Thất lạc trên đường dịch thuật
Ảnh hưởng của quá trình dịch thuật trên
các tài liệu truyền thơng sức khoẻ
© Hồng
thị Diệu-Hiền, MN, MPH
u cầu cơng nhận cơng trình của tác giả khi sử dụng tài liệu này.
Nghiên cứu này là một phần của luận án thạc sĩ tại University
of Washington Seattle
với sự hỗ trợ của Trung tâm Truyền thông và Giáo dục Sức
khỏe Trung ương và thành phố Hồ Chí Minh
và được sự tài trợ của
Small Research Grant của Ford Foundation
Nursing Graduate Leadership Enhancement for Culturally
Competent Care: Children and Adolescents with Special
Health Care Needs, Families and Communities Training
Grant, Number 5 T80 MC 00002-37 tại University of
Washington School of Nursing ở Seattle do Vụ Sức khỏe bà
mẹ trẻ em, Cục Y tế Dự phòng, Bộ Y tế Hoa Kỳ tài trợ
2
Mục tiêu nghiên cứu
Những bước thực hiện? Đánh giá chất
lượng bài dịch? Đánh giá sự thích hợp của
bài dịch?
Mức độ thành cơng của từng qui
trình: cái hiểu của đối tượng sử dụng = ý
nghĩa người viết muốn đưa ra?
3
Những lý thuyết cơ bản
Truyền thông
Truyền thông giữa những nền văn hoá
khác nhau
Dịch thuật
Thay đổi hành vi
4
Lý thuyết
Từ và vật khơng tự nó có ý nghĩa
(Jandt, 1998)
Không thể tách rời ngôn ngữ ra khỏi bối
cảnh văn hoá và xã hội
(Hymes, 1964, 1979)
5
Lý thuyết
Có kiến thức về 2 thứ tiếng là cần thiết
trong việc dịch thuật, nhưng chưa đủ để
giúp người ta trở thành một dịch giả hay
phiên dịch viên giỏi.
(Deslisle, 1988)
Một dịch giả giỏi phải được hồ mình vào
cả 2 nền văn hố để có thể cảm nhận
được tinh hoa của cả 2 ngôn ngữ.
(Sarbaugh, 1988)
6
Lý thuyết
Một tài liệu truyền thông phải được viết
sao cho đối tượng truyền thông hiểu được
ý người viết bằng ngôn ngữ của chính họ
(ngơn ngữ người đọc)
(Badan, 1996)
7
Lý thuyết
Mỗi thơng điệp sức khoẻ có 2 khía cạnh:
Nội dung
Cảm xúc
(Kreps & Thornton, 1994)
8
Phương pháp
Phỏng vấn sâu: cán bộ chương trình
Tài liệu truyền thông đắc ý nhất
Những bước thực hiện
Đối tượng truyền thơng & thơng điệp
Thảo luận nhóm: đối tượng sử dụng
Ý nghĩa
Cảm giác
9
Kết quả
Ý nghĩa
Những khái niệm thường bị hiểu lầm nhất
Khái niệm mang nặng đặc tính của một nền văn hố
Khái niệm “mới”
“Người bạn giả” – từ tưởng như là đồng nghĩa mà
khơng phải
Những phần thường gây phản ứng khó
chịu ở người đọc
Từ địa phương
“Giọng nước ngồi” / “ngơn ngữ thứ ba”
10
Kết quả
Những bước thực hiện
Tiếng Anh dịch dịch ngược lại sửa
dịch ngược lại sửa lần cuối hiệu đính
thử nghiệm
Tiếng Anh dịch kiểm tra sửa kiểm
tra lần 2 sửa lần cuối hiệu đính thử
nghiệm với đối tượng
Tiếng Việt góp ý của đồng nghiệp sửa
hiệu đính sửa lần cuối thử nghiệm với đt
11
Kết quả
Ảnh hưởng của những bước tiến hành
Tài liệu được viết trọn vẹn từ tiếng Việt ít
bị hiểu lầm và ít gây phản ứng khó chịu ở
người đọc hơn
Tài liệu được thử nghiệm thực địa với đối
tượng ít bị hiểu lầm hơn
Nếu được thử nghiệm, khơng có sự khác
nhau giữa những tài liệu được dịch ngược
lại và không được dịch ngược lại
12
Phân tích
Hiểu biết 2 thứ tiếng là cần thiết
nhưng chưa đủ để giúp một người trở
thành một dịch giả giỏi
Thông thạo tiếng Việt chưa đủ để chúng ta
trở thành văn sĩ
13
Phân tích
Một dịch giả giỏi cần được hồ mình trong
cả 2 nền văn hố để có thể cảm nhận
được ý nghĩa của cả 2 bên
14
Phân tích
Những yếu tố văn hố, xã hội có ảnh
hưởng rất lớn trong việc dịch thuật
Ví dụ:
Tài liệu từ nước ngồi nói rằng người ăn chay
trường dễ bị thiếu lysine
Nếu dịch chính xác và truyền bá ở VN là sai vì
người ăn chay trường ở VN ăn nhiều chất đậu
phụ (tàu hủ) là thực phẩm chứa nhiều lysine
15
Đề nghị
Không bao giờ phụ thuộc vào chỉ một
nguồn trợ giúp
Bợn: impurity ()
Bợn: dirt, stain, spot (Bùi Phụng, 2000);
Bợn: scum (kết hợp 2 nguồn trên, hỏi ý
kiến đồng nghiệp, và kinh nghiệm bản thân)
16
Đề nghị
Sử dụng từ điển đơn ngữ để hiểu rõ hơn
những định nghĩa của từ và cách dùng
Scum
Values
17
Đề nghị
Trao đổi với những người nói thạo ngơn
ngữ cần dịch và thông hiểu đời sống xã
hội của nơi dùng ngơn ngữ đó
Scum
18
Đề nghị
Lập một danh mục riêng những từ hay
cụm từ khó dịch
Control
Access
Values
Culture
Attitude
19
Đề nghị
Đánh giá trình độ ngơn ngữ VÀ văn hố về
cả 2 phía của dịch giả và người đánh giá
dịch giả
Sự hiểu của đối tượng truyền thông là
quyết định cuối cùng cho sự lựa chọn
Không nên dùng một công cụ để đánh giá
giá trị của chính nó
20
Đề nghị
Khi nào có thể, nên từ bỏ việc dịch
Viết bài mới dựa trên gốc (adaptation)
Sáng tác bài mới hoàn tồn bằng tiếng Việt
Ln ln thử nghiệm với những người có
đặc điểm tương tự như đối tượng truyền
thơng
21
Translations Gone Wild
The manager has personally passed
all the water used here.
Nothing sucks like an Electrolux.
Free bacteria (lấy từ bao bì một số chai
nước suối ở VN)
22
Kết luận
Dịch thuật không thuần tuý là việc
thay đổi ngôn ngữ: văn hố có vai trị
thiết yếu
Thấm nhuần văn hố của cả 2 bên: tối
cần thiết
Đánh giá bài dịch bằng cách dịch
ngược lại: chưa đủ
Thử nghiệm thực địa: không thể thiếu
23
Kết luận
Chất lượng bài dịch là một phần quan
trọng cho sự thành cơng trong truyền
thơng
Chính xác và thốt ý
Gây cảm tình
24
“Egad, I think the interpreter is the
hardest to understand of the two!”
Sheridan, Richard Brinsley. (1751-1816). The Critic, ii.
25