Tải bản đầy đủ (.pdf) (22 trang)

Đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng công tác hướng nghiệp cho học sinh trường Trung học phổ thông Phước Long, Quận 9, Tp. Hồ Chí Minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.97 MB, 22 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

LUẬN VĂN THẠC SĨ
BÙI THỊ MAI

ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG
CÔNG TÁC HƯỚNG NGHIỆP CHO HỌC SINH
TRƯỜNG THPT PHƯỚC LONG QUẬN 9, TP. HỒ CHÍ MINH

NGÀNH: GIÁO DỤC HỌC- 601401

S K C0 0 4 3 6 4

Tp. Hồ Chí Minh, tháng 10/2014


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

LUẬN VĂN THẠC SĨ
BÙI THỊ MAI

ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÔNG
TÁC HƯỚNG NGHIỆP CHO HỌC SINH TRƯỜNG THPT
PHƯỚC LONG QUẬN 9, TP. HỒ CHÍ MINH

NGÀNH : GIÁO DỤC HỌC- 601401


Tp. Hồ Chí Minh, tháng 10- 2014


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

LUẬN VĂN THẠC SĨ

BÙI THỊ MAI

ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÔNG
TÁC HƯỚNG NGHIỆP CHO HỌC SINH TRƯỜNG THPT
PHƯỚC LONG QUẬN 9, TP.HCM

NGÀNH: GIÁO DỤC HỌC – 601401
Hướng dẫn khoa học:
TS. Nguyễn Văn Y

Tp. Hồ Chí Minh, tháng 10 năm 2014


i

LÝ LỊCH KHOA HỌC
I. LÝ LỊCH SƠ LƯỢC
Họ và tên: Bùi Thị Mai

Giới tính: Nữ


Ngày, tháng, năm sinh: 20/02/1980

Nơi sinh:

TPHCM
Quê quán: Quận 9, TPHCM
II. QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO
1. Đại học
Hệ đào tạo: Chính quy
Thời gian đào tạo: 1998- 2003
Nơi học: Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật, TPHCM.
Ngành học: Công nghệ May
2. Sau đại học
Ngành học: Giáo Dục Học
Hệ đào tạo: Chính quy
Thời gian đào tạo: 2012- 2014
Nơi học: Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật TPHCM
III.

QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC CHUYÊN MÔN KỂ TỪ KHI TỐT NGHIỆP

ĐẠI HỌC
Thời gian
2004- 2010
2012- 2014

Nơi công tác
Công ty TNHH Danu
Vina- KCX Linh
Trung I, Thủ Đức

Học viên Cao học

Công việc đảm nhiệm
Quality Assurance
Trường Sư Phạm Kỹ
Thuật


ii

LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi.Các số liệu, kết quả được
trình bày trong luận văn là trung thực và chưa từng được công bố trong những công
trình nghiên cứu nào.
Tp.Hồ Chí Minh, ngày 15 tháng 09 năm 2014
Tác giả luận văn

BÙI THỊ MAI


iii

LỜI CÁM ƠN
Xin chân thành cảm ơn :
-Tiến sĩ Nguyễn Văn Y đã tận tình giúp đỡ, hướng dẫn, chuyển tải những kiến
thức, kinh nghiệm quý báu và hướng dẫn để tôi thực hiện và hoàn thành luận
văn này.
- Quí thầy cô giảng dạy lớp Cao Học Giáo dục Học, Trường Đại Học Sư
Phạm Kỹ Thuật Thành Phố HCM đã cung cấp những kiến thức quí báu,
hướng dẫn và định hướng để tôi thực hiện luận văn này .

- Xin chân thành cám ơn Ban lãnh đạo, quý Thầy Cô các trường THPT Phước
Long, đã tạo điều kiện và giúp đỡ, góp ý để tôi hoàn thành luận văn.
- Xin cám ơn toàn thể các em học sinh ở các trường THPT Phước Long Quận
9 đã tham gia thực hiện các khảo sát, phỏng vấn, trong việc thực hiện khảo
sát thực trạng hoạt động hướng nghiệp của luận văn.

Bùi Thị Mai


iv

TÓM TẮT
Trong quá trình giáo dục cho học sinh, hoạt động hướng nghiệp đóng vai trò
quan trọng đối với học sinh, đặc biệt là học sinh THPT đang chuẩn bị cho hành
trang vào môi trường mới chuẩn bị cho mình ngành nghề trong tương lai. Giáo dục
hướng nghiệpgiúp học sinh hiểu biết về thế giới nghề nghiệp,hình thành nhân cách
nghề nghiệp, có thái độ đúng đắn trong lao động và sản xuất đồng thời bảo đảm sự
phù hợp nghề,giảm sự thuyên chuyển nghề, đổi nghề,giảm tỉ lệ thất nghiệp, giảm tệ
nạn xã hội, ổn định được xã hội.
Tuy nhiên, thực tế hoạt đông hướng nghiệp còn nhiều bất cập nên chất lượng
giáo dục hướng nghiệp chưa đáp ứng nhu cầu cho học sinh cũng như nhu cầu xã
hội.Vì vậy, để góp phần nâng cao chất lượng hoạt động hướng nghiệp cho học sinh
của trường tại địa phương, người nghiên cứu chọn đề tài: “ Đề xuất giải pháp nâng
cao chất lượng công tác hướng nghiệp cho học sinh trường Trung học phổ thông
Phước Long, Quận 9, Thành phố hồ Chí Minh”. Đề tài gồm 3 phần:
-

Phần mở đầu: Trình bày lý do chọn đề tài, mụch đích, nhiệm vụ nghiên cứu,

khách thể và đối tượng nghiên cứu, giả thuyết, giới hạn đề tài, phương pháp nghiên

cứu.
-

Phần nội dung: gồm 3 chương

-

Chương 1: Cơ sở lý luận

Trình bày cơ sở lý luận về hoạt động hướng nghiệp, các thuật ngữ, khái niệm, vai
trò, nhiệm vụ, các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động giáo dục hướng nghiệp, hình
thức hướng nghiệp.
-

Chương 2: Thực trạng hoạt động hướng nghiệp của trường THPT

Phước Long, Quận 9, Thành phố Hồ Chí Minh.


v

Thực trạng hoạt động hướng nghiệp của trường, khảo sát và kết quả khảo sát
thực trạng về công tác hướng nghiệp cho học sinh trường THPT Phước Long, Quận
9, TPHCM.
-

Chương 3: Đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng công tác hướng

nghiệp cho học sinh trường THPT Phước Long, Quận 9, TPHCM.
Trình bày các đề xuất nâng cao chất lượng công tác hướng nghiệp, thực nghiệm sư

phạm và kết quả đánh giá của chuyên gia về các giải pháp .
-

Phần kết luận và đề nghị


vi

ABSTRACT
In the process of education training for student, vocational education is an
important . It greatly affect the completion of practice skills, attitude, discipline,
strength in choosing jobs in the future. Student know how to choosing suitable for
job and demand of society which is developping. And it help to reduce
unemployment, social evils, stapilize society.
However, vocational education have not adapted demand on society and
development of economy. Activity levels have not been prepared to choose a
suitable fied of study for career options, consistent with itself and the requirements
of society. So, to contribute into improving the quality of vocation education at the
location, the rasearchers chose the theme: “ Proposing to improve the quality of
vocational education for Phước Long high school students in the distric 9, Ho Chi
Minh city”. The dissertation consists of three chapters:
Chapter I: Basic of argument
The science basic of career guidance, vocabulary, concepts, roles, tasks, careers
guidance effect, careers guidance form.
Chapter II: Reality of careers guidance activity for students in Phươc Long high
school, distric 9, Ho Chi Minh city.
Reseacher introduces activity of careers guidance in Phuoc Long high school,
analyse result after surveying students, teacher in oder to put forward solutions.
Chapter III: Solutions
Basing on reality of careers guidence activity in high school, reseacher puts forward

solution to upgrade the effect of careers guidence activity for students in Phuoc
Long high school, dictris 9. And then, reseacher refernce of expers about that
solutions and experiment with new method.
Conclusion and recommendation.


vii

MỤC LỤC
Lý lịch khoa học ....................................................................................................... ...i
Lời cam đoan…………………………………………………………………….….ii
Lời cảm ơn……………………………………………………………………….…iii
Tóm tắt ..................................................................................................................... .iv
Mục lục…………………………………………………………………………....viii
Danh mục các ký hiệu viết tắt……………………………………………………...ix
Danh mục bảng…………………………………………………………………...xiii
Danh mục biểu đồ………………………………………………………………...xvi
Danh mục hình…………………………………………………………………..xviii
Phần mở đầu…………………………………………………………………….…1
1. Lý do chọn đề tài………………………………………………………...….……1
2. Mục tiêu nghiên cứu…………………………………………………….………..3
3. Nhiệm vụ nghiên cứu……………………………………………………………..3
4. Đối tượng và khách thể nghiên cứu……………………………………..………..3
5. Phạm vi nghiên cứu ............................................................................................. ..3
6. Giả thuyết nghiên cứu ..................................................................................……...3
7. Phương pháp nghiên cứu .............................................................................……...4
8. Cấu trúc luận văn .........................................................................................……...5
9. Những đóng góp của đề tài .......................................................................... ....... ..5



viii

PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG HƯỚNG NGHIỆP CHO
HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG ........................................................... ..6
1.1.sơ lược lịch sử về hoạt động hướng nghiệp ....................................................... ..6
1.1.1.Nghiên cứu hoạt động hướng nghiệp của một số nước trên thế giới .............. ..6
1.1.2.Nghiên cứu hoạt động hướng nghiệp ở Viết Nam .......................................... ..9
1.2.Các khái niệm ..................................................................................................... 14
1.3.Cơ sở lý luận về giáo dục hướng nghiệp ............................................................ 17
1.4.Công tác hướng nghiệp cho học sinh THPT ...................................................... 19
1.4.1.Vị trí, vai trò của công tác hướng nghiệp........................................................ 19
1.4.2.Mục tiêu của công tác hướng nghiệp trong nhà trường ................................. 21
1.4.3.Nội dung hướng nghiệp................................................................................... 21
1.4.4.Hình thức hướng nghiệp.................................................................................. 23
1.5.Các yếu tố tác động đến công tác hướng nghiệp ............................................... 26
1.6.Hướng nghiệp cho học sinh thông qua dạy và học một môn học ...................... 27
1.6.1.Nội dung giáo dục hướng nghiệp thông qua dạy và học môn văn hóa ........... 28
1.6.2.Phương pháp GDHN cho học sinh trong dạy môn văn hóa ............................ 29
1.6.3.Hình thức GDHN cho học sinh trong dạy môn văn hóa ................................. 30
Kết luận chương I .................................................................................................... 31


ix

CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG HƯỚNG NGHIỆP CHO HỌC SINH TRƯỜNG
THPT PHƯỚC LONG, QUẬN 9, TPHCM ......................................................... 32
2.1.Tổng quan về địa bàn nghiên cứu ...................................................................... 33
2.2.Đặc điểm về trường THPT Phước Long, Quận 9, TPHCM .............................. 34
2.3.Chức năng và nhiệm vụ của trường THPT Phước Long, Quận 9, TPHCM ...... 35

2.4.Thực trạng công tác hướng nghiệp cho học sinh tại trường THPT Phước Long,
quận 9, TPHCM ....................................................................................................... 36
2.5.Tiến trình khảo sát .............................................................................................. 37
2.5.1 Thực trạng nhận thức về vai trò của hoạt động GDHN .................................. 37
2.5.2. Thực trạng nhận thức của HS đối với hoạt động GDHN ............................... 39
2.5.3. Thực trạng hoạt động của giáo viên với công tác hướng nghiệp ................... 47
2.5.4. Thực trạng hoạt động của cán bộ quản lý với công tác hướng nghiệp .......... 55
2.6. Nguyên nhân thực trạng .................................................................................... 59
KẾT LUẬN CHƯƠNG II ....................................................................................... 62
CHƯƠNG III: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÔNG
TÁC HƯỚNG NGHIỆP ........................................................................................ 64
3.1.Cơ sở và nguyên tắc đề xuất giải pháp đổi mới ................................................. 64
3.1.1.Cơ sở đề xuấ giải pháp .................................................................................... 64
3.1.2.Nguyên tắc đề xuất giải pháp .......................................................................... 66
3.2.Các giải pháp ...................................................................................................... 67
3.2.1.Giải pháp 1: Lồng ghép hướng nghiệp vào môn Địa lý .................................. 67


x

3.2.2. Giải pháp 2: Đa dạng hóa các hình thức hướng nghiệp ................................. 69
3.2.3. Giải pháp 3: Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tham gia vào việc tổ chức
.................................................................................................................................. 72
3.3.Thực nghiệm sư phạm ........................................................................................ 77
3.4.Nội dung và phương pháp thực nghiệm ............................................................. 77
3.5.Kết quả thực nghiệm sư phạm............................................................................ 79
3.6.Phương pháp chuyên gia .................................................................................... 84
3.6.1 Đánh giá của chuyên gia về tính thực tiễn của giải pháp ................................ 87
3.6.2.Đánh giá của chuyên gia về tính phù hợp của giải pháp ................................. 88
3.6.3.Đánh giá của chuyên gia về tính khả thi của giải pháp ................................... 90

3.6.4.Đánh giá của chuyên gia về mức độ cần thiết của giải pháp .......................... 91
KẾT LUẬN CHƯƠNG III .................................................................................... 92
PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ........................................................................ 93
TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................................................... 97
PHỤ LỤC


xi

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt

Nội dung chữ viết

HS

Học sinh

GV

Giáo viên

GD

Giáo dục

THCS

Trung học cơ sở


THPT

Trung học phổ thông

ĐH

Đại học



Cao Đẳng

THCN

Trung học Chuyên nghiệp

TTGDTX

Trung tâm giáo dục thường xuyên

GDHN

Giáo dục hướng nghiệp

HN

Hướng nghiệp

GD & ĐT


Giáo dục và Đào Tạo

BGH

Ban Giám Hiệu

TPHCM

Thành phố Hồ Chí Minh

CNH-HĐH

Công nghiệp hóa- Hiện đại hóa

KCX

Khu chế xuất

KCN

Khu công nghiệp

Q9

Quận 9

TN

Thực nghiệm


ĐC

Đối chứng


xii

DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng

Nội
Trang

dung

Bảng 2.1

Số liệu đối tượng khảo sát……………………………………………37

Bảng 2.2

Nhận thức của GV, CBQL, HS về vai trò của hoạt động HN……..…37

Bảng 2.3

Mức độ ảnh hưởng của công tác HN với HS………………….……..39

Bảng 2.4


Thái độ của học sinh tham gia hoạt động HN………………………..40

Bảng 2.5

Thực trạng học sinh tìm hiểu thông tin nghề nghiệp qua các kênh…..41

Bảng 2.6

Mức độ tìm hiểu ngành nghề trong xã hội của HS………………..….41

Bảng 2.7

Sự lựa chọn của học sinh sau khi tốt nghiệp………………………….42

Bảng 2.8

Mức độ thuận lợi của việc lồng ghép HN vào môn học giúp HS chọn

nghề…………………………..……………………………………………………44
Bảng 2.9

Mức độ nhận thức của HS về việc GV lồng ghép HN trong giờ học…45

Bảng 2.10

Hình thức lồng ghép HN vào môn học……………………………...45

Bảng 2.11

Nhận thức của GV vai trò của hoạt động GDHN………………...…47


Bảng 2.12

Các hình thức tổ chức hoạt động hướng nghiệp…………………….48

Bảng 2.13

Mức độ lồng ghép HN vào môn học……………………...…………50

Bảng 2.14

Mức độ ảnh hưởng của việc lồng ghép HN đến tiến độ của môn

học…………………...……………………………………………………………..51
Bảng 2.15

Hình thức HN có mức độ ảnh hưởng đến việc tìm hiểu ngành nghề

của học sinh……………….……………………………………………………….52


xiii

Bảng 2.16

Mức độ sử dụng các phương pháp dạy học lồng ghép HN………….54

Bảng 2.17

Mức độ phù hợp của hình thức lồng ghép HN vào chương trình học..56


Bảng 2.18

Hình thức HN nhằm nâng cao chất lượng công tác HN………….....58

Bảng 3.1

Bảng phân bố tần số, tần suất bài kiểm tra lần 1…………………….81

Bảng 3.2

Bảng phân bố tần số, tần xuất bài kiểm tra lần 2……………...….....81

Bảng 3.3

Giá trị trung bình và độ lệch chuẩn của bài kiểm tra qua 2 lần TN...…82

Bảng 3.4

Bảng tổng hợp về ý kiến đánh giá của chuyên gia…………………..84

Bảng 3.5

Sự cần thiết của việc lồng ghép HN qua các nhóm môn học….…….85

Bảng 3.6

Mức độ phù hợp của giải pháp lồng ghép HN vào môn Địa Lý…….86

Bảng 3.7


Thời điểm lồng ghép HN vào môn học……………………………...86

Bảng 3.8

Mức độ phù hợp của các giải pháp………………………………….89

Bảng 3.9

Tính khả thi của giải pháp…………..……………………………....90

Bảng 3.10

Mức độ cần thiết của các giải pháp………………………………….91


xiv

DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ

Nội dung

Trang

Biểu đồ 2.1 Nhận thức của GV, CBQL và HS về hoạt động HN………….……..38
Biểu đồ 2.2 Mức độ ảnh hưởng của công tác HN với HS………………………..39
Biểu đồ 2.3 Thái độ của học sinh tham gia hoạt động HN…………….…………40
Biểu đồ 2.4 Thực trạng học sinh tìm hiểu thông tin nghề nghiệp qua các kênh…41
Biểu đồ 2.5 Mức độ tìm hiểu ngành nghề trong xã hội của HS………………....42

Biểu đồ 2.6 Sự lựa chọn của học sinh sau khi tốt nghiệp……………………..…42
Biểu đồ 2.7 Các hình thức HN giúp học sinh chọn nghề……………………......43
Biểu đồ 2.8 Biểu đồ nhận thức của HS về việc lồng ghép qua môn học…………44
Biểu đồ 2.9 Mức độ nhận thức của HS về việc giáo viên lồng ghép HN trong giờ
học………………...………………………………………………………………..45
Biểu đồ 2.10 Hình thức lồng ghép HN vào môn học…………………...…………46
Biểu đồ 2.11 Nhận thức của giáo viên vai trò của hoạt động GDHN…………......47
Biểu đồ 2.12 Các hình thức tổ chức giáo dục HN…………………………………48
Biểu đồ 2.13 Biểu đồ mức độ lồng ghép HN vào môn học………………………..51
Biểu đồ 2.14 Biểu đồ mức độ ảnh hưởng của việc lồng ghép HN đến tiến độ của
môn học………………..…………………………………………………………..52
Biểu đồ 2.15 Hình thức HN có mức độ ảnh hưởng đến việc tìm hiểu ngành nghề
của HS……………….………………………………………………………….…53
Biểu đồ 2.16

Biểu đồ mức độ sử dụng phương pháp dạy học HN……………..54

Biểu đồ 2.17 Đánh giá mức độ công tác HN của nhà trường……………….…..55
Biểu đồ 2.18 Vai trò công tác HN của trường…………………………………....56


xv

Biểu đồ 2.19 Mức độ phù hợp của hình thức lồng ghép HN vào chương trình
học.............................................................................................................................57
Biểu đồ 2.20Hình thức HN nhằm nâng cao chất lượng công tác HN…………...…58
Biểu đồ 3.1 Sự cần thiết của việc lồng ghép HN qua các nhóm môn học……..…85
Biểu đồ 3.2 Mức độ phù hợp của giải pháp lồng ghép HN vào môn Địa Lý…….86
Biểu đồ 3.3 Thời điểm lồng ghép HN vào môn học…………………………...…87
Biểu đồ 3.4 Mức độ phù hợp của các giải pháp………………………………….89

Biểu đồ 3.5 Tính khả thi của giải pháp…………………………………………...90
Biểu đồ 3.6 Mức độ cần thiết của các giải pháp………………………………….91


xvi

DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình

Nội dung

Trang

Hình 2.1

Trường THPT Phước Long, Quận 9, TPHCM……….………….…34

Hình 2.2

Tổ chức chương trình tham vấn HN cho học sinh trường THPT Phước

Long, Quận 9………………………………………………………………….…..59
Hình 2.3

Sinh hoạt chuyên đề “ Hướng nghiệp chọn nghề tương lai cho HS”

trường THPT Phước Long, Quận 9……………………………….…………….....60
Hình 2.4

Sinh hoạt hướng nghiệp cho HS trường Phước Long, Quận 9…..….60


Hình 2.5

Sinh hoạt hướng nghiệp toàn trường…………………….……….....61

Hình 3.1

Lớp thực nghiệm lần 1- Vấn đề phát triển nông nghiệp………….…78

Hình 3.2

Lớp thực nghiệm lần 2- Vấn đề phát triển thương mại, du lịch……..79


1

PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Đất nước chúng ta đã trải qua giai đoạn khôi phục nền kinh tế sau chiến tranh và
đang trong giai đoạn công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước.Trong điều kiện hội
nhập với các nước trên thế giới, mở ra cho chúng ta nhiều cơ hội giao lưu hợp tác,
trao đổi những kinh nghiệm, kiến thức khoa học kỹ thuật, công nghệ mới để hòa
nhập cùng với các nước phát triển. Trong điều kiện như thế, xã hội cần những
nguồn nhân lực giỏi, năng động và sáng tạo, làm chủ mình trong mọi hoàn cảnh để
góp phần vào sự phát triển của đất nước phù hợp tình hình như hiện nay.
Theo thông tư của Bộ Giáo Dục và Đào tạo số 31-TT Ngày 17 tháng 11 năm
1981, Nguyễn Thị Bình đã ký.“Hướng nghiệp là bộ phận quan trọng của nền giáo
dục phổ thông”.Thực hiện công tác hướng nghiệp là một yêu cầu cần thiết, cấp bách
và lâu dài của cải cách giáo dục nhằm thực hiện mục tiêu, nguyên lý và nội dung
giáo dục của Đảng và Nhà nước ta góp phần tích cực và có hiệu quả vào việc phân

công và sử dụng hợp lý học sinh sau khi tốt nghiệp.”
Đất nước ta đang hội nhập với xu hướng phát triển kinh tế với thế giới, một nền
kinh tế tiên tiến hiện đại, thì nguồn nhân lực là yếu tố quan trọng, góp phần vào việc
tạo ra những hoạt động lao động sản xuất, trang thiết bị hiện đại, những công nghệ
mới để đưa nền kinh tế ngày càng phát triển. Trong xã hội tiên tiến và hiện đại đầu
tư cho giáo dục là quốc sách hàng đầu của mỗi quốc gia, giáo dục sẽ góp phần tạo
ra lợi ích cho nền kinh tế và công tác hướng nghiệp là tâm điểm trong chính sách
giáo dục của nhiều nước trên thế giới. Hoạt động này sẽ giúp cho sự phân chia cấp
học ngành học, phân luồng học sinh một cách rõ ràng trong hệ thống giáo dục quốc
dân.
Công tác hướng nghiệp trong nhà trường phổ thông nhằm mục đích bồi dưỡng,
hướng dẫn học sinh chọn nghề phù hợp với yêu cầu phát triển của xã hội, đồng thời
phù hợp với thể lực và năng lực, sở thích cá nhân của từng học sinh, giúp các em
học sinh có kiến thức khái quát tổng thể về cơ cấu ngành nghề của cả nước và từ đó


2

có sự nhận thức đúng đắn về nghề nghiệp tương lai của các em. Trong những năm
gần đây, công tác hướng nghiệp cho học sinh, sinh viên đã được triển khai và thực
hiện thường xuyên. Hàng năm công tác hướng nghiệp được tổ chức nhà trường, các
buổi tư vấn hướng nghiệp, các website hướng nghiệp, tổ chức các buổi nói chuyện
chuyên đề về hướng nghiệp, tổ chức cho học sinh tham quan ở cơ quan, xí nghiệp
nhưng thực chất hiệu quả của công tác hướng nghiệp vẫn chưa đạt đến mức độ để
các HS – SV có thể xác định đúng hướng đi lựa chọn nghề cho phù hợp, đáp ứng
yêu cầu của xã hội hiện nay. Điều đó dẫn đến hệ lụy trong những năm gần đây có sự
mất cân đối trong hệ thống ngành nghề, có một số ngành thu hút quá nhiều học sinh
thi vào còn một số ngành tuyển không đủ chỉ tiêu. Mặt khác, có một số ngành sau
khi đào tạo thì sinh viên ra trường lại không tìm được việc làm. Và gần đây, cũng
có những ngành sẽ ngừng không đào tạo vì quá thừa so với nhu cầu của xã hội.

Do nhiều nguyên nhân, công tác hướng nghiệp của ta chưa được đặt đúng vị trí
trong hệ thống giáo dục, cũng như đầu tư kinh phí, cơ sở vật chất thích đáng, thiếu
nguồn nhân lực trong công tác hướng nghiệp và tâm lý quá nặng nề của phụ huynh
học sinh trong cách lựa chọn nghề nghiệp cho con em…. Việc đào tạo đội nguồn
nhân lực cho công tác hướng nghiệp cũng chưa được chú trọng,các hoạt động về
hướng nghiệp ở trường phổ thông vẫn còn mang tính tức thời, định hướng của các
học sinh chỉ tập trung ở những năm cuối cấp mà không có định hướng lâu dài từ
năm đầu của cấp học... nên hiệu quả hoạt động giáo dục hướng nghiệp, tư vấn
hướng nghiệp còn nhiều hạn chế, cũng như công tác phân luồng học sinh các cấp ra
trường vẫn chưa được hợp lý.
Việc phân luồng học sinh trong hệ thống giáo giục của nước ta chưa đi đến sự
thống nhất và rõ ràng ở cấp THCS và THPT, vẫn còn nhiều quan điểm khác nhau
trong công tác hướng nghiệp cho học sinh ở từng cấp bậc trong hệ thống giáo dục.
Với những lý do trên, người nghiên cứu chọn đề tài: “Đề xuất giải pháp nâng
cao chất lượng công tác hướng nghiệp cho học sinh trường THPT Phước Long,
Quận 9, TPHCM”, nhằm góp phần nâng cao công tác định hướng nghề nghiệp cho
HS.


S

K

L

0

0

2


1

5

4



×