Lựa chọn đúng (Đ), sai (S) cho các câu sau:
..1.Kết quả kiểm toán phải đợc báo cáo với chủ doanh nghiệp và cơ quan chủ quản.(S)
..2.Kiểm toán độc lập là 1 hoạt động kinh doanh hoàn toàn mang tính chất pháp lý bắt
buộc.(S)
..3.Giá trị thông tin của các loại kiểm toán độc lập, kiểm toán nhà nớc và kiểm toán nội
bộ đem lại có giá trị pháp lý hoàn toàn nh nhau.(S)
..4. Kiểm toán chẳng qua là hoạt động kiểm tra công tác kế toán tài chính.(S)
..5. Tác dụng của ba loại kiểm toán nội bộ, kiểm toán nhà nớc và kiểm toán độc lập cũng
hoàn toàn giống nhau(S)
..6.Có quan điểm cho rằng: Mục đích của kiểm toán, kiểm tra kế toán và thanh tra tài
chính là hoàn toàn giống nhau.(S)
..7. Kiểm toán là một hoạt động nó tồn tại ở mọi nền sản xuất xã hội(S)
..8.Tính độc lập của kiểm toán viên thể hiện ở hai mặt tình cảm và kinh tế(Đ)
..9. Căn cứ vào chủ thể để phân loại kiểm toán gồm : kiểm toán tuân thủ và kiểm toán
BCTC (S)
..10. Kiểm toán hoạt độc lập thuộc các cơ quan của Chính phủ.(S)
1.3 câu hỏi đúng, sai, giải thích
1. Kiểm toán độc lập mang tính thuận mua, vừa bánĐ
2. Kiểm toán độc lập không phải xử lý các sai phạm mà chỉ xác nhận tính pháp lý của BCTC
Đ
3. Kiểm toán ra đời có tính áp đặt hơn là tính tất yếu khách quan S
4. Tính độc lập của KTV chỉ đề cập đối với kiểm toán BCTC S
5. Các loại KTNB, KTNN, KTĐL là hoàn toàn có thể thay thế cho nhau S
6. KTV độc lập vẫn có thể kiểm toán ở khách hàng mà anh ta có cổ phần rất nhỏ S
7. Những ngời trớc đây là nhân viên của DN đợc kiểm toán, nay làm việc cho công ty kiểm
toán thì không đợc phép tham gia vào cuộc kiểm toán của những kỳ mà họ làm việc cho DN
đó Đ
8. Để phát huy hiệu quả trong công việc thì bộ phận kiểm toán nội bộ nên trực thuộc bộ phận
kế toán của đơn vị S
9. Sản phẩm của kiểm toán hoạt động chỉ là 1 bản báo cáo cho ngời quản lý về kết quả kiểm
toán S
10. ở những nớc có nền kinh tế thị trờng phát triển, khái niệm kiểm toán thờng đợc sử dụng
để chỉ kiểm toán độc lập Đ
11. Thực chất kiểm toán nhà nớc là loại dịch vụ, t vấn đợc pháp luật thừa nhận và bảo hộ . S
12. Số liệu phát sinh từ hoạt động kinh tế đợc xử lý thông qua chức năng kiểm toán S
Trả lời:
1. Đúng vì kiểm toán viên độc lập hoạt động nh 1 DN kinh doanh để kiếm lời
2. Đúng vì chức năng của kiểm toán viên độc lập chỉ là xác nhận tính pháp lý của BCTC
7. Đúng vì để luôn đảm bảo tính độc lập, khách quan giữa kiểm toán viên độc lập với
khách hàng
8. Sai vì bộ phận kiểm toán phải độc lập với bộ phận kế toán của đơn vị
9. Sai vì sản phẩm của kiểm toán hoạt động không chỉ là báo cáo cho ngời quản lý về kết
quả kiểm toán mà còn bày tỏ ý kiến của mình
10. Đúng
11. Sai vì chỉ có kiểm toán độc lập mới là loại dịch vụ, t vấn đợc pháp luật thừa nhận và
bảo hộ
12. Sai vì số liệu phát sinh từ hoạt động kinh tế đợc xử lý thông qua chức năng kế toán
1.4 lựa chọn câu trả lời đúng nhất:
1. Một cuộc kiểm toán đợc thiết kế để phát hiện ra những vi phạm luật pháp, các chế định của
Nhà Nớc và các quy định của công ty chính là một cuộc kiểm toán:
a. Tài chính.
b. Tuân thủ.
c. Nghiệp vụ.
d. Tất cả các câu trên đều sai.
2. Kiểm toán hoạt động thờng đợc tiến hành bởi kiểm toán viên nội bộ, hay kiểm toán viên
của Nhà Nớc và đôi khi bởi kiểm toán viên độc lập. Mục đích chính của kiểm toán hoạt động
là :
a. Cung cấp sự đảm bảo rằng hệ thống kiểm soát nội bộ hoạt động đúng nh thiết kế.
b. Nhằm giúp đỡ kiểm toán viên độc lập trong việc kiểm toán báo cáo tài chính.
c. Nhằm cung cấp kết quả kiểm tra nội bộ về các vấn đề kế toán và tài chính cho các
nhà quản lý cấp cao của công ty.
d. Cung cấp sự đánh giá về hoạt động của một tổ chức trong việc đáp ứng mục tiêu của
tổ chức đó.(1.3)
3. Thí dụ nào sau đây không phải là kiểm toán tuân thủ:
a. Kiểm toán các đơn vị phụ thuộc về việc thực hiện các qui chế của Tổng công ty.
b. Kiểm toán của các cơ quan thuế đối với các doanh nghiệp.
c. Kiểm toán một doanh nghiệp theo yêu cầu của ngân hàng về việc chấp hành các
điều khoản của một hợp đồng tín dụng .
d. Kiểm toán một phân xởng mới thành lập để đánh giá hoạt động và đề xuất các biện
pháp cải tiến.(1.4)
4. Câu nào mô tả đúng nhất về kiểm toán hoạt động:
a. Kiểm toán hoạt động tập trung kiểm tra kế toán và tài chính đối với một công ty
mới đợc thành lập.
b. Kiểm toán hoạt động tập trung vào việc kiểm tra sự trình bày trung thực và hợp lý
tình hình tài chính của doanh nghiệp.
c. Xem xét và đánh giá về tính hữu hiệu và hiệu quả của một hoạt động hay một bộ
phận trong đơn vị .
d. Cả 3 câu trên đều đúng.(1.5)
5. Kiểm toán viên độc lập ít chú trọng hơn so với kiểm toán viên nội bộ đối với công việc nào
sau đây:
a. Lập kế hoạch kiểm toán.
b. Thực hiện kiểm toán.
c. Báo cáo kiểm toán.
d. Theo dõi sau kiểm toán. ( 15.1)
6. Câu trả lời nào dới đây không đúng với kiểm toán nội bộ:
a. Kiểm toán nội bộ có sự độc lập tơng đối.
b. Kết quả kiểm toán nội bộ có độ tin cậy thấp hơn kiểm toán độc lập.
c. Kiểm toán nội bộ xuất phát từ sự tự nguyện của Ban giám đốc nhằm trợ giúp cho
kiểm toán viên độc lập.
d. Kiểm toán nội bộ thờng không bị chế định bởi pháp luật. (15.2)
7. Mục tiêu nào sau đây không phải là của kiểm toán nội bộ:
a. Xem xét mức độ tin cậy và tính trung thực của các thông tin tài chính và phi tài
chính.
b. Bảo vệ tài sản của đơn vị.
c. Giảm nhẹ khối lợng công việc cho kiểm toán viên độc lập khi kiểm toán đơn vị.
d. Xem xét mức độ tuân thủ các chính sách, kế hoạch và luật pháp. (15.3)
8. Đối với ngời bên ngoài công ty, kết quả của kiểm toán nhà nớc thờng có độ tin cậy:
a. Cao hơn kiểm toán độc lập.
b. Cao hơn kiểm toán nội bộ.
c. Tơng đơng kiểm toán độc lập.
d. Không xác định. (15.5)
9. Để nhấn mạnh đến tính độc lập của kiểm toán viên độc lập đối với Ban giám đốc, nhiều
công ty thờng:
a. Tuyển lựa một số nhân viên từ các công ty kiểm toán độc lập để làm thành viên Ban
kiểm soát của công ty chịu trách nhiệm về việc kiểm toán.
b. Thiết lập một chính sách để cản trở sự tiếp xúc giữa các nhân viên của công ty với
kiểm toán viên độc lập.
c. Giao cho Ban kiểm soát của công ty nhiệm vụ đề cử kiểm toán viên độc lập cho
công ty.
d. Yêu cầu kiểm toán viên độc lập không đợc tiếp xúc với Ban kiểm soát của công ty.
(2.3)
10. Kiểm toán độc lập là.
a.Kiểm tra công tác tài chính kế toán.
b.Loại kiểm toán theo luật định.
c.Xác nhận tính trung thực hợp thức của báo cáo tài chính.
d.Tất cả các trờng hợp trên.
11. Kiểm toán tại các doanh nghiệp (DN), các thành phần kinh tế chủ yếu kiểm tra báo cáo tài
chính (BCTC) và có tính chất pháp lý (tự nguyện và bắt buộc) là:
a. Kiểm toán nhà nớc
b. Kiểm toán nội bộ
c. Kiểm toán độc lập
d. Không có đáp án nào
12. Dịch vụ nào dới đây mà DN kiểm toán có thể cung cấp bên cạnh dịch vụ kiểm toán
BCTC:
a. Dịch vụ xem xét lại, dịch vụ xác nhận khác
b. Dịch vụ thuế
c. Dịch vụ kiểm toán
d. Tất cả các dịch vụ trên
13. Cơ quan kiểm toán Nhà nớc của Việt Nam trực thuộc:
a. Chính phủ
b. Quốc hội
c. Toà án
d. Tất cả đáp án trên
25. Câu trả lời nào dới đây không đúng với kiểm toán độc lập
a. Kiểm toán độc lập tồn tại trong nền kinh tế thị trờng
b. Giá trị thông tin của kiểm toán độc lập là rất thấp
c. Kiểm toán độc lập thực hiện theo chỉ thị mệnh lệnh của chủ DN
d. b và c
26. Hiện nay trong nền kinh tế nớc ta loại kiểm toán nào là phổ biến nhất
a. Kiểm toán tuân thủ
b. Kiểm toán hoạt động
c. Kiểm toán BCTC
d. Tất cả các loại trên
30.Ai là ngời có trách nhiệm chính đối với sự trung thực và hợp lý về BCTC của DN đợc kiểm
toán?
a. Ban giám đốc của DN đợc kiểm toán
b. Kiểm toán viên độc lập
c. Uỷ ban kiểm toán của DN
d. Hiệp hội kế toán quốc gia
31. Kiểm toán có thể đợc khắc hoạ rõ nét nhất qua các chức năng:
a. Soát xét và điều chỉnh hoạt động hợp lý
b. Xác minh và bày tỏ ý kiến về hoạt động tài chính
c. Kiểm tra để xử lý vi phạm và quản lý
d. Kiểm tra để tạo lập nề nếp tài chính kế toán
32. ích lợi quan trọng nhất mà công ty kiểm toán độc lập đa ra báo cáo kiểm toán hàng năm
là:
a. Cung cấp sự bảo đảm cho các nhà đầu t và những ngời bên ngoài rằng các BCTC là
tin cậy
b. Giúp giám đốc và những ngời điều hành tránh đợc những trách nhiệm cá nhân đối
với bất cứ sai phạm nào trên BCTC
c. Thoả mãn các yêu cầu của các tổ chức chính phủ
d. Bảo đảm rằng các hành vi phi pháp nếu có sẽ đợc đa ra ánh sáng
33.Theo chức năng kiểm toán bao gồm:
a.Kiểm toán hoạt động, kiểm toán tuân thủ, kiểm toán nội bộ.
b.Kiểm toán hoạt động, kiểm toán tuân thủ, kiểm toán báo cáo tài chính.
c.Kiểm toán hoạt động, kiểm toán nội bộ, kiểm toán độc lập.
d.Kiểm toán nội bộ, kiểm toán nhà nớc, kiểm toán độc lập.
1.Bạn hiểu thế nào ý sau: các bộ phận cấu thành khác nhau trong BCTC thì cơ sở dẫn liệu có
thể không giống nhau tuy nhiên mục tiêu kiểm toán tổng quát là giống nhau đối với mọi bộ
phận cấu thành
Trả lời:
ý kiến trên là đúng
Báo cáo tài chính do nhiều bộ phận cấu thành , cơ sở dẫn liệu từng bộ phận , khoản
mục trên BCTC có thể không giống nhau :
Cơ sở dẫn liệu là những giải trình của nhà quản lý về những khoản mục trên báo cáo
tài chính và phân thành 3 nhóm chính :
Có thật
Đã tính toán và đánh giá
Đã ghi chép và cộng dồn
Các cơ sở dẫn liệu cho trong khoản mục trên BCTC có thể không giống nhau ví dụ :
-
Thu nhập :
Có thật : + Việc thực hiện đã xảy ra
+ Đã đợc phép
-
Đã tính toán và đánh giá :
+ Đúng số lợng
+ Đã đánh giá
-
Đã ghi chép và cộng dồn :
+ Đã ghi chép
+ Đã cộng dồn
+ Đúng kỳ
-
Hàng tồn kho :
Có thật : + Đang có
+ Thuộc sở hữu của đơn vị
-
Đã tính toán và đánh giá :
+ Đúng số lợng
+ Đã đánh giá
-
Đã ghi chép và cộng dồn :
+ Đã ghi chép
+ Đã cộng dồn
Mục tiêu kiểm toán tổng quát lại giống nhau với mọi bộ phận cấu thành vì mục tiêu
kiểm toán tổng quát là thu thập bằng chứng đầy đủ và chính xác về sự tồn tại và phát sinh,
quyền lợi và nghĩa vụ của các khoản mục trên BCTC
2. Hệ thống kiểm soát nội bộ doanh nghiệp là gì? Tại sao kiểm toán viên phải nghiên cứu hệ
thống kiểm soát nội bộ doanh nghiệp? Hệ thống kiểm soát nội bộ doanh nghiệp mạnh là cơ sở
kết luận số liệu kế toán chính xác có đúng không? Tại sao?
Trả lời:
*K/n về hệ thống KSNB doanh nghiệp.
*Kiểm toán viên phải nghiên cứu hệ thống KSNB DN vì:
-
Đây là một qui định bắt buộc của kiểm toán quốc tế.
Nghiên cứu để tìm ra bằng chứng minh hoạ cụ thể về việc hợp lý hoá ghi chép sổ kế
toán và từ đó làm căn cứ xác định qui mô, nội dung, thời gian, biên chế, phạm vi, chi
phí cho một cuộc kiểm toán.
- Góp ý kiến giúp DN hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ DN.
*Nói hệ thống KSNB DN mạnh là cơ sở kết luận số liệu kế toán chính xác là sai. Vì:
-
Dù hệ thống KSNB có mạnh đến mấy và hiệu quả đến bao nhiêu ta chỉ mới kết luận là
RRKS thấp. KTV có thể tin tởng vào hệ thống KSNB DN mà RRTT và RRKS quyết
định qui mô nội dung, khối lợng công việc của kiểm toán.
Trờng hợp hệ thống KSNB DN mạnh vẫn phải kiểm toán để có bàng chứng chắc chắn
kết luận về hoạt động SXKD và BCTC. Phải áp dụng kết hợp 2 phơng pháp kiểm toán
cơ bản và tuân thủ.
Thực tế khi kiểm toán còn phải tuỳ thuộc vào mức độ RRTT vừa để xác định RRPH
trong mối quan hệ với RRKS thấp.
AR = IR x CR x DR
AR: RRKT
IR: RRTT
CR: RRKS
DR: RRPH
3.Trình bày và phân biệt các khái niệm gian lận và sai sót. Từ đó phân tích trách nhiệm của
kiểm toán viên về các gian lận và sai sót đó?
Trả lời:
* Gian lận và sai sót:
Gian lận là những hành vi cố ý làm sai lệch thông tin kinh tế, tài chính do một hay
nhiều ngời trong Hội đồng quản trị, Ban giám đốc, các nhân viên hoặc bên thứ ba thực hiện
làm ảnh hởng đến BCTC
Gian lận có thể biểu hiện dới các dạng tổng quát sau:
- Xuyên tạc, làm giả chứng từ, tào liệu liên quan đến BCTC
- Sửa đổi chứng từ, tài liệu kế toán làm sai lệch BCTC
- Biển thủ tài sản
- Che dấu hoặc cố ý bỏ sót các thông tin, tài liệu hoặc nghiệp vụ kinh tế làm sai lệch
BCTC
- Ghi chép các nghiệp vụ không đúng sự thật
- Cố ý áp dụng sai các chuẩn mực, nguyên tắc, phơng pháp và chế độ kế toán, chính
sách tài chính
- Cố ý tính toán sai về số học
Sai sót là những lỗi không cố ý có ảnh hởng đến BCTC, nh:
- Lỗi về tính toán số học hoặc ghi chép sai
- Bỏ sót hoặc hiểu sai, làm sai các khoản mục, các nghiệp vụ kinh tế
- áp dụng sai các chuẩn mực, nguyên tắc, phơng pháp và chế độ kế toán, chính sách
tài chính nhng không cố ý
Phân biệt giữa gian lận và sai sót.
Gian lận và sai sót đều là các sai phạm, phản ánh lệch lạc thông tin. Những sai phạm
này do mắc lỗi tạo nên nhng trách nhiệm liên quan đến Ban quản lý. Tuy nhiên xét về bản
chất gian lận và sai sót có nhiều điểm khác nhau.
Xét về ý thức thì gian lận là hành vi có chủ ý gây ra sự lệch lạc thông tin nhằm mục đích
vụ lợi. Gian lận mức tinh vi rất cao do đợc tính toán trớc, đợc che đậy một cách khôn khéo
nên thờng khó phát hiện. Chính vì liên quan đến ý thức nên gian lận bao giờ cũng đợc xem là
nghiêm trọng
Xét về ý thức sai sót là hành vi không có chủ ý, do vô tình hoặc thiếu năng lực, sao
nhãng gây lên. Sai sót không bị che dấu nên dễ phát hiện. Xét về mức độ nghiêm trọng thì
sai sót sẽ nghiêm trọng nếu quy mô lớn và lặp đi lặp lại nhiều lần. Nghĩa là khi đi xem xét
về sai sót thì phải xem xét cả quy mô và tính chất của sai sót mới kết luận
*Trách nhiệm của KTV đối với gian lận và sai sót
- Trong quá trình kiểm toán, KTV có trách nhiệm giúp đơn vị phát hiện, xử lý và ngăn
ngừa lan lận và sai sót nhng KTV không phải chịu trách nhiệm trực tiếp trong việc ngăn ngừa
các gian lận và sai sót ở đơn vị mà họ kiểm toán.
- Khi lập kế hoạch và khi thực hiện kiểm toán, KTV phải đánh giá rủi ro về những gian
lận và sai sót có thể có làm ảnh hởng trọng yếu đến BCTC. Trên cơ sở đánh giá rủi ro về
những gian lận và sai sót, KTV phải thiết lập các thủ tục kiểm toán thích hợp nhằm đảm bảo
các gian lận và sai sót có ảnh hởng trọng yếu đến BCTC đều đợc phát hiện
- KTV phải thu thập đầy đủ bằng chứng kiểm toán thích hợp để chứng minh là không có
gian lận hoặc sai sót làm ảnh hởng trọng yếu đến BCTC hoặc nếu có gian lận và sai sót thì đã
đợc phát hiện, sửa chữa và phải trình bày đợc ảnh hởng của gian lận hoặc sai sót đến BCTC.
Nh vậy, trách nhiệm của KTV chủ yếu liên quan đến việc diễn đạt ý kiến của mình trên báo
cáo kiểm toán .
- KTV phải thông báo với giám đốc(hoặc ngời đứng đầu) đơn vị về mọi gian lận và sai
sót quan trọng phát hiện đợc hoặc nghi ngờ có gian lận mặc dù cha đánh giá đợc ảnh hởng
của nó đến BCTC trong thời hạn nhanh nhất trớc ngày phát hành BCTC, hoặc trớc ngày phát
hành báo cáo kiểm toán
- Khi có nghi ngờ có gian lận hoặc phát hiện có gian lận hoặc sai sót trọng yếu ảnh hởng
nghiệm trọng đến BCTC, KTV phải cân nhắc tất cả các tình huống xem cần thông báo cho
cấp nào. KTV cần xem xét khả năng gian lận liên quan đến cấp quản lý nào và thông thờng
KTV báo cho cấp quản lý cao hơn cấp có dính líu đến gian lận. Khi nghi ngờ gian lận liên có
dính líu đến ngời lãnh đạo cao nhất trong đơn vị đợc kiểm toán thì thông thờng KTV phải
tham khảo ý kiến của chuyên gia t vấn pháp luật để xác định các thủ tục cần tiến hành.
- Nếu KTV kết luận rằng có gian lận và sai sót làm ảnh hởng trọng yếu đến BCTC nhng
không đợc đơn vị sửa chữa hoặc không đợc phản ánh đầy đủ trong BCTC thì KTV đa ra ý
kiến chấp nhận từng phần hoặc ý kiến trái ngợc
- Nếu đơn vị không tạo điều kiện cho phép KTV thu thập đầy đủ bằng chứng kiểm toán
thích hợp để đánh giá gian lận và sai sót làm ảnh hởng trọng yếu đến BCTC thì KTV đa ra ý
kiến chấp nhận từng phần hoặc từg chối đa ra ý kiến vì phạm vi kiểm toán vị giới hạn
- Trong một số trờng hợp, theo quy định của pháp luật KTV có trách nhiệm thông báo
hành vi gian lận và sai sót cho các cơ quan chức năng có liên quan và đợc phép trao đổi trớc
với chuyên gia t vấn pháp luật.
4. Gian lận và sai sót bản chất giống nhau vì chúng đều làm lệch lạc thông tin và phản ánh sai
thực tế. Theo bạn nhận xét trên đúng hay sai? Tại sao? Từ đó phân tích trách nhiệm của kiểm
toán viên về các gian lận và sai sót.
Trả lời:
- Nhận xét trên là sai vì: sai sót là hành vi không có chủ ý, chỉ là vô tình bỏ sót hoặc do năng
lực hạn chế, hoặc do sao nhãng thiếu thận trọng trong công việc gây nên sai phạm. Trong khi
đó gian lận là hành vi có tính toán, có chủ ý gây ra sai lệch thông tin nhằm mục đích vụ lợi.
Gian lận có mức độ tinh vi cao, nó trải qua 3 giai đoạn: Hình thành ý đồ, thực hiện hành vi
gian lận, che dấu hành vi gian lận. Gian lận luôn đợc tính toán kỹ, che dấu tinh vi nên khó
phát hiện. Sai sót không có chủ ý nên dễ phát hiện.
5. Có ý kiến cho rằng bất cứ một gian lận và sai sót nào cũng trọng yếu. Theo bạn ý kiến trên
đúng hay sai? Tại sao?
Trả lời:
ý kiến trên là sai vì KTV còn phải xem xét về qui mô tính trọng yếu, một sai số có qui
mô nhất định có thể là trọng yếu đối với một công ty nhỏ, nhng có thể là không trọng yếu đối
với một công ty lớn hơn.
Qui mô của các sai phạm không chỉ xét bằng con số tuyệt đối mà phải tơng quan với
toàn bộ đối tợng đợc kiểm toán. Có những sai phạm khi xem xét chúng một cách cô lập thì
chúng không đủ trọng yếu do qui mô nhỏ nhng nếu cộng dồn tất cả thì sẽ phát hiện thấy sự
liên quan và tính hệ thống của sai phạm khi đó sẽ phát hiện ra tính trọng yếu của chúng. Có
những sai phạm không có tính hệ thống và qui mô của nó không đủ lớn để coi là trọng yếu
Do đó, ta kết luận đợc rằng không phải bất cứ một gian lận và sai sót nào cũng trọng
yếu.
6. Có ý kiến cho rằng: Một số sai sót luôn phải coi là trọng yếu bất chấp số lợng là bao
nhiêu Theo bạn ý kiến trên có đúng không? Tại sao?
Trả lời:
ý kiến trên là đúng. Vì:
Xét về yếu tố định tính( chất lợng ) của tính trọng yếu một số sai sót luôn phải coi là trọng
yếu bất chấp số lợng là bao nhiêu. Sau đây là các ví dụ về yếu tố chất lợng phải đợc xem xét
trong khi ớc lợng ban đầu về tính trọng yếu:
-
Các sai sót liên quan đến qui tắc thờng đợc xem là quan trọng hơn những sai sót vô ý
có cùng một số tiền nh thế vì chúng ảnh hởng đến sự trung thựcvà độ tin cậy của các
nàh lãnh đạo DN cũng nh các cá nhân có liên quan khác. Vì vậy một gian lận của các
nhà quản lý dù với một số tiền rất nhỏ cũng là một sự sai phạm trọng yếu.
- Các sai sót có ảnh hởng đến thu nhập. Ví dụ, nếu thu nhập đợc báo cáo tăng lên hàng
năm 3% trong 5 năm trớc, những thu nhập những năm hiện hành lại bị giảm xuống
1%, sự thay đổi xu hớng này có thể là trọng yếu. Tơng tự, sai số làm cho một khoản lỗ
đợc báo cáo nh một khoản lãi( hoặc ngợc lại) cũng là một vấn đề phải quan tâm.
Ngoài ra, việc xét về định tính, các sai phạm có thể làm nảy sinh các vấn đề liên quan
khác. Một số sai sót rất nhỏ những có tính dây chuyền làm ảnh hởng nghiêm trọng đến BCTC
cũng có thể là một vấn đề trọng yếu.
7. Giải thích vì sao trọng yếu tuy là khái niệm căn bản đợc sử dụng trong kiểm toán nhng lại
khó áp dụng trong thực tế? (4.10)
Trả lời:
Khái niệm trọng yếu trong kiểm toán đợc xem là độ lớn và bản chất của gian lận và sai
sót các thông tin tài chính mà trong bối cảnh cụ thể nếu dựa vào những thông tin này để xét
đoán sẽ đa đến những kết luận sai lầm.
Nh vậy, sai lệch chỉ đợc xem là trọng yếu khi có ảnh hởng quan trọnh đến báo cáo tài
chính, và làm thay đổi nhận định của ngời sử dụng. Sai lệch có thể trọng yếu bởi số tiền ( tiêu
chuẩn định lợng) hoặc do bản chất của vấn đề ( tiêu chuẩn định tính ).
Trọng yếu là một khái niệm tơng đối và trọng yếu gắn với tính hệ trọng của vấn đề
xem xét nên khó áp dụng trong thực tế.
Việc xét đoán và ớc lợng sơ bộ về tính trọng yếu là công việc xét đoán nghề nghiệp
mang tính chủ quan của KTV. Rất nhiều kế toán viên và KTV mong muốn có đựơc một chỉ
dẫn ban hành để định hớng rõ và cụ thể về mặt lợng đối với tính trọng yếu, tuy nhiên trong
kiểm toán khó có thể ấn định ra con số cụ thể về tầm cỡ cho những điểm cốt yếu của nội dung
kiểm toán. Qua đó, có thể nhận thấy việc xác định tính trọng yếu qua quy mô cũng không dễ
dàng.
2.2 CÂU HỏI đúng, sai
Lựa chọn đúng ( Đ), sai(S) cho các câu sau:
..1.Cơ sở dẫn liệu và yếu tố dẫn liệu làm cơ sở cho lập kế hoạch kiểm toán. ( Đ)
..2.Các bộ phận cấu thành báo cáo tài chính khác nhau thì cơ sở dẫn liệu khác nhau.(Đ)
..3. Môi trờng kiểm soát mạnh là điều kiện đảm bảo cho kiểm toán viên dựa vào hệ thống
kiểm soát nội bộ.(S)
..4. Mục đích của KTV trong việc nghiên cứu, đánh giá hệ thống KSNB là mong muốn giảm
khối lợng công việc của mình. ( S)
..5. Nếu KTV nghi ngờ rằng có sự sai sót và gian lận trong BCTC của DN thì phải thực hiện
các biện pháp để chứng minh hoặc để phá tan nghi ngờ.(Đ)
..6. Khả năng phát hiện các gian lận sai sót trong báo cáo tài chính luôn luôn cao hơn những
gian lận sai sót thực tế tồn tại trong báo cáo tài chính.(S)
..7. Rủi do phát hiện do kiểm toán viên dự kiến là thấp thì phải làm nhiều công việc kiểm
toán .(Đ)
..8. Mức trọng yếu có thể chấp nhận đợc tăng lên thì RRKT cũng tăng lên và ngợc lại.(S)
..9. Bằng chứng của mọi cuộc kiểm toán phải đảm bảo hai yêu cầu là: đầy đủ và thích hợp.
(Đ)
..10. Kiểm toán viên không chịu trách nhiệm về việc sử dụng các bằng chứng do các chuyên
gia khác cung cấp.(S)
2.3 Câu hỏi đúng, sai, giảI thích
1. Sự tồn tại và hiện có của tài sản luôn đi kèm với quyền sở hữu tài sản đó S
2. Trong quá trình kiểm toán đối với tiền, tồn kho, tài sản và trang thiết bị đợc phản ánh trên
bảng cân đối kế toán. Kiểm toán viên không cần phải trực tiếp kiểm kê hoặc chứng kiến sự
kiểm kê hiện vật S
3. Cơ sở dẫn liệu chỉ có tác dụng quan trọng đối với giai đoạn hoàn thành của quá trình kiểm
toán S
4. Có ý kiến cho rằng phạm vi của kiểm toán nội bộ là cố định trong các doanh nghiệp S
5. Trong một số công ty lớn thờng có một uỷ ban kiểm toán gồm 3 đến 5 thành viên. Các
thành viên này nhất thiết phải là viên chức hoặc nhân viên của công ty S
6. Môi trờng kiểm soát chung chỉ bao gồm : Đặc thù về quản lý, cơ cấu tổ chức và chính sách
nhân sự S
7. Nguyên tắc phân công, phân nhiệm là một trong những nguyên tắc của kiểm soát trực
tiếp S
8. Kiểm soát viên chỉ lập kế hoạch kiểm toán để tìm ra các sai sót nghiêm trọng về mặt định lợng mà không phải đánh giá về định tính. S
9. Tính trọng yếu không có vai trò trong việc lập kế hoạch kiểm toán và thiết kế phơng pháp
kiểm toán S
10. Mọi thông tin tài chính của doanh nghiệp đuợc kiểm toán viên diễn đạt chính xác và đầy
đủ . S
51. Cơ sở dẫn liệu của khoản mục tiền mặt trong BCTC- đánh giá: là tiền thật, tiền giả đúng
hay sai? S
52. Có quan điểm cho rằng: Mục đích của kiểm toán là tìm ra những gian lận, sai sót. S
53. Có ý kiến cho rằng: KTV không những phải có trách nhiệm phát hiện những gian lận và
sai sót mà còn phải có trách nhiệm ngăn chặn và xử lý những gian lận và sai sót đó. S
54. Có quan điểm cho rằng bất kỳ một doanh nghiệp nào có rủi ro tiềm tàng và rủi ro kiểm
soát đều cao thì chắc chắn rủi ro kiểm toán cũng cao có đúng không? S
Trả lời:
1) Sai : Vì nhiều tài sản hiện có của doanh nghịêp nhng không thuộc sở hữu của họ nh các
loại vật t hàng hoá nhận giữ hộ, nhận gia công, tài sản cố định thuê hoạt động
2) Sai : Kiểm toán viên cần phải trực tiếp kiểm kê hoặc chứng kiến sự kiểm kê hiện vật
3) Sai : Cơ sở dẫn liệu có tác dụng quan trọng đối với cả 3 giai đoạn của quá trình kiểm toán
là giai đoạn lập kế hoạch, giai đoạn thực hiện và giai đoạn hoàn thành
4) Sai: Vì phạm vi của kiểm toán nội bộ rất biến động và tuỳ thuộc vào quy mô, cơ cấu của
doanh nghiệp cũng nh yêu cầu của nhà quản lý đơn vị.
5) Sai : Các thành viên này thờng không phải là viên chức hoặc nhân viên của công ty
6) Sai : Vì môi trờng kiểm soát chung bao gồm các nhân tố chủ yếu: Đặc thù về quản lý, cơ
cấu tổ chức, chính sách nhân sự, công tác kế hoạch, bộ phận kiểm toán nội bộ, uỷ ban kiểm
toán, các nhân tố bên ngoài
7) Sai : Nguyên tắc phân công, phân nhiệm là 1 trong 3 nguyên tắc của kiểm soát tổng quát
8) Sai : Vì kiểm soát viên phải xét đoán và đánh giá cả về giá trị và bản chất của bất cứ sai sót
nào đã phát hiện.
9) Sai : Vì tính trọng yếu rất quan trọng đối với việc lập kế hoạch và thiết kế phơng pháp kiểm
toán.
10) Sai : Vì mọi thông tin tài chính của doanh nghiệp đựơc kiểm toán viên diễn đạt là trung
thực và hợp lý trên mọi khía cạnh.
50. ý kiến trên đúng vì:
Đó chính là một nhân tố ảnh hởng đến ngành nghề KD của DN.
51. Sai. Vì khoản mục tiền mặt trong BCTC phải đợc đánh giá theo đúng các nguyên tắc kế
toán chung đợc thừa nhận.
52.
Quan điểm trên không đúng vì mục đích của kiểm toán là cung cấp thông tin tài chính tin cậy
và xác định độ tin cậy của thông tin tài chính kế toán.
53
ý kiến trên là sai vì trách nhiệm của KTV là: ( câu 2.7)
54.
. nh vậy là không đúng vì:
-
RRKT chỉ xảy ra khi KTV kết luận không chính xác về BCTC của DN. Kết quả kiểm
toán lại phụ thuộc vào:
+ Phạm vi qui mô kiểm toán.
+ Tính khoa học, hợp lý, hiệu quả của việc áp dụng phơng pháp kiểm toán.
+ Trình độ của KTV.
Do vậy RRTT và RRKS chỉ quyết định đến khối lợng, qui mô kiểm toán chứ không quyết
định đến RRKT.
2.4 Lựa chọn câu trả lời đúng nhất
1. Cơ sở dẫn liệu nào cho bíêt những ngời vay có thể trả đợc nợ.
a. Có thật.
b. Đã tính toán và đánh giá.
c. Đã ghi chép và cộng dồn.
d. Tất cả các trờng hợp trên.
2. Câu nào dới đây không phải là bộ phận hợp thành của hệ thống kiểm soát nội bộ:
a. Rủi ro kiểm toán.
b. Hoạt động kiểm soát.
c. Thông tin và truyền thông.
d. Môi trờng kiểm soát.(3.1)
3. Chính sách phát triển và huấn luyện đội ngũ nhân viên liên quan đến bộ phận nào sau đây
của hệ thống kiểm soát nội bộ :
a. Hoạt động kiểm soát.
b. Môi trờng kiểm soát .
c. Thông tin và truyền thông.
d. Hệ thống kiểm soát chất lợng.(3.2)
4. Khi nghiên cứu và đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ , kiểm toán viên không bắt buộc
phải :
a. Điều tra mọi khiếm khuyết của hệ thống kiểm soát nội bộ.
b. Tìm hiểu môi trờng kiểm soát và hệ thống kế toán.
c. Xác định liệu các thủ tục kiểm soát đợc thiết kế có đợc thực hiện trên thực tế.
d. Thực hiện các thủ tục kiểm toán để xem hệ thống kế toán có hoạt động hữu hiêuh
trong suốt thời kỳ xem xét không?(3.3)
5. Khái niệm về gian lận biểu hiện là:
a. Lỗi tính toán về số học hay ghi chép sai.
b. áp dụng nhầm lẫn các nguyên tắc , phơng pháp và chế độ kế toán do giới hạn về
trình độ của các cán bộ kế toán .
c. áp dụng sai các nguyên tắc , phơng pháp trong chế độ kế toán một cách có chủ ý.
d. Bao gồm các câu trên.
6. Khái niệm về sai sót biểu hiện là:
a. Ghi chép chứng từ không đúng sự thật có chủ ý.
b. Vô tình bỏ sót hoặc hiểu sai các khoản mục , các nghiệp vụ .
c. Bao gồm câu a và b.
d. bao gồm câu a và c.
7. Một kiểm toán viên độc lập có trách nhiệm lập kế hoạch kiểm toán để nhằm phát hiện ra
những sai sót và gian lận có thể có ảnh hởng trọng yếu đối với BCTC. Những hành vi có thể
xem là hành vi gian lận là :
a. Ghi chép các nghiệp vụ không có thật hoặc giả mạo chứng từ.
b. Dấu diếm hồ sơ tài liệu một cách cố tình.
c. Ghi chép các nghiệp vụ không chính xác về số học không cố ý.
d. Bao gồm câu a và b.
8.Mục đích chính của kiểm tóan độc lập là:
a.Phát hiện và sử lý gian lận sai sót.
b.Lợi nhuận trong quá trình kinh doanh.
c.Duy trì và đảm bảo cho các doanh nghiệp hoạt động theo luật pháp.
d.Cung cấp thông tin tài chính tin cậy.
9. Một bộ phận cấu thành báo cáo tài chính là:
a.Gian lận sai sót.
b.1 loại hàng tồn kho.
c.1 chỉ tiêu trong báo cáo tài chính.
d.Tất cả các câu trên
10. Kiểm toán viên có trách nhiệm:
a. Chuẩn bị các thông tin, số liệu về báo cáo tài chính.
b.Kiểm tra các thông tin về về báo cáo tài chính.
c.Xử lý các hiện tợng về gian lận sai xót.
d.Không phải một trong các trờng hợp trên.
12. Xét hai nghiệp vụ kinh tế sau:
1- Nghiệp vụ 1:
a.Nợ TK 222
Nợ TK 214
300.000.000
150.000.000
Có TK 211
Có TK 711
400.000.000
35.000.000
Có TK 3387
15.000.000
b.Nợ TK 3387
Có TK 711
2 - Nghiệp vụ 2:
15.000.000
Nợ TK 152
Nợ TK 1381
50.000.000
5.000.000
Nợ TK 133
5.500.000
Có TK 331
Yêu cầu:
15.000.000
60.500.000
1- Hãy cho biết nội dung kinh tế của nghiêp vụ
2- Những cơ sở dẫn liệu có liên quan mà kiểm toán viên cần quan tâm
3- Những bằng chứng mà kiểm toán viên cần thu thập để hộ trợ cho các cơ sở dẫn liệu
Trả lời:
1 - Nghiệp vụ 1:
Nội dung kinh tế: đem TSCĐHH đi góp vốn liên doanh vào cơ sở đồng kiểm soát, nguyên giá
TSCĐ là 400.000.000đ, hao mòn luỹ kế 150.000.000đ, trị giá vốn góp đợc ghi nhận là
300.000.000đ. Sau hoạt động góp vốn cơ sở đồng kiểm soát đã bán TSCĐ cho bên thứ ba độc
lập
Cơ sở dẫn liệu:
Có thật:
TSCĐ trớc khi đem góp vốn phảI có thật
Doanh nghiệp có quyền sở hữu và có nghĩa vụ bảo vệ tàI sản đó
Nghiệp vụ đem TSCĐ đI góp vốn thực sự xảy ra
Đã tính toán và đánh giá:
TSCĐ đem góp vốn có nguyên giá đúng 400.000.000đ
Số tiền khấu hao luỹ kế đợc tính đúng theo phơng pháp tính khấu hao TSCĐ
Đã ghi chép và cộng dồn:
Đợc ghi chép đầy đủ trên các sổ chi tiết và đã đợc cộng dồn hao mòn luỹ kế
Đợc phản ánh đầy đủ trên các sổ kế toán tổng hơp và sổ cái
Các bằng chứng cần thu thập
Biên bản kiểm kê TSCĐ
Bảng tính và phân bổ khấu hao
Biên bản đánh giá lạI TSCĐ
Biên bản giao nhận TSCĐ
Biên bản xác nhận của ngời mua lại TSCĐ
Sổ sách kế toán: sổ chi tiết TSCĐ, thẻ TSCĐ, sổ cái TK211
2 - Nghiệp vụ 2:
Nội dung kinh tế:Mua 1 lô nguyên vật liệu trị giá 55.000.000đ thuế GTGT 10%, cha trả tiền
cho ngời bán. Khi nguyên vật liệu về nhập kho thấy thiếu một số nguyên vật liệu trị giá
5.000.000đ cha xác định nguyên nhân
Cơ sở dẫn liệu:
Có thật:
Nguyên vật liệu nhập kho đúng quy cách phẩm chất
Doanh nghiệp có quyền đối với lô nguyên vật liệu đó
Doanh nghiệp có nghĩa vụ thanh toán tiền cho ngời bán
Nghiệp vụ mua hàng và nhập kho đã xảy ra
Đã ghi chép và đánh giá:
nghiệp vụ đợc ghi chép đúng số lợng , số tiền theo các nguyên tắc kế toán
Đã ghi chép và cộng dồn:
Công nợ đợc ghi chép và cộng dồn trên các sổ chi tiết thanh toán với ngời bán
Nguyên vật liệu nhập kho đợc ghi chép đầy đủ
Các bằng chứng cần thu thập:
Phiếu nhập kho
Hoá đơn mua hàng
Biên bản kiểm kê vật t, hàng hoá
Sổ chi tiết thanh toán với ngời bán
Thẻ kho
Sổ cái TK152
Sổ chi tiết NVLHH.