Tải bản đầy đủ (.doc) (24 trang)

Đánh Giá Thực Trạng Hoạt Động Tín Dụng Của Hệ Thống Ngân Hàng Thương Mại Việt Nam Hiện Nay (2)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (130.64 KB, 24 trang )

Thực trạng hoạt động tín dụng của hệ thống NHTM Việt Nam hiện nay

Lời nói đầu
Nền kinh tế Việt Nam đang dần hoàn thiện những đặc điểm của một nền
kinh tế tiền tệ. Trong đó những chu chuyển tiền tệ đóng vai trò kết nối chặt chẽ
các chủ thể kinh tế với nhau và qua đó mà quyết định đến hiệu quả của các chu
chuyển kinh tế cũng nh hiệu quả của sự phân bổ nguồn lực xã hội. Điều đó có
nghĩa là những chu chuyển tiền tệ là một nhân tố vô cùng quan trọng trong nền
kinh tế nớc ta hiện nay.
Mà chúng ta đã biết, những chu chuyển tiền tệ là hoạt động đặc trng của
các ngân hàng trung gian. Các ngân hàng trung gian đợc xem nh "cầu nối" với 2
ý nghĩa và trong đó có ý nghĩa là trung gian tài chính bởi lẽ chúng chuyển hoá
các khoản tiền tạm thời cha sử dụng của các chủ thể kinh tế thừa vốn đến các
chủ thể kinh tế thiếu vốn tạm thời đang cần vay để sản xuất, kinh doanh hoặc
tiêu dùng.
Ngân Hàng Thơng Mại là một loại hình Ngân hàng trung gian nên nó cũng
có ý nghĩa nh các Ngân hàng trung gian nói chung và đồng thời với các chức
năng riêng của mình: chức năng làm thủ quỹ cho xã hội, làm trung gian thanh
toán, làm trung gian tín dụng cho nền kinh tế và chức năng tạo tiền gửi thanh
toán, hệ thống Ngân Hàng Thơng Mại đóng một vai trò vô cùng to lớn trong
nền kinh tế nói chung và nền kinh tế đang phát triển của Việt Nam nói riêng
thông qua hoạt động tín dụng của mình.
Chính vì việc nhận thức đợc vai trò đó của hệ thống Ngân Hàng Thơng
Mại đối với nền kinh tế nớc ta hiện nay, em đã chọn đề tài cho đề án lý thuyết
tiền tệ ngân hàng của mình là "Đánh giá thực trạng hoạt động tín dụng của
hệ thống Ngân Hàng Thơng Mại Việt Nam hiện nay" nhằm củng cố kiến
thức đã học và tìm hiểu, mở rộng thêm kiến thức của mình.
Chơng I: Tổng quan về hoạt động tín dụng của hệ thống Ngân Hàng
Thơng Mại
Chơng II: Thực trạng hoạt động tín dụng của hệ thống Ngân Hàng
Thơng Mại Việt Nam hiện nay.


Chơng III: Giải pháp cho hoạt động tín dụng của hệ thống Ngân
Hàng Thơng Mại Việt Nam hiện nay

1


Thực trạng hoạt động tín dụng của hệ thống NHTM Việt Nam hiện nay
Mục lục
Trang

Lời nói đầu

Chơng I: Tồng quan về hoạt động tín dụng của hệ thống Ngân Hàng
Thơng Mại
Chơng II: Thực trạng hoạt động tín dụng của hệ thống Ngân Hàng
Thơng Mại Việt Nam hiện nay
A. Thực trạng huy động vốn của hệ thống Ngân Hàng Thơng Mại Việt
Nam hiện nay
B. Thực trạng sử dụng vốn của hệ thống Ngân Hàng Thơng Mại Việt Nam
hiện nay
C. Nguyên nhân của sự kém phát triển trong hoạt động tín dụng của hệ
thiống Ngân Hàng Thơng Mại Việt Nam hiện nay
Chơng III. Giải pháp cho hoạt động tín dụng của hệ thống Ngân Hàng
Thơng Mại Việt Nam hiện nay
1. Những dự kiến cho hoạt động tín dụng của hệ thống Ngân Hàng Thơng
Mại trong giai đoạn 2001 - 2005
2. Các giải pháp cho hoạt động tín dụng của hệ thống Ngân Hàng Thơng
Mại Việt Nam hiện nay
Kết luận.


2

1

3
7
7
12
16
22
22
23
26


Thùc tr¹ng ho¹t ®éng tÝn dông cña hÖ thèng NHTM ViÖt Nam hiÖn nay

3


Thực trạng hoạt động tín dụng của hệ thống NHTM Việt Nam hiện nay
Chơng I
Tổng quan về hoạt động tín dụng của hệ thống
Ngân Hàng Thơng Mại
Ngân Hàng Thơng Mại là một loại hình ngân hàng trung gian mà hoạt
động chủ yếu là nhận tiền gửi ngắn hạn và cho vay ngắn hạn trong nền kinh tế
nhằm mục đích thu lợi nhuận. Tuy nhiên hiện nay khái niệm về Ngân Hàng Thơng Mại đang thay đổi vì sự pha trộn các hoạt động truyền thống của Ngân
Hàng Thơng Mại với các loại hình trung gian tài chính khác. Hệ thống các
Ngân Hàng Thơng Mại hiện đại đã không chỉ kinh doanh các khoản vốn ngắn
hạn mà còn kinh doanh cả các khoản vốn trung và dài hạn. Việc phân biệt Ngân

Hàng Thơng Mại với các ngân hàng và tổ chức tài chính khác hiện nay chủ yếu
là dựa trên tài sản Có. Ngân Hàng Thơng Mại có tỷ lệ vốn cho vay vào mục
đích thơng mại và công nghiệp chiếm tỷ trọng lớn trong tổng tài sản Có của nó.
Ngân Hàng Thơng Mại có 4 chức năng quan trọng
Thứ nhất là chức năng làm thủ quỹ cho xã hội. Thực hiện chức năng này,
Ngân Hàng Thơng Mại nhận tiền gửi của công chúng, các doanh nghiệp và các
tổ chức, giữ tiền cho khách hàng của mình, đáp ứng nhu cầu rút tiền và chi tiền
của họ.
Thứ hai là chức năng trung gian thanh toán cho nền kinh tế. Ngân Hàng
Thơng Mại thực hiện thanh toán theo yêu cầu của khách hàng nh trích tiền từ tài
khoản tiền gửi của họ để thanh toán tiền hàng hoá, dịch vụ hoặc nhập vào tài
khoản tiền gửi của khách hàng tiền thu bán hàng và các khoản thu khác theo
lệnh của họ.
Thứ ba là chức năng trung gian tín dụng cho nền kinh tế. Ngân Hàng Thơng Mại làm trung gian tín dụng khi nó là "cầu nối" giữa ngời có vốn thừa và
ngời có nhu cầu về vốn. Thông qua việc huy động các khoản vốn tiện tệ tạm
thời nhàn rỗi trong nền kinh tế, Ngân Hàng Thơng Mại hình thành nên quỹ cho
vay của nó rồi đem cho vay đối với nền kinh tế, mà chủ yếu là cho vay ngắn
hạn. Với chức năng này ngân hàng vừa đóng vai trò là ngời đi vay, vừa đóng vai
trò là ngời cho vay.
4


Thực trạng hoạt động tín dụng của hệ thống NHTM Việt Nam hiện nay
Thứ t là chức năng tạo tiền gửi thanhtoán. Các Ngân Hàng Thơng Mại có
khả năng mở rộng tiền gửi không kỳ hạn từ một khoản tiền gửi ban đầu, hoặc từ
khoản tiền nhận đợc từ Ngân hàng trung ơng thông qua việc cấp tín dụng cho
các khách hàng là các tổ chức phi ngân hàng.
Xuất phát từ chính chức năng trên đã tạo nên đặc trng trong hoạt động tín
dụng của hệ thống Ngân Hàng Thơng Mại. Đó là việc huy động vốn và sử dụng
vốn của hệ thống Ngân Hàng Thơng Mại đối với nền kinh tế.

Ngân Hàng Thơng Mại huy động vốn chủ yếu dới 2 hình thức là huy động
tiền gửi và đi vay.
- Hình thức thứ nhất là huy động tiền gửi gồm 3 loại:
+ Tiền gửi không kỳ hạn là loại tiền gửi mà khách hàng có thể rút ra bất cứ
lúc nào. Khách hàng có thể yêu cầu ngân hàng trích tiền từ tài khoản này để trả
cho ngời đợc hởng về tiền hàng hoá, cung ứng lao vụ. Đồng thời khách hàng
cũng có thể yêu cầu ngân hàng chuyển số tiền đợc hởng vào tài khoản này. Đối
với khoản tiền gửi này, mục đích chính của ngời gửi tiền là nhằm đảm bảo an
toàn về tài sản và thực hiện các khoản thanh toán qua ngân hàng và do vậy nó
thờng đợc gọi là tài khoản tiền gửi thanh toán.
+ Tiền gửi có kỳ hạn: là loại tiền gửi mà khách hàng đợc rút ra sau một
thời hạn nhất định nh 3 tháng, 6 tháng, 9 tháng, 1 năm, 3 năm.. Tuy nhiên để
tạo tính lỏng cho loại tiền gửi này, ngân hàng cho khách hàng có thể đợc phép
rút tiền trớc hạn với những khoản phạt đáng r (đợc hởng lãi thấp hơn quy định).
Mục đích của ngời gửi tiền là lấy lãi và ngân hàng có thể chủ động kế hoạch
hoá việc sử dụng nguồn vốn này vì tính có thời hạn của nguồn vốn.
+ Tiền gửi tiết kiệm: là tiền để dành của dân c đợc gửi vào ngân hàng
nhằm mục đích hởng lãi. Hình thức phổ biến nhất là loại tiền gửi tiết kiệm có
sổ. Đối với loại tiền gửi này, ngời gửi tiền đợc ngân hàng cấp cho một cuốn sổ
dùng để ghi tiền gửi vào và tiền rút ra. Đồng thời quyền sổ này cũng xác nhận
số sổ tiền đã gửi. Trong những năm 90 nó có khả năng thanh toán rất cao. Tiền
gửi có kỳ hạn và tiền gửi tiết kiệm đợc gọi chung là tiền gửi phi thanh toán bởi
mục đích chính của chủ thể là nhằm thu lãi chứ không phải để hởng các dịch vụ
thanh toán.

5


Thực trạng hoạt động tín dụng của hệ thống NHTM Việt Nam hiện nay
Hình thức thứ nhất này đem lại nguồn vốn chiếm tỷ trọng cao nhất trong

tổng số nguồn vốn của Ngân Hàng Thơng Mại, là nguồn vốn chủ yếu để ngân
hàng kinh doanh..
- Hình thức thứ hai là đi vay. Các Ngân Hàng Thơng Mại có thể vay vốn từ
Ngân hàng trung ơng vay các ngân hàng hoặc trung gian tài chính khác và vay
từ công chúng. Cụ thể các Ngân Hàng Thơng Mại có thể đi vay dới các cách
thức sau:
+ Thứ nhất, phát hành các chứng từ có giá. Trong hình thức này ngân hàng
chủ động phát hành phiếu nợ để huy động vốn nhằm mục đích đã định nh phát
hành kỳ phiếu để có tiền cho vay khắc phục hậu quả lũ lụt, để đầu t cho một dự
án.. Việc huyđộng vốn dới hình thức phát hành kỳ phiếu đợc áp dụng theo 2 phơng thức:
Phát hành theo mệnh giá
Phát hành dới hình thức chiết khấu
+ Thứ hai, vay của Ngân Hàng Thơng Mại, Ngân Hàng Thơng Mại cấp tín
dụng cho các ngân hàng Ngân Hàng Thơng Mại chủ yếu dới 2 hình thức.
* Tái cấp vốn mà chủ yếu dới hình thức tái chiết khấu các chứng từ có giá.
* Cho vay thế chấp hay ứng trớc
+ Thứ ba, vay các ngân hàng và các tổ chức tài chính khác. Cách thức đi
vay này chủ yếu nhằm đảm bảo nhu cầu vốn khả dụng trong thời hạn ngắn.
+ Thứ t, vay nớc ngoài
Các Ngân Hàng Thơng Mại cũng có thể tìm kiếm nguồn vón hoạt động từ
việc phát hành nợ để vay tiền ở nớc ngoài. Hiện nay, USD là loại tiền đợc sử
dụng trong thanh toán quốc tến nên vay tiền ở nớc ngoài thờng vay bằng USD.
+ Thứ năm, các khoản vốn vay khác nh tiền vay từ những công ty mẹ của
ngân hàng hay phát thành hợp đồng mua lại
Về hoạt động sử dụng vốn, hệ thống Ngân Hàng Thơng Mại sử dụng vốn
vào việc cho vay và đầu t.

6



Thực trạng hoạt động tín dụng của hệ thống NHTM Việt Nam hiện nay
- Nghiệp vụ cho vay là nghiệp vụ cung ứng vốn của ngân hàng trực tiếp
cho các nhu cầu sản xuất, tiêu dùng trên cơ sở thoả mãn các điều kiện vay vốn
của ngân hàng. Đối với các Ngân Hàng Thơng Mại truyền thống, cho vay là
nghiệp vụ sinh lời chủ yếu và đợc thực hiện thông qua các hình thức phổ biến
sau:
+ Chiết khấu thơng phiếu
+ Cho vay ứng trớc
+ Cho vay vợc chi
+ Tín dụng uỷ thác thu hay thu bao thanh toán
+ Cho vay thuê mua
+ Tín dụng bằng chữ ký
+Tín dụng tiêu dùng
- Còn nghiệp vụ đầu t thì hình thức phổ biến là đầu t vào chứng khoán.
Ngân hàng có thể đầu t vào trái khoán chính phủ hoặc trái khoản công ty dể thu
lợi tức đầu t mang lại thu nhập cho ngân hàng. Nghiệp vụ này cũng nâng cao
khả năng thanh toán cho ngân hàng, bảo tồn ngân quỹ đặc biệt khi đầu t vào trái
khoán chính phủ vì loại trái khoản này có tính lỏng rất cao. Đồng thời nó còn
làm đa dạng hoá các hoạt động kinh doanh của ngân hàng nhằm phân tán rủi ro
và nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng.
Trên đây là những nét chính về hoạt động tín dụng của hệ thống Ngân
Hàng Thơng Mại. Từ những nét tổng quát đó ta sẽ đi đánh giá, tìm hiểu về thực
trạng hoạt động tín dụng của hệ thống Ngân Hàng Thơng Mại Việt Nam hiện
nay.

7


Thực trạng hoạt động tín dụng của hệ thống NHTM Việt Nam hiện nay
Chơng II

Thực trạng hoạt động tín dụng của hệ thống
Ngân Hàng Thơng Mại Việt Nam hiện nay.
A. Thực trạng huy động vốn của hệ thống Ngân Hàng Th ơng
Mại Việt Nam hiện nay

Đánh giá chung về hoạt động của các Ngân Hàng Thơng Mại Việt Nam,
Bộ chính trị đã có kết luận ".. từ khi chuyển sang kinh doanh, các Ngân Hàng
Thơng Mại đã thực hiện huy động một khối lợng đáng kể vốn trong nớc và nớc
ngoài..". Nh vậy rõ ràng đó là tín hiệu đáng mừng trong việc huy động vốn của
hệ thống Ngân Hàng Thơng Mại Việt Nam, đóng góp vai trò chủ yếu trong thị
trờng tài chính Việt Nam hiện nay.
Huy động vốn là một trong những nghiệp vụ tạo vốn quan trọng hàng đầu
của các Ngân Hàng Thơng Mại thông qua các nghiệp vụ chủ yếu nh: huy động
tiền gửi, nghiệp vụ ngoại bảng của Ngân Hàng Thơng Mại và các nghiệp vụ
trung gian khác. Khi chuyển sang hoạt động theo cơ chế thị trờng định hớng xã
hội chủ nghĩa, Ngân Hàng Thơng Mại còn nhiều bỡ ngỡ, hiệu quả kinh doanh
còn nhiều mặt bị hạn chế, kể cả mảng huy động vốn. Nhng cùng với nỗ lực của
bản thân các Ngân Hàng Thơng Mại, sự ủng hộ từ nhiều phía tạo môi trờng
kinh doanh thuận lợi hơn, các Ngân Hàng Thơng Mại đã quen dần với cơ chế
mới, đã đạt đợc những thành quả nhất định trong kinh doanh. Đến nay, chỉ xét
riêng mảng huy động vốn của hầu hết các Ngân Hàng Thơng Mại, cả quy mô và
chất lợng đều đợc phát triển. Báo cáo của Ngân hàng Nhà nớc qua mấy năm
gần đây đã cho thấy các tổ chức tín dụng trong nớc cũng nh các chi nhánh
ngân hàng nớc ngoài. Ngân hàng liên doanh đều có tốc độ liên tục tăng. Năm
1995, các Ngân Hàng Thơng Mại quốc doanh huy động đợc 31,7 ngàn tỷ VNĐ
( kể cả ngoại tệ quy đổi) thì năm 1999, đã huy động đợc 115,508 ngàn tỷ VNĐ
(tăng 3,64 lần). Đối với các chi nhánh ngân hàng nớc ngoài và ngân hàng liên
doanh, năm 1995 huy động 2.085 ngàn tỷ VND (quy đổi); năm 1999 là 14,413
ngàn tỷ VND quy đổi (tăng gần 7 kần). Riêng trong năm 2000, với việc nhận
thức rõ nhiệm vụ từ đầu năm, toàn hệ thống đã tích cực nắm bắt thị trờng, tình

hình biến động trong nớc và thế giới, có nhiều giải pháp phù hợp để đẩy mạnh
huy động vốn đáp ứng nhu cầu vốn cho nền kinh tế ví dụ nh giải pháp lãi suất
huy động linh hoạt nội và ngoại tệ của các Ngân Hàng Thơng Mại, đa dạng các
nghiệp vụ kinh doanh, phát hành trái phiếu ngân hàng để nâng cao tỷ trọng vốn
8


Thực trạng hoạt động tín dụng của hệ thống NHTM Việt Nam hiện nay
trung và dài hạn, huy động vốn bằng vàng.. Đến cuối năm 2000, số d tiền gửi
tại các tổ chức tín dụng tăng 30% so với đầu năm, cao hơn nhiều so với mức
tăng năm trớc và vợt kế hoạch đề ra.
Cụ thể ta có thể thấy rõ tình hình này qua chi nhánh ngân hàng ngoại thơng Hà Nội. Năm 2001, với việc chủ động linh hoạt thực hiện nhiều giải pháp,
đặc biệt là sử dụng có hiệu quả công cụ lãi suất, đa dạng hoá các hình thức huy
động vốn, chi nhánh đã đạt đợc kết quả quan trọng nh sau:
Chỉ tiêu
Năm 2001
% so với năm
2000
Nguồn vốn huy động
3.268.935
118,58
a. Đồng Việt Nam
645.023
124,03
Trong đó: - Tiền gửi tổ chức kinh tế
415.000
125,63
- Tiền gửi dân c
230.000
127,36

- Các nguồn khác
23
b. Ngoại tệ (USD) (173.300)
2.623.912
117,31
Trong đó: - Tiền gửi tổ chức kinh tế (9.500)
143.013
195,91
- Tiền gửi dân c (161.500)
2.431.221
115,93
- Các nguồn khác (3.300)
49.678
199,17
Đơn vị: 1 triệu đồng
Tỷ giá 15.054đ/ USD
Tính đến hết tháng 12 năm 2001, tổng nguồn vốn huy động quy VND của
chi nhánh đạt 3.268 tỷ đồng, tăng 19% so với cùng kỳ năm 2000; trong đó
nguồn vốn VND tăng 24% chiếm19,73% tổng vốn huy động, nguồn vốn ngoại
tệ tăng 17% và chiếm 80,27% tổng nguồn vốn huy động, huy động vốn từ các
tổ chức kinh tế chiếm 17% huy động từ dân c chiếm 81% tổng nguồn vốn, tăng
17% so với năm 2000. Đó là những kết quả rất quan trọng, góp phần thúc đẩy
sự tiến bộ của toàn hệ thống Ngân Hàng Thơng Mại Việt Nam hiện nay.
Nhìn chung, số vốn huy động đợc từ nền kinh tế - xã hội tăng đều đặn
trong các năm gần đây, rất có ý nghĩa đối với sự phát triển trong bối cảnh vốn
đầu t trực tiếp từ nớc ngoài vào nớc ta bị giảm sút. So với đầu năm, tính sơ bộ
đến hết tháng 6 đầu năm 2001 của các TCTD giúp ta nhìn nhận rõ hơn tình hình
hiện nay.
Nhóm các TCTD
Tỷ trọng trong tổng

Tăng so với đầu năm 2001 (%)
nguồn vốn của các
TCTD (%)
Các TCTD Nhà nớc
75,7
8
10
Các chi nhánh NH 13
1
1

9


Thực trạng hoạt động tín dụng của hệ thống NHTM Việt Nam hiện nay
Nhà nớc ngoài và NH
liên doanh
Các TCTD cổ phần
10
Các TCTD phi NH
0,3
Các TCTD hợp tác
1

5
6

9
7
10


Riêng trong tháng 7/ 2001, vốn huy động của các Ngân Hàng Thơng Mại
tăng 0,5% đối với VND, trong khi lãi suất huy động VND đợc tăng 0,05 - 0,1%
tháng tuỳ từng Ngân Hàng Thơng Mại so với tháng trớc, vốn huy động bằng
USD tăng 1,2% mặc dù lãi suất huy động ngoại tệ tiếp tục giảm.
Về khía cạnh huy động vốn dới hình thức đi vay, hệ thống Ngân Hàng Thơng Mại cũng chủ động vay vốn trên thị trờng tài chính nhằm phục vụ cho một
mục đích cụ thể trong từng thời kỳ. Hệ thống Ngân Hàng Thơng Mại Việt Nam
đã áp dụng các hình thức đi vay nh:
+ Vay doanh nghiệp, cá nhân thông qua việc phát hành trái phiếu ngân
hàng, chứng từ nợ hay hợp đồng mua lại.
+ Vay các tổ chức tín dụng khác trên thị trờng liên ngân hàng để bù đắp
nhu cầu thanh khoản.
+Vay nớc ngoài, các tổ chức tài chính, ngân hàng nớc ngoài.
Hiện nay, nguồn vốn đi vay chiếm khoảng 20% tổng nguồn vốn huy động
của hệ thống Ngân Hàng Thơng Mại và có xu hớng sẽ tăng cùng với sự hoàn
thiện của thị trờng tài chính Việt Nam.
Tuy nhiên bên cạnh những tiến bộ đã đạt đợc, hệ thống Ngân Hàng Thơng
Mại vẫn còn có những tồn tại trong việc huy động vốn. Điều này đợc thể hiện
qua những nét chính nh.
Thứ nhất, hình thức huy động vốn còn đơn điệu, cha có nhiều hình thức
huy động và nhận tiền gửi mới, phù hợp với nhu cầu của ngời dân và các tổ
chức kinh tế. Số tài khoản tiền gửi cá nhân, tài khoản vãng lai và duy trì hoạt
động còn ít, loại tiền huy động còn hạn chế.
Thứ hai, lợng vốn huy động còn thấp so với nguồn vốn tiềm tàng trong nền
kinh tế. Trong những năm qua, theo số liệu của Ngân hàng Nhà nớc, số vốn huy
động của hệ thống Ngân Hàng Thơng Mại trung bình mới đạt 15% GDP (giai
đoạn 1991- 1995) và 22% GDP (giai đoạn 1995 - 2000)
Thứ ba, cơ cấu nguồn vốn huy động cha hợp lý: số vốn huy động đợc phần
lớn là vốn ngắn hạn, cha phù hợp với kỳ hạn sử dụng vốn..
10



Thực trạng hoạt động tín dụng của hệ thống NHTM Việt Nam hiện nay
Đó là những tồn tại mà hệ thống Ngân Hàng Thơng Mại cần phải tìm biện
pháp khắc phục nhằm đem lại hiệu quả hơn nữa trong hoạt động kinh doanh của
hệ thống, góp phần thúc đẩy nền kinh tế phát triển nhanh hơn, bền vững hơn.
B. Thực trạng sử dụng vốn của hệ thống Ngân Hàng Th ơng Mại Việt
Nam hiện nay.
Cũng theo đánh giá chung về hoạt động của các Ngân Hàng Thơng Mại
Việt Nam Bộ chính trị đã thúc đẩy đầu t cho sản xuất của các thành phần kinh
tế, coi trọng đầu t tín dụng u đãi để phục vụ xoá đói giảm nghèo và thực hiện
một số chính sách xã hội." Nh vậy trong nghiệp vụ sử dụng vốn, hệ thống Ngân
Hàng Thơng Mại đã tập trung hơn cho việc đầu t trực tiếp góp phần đa nghiệp
vụ sử dụng vốn hoạt động rộng rãi hơn và có hiệu quả hơn.
Qua theo dõi chúng ta có thể thấy nhu cầu vay vốn bằng VND đang tăng
lên trong khi đó nhu cầu vay vốn bằng ngoại tệ giảm dần do vậy việc cho vay
của hệ thống Ngân Hàng Thơng Mại cũng có xu hớng biến động nh vậy. Nhu
cầu vay vốn bằng VND 6 tháng đầu năm 2001 tăng gần 10%và vay bằng ngoai
tệ giảm gần 7%. Hầu hết các ngoài quốc doanh đều tránh vay vốn bằng ngoại tệ
mà chuyển sang đề nghị vay bằng VND. Các ngân hàng trong nớc từ đầu tháng
8/ 2001 thừa ra tới 708 triệu USD phải chuyển sang gửi ở nớc ngoài (tăng 127
triệu USD so với đầu năm 2001) do không cho vay ra đợc. Đồng thời, việc cho
vay trung, dài hạn trong tổng nguồn vốn cho vay của hệ thống Ngân Hàng Thơng Mại mặc dù còn ít nhng cũng đang có xu hớng tăng lên. Cụ thể ta có thể
thấy sự tiến bộ trong nghiệp vụ cho vay vốn qua chi nhánh ngân hàng Ngoại thơng Hà Nội. Tính đến hết ngày 31/12/2001 doanh số cho vay của chi nhánh đạt
2.199.859 triệu đồng, tăng 18%so với năm 2000, tổng d nợ cho vay là 648.270
triệu đồng, tăng 37% so với năm 2000 và vợt kế hoạch 11%. Cho vay VND tăng
nhanh trong khi cho vay ngoại tệ giảm, doanh số cho vay bằng VND đạt
1.721.226 triệu đồng, chiếm 78% tổng doanh số cho vay và tăng 36% so với
năm 2000. Trong khi đó doanh số cho vay bằng ngoại tệ chỉ bằng 74% so với
doanh số cho vay ngoại tệ năm 2000.

Chỉ tiêu

Tổng số

Doanh số cho vay
Năm 2001 % so cùng
kỳ 2000

Doanh số thu nợ
Năm 2001 % so cùng
kỳ 2001

2.199.859

2.009.631

117,49

11

111,01

Năm
2001
648.270

D nợ
% so
cùng kỳ
2000

136,95


Thực trạng hoạt động tín dụng của hệ thống NHTM Việt Nam hiện nay
1. Tín dụg ngắn hạn
a. Đồng Việt Nam
Trong đó nợ quá hạn
b. Ngoạ tệ (USD)
Trong đó nợ quá hạn
2. Tín dụng trung, dài
hạn
a. Đồng Việt Nam
b. Ngoại tệ (USD)
3. Nợ khoanh
a. Đồng Việt Nam
b. Ngoại tệ (USD)

2.112.862
1.657.758
7.400
29.354
0
86.997
63.468
1.563
0

116,50
130,71
205,55

76,78
148,14
587,88
46,32

1.968.342
1.513.139
8.181
30.238
131
41.289

110,12
124,39
972,77
75,64
38,87
181,46

485.862
385.000
4.947
6.700
1.020
132.743

135,85
156,75
86,35
86,73

91,18
114,70

15.381
1.721
0

195,91
164,53

65.000
4.500
29.665
204
1.957

376,23
66,55
100,00
100,00

đơn vị: 1 triệu đồng
tỷ giá 15.054 đ /USD
Nghiệp vụ đầu t của hệ thống Ngân Hàng Thơng Mại Việt Nam cũng đã có
những sự đa dạng, trong đó đầu t tín dụng VND tăng và đầu t trung, dài hạn
cũng tăng tuy nhiên chủ yếu vẫn là đầu t gián tiếp. Ta cũng sẽ tham khảo tình
hình sử dụng vốn của chi nhánh Ngân Hàng Thơng Mại Hà Nội để hiểu rõ hơn
về điều này.

12



Thực trạng hoạt động tín dụng của hệ thống NHTM Việt Nam hiện nay

Chỉ tiêu

Năm 2001

Sử dụng vốn
a. Đồng Việt Nam
Tổng d nợ cho vay
Trong đó:
- D nợ vốn lu động
- D nợ vốn trung hạn
- Nợ khoanh
- Tiền gửi có kỳ hạn tại VCB trung ơng
- Tiền gửi có kỳ hạn và kỳ phiếu tại các TCTD
- Các khoản khác
b. Ngoại tệ (USD): (160.439)
- Tổng d nợ cho vay (13.139)
Trong đó: - D nợ vốn đ (6.700)
D nợ vốn trung hạn (2.000)
- Nợ khoanh (1.939)
- Góp vốn đồng tài trợ (2.500)
- Tiền gửi có kỳ hạn tại VCB trung ơng (3.300)

3.088.474
673.225
450.204
385.000

40.000
204
111.021
100.000
2.000
2.415.249
197.795
100.961
30.108
21.990
37.635
2.217.454

% so với năm
2000
118,97
129,74
170,97
156,88
225,99
100,00
85,38
100,00
331,12
116,28
94,16
90,04
43,23
77,53
118,77


Tổng sử dụng vốn, vốn sinh lời chiếm 96% tổng nguồn vốn huy động và
tăng 19% so với cùng kỳ năm 2000, trong đó đầu t tín dụng VND tăng 36,89%
so với cùng kỳ năm 2000 (nếu quy ngoại tệ theo cùng tỷ giá thì tăng 35%).
Ngoài đầu t tín dụng trực tiếp chi nhánh ngân hàng ngoại thơng Hà Nội đã sử
dụng nguồn vốn bằng nhiều hình thức linh hoạt và có các mức lãi suất lựa chọn
nh: mua trái phiếu kho bạc, gửi có kỳ hạn tại VCB Trung ơng, gửi hoặc mua kỳ
phiếu của các TCTD khác với nhiều kỳ hạn khác nhau để đảm bảo khả năng
thanh toán (chủ yếu là các Ngân Hàng Thơng Mại quốc doanh).. Do môi trờng
đầu t trực tiếp cha thuận lợi nên việc sử dụng vốn qua hình thức đầu t gián tiếp
(tiền gửi tại VCB trung ơng, tiền gửi tại các TCTD khác) chiếm tỷ trọng lớn, tới
78% tổng sử dụng vốn của chi nhánh, đem lại nguồn thu nhập đáng kể về lãi
suất.
Tuy nhiên trong nghiệp vụ sử dụng vốn của hệ thống Ngân Hàng Thơng
Mại cần bàn nhiều đến những bất cập bởi còn tồn tại khá nhiều những điểm yếu
của hệ thống trong hoạt động kinh doanh.
+ Thứ nhất, chất lợng, hiệu quả vốn tín dụng và bảo lãnh thấp. Nợ quá hạn,
nợ có liên quan đến vụ án, nợ chờ xử lý, nợ phải trả thay.. chiếm tỷ trọng lớn
trong tổng d nợ. Đây là tồn tại lớn nhất, ảnh hởng nghiêm trọng đến hiệu quả
13


Thực trạng hoạt động tín dụng của hệ thống NHTM Việt Nam hiện nay
hoạt động của các Ngân Hàng Thơng Mại những năm qua, đặc biệt là ở ngân
hàng công thơng Việt Nam và NHN0 & PTNT Việt Nam. Theo số liệu trên báo
cáo thờng niên, tỷ lệ "nợ có vấn đề" (Nợ có liên quan đến vụ án, nợ phải trả
thay, nợ chò xử lý..) của ngân hàng Công thơng Việt Nam là 23,5% / tổng d nợ
năm 1997, 35% năm 1998, 32% năm 1999 và 26% năm 2000.
+Thứ hai, cha mở rộng các hình thức, phơng thức cho vay mới nh: tín dụng
thấu chi, chiết khấu thơng phiếu và các chứng từ có giá, cho vay trả góp, bao

thanh toán, cho vay tiêu dùng, cho vay mua cổ phần... để đáp ứng nhu cầu của
nền kinh tế đang không ngừng phát triển. So sánh hoạt động của các Công ty
bảo hiểm với hệ thống Ngân Hàng Thơng Mại ta nhận thấy ngành bảo hiểm đã
thiết kế hàng chục loại mặt hàng khác nhau về cấu tạo, quy mô, thời hạn để cho
khách hàng lựa chọn. Sự ăn nên làm ra của các Công ty bảo hiểm hiện nay là
kết quả nghiên cứu kỹ lỡng nhu cầu và khả năng của ngời mua trên cơ sở phân
tích sức mua và thị hiếu của khách hàng.
Trong khi đó các loại cho vay của hệ thống Ngân Hàng Thơng Mại hiện
nay còn quá nghèo nàn, hầu nh chỉ bán ra những gì mình có mà không thật
quan tâm đến cái mà khách hàng cần. Rõ ràng là không phải cứ có tiền cho vay
là ngời vay sẵn sàng đón nhận những khách hàng thiếu kinh nghiệm thờng sẵn
lòng chịu bất cứ sản phẩm tín dụng nào để rồi thu đợc hiệu quả sử dụng thấp.
Những khách hàng quan trọng của ngân hàng chính là ngời đắn đo trớc các loại
cho vay. Họ băn khoản về thời hạn cho vay, cách thu nợ, kỳ hạn trả nợ gốc, lãi..
Trong khi các Ngân Hàng Thơng Mại thiết kế công phu các thể lệ huy động vốn
bao nhiêu thì ngợc lại các sản phẩm đầu ra lại đơn điệu bấy nhiêu. Có ngân
hàng thì huy động loại nào thì cho vay loại đó, ví dụ: vốn huy động loại 6 tháng
thì cho vay 5 tháng 25 ngày, có trờng hợp lại định kỳ hạn trả nợ theo kỳ hạn lãi
vốn huy động. Nhiều ngân hàng thờng định kỳ hạn nợ vào trớc kỳ quyết toán
niên đó để đạt đợc các chỉ tiêu về thu nợ, thu lãi cho mình, mà không quan tâm
đến đặc điểm yêu cầu tài chính của khách hàng.
+ Thứ ba, các hình thức tín dụng nh cho thuê tài chính, bảo lãnh.. chậm
phát triển, doanh số hoạt động thấp.
+ Thứ t, thủ tục cho vay, bảo lãnh còn rờm rà, phức tạp, gây tâm lý ngần
ngại cho ngời đi vay.

14


Thực trạng hoạt động tín dụng của hệ thống NHTM Việt Nam hiện nay

+ Thứ năm, cha có những hình thức đầu t mới, phù hợp với yêu cầu của
nền kinh tế nh: mua cổ phần trong các Công ty có hiệu quả sản xuất kinh doanh
cao, đầu t chứng khoản.
+ Thứ sáu, doanh số hoạt động còn nhỏ, không đều, tập trung chủ yếu vào
mua công trái Nhà nớc và tín phiếu kho bạc...
+ Thứ bảy, các Công ty còn non mới thành lập, doanh số hoạt động cha
cao, phần lớn mới ở giai đoạn thí điểm ban đầu..
Tóm lại với những tồn tại trên thì hoạt động sử dụng vốn của hệ thống
Ngân Hàng Thơng Mại không thể đạt hiệu quả tốt đợc. Chúng ta phải tìm hiểu
nguyên nhân của sự yếu kém để từ đó đề ra những giải pháp hữu hiệu nhằm
đa hoạt động sử dụng vốn nói riêng và hoạt động tín dụng nói chung của
hệ thống Ngân Hàng Thơng Mại.
C. Nguyên nhân của sự kém phát triển trong hoạt động tín
dụng của hệ thống Ngân Hàng Thơng Mại Việt Nam hiện nay.

Quan sát hoạt động kinh doanh của hệ thống Ngân Hàng Thơng Mại
chúng ta có thể thấy những yếu kém trong ciệc huy động vốn và sử dụng vốn
của hệ thống là do một số những nguyên nhân chủ yếu sau đây. về phía ngân
hàng, cha chủ động cùng doanh nghệp và các hộ sản xuất xây dựng các dự án
sản xuất kinh doanh có hiệu quả để cho vay tình trạng quá tải đối với cán bộ tín
dụng của một số ngân hàng chậm đợc khắc phục. Mạng lới cho vay cha vơn tơí
đợc một số thôn, bản vùng sâu, vùng xacho nên nhân dân ở các vùng naỳ cha
tiếp cận đợc vốn tín dụng ngân hàng cha phù hợp với từng đối tợng khách hàng
vay, nhất là trong hoàn cảnh nớc ta dân cha hiểu biết nhều về ngân hàng và mặt
bằng dân trí lại khác nhau ở nhiều vùng ở nhiều đối tợng.
- Về phía nền kinh tế và cán bộ, ngành, địa phơng liên quan thị trờng tiêu
thụ nhiều sản phẩm đang đứng trớc những khó khăn lớn. số doanh nghiệp có dự
án khả khi ít, số doanh nghiệp có nhu cầu vay vốn và đã đợc chính phủ phê
duyệt laị lại chậm đợc giải ngân do những bất cập trong quy trình đấu thầu; giải
phóng mặt bằng, trình độ thủ tục thực hiện đầu t còn quá chậm. Một số doanh

ghiệp có nhu cầu vay ngoại tệ nhng ngại rủi ro về tỷ giá nên ngừng lại chờ đợi
chuyển sang nhu cầu vay bằng VND các dự án trọng điểm đợc chính phủ phê
duyệt vay bằng ngoại tệ lại triển khai rất chậm, nên không giaỉ ngân đợc. số l-

15


Thực trạng hoạt động tín dụng của hệ thống NHTM Việt Nam hiện nay
ợng doanh nghiệp vừa và nhỏ đang tăng nhanh nhng phần lớn không đủ điều
kiện đảm bảo tiền vay; mặt khác cũng do thiếu cơ chế bảo lãnh cho các loại
doanh ghiệp này nên họ khó tiếp cận đợc vốn vay ngân hàng. Còn nhiều vớng
mắc về thế chấp quyền sử dụng đất để vay đợc vốn ngân hàng. Gía đất do
UBND tỉnh, thành phố quy định giá nhà nớc để tính giá trị tài sản thế chấp thấp
xa so với giá thị trờng. Đồng thời các trờng hợp nộp tiền thuế đất phổ biến hiện
nay dới 5 năm; đất giao không thu tiền sử dụng đất để sản xuất nông ghiệp, làm
muối, nuôi trồng thuỷ sản không đợc thế chấp quyền sử dụng đất, nên số tiền đợc vay ít. chậm ban hành các vân bản hớng dẫn ghị định 178 của chính phủ các
bộ, ngành cũng đang gây khó khăn cho khách hàng vay.
- Nhìn từ phía huy động vốn của các Ngân Hàng Thơng Mại, mức tăng trởng thấp do một số nguyên nhân cơ bản sau:
+ Thời gian qua, nền kinh tế thế giới tăng trởng chậm và lãi suất trên thị trờng quốc tế giảm mạnh. Mặt bằng lãi suất trong nớc cũng giảm theo đã tác
động làm giảm lợng vốn huy động vào ngân hàng. thị trờng bất động sản nhộn
nhịp trở lại đã thu hút một lợng vốn khá vào đấy. Bên cạnh đó, tác động luật
doanh nghiệp mới đã hấp dẫn đáng kể vốn đầu t vào các lĩnh vực kinh doanh, hi
vọng hởng thu nhập cac hơn thay vì gửi vào ngân hàng để hởng lãi nh trớc đây.
+Một số kênh huy động vốn khác ngoài ngân hàng nh quỹ tiết kiệm bu
điện, các công ty bảo hiểm, thị trờng chứng khoán cũng đã thu hút một lợng
vốn đáng kể từ dân c.
+ Về phía chủ quan từ phía ngân hàng, thời kỳ qua cũng có nhiều giai
đoạn vốn huy động bị ứ đọng do không thể cho vay ra đợc trong khi vẫn phải
trả chi phí đầu vào nên một số đơn vị ngân hàng cũng phải tính toán cầm chừng
để đảm bảo hợp lý mối quan hệ giữa đầu vào, đầu ra trong kinh doanh

Nhìn từ phía sử dụng vốn của các Ngân Hàng Thơng Mại, sự tăng trởng
không đợc nh mong đợi trong các năm qua là do:
+ Lãi suất ngân hàng cao. Theo đánh giá năm1999, lãi suất thực luôn dơng
trừ tháng 1 và tháng 2, ớc cả năm khoảng 6-9,5% cho các nhóm khác nhau.
Nếu tỷ suất lợi nhuận bình quân của nền kinh tế là dới 10%/ năm thì lãi suất
của ngân hàng là quá cao.Vợt xa một khoảng 0,2-1,4% với lãi suất cao nh vậy,
biến động của số d tền gửi của hệ thống ngân hàng tại thành phố Hồ chí Minh
chong các năm 2,3,6,9,10 của năm 1999 tăng khá ổn định : +2,7%;+2,7%;
16


Thực trạng hoạt động tín dụng của hệ thống NHTM Việt Nam hiện nay
+1,8%; +2,8% và +3,5%. Nếu lãi suất là nhân tố cơ bản quyết định sự vận động
của thị trờng vốn, thì tổng d nợ cho vay sễ không thể tăng nhiếu tứ tháng 2đến
tháng11. Thực tế, số liệu tơng ứng cũng của thành phố Hồ chí Minh cho thấy
tốc độ tăng d nợ cho vay là -2,4%;+10,7%+1,6%;+22,3% và +0,7%. Các số liệu
đại diện trên rất thất thờng phản ánh sự méo mó của thị trờng vốn. Các nhân tố
khác nh sự chỉ đạo cuả chính phủ về cho vay khác phục hậu quả thiên tai, đẩy
mạnh xây dựng cơ bản, cho vay các hộ nông dân mới có thể giải thích đợc sự
biến đổi tăng số d nợ cho vay. Nh vậy rõ ràng là lãi suất cao làm tăng chi phí
đầu t, không khuyến khích tinh thần chấp nhận rủi ro, dám bỏ vốn kinh doanh
và tạo ra một tâm lý trong dân c: đầu t an toàn , trên lung của hệ thống ngân
hàng
+Hạn hẹp cơ hội đầu t .Trong thị trờng cạnh tranh không hoàn hảo, qua
theo dõi sách báo chúng ta vẫn thấy các doanh nghiệp thờng duy trì một mức
công suất không sử dụng dự kiến hoặc mức hàng tồn kho dự tính. Công suất
không sử dụng là công cụ cạnh tranh trực tiếp sẵn sàng chèn ép đầu t, ngăn cản
việc nhập ngành của các hàng khác. Cho dù hàng tồn kho, công suất không sử
dụng của các doanh nghiệp trên không phải là ý muốn chủ quan, thì Ngân
Hàng Thơng Mại, với phần lớn trong tổng mức d nợ cho vay dành cho các tổng

công ty của nhà nớc, sẽ gặp khó khăn trong việc đẩy mạnh tổng mức tín dụng
khi các tổng công ty này hiện đang gặp khó khăn. Điều này đã phần nào hạn
chế kỳ vọng đầu t tích cực của hệ thống Ngân Hàng Thơng Mại vào các tổng
công ty này. Bên cạnh đó, các doanh nghiệp t nhân, chủ yếu là các doanh
nghiệp vừa và nhỏ tuy nhiều về số lợng nhng lại khiêm tốn về quy mô và ngành
nghề kinh doanh. Cơ cấu mất cân đối của khối kinh tế t nhân là sản phẩm trực
tiếp của câú trúc thị trờng có tính độc quyền -ở một số ngành nghề tại Việt Nam
hiện nay vẫn còn mang tính độc quyền cao. Hầu hết các doanh nghiệp này hoạt
động trong ngành thơng mại, dịch vụ, chế biến lơng thực, thực phẩm, xây dựng,
cha đến 1% hoạt động trong lĩnh vực công nghiệp (số liệu năm 1997). Doanh
nghiệp vừa và nhỏ (vốn dới 50 triệu đồng) chiếm tới 75% tổng số doanh nghiệp
vốn tự có của các doanh nghiệp này chỉ đáp ứng đợc khoảng 5 - 10% vốn luân
chuyển. Chỉ có khoảng 1/3 số doanh nghiệp nhỏ vay đợc vốn từ ngân hàng.
Hiện nay, do các doanh nghiệp vừa và nhỏ cha tập trung đầu t vào sản xuất, nên
không tạo ra đợc năng lực cải tiến công nghệ nội sinh và kéo theo nhu cầu đầu
t lớn.
17


Thực trạng hoạt động tín dụng của hệ thống NHTM Việt Nam hiện nay
+ Cạnh tranh về cung vốn đầu t
Bối cảnh kinh tế năm 1999 có nhiều yếu tố không thuận lợi cho hoạt động
tín dụng của các Ngân Hàng Thơng Mại. Trong khi tỷ lệ tổng đầu t GDP xoay
quanh mức 27% những năm 1995 và 1996, tỷ lệ này giảm còn 23,6% năm 1998
và 21% năm 1999. Trong khi tổng đầu t xã hội sút giảm thì đầu t của Nhà nớc
lại tăng nhanh từ 38,3% năm 1995 lên 61,6% năm 1999. Điều đáng lu ý là
trong tổng nguồn vốn đầu t tập trung của Nhà nớc, chỉ khoảng 10% là vốn huy
động trong nớc và khoảng 90% còn laị là nguồn vốn nớc ngoài. Sự hiện diện
của các nguồn vốn u đãi Quốc tế rõ ràng làm giảm các cơ hội cung cấp tín dụng
của các Ngân Hàng Thơng Mại. Trong các hạng mục u tiên đầu t kích cầu của

thành phố Hồ Chí Minh, hầu hết các dự án lớn đã tìm vốn vay với lãi suất có u
thế tuyệt đối so với mặt bằng lãi suất kinh doanh.
Bên cạnh đó vốn trong dân c cũng tạo ra một áp lực "khó chịu" đối với
hoạt động cho vay của các ngân hàng. Vốn nhàn rỗi trong dân c hiện ớc khảng
10 - 12 tỷ USD, trong đó 44% dới dạng vàng, ngoại tệ và tổng cộng khoảng
70% ở dạng không sinh lời nguồn vốn này đang đợc Nhà nớc khuyến khích đa
vào kinh doanh, nhng trong thời gian trớc mắt, chúng là nguồn vốn cạnh tranh
với các Ngân Hàng Thơng Mại khi nền kinh tế có triển vọng tăng trởng hoặc là
áp lực tiền gửi trong trờng hợp nền kinh tế rơi vào trạng thái trì trệ. Xu hớng
này sẽ đợc giải toả, nếu lãi suất Ngân Hàng Thơng Mại trớc hết phải đáp ứng đợc nhu cầu vốn vay của dân c và các doanh nghiệp t nhân nhỏ.
Nh vậy chúng ta đã hiểu đợc phần nào những nguyên nhân dẫn đến sự yếu
kém trong hoạt động tín dụng của hệ thống Ngân Hàng Thơng Mại và từ đây
điều quan trọng là chúng ta phải thực hiện những giải pháp nào để khắc phục
những yêú kém còn tồn tại đa hoạt động tín dụng của hệ thống Ngân Hàng Thơng Mại trở nên có hiệu quả hơn, thực hiện đúng vai trò của nó trong nền kinh
tế đang phát triển.

18


Thực trạng hoạt động tín dụng của hệ thống NHTM Việt Nam hiện nay
Chơng III
Giải pháp cho hoạt động tín dụng của hệ thống
Ngân Hàng Thơng Mại Việt Nam hiện nay
1. Những dự kiến cho hoạt động tín dụng của hệ thống Ngân
Hàng Thơng Mại Việt Nam trong giai đoạn 2001 - 2005.

Theo ớc tính của các nhà hoạch định chính sách (công bố tại hội nghị toàn
ngành kế hoạch và đầu t tháng 7/2001). Tổng vốn đầu t toàn xã hội cần cho thời
kỳ 2001 - 2005 tăng tơng đơng khoảng từ 57 tới 60 tỷ USD, theo giá năm 2000
là khoảng từ 800 - 840 ngàn tỷ VNĐ. Trong số đó, phần vốn trong nớc chiếm

khoảng 60%, tơng đơng 34 - 36 tỷ USD (480 - 504 ngàn tỷ VND). Còn 40% là
huy động vốn từ nớc ngoài (thông qua FDI, ODA và các nguồn vốn huy động
khác). Với nguồn vốn dự kiến này, cơ cấu đầ t sẽ đợc điều chỉnh cho hợp lý hơn
(so với cùng kỳ 5 năm vừa qua). Dự kiến sẽ đầu t vào các lĩnh vực theo tỷ trọng:
13% nông - lâm - ng nghiệp (tăng 2%); 44% công nghiệp, 15% giao thông và
thông tin; 8 % khoa học - công nghệ, giáo dục, y tế, văn hoá (tăng 1,3%); 20%
quản lý Nhà nớc, thơng mại, du lịch, xây dựng, cấp thoát nớc và các dịch vụ
công cộng khác (giảm 2,5%). Nh vậy, trong 5 năm tới, cơ cấu đầu t sẽ đợc điều
chỉnh nhằm tạo ra cơ cấu kinh tế mới, hợp lý theo hớng CNH -HĐH và phát
triển bền vững, trong đó đầu t cho nông - lâm -ng nghiệp, cho phát triển nguồn
lực đợc tăng cờng, còn cho các lĩnh vực khác nh dịch vụ công cộng giảm đáng
kể so với giai đoạn trớc.
Riêng định hớng chiến lợc của cả ngành ngân hàng dự kiến trong 5 năm
tới là: tốc độ huy động vốn đạt từ 20 - 25% / năm, d nợ cho vay đối với nền
kinh tế tăng bình quân 20 - 22%/ năm và đạt trên 60% GDP vào năm 2005. Tín
dụng trung, dài hạn đợc duy trì ở khoảng 40% trong tổng d nợ cho vay. Với
nhiệm vụ của mình, toàn hệ thống ngân hàng đang phấn đấu nhằm thực hiện có
hiệu quả chiến lợc huy động vốn trong nớc và tranh thủ các nguồn vốn từ bên
ngoài để đáp ứng nhu cầu vốn của nền kinh tế, đẩy mạnh cho vay và đầu t, khắc
phục tình trạng ứ đọng vốn trong hệ thống ngân hàng, đồng thời tập trung giảm
tỷ lệ nợ quá hạn và kiểm soát chất lợng tín dụng.
Với những dự kiến riêng của mình nh vậy, đồng thời để đóng góp cho
những dự kiến chung của toàn bộ nền kinh tế nh trên, việc đề ra một số giải
19


Thực trạng hoạt động tín dụng của hệ thống NHTM Việt Nam hiện nay
pháp khắc phục những yếu kém còn tồn tại và nâng cao hiệu quả hoạt động tín
dụng của hệ thống Ngân Hàng Thơng Mại Việt Nam hiện nay là vô cùng cần
thiết và cấp bách. Hệ thống Ngân Hàng Thơng Mại sẽ cần phải thực hiện tốt

những giải pháp mà chúng ta có thể thấy nh dới đây.
2. Các giải pháp cho hoạt động tín dụng của hệ thống Ngân
Hàng Thơng Mại Việt Nam hiện nay.

- Thứ nhất, phải nhất quán về mặt nhận thức: trong bối cảnh hội nhập quốc
tế và sự cạnh tranh gay gắt của cơ chế thị trờng, các Ngân Hàng Thơng Mại nớc
ta không có con đờng nào khác là phải đa dạng hoá hoạt động của mình. Có nh
vậy mới nâng cao hiệu quả kinh doanh, mới tồn tại và phát triển đợc, nếu không
sẽ lâm vào cảnh phá sản hoặc phải sáp nhập vào các ngân hàng khác.
- Thứ hai, hoạch định và lựa chọn chiến lợc thực hiện đa dạng hoá cho phù
hợp với điều kiện cụ thể của mỗi ngân hàng. Việc mở rộng, đa dạng hoá nghiệp
vụ ngân hàng không thể coi là vấn đề ngắn hạn, nhất thời, vì nó trớc ét là mục
tiêu phát triển xã hội lâu dài, hơn nữa nghiệp vụ ngân hàng, nhất là những dịch
vụ hiện đại đòi hỏi lợng đầu t ban đầu rất lớn. Vì vậy, mỗi Ngân Hàng Thơng
Mại phải dựa vào lợi thế và khả năng của mình để hoạch định chiến lợc phát
triển nghiệp vụ một cách phù hợp, chính xác. Trên cơ sở đó, xác định hớng đầu
t, mức đầu t và lựa chọn công nghệ cho hợp lý.
-Thứ ba, cấu trúc lại bộ máy tổ chức, hoạt động và con ngời của các Ngân
Hàng Thơng Mại. Các Ngân Hàng Thơng Mại cần có những đổi mới cơ bản về
tổ chức và bộ máy hoạt động theo mô hình của Ngân Hàng Thơng Mại hiện đại,
phù hợp với tính chất kinh doanh, gọn, nhẹ, nhanh để thích ứng nhanh với môi
trờng kinh doanh đa năng, không chỉ là những doanh nghiệp Nhà nớc và dân
doanh mà phải mở rộng đến mọi tầng lớp dân c trong xã hội. Từng đối tợng
khách hàng có những yêu cầu mang tính đặc thù riêng do vậy các ngân hàng
phải cấu trúc theo hớng hình thành một hệ thống phân phối dịch vụ bán lẻ, vừa
đảm bảo khả năng cung ứng dịch vụ một cách tiện lợi cho từng đối tợng, vừa
đảm bảo khả năng quản lý một cách thông suốt.
- Thứ t, hoàn thiện nâng cao chất lợng các nghiệp vụ hiện có.
- Thứ năm, đầu t trang thiết bị hiện đại, đổi mới hoàn thiện kỹ thuật công
nghệ ngân hàng, phục vụ mục tiêu tự động hoá nghiệp vụ, dịch vụ ngân hàng.

Kỹ thuật công nghệ ngân hàng sẽ hỗ trợ đắc lực cho các Ngân Hàng Thơng Mại
trong nâng cao chất lợng các nghiệp vụ, dịch vụ.
20


Thực trạng hoạt động tín dụng của hệ thống NHTM Việt Nam hiện nay
- Thứ sáu, chuẩn bị tiền năng về tri thức và công nghệ nhằm chủ động đáp
ứng và khai thác tốt những tình huống đột biến có thể xảy ra trong các mối
quan hệ kinh tế - thơng mại song phơng và đa phơng giữa Việt Nam và các
quốc gia hoặc cộng đồng Quốc tế khác. Theo lộ trình xác định trong các hiệp ớc
quốc tế mà nớc ta đã cam kết thì chỉ một thời gian ngắn nữa các Ngân Hàng Thơng Mại Việt Nam phải đối mặt trong cuộc cạnh tranh toàn diện với các Ngân
Hàng Thơng Mại khu vực nói riêng và quốc tế nói chung. Điều này đã buộc các
Ngân Hàng Thơng Mại nớc ta phải tự vơn lên ngay từ bây giờ để nắm thời cơ và
điều hành tốt các khâu kinh doanh trong điều kiện mới. Đã đến lúc các Ngân
Hàng Thơng Mại Việt Nam cần tính đến việc mở rộng thị trờng đầu t của mình
không những trong nớc mà cả với thị trờng ở nớc ngoài.
- Thứ bảy, triển khai thực hiện các nghiệp vụ, dịch vụ mới phù hợp với
điều kiện, khả năng của từng ngân hàng và nhu cầu của nền kinh tế.
-Thứ tám, thực hiện các biện pháp thu hút khách hàng để mở rộng và phát
triển nghiệp vụ ngân hàng nh đẩy mạnh tiếp thị, quảng cáo, triển khai ứng dụng
marketing đẻ phát triển nghiệp vụ ngân hàng, đổi mới phong cách giao tiếp,
phục vụ văn minh, lịch sự tận tình và nhanh chóng, thực hiện đúng khẩu hiệu
"khách hàng là thợng đế" của ngân hàng.
- Thứ chín, đào tạo và đào tạo lại đội ngũ cán bộ ngân hàng. Các Ngân
Hàng Thơng Mại cần nhanh chóng tạo đợc một đội ngũ cán bộ giỏi cả chuyên
môn lẫn ngoại ngữ, đặc biệt là tin học để có thể t vấn và thực hiện mọi yêu cầu
của khách hàng về nghiệp vụ ngân hàng. Dĩ nhiên đội ngũ cán bộ này phải có
những phẩm chất tốt nh năng nổ, nhiệt tình, luôn học tập để không ngừng đổi
mới kiến thức và nâng cao kỹ năng nghề nghiệp.
- Thứ mời, về phía các cơ quan lập pháp cũng nh các cơ quan điều hành

nền kinh tế quốc dân cần kịp thời rà soát lại hệ thống các quy định hiện hành
nhằm bãi bỏ những hạn chế đang cản trở các Ngân Hàng Thơng Mại mở rộng
sang các hoạt động tài chính khác. Sự cạnh tranh ngày càng tăng buộc các Ngân
Hàng Thơng Mại phải tìm kiếm các luồng thu nhập mới qua các dịch vụ mơí và
cải thiện các hoạt động của họ, nếu chỉ bám lấy các hoạt động truyền thống thì
cuối cùng sẽ bị thua thiệt. Mặt khác, các Ngân Hàng Thơng Mại cần chủ động
đóng góp ý kiến, tham gia vào quá trình hoạch định các chính sách của Nhà nớc
có liên quan đến hoạt động của ngân hàng để sao cho các chính sách này không

21


Thùc tr¹ng ho¹t ®éng tÝn dông cña hÖ thèng NHTM ViÖt Nam hiÖn nay
m©u thuÉn hoÆc Ýt ra kh«ng h¹n chÕ c¸c ho¹t ®éng kinh doanh cña ng©n hµng
trong qu¸ tr×nh héi nhËp hiÖn nay.

22


Thực trạng hoạt động tín dụng của hệ thống NHTM Việt Nam hiện nay

Kết luận
Sau khi đánh giá thực trạng hoạt động tín dụng của hệ thông Ngân Hàng
Thơng Mại Việt Nam hiện nay chúng ta có thể thấy rõ ràng trong những năm
gần đây hoạt động tín dụng của hệ thống Ngân hàng Thơng mại - cả huy động
vốn và sử dụng vốn - đã đạt đợc những thành quả nhất định. Đó là những điều
vô cùng quan trọng cho sự phát triển nền kinh tế tiền tệ của Việt Nam hiện nay.
Một nền kinh tế sẽ không thể phát triển nhanh và vững chắc nếu nh không có
một hệ thống ngân hàng vững mạnh và toàn diện, nhất là trong thời đại ngày
nay - thời đại của sự hội nhập kinh tế thì việc sử dụng tài khoản chuyển tiền

giữa các nớc qua hệ thống ngân hàng ngày càng phát triển hơn.
Tuy nhiên, chúng ta cũng không thể phủ nhận đợc rằng hệ thống Ngân
Hàng Thơng Mại ở Việt Nam hiện nay vẫn còn tồn tại khá nhiều bất cập. Đó
chính là lý do khiến sự phát triển của nền kinh tế nớc ta còn rất chậm, còn cách
một khoảng rất xa so với các nớc phát triển.
Vì vậy việc hiểu đợc nguyên nhân của những yếu kém trong hoạt động tín
dụng của hệ thống Ngân Hàng Thơng Mại để từ đó đề ra các giải pháp khắc
phục và thực hiện chúng là vấn đề vô cùng quan trọng hiện nay. Chúng ta không
thể lơ là với sự phát triển của hệ thống ngân hàng nói chung và hệ thống Ngân
Hàng Thơng Mại nói riêng bởi chúng có liên quan trực tiếp đến sự phát triển
của nền kinh tế. Dẫu sao với xu hớng phát triển nh hiện nay em luôn tin tởng
hoạt động tín dụng của hệ thống Ngân Hàng Thơng Mại Việt Nam sẽ đạt hiệu
quả cao trong một thời gian không xa.
Là một sinh viên của Học Viện Ngân hàng, em rất mong sau này sẽ đợc
trực tiếp tiếp xúc với thực tế để hiểu rộng hơn, sâu hơn về thực trạng hoạt động
tín dụng của hệ thống Ngân Hàng Thơng Mại Việt Nam. Một lần nữa em xin
chân thành cảm ơn sự hớng dẫn của cô giáo đã giúp em biết bài đề án này.

23


Thùc tr¹ng ho¹t ®éng tÝn dông cña hÖ thèng NHTM ViÖt Nam hiÖn nay

Tµi liÖu tham kh¶o

1. Gi¸o tr×nh lý thuyÕt tiÒn tÖ vµ ng©n hµng
2. §Ò tµi nghiªn cøu sè 02, 50
3. T¹p chÝ ng©n hµng
4. B¸o Tµi chÝnh - TiÒn tÖ


24



×