Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

HỆ THỐNG HÓA KIẾN THỨC MÔN HÓA HỌC 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (135.11 KB, 4 trang )

HỆ THỐNG HĨA KIẾN THỨC - Hóa học lớp 8
CHƯƠNG I: CHẤT, NGUN TỬ, PHÂN TỬ

1/ Vật thể : Vật thể do một hay nhiều chất tạo nên, chia thành hai dạng:

- Vật thể tự nhiên là những vật thể có sẵn trong tự nhiên, ví dụ: không khí, nước, cây mía, …
- Vật thể nhân tạo do con người tạo ra, ví dụ: quyển vở, quyển SGK, cái ấm, cái xe đạp …
2/ Chất là một dạng của vật thể, chất tạo nên vật thể. Ở đâu có vật thể là ở đó có chất.
+ Chất nguyên chất = Chất tinh khiết là chất không lẫn các chất khác, có tính chất vật lí và hoá học
nhất đònh.
+ Hỗn hợp gồm hai hay nhiều chất trộn vào nhau, có tính chất thay đổi ( phụ thuộc vào thành phần
của hỗn hợp).
- Để tách riêng một chất ra khỏi hỗn hợp, ta có thể dựa vào sự khác nhau về tính chất vật lí của
chúng; - Tách 1 chất ra khỏi hỗn hợp = pp vật lý thông thường : lọc, đun, chiết, nam châm …
3/ Nguyên tử:
- Nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ trung hoà về điện, đại diện cho nguyên tố hoá học và không bò
chia nhỏ hơn trong phản ứng hoá học.
- Nguyên tử gồm 1 hạt nhân mang điện tích dương và vỏ tạo bởi 1 hay nhiều electron mang điện
tích âm.
- Hạt electron kí hiệu: e. Điện tích: -1. Khối lượng vô cùng nhỏ: 9,1095 .10 -28gam.
Cấu tạo của hạt nhân: gồm hạt cơ bản prôton và nơtron.
* Hạt proton: kí hiệu: p. mang điện tích dương: +1. Khối lượng: 1,6726.10 -24g.
* Hạt nơtron: kí hiệu: n. Không mang điện có khối lượng:1,6748.10 -24g.
* Các nguyên tử có cùng số prôton trong hạt nhân gọi là các nguyên tử cùng loại.
* Vì nguyên tử luôn trung hoà về điện nên: số prôton = số electron.
* Vì khối lượng của e nhỏ hơn rất nhiều so với khối lượng của n và p vì vậy khối lượng của hạt
nhân được coi là khối lượng nguyên tử. mnguyên tử ≈ mhạt nhân.
4/ Nguyên tố hóa học :
- Nguyên tố hoá học là tập hợp các nguyên tử cùng loại có cùng số hạt prôton trong hạt nhân. Số
prôton trong hạt nhân là đặc trưng của nguyên tố.
- Kí hiệu hoá học là cách biểu diễn ngắn gọn nguyên tố hoá học bằng 1 hoặc 2 chữ cái (chữ cái


đầu viết hoa)
- Có hơn 100 nguyên tố trong vỏ trái đất (118 nguyên tố) trong đó 4 nguyên tố nhiều nhất lần lượt
là: ôxi, silic, nhôm và sắt.
Nguyên tử khối là khối lượng của nguyên tử tính bằng đơn vò cacbon.
Một đơn vò cacbon = 1/12 khối lượng của nguyên tử Cacbon ;
Khối lượng của nguyên tử Cacbon = 12 đơn vò cacbon ( đvC )= 1,9926.10 - 23 g
Một đơn vò cacbon = 1,9926.10- 23 : 12 = 0,166.10 -23 g . p dụng :
1/ Khi viết Na có ý nghóa hoặc cho ta biết hoặc chỉ :
- KHHH của ngun tố natri;
- Một ngun tử natri;
- có NTK = 23 đvC
Cl có ý nghóa hoặc cho ta biết hoặc chỉ :
- KHHH của ngun tố clo;
- Một ngun tử clo;
- có NTK = 35,5 đvC
5C chỉ 5 nguyên tử Cacbon;
3O chỉ 3 nguyên tử Oxi;
8 Ag chỉ 8 nguyên tử Bạc;
2H chỉ 2 nguyên tử Hiđro;
Zn chỉ 1 nguyên tử kẽm;
6 Na chỉ 6 nguyên tử Natri
2/ Tính khối lượng = gam của nguyên tử : nhôm, canxi, hidro
- Khối lượng tính = gam của nguyên tử nhôm :
27 x 0,166.10 -23 = 4,482.10 -23
- Khối lượng tính = gam của nguyên tử canxi :
40 x 0,166.10 -23 = 6,64.10 -23
- Khối lượng tính = gam của nguyên tử hidro :
1 x 0,166.10 -23 = 0,166.10 -23
3/ Hãy so sánh xem nguyên tử canxi nặng hay nhẹ hơn, bằng bao nhiêu lần so với :



a) Nguyên tử kẽm;
b) Nguyên tử cacbon;
Ta có:
NTKCa 40 8
=
=
a)
NTKZn 65 13

b)

Vậy nguyên tử Ca nặng = 8/13 nguyên tử Zn

PTKkhíOxi
2 x16 32
=
=
= 32
PTKkhíhidro 2 x1
2

Vậy nguyên tử Ca nặng = 10/3 nguyên tử C

5/ Đơn chất và hợp chất – Phân tử:
- Đơn chất là những chất tạo nên từ một nguyên tố hoá học.
+ Đơn chất kim loại các nguyên tử sắp xếp khít nhau và theo một trật tự nhất đònh (H1.9; 1.10)
+ Đơn chất phi kim các nguyên tử liên kết với nhau theo từng nhóm xác đònh thường là 2 nguyên
tử. (H 1.11; )
- Hợp chất là những chất được tạo nên từ 2 nguyên tố hoá học trở lên. Trong hợp chất các nguyên tử

của các nguyên tố liên kết với nhau theo một tỉ lệ nhất đònh không đổi. (H 1.12; 1.13)
- Phân tử là hạt đại diện cho chất, gồm 1 số nguyên tử liên kết với nhau và thể hiện đầy đủ tính chất
hóa học của chất.
- Phân tử khối là khối lượng của phân tử tính bằng đơn vò cacbon, = tổng nguyên tử khối của các
nguyên tử trong phân tử.
- Tuỳ theo điều kiện về nhiệt độ và áp suất mà vật chất có ba trạng thái tồn tại: rắn, lỏng và khí.

p dụng:
1/ Theo mô hình ta có:
Khí hidro có hạt hợp thành gồm 2 H liên kết với nhau nên có PTK = 2.1 = 2(đvC);
Khí oxi có hạt hợp thành gồm 2 O liên kết với nhau nên có PTK = 2.16 = 32(đvC);
Nước có hạt hợp thành gồm 2 H liên kết với 1O nên có PTK = 2x1 + 16 =18 (đvC)
Muối ăn có hạt hợp thành gồm 1 Na liên kết với 1Cl nên có PTK = 23 + 35,5 = 58,5 (đvC)
2/ Hãy so sánh phân tử khí oxi nặng hay nhẹ hơn, bằng bao nhiêu lần so với phân tử khí hidro;
PTKkhíOxi
2 x16 32
=
=
= 32 Vậy phân tử khí oxi nặng = 32 lần phân tử khí hidro
Ta có
PTKkhíhidro 2 x1
2

6/ Công thức hóa học :
Cơng thức hóa học dùng để biểu diễn chất, gồm một hay nhiều KHHH và chỉ số ở chân mỗi KHHH.
Cơng thức hóa học của đơn chất:
Tổng qt: Ax.
Với A là KHHH của ngun tố.
X là chỉ số, cho biết 1 phân tử của chất gồm mấy ngun tử A.
*Với kim loại x = 1 ( khơng ghi ) – ví dụ: Cu, Zn, Fe, Al, Mg, …

*Với phi kim; thơng thường x = 2. ( trừ C, P, S có x = 1 ) - Ví dụ:
Stt
Tên chất
CTHH
Stt
Tên chất
CTHH
1 Khí hidro
H2
5 Khí flo
F2
2 Khí oxi
O2
6 Brom
Br2
3 Khí nitơ
N2
7 Iot
I2
4 Khí clo
Cl2
8 Khí ozon
O3
Cơng thức hóa học của hợp chất:
Tổng qt: AxByCz …
Với A, B, C… là KHHH của các ngun tố.
x, y, z …là số ngun cho biết số ngun tử của A, B, C… - ví dụ:
Stt
Tên chất
CTHH

Stt
Tên chất
CTHH
1 Nước
H2O
6 Kẽmclorua
ZnCl2
2 Muối ăn (Natriclorua)
NaCl
7 Khí Metan
CH4
3 Canxicacbonat –(đá vơi) CaCO3
8 Canxioxit (vơi sống)
CaO
4 Axit sunpuric
H2SO4
9 Đồng sunpat
CuSO4
5 Amoniac
NH3
10 Khí cacbonic
CO2
Ý nghĩa của cơng thức hóa học: CTHH cho biết:
1. Ngun tố nào tạo nên chất.
2. Số ngun tử mỗi ngun tố có trong một phân tử chất.


3. PTK của chất.
*Chú ý: 2H2O: 2 phân tử nước.
H2O: có 3 ý nghĩa :

- Do nguyên tố H & O tạo nên.
- Có 2 H & 1O trong một phân tử nước(có 2H liên kết với 1O)- nếu nói trong phân tử H2O có phân
tử hidro là sai
- PTK = 2x1 + 16 = 18 (đvC)
*Một hợp chất chỉ có một CTHH. - Áp dụng :
1/ Khi vieát NaCl coù yù nghóa hoaëc cho ta bieát hoaëc H2SO4 coù yù nghóa hoaëc cho ta bieát hoaëc chæ :
- do nguyên tố H, S, O tạo nên;
chæ :
- do nguyên tố Na và Cl tạo nên;
- có 2H, 1S, 4O
- Có 1Na; 1Cl
- PTK = 2x1 + 32 + 4x16 = 98 ñvC
- PTK = 23 + 35,5 = 58,5 ñvC

2/ Lưu ý :
Viết Cl2 chỉ 1 phân tử khí clo có 2 nguyên tử Cl (2Cl)liên kết với nhau ≠ 2Cl (2 n.tử Cl tự do)
Viết H2 chỉ 1 phân tử khí hidro có 2 H liên kết với nhau ≠ 2H (2 n.tử H tự do)
Muốn chỉ 3 phân tử khí hidro thì phải viết 3H2;
5 phân tử khí oxi thì phải viết 5O2;
số đứng trước CTHH là hệ số
2 phân tử nước thì phải viết 2H2O;
Khi viết CO2 thì đó là 1 p.tử CO2 có 1C liên kết với 2O chứ không phải là 1C liên kết với p. tử oxi
7/ Hóa trị:
7.1/ Hóa trị của ng.tố ( hay nhóm nguyên tử ) là con số biểu thị khả năng liên kết của nguyên tố này với
nguyên tố khác, được xác định theo hóa trị của H được chọn làm đơn vị và hóa trị của O là 2 đơn vị.
Ví dụ: Trong hợp chất HCl: H ( I ) và Cl ( I )
H2O => O ( II )
NH3 => N ( III )
H2SO4 => SO4 ( II )
Trong CTHH, tích của chỉ số và hóa trị của nguyên tố này bằng tích của hóa tri và chỉ số của nguyên

tố kia.
Tổng quát: AxaByb
<=> x.a = y.b
7.2/.Vận dụng:
a/.Tính hóa trị của nguyên tố: Ví dụ : Tính hóa trị của nguyên tố N trong N2O5?
Giải: gọi a là hóa trị của nguyên tố N trong N2O5:
a II
N2O5
Theo quy tắc về hóa trị ta có : 2a = 5.II = 10
a= V
b/. Lập CTHHH khi biết hóa trị của hai nguyên tố hoặc nhóm nguyên tử.
Tổng quát: AxaByb
Theo qui tắc hóa trị:
x.a=y.b
x b b'
= =
y
a a'
Lập CTHH.
Lấy x = b hay b/ , y = a hay a/. (Nếu a/, b/ là những số nguyên đơn giản hơn so với a & b.)
Vd 1: Lập CTHH cuả hợp chất gồm S (IV) & O (II)
Giải:
IV II
CTHH có dạng: SxOy
Theo qui tắc hóa trị:
x.IV = y. II
x II 1
=
=
; → x= 1; y = 2

y IV 2
Do đó
CTHH cuả hợp chất là SO2
Vd 2: Lập CTHH cuả hợp chất gồm Na (I) & SO4 (II)
Giải:
I
II
CTHH có dạng: Nax(SO4)y
Theo qui tắc hóa trị:
x.I = y.II
x II 2
= =
→ x=2&y=1
y I 1


Do đó
CTHH cuả hợp chất là Na2SO4
Luyện tập : Lập công thức hóa học của

II

II

Cax O y →

x II 1
= = =1
y II 1


→ x = 1 ; y = 1 → CaO ; (vậy khi a = b thì x = y = 1)

x II 2
=
=
y III 3

→ x = 2 ; y = 3 → Fe2O3 ; (khi ƯCLN(a,b) =1 thì x = b; y = a)

x
I 1
=
=
y III 3

→ x= 1 ; y = 3 → Al (NO3)3 ; (khi a M b thì x = 1; y = a:b)

III II
Fe xOy

III



I

Alx(NO3)y →




×