NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN TRONG
HỌC THUYẾT BẢO VỆ TỔ QUỐC XHCN CỦA V.I.LÊNIN
I. NGUỒN GỐC HỌC THUYẾT BVTQ XHCN CỦA V.I.LÊNIN
- Nguồn gốc lý luận:
Phát triển tư tưởng của C.Mác và Ph.Ăngghen về tính tất yếu phải bảo vệ
thành quả cách mạng của GCVS sau khi giành được chính quyền, V.I.Lênin đã
chứng minh việc BVTQ như một quy luật khách quan của cách mạng XHCN
khi CNTB, CNĐQ còn tồn tại và ln tìm cách bóp chết các nhà nước non trẻ
của GCVS.
Người nhấn mạnh: “Một cuộc cách mạng chỉ có giá trị khi nào nó biết tự
vệ”1.
- Nguồn gốc thực tiễn:
Sự nghiệp BVTQ XHCN của nhân dân Xô-viết
II. QUAN NIỆM HỌC THUYẾT BVTQ XHCN CỦA V.I.LÊNIN
1. Quan niệm:
Học thuyết BVTQ XHCN của V.I.Lênin là hệ thống những vấn đề cơ bản,
có tính ngun tắc về sự nghiệp bảo vệ và phát triển những thành quả của
CNXH, bảo vệ an ninh, độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ của đất nước,
chống mọi âm mưu và hành động phá hoại, xâm lược của CNĐQ và các thế lực
phản động quốc tế.
2. Những luận điểm chủ yếu của học thuyết là:
- Quan niệm về tổ quốc XHCN;
- Về tính tất yếu khách quan phải BVTQ;
- Về mục tiêu, nhiệm vụ, phương thức, lực lượng và sức mạnh BVTQ;
- Về BVTQ bằng mọi biện pháp quân sự, an ninh, chính trị, kinh tế, ngoại
giao…;
- Xây dựng thành công CNXH về mọi mặt tạo điều kiện cơ bản cho công
cuộc BVTQ;
- Sẵn sàng về quân sự, động viên quốc phòng, xây dựng quân đội kiểu mới
của GCVS cách mạng, chính quy, hiện đại trên cơ sở vũ trang toàn dân;
- Xây dựng liên minh vững chắc giữa GCCN và GCND;
- Về kết hợp đúng đắn nhiệm vụ dân tộc với nhiệm vụ quốc tế;
- Về sự nghiệp xây dựng, BVTQ phải đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng
1
V.I.Lênin toàn tập, tập 37, Nxb Tiến bộ, M. 1978, tr.145.
2
sản và được nhà nước tổ chức, quản lý thể chế hóa thành luật pháp, xác định
nghĩa vụ và quyền lợi của mỗi công dân và các tổ chức, lực lượng đồn thể
trong hệ thống chính trị đối với nhiệm vụ BVTQ…
III. NỘI DUNG HỌC THUYẾT BVTQ XHCN CỦA V.I.LÊNIN
1. Về tính tất yếu khách quan phải BVTQ
Cơng lao đầu tiên, thể hiện thiên tài của V.I.Lênin trong việc xây dựng Học
thuyết là việc nhận thấy và chỉ ra sự chuyển biến tất yếu của thời đại. Người
dũng cảm và sáng tạo, phát triển chủ nghĩa Mác, tiên đoán về khâu yếu của
CNĐQ khiến cho cách mạng XHCN có thể nổ ra và giành thắng lợi ở một số
nước, thậm chí ở nước tư bản lạc hậu nhất để hình thành nên tổ quốc XHCN.
Cùng với việc đấu tranh tư tưởng, lý luận đánh bại chủ nghĩa cơ hội hữu
khuynh trong Quốc tế II với sự hô hào GCCN BVTQ của giai cấp tư sản, Người
đã định ra chiến lược, sách lược đúng đắn cho phong trào cộng sản, công nhân
quốc tế và Đảng Cộng sản (b) Nga, Chính quyền xơ-viết trong việc BVTQ
XHCN.
Đi từ phân tích một cách khoa học cả lý luận và thực tiễn quy luật phát
triển khơng đều về kinh tế và chính trị của CNTB đối với tiến trình cách mạng
XHCN, từ đó V.I.Lênin chỉ ra hệ thống luận cứ khoa học khẳng định tính tất yếu
khách quan phải BVTQ XHCN, giúp cho Đảng (b) Nga, Chính quyền xơ-viết,
tồn thể NDLĐ, các lực lượng vũ trang, các lực lượng tiến bộ, u chuộng hịa
bình thấy rõ bản chất xâm lược và hiếu chiến của CNĐQ, nâng cao tinh thần
cảnh giác cánh mạng và thái độ, trách nhiệm đối với việc BVTQ XHCN của
nhân dân Xô-viết.
Người xác định:
- Cịn CNĐQ thì cịn nguy cơ chiến tranh xâm lược;
- Còn chiến tranh đế quốc tất yếu còn chiến tranh cách mạng;
- Chiến tranh BVTQ XHCN là chiến tranh chính nghĩa và tự vệ.
Đặc biệt Người chỉ ra: “Chúng ta đang sống trong thời kỳ đấu tranh có tính
chất lịch sử chống giai cấp tư sản thế giới là giai cấp hiện nay đang mạnh hơn
chúng ta gấp nhiều lần. Trong thời kỳ đấu tranh như thế, chúng ta phải bảo vệ
công cuộc xây dựng cách mạng, phải đấu tranh chống giai cấp tư sản bằng quân
sự và nhất là bằng đấu tranh tư tưởng, bằng giáo dục để cho những tập quán,
những thói quen, những niềm tin mà GCCN rèn đúc được trong hàng chục năm
3
đấu tranh giành tự do chính trị, để cho tồn bộ những tập quán, thói quen và tư
tưởng đó biến thành cơng cụ giáo dục tồn thể những người lao động”2;
“Khơng cầm vũ khí bảo vệ nước cộng hịa XHCN, thì chúng ta khơng thể
tồn tại được… giai cấp bị trị phải chứng minh trên thực tế rằng họ không những
có khả năng lật đổ bọn bóc lột, mà cịn có khả năng tự tổ chức, huy động hết
thảy để tự bảo vệ lấy mình”3;
- “Chỉ có sau khi đã tước vũ khí của giai cấp tư sản rồi, thì GCVS mới có
thể vứt vào đống sắt vụn tất cả vũ khí nói chung, mà khơng phản lại nhiệm vụ
lịch sử thế giới của mình; và GCVS nhất định sẽ làm như thế, nhưng chỉ có đến
lúc ấy mới làm được, chứ quyết không thể làm trước lúc ấy được”4.
2. Quan niệm về tổ quốc XHCN
Sự cống hiến vĩ đại của Người là việc đưa ra được quan niệm bản chất về
tổ quốc: “Tổ quốc, nghĩa là hồn cảnh chính trị, văn hóa và xã hội” 5, để từ đó
hình thành nên tư tưởng về tổ quốc XHCN.
Theo V.I.Lênin, tổ quốc XHCN - tổ quốc của GCCN và NDLĐ được giải
phóng khỏi ách nơ lệ, tự tạo dựng nên nếp sống dân chủ, tổ chức và kỷ luật, nền
văn hóa thống nhất, sự hợp tác nhịp nhàng giữa các lực lượng nhân dân trong
làm chủ sản xuất, phân phối sản phẩm, đóng góp vào sự nghiệp đấu tranh cho
hịa bình và cách mạng thế giới; tổ quốc XHCN hùng mạnh trên cơ sở xây dựng
CNXH, kết hợp chặt chẽ giữa bản chất giai cấp của GCCN với tính dân tộc và
tính nhân loại.
3. Về mục tiêu, nhiệm vụ, phương thức, lực lượng và sức mạnh BVTQ
- Mục tiêu, nhiệm vụ BVTQ
Trong học thuyết của mình, V.I.Lênin cịn xác định mục tiêu, nhiệm vụ
BVTQ XHCN. Đó là “bảo vệ CNXH với tính cách là tổ quốc”, bảo vệ Nhà nước
xơ-viết non trẻ và thành quả cách mạng - bảo vệ bản chất chính trị của tổ quốc
XHCN.
Người xác định mục tiêu của quốc phịng là BVTQ và chế độ XHCN;
Tính chất của nền quốc phòng là tự vệ.
- Phương thức BVTQ
Khi cơng cuộc quốc phịng, an ninh BVTQ chủ yếu là chống lại sự tấn
công bằng vũ trang của CNĐQ, các thế lực phản động mưu toan hịng khơi phục
2
V.I.Lênin, tồn tập, tập 41, Nxb CTQG, H. 2005, tr.475.
V.I.Lênin, toàn tập, tập 38, Nxb Tiến bộ, M. 1981, tr.165 - 166.
4
V.I.Lênin, toàn tập, tập 30, Nxb Tiến bộ, M. 1981, tr.176.
5
V.I.Lênin toàn tập, tập 17, Nxb Tiến Bộ, M. 1976, tr.230.
3
4
lại “thiên đường” đã mất, thì Người xác định phương thức đấu tranh BVTQ
XHCN của GCVS và quần chúng lao động là phải tiến hành một cuộc chiến
tranh bằng vũ trang để BVTQ; “Chỉ có dùng những phương tiện quân sự mới
đập tan được sự phản kháng bằng quân sự”6…
- Lực lượng BVTQ
Bên cạnh việc chỉ ra những thành phần, lực lượng cơ bản như tài nguyên
của đất nước, chính quyền và các tổ chức cách mạng, nguồn lực vật chất của
mọi ngành kinh tế, chính trị, quân sự, văn hóa, khoa học, nguồn nhân lực của
tồn thể nhân dân, Qn đội và Hải qn xơ-viết cùng nguồn lực chính trị tinh
thần của cả hệ thống chính trị trong nước, Người cịn xác định có nguồn vật chất
và tinh thần của nhân dân các nước u chuộng hịa bình, GCCN và phong trào
cộng sản quốc tế. Trong đó, lực lượng bên trong có vai trị quyết định thắng lợi
cho sự nghiệp BVTQ XHCN…
Tóm lại, như V.I.Lênin đã xác định là: “tất cả lực lượng của nhân dân đều
phải được động viên cho cuộc chiến tranh. Cả nước phải trở thành một mặt trận
cách mạng”, “cả nước phải thành một doanh trại thống nhất”7.
- Sức mạnh BVTQ
là sức mạnh tổng hợp, cả sức mạnh vật chất và sức mạnh tinh thần. Trong
điều kiện cịn có những khó khăn nhất định về vật chất, về vũ khí trang bị kỹ
thật, Người đã đặc biệt chú trọng đến việc xây dựng và phát huy sức mạnh tinh
thần trong chiến tranh vệ quốc. Người chỉ ra: “Trong mọi cuộc chiến tranh, rốt
cuộc thắng lợi đều tùy thuộc vào tinh thần của quần chúng đang đổ máu trên
chiến trường”8…
4. Xác định vai trò lãnh đạo tuyệt đối của Đảng Cộng sản đối với toàn bộ
sự nghiệp quốc phòng, BVTQ
Người chỉ ra: “Ban chấp hành Trung ương yêu cầu tất cả các tổ chức đảng,
trước hết, phải đem toàn lực ra để thực hiện những biện pháp sau đây, mà các tổ
chức của Đảng và nhất là các cơng đồn phải thi hành, nhằm làm cho các tầng
lớp đông đảo hơn nữa của GCCN tham gia tích cực vào cơng cuộc phịng thủ đất
nước”9.
6
V.I.Lênin tồn tập, tập 36, Nxb Tiến Bộ, M. 1977, tr.251.
V.I.Lênin, toàn tập, tập 37, Nxb Tiến bộ, M. 1980, tr.471.
8
V.I.Lênin, toàn tập, tập 41, Nxb Tiến bộ, M. 1981, tr.147.
9
V.I.Lênin, toàn tập, tập 38, Nxb Tiến bộ, M. 1981, tr.325.
7
5
5. Vai trò tổ chức và quản lý của Nhà nước xơ-viết đối với cơng cuộc
phịng thủ, BVTQ XHCN trong cả thời chiến lẫn thời bình là chăm lo phát triển
kinh tế để tăng cường khả năng quốc phòng, đồng thời xây dựng quân đội hùng
mạnh, thực hiện các chức năng đối ngoại phục vụ đắc lực cho bảo vệ chính
quyền và đất nước xơ-viết.
“sách lược mà nước Cộng hịa xô-viết bắt buộc phải thi hành là: một mặt,
hết sức dốc toàn lực ra để làm cho nền kinh tế nước ta phát triển được nhanh
chóng nhất, để tăng cường khả năng quốc phòng của đất nước, để xây dựng
quân đội XHCN hùng mạnh; mặt khác, trên trường chính trị quốc tế, nhất thiết
phải thi hành một sách lược tùy cơ ứng biến”10.
6. Xác định nội dung xây dựng tiềm lực và thế trận BVTQ
Người khẳng định: “chính vì chúng ta chủ trương BVTQ, nên chúng ta địi
hỏi phải có một thái độ nghiêm túc đối với vấn đề khả năng quốc phòng và đối
với vấn đề chuẩn bị chiến đấu của nước nhà”11.
Sự nghiệp xây dựng và củng cố quốc phịng là sứ mạng của nhà nước
chun chính vơ sản trong tổ chức, quản lý xây dựng và bảo vệ xã hội mới - chế
độ XHCN; đó cịn là “Nghĩa vụ tuyệt đối của toàn thể quần chúng lao động là
đem hết sức mình ra để khơi phục và tăng cường khả năng quốc phòng của đất
nước”12.
Người yêu cầu “mọi người phải có thái độ nghiêm túc đối với việc quốc
phòng”, và chú trọng xây dựng và phát huy mạnh mẽ ưu thế chính trị - tinh thần
của chế độ mới, con người mới XHCN, coi đó là cơ sở trực tiếp quyết định sức
mạnh BVTQ.
Tuy nhiên, với lập trường mác-xít thì những điều đó là chưa đủ, cho nên
Người xác định nguồn gốc sâu xa quyết định sức mạnh BVTQ chính là ở việc
thực hiện thắng lợi cơng cuộc cải tạo, xây dựng và không ngừng phát triển nền
kinh tế, tạo cơ sở vật chất kỹ thuật mới để khơng ngừng hiện đại hóa nền quốc
phịng, hiện đại hóa lực lượng vũ trang, qn đội; cơng cuộc xây dựng và BVTQ
XHCN có quan hệ mật thiết và phải đi đôi, gắn liền với nhau.
7. Những vấn đề rất cơ bản về lý luận xây dựng quân đội kiểu mới
10
V.I.Lênin toàn tập, tập 36, Nxb CTQG, H.2005, tr.340.
V.I.Lênin, toàn tập, tập 35, Nxb Tiến bộ, M. 1981, tr.480 - 481.
12
V.I.Lênin, toàn tập, tập 36, Nxb Tiến bộ, M. 1981, tr.153.
11
6
Đầu năm 1918, cùng với việc ký sắc lệnh thành lập Hồng quân và Hải quân
công nông, V.I.Lênin đã chỉ rõ những vấn đề rất cơ bản về lý luận xây dựng
quân đội kiểu mới, nhất là những vấn đề về bản chất giai cấp, tính chất, chức
năng, nhiệm vụ của quân đội kiểu mới; về những nguyên tắc cơ bản trong tổ
chức và xây dựng quân đội kiểu mới v.v…
Vấn đề tổ chức, xây dựng Hồng quân công nông được Người quan tâm xác
lập một cách đầy đủ, chặt chẽ, từ tính tất yếu phải xây dựng quân đội của
GCVS, tăng cường xây dựng, huấn luyện quân đội vững mạnh về chính trị, tư
tưởng và tổ chức, khơng ngừng bảo đảm và nâng cao sức mạnh chiến đấu của
quân đội, chăm lo giáo dục chính trị, nâng cao bản chất cách mạng của GCVS
trong quân đội, đến xác lập vai trò lãnh đạo tuyệt đối của Đảng Cộng sản trong
qn đội, vai trị của chính ủy trong Hồng qn.
Người viết: “Chúng ta đã thành lập một quân đội thống nhất hiện nay do
một bộ phận tiên tiến những người cộng sản có kinh nghiệm lãnh đạo, mà những
người cộng sản này thì bất cứ ở đâu cũng biết tổ chức tuyên truyền và cổ
động”13.
“Tất cả mọi người đều biết rằng cuộc cách mạng Tháng Mười thực tế đã
đưa lên hàng đầu những lực lượng mới, một giai cấp mới; rằng hiện giờ những
người đại diện ưu tú nhất của GCVS đang quản lý nước Nga; họ lập ra quân đội,
họ đã chỉ huy quân đội”14.
8 Một số vấn đề cơ bản khác
- Vai trò của hậu phương XHCN trong chiến tranh BVTQ;
- Đồn kết và phát huy vai trị của các lực lượng quốc tế, phát huy sức
mạnh của thời đại, của mặt trận ngoại giao, của văn hóa, khoa học kỹ thuật tiên
tiến trên thế giới vào công cuộc BVTQ.
Người chỉ ra: “muốn thắng lợi hoàn toàn và triệt để, cịn phải lấy tất cả
những gì q báu của CNTB, phải lấy toàn bộ khoa học và văn hóa. Lấy ở đâu
được? Phải học tập chúng, học tập kẻ thù của chúng ta. Các nông dân tiên tiến
của chúng ta, các công nhân giác ngộ trong nhà máy, trong tiểu ban ruộng đất ở
huyện phải học tập nhà nông học tư sản, nhà kỹ sư tư sản v.v... để nắm vững
những thành quả của họ”15…
13
V.I.Lênin, toàn tập, tập 40, Nxb Tiến bộ, M. 1978, tr.210.
V.I.Lênin, toàn tập, tập 44, Nxb Tiến bộ, M. 1978, tr.128.
15
V.I.Lênin, toàn tập, tập 38, Nxb CTQG, H. 2005, tr.73.
14
7
IV. GIÁ TRỊ HỌC THUYẾT BVTQ XHCN CỦA V.I.LÊNIN
- Rõ ràng, trên phương diện lý luận, tư tưởng cách mạng và khoa học của
C. Mác và Ph. Ăngghen về bảo vệ thành quả cách mạng của GCVS đã được
V.I.Lênin bổ sung, phát triển, khơng ngừng đổi mới, hồn thiện và nâng lên
thành Học thuyết BVTQ XHCN.
- Học thuyết BVTQ XHCN đã ra đời và phát huy tác dụng to lớn của nó
trong đời sống chính trị, xã hội của nhân dân các nước XHCN.
- Nó khơng chỉ góp phần củng cố và gia tăng tính hồn bị, cách mạng, khoa
học và trường tồn của chủ nghĩa Mác mà cịn có giá trị thực tiễn lớn lao chỉ đạo
công cuộc BVTQ của nhân dân Xô-viết qua các thời kỳ nội chiến và chiến tranh
cách mạng, bảo vệ, giữ vững và phát huy những thành tựu vĩ đại và sáng tạo
nhất của GCVS trong suốt những thập niên từ những năm 20 đến những năm 90
của thế kỷ XX, tạo điều kiện thuận lợi cho sự ra đời và phát triển của cả một hệ
thống tổ quốc XHCN trên thế giới.
- Lịch sử nhân loại gần một thế kỷ qua đã chứng minh những giá trị KH và
cách mạng mà V.I.Lênin đã xác lập trong Học thuyết BVTQ XHCN. Các chính
Đảng Cộng sản, nhà nước XHCN cùng GCCN và NDLĐ luôn ghi nhận và đánh
giá cao Học thuyết của Người đối với CNXH - với tính cách là một học thuyết
và với tính cách là một chế độ xã hội mới, tốt đẹp nhất trong lịch sử nhân loại.
Di sản mà Người để lại khơng chỉ có giá trị lý luận hồn thiện chủ nghĩa
Mác, có giá trị lịch sử chỉ đạo việc bảo vệ vững chắc thành quả cách mạng của
GCCN, mà sẽ còn mãi là ngọn cờ tư tưởng, lý luận, nền tảng của mọi đường lối,
học thuyết, chiến lược, sách lược quốc phịng, an ninh BVTQ của các chính
đảng cộng sản, nhà nước và nhân dân các nước XHCN trên thế giới cũng như ở
Việt Nam.
Học thuyết BVTQ XHCN của V.I.Lênin đang được Đảng Cộng sản Việt
Nam, Nhà nước Cộng hịa XHCN Việt Nam và tồn thể nhân dân và các lực
lượng vũ trang ta tiếp tục quán triệt và vận dụng sáng tạo vào sự nghiệp bảo vệ
và xây dựng Tổ quốc Việt Nam XHCN trong tình hình mới./.
* LÊ NIN VÀ NHIỆM VỤ BẢO VỆ TỔ QUỐC XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
8
V.I.Lê-nin là một lãnh tụ thiên tài của giai cấp công nhân và nhân dân lao động.
Nghiên cứu cuộc đời hoạt động và những di sản tư tưởng-lý luận của Người,
chúng ta thu nhận được nhiều điều chỉ dẫn vô cùng quý báu có giá trị khoa học
và ý nghĩa thực tiễn sâu sắc, trong đó có những vấn đề chiến lược về bảo vệ Tổ
quốc XHCN. Trong quá trình lãnh đạo công cuộc xây dựng và bảo vệ nước
Cộng hịa Xơ-viết cịn non trẻ, V.I.Lê-nin đã đặt nền móng xây dựng và phát
triển học thuyết bảo vệ Tổ quốc XHCN.
1. Trước hết, V.I.Lê-nin khẳng định bảo vệ Tổ quốc XHCN là một quy luật
khách quan gắn liền với sự hình thành và phát triển của Tổ quốc XHCN, là
nhiệm vụ chiến lược trọng yếu thường xuyên của Đảng Cộng sản, chính quyền
Xơ-viết và của tồn dân. Người chỉ rõ: Kể từ ngày 25-10-1917, cùng với việc
xây dựng CNXH chúng ta phải tiến hành bảo vệ Tổ quốc XHCN. Trong điều
kiện nước Cộng hịa Xơ-viết cịn non trẻ đứng trước những khó khăn và thử
thách nghiệt ngã của thời kỳ nội chiến (1918-1920), phải đồng thời đối phó với
các thế lực phản cách mạng và sự can thiệp của 14 nước đế quốc, V.I.Lê-nin đã
cùng BCHTƯ Đảng Cộng sản Nga (b) và Hội đồng Dân ủy tăng cường lãnh đạo
và điều hành cơng cuộc phịng thủ quốc gia, xác định những chiến lược và sách
lược đúng đắn, phù hợp với thực tiễn để đánh bại thù trong giặc ngoài. Chỉ tính
từ 01-12-1918 đến 27-02-1920, V.I.Lê-nin trực tiếp chủ trì gần 100 cuộc họp
của Hội đồng quốc phòng, riêng năm 1919 Người đã chủ trì 14 hội nghị của
BCHTƯ, 40 cuộc họp của Bộ Chính trị để thảo luận và quyết nghị những vấn đề
chiến lược về bảo vệ Tổ quốc. Người cũng gửi gần 600 thư và điện cho Bộ Tổng
tư lệnh, các phương diện quân và tập đoàn quân để chỉ đạo xử trí các tình huống
chiến dịch-chiến lược nhằm bảo vệ vững chắc Tổ quốc XHCN.
9
Lê-nin nói chuyện với quần chúng cách mạng.Ảnh tư
liệu
2. Theo V.I.Lê-nin, mục tiêu bảo vệ Tổ quốc XHCN có nội dung tồn diện,
trong đó tập trung chủ yếu là bảo vệ chế độ XHCN. Tổ quốc là một hiện tượng
xã hội có tính lịch sử, trong mỗi giai đoạn phát triển được đặc trưng bởi chế độ
xã hội nhất định. Bản chất chính trị - xã hội của bảo vệ Tổ được thể hiện trước
hết và tập trung ở bảo vệ chế độ xã hội đặc trưng của Tổ quốc trong giai đoạn
lịch sử-cụ thể. Thắng lợi vĩ đại của Cách mạng Tháng Mười đã dẫn đến sự ra đời
của Tổ quốc XHCN - một Tổ quốc kiểu mới trong lịch sử nhân loại được đặc
trưng bởi chế độ xã hội XHCN, trong đó giai cấp cơng nhân và nhân dân lao
động làm chủ xã hội đồng thời làm chủ Tổ quốc. Mục tiêu bảo vệ Tổ quốc
XHCN bao gồm bảo vệ độc lập dân tộc và chủ quyền quốc gia, bảo vệ thành quả
cách mạng và công cuộc xây dựng CNXH, bảo vệ sự ổn định và phát triển của
các lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội theo định hướng XHCN, bảo vệ
mơi trường hịa bình và hạnh phúc của nhân dân, trong đó tập trung chủ yếu là
bảo vệ chế độ XHCN. V.I.Lê-nin đã nhấn mạnh: “Chúng ta tán thành “Bảo vệ
Tổ quốc”, nhưng cuộc chiến tranh giữ nước mà chúng ta đang đi tới là một cuộc
chiến tranh bảo vệ Tổ quốc XHCN, bảo vệ chủ nghĩa xã hội với tính cách là Tổ
quốc, bảo vệ nước Cộng hịa Xơ-viết với tính cách là một đơn vị trong đạo quân
thế giới của chủ nghĩa xã hội”.
Ngày nay, nghiên cứu sự điều chỉnh chiến lược của các thế lực thù địch cho thấy
mục tiêu chủ yếu của “Diễn biến hịa bình” và “Cách mạng màu”, của chiến
tranh xâm lược kiểu mới không phải là xâm chiếm lãnh thổ, mà tập trung vào lật
10
đổ và làm chuyển hóa chế độ xã hội theo quỹ đạo của chủ nghĩa tư bản. Do đó,
nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc XHCN trong thời kỳ mới cần coi trọng hàng đầu bảo
vệ độc lập dân tộc gắn chặt với bảo vệ chế độ XHCN, bảo vệ sự ổn định và phát
triển bền vững của hệ thống chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội theo định hướng
XHCN.
3. V.I.Lê-nin nhấn mạnh phải giữ vững và tăng cường sự lãnh đạo trực tiếp và
toàn diện của Đảng Cộng sản đối với nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc XHCN. Trong
thời kỳ nội chiến và can thiệp vũ trang của các nước đế quốc, V.I.Lê-nin cùng
BCHTƯ Đảng Cộng sản Nga đã trực tiếp lãnh đạo Hội đồng quốc phòng, Hội
đồng Dân ủy và các xô-viết, các LLVT và tổ chức quần chúng, định hướng và
quy tụ sức mạnh toàn diện của đất nước vào công cuộc bảo vệ Tổ quốc XHCN.
Các quyết định quan trọng của chính quyền Xơ-viết, của Hội đồng quân sự cách
mạng và Bộ Tổng tư lệnh Hồng quân… đều căn cứ vào các quyết nghị của
BCHTƯ Đảng và Bộ Chính trị. Ngày 26-9-1919, V.I.Lê-nin và BCHTƯ Đảng
quyết định tiến hành “Tuần lễ Đảng” nhằm phát triển Đảng, nâng cao chất lượng
đảng viên (hơn 200.000 quần chúng ưu tú được kết nạp vào Đảng, nhất là trong
Hồng quân), đồng thời tăng cường quan hệ gắn bó máu thịt giữa Đảng với giai
cấp công nhân và nhân dân lao động, tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với
các lực lượng và mọi hoạt động bảo vệ Tổ quốc.
Sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản đối với bảo vệ Tổ quốc XHCN là một nguyên
tắc chiến lược, nếu vi phạm sẽ phải trả ngay những giá rất đắt. Vào cuối Thế kỷ
XX, nhất là giai đoạn 1985-1991 khi M.Goóc-ba-chốp làm Tổng bí thư BCHTƯ
Đảng, những người lãnh đạo Đảng và Nhà nước Liên Xô đã xa rời tư tưởng của
V.I.Lê-nin về bảo vệ Tổ quốc XHCN, mắc những sai lầm rất nghiêm trọng về
chiến lược, nhất là xóa bỏ vai trò lãnh đạo và làm tan rã ĐCS Liên Xơ. Đó là
ngun nhân chủ yếu dẫn đến sự sụp đổ và tan rã của Liên bang CHXHCN Xôviết vào cuối năm 1991, làm cho CNXH hiện thực lâm vào khủng hoảng. Đây
thực sự là những trang đau buồn trong lịch sử nhân loại. Trong thông điệp Liên
bang năm 2005, Tổng thống Nga Pu-tin coi đây là “Thảm họa địa-chính trị
khủng khiếp nhất Thế kỷ XX”. Từ bài học đau xót đó, các quốc gia dân tộc do
Đảng Cộng sản hoặc các chính đảng theo xu hướng XHCN cầm quyền đều kiên
11
định nguyên tắc về sự lãnh đạo của đảng, coi đó là nhân tố chủ yếu quyết định
thắng lợi của sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc. Chính do ln giữ vững và tăng cường
sự lãnh đạo của Đảng đối với nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc, dân tộc ta đã vượt qua
“Cơn lốc lớn” làm sụp đổ chế độ XHCN ở Liên Xô (trước đây) và các nước
Đông Âu, thu được những thành tựu to lớn có ý nghĩa lịch sử trong công cuộc
đổi mới theo định hướng XHCN, tăng thêm thế và lực cho sự phát triển của đất
nước.
Tài liệu tham khảo
1. V.I.Lênin toàn tập, tập 17, Nxb Tiến Bộ, M. 1976, tr.230.
2. V.I.Lênin, toàn tập, tập 30, Nxb Tiến bộ, M. 1981, tr.176.
3. V.I.Lênin, toàn tập, tập 35, Nxb Tiến bộ, M. 1981, tr.480 - 481.
4. V.I.Lênin, toàn tập, tập 36, Nxb Tiến bộ, M. 1981, tr.153.
5. V.I.Lênin toàn tập, tập 36, Nxb Tiến Bộ, M. 1977, tr.251.
6. V.I.Lênin toàn tập, tập 36, Nxb CTQG, H.2005, tr.340.
7. V.I.Lênin toàn tập, tập 37, Nxb Tiến bộ, M. 1978, tr.145.
8. V.I.Lênin, toàn tập, tập 37, Nxb Tiến bộ, M. 1980, tr.471.
9. V.I.Lênin, toàn tập, tập 38, Nxb CTQG, H. 2005, tr.73.
10. V.I.Lênin, toàn tập, tập 38, Nxb Tiến bộ, M. 1981, tr.165 - 166.
11. V.I.Lênin, toàn tập, tập 38, Nxb Tiến bộ, M. 1981, tr.325.
12. V.I.Lênin, toàn tập, tập 40, Nxb Tiến bộ, M. 1978, tr.210.
13. V.I.Lênin, toàn tập, tập 41, Nxb CTQG, H. 2005, tr.475.
14. V.I.Lênin, toàn tập, tập 41, Nxb Tiến bộ, M. 1981, tr.147.
15. V.I.Lênin, toàn tập, tập 44, Nxb Tiến bộ, M. 1978, tr.128.