩy mạnh. Việc xây dựng và hoàn thiện các công trình này đòi hỏi
phải có một nền tảng cố định vững chắc đi kèm là các trang thiết bị không thể
thiếu để đưa các công trình này vào hoạt động ổn định, trong đó nội thất đồ gỗ
với những tiện ích,thẩm mỹ và thị hiếu của người Việt Nam không thể phủ nhận
vị thế trong cuộc sống hiện đại.
1.1.2.Sự cần thiết phải đầu tư
Đứng trước tình hình nêu trên, việc cho ra đời một đơn vị chuyên sản xuất và
buôn bán các mặt hang nội thất từ gỗ sẵn đáp ứng nhu cầu của các công trình là
rất cần thiết.
1.2. Các thông số cơ bản của dự án
1.2.1 . Các thông số về kỹ thuật
a.Các thông số cơ sở vật chất
+ Địa điểm dự án:


Sinh viên: Nguyễn Hữu Thắng
MSV: 40900

2


ĐỒ ÁN MÔN HỌC QUẢN TRỊ DỰ ÁN ĐẦU TƯ
- Tại vị trí thuộc Xã Ngũ Lão-Huyện Thủy Nguyên – Thành phố Hải
Phòng cách Cầu Bính 15 km. Đây là một vị trí tốt, khu vực đất rộng và nằm gần
các công trình trọng điểm của thành phố Hải Phòng, giao thông thuận tiện.
- Kích thước lô đất: chiều rộng giáp mặt đường 15m, chiều dài hơn 50m.
- Tổng diện tích mặt bằng dự án sử dụng: Thuê quyền sử dụng đất với
diện tích hơn 750m2.
b. Các thông số máy móc thiết bị.
-Hệ thống trạm biến áp cấp điện, máy phát điện dự phòng
-Xây mới:
+ Tường rào bảo vệ, biển quảng cáo
+ Phòng điều khiển trung tâm
+ Nhà nghỉ công nhân, nhà ăn ca, vệ sinh
+ Bãi tập kết vật liệu
+ Xưởng sản xuất sản phẩm
-Thiết bị phụ trợ

đơn vị : VNĐ

Tên thiết bị

Số lượng


Đơn giá

Thành tiền

Máy bào gỗ

5

9.000.000

45.000.000

Máy bào cuốn 6 đội
(cưa bào cuốn, bàn
đục) Năng Lượng
mặt 40cm
Máy cưa vanh đứng
Năng Lượng CKNL
3KW

4

13.500.000

54.000.000

2

11.500.000


23.000.000

Máy mộc đa năng

2

12.500.000

25.000.000

Máy tiện gỗ D&D

2

9.000.000

18.000.000

Máy chà

6

4.000.000

24.000.000

Máy cưa gỗ để bàn

2


9.000.000

18.000.000

Máy phun sơn

4

8.000.000

32.000.000

Máy Khoan

6

3.000.000

18.000.000

- Hệ thống phòng cháy, chữa cháy
Sinh viên: Nguyễn Hữu Thắng
MSV: 40900

3


ĐỒ ÁN MÔN HỌC QUẢN TRỊ DỰ ÁN ĐẦU TƯ
+ Hệ thống biển báo cấm lửa
+ 01 máy bơm nước

+ 08 bình cứu hoả
+ 04 họng cứu hoả.
c. Quy trình công nghệ
Nguồn cung
cấp vật liệu

Gỗ xẻ

Thành
phẩm

Cắt

Sơn

Bào 4 mặt

Tạo dáng

Lắp ráp

Chế biến

-Nguyên tắc làm việ
+Chuẩn bị vật tư gỗ
Thông thường, nguyên liệu gỗđược chuẩn bị từ trước, đủđảm bảo đáp ứng
cho khoảng từ bốn đến năm công trình.
Đây là khâu quan trọng, luôn đảm bảo sự chủđộng về nguyên liệu vàổn
định về giá
+Xẻ gỗ:

Từ những khối gỗ hộp lớn, gỗđược xẻ thành những thanh hoặc những tấm
gỗ có kích thước theo yêu cầu sử dụng.
Công đoạn này sẽ ánh giá trình độ và năng lực của người thợ xẻ rất cao.
Nếu người có kinh nghiệm sẽ chọn được những phương án xẻ như thế nào để
không bị hao gỗ và cho ra những tấm gỗ không bị lỗi ( nứt nẻ, tỳ vết )
+Lọc gỗ
Sau khi sấy, gỗ sẽđược phân loại dựa vào các tiêu chí: Bề mặt gỗ mịn, độ
rắn chắc, vân đẹp, màu tự nhiên, không bị cong vênh, nứt nẻ…,
Những tấm gỗ không đạt yêu cầu sẽđược chuyển sang mục đích sử dụng khác

Sinh viên: Nguyễn Hữu Thắng
MSV: 40900

4


ĐỒ ÁN MÔN HỌC QUẢN TRỊ DỰ ÁN ĐẦU TƯ
+Gia công sản xuất
Gỗ tự nhiên sau khi qua các công đoạn sơ chế, xữ lý sau đó sẽ chia nhỏ
thành các thanh tiêu chuẩn rồi được ghép lại với nhau
Gỗ sau khi được ghép với nhau thành những tấm lớn thì sẽ được xữ lý cho
khô keo sau đó cho vào máy nhám thùng làm nhẵn bề mặt để hoàn thiện sản
phẩm.
+Sơn hoàn thiện
Sau khi sản phẩm mộc thô được hoàn thiện theođúng yêu cầu kỹ thuật,
được chủ đầu tư nghiệm thu phần mộc thô tại xưởng sản xuất. Sản phẩm sẽ được
tiến hành sơn
Sau khi sơn hoàn thiện, sản phẩm được bộ phận KCS kiểm tra lần cuối,
khi đạt yêu cầu sẽ được bao bọc, đóng gói sản phẩm và nhập kho chờ vận
chuyển đến công trình để lắp đặt.

1.2.2.Các thông số kinh tế
Tổng vốn đầu tư: 12.000.000.000 đồng
Vốn tự có: 9.000.000.000 đồng
Vốn đi vay :3.000.000.000 đồng
Thời hạn vay:

06 năm

Lãi suất vay vốn: 13%/năm
Phương thức thanh toán: Mỗi năm trả lãi 2 kỳ
Thời hạn kinh doanh: 10 năm
1.3.Cơ cấu tổ chức và định biên nhân sự.
1.3.1.Cơ cấu tổ chứ
Giám đốc

Ban kế hoạch

Ban kế toán

Sinh viên: Nguyễn Hữu Thắng
MSV: 40900

Ban sản xuất

5


ĐỒ ÁN MÔN HỌC QUẢN TRỊ DỰ ÁN ĐẦU TƯ
1.3.2.Định biên nhân sự
Bảng 1: Bảng cơ cấu nhân sự

STT
1
2

3
4

Vị trí công việc
Giám đốc
Ban kế hoạch
Tưởng ban
Nhân viên kinh tế
Nhân viên điều độ sản xuất
Ban kế toán
Kế toán trưởng
Nhân viên kế toán
Ban sản xuất
Quản lý phân xưởng
Nhân viên kho bãi
Công nhân sản xuất
Bảo vệ
Nhân viên vệ sinh
Nhân viên bảo dưỡng và sửa chữa

Số lượng
1 người
1 người
1 người
1 người
1 người

2 người
1 người
2 người
20 người
2 người
2 người
2 người

máy móc
Tổng cộng

36 người

Ngoài các cán bộ chuyên môn về quản lý và kế toán thì hầu hết các nhân
viên khác đều tuyển dụng lực lượng tại địa phương.
1.4.Xác định Phương án kinh doanh
1.4.1.Sản phẩm của dự án.
Sản phẩm của dự án là các loại cửa, cầu thang,trần nhà,sàn nhà,giường,tủ,
ốp tường,..vv.
Tuy sản phẩm của dự ánđãđược xác định qua nghiên cứu thị trường
nhưng cũng nên xác định lại đặc tính kỹ thuật và các chỉ tiêu kĩ thuật cần phải
đạt được:
+Phải đúng loại gỗ mà khách hang đã đặt trước
+Hình thức và chất lượng đúng yêu cầu
1.4.2.Phân tích thị trường
Thị trường là nhân tố quyết định việc lựa chọn mục tiêu và quy mô dựán. Mục
đích nghiên cứu thị trường nhằm xác định các vấn đề:
Sinh viên: Nguyễn Hữu Thắng
MSV: 40900


6


ĐỒ ÁN MÔN HỌC QUẢN TRỊ DỰ ÁN ĐẦU TƯ
- Thị trường cung cầu sản phẩm hoặc dịch vụ hiện tại của dựán, tiểm năng
phát triển của thị trường này trong tương lai.
- Đánh giá mức độ cạnh tranh, khả năng chiếm lĩnh thị trường của sản
phẩm so với các sản phẩm cùng loại có sẵn hoặc các sản phẩm ra đời sau nay.
- Các chính sách tiếp thị và phân phối cần thiết để có thể giúp việc tiêu
thụ sản phẩm của dựán
- Ước tính giá bán và chất lượng sản phẩm ( Có so sánh với các sản phẩm
cùng loại có sẵn và các sản phẩm có thể ra đời sau này).
- Dự kiến thị trường thay thế khi cần thiết.
1.4.3. Công nghệ và phương pháp sản xuất
Để cùng sản xuất ra một loại sản phẩm có thể sử dụng nhiều loại công
nghệ và phương pháp sản xuất khác nhau.Tuỳ mỗi loại công nghệ, phương pháp
sản xuất cho phép sản xuất ra sản phẩm cùng loại, nhưng có đặc tính, chất lượng
và chi phí sản xuất khác nhau. Do đó, phải xem xét, lựa chọn phương án thích
hợp nhất đối với loại sản phẩm dự định sản xuất, phù hợp với điều kiện kinh tế,
tái chính, tổ chức, quản lý của từng đơn vị.
Lựa chọn công nghệ và phương pháp sản xuất
Để lựa chọn công nghệ và phương pháp sản xuất phù hợp cần xem xét các
vấn đề sau đây:
Công nghệ và phương pháp sản xuất đang được áp dụng trên thế giới.
Khả năng về vốn và lao động. Nếu thiếu vốn thừa lao động có thể chọn
công nghệ kém hiện đại,rẻ tiền, sử dụng nhiều lao động và ngược lại.
Xu hướng lâu dài của công nghệ để đảm bảo tránh lạc hậu hoặc những trở
ngại trong việc sử dụng công nghệ như khan hiếm về nguyên vật liệu, năng
lượng...
Khả năng vận hành và quản lý công nghệ có hiệu quả. Trình độ tay nghề

của người lao động nói chung.
Nội dung chuyển giao công nghệ, phương thức thanh toán, điều kiện tiếp
nhận và sự trở giúp của nước bán công nghệ.
Sinh viên: Nguyễn Hữu Thắng
MSV: 40900

7


ĐỒ ÁN MÔN HỌC QUẢN TRỊ DỰ ÁN ĐẦU TƯ
Điều kiện về kết cấu hạ tầng, điều kiện phát triển kinh tế – xã hội của địa
phương có thích hợp với công nghệ dự kiến lựa chọn hay không.
Những vấn đề môi trường sinh thái liên quan đến công nghệ, khả năng gây
ô nhiễm.
Các giải pháp chống ô nhiễm, bảo vệ môi trường sinh thái, điều kiện và
chi phí thực hiện.
Tuỳ thuộc vào công nghệ và phương pháp sản suất mà lựa chọn máy móc
thiết bị thích hợp:
Các phương án máy móc thiết bị căn cứ vào trình độ tiến bộ kỹ thuật, chất
lượng,giá cả, phù hợp với khả năng vận hành, sửa chữa, bảo dưỡng...
Tính năng, thông số kỹ thuật, các điều kiện bảo dưỡng, sửa chữa, thay thế,
điều khiển lắp đặt thiết bị, vận hành, đào tạo công nhân kỹ thuật.
Tổng chi phí mua sắm thiết bị, chi phí lắp đặt và chi phí tự bảo dưỡng.
Sản xuất và cung cấp nội thấtđồ gỗ đáp ứngtheo yêu cầu của thị trường và
thị hiếu của khách hàng.

Sinh viên: Nguyễn Hữu Thắng
MSV: 40900

8



ĐỒ ÁN MÔN HỌC QUẢN TRỊ DỰ ÁN ĐẦU TƯ
CHƯƠNG 2: TÍNH CÁC KHOẢN CHI PHÍ VÀ LỢI NHUẬN
2.1. Lương và các khoản chi phí
2.1.1. Tiền lương
Việc tính lương cho cán bộ công nhân viên trong công ty là tùy thuộc vào
định biên nhân sự
Bảng 2: Bảng lương cho cán bộ công nhân viên
STT Vị trí công việc
1
Giám đốc
2
Ban kế hoạch
Tưởng ban
Nhân viên kinh tế
Nhân viên điều độ
3
4

Số lượng
1 người
3
1 người
1 người
1 người

Lương/tháng
15.000.000


Tổng lương
16.000.000

8.000.000
5.000.000
5.000.000

8.000.000
5.000.000
5.000.000

10.000.000
6.000.000

10.000.000
12.000.000

8.000.000

8.000.000

sản xuất
Ban kế toán
Kế toán trưởng
Nhân viên kế toán
Ban sản xuất
Quản lý phân

3
1 người

2 người
29
1 người

xưởng
Nhân viên kho bãi
Công nhân sản

2 người
20 người

5.000.000
5.000.000

10.000.000
100.000.000

xuất
Bảo vệ
Nhân viên vệ sinh
Nhân viên bảo

2 người
2 người
2 người

4.000.000
4.000.000
5.000.000


8.000.000
8.000.000
10.000.000

dưỡng và sửa chữa
máy móc
Tổng cộng
36 người
200.000.000
Tổng lương cho toàn bộ công nhân viên :200.000.000 đồng/tháng
Tổng lương cho toàn bộ công nhân viên trong 1 năm là :
200.000.000 * 12 = 2.400.000.000 đồng/năm
2.1.2. Chi phí bảo hiểm
Sinh viên: Nguyễn Hữu Thắng
MSV: 40900

9


ĐỒ ÁN MÔN HỌC QUẢN TRỊ DỰ ÁN ĐẦU TƯ
Theo quy định của nhà nước, BHXH được trích theo lương của CBCNV trong
doanh nghiệp
Chi phí bảo hiểm= 2.400.000.000x 23% = 552.000.000 đồng/năm
2.1.3. Chi phí nguyên vật liệu
Bao gồm toàn bộ nguyên vật liệu chính, nguyên vật liệu phụ và phụ liệu khác
dùng trực tiếp vào sản xuất và các chi phí khác có liên quan.
Bảng 3: Bảng chi phí nguyên vật liệu, năng lượng
(Đơn vị :103 đồng)
STT


Tên nguyên

Đơn vị

Mức tiêu hao

Khối

Đơn giá

Thành

vật liệu

bình quân cho

lượng cả

(chưa có

tiền

khối

1 1m2
0,8

năm
320


VAT)
12.000

3.840.000

3

1

Gỗ

tự

m

2

nhiên
Gỗ ép nhân

m3

0,15

56

10.500

588.000


3

tạo
Kính

m2

0,25

650

200

130.000

4

Sơn

lít

1,1

430

140

60.200

5


Điện

KWh

3.600

16.648

1,4

23.307

6

Phụ liệu khác

42.000

Tổng

4.683.507

2.1.4. Chi phí khấu hao
Gọi: -A là số tiền khấu hao hàng năm
-r là lãi suất va
-Vn là số vốn cố định
Ta có: A= Vn .

r

(1 + r )n − 1

=> A=3.200.000.000*0,13/[(1+0,13)^10 – 1 ]=173.726.578 (đ/năm)
2.1.5. Chi phí sửa chữa
- Chi phí sửa chữa hang năm là 86.426.000 đồng, thời gian 5 năm đầu
Sinh viên: Nguyễn Hữu Thắng
MSV: 40900

10


ĐỒ ÁN MÔN HỌC QUẢN TRỊ DỰ ÁN ĐẦU TƯ
+ Chi phí sửa chữa lớn: 58.264.000 đồng
+ Chi phí sửa chữa nhỏ, bào dưỡng thường xuyên: 28.162.000 đồng.
- Các năm còn lại, chi phí sửa chữa: 26.541.000 đồng
+ Chi phí sửa chữa lớn: 17.635.000 đồng
+ Chi phí sửa chữa nhỏ, bảo dưỡng thường xuyên:8.906.000 đồng
2.1.6. Các loại chi phí khác
+ Chi phí thuê mặt bằng: 50.000.0000 đồng/năm
+ Chi phí quản lý: 74.361.000 đồng/năm
+Chi phí bán hàng: 35.316.000 đồng/ năm
2.2. Tính các khoản doanh thu và lợi nhuận
2.2.1. Doanh thu
Với giả thiết là khi đi vào vận hành công suất của dự án không đổi và giá
bán các loại sản phẩm cũng không thay đổi như vậy doanh thu của các năm bằng
nhau và xác định theo công thức:
Doanh thu = ∑Qi x Pi (đồng /năm)
Ở đây có thể sản lượng mỗi năm có thể cao hoặc thấp hơn.Để đơn giản ta
lấy mức trung bình để tính toán


Sinh viên: Nguyễn Hữu Thắng
MSV: 40900

11


ĐỒ ÁN MÔN HỌC QUẢN TRỊ DỰ ÁN ĐẦU TƯ
Bảng 3: Bảng xác định doanh thu
(Đơn vị : đồng)
STT

Sản phẩm

Đơn vị

Số lượng

Giá bán

Thành tiền

1

Cửa

m2

2.000

2.160.000


4.320.000.000

2

Cầu thang

m2

1.200

1.850.000

2.220.000.000

3

Sàn nhà, chân tường

m2

4.000

550.000

2.200.000.000

4

Trần nhà


m2

2.000

1.000.000

2.000.000.000

5

Nội thất giường, tủ

Chiếc

300

10.000.000

3.000.000.000

6

Sản phẩm khác

1.300.000.000

Tổng

12.040.000.000


2.2.2. Chi phí
Bảng 4: Bảng chi phí sản xuất kinh doanh hàng năm
Đơn vị: đồng
Chỉ tiêu
1.Lương cho công nhân viên
2.Bảo hiểm xã hội
3.Chi phí nguyên liệu

Giá trị
2.000.000.000
552.000.000
4.683.507.000

4.Khấu hao

173.726.578

5.Chi phí sửa chữa

112.967.000

6.Chi phí thuê đất

50.000.000

7.Chi phí quản lý khác

64.361.000


8.Chi phí bán hàng

25.316.000

9.Chi phí khác

20.000.000

Tổng

7.681.877.578

Chi phí trả vốn đầu tư
- Số vốn vay: A= 3.000.000.000 đ
Sinh viên: Nguyễn Hữu Thắng
MSV: 40900

12


ĐỒ ÁN MÔN HỌC QUẢN TRỊ DỰ ÁN ĐẦU TƯ
- Kỳ trả nợ vay: 2 kỳ/năm
- Lãi suất vay là 13%/năm
=> Lãi suât mỗi kỳ là p= 13/2 = 6,5%/kỳ
- Thời hạn hoàn vốn: n= 6 năm = 12 kỳ
- Số tiền phải trả nợ vốn vay trong kỳ là C
C= A / n = 3.000.000.000 / 12 = 250.000.000 đ/kỳ
Năm

Lần trả

Nợ gốc
1
A
1
2
A-C
3
A – 2C
4
A – 3C
Ta có bảng thanh toán nợ như sau:

Trả gốc
C
C
C
C

Trả lãi
p*A
p*(A-C)
p*(A-2C)
p*(A-3C)

Gốc+Lãi
C + A*p
C + p*(A-C)
C + p*(A-2C)
C+ p*(A-3C)


Gốc + Lãi

Bảng 5: Bảng thanh toán nợ
Năm

Lần trả

Nợ gốc

Trả gốc

Trả lãi

1

1

3.000.000.000

250.000.000

195.000.000 445.000.000

2

2.750.000.000

250.000.000

178.750.000 428.750.000


3

2.500.000.000

250.000.000

162.500.000 412.500.000

4

2.250.000.000

250.000.000

146.250.000 396.250.000

5

2.000.000.000

250.000.000

130.000.000 380.000.000

6

1.750.000.000

250.000.000


113.750.000 363.750.000

7

1.500.000.000

250.000.000

97.500.000

347.500.000

8

1.250.000.000

250.000.000

81.250.000

331.250.000

9

1.000.000.000

250.000.000

65.000.000


315.000.000

10

750.000.000.

250.000.000

48.750.000

298.750.000

11

500.000.000

250.000.000

32.500.000

282.500.000

12

250.000.000

250.000.000

16.250.000


266.250.000

2

3

4

5

6

Sinh viên: Nguyễn Hữu Thắng
MSV: 40900

13


ĐỒ ÁN MÔN HỌC QUẢN TRỊ DỰ ÁN ĐẦU TƯ
Từ đó ta có bảng tổng hợp chi phí các đời dự án
Bảng 6: Bảng chi phí các đời dự án
Năm

Chi phí sản xuất kinh

Trả vốn vay

Tổng chi phí


1

doanh
7.681.877.578

873.750.000

8.555.627.578

2

7.681.877.578

808.750.000

8.490.627.578

3

7.681.877.578

743.750.000

8.425.627.578

4

7.681.877.578

678.750.000


8.360.627.578

5

7.681.877.578

613.750.000

8.295.627.578

6

7.681.877.578

548.750.000

8.230.627.578

7

7.681.877.578

7.681.877.578

8

7.681.877.578

7.681.877.578


9

7.681.877.578

7.681.877.578

10

7.681.877.578

7.681.877.578

2.2.3. Lợi nhuận
- Tính lợi nhuận trước thuế:
Lợi nhuận trước thuế = doanh thu– chi phí kinh doanh
- Tính thuếthu nhập doanh nghiệp:
Thuế TNDN = 25% x lợi nhuận
- Tính lợi nhuận sau thuế:
LNST = Lợi nhuận – Thuế TNDN

Sinh viên: Nguyễn Hữu Thắng
MSV: 40900

14


ĐỒ ÁN MÔN HỌC QUẢN TRỊ DỰ ÁN ĐẦU TƯ
Bảng 7: Bảng chỉ tiêu lợi nhuận qua các đời dự án
Năm


Tổng chi phí

Tổng doanh thu

Lợi nhuận

Thuế TNDN

Lợi nhuận sau

871.093.106

thuế
2.613.279.316

1

8.555.627.578

12.040.000.000

trước thuế
3.484.372.422

2

8.490.627.578

12.040.000.000


3.549.372.422

887.343.106

2.662.029.316

3

8.425.627.578

12.040.000.000

3.614.372.422

903.593.106

2.710.779.316

4

8.360.627.578

12.040.000.000

3.679.372.422

919.843.106

2.759.529.316


5

8.295.627.578

12.040.000.000

3.744.372.422

936.093.106

2.808.279.316

6

8.230.627.578

12.040.000.000

3.809.372.422

952.343.106

2.857.029.316

7

7.681.877.578

12.040.000.000


4.358.122.422

1.089.530.606

3.268.591.816

8

7.681.877.578

12.040.000.000

4.358.122.422

1.089.530.606

3.268.591.816

9

7.681.877.578

12.040.000.000

4.358.122.422

1.089.530.606

3.268.591.816


10

7.681.877.578

12.040.000.000

4.358.122.422

1.089.530.606

3.268.591.816

CHƯƠNG 3: TÍNH CÁC CHỈ TIÊU CỦA DỰ ÁN
Sinh viên: Nguyễn Hữu Thắng
MSV: 40900

15


ĐỒ ÁN MÔN HỌC QUẢN TRỊ DỰ ÁN ĐẦU TƯ
3.1. Giá trị hiện tại thuần – NPV
3.1.1. Khái niệm, cách tính, và nguyên tắc sử dụng NPV
* Phương pháp giá trị hiện tại (NPV)
Giá trị hiện tại ròng của một dự án bằng tổng giá trị hiện tại của các dòng
tiền sau thuế trừ đi tổng giá trị hiện tại của các khoản đầu tư cho dự án.
n

n
Bi

Ci


i
i
i = 0 (1 + r )
i = 0 (1 + r )

NPV = ∑

Trong đó:

Ci: Dòng tiền sau thuế của dự án tương ứng với năm i
Bi: Là các khoản đầu tư cho dự án trong năm i
n: Số năm thực hiện dự án.
r: Tỉ lệ chiết khấu mà nhà đầu tư mong muốn hoặc là chi phí
sử dụng vốn bình quân.

Phương pháp giá trị hiện tại cho biết quy mô của dòng tiền ( quy đổi về
gía trị hiện tại) có thể thu được từ dự án, một chỉ tiêu mà các nhà đầu tư rất quan
tâm (hiện tại là thời điểm ban đầu khi mà dự án được xuất vốn đầu tư.
* Phương pháp tỉ lệ hoàn vốn nội bộ (IRR)
Tỉ lệ hoàn vốn nội sinh là tỉ lệ mà tại đó giá trị hiện tại của các dòng tiền
sau thuế đúng bằng giá trị hiện tại của các khoản đầu tư cho dự án.
IRR là tỉ suất chiết khấu mà tại đó NPV = 0, và được tính theo công thức sau:
IRR = r1 + (r2 − r1 )

Trong đó:

NPV1

NPV1 − NPV2

r1 là tỉ suất chiết khấu sao cho NPV1 < 0 (càng gần 0 càng tốt)
r2 là tỉ suất chiết khấu sao cho NPV2 > 0 (càng gần 0 càng tốt)
NPV1: Giá trị hiện tại ròng ứng với tỉ suất chiết khấu r1
NPV2: Giá trị hiện tại ròng ứng với tỉ suất chiết khấu r2

Phương pháp IRR có ý nghĩa rất quan trọng. Nó cho biết mức độ sinh lợi
mà dự án có thể đạt được, đem so với chi phí sử dụng vốn để thấy việc đầu tư lợi
nhiều hay ít. Nó phản ánh mức độ an toàn của dự án trong trường hợp thị trường
có nhiều biến động.
* Phương pháp điều hoà vốn
Sinh viên: Nguyễn Hữu Thắng
MSV: 40900

16


ĐỒ ÁN MÔN HỌC QUẢN TRỊ DỰ ÁN ĐẦU TƯ
Điều hoà vốn là điểm cân bằng giữa doanh thu và tổng chi phí của dự án.
Nó xác định khối lượng sản phẩm cần sản xuất và tiêu thụ được với một đơn giá
nhất định nào đó để doanh thu vừa đủ bù đắp chi phí.
* Phương pháp thời gian hoàn vốn
Trong thực tế người ta thường tính thời gian thu hồi vốn đầu tư từ lợi
nhuận thuần và khấu hao. Khi tính chỉ tiêu này người đầu tư phải quan tâm lựa
chọn phương pháp khấu hao hàng năm làm sao vừa để không làm cho giá thành
cao quá, vừa để kịp thu hồi vốn đầu tư trước khi kết thúc đời kinh tế của dự án
hoặc trước khi máy móc lạc hậu kỹ thuật.
3.1.2. Tính giá trị hiện tại thuần của dự án
Lãi suất r = 13%/ năm

Giá trị còn lại của tài sản sau 10 năm kinh doanh là 1.800.000.000 (đ)
Vốn đầu tư của dự án là 12.000.000.000 đồng, được đầu tư 1 lần ngay từ
đầu.
Áp dụng công thức:
Trong đó Nt = Lợi nhuận trước thuế (Lt) + Khấu hao (KHt)
Ta có bảng tính NPV của dự án :

Sinh viên: Nguyễn Hữu Thắng
MSV: 40900

17


ĐỒ ÁN MÔN HỌC QUẢN TRỊ DỰ ÁN ĐẦU TƯ
Năm

Vốn đầu tư

0

12.000.000.000

Lt

GTCL

KHt

Trả lãi


Nt

NPVt
1

-12.000.000.000

1

3.484.372.422

173.726.578

373.750.000

4.031.849.000

0.885

3.568.186.365

2

3.549.372.422

173.726.578

308.750.000

4.031.849.000


0.783

3.156.937.767

3

3.614.372.422

173.726.578

243.750.000

4.031.849.000

0.693

2.794.071.357

4

3.679.372.422

173.726.578

178.750.000

4.031.849.000

0.613


2.471.523.437

5

3.744.372.422

173.726.578

113.750.000

4.031.849.000

0.543

2.189.294.007

6

3.809.372.422

173.726.578

48.750.000

4.031.849.000

0.480

1.935.287.520


7

4.358.122.422

173.726.578

4.031.849.000

0.425

1.713.535.825

8

4.358.122.422

173.726.578

4.031.849.000

0.376

1.515.975.224

9

4.358.122.422

173.726.578


4.031.849.000

0.333

1.342.605.717

10

4.358.122.422

173.726.578

4.031.849.000

0.295

1.189.395.455

1.800.000.000
NPV

Sinh viên: Nguyễn Hữu Thắng
MSV: 40900

11.676.812.674

18



ĐỒ ÁN MÔN HỌC QUẢN TRỊ DỰ ÁN ĐẦU TƯ
Vậy giá trị hiện tại thuần của dự án là NPV = 11.676.812.674(VNĐ)
3.2. Tỷ suất nội hoàn – IRR
3.2.1. Khái niệm, cách tính và nguyên tắc sử dụng IRR
Khái niệm: tỷ suất nội hoàn là lãi suất mà tại đó giá trị hiện tại của dòng lợi ích
bằng giá trị hiện tại của dòng chi phí, hay nói cách khác giá trị hiện tại thuần của
dự án bằng 0.
Theo định nghĩa trên thì IRR là lãi suất thoả mãn phương trình:
n

NPV =

Bt − C t

∑ (1 + IRR)
t =0

t

=0

Cách tính:
Tỷ suất nội hoàn và giá trị hiện tại thuần có liên quan đến nhau trong cách
tính, khi tính NPV ta chọn trước một lãi suất từ đó tính giá trị của các lợi ích và
chi phí nội tại. Khi tính IRR thay vì lựa chọn một lãi suất NPV của dự án được
giả sử = 0 từ đó tính ra IRR.
Khác với các chỉ tiêu khác, không một công thức toán học nào cho phép
tính trực tiếp IRR, mà IRR được tính bằng phương pháp nội suy tức là phương
pháp xác định giá trị cần tìm giữa 2 giá trị được chọn. Theo phương pháp này thì
cần tìm 2 lãi suất r1 và r2 sao cho tương ứng với lãi suất nhỏ hơn giả sử là r 1 thì

NPV1 > 0 còn lãi suất r2 làm cho NPV2< 0.
IRR cần tính ứng với NPV của dự án = 0 sẽ nằm ở khoảng giữa 2 lãi suất
r1 và r2. Việc nội suy sẽ được áp dụng theo công thức:
NPV1

IRR = r1 + (r2 - r1) NPV − NPV
1
2
Trong đó:
r1

: lãi suất nhỏ hơn

r2

: lãi suất lớn hơn

NPV1 : giá trị hiện tại thuần ứng vỡi lãi suất r1
NPV2 : giá trị hiện tại thuần ứng vỡi lãi suất r2
Sinh viên: Nguyễn Hữu Thắng
MSV: 40900

19


ĐỒ ÁN MÔN HỌC QUẢN TRỊ DỰ ÁN ĐẦU TƯ
Khi sử dụng phương pháp nội suy thì không nên nội suy quá rộng. Cụ thể
khoảng cách giữa 2 lãi suất được chọn không nên vượt quá 5%.
Nguyên tắc sử dụng:
Khi đánh giá dự án bằng IRR ta chấp nhận mọi dự án có IRR lớn hơn

chi phí cơ hội của vốn, lúc đó dự án có mức lãi suất cao hơn mức lãi suất thực tế
phải trả cho các nguồn vốn được sử dụng trong dự án, ngược lại khi IRR nhỏ
hơn chi phí cơ hội của vốn thì dự án sẽ bị bác bỏ.
Là một tiêu chuẩn đánh giá tương đối IRR được dử dụng trong việc so
sánh và xếp hạng các dự án độc lập theo nguyên tắc: những dự án có IRR cao
hơn sẽ phản ánh mức sinh lợi lớn hơn do đó sẽ có vị trí ưu tiên hơn. Tuy nhiên
IRR có thể dẫn tới những quyết định không chính xác khi lựa chọn những dự án
loại trừ lẫn nhau, những dự án có IRR cao nhưng quy mô nhỏ có thể có NPV
nhỏ hơn một dự án tuy có IRR thấp nhưng có NPV cao. Bởi vậy khi lựa chọn 1
dự án có IRR cao rất có thể đã bỏ qua một cơ hội thu 1 NPV lớn hơn.
IRR là 1 tiêu chuẩn được sử dụng để mô tả tính hấp dẫn của dự án vì đầy
là 1 tiêu chuẩn hữu ích để tổng kết tính doanh lợi của dự án. Tuy vậy IRR không
phảI là 1 tiêu chuẩn hoàn toàn đáng tin cậy bởi vì trước hết IRR chỉ tồn tại khi
dòng lợi ích thuần của dự án có ít nhất một giá trị âm còn khi tất cả các năm đều
dương thì lãi suất lớn đến thế nào NPV vẫn dương. Vấn đề thứ 2 quan trọng hơn
cả đó là có thể xảy ra tình huống không phải có 1 mà có nhiều IRR gây khó
khăn cho việc đánh giá dự án.
3.2.2. Tính tỉ suất nội hoàn của dự án
Chon r1 =35% và r2 = 40% ta có bảng tính NPV1 và NPV2 như sau:

Sinh viên: Nguyễn Hữu Thắng
MSV: 40900

20


ĐỒ ÁN MÔN HỌC QUẢN TRỊ DỰ ÁN ĐẦU TƯ
r1= 35%
Năm
0


Io

Nt

r2=40%

GTCL
1
(1 + r1 )t

12.000.000.000

Nt
(1 + r1 ) t

1
(1 + r2 ) t

(1 + r2 ) t

Nt

1

-12.000.000.000

1

-12.000.000.000


1

4.031.849.000

0,741

2.987.600.109

0,714

2.878.740.186

2

4.031.849.000

0,549

2.213.485.101

0,510

2.056.242.990

3

4.031.849.000

0,406


1.636.930.694

0,364

1.467.593.036

4

4.031.849.000

0,301

1.213.586.549

0,260

1.048.280.740

5

4.031.849.000

0,223

889.102.327

0,186

749.923.914


6

4.031.849.000

0,165

665.255.085

0,133

536.235.917

7

4.031.849.000

0,122

491.885.578

0,095

383.025.655

8

4.031.849.000

0,090


362.866.410

0,068

274.165.732

9

4.031.849.000

0,067

270.133.883

0,048

193.528.752

10

4.031.849.000

0,050

201.592.450

0.035

141.114.715


NPV1

742.438.186

NPV2

-467.116.514

Tổng

Sinh viên: Nguyễn Hữu Thắng
MSV: 40900

1.800.000.000

21


ĐỒ ÁN MÔN HỌC QUẢN TRỊ DỰ ÁN ĐẦU TƯ
Vậy IRR bằng:
NPV1

IRR = r1 + (r2 - r1) NPV − NPV
1
2
=0,3807
=38,07%
3.3. Tỷ lệ lợi ích trên chi phí (B/C)
1. Khái niệm cách tính và nguyên tắc sử dụng tỷ lệ B/C

Khái niệm:
Tỷ lệ B/C là tỷ lệ nhận được khi chia giá trị hiện tại của dòng lợi ích cho
giá trị hiện tại của dòng chi phí.
Cách tính:
n

B/C =

Bt

∑ (1 + r )
t =1
n

t

Ct

∑ (1 + r )
t =1

t

Nguyên tắc sử dụng:
Khi sử dụng tiêu chuẩn tỷ lệ B/C để đánh giá dự án ta sẽ chấp nhận bất kỳ
một dự án nào có tỷ lệ B/C > 1. Khi đó những lợi ích của dự án thu được đủ để
bù đắp các chi phí đã bỏ ra và dự án có khả năng sinh lời, ngược lại khi tỷ lệ
B/C < 1 thì dự án bị bác bỏ.
Tỷ lệ B/C hay được sử dụng để xếp hạng các dự án độc lập theo nguyên
tắc: dành vị trí cao hơn cho những dự án có tỷ lệ B/C cao hơn. Tuy nhiên là một

tiêu chuẩn đánh giá tương đối, tỷ lệ B/C có thể dẫn tới sai lầm khi lựa chọn các
dự án loại trừ lẫn nhau.
Mặc dù là tiêu chuẩn được sử dụng rộng rãi trong đánh giá dự án song tỷ
lệ B/C cũng có những nhược điểm nhất định: cũng như tiêu chuẩn NPV, tỷ lệ
B/C chịu ảnh hưởng nhiều của việc xác định lãi suất, lãi suất càng cao tỷ lệ B/C
22
Sinh viên: Nguyễn Hữu Thắng
MSV: 40900


ĐỒ ÁN MÔN HỌC QUẢN TRỊ DỰ ÁN ĐẦU TƯ
càng giảm. Đây là hạn chế gây khó khăn nhất vì giá trị B/C đặc biệt nhạy cảm
với các định nghĩa về chi phí trên phương diện kế toán. Trong cách tính tỷ lệ
B/C nêu trên, ta quan niệm lợi ích là toàn bộ nguồn thu của dự án còn chi phí là
tổng của chi phí sản xuất, chi phí vận hành, bảo dưỡng, chi phí đầu tư hoặc thay
thế (nếu có). Trong thực tế nhiều khi người ta sử dụng cách tính tỷ lệ B/C theo 1
kiểu khác, theo đó chi phí bao gồm: chi phí đầu tư, đầu tư thay thế, chi phí vận
hành và bảo dưỡng còn lợi ích là hiệu của các nguồn thu và chi phí sản xuất.
Như vậy giá trị nhận được của tỷ lệ B/C theo 2 cách sẽ khác nhau. Tỷ lệ B/C sẽ
thay đổi khi chi phí được xác định theo các cách khác nhau, điều này sẽ dẫn tới
sai lầm khi xếp hạng dự án nếu không có sự thống nhất trong cách tính tỷ lệ lợi
ích trên chi phí.
Nhưng trong thực tế, người ta lại sử dụng B/C theo cách tính khác:
B/C =

Tổng thu - Chi phí sản xuất
CP đầu tư + đầu tư thay thế + CP vận hành + Bảo quản

Sinh viên: Nguyễn Hữu Thắng
MSV: 40900


23


ĐỒ ÁN MÔN HỌC QUẢN TRỊ DỰ ÁN ĐẦU TƯ
r= 13%
Năm

Bt

0

Ct

1
(1 + r )t

12.000.000.000

1

Bt
(1 + r )t

Ct
(1 + r )t
12.000.000.000

1


12.040.000.000

8.555.627.578

0.885

10.655.400.000

7.571.730.407

2

12.040.000.000

8.490.627.578

0.783

9.427.320.000

6.648.161.394

3

12.040.000.000

8.425.627.578

0.693


8.343.720.000

5.838.959.912

4

12.040.000.000

8.360.627.578

0.613

7.380.520.000

5.125.064.705

5

12.040.000.000

8.295.627.578

0.543

6.537.720.000

4.504.525.775

6


12.040.000.000

8.230.627.578

0.480

5.779.200.000

3.950.701.237

7

12.040.000.000

7.681.877.578

0.425

5.117.000.000

3.264.797.971

8

12.040.000.000

7.681.877.578

0.376


4.527.040.000

2.888.385.969

9

12.040.000.000

7.681.877.578

0.333

4.009.320.000

2.558.065.233

10

12.040.000.000

7.681.877.578

0.295

3.551.800.000

2.266.153.886

65.329.040.000


56.616.546.489

Tổng

Tỷ lệ lợi ích trên chi phí của dự án : B/C = 1.154

3.4 Điểm hòa vốn
1. Khái niệm
Điểm hòa vốn là điểm mà tại đó doanh thu bằng chi phí. Phân tích điểm
hòa vốn nhằm xác định mức sản lượng hay mức doanh thu thấp nhất mà tại đó
dự án có thể vận hành mà không gây nguy hiểm về mặt tài chính tức là dự án
không bị lỗ, có đủ tiền mặt để hoạt động và có khả năng trả nợ.
Tùy theo mục đích phân tích người ta chia điểm hòa vốn ra làm 4 loại :
- Điểm hòa vốn lý thuyết
- Điểm hòa vốn tiền tệ
- Điểm hòa vốn trả nợ
- Điểm hòa vốn nhiều giá bán
Sinh viên: Nguyễn Hữu Thắng
MSV: 40900

24


ĐỒ ÁN MÔN HỌC QUẢN TRỊ DỰ ÁN ĐẦU TƯ
2. Cách tính
a. Điểm hoà vốn lý thuyết:
Là điểm hoà vốn mà tại đó mức đảm bảo cho dự án không bị lỗ trong năm
hoạt động bình thường. Điểm hoà vốn lý thuyết được biểu hiện thông qua các
chỉ tiêu sau:
Hệ số hoà vốn lý thuyết: là tỷ lệ tính theo phần trăm của công suất thiết kế

hoặc sản lượng tiêu thụ dự kiến trong năm hoạt động bình thường.
Hlt =
Trong đó :

Đ
D−B

Đ : Tổng chi phí cố định trong năm dự án có lãi vay.
D : Tổng doanh thu dự kiến của năm dự án.
B : Tổng biến phí dự kiến trong năm dự án.

Mức sản lượng lý thuyết: số sản lượng sản xuất và tiêu thụ cần thiết tối
thiểu để đảm bảo cho dự án không bị lỗ.
Q0 = Hlt× Q
Trong đó:

Q: Sản lượng dự kiến sản xuất tiêu thụ hàng năm.
Q0: Số lượng sản phẩm tại điểm hoà vốn.

Mức doanh thu lý thuyết: là mức doanh thu tối thiểu để đảm bảo cho doanh
nghiệp bù đắp được cho chi phí.
D0 = Hlt× D
Trong đó:

D: Doanh thu dự kiến hàng năm.
D0: Doanh thu tại điểm hoà vốn.

b. Điểm hoà vốn tiền tệ:
Là điểm mà tại đó mức sản lượng hoặc mức doanh thu đảm bảo cho dự án
bắt đầu có tiền trả nợ vay. Điểm hoà vốn tiền tệ được biểu hiện thông qua 3 chỉ

tiêu:
- Hệ số hoà vốn tiền tệ

Htt =

Đ − KH
D−B

- Sản lượng hoà vốn tiền tệ Qtt = Htt x Q
- Mức doanh thu hoà vốn tiền tệ Dtt = Htt x D
Sinh viên: Nguyễn Hữu Thắng
MSV: 40900

25


×