Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Đề cương môn: Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (303.41 KB, 20 trang )

Bùi Thị Ngọc, TN4A, Đại học Công đoàn
Tel: 01656241050
Đề cương môn: Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin.
I. Hàng hóa.
1. Hai thuộc tính của hàng hóa.
Câu 2: Có ý kiến cho rằng: “hàng hóa có giá trị vì nó có giá trị sử dụng, giá trị sử
dụng càng lớn thì giá trị càng cao”. Đó là ý kiến hoàn toàn sai. Để cm cho nhận
định rằng ý kiến trên sai ta đi phân tích 2 pham trù giá trị sử dụng và giá trị của
hàng hóa
Hàng hóa là sp của lao động, thỏa mãn được nhu cầu nào đó của con người thông
qua trao đổi hoặc mua bán
* Giá trị sử dụng của hàng hóa:
Giá trị của hàng hóa là công dụng của hàng hóa thỏa mãn nhu cầu nào đó của con
người. vd gạo dung để ăn vải dung để mặc..
Đặc trưng giá trị sử dụng của hàng hóa
- giá trị sử dụng – thuộc tính TN của vật quy định giá
- giá trị sử dụng thuộc phạm trù vĩnh viễn
- giá trị sử dụng chỉ thể hiện khi tiêu dùng( tiêu dùng cho sx và tiêu dùng cho cá
nhân)
-Hàng hóa có thể có 1 hay nhiều công dụng
- hàng hóa ngày càng đa dạng phong phú, hiện đại và thuận tiện, là do nhu cầu đò
hỏi và KH công nghệ cho phép
- giá trị sử dụng của hàng hóa tạo thành nội dung của của cải vật chất và là cơ sở
để cân đối về mặt hiện vật
- giá trị sử dụng của hàng hóa là giá trị sd xã hội vì giá trị sử dụng của hàng hóa ko
phải là giá trị sử dụng cho người sản xuất trực tiếp mà là cho người khác, cho xh, thông
qua trao đổi mua bán. Điều đó đòi hỏi người sản xuất phải luôn luôn quan tâm đến nhu
cầu của xh, làm cho sp của mình đáp ứng được nhu cầu của xh
* giá trị của hàng hóa
Giá trị sử dụng của hàng hóa là vật mang giá trị trao đổi
Giá trị trao đổi là quan hệ tỉ lệ về lượng mà những GTSD khác nhau trao đổi với


nhau
VD: 1 cái rìu = 20kg thóc
Trong phương trình trao đổi trên có 2 câu hỏi đặt ra
+ 1 là tại sao rìu và thóc là 2 hàng hóa có giá trị sử dụng khac nhau lại trao đổi
được với nhau?
+ 2 là tại sao chúng lại trao đổi với nhau theo 1 tỉ lệ nhất định
Trả lời cho câu hỏi thứ nhất: 2 hàng hóa rìu và búa có thể trao đổi được với nhau
vì giữa chúng có cơ sở chung. Cơ sở chung đó ko thể là giá trị sử dụng của hàng hóa vì
công dụng của chúng khác nhau. Cơ sở chung đó là các hàng hóa đều là sp của lao động.
sp của lao đọng do lđ xh hoa phí để sx ra những hàng hóa đó
Trả lời cho câu hỏi thứ 2: thực chất các chủ thể trao đổi hàng hóa với nhau là trao
đổi lđ chứa đựng trong những hàng hóa đó
Email:

1


Bùi Thị Ngọc, TN4A, Đại học Công đoàn
Tel: 01656241050
Trong vd trên người thợ rèn làm ra cái rìu mất 5 h lao động, người nông đân làm ra
20kg thóc cũng mất 5h lao động. trao đổi 1 cái rìu lấy 20kg thóc thực chất là trao đổi 5h
sx ra 1 cái rìu lấy 5h sản xuất ra 20kg thóc. Lao động hao phí để sx ra hàng hóa là cơ sở
chung của trao đổi gọi là giá trị hàng hóa. Từ phân tích trên ta thấy:
Giá trị hàng hóa là lao động xh của người sx hàng hóa kết tinh trong hàng hóa
Đặc trưng của giá trị hàng hóa là:
- Giá trị hàng hóa là 1 phạm trù lịch sử, nghĩa là nó chỉ tồn tại ở những phương
thức sx có sx và trao đổi hàng hóa
- Giá trị hàng hóa là biểu hiện quan hệ sx, tức là những quan hệ kinh tế giữa
những người sản xuất hàng hóa. Trong nền kt h² dựa trên những chế độ tư hữu về tư
liệu sx, quan hệ kinh tế giữa người với người biểu hiện thành quan hệ giưa vật với

vật. hiện tượng vật thống trị người được gọi là sự sung bái hàng hóa, khi tiền tệ xuất
hiện thì đỉnh cao của sự sung bái này là sung bái tiền tệ
Về mặt phương pháp luận, ta đi từ gí trị trao đổi, nghĩa là đi từ hiện tượng bên
ngoài, từ cái giản đơn, dễ thấy để lần mò ra vết tích của giá trị, nghĩa là cái bản chất
bên trong của s, hiện tượng. giá trị trao đổi chỉ là hình thức biểu hiện của giá trị; giá trị
là nội dung, là cơ sở của trao đổi. giá trị thay đổi thì giá trị trao đổi cuang thay đổi theo.
Nghiên cứu 2 thuộc tính hàng hóa, chúng at rút ra được những phương pháp luận
sau:
- hàng hóa (thông thường hay dặc biệt) đều có 2 thuộc tính là giá trị và giá trị sử
dụng. thiếu 1 trong 2 thuộc tính thì không phải là hàng
- 2 thuộc tính của hàng hóa là sự thống nhất trong mâu thuẫn.
Thống nhất vì nó cùng 1 lao động sản xuất ra hàng hóa, nhưng lao động sx ra
hàng hóa lại có tính chất 2 met. lđ cụ thể tạo ra giá trị sử dụng; lđ trừu tượng tạo ra giá
trị của hàng hóa.
Hai thuộc tính giá trị sử dụng và giá trị đối lập với nhau, biểu hiện của sự đối lập
giữa chúng là:
- Thứ nhất, người sx ra hàng hóa có gtsd nhất định. Nhưng trong kinh tế hàng hóa,
người sx tạo ra gtsd ko phải cho mình mà cho người khác, cho xh. Mục đích sx của họ
ko phải gtsd mà là gt, lf tiền tệ là lợi nhuận. cho dù người sx sx ra đồ chơi trẻ em hay
thuốc chữa bệnh thì đối với họ điều đó không quan trọng, mà điiều quan trọng là những
hàng hóa đó đem lại cho họ bao nhiêu tiền tệ, bao nhiêu lợi nhuận
Đối với người tiêu dùng, người mua, mục đích của họ là GTSD, nhưng để có đc
GTSD nhằm thỏa mãn nhu cầu tiêu dùng của họ thì họ phải trả giá trị, trả tiền tệ cho
chủ của nó. Như vậy ng sx, ng bán cần tiền còn ng mua, ng tiêu dùng cần hàng. Qúa
trình thực hiện giá trị và giá trị sử dụng của hàng hóa là 2 quá trình khác nhau ko diễn ra
đồng thời. Muốn thực hiện giá trị của hàng hóa phải trả tiền cho người sd… Như vậy,
>< giữa 2 thuộc tính của hàng hóa và giải quyết >< đó làm cho các chủ thể kt và nền kt
năng động và linh hoạt, suy đến cùng thúc đẩy tăng trưởng và phát triển kt , nâng cao đ/s
nd ở trình độ văn minh hơn.
- Thứ hai, hàng hóa sx đến tiêu dùng ko đồng nhất với nhau về thời gian và ko

gian. Đvới ng sx đó là thời gian vốn nằm trong hàng hóa, chưa bán đc để thu tiền về đẻ
Email:

2


Bùi Thị Ngọc, TN4A, Đại học Công đoàn
Tel: 01656241050
tái sx tiếp tục. Lãi ngân hàng chưa trả đc; nguy cơ hàng hóa bị hao mòn vô hình, chưa kể
đến phải bảo quản, kiểm kê, chứa đựng khả năng khủng hoảng kt … Đv người tiêu
dùng chưa mua đc hàng hóa để thỏa mãn nhu cầu, hơn nữa thời gian cần có hàng hóa ko
dc đáp ứng…Nghĩa là qtr thực hiện giá trị và GTSD khác nhau về t/g và ko gian. Muốn
xích lạ thời gian và ko gain giữa ng sx và ng tiêu dùng, các chủ thể kt tìm mọi cách, mọi
biện pháp, như hợp đồng kt, lien doanh, lk mở rộng mạng lưới sx và tiêu thụ và các
phương pháp bán hàng phù hợp.
- Thứ ba, trong kt h² được sx ra có thể bán được hay ko bán được. Nếu hàng hóa
bán được, >< giữa 2 thuộc tính đc giải quyết và ngược lại.
* Ý nghĩa phương pháp luận:
Chúng ta đang trong thời kì phát triển KTTT, kt h². Hàng hóa sx ra để bán chứ ko
phải để tự tiêu dùng. Do đó:
Đối với người sx khi luôn mong muốn thu đc nhiều lợi nhuận phải quan tâm đến
2 thuộc tính của hàng hóa. Tức là phải làm ra nhiều hàng hóa, phong phú vè chủng loại,
công dụng ngày càng nhiều, từ đó để giảm giá giá trị hàng hóa để thu hút ng mua, tăng
sức cạnh tranh. Bằng cách cải tiến quy trình KT càng hiện đạii, nâng cao trình độ cho
ng lđ, đổi mới tổ chức quản lí sx.
Đối với ng tiêu dùng, khi chỉ quan tâm đến giá trị sd thì phải trả trị cho người sở
hữu. Từ đó phải có biện pháp để tăng thu nhập, tăng khả năng thanh toán.
2. Tính 2 mặt của lđsx hàng hóa.
Hàng hóa có 2 thuộc tính không phải do có 2 thứ lđ khác nhau kết tinh trong nó,
mà là do l đ của người sx h2 có t/c 2 mặt: vừa mang t/c cụ thể ( l đ cụ thể), lại vừa

mang t/c trừu tượng(l đ trừu tượng). C. Mac là người đầu tiên phát hiện ra t/c 2 mặt đó.
* L đ cụ thể:
Lđ cụ thể là l đ có ích dưới dạng 1 hình thức cụ thể của những nghề nghiệp
chuyên môn nhất định.
Mỗi l đ cụ thể có thể có m đ, ph2 công cụ l đ , đối tượng l đ và kq l đ riêng. Chính
những cái riêng đó phân biệt các loại l đ cụ thể khác nhau. Chẳng hạn, l đ của người
thợ may và l đ của người thợ mộc là 2 loại l đ cụ thể khác nhau, l đ của người thợ may
có m đ là làm ra quần áo chứ o phải là bàn ghế; còn ph2 là may chứ ko phải bào của; có
công cụ l đ là kim, chỉ, máy may chứ ko phải là cái cưa, cái bào…; và l đ của người thợ
may thì tạo ra quần áo để mặc còn l đ của người thợ mộc thì tạo ra ghế để ngồi…
Điều đó có nghĩa là : l đ cụ thể tạo ra g trị sd của h2.
Trong xh có nhiều loại h2 với những GTSD khác nhau là do có nhiều loại l đ cụ
thể khác nhau. Các l đ cụ thể hợp thành hệ thống phân công l đ xh. Cùng với sự phát
triển của KH-KT, các hình thức l đ phân công l đ xh. Cùng vói sự phát triển của KH-KT,
các hình thức l đ cụ thể ngày càng đa dạng, phong phú nó phản ánh trình độ phát triển
của phân công l đ xh. GTSD là phạm trù vĩnh viễn vì vậy l đ cụ thể cũng là phạm trù
vĩnh viễn tồn tại gắn liền với vật phẩm, nó làm một đ k ko thể thiếu (.) bất kì hình thái
kt-xh nào.
L đ cụ thể không phải là nguồn gốc duy nhất của GTSD do nó sx ra. GTSD của
các vật thể h2 bao giờ cũng do 2 nhân tố hợp thành: vật chất và l đ. L đ cụ thể của con
Email:

3


Bùi Thị Ngọc, TN4A, Đại học Công đoàn
Tel: 01656241050
người chỉ thay đổi hình thức tồn tại của v/c, làm cho nó thích hợp với nhu cầu của con
người mà thôi.
* Lđ trừu tượng.

L đ trừu tượng là l đ của người sx h2 khi đã gạt bỏ những hình thức cụ thể của
nó, hay nói cách khác, đó chính là sự tiêu hao sức l đ( tiêu hao sức bắp thịt, thần kinh)
của người sx h2 nói chung.
L đ của người thợ mộc và l đ của người thợ may, nếu xét về mặt l đ cụ thể thì
hoàn toàn khác nhau, nhưng nếu gạt bỏ tất cả những sự khác nhau ấy sang 2 bên thì
chúng chỉ còn có 2 cái chung, đểu phải tiêu hao sức óc, sức bắp thịt và sức thần kinh của
con người. L đ trừu tượng chính là l đ hp đông chất của con người.
Chính lđ trừu tượng của người sx h2 mới tạo ra g trijcuar h2. Như vậy, có thể nói,
g trị của h2 là lđ trừu tượng của người sx h2 kết tinh (.) h2 . Đó cũng chính là mặt chất
của GT h2. Vì vậy, Lđ trừu tượng là 1 phạm trù l sử riêng có của sx h2.
Tính chất 2 mặt cảu lđ sx h2 p/á t/c tư nhân và t/c xh của l đ của người sx h2.
Như trên đã chỉ ra, mỗi người sx h2 sx cái j, sx ntn là viêc riêng của họ. Vì vậy, l đ
đó mang t/c tư nhân và l đ cụ thể của họ là biểu hiện của l đ tư nhân.
Đòng thời, l đ của sx h2 là l đ xhvì nó là 1 bộ phận của toàn bộ l đ xh trong hệ
thống phân công l đ xh. Phân công l đ xh tạo ra sự phụ thuộc lẫn nhau giữa người và
người sxh2. Họ làm việc cho nhau, thông qua trao đổi h2. Việc trao đổi h2 o thể căn cứ
vào l đ cụ thể mà phải quy l đ cụ thể về l đ chung đồng nhất – l đ trừu tượng. Do đó, l đ
trừu tượng là biểu hiện của l đ xh.
Giữa l đ tư nhân và l đ xh có >< vói nhau >< đó dược biểu hiện cụ thể trong 2 TH
sau:
- Sp do những người sx h2 riêng biệt tạo ra có thể ko ăn khớp với nhu cầu của xh(
hoặc o đủ để cung cấp cho xh hoặc vượt quá nhu cầu của xh…) khi sx vượt quá nhu
cầu của xh, sẽ có 1 số h2 o bán được tức o thực hiện được giá trị.
- Mức tiêu hao l đ cá biệt của người sx h2 cao hơn so với mức tiêu hao mà xh có
thể chấp nhận khi đó h2 cũng không bán được hoặc bán được nhưng ko thu hồi đủ chi
phí l đ bỏ ra.
>< giữa l đ tư nhân là l đ xh là mầm mống của mọi >< trong nền sx h2. Chính vì
những >< đó mà sx h2 vừa vận động phát triển, vừa tiềm ẩn khả năng khủng hoảng.
3. Lượng giá trị hàng hoá
Câu 3: Phân tích các nhân tố ảnh hưởng tới lượng GT h2. Ý nghĩa ph2 luận

* Gtrị h2 là lđ của người sx h2 kết tinh (.) h2. Lg GT h2 do lg lđ hp để sx ra h2
quyết định lg lđ hp đc tính theo t/g lđ (phút; giờ; ngày; tháng)
Có nhiều người cùng sx 1 h2. do đk sx khác nhau, tay nghề, chuyên môn, năng
suất lđ … ko giống nhau, vì thế, hp lđ cá biệt tạo thành gtrị xh. Gt xh o được tính bằng t/
g lđ cá biệt mà được tính = t/g lđ xh cần thiết.
T/g lđ xh cần thiết là t/g cần để sx 1 h2 (.) đk sx TB, với trình độ thành thạo TB
và 1 cường độ lđ TB. Trong thực tế, t/g lđ xh cần thiết là t/g lđ cá biệt của người sx
cung cấp đại bộ phận h2 trên TT qđ:
Cơ cấu lg gtrị h2 gồm 3 bộ phận
Email:

4


Bùi Thị Ngọc, TN4A, Đại học Công đoàn
Tel: 01656241050
w=C+v+m
trong đó: w:gtrị
c: gtrịTLSX đa hp, bao gồm
c1: khấu hao gtrị máy móc thiết bị
c2: gtrị ng, nhiên vliệuđã hp
v: gtrị sức lđ hay tiền lương
m: gtrị của sp thặng dư
Hay cơ cấu gtrị bgồm 2 bộ phận :
Gtrị cũ (c)+gtrị mớí(v+m)
* Những nhân tố ảnh hưởng đến gtrị h2…
T/g lđ xh cần thiết là 1 đại lượng ko cố định. Thước đo diễn biến thì lg gtrị h2
diễn biến. Lg gtrị h2 phụ thuộc vào các nhân tố cơ bản sau:
1, Năng suất lđ
Năng suất lđ là năng lực sx của người lđ nó được tính bằng số lượng sp sx ra

trong 1 đv t/g hay t/g hp để sx ra 1 đv sp
Các chỉ tiêu tính năng suất l đ, năng suất lđ cá nhân, năng suất lđ tập thể( nhóm),
và quan trọng nhất là năng suất lđ xh. Năng suất lđ kế hoạch và năng suất lđ thực tê;
năng suất lđ tính bằng hiện vật và = tiền tệ.
Đến lượt mình năng suất lđ phụ thuộc vào 5 cụm nhân tố cơ bản sau:
- Trình độ người lđ( sức khoẻ, năng lực, trình độ, kinh nghiệm…)
- Phạm vi t/d của TLSX.
- Sự phát triển của KH công nghệ và ứng dụng chúng vào sx.
- Đk tự nhiên.
Tuỳ đk và h/c cụ thể, muốn nâng cao năng súât lđ, cần tận dụng tất các nhân tố
trên
Lg gtrị h2 TLT với t/g lđ sx ra h2, nghĩa là t/g lđ càng dài thì gtrị h2 càng lớn; ngựoc lạu,
lượng giá trị h2 TLN với năng suất lđ. Nghĩa là năng suất lđ càng cao thì tổng gtrị( tổng
chi phí sx h2) ko dổi, nhưng lượng gtrị 1 hàng hoá càng giảm, nghĩa là gtrị h2: c+v+m
giảm xuống, trong đo c( gtrị TLSX đã hp) có thể tăng, giảm hoạc giữ nguyên của c.
2, Cường độ lđ.
Cường độ lđ là đại lg chỉ mức độ hp sức lđ (.) 1 đv t/g. Nó cho thấy mức độ khẩn
trương, nặng nhọc hay căng thẳng của lđ.
Tăng cường độ lđ về thực chất cũng giống như kéo dài ngày lđ. Vì vậy, tăng
cường độ lđ thì tổng gtrị của h2 tăng lên, nhưng gtrị 1 h2 ko đổi.
So sánh năng suất lđ và tăng cường độ lđ :
- Giống: chúng đều dẫn đến lg sp sx ra (.) 1 đv t/g tăng lên.
- Khác:
+ Tăng năng suất lđ làm cho lg sp (h2) sx ra (.) 1 đv t/g tăng lên, nhưng làm cho gtrị
của 1 đv h2 giảm xuống. Hơn nữa, tăng năng suất lđ có thể phụ thuộc nhiều vào máy
móc, kĩ thụât, do đó, nó gần như là 1 yếu tố có “ sức sx” vô hạn.

Email:

5



Bùi Thị Ngọc, TN4A, Đại học Công đoàn
Tel: 01656241050
+ Tăng cường độ lđ, làm cho lg sp tăng lên (.) 1 đv t/g nhưng gtrị của 1 đv h2 o
đổi. Hơn nữa tăng cường độ lđ phụ thuộc nhiều vào thể chất và tinh thần ngừoi lđ, do
đó, nó là yếu tố của sức sx có gh nhất định.
 Tăng năng suất lđ có ý nghĩa tích cực hơn đv sự phát triển kt.
3. Mức độ phức tạp của lđ.
Một h2 nào đó có rất nhiều người sx. Nhưng đk, trình độ, tay nghề o giống nhau.
Lđ giản đơn và lđ phức tạp là thứoc đo để phân bịêt sự khác nhau đó.
Lđ giản đơn là lđ của người sx chỉ cần có sức lđ, o được đào tạo ( lđ phổ thông). Trong
1 dsdv t/g lđ giản đơn tạo ra 1 lg gtrị h2 rất nhỏ.
Lđ phức tạp là lđ của người sx được học tập, đào tạo có trình độ chuyên nghiệp
vụ nhất định, trong 1 đv t/g nó tạo ra 1 lg GT h2> lđ giản đơn. Trong trao đổi, người ta
lấy lđ giản đơn TB làm đv tính toán và quy tất cả lđ phức tạp thành lđ giản đơn trung
bình cần thiết.
• Ý nghĩa phương pháp luận.

II. QUY LUẬT GIÁ TRỊ.
Câu 5: Phân tích nội dung và tác động của quy luật giá trị. Ý nghĩa.
1. Nội dung và tác động.
Quy luật gtrị là qluật kt cơ bản của sx và lưu thông hàng hoá. Ở đâu có sx và trao
đỏi hàng hóa thì ở đó có sự tồn tại và phát huy tác động của quy luật gtrị.
Những yêu cầu của qluật gtrị:
Thứ nhất, theo qluật này sx hàng hoá được thực hiện theo hao phí lđ cần thiết,
nghĩa là tiết kiệm lđ (cả lđ QK và lđ sống) nhằm : đvới 1 hàng hoá, gtrị của của ó phải
nhỏ hơ oặc bằng thời gian lđ xh cần thiết để sx ra hàng hoá đó, tức là giá cả thị trường
của hàng hoá. Cụ thể là hao phí lđ tạo thành gtrị cá biệt của hàng hoá phải nhỏ hơn giá
cả của nó thì ngwoif sx có lãi, nếu = thì hoà vốn, nếu hp lđ cá biệt > giá cả thị trường

thì bị lỗ. ĐV nhiều hàng hoá, thì tổg số hplđ sx ra tổng số hàng hoá phải phù hợp với
quy mô nhu cầu có khả năng thanh toán của xh, hay sức mua của đồng tiền.
Thứ hai, trong trao đổi phải theo nguyên tắc ngang giá, nghĩa là phải đảm bảo bù
đắp được chi phí cho người sx (tát nhiên chi phí đó phải dựa trên cơ sở thơid gian lđ xh
cần thiết, chứ ko phải bất kì chi phí cá biệt nào) và đảm bảo có lãi để táo sx mở rộng.
Sự vận động của qluật gtrị thông qua sự vận động của giá cả của hàng hoá.
Gía cả tách rời gtrị, lên xuống xoay quanh gtrị lấy gtrị làm cơ sở. Thông qua sự
hoạt động của giá cả thị trường sẽ thấy được sự hoạt động của quy luật gtrị. Gía cả là
sự biểu hiện bằng tiền của gtrị hàng hoá. G/cả là phạm trù trung tâm của kt hàng hoá, là
phong vũ biểu trong nền kt, nó có chức năng thông tin, tính toán gtrị hàng hoá, là mênh
lệnh đối với người sx và tiêu dùng. Cơ chế tác động của quy luật gtrị phát sinh tác động
Email:

6


Bùi Thị Ngọc, TN4A, Đại học Công đoàn
Tel: 01656241050
trên TT thông qua cạnh tranh, cung cầu, mua bán, giá cả, sức mua của đồng tiền... làm
cho các chủ thể kt và nền kt vận động, phát triển.
* Tác động của quy luật giá trị:
Thứ nhất, tự phát điều tiết sx và lưu thông hàng hoá.
Tự phát điều tiết sx thông qua qhệ cung cầu và g/cả trên TT.
- Cung < cầu => giá cả > gtrị, nghĩa là hàng hoá sx có lãi, g/cả cao hơ gtrị kích
thích mở rộng và đẩy mạnh sx để tăng cung; ngược lại, cầu giảm vì gía tăng.
- Cung > cầu, sp sx ra quá nhiều so với nhu cầu, g/cả < gtrị, sx ko có lãi. Thực tế
đó buộc người sx phải quyết định gừng hoặc giảm sx; ngược lại, giá giảm kích thích
tăng cầu, tự nó là nhân tố làm cung tăng.
- Cung cầu tạm thời cân bằng, g/cả = gtrị. Trên bề mặt kt, người ta thường gọi đó
là bão hoà. Khi nhân tố cung cầu, g/cả biến động, thì qhệ cung cầu và g/cả cũng biến

động theo. Sự tác động trên của qluật gtrị tự phát dẫn đến sự di chuyển sức lđvà TLSX
vào hàng hoá có lãi cao.
- Điều tiết lưu thông: thông qua cơ chế cung cầu và giá cả mà nguồn hàng, luồng
hàng, mặt hàng, chủng loại hàng... được khơi thông, khơi sâu hay tắc nghẽn. Dòng chảy
của hàng hoá từ nơi giá thấp đến nơi giá cao, từ nơi có nhiều hàng đến nơi có ít hàng,
nghĩa là quy luật gtrị điều tiết lưu thông hàng hoá trên thị trường.
Thứ hai, tự phát kích thích LLSX phát triển.
Phần trên chúng ta dã n/c các nhân tố ảnh hưởng đến lượng GT hàng hoá, đã luận
giải là: khi NS lđ tăngthì khối lượng sp tăng, gtrị 1 đv h² sẽ giảm, con khi giá cả giảm
thì kích thích cầu tăng, hàng hoá bán được nhiều hơn, tổng lợi nhuận thu được nhiều
hơn. Việc nâng cao NS lđ phụ thuộc vào 5cum nhân tố trên, trong đó 3 nhân tố đầu
thuộc về những nhân tố phát rtiển LLSX. Nói cách khác, người sx phải tìm mọi cách để
nâng cao năng suất lđ cá biệt, giảm gtrị cá biệt so với gtrị xh của hàng hoá, để thu lợi
nhuận siêu ngạch. Muốn vậy, người lđ luô luôn nâng cao trình độ, tay nghề, chuyên
môn, nghiệp vụ. DN AD KH, CNghệ mới vào sx.. tức là làm cho các nhân tố của LLX
phát triển.
Thứ ba, tự phát bình tuyển, phân hoá và phát sinh QHSX TBCN.
Kt hàng hoá với cơ chế thị trường tự nó bình chuyển, sàng lọc yếu tố người của
nền kt. ĐV ng lđ, cạnh trnh và yêu cầu cua sx kinh doanh đòi hỏi tự hoàn thiện mình
toàn diện, nếu không sẽ bị đào thải. Đv giám đốc, với bạn hàng, với đối tác, quy luật
gtrị chon lọc khắt khe tuân theo nguyên lí của kt TT là “ ai là ai là ai cũng như ai”. Sự tác
động của quy luật tất yếu lựa chọn những người đứng vững và chiến thắng trong cạnh
tranh sẽ trở thành các ông chủ giàu có; ngược lại, những người những ng những DN bị
cạnh tranh loại bỏ ko tránh khỏi phá sản nghèo đi.
2. Ý nghĩa phương pháp luận.
Quy luật giá trị có giá trị tích cực đối với nền kt, thể hiện ở chỗ nó buộc các chủ
thể kinh tế phải năng động, sáng tạo trogn sx, kinh doanh; phảìm cách nâng cao năng
suất lđ các biệt, giảm chi phí sx đẻ hạ giá thành sp; tìm đến ngành, lĩnh vực có lợi thế
cho mình đến mặt hàng có nhiều ng cần. Dưới tác động của qluật gtrị buộc các chủ thể
phải cạnh tranh với nhau, điều này làm cho LLSX ngày càng phát triển, kích thích toàn

Email:

7


Bùi Thị Ngọc, TN4A, Đại học Công đoàn
Tel: 01656241050
bộ kĩ thuât và công nghệ. Qluật còn có tđbình tuyển ng sx, nhờ đó chọn ra ng sx có năng
lực, tài kd, biết làm giàu, đồng thời loại bỏ những ng kém cỏi, buộc ng kém cỏi phải
tích cực hơn nếu ko muốn trở thành nghèo khó. Từ đó chúng ta cần tôn trọng và phát
huy vai trò tự điều tiết của qluật gtrị để phân bổ các nguồn lực của xh cho các ngành,
lĩnh vực 1 cách hợp lí, linh hoạt và có hiệu quả, xd các vùng kt chuyên môn hoá, lựa
chọn việc đổi mới công nghệ, định hướng đào tạo nguông lực, đẩy CNH-HĐH và thúc
đẩy phát triển nền kt thị trường.
Tuy nhiên, QL gtrị cũng có nhiều tđ tiêu cực. Đó là, tình trạng cạn kiệt tài nguyên,
ô nhiễm môi trường, làm mất cân bằng sinh thái, khủng hoảng kt, các bệnh kt khác có
cơ hội phát triển, sự bất bình về thu nhập trong xh, tác đọng tiêu cực làm ảnh hưởng
đến tiến bộ xh. Đồng thời, còn có khủng hoảng thừa nếu ng sx tự do điều tiết sx 1 cách
bừa bãi; sd thủ đoạnn trong kd; hàng nhái, kém chất lượng xh trên TT. Bởi vậy, để phát
triển kt, thúc đẩy xh, nhà nước phải ngăn ngừa, khắc phục những mặt tiêu cực của no.
Đối với VN, chúng ta đang phát triển cơ chế thị trường định hướng XHCN thì
việc tồn tạicủa qluật gtrị là tất yếu KQ, vì vậy mà ta phải thừa nhận sự tồn tại và hoạt
động của ql gtrị, phải nc kĩ lưỡng, sâu sắc ql gtrị và chủ đọng vận dụng 1 cách sáng tạo,
có ý thức để đạt hiệu quả KT-XH cao.
- Với mỗi DN cần phải phấn đấu phát triển NSLĐ để giảm hao phí lđ cá biệt.
Bằng cách nâng cao trình độ tổ chức, quản lí, đầu tư các trang thiết bị hiện đại vào sx
nhằm nâng cao NSLĐ, nâng cao tay nghề ng công nhân, thực hành tiết kiệm...
-Với nhà nước, phải tăng cường cường vai trò của nhà nước đối với nền kt hàng
hoá để khuyến khích những mặt tích cực và hạn chế những mặt tiêu cực của ql gtrị.
III. Sự chuyển hóa của tiền thành tư bản.

1. Công thức chung của TB.
Tiền là sản vật cuối cùng của lưu thông h2, đồng thời cũng là hình thức biểu hiện
đầu tiên của TB. Mọi TM lúc đầu đều biểu hiện dưới hình thái 1 số tiền nhất định.
Nhưng bản than tiền o phải TB. Tiền chỉ biến thành TB (.) những đk nhất định, khi
chúng được sd để bóc lột l đ của người khác.
Sự vận động của đồng tiền thông thường và đồng tiền là TB có sự khác nhau hết
sức căn bản.
Trong lưu thông h2 giản đơn thì tiền được coi là tiền thông thường, vận động
theo CT: H – T –H, nghĩa là sự chuyển hóa của h2 thành tiền, rồi lại thành h2. Ở đây
tiền không phải là TB mà nó chỉ là tiền tệ thông thường đúng nghĩa của nó. Người sản
xuất h2 bán h2 của mình để lấy tiền tệ, ròi lại dung tiền tệ đó để mua 1 h2 khác phục
veuj cho những nhu cầu TD nhất định của mình. ở đây tiền tệ chỉ là phương tiện để đạt
tới m đ bên ngoài lưu thông.
Còn tiền được coi là TB, thì vận động theo CT: T – T – T tức là sự chuyển háo
của tiền thành h2, rồi h2 lại chuyển ngược lại thành tiền
So sánh 2 công thức:

Email:

8


Bùi Thị Ngọc, TN4A, Đại học Công đoàn
Tel: 01656241050
Điểm giống nhau của 2 CT lưu thông nói trên là đều cấu thành bởi 2 yếu tố H và
T: đều chứa đựng 2 hành vi đối lập nhau là mua và bán; đều biểu hiện q hệ kt giữa
người mua và người bán.
Điểm khác nhau giữa 2 CT đó là: L T h2 giản đơn bắt đầu bằng hvi bán ( H – T)
và kết thúc bằng hvi mua (H – T); điểm xuất phát và điểm kết thức đều là h2, tiền chỉ
đóng vai trò trung gian, mđ là GTSD. Ngược lại, LT cảu TB bắt đầu = hvi mua ( T- H)

và kết thúc bằng hvi bán ( H- T); tiền vừa là điểm xuất phát vừa là diểm kết thúc, còn
h2 đóng vai trò trung gian… M đ của lưu thông TB là g trị và g trị lớn hơn. TB vận động
theo CT: T- H –T’, trong đó T’=T+ ΔT; ΔT là số tiền trội hơn hẳn được gọi là GTTD và
kí hiệu bằng m. Còn số tiền ứng ra ban đầu với m đ thu được GTTD trở thành TB. Như
vậy, tiền chỉ biến thành TB khi được dung để mang lại GTTD cho nhà TB. CT: T- H –T’
với Tơ= T+m
Được gọi là CT chung của TB. Mọi TB đều vận động như vậy nhằm mang lại GTTD.
Như vậy, TB là tiền tự lớn lên hay g trị sinh ra trong lưu thông. Vậy có phải do
bản chất cảu sự LT đã làm cho tiền tăng them và do đó hình thành GTTD hay không
Nếu mua – bán ngang giá thì chỉ có sự thay đổi về hình thái của gtrị: từ tiền thành
H hoặc từ H thành T. Còn tổng số g trị trong tay mỗi người tham gia trao đổi trước sau
vẫn không thay đổi. Trong TH trao đổi không ngang giá, hàng hóa có thể bán cao hơn
hoặc thấp hơn g trị. Nhưng trong nền kt hàng hóa, mỗi người sx đều vừa là người bán
vừa là ngươi mua . Cái lợi mà họ thu được là khi bán sẽ bù lại cái thiệt khi mua hoặc
ngược lại. Trong trường hợp có kẻ chuyên mua rẻ bán đắt thì tổng g trị toàn xh o hề
tăng lên, bởi vì số g trị mà những người này thu được chẳng qua chỉ là sự ăn chặn, đánh
cắp số g trị của ngưới khác mà thôi.
Như vậy, lưu thông và bản than tiền tệ trong lưu thông không hề tạo ra g trị.
Nhưng nếu người có tiền không tx gì với LT, tức là đứng ngoài LT thì cũng không
thể làm cho tiền tệ của mình lớn lên được.
“ Vậy là TB o thể xh từ LT và cũng không thể xh ở bên ngoài LT. Nó phải xh
trong LT và đồng thời o phải trong LT. Đó là >< của CT chung TB”. C. Mác là người
đầu tiên phân tích và giải quyết >< đó bằng lí luận về h2 sức lđ.
2. Hàng hoá sức lđ.
Câu6: Hãy CM sức lđ là 1 hàng hoá đặc biệt? Ý nghĩa của việc nc vấn đề
này.
“ Tư bản ko thể xuất hiện từ lưu thông và cũng ko thể xuất hiện ở bên ngoài lưu
thông. Nó phỉa xh trong lưu thông và đồng thời không phải trong lưu thông. Đó là mâu
thuẫn của công thức chung của TB. Để giải quyết mâu thuân đó, cần tìm trên thị trường
1 loại hàng hoá mà việc sd nó có thể tạo ra được giá trị lớn hơn giá trị củabản than nó.

Hàng hoá đó là h2 sức lđ.
Sức lđ là toàn bộ những thế lực và trí lựcở trong than thể 1 con người, trong nhân
cách sinh động của con người , thể lực và trílực mà con người phải làm cho hđ để sx ra
những vật có ích.
Sức lđ là cái có trước, còn lđ chính là qtrình sd sức lao động. Sức llđ khác với lđ
mới chỉ là khả năng của lđ còn lđ là sự tiêu dùng lđ trong hiện thực.
Email:

9


Bùi Thị Ngọc, TN4A, Đại học Công đoàn
Tel: 01656241050
Qtrình sx là qtrình kết hợp của 3 yếu tô sức lđ, đói tq lđ, tư liệu lđ. Trong đo, sức
lđ giữ vai trò là yếu tố cơ bản và qtrọng nhất.
Sức lđ là yếu tố quan trọng nhất nhưng không phải lúc nào sức lđ cũng trở thành
h2. Sức lđ chỉ trở thành h2 khi có 2 điều kiện sau.
- Thứ nhất, người lđ phải được tự do về than thể, có quyền sở hữu sức lđ của
mình và chỉ bán sức lđ ấy trong 1 t/g nhất định.
- Thứ 2, người lđ có TLSX cần thiết để tự mình đứng ra tổ chức sx nên muốn
sống chỉ còn cách bán sức lđ cho người khác sd
Việc sức lđ trở thành h2 đánh dấu 1 bước ngoặt CM(.) ph thức kết hợp người lđ
với TLSX là 1 bước tiến lsử so với chế độ nô lệ và pk. Sự bình đẳng về hình thức giữa
ngừoi sở hữu sức lđ với người sở hữu TB che đậy b/c của CNTB chế độ được xd trên
sự đối kháng lợi ích kt giữa TB và lđ( b/c phát triển mới của lịch sử từ PTSX pk chuyển
sang PTSXTBCN, là đk quyết định để tiền chuyển hoá thành TB, là người gốc tạo ra
GTTD)
Giống như mọi h2 khác, h2 sức lđ cũng có 2 thuộc tính: gtrị và gtrị sd.
* Gtrị h2 sức lđ cũng do số lượng lđ xh cần thiết để sx và tái sx ra nó quyết định
Nhưng sức lđ chỉ tồn tại như năng lực sống của con người. Muốn tái sx ra năng

lượng người CN phải tiêu dùng 1 lượng TL sh nhất định về ăn, ở,mặc, học nghề …
Ngoài ra người lđ cần ophả TM những nhu cầu của gđ và con cái anh ta nữa. Chỉ có như
vậy, thì sức lđ moíư được sx và tái sx ra 1 cách liên tục. Tức là, gtrị sức lđ đc quy về gtrị
của toàn bộ các TLsh cần thiết để sx và tái sx sức lđ để duy trì đ/s của người CN làm
thuê và gia đình họ.
Là h2 đặc biệt, gtrị h2 sức lao động khác với h2 thông thường ở chỗ nó bao hàm
cả ýêu tố tinh thần và yếu tố lsử, phụ thuộc vào h/c lsử của từng nước. từng thời kì,
phụ thuộc vào tình độ văn minh đã đạt được, vào đk lsử hình thành g/c CN và cà đk địa
lí, KH.
Lưong gtrị h2 sức lđ do những bộ phận sau hopự thành.
- Một là, grtị những TL sh về v/c và tịnh thần cần thiết đẻ tái sx sức lđ, duy trì đ/s
của bản thần người CN;
- Hai là, phí tổn đào tạo người CN.
- Ba là, gtrị những TL sh v/c và tinh thần cần thiết cho con cái người CN.
Gtrị sức lđ biến đổi trong từng thời kì nhất định do: sự tăng nhu cầu TB của xh
về h2 dvu, về học tập, nâng cao trình độ lành nghề đã làm tăng gtrị sức lđ và sự phát
triển NSlđ xh làm giảm gtrị sức lđ.
* Gtrị sd của h2 sức lđ: thể hiện ở qtrình tiêu dùng(sd) sức lđ, tức là qtrình lđ để
sx ra 1 h2, dvụ nào đó.
Tuy nhiên, qtrình sd hay tiêu dùng h2 sức lđ khác với qtrình tiêu dùng hay sd h2
thông thường ở chỗ: h2 thông thường sau qtrình tiêu dùng hay sd thì cả grtị lẫn gtrị sd
đều tiêu biến theo t/g. Trái lại, qtrình tiêu dùng h2 sức lđ, đó lại là qtrình sx ra 1 loạt
hàng h2 nào đó, đồng thời là qtrình tạo ra gtrị mới lớn hơn gtrị của bản than h2 sức lđ.
Phần lớn hơn, dôi ra đó là GTTD mà nhà TB sẽ chiếm đoạt. Như vậy, GT sd của h2 sức
Email:

10


Bùi Thị Ngọc, TN4A, Đại học Công đoàn

Tel: 01656241050
lđ có t/c đặc biệt, nó là nguồn gốc sỉnha gtrị, tức là nó có thể tạo ra gtrị mới> gtrịcủa
bản thân nó.
Đó chính là đ2 riêng có của gtrị sd của h2 sức lđ. Đ2 này là chìa khoá để giải
quyết mâu thuẫn (.) CT chung của TB. Chính đ2 này đã làm cho sự xh của h2 sức lđ trở
thành đk để tiền tệ chuyển thành tư bản.
* Ý nghĩa của việc n/c vđề này
N/c vđề này ta xđ đc rằng nguồn gốc đích thực tạo ra GTTD là lđ của người CN
ko đc trả công hay h2 sức lđ. Bởi vì h2 sức lđ có thể tạo ra 1 lg gtrị mới > gtrị bản thân

Bản chất bóc lột của CNTB đc bộc lộ bởi nhà TB đã chiếm đoạt o công phần GT
dôi ra mà người CN tạo ra.
H2 sức lđ là chìa khoá để giải quyết mâu thuẫn(.) CT chung cuả TB.
Lí luận h2 sức lđ là lí l uận hết sức cơ bản trong học thuýêt GTTD, nhờ đó mà
Mác đã xd học thuyết GTTD 1 cách KH. Lí l uận này vạch rõ bác bỏ những quan niệm
sai lầm nhằm bvệ và che dấu sự bóc lột của TB đv người lđ.
Khi sức lđ trở thành h2, nó boá hiệu 1 gđ mới của sự phát triển xh. Đó là gđ sx h2
đã phát triển cao và chiếm địa vị thống trị (.) nền kt.
Lí luận h2 sức lđ còn vạch rõ b/c của tiền công dưới CNTB.
Sức lđ là h2 đặc biệt vì vậy ta phải có cơ ché chính sách đặc biệt để sd nó có
hiệu quả. VD: DN...phải
IV.Quá trình sản xuất GTTD.
Mục đích của sx TBCN không phải là GTSD, mà là gtrị, hơn nữa, cũng không
phải là gtrị đơn thuần mà là GTTD. Nhưng để sx GTTD trứoc hết nhà TB phải sx ra 1
GTTD. Nhưng để sx GTTD trước hết nhà TB phải sx ra 1 GTSD nào đó, vì FTSD là vật
mang gtrị trao đổi và GTTD.
Vậy, qtrình sx TBCN là sự thống nhất giữa qtrình ra GTSD và qtrình sx ra GTTD.
C.Mác viết: “Với tư cách là sự thống nhất giữa qtrình lđ và qtrình tạo ra gtrị thì qtrình lđ
và qtrình làm tăng gtrị thì qtrình sx là 1 .qtrình sx TBCN, là hình thái TBCN của nền sx
h2”

Qtrình sx (.) xí nghiệp TB đồng thời là qtrình nhà TB tiêu dùng sức lđ và TL sx mà
nhà TB đã mua, nên nó có các đ2: một là, công nhân làm việc dưới dự kiểm soát của nhà
TB; hai là sp làm ra thuộc sở hữu của nhà TB.
Vậy làm thế nào nhà TB có được GTTD?
Giả sử đê chế ra 1kg sợi, nhà TB phải ứng ra số tiền 20 ngàn đv tiền tệ mua 1 kg
bong, 3 nàgn đv cho hao phí máy móc và 5 ngàn đv mua sức lđ của CN điều khiển máy
móc trong 1 ngày (10h). Giả định vịêc này mua đúng giá trị, mỗi giờ lđ ssống của CN tạo
ra gtrị mới kết tinh vào sp là 1000đv.
Trong quá trình sx, bằng lđ cụ thể, CN sd máy móc để chuyển 1kg bong thành 1kg
sợi, theo đó gtrị của bông và hao mòn máy móc cũng chuyển vào sợi. Gỉa định trong 5h
CN đã kéo xong 1kg bong thành 1 kg sợi, thì gtrị 1kg sợi được hình tính theo các khoản
sau:
Email:

11


Bùi Thị Ngọc, TN4A, Đại học Công đoàn
Tel: 01656241050
+ Gtrị 1 kg bong chỉ vào
=20.000đ
+ hao mòn máy móc
=3.000đ
+ Gtrị mới tạo ra ((.) 5 h lđ phần này vừa de bù đắp gtrị sức lđ)
=5.000đ
Tổng: 28.000đv
Nếu quá trình lđ dừng ở đây thì nhà TB chưa có đựoc GTTD
Thời gian lđ(5h) mà ngừoi CN tạo ra 1lượng gtrị ngang với gtrị sức lđ của mình
gọi là t/g lđ tất yếu và lđ (.) khoảng thời gian ấy gọi là lđ tất yếu.
Nhưng nhà TB đã mua sức lđ (.) 10h(1ngày) chức o phải 5h( hợp đồng lđ giữa CN

và nàh TB theo ngày công 10h nên nhà TB có quyền sd sức lđ của CN (.)10h). Trong 5h
lđ tiếp, nhà TB chi them 20.000 đv để mua 1 kgh bong và 3000 đv hao mòn máy móc và
với 5h lđ sau, người CN vẫn tạo ra 5000 đv gtrị mới và có thêm 1kg sợi với gtrị 28.000
đv. Tổng số tiền nàh TB chi ra để có đựoc 2kg sợi là:
+ Tiền mua bông: 20.000*2
=40.000đv
+ Hao mòn máy : 3.000*2
=6.000đv
+ Tiền lương CN :5.000 =5.000đv
51.000đv
Tổng giá trị của 2kg sợi là 2kg*28.000=56.000đv và như vậy, lượng GTTD thu
đựoc là 56.000-51.000=5.000
Thời gian lđ(5h) để tạo ra GTTD gọi là t/g lđ TD và lđ (.) t/g ấy gọi là lđ TD.
Từ Vd trên ta rút ra KL:
GTTD là 1 bộ phận của gtrị mơi dôi ra ngoài gtrị sức lđ do CN làm thuê tạo ra và
bị nhà TB chiếm ko, C.Mác viết:” Bí quyết của sự tăng thêm giá trị của TB quy lại là ở
chỗ người khác”. Sở dĩ nhà TB chi phối đựoc số lượng lđ o công ấy về nhà TB là người
sở hữu TLSX.
Việc nhà TB chiếm đoạt GTTđo quá trình sx TBCN tạo ra gọi là bóc lột GTTD.
Sau khi n/c qtrình sx GTTD, chúng ta nhận thấy >< trong CT chung của TB đã
được giải quyết: Việc chuyển hoá của tiền thành TB diễn ra trong lưu thông, mà đồng
thời ko diễn ra trong lĩnh vực đó. Chỉ có trong lưu thông nhà TB mới mua được 1 thứ h2
đặc biệt, đó là h2 sực lđ. Sau đó nhà TB sd h2 đặc biệt đó trong sx, tức là ngoài lĩnh vực
lưu thông để sx ra GTTD cho nhà TB. Do đo tiền của nhà TB mới chuyển thành TB.
Việc n/c GTTD được sx ra ntn đã vạch ra rõ b/c bóc lột của CNTB.
V. TB bất biến, TB khả biến, TB cố định, TB lưu động.
TB là gtrị mang lại GTTD bằng cách bóc lột lđ ko công của VN làm thuê. Như
vậy b/c của TB là thể hiện qhệ sx xh mà trong đó g/c TS chiếm đoạt GTTD do g/c CN
sang tạo ra.
* TB bất biến và TB khả biến.

Muốn tiến hành sx, nhà TB phải ứng ra để mua TLSX và sức lđ, tức là biến TB
tiền tệ thành các yếu tố của qtrình sx, thành các hình thức tồn tại khác nhau của TB sx.
Vậy các bộ phận khác nhau đó của TB có vai trò ntn (.) quá trình sx GTTD?
Email:

12


Bùi Thị Ngọc, TN4A, Đại học Công đoàn
Tel: 01656241050
Trước hết, xét bộ phận TB tồn tại dứoi hình thức TLSX. Trong quá trình sx, gtrị
của TLSX được lđ cụ thể của người CN chuyển vào sp mới và lượng giá trị của chúng
không đổi so với trứoc khi đưa vào sx. Bộ phận TB này được gọi là TB bất biến, kí
hiệu là c.
Bộ phận TB dùng để mua sức lđ thì lại khác nhau. Một mặt, gtrị của nso biến
thành các TL sh của người CN và biến dị trong tiêu dùng của người CN. Mặt khác,
trong quá trình sx, bằng lđ trừu tượng, người CN tạo ra gtrị mới ko những đủ bù đắp
sức lđ của mình mà còn có GTTD cho nhà TB. Do vậy, bộ phận TB đùng để mua sức lđ
đã có sự biến đổi về lượng (.) qtrình sx. Bộ phận TB này được gọi là TB khả biến, kí
hiệulà v.
Như vậy, bộ phận TB biến thành TLSX mà gtrị được bảo toàn và chuyển vào sp,
tức là ko biến đổi về số lượng gtrị của nó là TB bất biến ©. Bộ phận TB biến thành
sức lđ ko tại hiện ra nhưng thông qua lđ trừu tượng của CN làm thuê mà tăng lên tức là
biến đổi về lượng là TB khả biến (v). TB bất biến là đk cần thiết ko thể thiếu được để
sx ra GTTD, còn TB khả biến có vai trò quyết định trong qtrình đó, vì nó chính là bộ
phận TB đã lớn lên
Việc phát hiện ra tính 2 mặt của lđ sx h2 giúp C.Mác tìm ra chìa khoá để xđ sự
khác nhau giữa TB bất biến và TB khả biến. Mác là người đầu tiên chia TB thành
TBBB và TBKB. Căn cứ cho sự phân chia đó là dựa vào vai trò khác nhau. Của các bộ
phận của TB trong quá trình sx ra GTTD, do đó nó vạch rõ bản chất bóc lột của CNTB,

chỉ có lđ của CN làm thuê mới tạo ra GTTD cho nhà TB.
Câu 7: Khi CMKHCN phát triển, máy móc đảm nhiệm các khâu chủ yếu (.)
sx, vai trò của lđ sống chuyển từ vai trò trực tiếp sang vai trò gián tiếp thì sưc lđ
có còn là nhân tố duy nhất sang tạo ra GTTD ko? Vì sao?
Khi CMKHCN phát triển, mát móc đã đảm nhiêm những khâu chủ yếu (.) sx, vai
trò của lđ sống chuyển từ vai trog trực tiếp sang vai trò gián tiếp. Nhưng sức lđ vẫn là
nhân tố duy nhất sang tạo ra GTTD.
Để sx GTTD, nhà TB phải ứng trứoc TB ra để mua TLSX và sức lđ. Và các bộ
phân khác nhau có những vai trò khác nhau (.) qtrình sx GTTD.
Trứoc hđ, xét bộ phận TB tồn tại dứoi hình thức TLSX. Trong quá trình sx, gtrị
của TLSX đc lđ cụ thể của người CN chuyển vào sp mới và lg gtrị của chúng o đổi so
voíư trước khi đưa vào sx. Đó là bộ phận TB bất biến (c). CHo dù KHCNcó phát triển
thì để có thể sx được thì vẫn phải cần đến sự điều khiển, vận hành của người CN thì
nó moíư co thể hđ đc, mới có hể bảo tồn và chuyển hoá hết gtrị vào sp. Đồng thời, máy
móc, KHCN đc chế tạo ra vẫn không thể thay thế hoàn toàn con người, cụ thể là người
lđ, ngừời lđ vẫn phải điều khiển, điều hành và bảo dưỡng máy móc voíư mđ dùng máy
móc (.) sx để giảm phần nặng nhọc và kh2 (.) sx.
Bộ phận TB dùng để mua sức lđ thì khác Một mặt, gtrị của nó biến thành các
TLSH của người CN và biến đi (.) tiêu dùng của CN. Mặt khác trong quá trình sx, bằng
lđ trừu tượng, người CN tạo ra gtrị mới o những bù đắp sức lđ của mình mà còn có
GTTD cho nhà TB. Đó là sự hao phí về sức óc, trí tuệ của người CN khi sx h2 tạo ra
Email:

13


Bùi Thị Ngọc, TN4A, Đại học Công đoàn
Tel: 01656241050
phần gtrị mới đó cho sp cũng như tạo thêm GTTD cho nhà TB. Đây là điều mà o có 1
loại máy móc hay thiết bị KHCN hiện đại nào có thể làm được.

Không chỉ có vậy, (.) nền sx h2, sự phân công lđ diễn ra mạnh mẹ nhưng có tính
quy luật đó là lđ giản đơn cơ bắp, thể lực năng nhọc giảm, tăng lđ trí tuệ ngày càng kđ
vai trò quyết định của mình trong việc sx GTTD. Việc sd lđ trí tuệ đã tạo ra lg GTTD
ngày càng nhiều cho nhà TB.
Do vậy, bộ phận TB dùng để mua sức lđ đã có sự biến đổi về lg (.) qtrình s. Đó là
bộ phận TB khả biến(v).
Tóm lại (.) qtrình sx GTTD, TBBB chỉ là đk để sx GTTD la nguồn gốc duy nhất
của GTTD là do sức lđ của CN làm thuê tạo ra và o được trả công. Nó CMR o phải máy
móc, TLSX mà chỉ có lđ sống mới taọ GTTD, vạch rõ b.c bóc lột của CNTB.
Vậy ta có thể KĐ rằng dù KHCN, máy móc có hiện đại đến đâu thì sức lđ vẫn là
nhân tố duy nhất sang tạo ra GTTD.
* TB cố định và TB lưu động
Các bộ phận khác nhau của TB sx không chu chuyển 1 cách giống nhau. Sở dĩ
như vậy là vì mỗi bộ phận TB dịch chuyển gtrị của nó vào sp theo những cách thức
khác nhau. Căn cứ vào t/c chu chuyển khác nhau, người ta chia TB sx thành 2 bộ phận:
TB cố định và TB lưu động.
TB cố định là 1 bộ phận của TB sx đồng thời là bộ phận chủ yếu của TB bất
biến( máy móc, thiết bị, nhà xưởng…) TG toàn bộ vào qtrình sx, nhưng giá trị của nó ko
chuyển hết 1 lần vào sp mà chuyển dần vào từng bước theo mức độ hao mòn của nó
trong qtrình sx.
TB cố định dược sd lâu dài trong nhiều chu kì sx và nó bị hao mòn dần(.) qtrình.
Có 2 loại hao mòn là hao mòn hữu hình và hao mòn vô hình:
Hao mòn hữu hình là sự hao mòn về v/c, hao mòn GTSD. Hao mòn h2 do qtrình sd
và sự t/đ của TN làm cho các bộ phận của TB cố định dần dần hao mòn đi tới chỗ hỏng
và phải được thay thế.
Hao mòn vô hình là sự hm thuần tuý về mặt gtrị. Hm vô hình xảy ran gay cả khi
máy móc còn tố nhưng bị mất giá vì xuất hiệncác máy móc hiện đại hơn, rẻ hơn hoặc
có gtrị tương đương nhưng công suất cao hơn. Để tránh hm vô hình, các nhà TB tìm
cách kéo dài ngày lđ, tăng cường độ lđ, tăng ca kíp làm việc… nhằm tận dụng máy móc
trong t/g càng ngắn càng tốt.

Tăng tốc độ chu chuyển của TB cố định là 1 biện pháp qtrọng để tăng cường quỹ
khấu hao tài sản cố định, làm cho lượng TB sd tăng lên tránh đc thiệt hại hm hữu hình
do TN phá huỷ và hm vô hình gây ra. Nhờ đó mà có đk đổi mới thiết bị nhanh.
TB lưu động là 1 bộ phân của TB sx, gồm 1 phần TBBB( nguyên liệu, vật liệu
phụ) và TBKB( sức lđ) đc tiêu dùng hoàn toàn(.) 1 chu kì sx và gtrị của nó đc chuyển
toàn bộ vào sp (.) qtrình sx.
TB lưu động chu chuyển nhanh hơn TB cố định. Việc tăng tốc độ chu chuyển của
TB lưu động có ý nghĩa quan trọng. Một mặt tốc độ chu chuyển của TB lưu động tăng
lên sẽ làm tăng lương TB lưu động được sd trong năm, do đó tiết kiệm đc TBƯT; mặt
Email:

14


Bùi Thị Ngọc, TN4A, Đại học Công đoàn
Tel: 01656241050
khác do phát triển tốc độ chu chuyển của TB lưu động KB làm cho tỉ suất GTTD trong
năm tanưg lên.
Việc phân chia TBƯT thành TBBB và TBKB là dựa vào vai trò của từng bộ phận
TB(.) qtrình sx ra GTTD. Ở đây việc phân chia TB thành TB cố định và TB lưu động là
đ2 riêng của cTB sx và căn cứ của sự phân chia là phương thức chuyển dịch gtrị của
chúng vào sp trong qtrình sx, hay dựa vào phthức chu chuyển của TB.
Phân chia TB theo hình thức của sự chu chuyển
TBCĐ
TBLĐ
C1
C2
v
TBBB
TBKB

Trong đó: C1: gtrị máy móc, thiết bị, nhà xưởng.
C2: gtrị nguyên nhiên vliệu.
v: gtrị sức lđ.
Việc phân chia TB thành TBCĐ và TBLĐ o phản ánh được nguồn gốc sinh ra
GTTD, nhưng lại có ý nghĩa quan trọng trong qlí kt. Nó là cơ sở để quản lí, sd vốn cố
định, vốn lưu động 1 cách có hiệu quả cao. Đặc biệt, với sự pt của CMKHCN, sự đổi
mới tiến bộ của thiết bị, công nghệ diễn ra hết sức nhanh chóng, thì việc giảm tối đa
hm tài sản cố định nhất là đòi hỏi bức xúc đvới KH và NT quản lí kt.
VI) Hai phương pháp sx GTTD
Câu 8: Phân tích 2 ph2 sx GTTD? Vì sao mọi GTTD là qluật ktế cơ bản của
CNTB. Ý nghĩa của học thuyết GTTD.
1, Gtrị thặng dư là 1 bộ phận của gtrị mới dôi ra ngoài gtrị sức lđ công nhân
làm thuê tạo ra và bị nhà TB chiếm không.
Nhận thấy rằng, mđ của các nhà TB là sx ra GTTD tối đa, vì vậy, các nhà TB
dùng nhiều ph2 để tăng tỉ suất và klg GTTD khái quát có 2 ph2 luận đề đạt đc mđ đó là
sx GTTD tg đối.
* GTTD tuyệt đối.
Trong gđ phát triển đầu tiên của sx TBCN, khi kt còn thấp, tiến bộ chậm chạp thì
ph2 chủ yếu để phát triển GTTD là kéo dài thời ngày lđ cuae CN.
GTTD tuyệt đối là GTTD đc tạo ra do kéo dài thời gian lđ vượt quá t/g lđ tất yếu,
trong khi năng suất lđ xh, gtrị sức lđ và t/g lđ tất yếu không diễn biến.
Giả sử, ngày lđ là 8h, t/g lđ tất yếu là 4h, t/g lđ thặng dư là 4h, mỗi hCN tạo ra 1
gtrị mới là 10đv thì GTTD tuyệt đối là 40 và tỷ suất GTTD là
m’=40/40.100% =100%
Nếu kéo dài ngay lđ thêm 2h nữa mọi đk khác vẫn như cũ, thì GTTD tuyệt đối
tăng lên 60 và m’ cũng tăng lên thành
M’=60/40.100% =150%
Các nhà TB tìm mọi cách kéo dài lđ thêm 2h nữa mọi đk khác vẫn như cũ, thì
GTTD tuỵet đối tăng lên 60 và m; cũng tăng lên thành:
M’=60/40.100% =150%.

Email:

15


Bùi Thị Ngọc, TN4A, Đại học Công đoàn
Tel: 01656241050
Các nhà TB tìm mọi cách kéo dài ngày lđ, nhưng việc kéo dài ngày lđ có những
ghạn nhất định. Nó o thể vượt quá ghạn sinh lí của CN( vì họ còn phải có t/g ăn,ngủ,
nghỉ ngơi, giải trí để phục hồi sức khoẻ) nên gặp phải sự phản kháng của giai cấp CN
đòi giảm gìơ làm.
Vì lợi nhuận, khi độ dài ngày lđ ko thể kéo dài thêm, nhà TB tìm cách tăng cường
độ lđ của CN. Tăng cường độ lđ cảu CN về thực chất cũng tg tự như kéo dài ngày lđ. Vì
vậy, kéo dài ngày lđ và tăng cường độ lđ là để sx GTTD tuyệt đối.
* GTTD tương đối.
Việc kéo dài ngày làm bị ghạn về thể chất và tinh thần của người lđ và vấp phải
cuộc đấu tranh ngày càng mạnh mẽ của g/c CN. Mặt khác, khi sx TBCN pát triển đến
gđ tăng lên nhanh chóng, thì các nhà TB chuyển sang ph thức bóc lột GTTD tg đối.
GTTD tg đối là GTTD đc tạo ra do rút ngắn t/g lđ tất yếu= cách nâng cao năng
suất lđ xh, nhờ đó tăng t/g lđ TD lên ngay trong đk độ dài ngày lđ vẫn như cũ.
( nâng cao năng suất lđ xh là nâng cao năng suất lđ trong ngành sx TL sinh hoạt để hạ
thấp gtrị sức lđ).
VD, ngày lđ là 10h, (.) đó là 5h lđ tất yếu, 5h lđ thặng dư. Nếu gtrị sức lđ giảm đi
1h thì t/g lđ tất yếu giảm xuống còn 4h, t/g lđ TD tăng lên 6h. Tức là m’ đã tăng từ 100%
lên 150%.
Để hạ thấp giá trị sức lđ phải giảm gtrị nhữngTLsh thuộc phạm vi TD của người
CN. Điều đó chỉ có thể thực hiện đc = cách tăng năng suất lđ trong các ngành sx ra
những TLsh thuộc phạm vi tiêu dùng của ngừoi CN hay tăng năng suất lđ (.) các ngành
sx ra TLSX để sx ra những TL sh đó.
Nếu (.) gđ đầu cảu CNTB, sx GTTD tuyệt đối thì đến gđ tiếp sau, khi kt phát

triển, sx GTTD tg đối là ph2 chủ yếu. Lsử phát triển của LLSX và của năng suất lđxh
dưới CNTB đã trải qua 3 gđ: hợp tác giản đơn, công trường thủ công, đại CN cơ khí,
đó cũng là quá trình nâng cao trình độ bóc lột GTTD tg đối.
Hai ph2 sx GTTD nói trên đc các nhà TB sd kết hợp với nhau để nâng cao trình độ
bóc lột CN làm thuê (.) qtrình phát triển cảu CNTB. Dứoi CNTB, việc áp dụng máy móc
o phải là để giảm nhẹ cường độ lđ của CN, mà trái lại tạo đk để tăng cường độ lđ.
Ngày nay việc tự động hoá sx làm cho cường độ lđ tăng lên, nhưng dưới hình thức mơi,
sự căng thẳng của thần kinh thay thế cho cường độ lđ cơ bắp.
* GTTD siêu ngạch là phần GTTD thu đc do áp dụng côn gnhệ mới sớm hơn các
xí nghiệp kháclàm cho gtrị cá biệt của h2 thấp hơn gtrị thị trường.
Như thế, nhà TB chỉ phải bỏ ra ít chi phí hơn các nhà TB khác mà vẫn bán đc với
giá như các nhà TB khác, từ đó thu được GTTD caohơn. Khi số đông các xí nghiệp đều
biến đổi mới kt và CN 1 cách phổ biến thì GTTD siêu ngạch của DNghiệp đó sẽ ko còn
nữa.
Trong từng xí nghiệp, GTTD siêu ngạch là 1 hiện tg tạm thời, nhưng (.) phạm vi
xh thì nó lại thường xuyên tồn tại. GTTD siêu ngạch là động lực mạnh nhất để thúc
đẩy các nhà TB đổi mới CN để tăng năng suất lđ cá biệt, đánh bại đối thủ của mình
trong cạnh tranh.
C.Mác gọi GTTD siêu nghạch là hình thức biến tướng của GTTD tg đối.
Email:

16


Bựi Th Ngc, TN4A, i hc Cụng on
Tel: 01656241050
2, sn xut GTTD l qlut kt c bn ca ch ngha t bn.
Nu ql kt c bn ca sxh2 l ql gtr thỡ ql kt c bn ca nn sx TBCN l qlut
GTTD.
Qlõt GTTD l qlut kt c bn ca CNTB bi vỡ nú g bn cht ca nn sx

TBCN, chi phi moi mt /s kt ca xh TB. Ko cú sx GTTD thỡ ko cú CNTB. Theo
C.Mỏc, ch to ra GTTD , ú l qlut tuyt i ca phthc sx TBCN.
õu cú sx GTTD thỡ ú cú CNTB, ngc li, õu cú CNTB thỡ ú cú sx
GTTD. Chớnh vỡ vy, Lờnin gi qlut GTTD l ql kt tuyt i ca CNTB.
Ni dung ca ql ny l sx nhiu v ngy cng nhiu hn GTTD bng cỏch tng
cng búc lt CN lm thuờ.
Sx nhiu v ngy cng nhiu GTTD l m, ng lc thng xuyờn ca nn sx
TBCN, l nhõn t m bo s tn ti, thỳc y s vn ng, phỏt trine ca CNTB,
ng thi nú lm mi >< ca CNTB cng thờm sõu sc, a n s thay th tt yu
CNTB = 1 xh cao hn.
Qlut GTTD l ngun gc ca >< c bn ca xh TB:>< gia TB v l>< gia g/c
TS v g/c CN.
Ql GTTD ng ng sau cnh tranh TB vi m l thu c ngy cang nhiu hn
GTTD, cỏc nh TB cnh tranh vi nhau, tiờu dit ln nhau cú c quy mụ GTTD ln
hn, t sut GTTD cao hn.
sx ngy cng nhiu GTTD, cỏc nh TB ra sc AD tin b KHKT, ci tin sx.
T ú thỳc y LLSX phỏt trin mnh m, nn sx cú t/c xh hoỏ cng cao, >< gia t/c xh
ca sx vi hỡnh thc chim hu t nhõn TBCN ngy cng gay gt.
Nvậy, sx GTTD là q.luật k.tế cơ bản của cntb, là cơ sở của sự tồn taị và p.triển
của cntb. Nd của nó là sx GTTD tối đa = cách tăng cờng bóc lột cn làm thuê. Q.luật này ra
đời và tồn tại cùng với sự ra đời và tồn tại của nền k.tế TT tbcn. Nó q.định các mặt chủ
yếu, các q.trình k.tế chủ yếu của cntb. Nó là động lực vận động, p.triển của cntb, đồng
thời nó cũng làm cho mọi mâu thuẫn của cntb, đặc biệt là mâu thuẫn cơ bản của cntb
ngày càng sâu sắc, đa đến sự thay đổi tất yếu cntb = 1 xh cao hơn.
3. í ngha n/c:
- Vch ra qlut vn ng kt c bn ca CNTB, t ú lt ty b/c búc lt cu
CNTB
- Lm rừ a v ls ca CNTB (.) ls nhõn loi. Lm rừ vai trũ, s mnh ls ca g/
c CN trong vic lt CNTB, xd cCNXH
- Khi gt b t/c CNTB, xd CNXH d to ra sp TD l ngun gc giu cú ca xh.

Vỡ vy phi cú nhng bp to GTTD cho xh.
(Vn dng cỏc ph2 sx GTTD, nht l ph2 sx GTTD tg i v GTTD siờu ngch (.) cỏc
DN s kớch thớch sx, tng nng sut l xh, sd kt- CN mi, cỏi tin b t chc qlớ, tit
kim chi phớ sx.
- N/c hc thuyt GTTD cho ta thy s khỏc nhau gia CNXH v CNTB o phi
ch tn ti GTTD hay ko m cũn ch phõn phi GTTD ntn?
+ t ú, vn dng ph2 sx GTTD tuyt i v tg i thc hin mc tiờu dõn
giu, nc mnh, nhng ko hc tp cỏch phõn phi GTTD nh ca CNTB
Email:

17


Bựi Th Ngc, TN4A, i hc Cụng on
Tel: 01656241050
+ phỏt huy mi tim nng nhm gii phúng LLSX, tt yu phi thc hin
nht quỏn chớnh sỏch kt nhiu TP, trong ú cú TP kt TB t nhõn. Mc tiờu v ng lc kt
TB t nhõn l thu GTTD, vỡ vy mun huy ng c vn, CN v nng lc qun lớ ca cỏc
nh TB, nht l nh TB nc ngoi, khuyn khớch h õu t vo sx,yờn tõm lm õn lõu
di thỡ phi bo h quyn s hu v li ớch hp phỏp ca h thu c li nhun tho
ỏng. Núi cỏch khỏc, phi tha nhn s búc lt GTTD ca h di s kim soỏt ca n2
theo PL. Tng nhn thc hc thuyt GT giỳp chỳng ta cú thỏi i x ỳng mc vúi
mi TPkt (.) nn sx h2 vn ng theo c ch TT, cú s qlớ ca n2 theo nh hng
XHCN nc ta hin nay
- Việcn/ccácp.phápsxGTTDgợimởp.thứclàmtăngcủa
cảithúcđẩytăngtrởngk.tế.Trongđkđiểmxuấtphátcủanc
tacònthấp,đểthúcđẩytăngtrởngk.tếcầntậndụngtriệt
đểcácnguồnlực,nhấtlàlđ,vàosxkinhdoanh.Tuynhiên,
vềcơbảnvàlâudàicầnphảicoiviệctăngnăngsuấtlđxh
=conđgđẩymạnhCNH,HĐHnềnk.tếquốcdân,tạođộnglực

k.tếchodoanhnghiệpvàng`lđ.
VII) Tớch lu t bn.
1. Thc cht v ng c ca tớch lu TB; cỏc nhõn t quyt nh quy mụ tớch
lu TB.
hiu rừ thc cht tớch lu TB phi phõn tớch quỏ trỡnh tỏi sx TBCN.
* GTTD- ngun gc ca tớch lu TB.
Tỏi sx l tt yu KQ ca xh loi ngi. Tỏi sx cú 2 hỡnh thc ch yu l tỏi sx
gin n v tỏi sx m rng.
Di CNTB, mun tỏi sx m rng, nh TB phi sd 1 phn GTTD tng thờm
TBT.
S chuyn hoỏ 1 phn GTTD tr li thnh TB gi l tớch lu TB. Nh vy, thc
cht ca tớch lu TB l s chuyn hoỏ 1 phn GTTD thnh TB, hay l quỏ trỡnh TB hoỏ
GTTD.
KL: - Ngun gc duy nht ca TB tớch lu l GTTD v TB tớch lu chim t l
ngy cng ln trong ton b TB. C.Mỏc núi rng, TBT ch l 1 git nc trong dũng
sụng tớch lu.
- Nn sx TBCN dn n kq l nh TB chng nhng chim ot 1 phn l
ca CN m cũn l ng s hu hp phỏp l ko cụng ú. Nhng iu od ko vi phm quy
lut gtr.
Vy ngun gc ca tớch lu TB l GTTD l l ca CN b nh TB chim khụng.
Núi cỏch khỏc, ton b ca ci ca g/c TS u do l ca g/c CN to ra.
ng c thỳc y tớch lu v tỏi sx m rng l quy lut kinh t tuyt i ca
CNTB qlut GTTD. thc hin m ú, cỏc nh TB khụng ngng tớch lu m
rng sx, xem ú l ph tin cn bn tng cng búc lt CN lm thuờ. Mt khỏc cnh
tranh buc cỏc nh TB phi khụng ngng lm cho TB ca mỡnh tng lờn bng cỏch tng
nhanh TB tớch lu.
Email:

18



Bùi Thị Ngọc, TN4A, Đại học Công đoàn
Tel: 01656241050
* Những nhân tố ảnh hưởng đến quy mô tích luỹ TB.
Với khối lượng GTTD nhất định thì quy mô tích luỹ TB phụ thuộc vào tỉ lệ phân
chia giữa tích luỹ và tiêu dùng.
Nếu tỉ lệ giữa tích luỹ và TD đã đựơc xđ, thì quy mô tích luỹ TB phụ thuộc khối
lượng GTTD. Có 4 nhân tố ảnh hưởng tới GTTD:
- Trình độ bóc lột giá trị TD(m’): Thông thường, muốn tăng Klg KTTD, nhà TB
phải tăng thêm máy móc, thiết bị và công nhân. Nhưng nhà TB có thể ko tăng thêm CN
mà bắt số CN hiện có cung cấp thêm 1 lg lđ bằng cách tăng t/glđ và cường độ lđ; đồng
thời tận dụng 1 cách triệt để công suất của máy móc hiện có., chỉ tăng thêm nguyên liệu
tương ứng.
- Năng suất lđ: NSLĐ xh tăng lên thì g/cả TLSX và TLTD giảm. Sự giảm này đem
lại 2 hệ quả cho tích luỹ: 1 là, với khối lg GTTD nhất định, phần dành cho tích luỹ có
thể lấn sang phần tiên dùng, trong khi sự tiên dùng của nhà TB ko giảm mà vẫn có thể
bằng hoặc cao hơn trước; 2 là, 1 lg GTTD nhất đinh dành cho tích luỹ cũng có thể
chuyển hoá thành 1 khói lg TLSX và sức lđ phụ thêm nhiều hơn trước.
Sự tiến bộ của KH và CN đã tạo ra nhieuè yếu tố phụ thêmcho tích luỹ nhờ việc
sd vật liệu mới và tạo ra công dụng mới cảu vật lieuẹ hiện có như những phế thải
trong tiênu dùng sx và tiêu dùng cá nhân của xh, những vật vốn ko có gtrị. Cuối cùng,
NSLĐ tăng sẽ làm cho gtrị của TB cũ tái hiện dưới hình thái hữu dụng mới càng nhanh.
- Chênh lệch giữa TBSD và TBTD: TBSD là khối lượng gtrị những TL lđ mà toàn
bộ quy mô hiện vật của chúng đều hđ trong qtrình sx sp; còn TBTD là fần gtrị nh TL lđ
ấy đc chuyển vào sp theo từng chu kì sx dưới dạng khấu hao. Do đó, có sự chênh lệch
giữa TBSD và TBTD. Sự chênh lệch này là thước đo sự tiến bộ của LLSX. Sau khi trừ
đi nh tổn phí hàng ngày trong việc sd máy móc và cong cụ lđ – nghĩa là sau khi trừ đi gtrị
ha mòn của chúng đã chuyển vào sp – nhà TB sd nh máy móc và công cụ lđ đó mà ko đòi
hỏi 1 chi phí khác.
KT ngày càng HĐ, sự chênh lệch giữa TBSD và TBTD càng lớn, thì sự phục vụ

ko công của TLlđ càng lớn.
- Đại lượng TBƯT: Trong CT M=m’.V , nếu m’ ko đổi thì khói lg GTTD chỉ có
thể tăng khi tổng TBKB tăng. Và, tất nhiên TBKB cũng phỉa tăng lên theo qhệ tỉ lệ nhất
định. Do đó, muốn tăng khối lượng GTTD phải tăng quy mô TBƯT.
Đại lg TBƯT càng lớn thì quy mô sx càng đc mở rộng theo chiều rộng và theo
chiều sâu.
Tóm lại, để nâng cao quy mô tích luỹ, cần khai thác tốt nhất LLlđxh, tăng NSLĐ,
sd triệt để nanưg lực sx của máy móc, thiết bị và tăng quy mô vốn đầu tư ban đầu.
2. Tích tụ và tập trung TB.
Tích tụ TB là việc tăng quy mô TB cá biệt bằng tích luỹ của từng nhà TB riêng
rẽ. Tích tụ TB, 1 mặt , là yêu cầu của việc mở rông sx, ứng dụng tiến bộ KT; mặt khác,
khối lg GTTD tăng thêm lại tạo khả năng hiên thực cho tích tụ TB mạnh hơn.
Tâpk trung TB là sự hợp nhất 1 số Tb nhỏ thành 1 số TB lớn cá biệt. Đây là sự
tập trung nh TB đã hình thành, là sự thủ tiêu tính độc lập riêng biệt của chúng, là việc
biến nhiều TB nhỏ thành 1 số ít TB lớn hơn.
Email:

19


Bùi Thị Ngọc, TN4A, Đại học Công đoàn
Tel: 01656241050
Tích tụ và tập trung TB có đ # nhau là chúng đều làm tăng quy mô của TB cá biệt.
Nhưng giữa chúng lại có nh đ khác nhau:
- Một là, nguồn để tích tụ TB là GTTD, do đó tích tụ TB làm tăng quy mô của TB
cá biẹt, đồng thời làm tanưg quy mô của TB xh. Còn nguồn để tập trung TB là nh TB cá
biệt có sẵn trong xh, do đó tập trung TB chỉ làm tăng quy mô của TB cá biẹt mà ko làm
tăng quy mo của TB xh.
- Hai là, nguồn để tích tụ TB là GTTD, xét về mặt đó, nó phản ánh trực tiếp mqh
giữa TB và lđ: nhà TB tăng cường bóc lột lđ làm thuê để tăng quy mô cảu tích tụ TB.

Còn ng của tập trung TB là nh TB có sãn trong xh do canh trnah mà dẫn đến sự liên kết
hay sát nhập, xét về mặt đó, nó phản ánh trực tiếp qhệ cạnh tranh trogn nội bộ giai cấp
các nhà TB; đòng thời nó cũng có tđ đến mqh giưac TB và lđ.
Tích tụ và tập trung có mqh mật thiết với nhau. Tích tụ làm tăng thêm quy mô và
sức manh của TB cá biệt, do đó cạnh tranh sẽ gay gắt hơn, dẫn đến tập trung nhanh
hơn. Ngược lại, tập trung TB tạo đk thuận lợi đẻ tăng cường bc lột GTTD, nên đẩy
nhanh tích tụ TB. Ảnh hưởng qua lại nói trên cảu tích tụ và tập trung TB làm cho tích
luỹ TB ngày càng mạnh. Tập trung Tb có vai trò lớn đvới sự pt của SX TBCN. Nhờ tập
trung TB mà xd đc nh xí nghiệp lớn, sd đc KT và công nghệ hiên đại.
Như vậy, qtrình tích luỹ TB gắn liền với qtrình tích luỹ và tập trung TB ngày càng
tăng, do đó nền sx xh hoá cao độ, làm cho >< kt cơ bản cảu CNTB càng thêm sâu sắc.
VIII. CHI PHÍ SX GTTD, LỢI NHUẬN, LỢI NHUẬN BÌNH QUÂN VÀ GIÁ CẢ
SX, ĐỊA TÔ TBCN.
Câu 10: Phân tích quá trình hình thành tỉ suất lợi nhuận bình quân, giá cả sx.
Ý nghĩa.
Cạnh tranh xh và gắn liền với sự phát triển của nền kt hàng hoá. Cạnh tranh là sự
ganh đua, sự đấu tranh gay gắt giữa những ng sx, KD hàng hoá nhằm giành giật những
đk có lợi về sx và tiêu thụ hàng hoá, thu lợi nhuận cao nhất.
Trong sx TBCN, tồn tại 2 loại cạnh tranh là cạnh tranh trong nội bộ ngành và
cạnh tranh giữa các ngành. Cạnh tranh giữa các ngành dẫn đến hình thành tỉ suất lợi
nhuận bình quân và gtrị hàng hoá chuyển thành giá cả sx.
Cạnh tranh giữa các ngành là cạnh tranh giữa các ngành sx với nhau nhằm mđ tìm
nơi đầu tư có lợi hơn, tức là nơi nào có tỉ suất lợi nhuận cao hơn.
Biện pháp cạnh tranh: di chuyển tư bản từ ngành này sang ngành khác, tức là phân
phối tư bản (c và v) vào các ngành khác nhau.
Trong xh có nhiều ngành sx khác nhau, với những đk sx ko giống nhau, do đó lợi
nhuận htu đựoc và tỉ suất lợi nhuận ko giống nhau, nên các nhà TB phải chọn ngành nào
có tỉ suất lợi nhuận cao hơn để đầu tư.
Giả sử trong xh có 3 ngành sx CN khác nhau: cơ khí, dệt, da; TB đầu tư đều là
100; tỉ suất gtrị thặng dư đều là 100%; TBƯT đều chu chuyển hết gtrị vào sp. Nhưng do

t/c kt, KT của mỗi ngành khác nhau nên cấu tạo hữu cơ của các xi nghiệp cũng rất khác
nhau. Nếu số lượng GTTD của xí nghiệp nào tạo ra cũng bằng lợi nhuận nó thu được
thì tỉ suất lợi nhuận sẽ rất khác nhau.
Email:

20



×