Tải bản đầy đủ (.doc) (36 trang)

lập dự án đầu tư cơ sở sản xuất gạch phục vụ cho ngành xây dựng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (333.43 KB, 36 trang )

THIT K MễN HC : QUN TR D N
Mở đầu
Nền kinh tế nớc ta hiện nay là nền kinh tế thị trờng theo định hớng của Nhà nớc. Trong những
năm qua, bằng những chính sách kinh tế hợp lý, nền kinh tế nớc ta đã không ngừng phát triển
và thu đợc rất nhiều thành tựu to lớn. Tốc độ phát triển kinh tế hàng năm khá ổn định, đời
sống ngời dân ngày càng đợc nâng cao. Đó chính là cơ hội đồng thời là thách thức đối với các
doanh nghiệp Việt nam hiện nay. Trớc sức cạnh tranh ngày càng lớn hiện nay, các doanh
nghiệp phải không ngừng đổi mới và phải có chiến lợc phát triển hợp lý thì mới có thể đứng
vững và giành đợc thắng lợi trên thị trờng. Doanh nghiệp phải đa ra đợc dự án đầu t có tính
khoa học và khả thi. Muốn vậy doanh nghiệp phải nghiên cứu, tính toán các yếu tố bất định có
thể xảy ra làm cơ sở vững chắc cho công cuộc đầu t đạt hiệu quả kinh tế - xã hội mong muốn.
Trong nội dung bản thiết kế này, em sẽ lập dự án đầu t cơ sở sản xuất gạch phục vụ
cho ngành xây dựng. Đây là một mặt hàng đợc ngời dân Việt nam sử dụng rất phổ biến hiện
nay. Trong chiến lợc phát triển ngành xây dựng Việt Nam và quy hoạch phát triển ngành công
nghiệp xây dựng đang đứng trớc một thuận lợi cơ bản đã đợc Chính phủ các Bộ, các ngành
Trung ơng và thành phố quan tâm tạo điều kiện đầu t mở rộng trong chiến lợc phát triển 10
năm 2001- 2010 và đã đợc đánh giá là ngành mũi nhọn trong chiến lợc phát triển kinh tế
chung cả nớc và thành phố từ nay đến năm 2010.
Nội dung bản thiết kế gồm những phần sau:
Chơng 1: Tổng quan về dự án đầu t.
Chơng 2: Tính chi phí và doanh thu của dự án.
Chơng 3: Tính các chỉ tiêu tài chính của dự án
Chơng 4: Tính các chỉ tiêu kinh tế - xã hội của dự án.
Chơng 1 . Tổng quan về dự án đầu t
Sinh Viờn : ng ỡnh Bin -Lp QTK46_H
1
THIT K MễN HC : QUN TR D N
1.1. Sự cần thiết phải có một dự án đầu t
1.1.1. Sự cần thiết phải có dự án .
Hiện nay khi nền kinh tế nớc ta đang phát triển nhanh chóng ở tất cả các ngành , lĩnh vực .
Việc xây dựng cơ sở hạ tầng, kĩ thuật cho các ngành là việc hết sức cần thiết . Ngành xây


dựng phát triển mạnh mẽ cùng với nhu cầu về gạch xây dựng luôn ở mức cao . Hiện nay trên
thị trờng trong nớc , các công ty sản xuất vật liệu xây dựng có uy tín và kinh nghiệm đã cung
cấp đợc nhu cầu về gạch xây dựng cho các công trình nhng ngành xây dựng ngày càng phát
triển , nhu cầu về gạch xây dựng ngày càng cao về cả số lợng và chất lợng . Vì vậy việc xây
dựng các nhà máy , cơ sở sản xuất gạch hiện nay là rất cần thiết . Cơ sở của việc xây dựng đó
là việc lập dự án đầu t cơ sở sản xuất gạch để quá trình xây dựng nhà máy và kinh doanh gạch
xây dựng có hiệu quả đáp ứng nhu cầu của thị trờng , làm doanh nghiệp phát triển và có chỗ
đứng trên thị trờng.
1.1.2. Tầm quan trọng của việc lập và quản lí dự án
Hoạt động đầu t đem lại lợi ích kinh tế xã hội nói chung và cho doanh nghiệp nói riêng . Nó th-
ờng kéo dài trong nhiều năm . Để công cuộc đầu t có hiệu quả thì lợi ích thu đợc phải lớn hơn chi
phí bỏ ra . Các thành quả của công cuộc đầu t thờng là những công trình , vật kiến trúc nh nhà
máy hầm mỏ cầu cống đờng xá . Để đảm bảo cho công cuộc đầu t đợc tiến hành thuận lợi có hiệu
quả thì trớc khi bỏ vốn phải làm tốt công tác chuẩn bị . Đó chính là việc lập dự án đầu t. Lập dự
án đầu t mục đích để xem xét và tính toán các khía cạnh kinh tế kĩ thuật , điều kiện tự nhiên và
môi trờng pháp lí và môi trờng xã hội có liên quan đến quá trình thực hiện đầu t , sự phát huy tác
dụng và hiệu quả đạt đợc của công cuộc đầu t . Từ đó nghiên cứu các yếu tố bất định có thể ra
ảnh hởng đến sự thành công của công cuộc đầu t . Một dự án đầu t đợc soạn thảo tốt là cơ sở
vững chắc , tiền đề cho công cuộc đầu t đạt hiệu quả kinh tế xã hội mong muốn.
Việc lập dự án đầu t là việc quan trọng quyết định đến hiệu quả kinh tế xã hội của công cuộc đầu
t. Để quá trình soạn thảo dự án đầu t đợc tiến hành nghiêm túc dự án đầu t có chiến lợc tốt thì
công tác quản lí dự án có vai trò rất quan trọng . Quản lí dự án giúp quá trình thực hiện dự án đợc
tiến hành thuận lợi , quá trình hoạt động của dự án sau này đạt hiệu quả cao . Để đảm bảo cho dự
án đợc thành công và mục tiêu của dự án đợc thực hiện thì việc lập dự án chỉ là điều kiện cần còn
điều kiện đủ là việc quản lí tốt dự án đầu t .
1.2 . Các thông số cơ bản của dự án
Gạch thành phẩm đợc chế biến theo phơng pháp tạo hình dẻo phơi trong nhà kính , kết hợp sấy
trong nò lung tuynel với nhiệt độ là 1050-11000
o
C.

Dây truyền công nghệ sản xuất : Đất đợc khai thác, vận chuyển bằng xe cơ giới về bãi ủ để dự
trữ . Sau khi ủ phong hoá trong thời gian 3 tháng thì dùng máy ủi ủi vào trong khu vực chứa đất .
Sinh Viờn : ng ỡnh Bin -Lp QTK46_H
2
THIT K MễN HC : QUN TR D N
Đất vào thùng cấp liệu để cung cấp đều đặn cho máy cán thô , qua băng tải B500, máy cán thô có
nhiệm vụ nghiền nát đất .
Qua máy cán thô đất rơi xuống máy nhào 2 trục có lới lọc đặt ngay phía dới ,tại vị trí máy nhào
có bố trí cơ cấu pha than để nung sản phẩm.
Máy nhào 2 trục có lới lọc đảm bảo đồng nhất nguyên liệu và than , có máy tới nớc để tăng thêm
độ dẻo và đồng đều, ra khỏi máy nhào có dạnh đất cục hình trụ , nhờ băng tải B500 dài 12 m
nguyên liệu rơi vào máy cán mịn tạo đất có độ mịn sau đó rơi vào máy nhào đùn liên hợp hút
chân không .
Dới tác dụng của máy nhào 1 trục đất đợc trộn lần cuối thêm nớc cho đủ độ ẩm để tạo hình , qua
buồng chân không , không khí bị hút ra khỏi khối đất tạo khối đất có độ đặc xiết rơi xuống máy
ép đùn và đùn ra khỏi máy dới dạng băng tải đất liên tục . Máy cắt gạch tự động cắt các băng đất
thành các viên gạch theo một kích thớc qui định . Phế phẩm thừa khi cát đợc thu nhặt và sử dụng
lại . Gạch mộc qua băng tải đợc chuyển lên các xe 2 bánh để đa đến nhà kính phơi gạch .
Các viên gạch phơi thoáng , tiếp xúc nhiều với nắng gió .
Gạch mộc sau khi phơi cáng từ 7-10 ngày tuỳ theo điều kiện thời tiết giảm độ ẩm dùng xe 2 bánh
chuyển sang khu vực xếp lên goòng đa vào sấy trong lò Tuynel sau đó đợc đẩy thẳng vào lò nung
tuynel .
Gạch sau khi ra khỏi lò , công nhân phân loại và chuyển ra bãi thành phẩm .
1.2.1.Các thông số kĩ thuật
Đặc tính kĩ thuật của lò sấy
Kích thớc kênh sấy 42,3*2,75*2,50
Sức chứa 16 goòng
Năng suất : sấy từ W1= 12_ 14% xuống W2 =3,5 % ( 3090 viên / h )
Thời gian sấy 20 giờ
Số gạch mộc xép trên mặt goòng là 3500 viên

Đặc tính kĩ thuật của lò nung tuynel
Kích thớc khi nung 94*2,75*2,5 m
Năng suất 60600 sản phẩm / 24 giờ
Thời gian nung Min 48 h
Nhiệt lơng nung Max 1100
o
C
Phế phẩm nung Max 5%
1.2.2.Các thông số kinh tế
Bao gồm tổng vố đầu t , tổng vốn vay lãi suất , kì trả nợ
Tổng vốn đầu t là 20.025.800.000 (Đ)
Tổng vốn vay : 38% Tổng vốn đầu t = 7.609.804.000 Đ
Sinh Viờn : ng ỡnh Bin -Lp QTK46_H
3
THIT K MễN HC : QUN TR D N
Lãi suất 16.7%/năm
K trả nợ 2kỳ/Năm
Bảng tổng hợp vốn đầu t Đơn vị Đồng
Stt Nội dung Số tiền
I Máy móc thiết bị 14.986.800.000
1 Thiết bị hầm sấy 1.512.000.000
2 Hệ thống thiết bị lò nung 1.381.000.000
3 Máy cấp liệu thùng 352 324.700.000
4 Máy cán thô 517 201.300.000
5 Máy cán mịn 162.300.000
6 Máy nhào 2 trục Knox 38 9.788.000.000
7 Máy nhào đùn hút chân không 499.000.000
8 Máy cắt gạch tự động 48.700.000
9 Băng tải D500 61.000.000
10 Băng tải gạch mộc 20.600.000

11 Bàn cắt vòng 110.00.000
12 Băng tải Bavia 17.500.000
13 Máy nghiền than 21.600.000
14 Quạt gió S470-10 15.500.000
15 Máy xúc Solar 200W-0509 271.000.000
16 Máy hút chân không 57.600.000
17 4 xe ô tô cơ giới 480.000.000
18 Máy ủi DT 75 114.000.000
II Nhà xởng 503.900.000
1 Giải phóng mặt bằng 359.000.000
2 Nhà chứa đất 400m2 400.000.000
3 Nhà kính phơi gạch 5000m2 2.500.000.000
4 Lò nung tuynel 500m2 500.000.000
5 Phân xởng 350m2 350.000.000
6 Các phòng ban 930m2 930.000.000
Tổng vốn đầu t 20.025.800.000
1.2.3. Định biên về nhân sự
1. Khối cơ quan
Bộ phận Quản lí 13 ngời
Bộ phận Bán hàng 5 ngời
Bộ phận Hậu cần bảo vệ 4 ngời
2. Khối sản xuất
Bộ phận cơ khí lái ủi Sơ chế 13 ngời
Bộ phận sửa goòng vệ sinh 4 ngời
Bộ phận nghiền than 7 ngời
Bộ phận tạo hình 50 ngời
Sinh Viờn : ng ỡnh Bin -Lp QTK46_H
4
THIT K MễN HC : QUN TR D N
Bộ phận phơi đảo 16 ngời

Bộ phận xếp goòng 35 ngời
Bộ phận đốt lò 15 ngời
Bộ phận ra gạch 30 ngời
Tổng số 192 ngời
Phơng án kinh doanh
Hiện nay khi nền kinh tế đang phát triển , ngành xây dựng nói riêng cũng đang phát triển mạnh
mẽ , kéo theo nhu cầu về gạch xây dựng tăng lên. Trên thị trờng hiện nay có một số doanh nghiệp
sản xuất gạch có uy tín và có chỗ đứng trên thị trờng trong nớc nh Công ty gạch Đồng Tâm ,
công ty gạch Long An , Gạch ngói Hải Dơng
a . Thị trờng
Công ty gạch 319 _ Quân khu III đặt tại Hải phòng , phục vụ chủ yếu cho đoạn thị trờng mua tổ
chức . Công ty sẽ cung cấp đủ số lợng đáp ứng nhu cầu và giành u thế ở thị trờng Hải Phòng và
tìm kiếm các thị trờng mới ở các khu vực khác , đa sản phẩm ra thị trờng cả nớc.
b. Sản phẩm
- Chất lợng : Công ty sản xuất sản phẩm gạch đặc Tuynel với chất lợng tốt độ bền chắc cao , đảm
bảo an toàn vững chắc và kiên cố cho các công trình xây dựng.
-Giá cả: khi đa ra thị trờng gạch đặc : 900 đồng / Viên
Gạch 28 : 800 đồng / viên
Gạch 40 : 850 đồng/viên
-Quảng cáo : Trên các đơn chào hàng trên báo chí , qua các mối quan hệ để từ đó nhiều tổ chức
có nhu cầu về gạch xây dựng đặt hàng với công ty .

Chơng 2 . Tính chi phí và doanh thu của dự án
2.1. Tính các chi phí
2.1.1. Tính lơng theo năm
Bảng tổng hợp tiền lơng mỗi năm
Stt Bộ phận Số ngời
Số ngày làm
việc trong năm
Tiền công ngày

(đồng/ngày)
Số tiền trảlơng
trong năm(Đ)
1 Khối quản lí 13 280 95.000 345.800.000
2 Bán hàng 5 260 75.000 97.500.000
3 Hậu cần bảo vệ 4 280 55.000 61.600.000
4 Cơ khí- Lái ủi sơ chế 13 260 70.000 236.600.000
Sinh Viờn : ng ỡnh Bin -Lp QTK46_H
5
THIT K MễN HC : QUN TR D N
5 Sửa goòng _ Vệ sinh 4 264 65.000 68.640.000
6 Nghiền than
7
264 58.000 107.184.000
7 Tạo hình 50 264 63.000 831.600.000
8 Phơi đảo 16 264 59.000 249.216.000
9 Xếp goòng 35 264 68.000 628.320.000
10 Đốt lò 15 264 69.000 273.240.000
11 Ra gạch 30 264 56.000 443.520.000
Tổng .
3.343.220.000
2.1.2 . Tính BHXH theo năm
BHXH = 19% Tổng quĩ lơng = 19% * 3.343.220.000= 635.211.800 Đ
2.1.3. Chi phí nguyên vật liệu theo năm.
Đất bãi 1.920.000.000 Đ
Thuế tài nguyên với đất bãi = 1,5% . 1.920.000.000 = 28.800.000 Đ
Than cám 2.100.000.000 Đ
Dây cuaroa 344.400.000 Đ
Bu lông 85.200.000 Đ
Tổng chi phí 4.478.400.000

2.1.4. Tính khấu hao
Theo công thức A= Vn * r / [(1+r)
n
1 ]
Trong đó Vn : nguyên giá Tài sản cố định ; r : lãi suất hàng năm 16,7 %/năm
n : số năm sử dụng n=10 ; A: Khấu hao
Có Vn = Tổng giá trị máy móc thiết bị = 14.986.800.000 Đ
Vậy chi phí khấu hao là A= 14.986.800.000 * 0,167/[1+ 0,167)
10
-1]
=679.186.752,1(Đ/năm)
2.1.5.Chi phí động lực
1.Chi phí tiền điện
Tiền điện tháng = 19.323.000 Đ
2.Chi phí tiền nớcTiền nớc tháng = 5.486.400 Đ
Tổng chi phí điện nớc hàng năm là = 12* (19323000 + 5486400 ) = 297.712.800 (Đ
3. Chi phí nhiên liệu : 65.297.200 (Đ)
Tổng chi phí động lực hàng năm : 363.010.000 Đ
Bảng tổng hợp chi phí sản xuất mỗi năm
Stt Khoản mục chi phí Số tiền (Đồng)
1 Lơng 3.343.220.000
2 BHXH 635.211.800
Sinh Viờn : ng ỡnh Bin -Lp QTK46_H
6
THIT K MễN HC : QUN TR D N
3 Nguyên vật liệu 4.478.400.000
4 Khấu hao 679.186.752,1
5 Chi phí động lực 363.010.000
6 Chi phí khác 10.000.000
7 Chi phis SCTSCĐ 48.500.000

Tổng 9.557.528.552,1
2.2. Phơng án trả nợ vốn vay
Tổng vốn đầu t là 20.025.800.000(VNĐ)
Tổng vốn vay : C = 38% Tổng vốn đầu t = 7.609.804.000 (đ)
Lãi suất 16,7%/năm ; Kỳ trả nợ 2kỳ/Năm
Thời hạn trả nợ vốn vay 4,5 năm
Số tiền trả nợ hàng năm là A = C/ Số năm * 2 = 845.533.777,8 (Đ)
Lãi suất vay là p = r/n = 8,35
Lập bảng trả nợ vốn vay
Năm
Lần
trả Nợ gốc Trả vốn Trả lãi Trả vốn và lãi
1
1 C A C .P A+ C.P
2 C-A A (C-A).p A+(C-A).p
2
3 C-2A A (C-2A).P A+(C-2A).P
4 C-3A A (C-3A).P A+(C-3A).P
3
5 C-4A A (C-4A).p A+(C-4A).p
6 C-5A A (C-5A).P A+(C-5A).P
4
7 C-6A A (C-6A).p A+(C-6A).p
8 C-7A A (C-7A).p A+(C-7A).p
5
9 C-8A A (C-8A).p A+(C-8A).p
10 C-9A A (C-9A).p A+(C-9A).p
6 11 C-10A A A.p A+A.p
Chi tiết theo bảng sau
Năm


Lần trả

Nợ gốc Trả vốn Trả lãi Trả vốn và lãi Trả lãi mỗi năm
1 1 7.609.804.000 845.533.777,8 635.418.634 1.480.952.412
2 6.764.270.222 845.533.777,8 564.816.563,6 1.410.350.341
2 3 5.918.736.444 845.533.777,8 494.214.493,1 1.339.748.271
4 5.073.202.667 845.533.777,8 423.612.422,7 1.269.146.200
Sinh Viờn : ng ỡnh Bin -Lp QTK46_H
7
THIT K MễN HC : QUN TR D N
3 5 4.227.668.889 845.533.777,8 353.010.352,2 1.198.544.130
6 3.382.135.111 845.533.777,8 282.408.281,8 1.127.942.060
4 7 2.536.601.333 845.5337.77,8 211.806.211,3 1.057.339.989
8 1.691.067.555 845.533.777,8 141.204.140,9 986.737.918,7
5 9 845533 77,8 845.533.777,8 70.602.070,43 916.135.848,2
70.602.070,43
Tng 760.804.000 3.177.093.170 10.786.897.170
2.3. Tính doanh thu của dự án
2.3.1. Tính doanh thu
Doanh thu đợc xác định dựa vào số lợng các loại sản phẩm gạch bán đợc và giá bán mỗi loại.
Doanh thu của dự án = Số lợng sản phẩm * Giá bán
Doanh thu năm cuối = doanh thu dự án + giá trị còn lại
Chi phí của dự án đợc tính qua các bảng tổng hợp chi phí sản xuất chung và chi phí lãi vay .
Tổng chi phí = Chi phí sản xuất + Chi phí lãi vay
2.3.2. Tính lợi nhuận
Lợi nhuận trớc thuế = Doanh thu Chi phí
Thuế TNDN = 28% Lợi nhuận trớc thuế
Lợi nhuận sau thuế = Lợi nhuận trớc thuế Thuế thu nhập doanh nghiệp
Sinh Viờn : ng ỡnh Bin -Lp QTK46_H

8
THIẾT KẾ MÔN HỌC : QUẢN TRỊ DỰ ÁN
Doanh thu lîi nhuËn cña dù ¸n thÓ hiÖn qua b¶ng sau: §¬n vÞ : §ång
Sinh Viên : Đặng Đình Biển -Lớp QTK46_ĐH
9
THIT K MễN HC : QUN TR D N
Chơng 3 . Tính các chỉ tiêu tài chính của dự án
3.1 Tính giá trị hiện tại thuần (NPV ) của dự án
NPV là giá trị của dòng lợi ích gia tăng hoặc cũng có thể hiểu là hiệu số giữa giá trị hiện tại
của dòng lợi ích và dòng chi phí đã đợc chiết khấu ở một lãi suất thích hợp . Công thức tính toán
giá trị hiện tại thuần:
NPV =

===
+
=
+

+
n
ot
t
t
t
t
n
t
n
t
t

t
r
NB
r
C
r
B
)1()1()1(
01
Trong đó: C
t
: Chi phí trong năm t
B
t
: Lợi ích trong năm t
NB
t
: lợi ích thuần trong năm t
r : Lãi suất
n : Thời gian kinh doanh
Sinh Viờn : ng ỡnh Bin -Lp QTK46_H
Năm
Chi phí sản xuất
Mỗi năm
Chi phí
Trả lãi vay
Tổng chi phí Doanh thu Lợi nhuận
trớc thuế
Thuế TNDN
Lợi nhuận sau

thuế
1
9.557.528.552
1.200.235.198 10.757.763.750 14.768.500.000 4.010.736.250 1.123.006.150 2.887.730.100
2 9.557.528.552 917.826.915,8 10.475.355.467,8 14.768.500.000 4.293.144.533 1.202.080.469 3.091.064.064
3 9.557.528.552 635.418.634 10.192.947.186 14.768.500.000 4.575.552.814 1.281.154.788 3.294.398.026
4 9.557.528.552 353.010.352,2 9.910.538.904,2 14.768.500.000 4.857.961.096 1.360.229.107 3.497.731.989
5 9.557.528.552 70.602.070,4 9.628.130.622,4 14.768.500.000 5.140.369.378 1.439.303.426 3.701.065.952
6 9.557.528.552 9.557.528.552 14.768.500.000 5.210.971.448 1.459.072.005 3.751.899.443
7 9.557.528.552 9.557.528.552 14.768.500.000 5.210.971.448 1.459.072.005 3.751.899.443
8 9.557.528.552 9.557.528.552 14.768.500.000 5.210.971.448 1.459.072.005 3.751.899.443
9 9557.528.552 9.557.528.552 14.768.500.000 5.210.971.448 1.459.072.005 3.751.899.443
10 9.557.528.552 9557.528.552 15.968.500.000 6.410.971.448 1.795.072.005 4.615.899.443
Tổng
95.575.285.520 3.177.093.170
98.752.378.680 128.968.500.000 50.132.621.311 14.037.133.967 36.095.487.344
10
THIT K MễN HC : QUN TR D N
NPV có thể tính theo công thức
NPV =
n
n
n
n
t
tt
r
D
r
IN

)1()1(
1
*)(
0
+
+
+


=
N
t
: thu hồi gộp tại năm t ( hay giá trị hoàn vốn tại năm t)
N
t
= KH
t
+ LV
t
+ LN
t
KH
t :
: khấu hao năm t
LV
t
: lãi vay năm t
LN
t
: lợi nhuận năm t

D
N
: Giá trị thanh lý của tài sản vào cuối năm thứ n.
Trong một số trờng hợp đặc biệt thờng xảy ra chỉ bỏ vốn 1 lần vào thời điểm t=0 và sang các
năm sau thu đợc 1 lợng hoàn vốn là N
t
thì
NPV = -I
0
+
n
n
n
t
t
t
r
D
r
N
)1()1(
1
+
+
+

=

Trong đó I
0

: giá trị vốn bỏ ra ban đầu.
Nếu lợng hoàn vốn N
t
= hằng số = N và bỏ vốn 1 lần vào thời điểm t = 0 thì
NPV = -I
0
+ N.
n
n
n
n
r
D
rr
r
)1(.)1(
1)1(
+
+
+
+
Và giá trị hiện tại thuần của dự án đợc triết khấu ở năm k
NPV
k
=
tk
n
t
tt
rCB


=
+

)1(*)(
0
Nhợc điểm của NPV: rất nhạy cảm với lãi suất đợc sử dụng.
Khi r tăng, giá trị hiện tại của dòng lợi ích sẽ giảm nhanh hơn giá trị hiện tại của dòng chi phí và
do đó, NPV của dự án giảm.Vậy NPV không phải là tiêu chuẩn tốt nhất nếu không xác định đợc r
thích hợp.
Trong trờng hợp lãi suất thay đổi theo thời gian:
NPV =

=
+

n
t
t
t
tt
r
CB
0
)1(
r
t
: lãi suất dự tính vào năm t
*)Nguyên tắc sử dụng:
Với dự án có :

Sinh Viờn : ng ỡnh Bin -Lp QTK46_H
11
THIT K MễN HC : QUN TR D N
NPV > 0 : chấp nhận vì tổng lợi ích đợc chiết khấu lớn hơn tổng chi phí đợc chiết khấu, dự án
có khả năng sinh lời
NPV < 0 : bác bỏ vì lợi ích không bù đắp đợc chi phí
NPV là tiêu chuẩn tốt nhất để lựa chọn các dự án loại trừ lẫn nhau theo nguyên tắc dự án đợc
lựa chọn là dự án có NPV lớn nhất . Đây là tiêu chuẩn đánh giá tuyệt đối, không đợc dùng để xếp
hạng các dự án độc lập vì nó không thể hiện đợc mức độ hiệu quả của dự án.
Sinh Viờn : ng ỡnh Bin -Lp QTK46_H
12
THIT K MễN HC : QUN TR D N
Bảng 09: Đơn vị tính
Sinh Viờn : ng ỡnh Bin -Lp QTK46_H
Năm Khấu hao(KHt) Lợi nhuận(LNt) LãI vay(LVt) Giá trị hoàn vốn
1 679.186.752 2.887.730.100 1.200.235.197 4.767.152.049
2 679.186.752 3.091.064.064 917.826.915 4.688.077.731
3 679.186.752 3.294.398.026 635.418.634 4.609.003.412
4 679.186.752 3.497.731.989 353.010.352 4.529.929.093
5 679.186.752 3.701.065.952 70.602.070 4.450.854.774
6 679.186.752 3.751.899.443

4.431.086.195
7 679.186.752 3.751.899.443

4.431.086.195
8 679.186.752 3.751.899.443

4.431.086.195
9 679.186.752 3.751.899.443


4.431.086.195
10 679.186.752 4.615.899.443

5.295.086.195
Tổng 6.791.867.520 2.887.730.100 3.177.093.168 46.064.448.032
13
THIT K MễN HC : QUN TR D N
NPV của dự án đợc tính qua bảng sau: Đơn vị Đồng
Bng 10:Căn cứ vào các số liệu đã tính toán ta có bảng tính NPV đơn vị: VNĐ
Sinh Viờn : ng ỡnh Bin -Lp QTK46_H
14
THIT K MễN HC : QUN TR D N
Năm Vốn đầu t I
0
Giá trị hoàn vốn N
t
1/(1+r)
t
N*1/(1+r)
t
Giá trị còn lại Đ
n
Đ
n
*1/(1+r)
n
NPV
t
0

20.025.800.000
1
-20.025.800.000
1
4.767.152.049 0,857 4.084.963.195 4.084.963.195
2
4.688.077.731 0,734 3.442.334.677 3.442.334.677
3
4.609.003.412 0,629 2.899.976.386 2.899.976.386
4
4.529.929.093 0,539 2.442.350.447 2.442.350.447
5
4.450.854.774 0,462 2.056.312.634 2.056.312.634
6
4.431.086.195 0,396 1.754.224.054 1.754.224.054
7
4.431.086.195 0,339 1.503.191.135 1.503.191.135
8
4.431.086.195 0,291 1.288.081.521 1.288.081.521
9
4.431.086.195 0,249 1.103.754.517 1.103.754.517
10
5.295.086.195 0,213 1.130.223.866
1.200.000.000
256.137.216,5 1.386.361.082
NPV
1.935.749.648
Sinh Viờn : ng ỡnh Bin -Lp QTK46_H
15
THIT K MễN HC : QUN TR D N

3.2. Tính tỉ suất nội hoàn của dự án (IRR)
*)IRR là hệ số nội hoàn : là lãi suất mà tại đó giá trị hiện tại của dòng lợi ích bằng giá trị hiện
tại của dòng chi phí hay NPV= 0
Theo đó IRR thoả mãn phơng trình NPV =

=
+

n
t
t
tt
IRR
CB
0
)1(
= 0
Tính IRR : IRR và NPV có liên quan với nhau trong phép tính . Khi tính NPV ta chọn tr ớc
một lãi suất từ đó tính ra giá trị hiện tại của dòng lợi ích và dòng chi phí Ngợc lại khi tính IRR
thay vì chọn trớc một lãi suất , NPV của dự án đợc giả sử bằng 0 . Từ đó tính ra IRR.
IRR đợc tính theo phơng pháp nội suy là xác định một giá trị cần tìm giữa hai giá trị đợc chọn
. Theo phơng pháp này cần tìm 2 lãi suất r
1
; r
2
sao cho ứng với lãi suất nhỏ hơn . giả sử là r
1
thì NPV>0 ; còn r
2
làm NPV <0 . IRR cần tìm nằm giữa r

1
; r
2
. Việc nội suy giá trị thứ 3
giữa 2 giá trị đã chọn đợc thực hiện theo công thức: IRR =
21
1
121
*)(
NPVNPV
NPV
rrr

+
Trong đó:
r
1
: lãi suất nhỏ hơn
r
2
: lãi suất lớn hơn
NPV
1
: giá trị hiện tại thuần ứng vỡi lãi suất r
1
NPV
2
: giá trị hiện tại thuần ứng vỡi lãi suất r
2
Khi sử dụng phơng pháp nội suy thì không nên nội suy quá rộng. Cụ thể khoảng cách

giữa 2 lãi suất đợc chọn không nên vợt quá 5%.
*) Nguyên tắc sử dụng:
Dự án có IRR > chi phí cơ hội của vốn: chấp nhận vì lúc đó dự án có mức lãi cao hơn lãi
suất thực tế phải trả cho các nguồn vốn sử dụng trong dự án,và ngợc lại.
IRR là chỉ tiêu đánh giá tơng đối,hay đợc dùng để so sánh và xếp hạng các dự án độc lập
với nguyên tắc dự án có IRR cao hơn thì có vị trí u tiên hơn.
Tuy nhiên IRR có thể dẫn tới những quyết định không chính xác khi lựa chọn những dự án
loại trừ lẫn nhau, những dự án có IRR cao ngng quy mô nhỏ có thể có NPV nhỏ hơn một dự
án tuy có IRR thấp nhng có NPV cao. Bởi vậy khi lựa chọn 1 dự án có IRR cao rất có thể đã
bỏ qua một cơ hội thu 1 NPV lớn hơn.
IRR là 1 tiêu chuẩn đợc sử dụng để mô tả tính hấp dẫn của dự án vì đầy là 1 tiêu chuẩn
hữu ích để tổng kết tính doanh lợi của dự án. Tuy vậy IRR không phảI là 1 tiêu chuẩn hoàn
toàn đáng tin cậy bởi vì trớc hết IRR chỉ tồn tại khi dòng lợi ích thuần của dự án có ít nhất một
giá trị âm còn khi tất cả các năm đều dơng thì lãi suất lớn đến thế nào NPV vẫn dơng. Vấn đề
thứ 2 quan trọng hơn cả đó là có thể xảy ra tình huống không phải có 1 mà có nhiều IRR gây
khó khăn cho việc đánh giá dự án.
*) Tính tỷ suất nội hoàn của dự án
Chon r
1
= 17% ta có bảng tính NPV
1
nh sau:

Sinh Viờn : ng ỡnh Bin -Lp QTK46_H
16
THIT K MễN HC : QUN TR D N
Bảng 11 Vi r = 17% .
n v : VN
Năm Vốn đầu t I
0

Giá trị hoàn vốn N
t
1/(1+r)
t
N*1/(1+r)
t
Giá trị còn lại Đ
n
Đ
n
*1/(1+r)
n
NPV
t
0
20 025.800.000
1
-20.025.800.000
1
4767.152.049 0,855 4.074.488.931 4.074.488.931
2
4.688.077.731 0,731 3.424.704.311 3.424.704.311
3
4.609.003.412 0,624 2.877.726.025 2.877.726.025
4
4.529.929.093 0,534 2.417.396.879 2.417.396.879
5
4.450.854.774 0,456 2.030.084.500 2.030.084.500
6
4.431.086.195 0,390 1.727.408.402 1.727.408.402

7
4.431.086.195 0,333 1.476.417.438 1.476.417.438
8
4.431.086.195 0,285 1.261.895.246 1.261.895.246
9
4.431.086.195 0,243 1.078.542.945 1.078.542.945
10
5.295.086.195 0,208 1.101.575.876 1.200.000.000 249.644.859.9 1.351.220.736
NPV
1.694.085.413
Vậy NPV
DA
là : 1.694.085.413VND
Sinh Viờn : ng ỡnh Bin -Lp QTK46_H
17
THIT K MễN HC : QUN TR D N

Bảng 12 Vi r = 21%
đơn vị: VNĐ
Năm Vốn đầu t I
0
Giá trị hoàn vốn N
t
1/(1+r)
t
N*1/(1+r)
t
Giá trị còn lại Đ
n
Đ

n
*1/(1+r)
n
NPV
t
0
20.025.800.000
4.767.152.049 0,826 3,939.795.082
-20.025.800.000
1
4.688.077.731 0,683 3,202.020.170 3.939.795.082
2
4.609.003.412 0,564 2,601.662.270 3.202.020.170
3
4.529.929.093 0,467 2,113.245.354 2.601.662.270
4
4.450.854.774 0,386 1,715.997.190 2.113.245.354
5
4.431.086.195 0,319 1,411.880.618 1.715.997.190
6
4.431.086.195 0,263 1,166.843.486 1.411.880.618
7
4.431.086.195 0,218 964.333.459,2 1.166.843.486
8
4.431.086.195 0,180 796.969.801 964.333.459.2
9
5.295.086.195 0,149 787.080.822,7 796.969.801
10
4.767.152.049 0,826 393.979.508,2 1.200.000.000 178.372.353,6 965.453.176,4
NPV

-1.147.599.395
Vậy NPV
DA
là : -1147599395 VN
Sinh Viờn : ng ỡnh Bin -Lp QTK46_H
18
THIT K MễN HC : QUN TR D N
Theo công thức :
IRR = r
1
+ (r
2
- r
1
)
21
1
NPVNPV
NPV

Ta cú 1694085413
IRR= 17% + (21%- 17%) * = 19,38 %
(1694085413+1147599395)
3.3. Tính tỉ lệ lợi ích trên chi phí (B/C)
*)Tỷ lệ B/C là tỷ lệ nhận đợc khi chia giá trị hiện tại của dòng lợi ích cho giá trị hiện tại của
dòng chi phí.
Công thức
B/C =



=
=
+
+
n
t
t
t
n
t
t
t
r
C
r
B
1
1
)1(
)1(
: C
t
: Chi phí trong năm t
B
t
: Lợi ích trong năm t
*)Nguyên tắc sử dụng:
Khi sử dụng tiêu chuẩn tỷ lệ B/C để đánh giá dự án ta sẽ chấp nhận bất kỳ một dự án
nào có tỷ lệ B/C > 1. Khi đó những lợi ích của dự án thu đợc đủ để bù đắp các chi phí đã bỏ ra
và dự án có khả năng sinh lời, ngợc lại khi tỷ lệ B/C < 1 thì dự án bị bác bỏ.

Tỷ lệ B/C hay đợc sử dụng để xếp hạng các dự án độc lập theo nguyên tắc: dành vị trí
cao hơn cho những dự án có tỷ lệ B/C cao hơn. Tuy nhiên là một tiêu chuẩn đánh giá tơng đối,
tỷ lệ B/C có thể dẫn tới sai lầm khi lựa chọn các dự án loại trừ lẫn nhau.
Mặc dù là tiêu chuẩn đợc sử dụng rộng rãi trong đánh giá dự án song tỷ lệ B/C cũng có
những nhợc điểm nhất định: cũng nh tiêu chuẩn NPV, tỷ lệ B/C chịu ảnh hởng nhiều của việc
xác định lãi suất, lãi suất càng cao tỷ lệ B/C càng giảm. Đây là hạn chế gây khó khăn nhất vì
giá trị B/C đặc biệt nhạy cảm với các định nghĩa về chi phí trên phơng diện kế toán. Trong
cách tính tỷ
lệ B/C nêu trên, ta quan niệm lợi ích là toàn bộ nguồn thu của dự án còn chi phí là tổng của chi
phí sản xuất, chi phí vận hành, bảo dỡng, chi phí đầu t hoặc thay thế (nếu có). Trong thực tế
nhiều khi ngời ta sử dụng cách tính tỷ lệ B/C theo 1 kiểu khác, theo đó chi phí bao gồm: chi
phí đầu t, đầu t thay thế, chi phí vận hành và bảo dỡng còn lợi ích là hiệu của các nguồn thu và
chi phí sản xuất. Nh vậy giá trị nhận đợc của tỷ lệ B/C theo 2 cách sẽ khác nhau. Tỷ lệ B/C sẽ
Sinh Viờn : ng ỡnh Bin -Lp QTK46_H
19
THIT K MễN HC : QUN TR D N
thay đổi khi chi phí đợc xác định theo các cách khác nhau, điều này sẽ dẫn tới sai lầm khi xếp
hạng dự án.
Sinh Viờn : ng ỡnh Bin -Lp QTK46_H
20
THIT K MễN HC : QUN TR D N
*) Tính tỷ lệ B/C của dự án
Ta có bảng tính B/C nh sau
Bảng 13

đơn vị: VNĐ
Năm Doanh thu Khấu hao Lãi vay Giá trị còn lại Lợi ích
1
14.768.500.000 679.186.752 1.200.235.197 16.647.921.949
2

14.768.500.000 679.186.752 917.826.915 16.365.513.667
3
14.768.500.000 679.186.752 635.418.634 16.083.105.386
4
14.768.500.000 679.186.752 353.010.352 15.800.697.104
5
14.768.500.000 679.186.752 70.602.070 15.518.288.822
6
14.768.500.000 679.186.752 15.447.686.752
7
14.768.500.000 679.186.752 15.447.686.752
8
14.768.500.000 679.186.752 15.447.686.752
9
14.768.500.000 679.186.752 15.447.686.752
10
15.968.500.000 679.186.752
1.200.000.000
17.847.686.752
Sinh Viờn : ng ỡnh Bin -Lp QTK46_H
21
THIẾT KẾ MÔN HỌC : QUẢN TRỊ DỰ ÁN
B¶ng 14 B¶ng tÝnh tû lÖ lîi Ých trªn chi phÝ cña dù ¸n
N¨m Lîi Ých n¨m t (B
t
) (VN§)
Chi phÝ n¨m t (C
t
)
(VN§)

1/(1+r)
t
B
t
*1/(1+r)
t
C
t
*1/(1+r)
t
B/C
0
20.025.800.000
1 0,00
20.025.800.000
0
1
16.647.921.949 10.757.763.750 0,857
14.267.269.11
0
9.219.403.534 1,548
2
16.365.513.667 10.475.355.467 0,734
12.012.287.03
2
7.688.910.913 1,562
3
16.083.105.386 10.192.947.186 0,629
10.116.273.28
8

6.411.363.780 1,578
4
15.800.697.104 9.910.538.904 0,539 8.516.575.739 5.341.780.469 1,594
5
15.518.288.822 9.628.130.622 0,462 7.169.449.436 4.448.196.347 1,612
6
15.447.686.752 9.557.528.552 0,396 6.117.283.954 3.784.781.307 1,616
7
15.447.686.752 9.557.528.552 0,339 5.236.765.809 3.240.002.179 1,616
8
15.447.686.752 9.557.528.552 0,291 4.495.276.845 2.781.240.809 1,616
9
15.447.686.752 9.557.528.552 0,249 3.846.474.001 2.379.824.609 1,616
10
17.847.686.752 9.557.528.552 0,213 3.801.557.278 2.035.753.582 1,867
Tæng
160.053.960.688
98.752.378.680 75.579.212.492 67.357.057.529 1.122
VËy B/C = 90.972.921.388 / 82.167.097.854 = 1,1071
Sinh Viên : Đặng Đình Biển -Lớp QTK46_ĐH
22
THIT K MễN HC : QUN TR D N
Đ4. Tính điểm hoà vốn
1. Khái niệm: Điểm hoà vốn là điểm mà tại đó doanh thu bng chi phí.
Phân tích điểm hoà vốn nhằm xác định mức sản lợng hoặc mức doanh thu thấp nhất mà
tại đó dự án có thể vận hành mà không gây nguy hiểm tới khả năng tồn tại về mặt tài chính
của dự án tức là dự án không bị lỗ, có đủ tiền để hoạt động và có khả năng trả nợ.
2. Các loại điểm hoà vốn
* Điểm hoà vốn lý thuyết
Là điểm mà tại đó mức sản lợng hoặc mức doanh thu đảm bảo cho dự án không bị lỗ

trong những năm hoạt động bình thờng của dự án. Điểm hoà vốn lý thuyết đợc biểu hiện thông
qua các chỉ tiêu sau:
- Hệ số hoà vốn lý thuyết
H
lt
=
BD
D

Trong đó: Đ : định phí
D : doanh thu
B : biến phí
- Mức sản lợng lý thuyết
Là sản lợng sản phẩm sản xuất và tiêu thụ cần thiết tối thiểu để đảm bảo cho dự án không
bị lỗ.
Q
0
= Q * H
lt
Q : mức sản lợng cảu dự án dự kiến sản xuất và tiêu thụ hàng năm
- Doanh thu hoà vốn lý thuyết
Là mức doanh thu cần thiết tối thiểu để dự án có thể bù đắp đợc chi phí.
D
0
= D * H
lt
D : doanh thu dự kiến ở mức hoạt động hết công suất
* Điểm hoà vốn tiền tệ
Là hệ số mà tại đó mức sản lợng hay mức doanh thu của dự án bắt đầu có tiền để trả nợ
vay.

- Hệ số hoà vốn tiền tệ
H
tt
=
B - D
KH - Đ
KH: khấu hao TSCĐ
- Mức sản lợng hoà vốn tiền tệ
Q
tt
= Q * H
tt
Sinh Viờn : ng ỡnh Bin -Lp QTK46_H
23
THIT K MễN HC : QUN TR D N
- Doanh thu hoà vốn tiền tệ
D
tt
= D * H
tt
* Điểm hoà vốn trả nợ
Là điểm hoà vốn mà tại đó cho phép dự án có tiền để trả nợ vốn vay và có tiền để đóng
thuế hàng năm. Từ điểm hoà vốn tiền tệ dự án bắt đầu có tiền để trả nợ vốn vay. Tuy nhiên
trong thực tế dự án cần phải có nhiều tiền hơn để vừa trả nợ vừa đóng thuế và số thuế phải
đóng hàng năm đợc coi là chi phí cố định của năm đó. Nó cũng đợc thể hiện qua 3 chỉ tiêu
sau:
- Hệ số hoà vốn trả nợ
H
tn
=

BD
TNKHD

++
Trong ú: N l n gc phi tr hng nm.
T l thu phi úng im ho vn.
Sinh Viờn : ng ỡnh Bin -Lp QTK46_H
24
THIT K MễN HC : QUN TR D N
4. Tính điểm hoà vốn cho dự án
Bảng15 : Bảng tính định phí Đơn vị tính: Đồng
Sinh Viờn : ng ỡnh Bin -Lp QTK46_H
Năm
Chi phí
nguyên vật liệu
Trả lãi
vốn vay
Chi phí
khấu hao TSCĐ
Chi phí
sữa chữa
TSCĐ
Định phí
1 4.478.400.000 1.200.235.197,6 679.186.752 48.500.000 6406.321.949
2 4.478.400.000 917.826.915,8 679.186.752 48.500.000 6.123.913.667
3 4.478.400.000 635.418.634 679.186.752 48.500.000 5.841.505.386
4 4.478.400.000 353.010.352,2 679.186.752 48.500.000 5.559.097.104
5 4.478.400.000 70.602.070,43 679.186.752 48.500.000 5.276.688.822
6 4.478.400.000 679.186.752 48.500.000 5.206.086.752
7 4.478.400.000 679.186.752 48.500.000 5.206.086.752

8 4.478.400.000 679.186.752 48.500.000 5.206.086.752
9 4.478.400.000 679.186.752 48.500.000 5.206.086.752
10 4.478.400.000 679.186.752 48.500.000 5.206.086.752
25

×