Tải bản đầy đủ (.doc) (81 trang)

hạch toán kế toán tại công ty cổ phần Kỹ nghệ thực phẩm Hưng Yên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (490.84 KB, 81 trang )

Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

1

Khoa Kế Toán – Kiểm Toán

MỤC LỤC
S¬ ®å h¹ch to¸n tæng hîp chi phÝ......................................................................................67

Nguyễn Thị Vân CĐ KT6-K11

Báo cáo thực tập


Trng i Hc Cụng Nghip H Ni

2

Khoa K Toỏn Kim Toỏn

LI M U
Học đi đôi với hành giáo dục kết hợp với sản xuất đó là phơng châm
giáo dục và đào tạo của Đảng, của nhà trờng của chủ nghĩa xã hội chúng ta.
Từ những yêu cầu cơ bản đó, sau khi đợc học xong phần lí thuyết về
chuyên đề ngành kế toán, lãnh đạo nhà trờng đã cho sinh viên thâm nhập vào
thực tế, nhằm củng cố vận dụng những lí thuyết về chuyên ngành kế toán đã học
đa vào sản xuất, vừa nâng cao năng lực tay nghề chuyên môn, vừa làm chủ đợc
công việc sau này sau khi tốt nghiệp ra trờng về công tác tại cơ quan xí nghiệp
để có thể nắm bắt, hoà nhập và đảm đang các nhiệm vụ đợc phân công. Cùng với
sự phát triển không ngừng của ngành giao thông vận tải cả nớc, nhằm đáp ứng
nhu càu đi lại của nhân dân trong nền kinh tế thị trờng tạo điều kiện thuận lợi


cho các thành phần kinh tế tham gia hoạt động kinh doanh vận tải hành khách
bằng ô tô phát triển, việc thực hiện nhiệm vụ sản xuất kinh doanh cùng với các
chỉ tiêu kinh tế có nhiều thuận lợi, cho nên có thể nói rằng công tác kiểm soát
hạch toán kế toán của công ty đóng một phần vai trò quan trọng bởi do đặc thù,
chức năng nhiệm vụ trong nền sản xuất kinh tế vĩ mô.
T nhim v ca quỏ trỡnh hc tp c ng dng nhng kin thc v k
nng c trang b vo trong quỏ trỡnh thc t nhm rốn luyn k nng giao tip
ng thi giỳp cho vic nghiờn cu chuyờn sõu ca ngnh k toỏn em ó la
chn cụng ty c phn K ngh thc phm Hng Yờn l c s thc tp ca mỡnh.
Sau mt thi gian ngn thc tp ti cụng ty c phn K ngh thc phm
Hng Yờn vi nhng kin thc c bn v k toỏn cựng vi nhng thụng tin thc
t c trang b doanh nghip trong thi gian thc tp, c s giỳp nhit
tỡnh ca cụ giỏo ng Th Cỳc, cỏc cỏn b trong phũng ban ca Cụng ty c phn
K ngh thc phm Hng Yờn ó gúp nhiu ý kin thit thc giỳp em hon
thnh bỏn cỏo ny.
Tuy nhiờn do thi gian cú hn v s nhn thc cũn hn ch, kinh nghiờm
cũn ớt nờn bi vit ca em khụng trỏnh khi nhng khim khuyt bi vy em rt
mong nhn c ý kin úng gúp ca thy cụ cng nh ca bn bố bỏo cỏo
ca em c hon thin hn.
Ni dung bỏo cỏo ca em gm cú 3 chng:
Nguyn Th Võn C KT6-K11

Bỏo cỏo thc tp


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

3

Khoa Kế Toán – Kiểm Toán


Chương 1: Tổng quan chung về công ty cổ phần Kỹ nghệ thực phẩm Hưng
Yên
Chương 2: Thực trạng hạch toán kế toán tại công ty cổ phần Kỹ nghệ thực
phẩm Hưng Yên
Chương 3: Nhận xét và kiến nghị

Nguyễn Thị Vân CĐ KT6-K11

Báo cáo thực tập


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

4

Khoa Kế Toán – Kiểm Toán

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
STT
1
2
3
4
5
6
7
8

VIẾT TẮT

CHGT
KSC- KH
TSCĐ
TSCĐHH
TSCĐVH
SXKD
KHTSCĐ
CCDC

CỤM TỪ ĐƯỢC VIÊT TẮT
Công tác hoàn thiện giá thành
Khảo sát chất lượng sản phẩm- khách hàng
Tài sản cố định
Tài sản cố định hữu hình
Tài sản cố định vô hình
Sản xuất kinh doanh
Khấu hao tài sản cố định
Công cụ dụng cụ

9
10
11
12

XDCB
BHYT
BHXH
KPCĐ

Xây dựng cơ bản

Bảo hiểm xã hội
Bảo hiểm y tế
Kinh phí công đoàn

Nguyễn Thị Vân CĐ KT6-K11

Báo cáo thực tập


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

5

Khoa Kế Toán – Kiểm Toán

Chương 1:
TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN KỸ NGHỆ THỰC PHẨM HƯNG
YÊN
1.1- Giới thiệu chung về công ty cổ phần Kỹ nghệ thực phẩm Hưng Yên
Tên doanh nghiệp: Công ty cổ phần Kỹ nghệ thực phẩm Hưng Yên
Tên tiếng Anh:HUNG YEN FOODSTUF JOINT STOCK COMPANY
Tên viết tắt:HYFOJSCO
Trụ sở chính: Số 141 Đường Bạch Đằng – phường Minh Khai –thị xã Hưng Yên
Điện thoại;0321.3862.410_ 0321.3862.131

FAX: 0321.562.410

Số ĐKKD: 0503000108 cấp ngày 20/7/2005, do Sở kế hoạch- đầu tư phát triển
Hưng Yên cấp
Số tài khoản; 21101211000310010 tại NHNN và phát triển nông thôn thành phố

Hưng Yên
Mã số thuế: 0900108398
Ngành nghề kinh doanh:
- Sản xuất kinh doanh rượu, bia, nước giải khát
- Sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu dầu thực vật, nước chấm và các sản
phẩm chế biến từ nông sản.
- Sản xuất kinh doanh, xuất khẩu các loại rau quả,thực phẩm, bánh kẹo các
loại.
- Sản xuất và kinh doanh dịch vụ, nhà hàng phục vụ đời sống của nhân dân.
- Sản xuất và kinh doanh in bao bì các loại tem nhãn
- Kinh doanh dịch vụ thương mại các mặt hàng mà pháp luật không cấm
- Nhập khẩu nguyên vật liệu, máy móc thiết bị phục vụ sản xuất.
Công ty cổ phần Kỹ nghệ thực phẩm Hưng Yên được thành lập theo Quyết định
số 902/QĐ-UB ngày 30/10/1992 của UBND tỉnh Hải Hưng (nay là tỉnh Hưng
Yên) và được chuyển đổi tổ chức hoạt động theo Luật doanh có tư cách pháp
nhân độc lập theo Quyết định số 523/QĐ-UB ngày 24/3/2005 của UBND tỉnh
Hưng Yên. Với bí quyết công nghệ riêng, cùng với hệ thống thiết bị hiện đại,
Nguyễn Thị Vân CĐ KT6-K11

Báo cáo thực tập


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

6

Khoa Kế Toán – Kiểm Toán

đội ngũ cán bộ công nhân viên lành nghề, có trình độ, tâm huyết với công việc.
Các sản phẩm của Công ty đã chấp nhận được sự mến mộ của người tiêu dùng.

1.2- Qúa trình hình thành và phát triển của Công ty cổ phần Kỹ nghệ thực
phẩm Hưng Yên.
Công ty cổ phần Kỹ nghệ thực phẩm Hưng Yên là tiền thân của xưởng bánh
kẹo có truyền thống trên 40 năm xây dựng và phát triển với những cột mốc lịch
sử.
Năm 1972: thời kỳ Mỹ đem bom dội xuống Thành phố Hưng Yên, cơ sở bị tàn
phá sập nát, xưởng bánh kẹo đã phải di chuyển, sơ tán ra ngoài vùng để tiếp tục
sản xuất, nhiệm vụ chủ yếu là sản xuất bánh kẹo.
Năm 1981: Thực hiện quyết định của UBND tỉnh Hải Hưng, xưởng bánh kẹo
đã sát nhập với một số bộ phận sản xuât mỳ sợi của cửa hàng lương thực, được
đổi tên thành xí nghiệp chế biến lương thực thực phẩm số 2, có nhiệm vụ là sản
xuất các loại bánh kẹo, chế biến lương thực thực phẩm.
Năm 1983: Thực hiện quyết định của UBND tỉnh hợp nhất với xí nghiệp tương,
nước chấm (Kim Động) có nhiệm vụ sản xuất bánh kẹo chế biến lương thực,
thực phẩm, hoạt động sản xuất kinh doanh của nhà nước.
Năm 1990: Do tình hình chính trị, kinh tế thế giới có nhiều biến động đặc biệt
là sự sụp đổ của các nước XHCN ở Đông Âu, nền kinh tế nhà nước xóa bỏ bao
cấp, nền kinh tế thị trường bung ra đã làm cho công ty gặp không ít khó khăn,
sản phẩm của công ty sản xuất ra đều mang tính chất thủ công nên khó cạnh
tranh được thị trường.
Năm 1992: Công ty thực hiện quyết định của UBND tỉnh về việc thành lập
doanh nghiệp Nhà nước, hoạt động sản xuất kinh doanh dưới hình thức doanh
nghiệp nhà nước.
Năm 1994: Thực hiện của UBND tỉnh hợp nhất hai xí nghiệp là xí nghiệp chế
biến lương thực, thực phẩm và xí nghiệp gỗ thống nhất vào làm một và được đổi
tên thành xí nghiệp chế biến nông sản thực phẩm Hải Hưng có nhiệm vụ là sản

Nguyễn Thị Vân CĐ KT6-K11

Báo cáo thực tập



Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

7

Khoa Kế Toán – Kiểm Toán

xuất và chế biến bánh kẹo, bia, nước giải khát và mộc dân dụng phục vụ trong
nước và xuất khẩu.
Nhứng năm sau đó sản phẩm của xí nghiệp sản xuất ra tiêu thụ chậm, bao khó
khăn chồng chất. Trước tình hình đó Ban lãnh đạo Công ty đã họp bàn cách tháo
gỡ khó khăn. Với tinh thần đoàn kết nhất trí cao và sự năng động, sáng tạo, với
điều kiện cơ chế thị trường và có sự cho phép của Nhà nước, kết hợp với vị trí
địa hình thuận lợi Công ty quyết định chuyển hướng sang sản xuất kinh doanh
sản phẩm mới đó là sản phẩm bia. Sản phẩm sản xuất ra tiêu thụ mạnh, không
đáp ứng đủ nhu cầu của khách hàng. Với chiều hướng phát triển của xã hội và
nhu cầu thị hiếu của người tiêu dùng ngày càng cao. Công ty có ý tưởng đầu tư
mở rộng dây chuyền sản xuất bia để nâng cao chất lượng sản phẩm, hạ giá thành
sản phẩm và tăng sản lượng hàng năm.
Năm 1995: công ty thực hiện quyết định của UBND tỉnh Hải Hưng về việc đổi
tên doanh nghiệp Nhà nước thành công ty được UBND tỉnh đầu tư mở rộng dây
chuyền sản xuất bia. Công ty đã thực hiện dự án nâng cấp, cải tạo nhà xưởng sản
xuất, đầu tư thiết bị hiện đại, đổi mới quy trình công nghệ cao, đảm bảo chất
lượng sản phẩm, đáp ứng được thị hiếu của người tiêu dùng.
Tháng 8/2005: Căn cứ quyết định số:523/QĐ-UB ngày 24/3/2005 của UBND
tỉnh Hưng Yên. Do tình hình thực tế và đặc điểm của doanh nghiệp, công ty đã
lựa chọn hình thức cổ phần hóa, chuyển đổi doanh nghiệp nhà nước thành công
ty cổ phần”bán toàn bộ phần vốn nhà nước hiện có tại doanh nghiệp hay kết hợp
vừa bán toàn bộ vốn Nhà nước hiện tại doanh nghiệp hay kết hợp vừa bán toàn

bộ vốn Nhà nước và phát hành thêm cổ phiếu để thu hút vốn” đến nay Công ty
được đổi tên thành Công ty cổ phần Kỹ Nghệ thực phẩm Hưng Yên.
1.3- Ngành nghề sản xuất kinh doanh của đơn vị:
Công ty cổ phần Kỹ Nghệ thực phẩm Hưng Yên là doanh nghiệp hạch toán độc
lập, có tư cách pháp nhân, tự chủ về mặt tài chính, có con dấu riêng, hoạt động
theo luật Nhà nước thuộc UBND tỉnh Hưng Yên dưới sự quản lý trược tiếp của
Sở Công Thương tỉnh Hưng Yên.
Nguyễn Thị Vân CĐ KT6-K11

Báo cáo thực tập


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

8

Khoa Kế Toán – Kiểm Toán

Sản xuất kinh doanh của công ty được phát triển theo hướng đa dạng hóa
ngành nghề bao gồm:
-Sản xuất kinh doanh rượu, bia, nước giải khát.
-Sản xuất kinh doanh xuất khẩu dầu thực vật, nước chấm và sản phẩm chế
biến từ lâm sản.
-Sản xuất kinh doanh, xuất khẩu các loại rau quả, thực phẩm, bánh kẹo
các loại.
-Sản xuất và kinh doanh dịch vụ, nhà hàng phục vụ đời sống của nhân
dân.
-Sản xuất và kinh doanh, in bao bì các loại tem nhãn.
-Kinh doanh dịch vụ thương mại các mặt hàng mà pháp luật không cấm.
-Nhập khẩu nguyên vật liệu, máy móc thiết bị phục vụ cho sản xuất.

Nhiệm vụ chủ yếu của công ty là tập trung vào sản xuất bia hơi và từng bước
đưa sản phẩm nước khoáng vào thị trường. Do đó đòi hỏi Công ty phải từng
bước cụ thể hóa nhiệm vụ chủ yếu này theo các bước sau:
-Duy trì sản xuất, đa dạng hóa sản phẩm, tích cực tìm mọi biện pháp, nâng
cao chất lượng sản phẩm bia hơi.
-Mở rộng thị trường tiêu thụ không những trong địa bàn tỉnh Hưng Yên
mà còn mở rộng ra các tỉnh lân cận.
-Từng bước nâng cao trình độ, tay nghề đội ngũ CB công nhân viên.
-Tăng cường kỷ luật lao động, tiết kiệm mọi chi phí, nâng cao năng xuất
lao động, phấn đấu hạ giá thành sản phẩm.
1.4- Cơ cấu bộ máy tổ chức và quản lý của Công ty cổ phần kỹ nghệ thực
phẩm Hưng Yên.
Như chúng ta đều biết: Mỗi doanh nghiệp được coi là một tế bào của nền
kinh tế xã hội.Doanh nghiệp có phát triển thì nền kinh tế mới tăng trưởng vững
mạnh . Để đạt được điều đó thì điều quản trọng là việc tổ chức một bộ máy quản
lý sao cho thật gọn nhẹ có hiệu quả.

Nguyễn Thị Vân CĐ KT6-K11

Báo cáo thực tập


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

9

Khoa Kế Toán – Kiểm Toán

Do sự tác động mạnh mẽ của nền kinh tế thị trường, để tồn tại và phát
triển theo xu thế chung nhất là do điều kiện Công ty còn khó khăn, sát nhập

nhiều xí nghiệp nên bộ máy công kềnh, công ty cổ phần kỹ nghệ thực phẩm
Hưng Yên đã cố gắng và từng bước chấn chỉnh, hoàn thiện bộ máy quản lý. Qua
nhiều năm công ty đã dần tổ chức bộ máy tương đối gọn nhẹ và hiệu quả đã góp
phần to lớn trong việc thúc đẩy sản xuất, tăng năng suất lao động, hiệu quả lao
động. Bộ máy quản lý của công ty được tổ chức phù hợp với đặc điểm tổ chức
sản xuất do được xây dựng trên cách tổ chức sản xuất, chính vì vậy mà công ty
ngày càng quy mô sản xuất và đứng vững trên thị trường.
Bộ máy quản lý của công ty cổ phần kỹ nghệ thực phẩm Hưng Yên có thể
khái quát như sau:

Nguyễn Thị Vân CĐ KT6-K11

Báo cáo thực tập


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

10

Khoa Kế Toán – Kiểm Toán

Sơ đồ 1:
Cơ cấu bộ máy tổ chức của công ty CP kỹ nghệ thực phẩm Hưng Yên
Đại hội đồng cổ đông

Hội đồng quản trị
Ban kiểm soát
CT kiêm GĐ Cty

PGĐ phụ trách HC


PGĐ phụ trách KT

Phòng
Kỹ
Thuật

Phân
Xưởng
Sản
Xuất

Phòng
KT
Tài
Vụ

Các bộ phận SX thuộc

Ghi chú:
Phân xưởng
Quản lý trực tiếp
Quan hệ đối chiếu

Phòng
KH
VT
Thị
Trường


Phòng
TC
Hành
Chính

Các CH giới thiệu và
tiêu thụ sản phẩm

*Chức năng nhiệm vụ của từng phòng ban.

Nguyễn Thị Vân CĐ KT6-K11

Báo cáo thực tập


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

11

Khoa Kế Toán – Kiểm Toán

- Đại hội đồng cổ đông: là cơ quan có thẩm quyền cao nhất của Cty, có quyền
quyết định những vấn đề được hợp pháp và điều lệ của Cty quy định.
- Hội đồng quản trị: Có toàn quyền nhân danh công ty quyết định mọi vấn đề
liên quan đến mục đích, quyền lợi của công ty phù hợp với pháp luật, từ những
vấn đề thuộc thẩm quyền của đại hội đồng cổ đông
- Ban kiểm soát: Do hội đồng quản trị lập ra, hoạt động theo quy chế hội đồng
quản trị phê duyệt có nhiệm vụ kiểm tra, giám sát tính hợp pháp, tính chính xác
và trung thực trong quản lý và điều hành hoạt động kinh doanh của công ty.
Ban giám đốc

- Giám đốc: Là người do hội đồng quản trị bổ nhiệm, là người đại diện hợp pháp
của công ty, điều hành mọi hoạt động của công ty, chịu trách nhiệm trước nhà
nước về mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.Đồng thời chịu trách
nhiệm trước toàn thể cán bộ công nhân viên của công ty về vấn đề đảm bảo
quyền lợi của người lao động.Giám đốc là người quản lý cao nhất có toàn quyền
quyết định, là người quyết định cuối cùng các vấn đền quan trọng trong phạm vi
công ty.
- Phó giám đốc: Là những người có quyền sau giám đốc, thay mặt giám đốc điều
hành những mảng công việc do giám đốc giao phó ủy quyền.
Phó giám đốc phụ trách hành chính: Chỉ đạo, kiểm tra các mặt công tác hành
chính, tổ chức sử dụng quản lý lao động và các trang thiết bị một cách có hiệu
quả.
Phó giám đốc phụ trách sản xuất: Phụ trách toàn bộ lĩnh vực sản xuất, thay mặt
giám đốc điều hành công tác sản xuất của công ty, đảm bảo cho quá trình sản
xuất, thực hiện đúng tiến độ đảm bảo chất lượng sản phẩm, cân đối nhịp nhàng
trong phân xưởng sản xuất.
Các phòng ban
- Phòng tổ chức hành chính: Chịu trách nhiệm về quản lý nhân sự hành chính
của công ty, tổ chức đào tạo và tuyển dụng lao động.
Trưởng phòng hành chính có nhiệm vụ và chức năng chủ yếu sau:
Nguyễn Thị Vân CĐ KT6-K11

Báo cáo thực tập


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

12

Khoa Kế Toán – Kiểm Toán


+ Thực hiện chức năng tài chính quản trị
+ Sắp xếp nơi làm việc, hội họp, mua sắm, cấp phát văn phòng phẩm.
+ Thực hiện công tác tổ chức, công tác nhân sự, chế độ chính sách đối với
người lao động, công tác đào tạo cán bộ kế vận, công tác tiền lương và bảo hộ
lao động.
- Phòng tài chính kế toán: Đảm nhận và chịu trách nhiệm trước công ty về lĩnh
vực tài chính kế toán, đảm bảo an toàn vốn sản xuất kinh doanh, tham mưu cho
giám đốc về hoạt động quản lý tài chính.Thực hiện xây dựng các mức chi phí
của công ty. Quan hệ với ngân hàng và các tổ chức tài chính, theo dõi hạch toán
chi phí sản xuất, định giá thành, phân tích hoạt động kinh doanh của doanh
nghiệp
- Phòng kỹ thuật-KCS: Xây dựng cải tiến quy trình công nghệ sản xuất, tổng
hợp và đưa vào thực tiễn các sáng kiến cải tiến kỹ thuật, phụ trách các vấn đề
phụ trách sản xuất, kiểm tra, nhiệm thu chất lượng sản phẩm trên từng công
đoạn để xử lý kịp thời những khiếm khuyết.
- Phân xưởng sản xuất: thực hiện quy trình sản xuất sản phẩm đúng quy cách
đảm bảo chất lượng được giao.
Bộ phận cơ khí thuộc phân xưởng có phân xưởng có nhiệm vụ sửa chữa, bảo
dưỡng máy móc, thiết bị phục vụ sản xuất, đảm bảo sản xuất không bị gián
đoạn.
Các bộ phận phân xưởng là nơi trực tiếp sản xuất sản phẩm để đảm bảo đúng kế
hoạch sản xuất.
- Các cửa hàng: có nhiệm vụ giới thiệu và tiêu thụ sản phẩm.
- Phòng kế hoạch vật tư thị trường: thực hiện việc lập kế hoạch cung ứng
vật tư, đảm bảo cung cấp vật tư kịp thời cho sản xuất, xây dựng kế hoạch
sản xuất, tiêu thụ sản phẩm, đồng thời triển khai kế hoạch theo dõi tình
hình thực hiện kế hoạch đén từng phân xưởng, đưa sản phẩm ra thị
trường.


Nguyễn Thị Vân CĐ KT6-K11

Báo cáo thực tập


Trng i Hc Cụng Nghip H Ni

Khoa K Toỏn Kim Toỏn

13

Trong vic qun lý, t chc, thc hin v y mnh cụng tỏc tiờu th thỡ phũng
k hoch vt t th trng úng mt vai trũ quan trng trong cụng ty.
Cú th khỏi quỏt c cu phũng k hoch vt t th trng thụng qua s sau:
S 2: C cu phũng k hoch vt t th trng
Trng phũng

Cỏc i lý

Cỏc CHGT
Sn phm

Phú phũng

T
Bỏn
Hng

B phn KSCKH


T
Lỏi
Xe

T
Giao
Hng

Phũng k hoch vt t th trng cú 35 ngi trong ú cú 1 k toỏn trng
phũng, 2 phú phũng, 1 nhõn viờn k toỏn, 1 th kho kiờm vn phũng, 8 lỏi xe, 8
tip liu cũn li l t úng gúi xut hng.
1.5- T chc sn xut kinh doanh ca n v:
Công ty c phn K Ngh thc phm Hng Yờn là một doanh nghiệp sản
xuất, mặt hàng chủ yếu hiện nay là bia hơi.
Quy trình công nghệ sản xuất bia hơi là quá trình sản xuất đơn giản liên tục, sản
xuất sản phẩm nhiều. Nguyên liệu chủ yếu bao gồm Malt, hoa Hublon, go t
v cỏc ph gia khỏc trong ú:
Thành phần chính là Malt cha rang đợc nhập khẩu chủ yếu từ Anh, Đan
Mạch.
Hoa Hublon cũng đợc nhập khẩu từ Đan Mạch và Đức.

Nguyn Th Võn C KT6-K11

Bỏo cỏo thc tp


Trng i Hc Cụng Nghip H Ni

14


Khoa K Toỏn Kim Toỏn

Các nguyên liệu khác nh gạo, chất trợ lọc đợc mua từ các nguồn hàng truyền
thống với giá u đãi
Nguồn vốn hoạt động của Công ty là do Nhà nớc cấp, các hoạt động sáp
nhập, giải thể, liên doanhlà thực hiện theo quyết định của Nhà nớc. Là một
doanh nghiệp Nhà nớc, đợc Nhà nớc bảo đảm nhng không vì vậy mà Công ty
Việt Hà hoạt động trì trệ, kém hiệu quả. Cụ thể: do công việc kinh doanh có hiệu
quả, cho nên trong khoảng 3, 4 năm trở lại đây, Công ty không phải xin Nhà nớc
cấp vốn mà chủ yếu tăng vốn và mở rộng sản xuất dựa trên phần lợi nhuận kinh
doanh mang lại.

S quy trỡnh cụng ngh sn xut bia:
Go

malt

Hoa hublou,
ng

xay
Nguyn Th Võn C KT6-K11

Bỏo cỏo thc tp


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

15


Khoa Kế Toán – Kiểm Toán

Hồ hóa
Dịch hóa

Xay

Đun sôi

Đường hóa

Lọc

Nồi hoa đun
sôi

Bã bia

Lọc lạnh sơ
bộ

Thu co2

Lên men

Tạp bia

Lọc thành phẩm
Chiết bia


Bia hơi
Thanh trùng
bia
Bia chai
thành phẩm

Nguyễn Thị Vân CĐ KT6-K11

Báo cáo thực tập


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

Khoa Kế Toán – Kiểm Toán

16

1.6 - Một số kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty cổ phần Kỹ
nghệ thực phẩm Hưng Yên (2009, 2010, 2011)
Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh.
Bảng 1: Báo cáo kết quả hoạt động và sản xuất kinh doanh từ năm 2009- 2011
Đơn vị tính: triệu đồng
TT
1
2
3
4
5
6
7

8
9
10
11

Chỉ tiêu
Doanh thu
Gía vốn hàng bán
Lợi nhuận gộp
Lợi nhuận từ hoạt động TC
Chi phí bán hàng
Chi phí quản lý doanh nghiệp
Lơi nhuận từ hoạt động KD
Lợi nhuận khác
Lợi nhuận trước thuế
Thuế thu nhập doanh nghiệp
Lợi nhuận sau thuế

Năm
2009
47.534
32.679
14.895
462
1.380
3.771
10.206
10.206
2.858
7.348


Năm 2010
51.670
38.320
13.350
884
3.012
3.875
7.347
32
7.379
2.066
5.313

Năm 2011
55.289
42.411
12.878
687
3.741
3.917
5.907
98
6.005
1.717
4.288

(nguồn: phòng Tài chính kế toán)

Qua số liệu thu thập được ở bảng 1 ta thấy doanh thu tăng đều đặn qua các năm

chứng tỏ tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty cổ phần Kỹ nghệ thực phẩm
Hưng Yên là tương đối ổn định.

Nguyễn Thị Vân CĐ KT6-K11

Báo cáo thực tập


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

Khoa Kế Toán – Kiểm Toán

17

Đánh giá một số chỉ tiêu kết quả hoạt động kinh doanh.
Bảng 2: Một số kết quả hoạt động kinh doanh của công ty cổ phần Kỹ nghệ thực
phẩm Hưng Yên từ năm 2009 - 2011
(Đơn vị tính: triệu đồng)
Năm
Doanh thu
Nộp ngân sách
2007
47.574
3.982
2008
51.670
2.378
2009
55.289
2.283

Qua số liệu ở trên ta thấy tình hình sản xuất

Lợi nhuận
7.348
5.313
4.288
kinh doanh của

Thu nhập BQ
1,45
1,55
1,65
công ty tương đối

ổn định: mức thu nhập bình quân của một lao động tăng dần qua các năm.
- Đánh giá kết quả về doanh thu.
Doanh thu năm 2010/ 2009:
Tổng doanh thu năm 2010 tăng so với tổng doanh thu năm 2009 là 8,6% tương
ứng với sổ tiền là 4.096 triệu đồng.
Doanh thu năm 2011/ 2010:
Tổng doanh thu năm 2011 tăng so với tổng doanh thu năm 2010 là 7% tương
ứng với số tiền là 3.619 triệu đồng.
Nhận xét chung: Qua các năm tốc độ tăng trưởng của công ty cổ phần Kỹ nghệ
thực phẩm Hưng Yên tương đối ổn định, thế nhưng công ty vẫn không hoàn
thành kế hoach để tăng doanh thu (10%/năm).
- Đánh giá kết quả về lợi nhuận.
Lợi nhuận sau thuế của Công ty cổ phần Kỹ nghệ thực phẩm Hưng Yên qua hai
năm gần đây lại có xu hướng giảm đi cụ thể là:
- Lợi nhuận sau thuế năm 2010 chỉ bằng 72,3% so với lợi nhuận sau thuế
của năm 2009.

- Lợi nhuận sau thuế của năm 2011chỉ bằng 80,7% so với lợi nhuận sau
thuế của năm 2010 và bằng 58,4% so với lợi nhuận sau thuế của năm
2009.
Từ đó ta có thể tính được chỉ tiêu doanh lợi tiêu thụ sản phẩm của công ty như
sau:
Nguyễn Thị Vân CĐ KT6-K11

Báo cáo thực tập


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

18

Khoa Kế Toán – Kiểm Toán

Năm 2009= 7.348 * 100% = 15,45%
47.574
Năm 2010= 5.313 *100%= 10,28%
51.760
Năm 2011= 4.288 *100%= 7,76%
55.289
Lợi nhuận sau thuế giảm là do một số nguyên nhân chủ yếu sau:
+ Do sự biến động của giá dầu mỏ trên thế giới theo xu hướng tăng cao làm cho
yếu tố nguyên vật liệu đầu vào của công ty cũng tăng theo. Mặt khác các nguyên
vật liệu này chủ yếu phụ thuộc vào nguồn nhập khẩu từ nước ngoài. Do đó đã
làm cho giá vốn hàng bán tăng lên.
+ Trong hai năm qua chi phí quản lý doang nghiệp của công ty đã tăng đáng kể.
Bởi vì công ty đã đầu tư kinh phí để phát triển và mở rộng thị trường ra các tỉnh.
Công ty đã tăng thu nhập bình quân cho người lao động từ 1,45 trệu

đồng/người/tháng năm 2009 lên 1,55 triệu đồng/người/tháng năm 2010 và từ
1,55 triệu đồng/người/tháng năm 2010 lên 1,65 triệu đồng/người/tháng năm
2011.

Nguyễn Thị Vân CĐ KT6-K11

Báo cáo thực tập


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

19

Khoa Kế Toán – Kiểm Toán

- Đánh giá kết quả về năng suất lao động:
Bảng 3: Tổng hợp về năng suất lao động bình quân
TT
1
2
3
4

Chỉ tiêu

Đơn vị tính

Doanh thu
Triệu đồng
Lợi nhuận

Triệu đồng
Số lao động
Người
Năng suất lao

Năm 2009 Năm
47.574
7.348
116

2010
51.670
5.313
123

Năm 2011
55.289
4.288
123

động bình quân
-Theo doanh thu
0,244
0,238
0,222
-Theo lợi nhuận
1,578
2,315
2,868
(Nguồn: trích báo cáo tổng kết hoạt động sản xuât kinh doanh từ năm 2007-2009

của Công ty cổ phầm Kỹ nghệ thực phẩm Hưng Yên)
Nhìn chung năng suất lao động bình quân một người của Công ty tăng đều qua
các năm. Điều đó chứng tỏ rằng công ty đã sử dụng và khuyến khích rất tốt lực
lượng lao động vào quá trình sản xuất kinh doanh.

Nguyễn Thị Vân CĐ KT6-K11

Báo cáo thực tập


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

Khoa Kế Toán – Kiểm Toán

20

Đánh giá hiệu quả sử dụng vốn:
Bảng 4- Bảng đánh giá hiệu quả sử dụng vốn 2009 - 2011
Đơn vị tính: triệu đồng
TT Chỉ tiêu

2009

2010

2011
55.289

2010/2009
c/lệch %

4.096 10,8

2011/2010
c/lệch %
3.619 107

1

Doanh

47.474

51.760

2

thu
Lợi nhuận 7.348

5.313

4.288

-2.035 72,3

-1.025 80,7

3

Tổng vốn


13.87

-0,352 99,7

115.327 129.202 128.85

112

4

Hiệu

0,413

0,399

0
0,429

5
-0,014 96,6

0,03

5

suất(1:3)
Tỷ


0,155

0,103

0,078

-0,052 66,5

-0,025 75,7

6

suất(2:1)
TSLN/TV 0,064

0,041

0,033

-0,023 0,41

-0,008 80,5

108

(Nguồn: Phòng tài chính kế toán)

Căn cứ hiệu quả của bảng trên ta thấy hiệu suất sử dụng vốn cho biết cứ một
đồng vốn tham gia vào quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh sẽ tạo ra được
bao nhiêu đồng doanh thu, bao nhiêu đồng lợi nhuận.

Năm 2009: cứ một đồng vốn tham gia vào sản xuất kinh doanh sẽ tạo ra được
0,413 đồng doanh thu và 0,064 đồng lợi nhuận.
Năm 2010: cứ một đồng vốn tham gia vào sản xuất kinh doanh sẽ tạo ra được
0,399 đồng doanh thu (giảm 3,4% so với năm 2009) và 0,041 đồng lợi nhuận.
Năm 2011: cứ một đồng vốn tham gia vào sản xuất kinh doanh sẽ tao ra được
0,429 đồng doanh thu (tăng 8% so với năm 2010) và tạo ra được 0,033 đồng lợi
nhuận.
Từ kết quả này cho thấy hiệu suất sử dụng vốn của công ty có tăng nhưng hiệu
quả không cao. Doanh thu hàng năm vẫn tăng, tỷ suất lợi nhuận/tổng vốn có xu
hướng giảm nguyên nhân là do chi phí bán hàng vè chi phí quản lý doanh
nghiệp có tốc độ tăng nhanh hơn tốc độ của doanh thu. Vì thế doanh nghiệp cần
Nguyễn Thị Vân CĐ KT6-K11

Báo cáo thực tập


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

Khoa Kế Toán – Kiểm Toán

21

tìm biện pháp tốt để hạn chế tốc độ tăng của các khoản chi phí này. Tức là cần
nâng cao công tác quản trị chi phí kinh doanh.
Đánh giá tình hình tài chính:
Bảng 5: Tổng hợp tình hình tài chính của công ty từ năm 2007-2009
TT
1

Chỉ tiêu

Khả năng thanh toán hiện hành

Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009
1,73
2,06
2,8

2

(TSLĐ/Nợ NH)
Khả năng thanh toán nhanh

1,44

1,48

2,35

3

(TS quay vòng nhanh/nợ NH)
Hệ số nợ

0,1

0,072

0,058

(Nợ/ Tổng TS)

(Nguồn: phòng Tài chính kế toán)

Nhìn vào bảng tổng hợp tài chính của công ty ta thấy:
Hệ số nợ của công ty giảm dần, điều đó chứng tỏ là bảo đảm hơn cho quá trình
hoạt động kinh doanh của công ty vì công ty không rơi vào tình trạng mất khả
năng thanh toán.
Khả năng thanh toán hiện hành và khả năng thanh toán nhanh đều tăng qua các
năm. Điều này cho thấy khả năng thanh toán nhanh các khoạn nợ ngắn hạn của
công ty là rất có khả năng.
Tóm lại tình hình tài chính của công ty là khá ổn định.

Nguyễn Thị Vân CĐ KT6-K11

Báo cáo thực tập


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

22

Khoa Kế Toán – Kiểm Toán

CHƯƠNG 2 - HẠCH TOÁN CÁC NGHIỆP VỤ KẾ TOÁN Ở CÔNG TY
CỔ PHẦN KỸ NGHỆ THỰC PHẨM HƯNG YÊN
2.1- Những vấn đề chung về hạch toán kế toán tại công ty cổ phần Kỹ Nghệ
thực phẩm Hưng Yên.
2.1.1- Chức năng, nhiệm vụ của phòng kế toán:
Chức năng của phòng kế toán là cung cấp thông tin và là công cụ đắc lực quản
lý và bảo vệ tài sản của công ty, hạch toán kế toán cần thực hiện các nhiệm vụ
sau:

+ Ghi chép và cung cấp đầy đủ chính xác, kịp thời các thông tin vế các nhiệm vụ
kinh tế phát sinh
+ Giám sát tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh
+Góp phần tích cực bảo vệ tài sản của doanh nghiệp, ngăn chặn các hiện tượng
tham ô lãng phí tài sản của công ty
+ Góp phần ngăn chặn các hành vi, vi phạm chế độ chính sách và pháp luật của
nhà nước
+Tham mưu đề xuất các biện pháp nhằm khai thác có hiệu quả các tiềm năng
của công ty
2.1.2- Hình thức kế toán mà đơn vị đang áp dụng:
Hình thức kế toán mà công ty đang áp dụng là kế toán tập trung việc tổ chức
thực hiện chức năng, nhiệm vụ, nội dung công tác kế toán trong công ty do bộ
máy kế toán trong công ty đảm nhận. Do vậy việc tổ chức cơ cấu bộ máy kế
toán sao cho đơn giản,dễ làm, dễ hiểu thuận tiện cho công tác phân công kế
toán, thuận tiện cho việc sử dụng phương tiện kỹ thuật hiện đại.
+ Hàng ngày kế toán căn cứ vào các chứng từ kế toán hoặc bảng tổng hợp
chứng từ kế toán cùng loại kế toán hoặc bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng
loại đã được kiểm tra, được dùng làm căn cứ ghi sổ, kế toán lập chứng từ ghi sổ.
Căn cứ vào chứng từ ghi sổ để ghi vào sổ đăng ký chứng từ ghi sổ, sau đó được

Nguyễn Thị Vân CĐ KT6-K11

Báo cáo thực tập


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

23

Khoa Kế Toán – Kiểm Toán


ghi vào sổ cái. Các chứng từ kế toán sau khi làm căn cứ lập chứng từ ghi sổ
được dung để ghi vào sổ, thẻ kế toán chi tiết liên quan.
+ Cuối tháng kế toán phải khóa sổ tính ra tổng số tiền của các nghiệp vụ kinh tế,
tài chính phát sinh traong tháng trên sổ đăng ký chứng từ ghi sổ, tính ra tổng số
phát sinh nợ, tổng số phát sinh có và số dư của từng tài khoản trên sổ cái. Căn
cứ vào sổ cái lập bảng cân đối số phát sinh.
+ Sau khi đối chiếu khớp đúng số liệu trên sổ cái và bảng tổng hợp chi tiết(được
lập từ các sổ, thể kế toán chỉ tiết) được dùng để lập báo cáo tài chính.
Quan hệ đối chiếu kiểm tra phải đảm bảo tổng số phát sinh nợ và tổng số phát
sinh có của từng tài khoản trên bảng cân đối số phát sinh phải bằng nhau va phải
bằng tổng số phát sinh trên sổ đăng ký chứng từ ghi sổ. Tổng số phát sinh nợ và
tổng số phát sinh có của các tài khoản trên bảng cân đối số phát sinh phải bằng
nhau và số dư của từng tài khoản trên bảng cân đối sổ cân đối số phát sinh phải
bằng số dư của từng tài khoản tương ứng trên bảng tổng hợp chi tiết.
Công ty đang áp dụng hình thức chứng từ ghi sổ:

Nguyễn Thị Vân CĐ KT6-K11

Báo cáo thực tập


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

Khoa Kế Toán – Kiểm Toán

24

Chứng từ gốc
Sổ quỹ


Sổ đăng ký
chứng từ ghi sổ

Bảng tổng hợp
chứng từ gốc

Sổ kế
toán chi
tiết

Chứng từ ghi sổ

Sổ cái tài khoản

Bảng
tổng hợp

BCĐ số phát
sinh

BCTC

Ghi chú:
Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Đối chiếu, kiểm tra
2.1.3- Tổ chức bộ máy kế toán trong công ty:
Bộ máy kế toán:
Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán được sắp xếp như sau:

Sơ đồ 2.2- Sơ đồ bộ máy kế toán trong công ty

Nguyễn Thị Vân CĐ KT6-K11

Báo cáo thực tập


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

Khoa Kế Toán – Kiểm Toán

25

Kế toán trưởng

Kế
toán
Doanh
thu và
công

Kế
toán
thanh
toán

nợ

Kế toán
vật tư

CCDC
TSCĐ

Kế
toán
chi phí
sản
xuất và
tính giá
thành
sản
phẩm

Kế
toán
tiền
lương
và các
khoản
trích
theo
lương

Thủ
quỹ

Kế toán trưởng: là một kế toán tổng hợp, có mối liên hệ trực tuyến với các
Kế toán viên thành phần, có năng lực điều hành và tổ chức và tổ chức. Kế toán
trưởng liên hệ chặt chẽ với trưởng phòng kinh doanh, tham mưu cho Giám đốc
điều hành về các chính sách Tài chính - Kế toán của Công ty, ký duyệt các tài

liệu kế toán, phổ biến chủ trương và chỉ đạo thực hiện chủ trương về chuyên
môn, đồng thời yêu cầu các bộ phận chức năng khác trong bộ máy quản lý ở đơn
vị cùng phối hợp thực hiện những công việc chuyên môn có liên quan tới các bộ
phận chức năng.
Kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ, tài sản cố định: Lập chứng từ
kế toán ban đầu (phiếu nhập, phiếu xuất) dựa vào chứng từ gốc hợp lệ, kiểm tra
việc thực hiện phát hành và lưu chuyển chứng từ theo quy định. Cùng kế toán
công nợ, kế toán thanh toán, đối chiếu các số liệu nhập xuất với các chứng từ
liên quan (hóa đơn, hợp đồng, đơn đặt hàng ...). Theo dõi và lập chứng từ tăng
giảm, hiện hữu của tài sản cố định, sửa chữa và chi phí sửa chữa tài sản cố định
trong phạm vi được giao. Tính toán khấu hao theo chế độ hiện hành. Phát hiện
tình trạng và mức độ hư hỏng (nếu có) đề xuất mua sắm mới và sửa chữa khi
Nguyễn Thị Vân CĐ KT6-K11

Báo cáo thực tập


×