Tải bản đầy đủ (.doc) (35 trang)

giáo án mầm non chủ điểm hiện tượng tự nhiên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (148.29 KB, 35 trang )

Thứ hai, ngày 13 tháng 02 năm 2012
Chủ điểm : Hiện tượng tự nhiên
Hoạt động : Phát triển ngôn ngữ
Đề tài : Sơn Tinh Thủy Tinh
I. Mục đích yêu cầu :
- Trẻ thuộc truyện Sơn Tinh Thủy Tinh, biết tên các nhân vật trong truyện, hiểu nội dung
câu chuyện : Lụt lội thường xảy ra vào tháng 7.
- Trẻ kể diễn cảm thể hiện giọng điệu tính cách nhân vật, bộc lộ cảm xúc thông qua việc
trả lời các câu hỏi của cô.
- Biết lấy chữ cái đã học, biết đặt tên truyện, kể chuyện sáng tạo.
- Phát triển tình cảm xã hội thông qua việc thể hiện ngữ điệu của lời thoại.
- Giáo dục trẻ có ý thức giữ gìn, ăn uống hợp vệ sinh, giữ vệ sinh sạch sẽ, uống nước
đun sôi để nguội.
II. Chuẩn bị :
- Rối các con vật
- Trống lắc, tranh ảnh, tranh chơi ghép.
III. Tổ chức hoạt động :
 Hoạt động 1 : Đố vui âm nhạc
- Cho trẻ chơi trò chơi : Đố vui âm nhạc .
- Cho trẻ hát bài : Cho tôi đi làm mưa vơi.
- Các con vừa hát bài gì ?
- Trong bài hát nói về công việc gì ?
- Ai đã làm mưa gây lũ lụt ?
- Cô kể lần 1 cho trẻ nghe.
- Trong câu chuyện có những nhân vật nào ?
- Ai đáng khen nhất ? Ai đáng chê nhất ?
 Hoạt động 2 : Ai thông minh nhất ?
- Cô kể lần 2 + xem tranh.
- Cô đàm thoại cùng trẻ.
- Câu chuyện kể về ai ?
- Chuyện xảy ra vào dời vua nào ?


- Vì sao xuất hiện Sơn Tinh và Thủy Tinh ?
- Sơn Tinh là người thế nào ? Thủy Tinh là người thế nào ?
- Ai là người giỏi nhất ?
- Vua Hùng chọn ai ? Vua đã thách cưới những gì ?
- Thế ai đã cưới được công chúa, vì sao ?
- Chuyện gì xảy ra vơi Sơn Tinh và Thủy Tinh ? Kết quả thế nào ?
- Từ đó hàng năm, dân ta chịu cảnh gì do thiên tai gây ra ?
 Hoạt động 3 : Bé trổ tài.
- Cho trẻ chơi trò chơi : Xếp nhanh và kể chuyện sáng tạo theo tranh đã xếp.
- Chia 3 tổ : Trẻ chọn trangh có nội dung bé thích, trẻ xếp theo thứ tự và kể thành một
câu chuyện.
1


- Theo các con sẽ đặt cho câu chuyện này tên gì ?
- Giáo dục trẻ biết ăn uống hợp vệ sinh và sử dụng tiết kiệm nước trong sinh hoạt, ăn
uống.
 Nhận xét tuyên dương.
Đánh giá cuối ngày :
Những biểu hiện về sức khỏe của trẻ :
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
Cảm xúc hành vi và thái độ của trẻ trong các hoạt động :
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
Kiến thức, kỹ năng của trẻ so với yêu cầu đặt ra của từng hoạt động :
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................

* Lưu ý :
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
Đối với cô :
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
Biện pháp :
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................

2


Thứ ba, ngày 14 tháng 02 năm 2012
Chủ điểm : Hiện tượng tự nhiên
Hoạt động : Phát triển thể chất
Đề tài : Bật qua suối 50cm. Ném xa bằng 1 tay
I. Mục đích yêu cầu :
- Ôn lại kỹ năng bật xa, ném xa. Yêu cầu bật xa hơn 50cm.
- Rèn luyện cơ thể khỏe mạnh, sự cố gắng vượt qua khó khăn.
II. Chuẩn bị :
- Vạch mức
- Dụng cụ tập thể dục : Vòng có đường kính 50cm, nhạc, túi cát, các chữ cái đã học.
III. Tổ chức hoạt động :
 Hoạt động 1 : Khởi động.
- Cho trẻ di chuyển vòng tròn c\vừa đi vừa hát bài Cho tôi làm mưa với kết hợp đi
nhanh, đi kiểng gót, đi bằng gót chân,… Sau đó giãng vòng tròn tập bài tập phát triển
chung.

 Hoạt động 2 : Trọng động
- Mỗi cháu cầm 1 vòng (cô mở nhạc) cháu tập theo nhạc.
+ Thổi bong bóng.
+ Hai tay đưa trước, lên cao 4l8n
+ Chân khuỵu gối đứng lên liên tục 2l8n
+ Cúi người phía trước 2l8n
+ Bật tiến 4l8n
 Hoạt động 3 : Thi bật xa, ném xa
- Cùng tập luyện để có sức khỏe tốt.
- Xếp vòng thành hình dòng suối. Túi cát để sẵn ở suối bên kia. Dán chữ cái ở phía
trước.
- Trẻ bật – ném thử. Ném tời chữ cái nào thì đọc chữ cái đó.
- Cô hỏi cho trẻ nhắc lại cách bật và ném (Đứng sát dòng suối, rơi xuống nhẹ nhàng
bằng nửa trên bàn chân, tay vung tự nhiên. Đi tới nhặt túi cát, đứng chân trước chân sau,
tay cầm túi cát cùng phía với chân sau, tay giơ ra trước rồi đưa xuống, ra sau, lấy đà ném
xa về trước – phát âm chữ cái).
- Lớp thực hiện.
- Thi đua nhóm, cá nhân.
 Nhận xét tuyên dương.
Đánh giá cuối ngày :
Những biểu hiện về sức khỏe của trẻ :
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
3


..................................................................................................................................
Cảm xúc hành vi và thái độ của trẻ trong các hoạt động :
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................

..................................................................................................................................
Kiến thức, kỹ năng của trẻ so với yêu cầu đặt ra của từng hoạt động :
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
* Lưu ý :
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
Đối với cô :
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
Biện pháp :
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................

4


Thứ tư, ngày 15 tháng 02 năm 2012
Chủ điểm : Hiện tượng tự nhiên
Hoạt động : Phát triển nhận thức
Đề tài : Ôn khối cầu, khối trụ, khối vuông, khối chữ nhật
I. Mục đích yêu cầu :
- Trẻ nhận biết, phân biệtcác khối cầu, khối trụ, khối vuông, khối chữ nhật.
- Dùng tay và sờ đường bên ngoài, biết lấy và gọi tên 1 số đồ vật có dạng khối cầu, khối
trụ, khối vuông, khối chữ nhật.
- Phát triển ngôn ngữ, diễn đạt trọn câu khối cầu, khối trụ, khối vuông, khối chữ nhật.
* Giáo dục : Giờ học chú ý, tham gia trả lời câu hỏi cô đưa ra.

II. Chuẩn bị :
- Cô và trẻ : Một số đồ dùng có dạng khối cầu, khối trụ, khối vuông, khối chữ nhật.
- Mô hình công trình xây dựng.
- Tập toán cho các cháu thực hành.
III. Tổ chức hoạt động :
 Hoạt động 1 : Bé tham quan.
- Cô cho các cháu hát : “Ánh trăng hòa bình”.
- Cô cho các cháu tham quan công trình xây dựng.
- Cô cho các cháu chọn 4 khối cầu, khối trụ, khối vuông, khối chữ nhật.
 Hoạt động 2 : Bé chọn khối.
- Cô cho trẻ chọn khối cầu và nhận xét.
- Khối cầu tròn lăn được.
- Hỏi trẻ những đồ vật gì có dạng khối cầu.
- Cho trẻ chọn khối cầu, khối trụ, khối vuông, khối chữ nhật. Trẻ sớ vào khối và nhận
xét.
+ Khối trụ : Dài, lăn được, đặt đứng không lăn được.
+ Khối vuông : có 6 mặt hình vuông, có các góc, cạnh, không lăn được.
+ Khối chữ nhật : có 4 mặt hình chữ nhật và 2 mặt bên.
- Cho các cháu so sánh giữa khối cầu, khối trụ, khối vuông, khối chữ nhật theo yêu cầu
của cô.
* Thi xem ai nhanh
- Cô chia các cháu thành 4 đội.
- Mỗi đội sẽ chọn khối khác nhau (khối cầu, khối trụ, khối vuông, khối chữ nhật)
* Chú công nhân tí hon.
- Cho các cháu sử dụng khối để xây dựng công trình.
 Hoạt động 3 : Luyện tập
- Cho các cháu chơi trò chơi tìm nhanh theo hiệu lệnh của cô.
- Cho trẻ chơi 2 – 3 lần.
- Cho các cháu tìm và tô màu khối cầu, khối trụ, khối vuông, khối chữ nhật.
 Nhận xét tuyên dương.

5


Đánh giá cuối ngày :
Những biểu hiện về sức khỏe của trẻ :
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
Cảm xúc hành vi và thái độ của trẻ trong các hoạt động :
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
Kiến thức, kỹ năng của trẻ so với yêu cầu đặt ra của từng hoạt động :
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
* Lưu ý :
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
Đối với cô :
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
Biện pháp :
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................

6



Thứ tư, ngày 15 tháng 02 năm 2012
Chủ điểm : Hiện tượng tự nhiên
Hoạt động : Phát triển thẩm mĩ
Đề tài : Vẽ mưa
Thơ : Mưa rơi
I. Mục đích yêu cầu :
- Trẻ biết được mưa gồm những giọt nước rơi từ mây xuống tạo thành những vũng
nước.
- Trẻ biết phối hợp các kỹ năng vẽ, tô màu để tạo thành bức tranh.
- Trẻ biết phối hợp các đường nét thẳng, cong, tròn để vẽ mưa. Trẻ nói về hiện tượng
mưa.
- Rèn kỹ năng chú ý có chủ đích, ngôn ngữ, khả năng sáng tạo.
- Giáo dục trẻ tinh thần tập thể, cùng nhau hoạt động.
II. Chuẩn bị :
- Giất A4, bút chì màu.
- Khăn ướt, tranh, trống lắc.
III. Tổ chức hoạt động :
 Hoạt động 1 : Ai thông minh hơn ?
- Cho các cháu hát “Cho tôi đi làm mưa với”.
- Bài hát nói đến hiện tượng nào ? (mưa).
- Trời mưa chúng ta thấy cảnh vật xung quanh như thề nào ? Nhìn lên trời thấy có gì ?
(mây đen).
- Khi trời mưa xuống đất ta thấy có gì ? Trong lúc mưa ta thấy xuất hiện gì ?
- Cây cối như thế nào khi mưa ?`
 Hoạt động 2 : Bé khoe tài.
- Cho trẻ miêu tả cảnh trời mưa ? (2 – 3 trẻ miêu tả).
- Cô cho trẻ xem tranh cảnh trời đang mưa.
- Cho trẻ nhận xét về tranh.
 Hoạt động 3 : Ai mà tài thế ?

- Cô cho trẻ thực hiện.
- Khi trẻ thực hiện, cô khuyến khích trẻ vẽ kết hợp nhiều chi tiết phụ : cỏ, cây, hoa, lá,
gió,…
 Hoạt động 4 : Bé làm thi sĩ
- Cho trẻ đem tranh lên, nhận xét
- Cho trẻ tự nhận xét sản phẩm của mình và của bạn.
- Cô nhận xét sản phẩn của lớp. Tuyên dương.
- Cho trẻ đọc bài thơ “Mưa”.
- Trẻ đọc cùng cô.
- Chia nhóm đọc.
- Củng cố : Nhắc lại đề tài.
 Nhận xét tuyên dương.
7


Đánh giá cuối ngày :
Những biểu hiện về sức khỏe của trẻ :
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
Cảm xúc hành vi và thái độ của trẻ trong các hoạt động :
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
Kiến thức, kỹ năng của trẻ so với yêu cầu đặt ra của từng hoạt động :
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
* Lưu ý :
..................................................................................................................................

..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
Đối với cô :
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
Biện pháp :
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................

8


Thứ năm, ngày 16 tháng 02 năm 2012
Chủ điểm : Hiện tượng tự nhiên
Hoạt động : Khám phá xã hội
Đề tài : Các nguồn nước
Hát Cho tôi làm mưa với.
I. Mục đích yêu cầu :
- Trẻ biết các nguồn nước và một số tính chất của nước.
- Biết ích lợi của nước với đời sống con người, giữ gìn và bảo vệ nguồn nước.
- Hiểu vòng tuần hoàn của nước.
II. Chuẩn bị :
- Tranh ảnh về các nguồn nước.
- 2 chậu cây : 1 cây tưới nước, 1 cây không tưới nước ; 2 chậu nuốc : 1 sạch, 1 bẩn.
III. Tổ chức hoạt động :
 Hoạt động 1 : Quan sát cây xanh
- Cho trẻ thăm góc thiên nhiên. Các cháu có phát hiện ra điều gì lạ ? Tại sao cây này lại
bị héo ? Các cháu hãy tưới nước cho cây nào !
 Hoạt động 2 : Các nguồn nước và ích lợi của nước.

* Xem ảnh về các nguồn nước.
- Cảnh trời mưa như thế nào ? Nước mưa rơi xuống đâu ? Mưa có tác dụng gì ?
- Người ta sử dụng nước mưa để làm gì ?
- Nước mưa rơi xuống chỗ trũng, chỗ sâu gọi là gì ?
- Nước trong ao, hồ dùng để làm gì ?
- Hồ nước to có tác dụng gì ?
- Ở Vũng Tàu có hồ nước nào ?
- Cô có tranh về nước gì ? (sông)
- Sông dài hay ngắn ? Phương tiện chạy trên sống gọi là phương tiện đường gì ?
- Cảnh biển này ở đâu ? (Vũng Tàu)
- Trên biển có gì ? Nước biển có lợi ích gì ? Biển còn cho ta gì nữa ?
- Đất ở dươi lòng biển còn có gì nữa ? (dầu khí).
- Nước có ở những đâu ? Những nơi không có sông, hồ, biển thì lấy nước ở đâu ?
- Các con có cần nước không ? Nước các con dùng hàng ngày gọi là nước gì ? Nước
máy là nước như thế nào ?
- Nước bẩn là nước như thế nào ? Nước có lợi ích gì với chúng ta ?
- Chúng ta phải làm gì để bảo vệ nguồn nước ?
 Hoạt động 3 : Chơi với nước.
- Cho trẻ bốc nước, búng nước,…
 Hoạt động 4 : Bé làm ca sĩ.
- Cho trẻ hát bài “Cho tôi làm mưa với”.
- Cô đàm thoại cùng trẻ.
 Nhận xét tuyên dương.
9


Đánh giá cuối ngày :
Những biểu hiện về sức khỏe của trẻ :
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................

..................................................................................................................................
Cảm xúc hành vi và thái độ của trẻ trong các hoạt động :
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
Kiến thức, kỹ năng của trẻ so với yêu cầu đặt ra của từng hoạt động :
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
* Lưu ý :
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
Đối với cô :
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
Biện pháp :
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................

10


Thứ sáu, ngày 17 tháng 02 năm 2012
Chủ điểm : Hiện tượng tự nhiên
Hoạt động : Phát triển ngôn ngữ
Đề tài : Làm quen chữ cái h, k
I. Mục đích yêu cầu :
- Trẻ nhận biết và phát âm đúng chữ h, k qua các trò chơi. Biết tìm chữ h, k viết thường

trong từ để gạch chân. Tô màu tranh đẹp.
- Rèn kỹ năng phát âm chuẩn. Củng cố kiến thức đã học.
- Giáo dục trẻ ham thích và chú ý trong giờ học.
II. Chuẩn bị :
- Tranh mẫu, bút lông, một số loại quả có gắn chữ cái h, k.
- Mỗi trẻ có các loại quả có chữ cái h, k, Vở tập tô, sáp màu, bút chì. Đài có bài hát về
chủ đề.
III. Tổ chức hoạt động :
 Hoạt động 1 : Chơi “trời mưa”
- Trời mưa xuống để làm gì?
Nước mưa rơi xuống nhiều tạo ra dòng sông, dòng suối. Cô cho cháu quan sát tranh
dòng sông, cho cháu nhận xét. Cho cháu phát âm từ “quanh co”
- Cho cháu quan sát tranh cái phễu. Các con sử dụng cái phễu để làm gì? Cho cháu phát
âm từ “cái phễu”.
- Cho cháu tìm chữ cái đã học.
- Hôm nay cô dạy cho cháu làm quen với 2 chữ này nhé!
 Hoạt động 2 : Tìm quả theo yêu cầu.
* Dạy trẻ làm quen chữ h:
- Cô phát âm mẫu và dạy cháu phát âm.( lớp, tổ ,cá nhân).
- Cô hỏi cháu chữ h có những nét nào?
- Cô phân tích cấu tạo chữ p gồm 1 nét thẳng và 1 nét móc bên phải.
- Cô giới thiệu chữ h viết thường.
* Dạy trẻ làm quen chữ k:
- Cô phát âm mẫu và cho cháu phát âm.
- Cô hỏi cháu xem chữ k có những nét nào?.
- Cô phân tích cấu tạo chữ k gồm 1 nét cong và 1 nét móc bên trái..
- Cô giới thiệu chữ k viết thường, cho cháu phát âm.
* So sánh chữ h – k :
Cô hỏi cháu chữ h và k giống và khác nhau nét nào ?
 Hoạt động 3 :

- Tìm thẻ chữ rời: cho cháu tìm thẻ chữ theo yêu cầu của cô.
 Nhận xét tuyên dương.
Đánh giá cuối ngày :
Những biểu hiện về sức khỏe của trẻ :
11


..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
Cảm xúc hành vi và thái độ của trẻ trong các hoạt động :
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
Kiến thức, kỹ năng của trẻ so với yêu cầu đặt ra của từng hoạt động :
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
* Lưu ý :
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
Đối với cô :
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
Biện pháp :
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................


12


Thứ hai, ngày 20 tháng 02 năm 2012
Chủ điểm : Hiện tượng tự nhiên
Hoạt động : Phát triển xã hội
Đề tài : Phân biệt các cảnh vật theo thời tiết
I. Mục đích yêu cầu :
- Cháu nhận biết được thời tiết, cây cối đặc trưng của các mùa trong năm và biết được
thời gian trong ngày.
- Rèn cho cháu khả năng nhận biết thời tiết đặc trưng của các mùa trong năm và thời
gian trong ngày, biết nhân xét bằng lời.
- Giáo dục cháu yêu thiên nhiên biết bảo vệ sức khỏe theo mùa.
II. Chuẩn bị :
- Tranh bốn mùa, các tranh có liên quan về thời tiết cho cháu đoán, một đồng hồ.
III. Tổ chức hoạt động :
 Hoạt động 1 : Hát “ Khúc hát dạo chơi” và ra sân.
- Cô hỏi cháu xem mùa này là mùa gì? Thời tiết của mùa hè có gì khác so với các mùa
khác( mùa đông, mùa xuân, mùa thu). Hôm nay cô cháu mình cùng tìm hiểu các mùa
trong năm và khám phá về mùa hè.
 Hoạt động 2 : Khám phá về mùa hè.
- Cô trò chuyện cùng cháu về thời tiết ngày hôm ấy như: nắng, gió , khí hậu , cây cối
trong vườn, sinh hoạt của mọi người., thời gian lúc trò chuyện cùng cháu là thời gian
nào trong ngày , cho cháu có thể đoán giờ.
- Trò chuyện cùng cháu về mùa hè: trò chuyện cùng cháu về khí hậu mùa hè nóng hay
lạnh, ẩm hay khô, cây cối, mọi người sinh hoạt như thế nào? Khí hậu mùa hè có gì khác
so với mùa đông. Mùa hè cháu thường thấy những hoạt động vui chơi nào thường được
tổ chức.
- Trò chuyện cùng cháu thứ tự các mùa trong năm:
Sau mùa hè là mùa gì?( mùa thu) có khí hậu, thời tiết đặc trưng, cây cối như thế nào?

Mùa thu có lễ hội gì dành cho các bé? Sau mùa thu là mùa nào? Cháu có nhận xét gì về
mùa thu? ( thời tiết, cây cối, khí hậu…)
- Thế thu qua mùa gì sẽ đến?( mùa đông) cháu có thích mùa đông không ? vì sao? Cháu
nhớ gì về mùa đông nhất? Mùa đông mọi người ra đường thường ăn mặc như thế nào?
Vì sao?
* Cô đố cháu:
Mùa gì ấm áp
Mưa phùn nhẹ bay.
Khắp chốn đó đây.
Đâm chồi nảy lộc.
Mai vàng khoe sắc.
Đào hồng thắm tươi
Đó là mùa gì ?( mùa xuân)
Cô trò chuyện cùng cháu về mùa xuân.
 Hoạt động 3 : thi xắp sếp tranh bốn mùa
13


- Tìm hiểu về thời gian trong ngày : cháu đoán xem giờ này là mấy giờ, là thời gian nào
trong ngày ( trưa, sáng, chiều, tối..) cháu đoán xem bây giờ là mấy giờ ?
- Một ngày là có mấy giờ ?
 Nhận xét tuyên dương.
Đánh giá cuối ngày :
Những biểu hiện về sức khỏe của trẻ :
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
Cảm xúc hành vi và thái độ của trẻ trong các hoạt động :
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................

..................................................................................................................................
Kiến thức, kỹ năng của trẻ so với yêu cầu đặt ra của từng hoạt động :
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
* Lưu ý :
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
Đối với cô :
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
Biện pháp :
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................

14


Thứ hai, ngày 20 tháng 02 năm 2012
Chủ điểm : Hiện tượng tự nhiên
Hoạt động : Phát triển thẩm mỹ
Đề tài : Vẽ mây, cầu vòng, ông mặt trời
I. Mục đích yêu cầu :
- Trẻ biết được ông mặt trời, cầu vòng xuất hiện vào ban ngày, ông mặt troi7i2 chiếu
những tia nắng, cầu vòng có bảy màu, thường xuất hiện sau cơn mưa, mây trắng trối
bồng bềnh.
- Trẻ biết phối hợp màu để tạo thành bức tranh.
- Trẻ biết phối hợp các kỹ năng về hình torn2, vẽ những nét thẳng cong, tô màu để tạo

thành bức tranh.
- Phát triển, rèn kỹ năng chú ý có chủ định, ngôn ngữ, khả năng sáng tạo.
- Giáo dục trẻ có tinh thần tập thể cùng nhau hoạt động.
II. Chuẩn bị :
- Giấy A4, bút chì màu.
- Khăn ướt, trống lắc, tranh vẽ.
III. Tổ chức hoạt động :
 Hoạt động 1 : Ai thông minh hơn ?
- Cho trẻ hát bài hát : Cháu vẽ ông mặt trời..
- Bài hát nói đến hiện tượng thiên nhiên nào ?
- Trời nắng chúng ta thấy cảnh vật xung quanh như thế nào ? Nhìn lên trời các cháu thấy
có gì ?
- Khi trời nắng, nhìn lên tor72i ta thấy có gì ? Sau cơn mưa ta thấy xuất hiện gì ?
- Cây cối như thế nào sau khi tor7i2 mưa ?
 Hoạt động 2 : Bé khoe tài.
- Cho các cháu miêu tả cảnh trời tạnh mưa.
- Cô cho trẻ xem tranh cảnh trời nắng sau cơn mưa.
- Cho trẻ nhận xét về bức tranh.
- Ông mặt trời dược vẽ như thế nào ? Cầu vòng tạo nên những bđường gì ? Mây có màu
gì ?
 Hoạt động 3 : Ai mà tài thế ?
- Cô cho trẻ thực hiện.
- Khuyến khích trẻ vẽ kết hợp nhiều chi tiết phụ : cỏ, cây, hoa, lá, gió,…
- Cô báo sắp hết giờ.
- Hết giờ ngưng thực hiện.
 Hoạt động 4 :
- Cho trẻ mang tranh lên nhận xét.
- Cho 1 – 2 cháu nhận xét tranh vẽ của bạn.
- Cô nhận xét chung cả lớp.
- Cho trẻ đọc bài thơ Ông mặt trời.

 Nhận xét tuyên dương.
15


Đánh giá cuối ngày :
Những biểu hiện về sức khỏe của trẻ :
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
Cảm xúc hành vi và thái độ của trẻ trong các hoạt động :
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
Kiến thức, kỹ năng của trẻ so với yêu cầu đặt ra của từng hoạt động :
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
* Lưu ý :
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
Đối với cô :
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
Biện pháp :
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................

16



Thứ ba, ngày 21 tháng 02 năm 2012
Chủ điểm : Hiện tượng tự nhiên
Hoạt động : Phát triển nhận thức
Đề tài : Nhận biết mục đích của phép đo
I. Mục đích yêu cầu :
- Trẻ nhận biết mục đích của phép đo. Biểu diễn độ dài của kích thước một số đối
tượng qua độ dài của một vật chọn làm đơn vị đo.
II. Chuẩn bị :
- Mỗi trẻ một băng giấy màu xanh : 3cm x 40cm, một băng giấy màu vàng 3cm x 35cm,
một băng giấy màu đỏ 3cm x 30cm, 10 que tính, các thẻ số tư 5 – 10.
- Cô cũng có 3 băng giấy và 10 que tính có kích thước lớn hơn tương ứng với đồ dùng
của trẻ.
III. Tổ chức hoạt động :
 Hoạt động 1 : Ôn tập và so sánh chiều dài.
- Cho cả lớp hát “Đếm sao”.
- Cho trẻ xem 3 băng giấy của cô.
- Các con xem cô có mấy băng giấy ? Các băng giấy này như thế nào với nhau ? (các
băng giấy không bằng nhau).
- Cho trẻ so sánh 3 băng giấy của trẻ và nhận xét băng giấy nào dài nhất và băng giấy
nào ngắn nhất ? (băng giấy xanh dài nhất, băng giấy đỏ ngắn nhất).
 Hoạt động 2 : Biểu diễn chiều dài băng giấy.
- Cho trẻ đoán xem các băng giấy dài bao nhiêu (trẻ trả lời tự do)
- Bây giờ chúng ta sẽ cùng nhau đo thử xem các băng giấy này dài bao nhiêu nhé !
- Cho trẻ xếp mỗi băng giấy bằng mấy lần que tính.
- Cô xếp que lên băng giấy và giải thích cho trẻ cách thực hiện.
- Đặt chiều dài que tính theo chiều dài băng giấy, đầu trái của que tính sát với đầu trái
của băng giấy sau đó lấy tiếp que tính khác đặt kế tiếp cho đến hết băng giấy.
- Cho trẻ đếm xem xếp hết băng giấy vàng mấy que tính. (7 que tính)

- Cho trẻ đặt số 7 tương ứng vào băng giấy vàng.
- Cô và trẻ đo tương tự tiếp chiều dài của 2 băng giấy còn lại.
- Chiều dài của băng giấy xanh bằng mấy lần chiều dài que tính ? (8 lần)
- Chiều dài của băng giấy đỏ bằng mấy lần chiều dài que tính ? (6 lần)
- Cho trẻ lấy số lượng thẻ tương ứng với số que tính đặt lên các băng giấy và cất hết các
que tính đi.
- Cho trẻ nhắc lại : Băng giấy màu xanh, đỏ, vàng dài bằng mấy lần que tính.
- Băng giấy nào dài nhất ? (băng giấy màu xanh) Băng giấy nào ngắn nhất ? (băng giấy
màu đỏ)
- So sánh 3 băng giấy với nhau.
- Cô nói : Băng giấy vàng, trẻ nói 7 que tính và ngược lại cô nói chữ số cho trẻ nói tên
băng giấy.
 Hoạt động 3 : Thi xem ai nhanh
17


- Cho trẻ tìm các đồ vật trong lớp : tủ, bảng, cửa, bàn,… có chiều rộng bằng mấy viên
gạch lót nền.
- Cho trẻ chơi vài lần.
 Nhận xét tuyên dương.
Đánh giá cuối ngày :
Những biểu hiện về sức khỏe của trẻ :
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
Cảm xúc hành vi và thái độ của trẻ trong các hoạt động :
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
Kiến thức, kỹ năng của trẻ so với yêu cầu đặt ra của từng hoạt động :

..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
* Lưu ý :
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
Đối với cô :
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
Biện pháp :
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................

18


Thứ tư, ngày 22 tháng 02 năm 2012
Chủ điểm : Hiện tượng tự nhiên
Hoạt động : Phát triển thẩm mỹ
Đề tài : Đếm sao
VĐ : Vỗ tay theo nhịp
NH : Bé và trăng
TC : Nghe nhạc đoán tên bài hát.
I. Mục đích yêu cầu :
- Trẻ hát đúng lời và đúng giai điệu bài hát.
- Biết lực chọn nhạc cụ và sáng tạo vận động theo nhạc với các nhạc cụ trẻ chọn.
- Phát triển khả năng cảm thụ âm nhạc của trẻ.
- Tự tin, mạnh dạn trong các hoạt động biểu diễn.

II. Chuẩn bị :
- Nhạc : Đếm sao, Bé và trăng (nhạc có lời và không lời).
- Tranh vẽ ban đêm và ban ngày.
III. Tổ chức hoạt động :
 Hoạt động 1 : Bé cùng đếm sao.
- Hát và vận động theo nhạc bài hát “Đếm sao”.
- Trò chuyện với trẻ về bầu trời ban đêm và vì sao ban đêm lại có các vì sao ?
- Hát từng đoạn cho trẻ hát theo.
- Hát theo nhạc đệm cùng với trẻ.
- Chia nhóm, mỗi nhóm chọn 1 loại nhạc cụ, dụng cụ biểu diễn và lên biểu diễn bài hát
(cô phụ hát nếu trẻ chưa thuộc), các nhóm khác làm khán giả. Lần lượt từng nhóm biểu
diễn.
 Hoạt động 2 : Bé và trăng.
- Cô biểu diễn bài hát “Bé và trăng” với nhạc và các dụng cụ phụ họa.
- Trò chuyện với trẻ về nội dung bài hát, về bầu trời ban đêm có mây, trăng, các vì sao.
- Chia trẻ làm 3 – 4 nhóm, các nhoi1m lựa chọn nhạc cụ và dụng cụ biểu diễn của nhóm
mình.
- Các nhóm thảo luận về động tác và múa phụ họa bài hát của cô.
- Các nhóm còn lại làm khán giả, lần luột từng nhóm biểu diễn.
 Hoạt động 3 : Trò chơi : Nghe giai điệu đoán tên bài hát.
- Chia trẻ thành các nhóm, trẻ nghe bài hát và tìm trong bài hát có những hiện tượng tự
nhiên nào ? Các nhóm về các góc tìm các thẻ hình về các hiện tượng tự nhiên, sau đó
mỗi nhóm kiểm tra kết quả của nhóm mình và nhóm bạn xem nhóm nào tìm được nhiều
thẻ đúng nhất.
- Có thể cho trẻ tự kiểm tra và so sánh số hình thẻ với nhau qua mỗi bài hát.
 Nhận xét tuyên dương.
Đánh giá cuối ngày :
Những biểu hiện về sức khỏe của trẻ :
19



..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
Cảm xúc hành vi và thái độ của trẻ trong các hoạt động :
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
Kiến thức, kỹ năng của trẻ so với yêu cầu đặt ra của từng hoạt động :
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
* Lưu ý :
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
Đối với cô :
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
Biện pháp :
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................

20


Thứ năm, ngày 23 tháng 02 năm 2012
Chủ điểm : Hiện tượng tự nhiên
Hoạt động : Phát triển thể chất

Đề tài : Chạy theo dích dắc
TC : Lộn cầu vòng
I. Mục đích yêu cầu :
- Trẻ biết chạy theo đường dích dắc để đến đích.
- Rèn trẻ có khả năng định hướng để chạy qua chướng ngại vật.
- Giáo dục trẻ tính tích cực tuân theo nội quy. Tạo cho trẻ có tư thế nhanh nhẹn khi chạy
và chơi lộn cầu vòng.
II. Chuẩn bị :
- Vòng làm hồ nước.
- Sân sạch sẽ, thoáng mát.
III. Tổ chức hoạt động :
 Hoạt động 1 : Khổi động.
- Cho trẻ di chuyên vòng tròn vừa đi vừa hát bài “Trời nắng, trời mưa” kết hợp đi nhanh,
đi chậm, kiểng gót, đi bằng gót chân,… Sau đó giãn vòng tròn tập bài phát triển chung.
 Hoạt động 2 : Trọng động
- Hộ hấp : (đt 6) : Thổi nơn bay 2l
- Tay (đt 5) : Thay nhau quay dọc thân 2l8n
- Chân (đt 1 ) : Ngồi xuống dứng lên liên tục 4l8n
- Bụng (đt 1) : Đứng cúi người về trước, tay chạm bàn chân 2l8n
- Bật (đt 4) : Bật luân phiên chân trước chân sau 4l8n
* Vận động cơ bản
- Cô xếp 5 6 vòng, mỗi vòng các nhau 1m.
- Cho trẻ chuyển thành 2 hàng đối diện nhau.
- Cô làm mẫu lần 1.
- Cô làm mẫu lần 2 + giải thích.
- Các cháu đứng ngay vạch mức khi có hiệu lệnh của cô, các cháu sẽ chạy dích dắc qua
chướng ngại vật, khi chạy, các con không được đụng vào các chướng ngại vật.
* Trẻ thực hiện.
- Cho trẻ thực hiện một lần.
- Sau đó cô cho trẻ thực hiện, cô theo dõi, sửa sai cho trẻ.

- Cho trẻ thi đua xem tổ nào chạy giỏi.
- Cô nhận xét, sửa sai cho trẻ.
- Cho cả lớp thực hiện lại.
 Hoạt động 3 : Hồi tĩnh
- Cô cho trẻ chơi trò chơi : “Lộn cầu vòng”.
- Cô giải thích cách chơi và luật chơi.
- Trẻ chơi, cô bao quát lớp và nhận xet.
- Hồi tĩnh : Cho trẻ đi nhẹ nhàng, hít thở.
21


 Nhận xét tuyên dương.
Đánh giá cuối ngày :
Những biểu hiện về sức khỏe của trẻ :
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
Cảm xúc hành vi và thái độ của trẻ trong các hoạt động :
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
Kiến thức, kỹ năng của trẻ so với yêu cầu đặt ra của từng hoạt động :
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
* Lưu ý :
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
Đối với cô :

..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
Biện pháp :
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................

22


Thứ hai, ngày 27 tháng 02 năm 2012
Chủ điểm : Hiện tượng tự nhiên
Hoạt động : Phát triển nhận thức
Đề tài : Dạy trẻ thao tác đo độ dài một đối tượng
I. Mục đích yêu cầu :
- Trẻ tập đo độ dài một đối tượng, làm quen thao tác đo xác định được số đo để biết độ
dài. Trẻ biết mối quan hệ giữa thước đo và đối tượng đo.
- Rèn thao tác đo một cách chính xác.
- Giáo dục trẻ có ý thức trong giờ học.
II. Chuẩn bị :
- Mỗi trẻ một thanh nhỏ bằng gỗ, một băng giấy có độ dài 6 lần độ dài thanh gỗ, một
bút chì, phấn, viết.
- Đồ dùng của cô giống trẻ nhưng kích thước hợp lý.
III. Tổ chức hoạt động :
 Hoạt động 1 : Trò chơi : Thi ai bật xa
- Cho trẻ hát bài : “Trời nắng, trời mưa”.
- Cô đàm thoại với trẻ về nội dung bài hát.
- Cô cho trẻ thi bật xa, mỗi lần 2 – 3 trẻ chơi. Khi trẻ chơi xong, cô cho cả lớp cùng
kiểm tra xem bạn bật được bao nhiêu ô vuông, mỗi ô vuông là một đơn vị đo.
- Sau đó thưởng cho trẻ một thẻ số tương ứng với số ô vuông mà trẻ bật được.

- Cô cho 3 – 4 cặp trẻ lần lượt lên bật, cả lớp cùng quan sát và cùng kiểm tra kết quả.
Cuối trò chơi, cô kiểm tra bạn nào bật xa nhất.
 Hoạt động 2 : Dạy trẻ thao tác đo độ dài.
- Các con vừa chơi trò chơi rất vui. Bây giờ cô thưởng cho cả lớp mình mỗi bạn một rỗ
đồ dùng.
- Các con nhìn xem trong rỗ đồ dùng có những gì ? (băng giấy, thước đo, bút chì, thẻ số)
- Cô đưa từng thứ cho trẻ quan sát.
- Muốn đo được băng giấy, cả lớp chú ý xem cô trước nhé !
- Cô dán băng giấy cần đo chiều dài lên bảng. Sau đó, cô nói : bây giờ các con sẽ đo
xem chiều dài của băng giấy bằng mấy lần chiều dài thanh gỗ nhé !
- Cô vừa làm vừa giải thích cho trẻ rõ cách đo : tay trái cô cầm thanh gỗ, tay phải cô
cầm phấn. Cô sẽ đo chiều dài thanh gỗ từ trái sang phải. Đặt thanh gỗ để sát chiều dài
sát một mép chiều dài băng giấy, đầu trái của thanh gỗ trùng với đầu trái của băng giấy,
sau đó vạch một vạch phấn sát vối phần đầu thanh gỗ, nhấc thanh gỗi lên rồi lại đặt tiếp
thanh gỗ lên băng giấy như cách đặt trên sao cho đầu trái của thanh gỗ trùng với vạch
phấn rồi lại dùng phấn vạch một vạch sát đầu phải của thanh gỗ,… Cứ tiếp tục làm như
vậy cho đế khi đo hết băng giấy.
- Cô đã đo xong băng giấy bằng thước đo. Cả lớp cùng đếm xem được bao nhiêu đoạn
trên băng giấy ? Cô chỉ vào từng đoạn cho cả lớp đếm.
- Vậy băng giấy dài bằng mấy lần chiều dài của thước đo ? (bằng 6 lần thước đo).
- Để biểu thị kết quả đo, cô chọn số mấy gắn vào ? (số 6). Cô gắn số sang cạnh bên.
- Cô cho trẻ thực hiện :
23


+ Cho trẻ lấy thước và băng giấy ra đo chiều dài của băng giấy.
+ Cô hướng cho trẻ đặt băng giấy thẳng trước mặt và lấy thước ra đo vạch bằng bút chì
để đánh dấu.
- Cô bao quát và hướng cho trẻ cách đặt thước đo và chiều dài của băng giấy cho chính
xác và để trẻ tự đo (cô chú ý sửa sai cho tgre3 chưa biết đo).

- Cô cho trẻ đặt số và biểu thị kết quả đo.
- Cô gợi hỏi trẻ xem băng giấy dài bằng mấy lần thước đo.
- Cô cho 1 trẻ làm được giơ lên cho cả lớp cùng xem.
- Cho trẻ đo chiều dài, chiều rộng của chiếc bàn.
 Hoạt động 3 : Luyện tập
- Cô chia trẻ thành từng đội để đo chiều dài, chiều rộng của những chiếc bàn xem đội
nào đo nhanh, chính xác nhất, đội đó sẽ thắng cuộc.
- Cô bao quát động viên trẻ chơi.
- Cô cùng kiểm tra kết quả đo của mỗi đội.
 Nhận xét tuyên dương.
Đánh giá cuối ngày :
Những biểu hiện về sức khỏe của trẻ :
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
Cảm xúc hành vi và thái độ của trẻ trong các hoạt động :
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
Kiến thức, kỹ năng của trẻ so với yêu cầu đặt ra của từng hoạt động :
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
* Lưu ý :
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
Đối với cô :
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
Biện pháp :
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................


24


Thứ hai, ngày 27 tháng 02 năm 2012
Chủ điểm : Hiện tượng tự nhiên
Hoạt động : Phát triển thẩm mỹ
Đề tài : Vẽ tranh ngày và đêm
I. Mục đích yêu cầu :
- Trẻ biết vẽ theo trí tưởng tượng của trẻ để tạo nên bức tranh bầu trời ban ngày và ban
đêm.
- Trẻ biết bầu trời ban ngày gồm có mặt trời, mây,… bầu trời ban đêm gồm có mặt trăng
và nhiều ngôi sao.
- Trẻ biết dùng một số nét xiên để vẽ hình ngôi sao, hình tròn làm mặt trăng, mặt trời, vẽ
mây,…
- Trẻ biết tô màu đẹp, không lem ra ngoài.
- Phát triển ngôn ngữ, óc quan sát, thẩm mỹ.
- Giáo dục : Giờ học chú ý lên cô, tham gia phát biểu.
II. Chuẩn bị :
- Một số tranh vẽ cảnh bầu trời ban ngày va ban đêm.
- Giấy A4 cho mỗi trẻ.
III. Tổ chức hoạt động :
 Hoạt động 1 : Bé tìm hiểu bầu trời.
- Cho các cháu hát : “Đếm sao”
- Cô kể cho các cháu nghe câu chuyện “Sự tích ngày và đêm”.
 Hoạt động 2 : Bé xem tranh
- Cô trò chuyện cùng trẻ về các bức tranh vẽ ban ngày và ban đêm.
- Cho trẻ nêu nhân xét của mình về ông mặt trời vào ban ngày, những đám mây của ban
ngày như thế nào ?
- Bầu trời ban ngày có gì ? Ban ngày ông mặt trời thế nào ?
- Cho các cháu nêu nhận xét của mình về mặt trăng và các vì sao.

- Bầu trời ban đêm có gì ? Vào những ngày rằm trăng như thế nào ?
 Hoạt động 3 : Ai mà tài thế ?
- Cô cho trẻ nhắc lại cách vẽ.
- Cô hướng dẫn trẻ cách vẽ, cách tô màu.
- Cô cho trẻ vẽ.
- Cô gợi ý cho trẻ biết cách thể hiện bố cục bức tranh sao cho đẹp.
- Động viên khuyến khích trẻ vẽ sáng tạo.
 Hoạt động 4 : Ai vẽ đẹp thế ?
- Nhận xét sản phẩm.
- Cho các cháu đem tranh đặt lên bàn.
- Cho các cháu nhận xét tranh của bạn.
- Cô nhận xét tranh vẽ đẹp, động viên tranh vẽ chưa đẹp.
- Cô cho các cháu đọc thơ : “Trăng sáng”.
 Nhận xét tuyên dương.
Đánh giá cuối ngày :
25


×