Tải bản đầy đủ (.pdf) (56 trang)

Biến Đổi Cơ Bản Của Tế Bào Và Mô Chăn Nuôi Thú Y

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.3 MB, 56 trang )

Chương 2
BIẾN ĐỔI CƠ BẢN CỦA TẾ BÀO VÀ MÔ

1


Nguyên nhân gây tổn thương
• Yếu tố bên trong: đặc tính di truyền, yếu tố bẩm
sinh, rối loạn hoocmon
• Yếu tố bên ngoài: lý học, hóa học và vsv
– Vật lý: Chấn thương cơ học, điện, nhiệt, lạnh,
năng lượng bức xạ, áp suất
– Hóa học: độc tố sinh học, thuốc trừ sâu,, môi
trường,…
– Sinh học
2


Cơ chế gây tổn thương
• Cắt đứt sự cung cấp nguồn năng lượng cho Tb
– Thiếu oxy
– Thiếu máu

• Gây hư hại màng TB
– Trực tiếp màng TB
– Gián tiếp qua các chất tự do

3


TỔn thương của TB


• Là hình thức phản ứng khác nhau của TB đối với các
tác nhân xâm phạm làm biến đổi cân bằng sinh vật
của TB
• Thể hiện qua những biến đổi hình thái cấu trúc theo
những rối loạn chức năng sinh lý TB
• Mức độ phản ứng của TB tùy thuộc vào:
– Tính chất, cường độ và thời gian tác động của
nguyên nhân
– Đặc điểm và trạng thái chuyển hóa của TB khi xảy
ra tổn thương
4


TỔN THƯƠNG CƠ BẢN
• Tổn thương hồi phục được (Thoái hoá)
• Tổn thương không hồi phục được (Hoại tử)

• Tổn thương thích nghi
Dù nhẹ hay nặng trước hết đều xảy ra ở những
cấu trúc cơ bản của Tb như màng tương, các bào quan
sau đó ảnh hưởng đến toàn bộ TB
5


Những biến đổi siêu cấu trúc ở TB tổn thương






Biến đổi của màng tương
Biến đổi của thể ty
Biến đổi của lưới nội nguyên sinh
Biến đổi của thể tiêu

6


Những tổn thương của TB qua hiển vi quang
học
• Phản ứng thích nghi của TB: nở to, teo TB, Dị sản
• Tổn thương do rối loạn sinh trưởng: quá sản, dị
sản, loạn sản,
• Tổn thương do rối loạn chuyển hóa: thoái hóa;
quá tải và xâm nhập; hoại tử

7


8

HOẠI TỬ
Necrosis
 Là

là sự chết tế bào và mô xảy ra trên cơ thể sống

 Hoại






tử sinh lý

Niêm mạc ruột
Niêm mạc tử cung
Các TB máu
Liên bào phủ da

 Hoại

tử bệnh lý


9

Biến đổi bệnh lý (vi thể)
 Thể

hiện thay đổi cả nhân cũng như nguyên sinh
chất TB
 Biến đổi của NSC thể hiện:






Tăng tính acid của bào tương

Nguyên sinh chất đông
Nguyên sinh chất tan
Thay đổi trạng thái nhuộm màu
Sự khuyết tổn TB


10

Biến đổi bệnh lý (đại thể)


Nhận thấy bằng mắt thường







Thay đổi màu sắc (Nhạt màu, sậm)
Sưng
Giảm thể tích
Mất tính dai, bền
Mềm, rất dễ vỡ
Có mùi


HOẠI TỬ
Necrosis
 Hoại


11

tử thể hiện chủ yếu ở nhân TB.
Có 3 hình ảnh hoại tử TB:
- Nhân đông (pycnosis)
- Nhân vỡ (karyorrhexis)
- Nhân tan (karyorlysis)


12

Nhân đông
(pycnosis)
Nhân TB teo nhỏ, bắt màu đậm, màng
nhân tách khỏi chất nhân.

Bình thường


13

Nhân vỡ
(karyorrhexis)
Màng nhân không còn, chất nhân tụ lại thành
những mảnh nhỏ bắt màu đậm.


14


Nhân tan
(karyorlysis)
Nhân hoàn toàn mất, chất nhân tản mát trong bào
tương, không còn nhận ra hình dáng nhân.


15

NGUYÊN NHÂN
 Cơ

học-Lý học
 Chất độc
 Do thiếu cung cấp máu
 Do thiếu cung cấp thần kinh
 Áp suất


16

Cơ học-Lý học
 Chấn

thương làm giập nát mô, nhiệt quá
cao hay quá thấp, tia phóng xạ, tia cực tím,
tia X-quang đều có thể gây hoại tử tế bào
 Chất độc:
 Chất độc hóa học
 Chất độc do vi sinh vật
 Chất độc thực vật, động vật

 Chất độc từ sự hủy hoại tế bào trong cơ thể


17

Chất độc
 Chất






độc hóa học:

các acid, baz đậm đặc, thủy ngân làm hoại tử tế bào ống
thận.
Chloroform hủy hoại tế bào gan.
Thuốc diệt chuột, thuốc trừ sâu, các hóa chất dùng trong
công nghiệp đều có thể gây hoại tử tế bào và mô.

Chất độc do vi sinh vật: một số vi sinh vật tiết độc
tố gây chết tế bào.
 Ví dụ: bệnh ung khí thán (Emphysematous
gangrene) do trực khuẩn yếm khí Clostrium botilinum
làm chết tế bào, mô nơi chúng cư trú gây thối thịt.
 Trực khuẩn lao: làm hoại tử tế bào tạo những hang
lao trong phổi (lao phổi).



18

Chất độc (tt)
 Chất

độc thực vật, động vật: nọc rắn, nọc ong,
chất độc từ các loài cây cỏ, nấm.
 Chất độc từ sự hủy hoại tế bào trong cơ thể: Khi tế
bào chết sẽ thải ra 1 số chất độc được hấp thu vào
máu gây hoại tử các tế bào khác (gọi là chất độc
nội sinh). Các enzym gây tan rã protein của bạch
cầu làm hủy hoại các thành phần cấu trúc của tế
bào.


19

Do thiếu cung cấp máu
 Khi

thiếu máu, tại chỗ thiếu máu sẽ không đủ oxy
và dưỡng chất cho các tế bào và mô hoạt động và
có thể chết tế bào.


Ví dụ: ứ máu, nghẽn mạch, tắc mạch máu, thiếu máu
gây hoại tử tế bào


20


Do thiếu cung cấp thần kinh
 Trường

hợp này lâu ngày sẽ làm các tế bào và mô
bị teo, hoạt động kém, chết.
 Áp suất


Hoại tử do áp suất thường xảy ra do hậu quả lâu dài của
áp lực mạnh đè lên một phần cơ thể.
 Ví

dụ: Thú bệnh nằm liệt lâu ngày ở một bên sẽ bị hoại tử
da cơ bên đó.


21

BIỂU HIỆN CỦA MÔ HOẠI TỬ


Đại thể








Quan sát bằng mắt thấy mô hoại tử khác mô bình thường
Mất màu
Mất trương lực, sau đó mềm, thối rữa nếu có vi trùng xâm
nhập
Có mùi

Vi thể


Sự thay đổi về nhân của tế bào hoại tử: Nhân teo, nhân phân,
nhân vỡ, nhân tan biến, tiêu nhiễm sắc chất.


22

CÁC LOẠI HOẠI TỬ
 Hoại

tử đông đặc (Coagulative necrosis)
 Hoại tử bã đậu (Caseous necrosis)
 Hoại tử mỡ (Fatty necrosis)
 Hoại tử hóa lỏng (Liquefactive necrosis)
 Hoại tử hoại thư (Gangrene)


23

Hoại tử đông đặc (Coagulative necrosis)
Tế bào và mô còn nguyên hình dạng, nhưng cấu
trúc bên trong tế bào đông lại (một số ngày) rồi

biến mất.
 Mô hoại tử có màu xám, trắng hoặc đen nếu chứa
đầy máu, cứng và khô hơn bình thường.


 Hoại

tử đông đặc trên mô cơ làm cơ nhạt màu đi,
hoặc ở hoại tử đông đặc trên gan có màu trắng
vàng hoặc xám.


24

Hoại tử đông đặc
hoại tử có sự đông đặc các dịch, trong và
ngoài TB, mô hoại tử trở nên rắn, bở, màu vàng
xám.

 Mô

Ví dụ: HT đông thường gặp ở chi, các ngón và
hay do bệnh mạch máu (viêm tắc động mạch).
HT đông cũng hay gặp ở các tạng đặc như tim, gan
(nhồi máu cơ tim)


25

HT đông trong nhồi máu cơ tim



×