Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

BÁO cáo vấn đề 3 công tác phục vụ cho việc xét duyệt và công bố quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (272.5 KB, 17 trang )

Vấn đề 3: Công tác phục vụ cho việc xét duyệt và công bố quy hoạch, kế
hoạch sử dụng đất
P H Ầ N I : N ỘI D U N G T H Ẩ M Đ Ị N H Q U Y H O Ạ C H , K Ế H O Ạ C H
SỬ DỤNG ĐẤT
• Đ i ề u 9 c ủ a N gh ị đ ịn h 69/2009/NĐ-CP
• Điều 18,19,20,21,22,23 thông tư 19/2009/TT-BTNMT
Cụ thể như sau:
1: Nghị định 69/2009/NĐ-CP về quy định về quy hoạch đất, giá đất, thu hồi
đất, bồi thường hỗ trợ và tái định cư
Điều 9: Thẩm định quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất
1. Bộ Tài nguyên và Môi trường tổ chức lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất cấp
quốc gia trình Chính phủ để trình Quốc hội quyết định chỉ tiêu quy hoạch sử dụng
đất cấp quốc gia.
2. Bộ Tài nguyên và Môi trường chủ trì tổ chức thẩm định quy hoạch, kế hoạch sử
dụng đất vào mục đích quốc phòng, an ninh và quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất
cấp tỉnh.
3. Sở Tài nguyên và Môi trường chủ trì tổ chức thẩm định quy hoạch, kế hoạch sử
dụng đất cấp huyện; quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất của phường, thị trấn và xã
thuộc khu vực quy hoạch phát triển đô thị.
4. Phòng Tài nguyên và Môi trường chủ trì tổ chức thẩm định quy hoạch, kế hoạch
sử dụng đất của các xã không thuộc khu vực phát triển đô thị.
5. Cơ quan chủ trì thẩm định quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất quy định tại các
khoản 1, 2 và 3 Điều này có trách nhiệm tổ chức hội đồng thẩm định hoặc lấy ý
kiến các tổ chức, các chuyên gia, các nhà khoa học.
Trong trường hợp cần thiết, cơ quan chủ trì thẩm định quy hoạch, kế hoạch sử
dụng đất tổ chức kiểm tra, khảo sát thực địa các khu vực dự kiến chuyển mục đích
sử dụng đất, đặc biệt là việc chuyển mục đích sử dụng đất lúa nước, đất rừng
phòng hộ, đất rừng đặc dụng.
6. Nội dung thẩm định quy hoạch sử dụng đất
a) Cơ sở pháp lý, cơ sở khoa học của việc lập quy hoạch sử dụng đất;
b) Mức độ phù hợp của các phương án quy hoạch sử dụng đất với chiến lược, quy


hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh của cả nước; quy
hoạch phát triển của các ngành và các địa phương;


c) Hiệu quả kinh tế, xã hội, môi trường;
d) Tính khả thi của phương án quy hoạch sử dụng đất;
7. Nội dung thẩm định kế hoạch sử dụng đất
a) Mức độ phù hợp của kế hoạch sử dụng đất với quy hoạch sử dụng đất;
b) Mức độ phù hợp của kế hoạch sử dụng đất với kế hoạch phát triển kinh tế - xã
hội năm (05) năm và hàng năm của Nhà nước;
c) Tính khả thi của kế hoạch sử dụng đất.
8. Trường hợp đặc biệt phải chuyển đất lúa nước, đất rừng đặc dụng, đất rừng
phòng hộ sang sử dụng vào mục đích khác phải báo cáo Bộ trưởng Bộ Tài nguyên
và Môi trường xem xét, trình Thủ tướng Chính phủ quyết định.
9. Kinh phí tổ chức thẩm định quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất được xác định
thành một mục riêng trong kinh phí lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất.
2: Thông tư 19/2009/TT-BTNMT Quy định chi tiết việc lập, điều chỉnh và
thẩm định quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất
 Điều 18. Nội dung thẩm định quy hoạch sử dụng
1.Cơ sở pháp lý, cơ sở khoa học của việc lập quy hoạch sử dụng đất:
a) Đánh giá việc chấp hành các văn bản quy phạm pháp luật quy định về
trình tự, nội dung, hồ sơ lập quy hoạch sử dụng đất;
b) Đánh giá mức độ tin cậy của các thông tin, số liệu, dữ liệu sử dụng trong
việc lập quy hoạch sử dụng đất; cơ sở tính toán các chỉ tiêu quy hoạch sử dụng đất.
2. Mức độ phù hợp của phương án quy hoạch sử dụng đất với chiến lược
phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh của cả nước; quy hoạch phát triển
của các ngành, lĩnh vực và các địa phương:
a) Đối với quy hoạch sử dụng đất cấp quốc gia thì đánh giá mức độ phù hợp
với chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh của cả nước, quy
hoạch phát triển của các ngành, lĩnh vực;

b) Đối với quy hoạch sử dụng đất cấp tỉnh thì đánh giá mức độ phù hợp với
chỉ tiêu quy hoạch sử dụng đất cấp quốc gia, quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế
- xã hội của tỉnh; quy hoạch sử dụng đất vào mục đích quốc phòng, an ninh trên
địa bàn tỉnh; quy hoạch phát triển của các ngành, lĩnh vực tại địa phương;


c) Đối với quy hoạch sử dụng đất cấp huyện thì đánh giá mức độ phù hợp
với chỉ tiêu quy hoạch sử dụng đất của tỉnh, quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội của huyện.
Trường hợp chưa có quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội của
huyện thì đánh giá mức độ phù hợp của quy hoạch sử dụng đất với định hướng
phát triển kinh tế - xã hội của huyện được thể hiện trong nghị quyết của Hội đồng
nhân dân;
d) Đối với quy hoạch sử dụng đất cấp xã thì đánh giá mức độ phù hợp với
chỉ tiêu quy hoạch sử dụng đất của huyện, nghị quyết của Hội đồng nhân dân cấp
xã về phát triển kinh tế - xã hội.
3. Thẩm định về hiệu quả kinh tế, xã hội và môi trường:
a) Hiệu quả kinh tế đối với phát triển nông nghiệp, công nghiệp, du lịch và
dịch vụ của phương án quy hoạch sử dụng đất;
b) Hiệu quả kinh tế của phương án quy hoạch sử dụng đất theo dự kiến các
nguồn thu từ việc giao đất, cho thuê đất, chuyển mục đích sử dụng đất và chi phí
cho việc bồi thường, hỗ trợ, tái định cư;
c) Yêu cầu bảo đảm an ninh lương thực của phương án quy hoạch sử
dụng đất;
d) Hiệu quả xã hội của phương án quy hoạch sử dụng đất đối với việc giải
quyết quỹ đất ở, đất phục vụ cho mục đích công ích, mức độ ảnh hưởng đến đời
sống các hộ dân phải di dời chỗ ở, số lao động mất việc làm do bị thu hồi đất, số
việc làm mới được tạo ra từ việc chuyển đổi cơ cấu sử dụng đất;
đ) Sự phù hợp của phương án quy hoạch sử dụng đất đối với yêu cầu khai
thác hợp lý tài nguyên thiên nhiên, phát triển rừng, bảo vệ môi trường;
e) Yêu cầu tôn tạo di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh, bảo tồn

văn hoá các dân tộc của phương án quy hoạch sử dụng đất.
4. Thẩm định tính khả thi của việc chuyển mục đích sử dụng đất, khả năng
đưa đất chưa sử dụng vào sử dụng cho các mục đích; cơ sở khoa học và thực tiễn
của các giải pháp tổ chức thực hiện quy hoạch sử dụng đất.
 Điều 19. Nội dung thẩm định kế hoạch sử dụng đất
1. Thẩm định tính phù hợp về số liệu giữa phương án phân bổ quỹ đất trong
kế hoạch sử dụng đất với phương án phân bổ quỹ đất cho năm (05) năm tương ứng
trong quy hoạch sử dụng đất đã được quyết định, xét duyệt.


2. Thẩm định mức độ phù hợp của phương án phân bổ quỹ đất cho từng năm
trong kế hoạch sử dụng đất với nhu cầu sử dụng đất để phát triển kinh tế, xã hội
năm (05) năm, hàng năm của cả nước hoặc của địa phương và của các ngành.
3. Thẩm định tính khả thi của kế hoạch sử dụng đất gồm khả năng đầu tư để
thực hiện các công trình, dự án trong kỳ kế hoạch sử dụng đất, khả năng thực hiện
việc thu hồi đất và các giải pháp tổ chức thực hiện kế hoạch sử dụng đất.
 Điều 20. Nội dung thẩm định điều chỉnh quy hoạch, kế hoạch sử
dụng đất
Nội dung thẩm định điều chỉnh quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất được thực
hiện theo quy định tại Điều 18 và Điều 19 của Thông tư này.
 Điều 21. Hội đồng thẩm định quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất
Cơ quan chủ trì thẩm định quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất quyết định
thành phần, số lượng các thành viên tham gia hội đồng thẩm định. Cơ cấu của hội
đồng thẩm định gồm đại diện cơ quan quản lý nhà nước, cơ quan chuyên môn, hội
nghề nghiệp, các chuyên gia và các nhà khoa học có liên quan.
 Điều 22. Kiểm tra, khảo sát thực địa để thẩm định quy hoạch,
kế hoạch sử dụng đất
1. Trong quá trình thẩm định quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, cơ quan
chủ trì thẩm định tổ chức kiểm tra, khảo sát thực địa tại địa phương lập quy hoạch,
kế hoạch sử dụng đất.

2. Nội dung kiểm tra, khảo sát gồm:
a) Trình tự, thủ tục thực hiện việc lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất;
b) Việc đảm bảo các chỉ tiêu sử dụng đất do quy hoạch, kế hoạch sử dụng
đất cấp trên phân bổ trong phương án quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất của địa
phương;
c) Tính hợp lý của cơ cấu sử dụng đất đối với cơ cấu phát triển kinh tế, xã
hội của địa phương;
d) Sự phù hợp của các khu vực dự kiến chuyển mục đích sử dụng đất trong
phương án quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất;
đ) Các nội dung khác của phương án quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất.


 Điều 23. Kinh phí tổ chức thẩm định quy hoạch, kế hoạch sử
dụng đất
thẩm định đã được xác định trong kinh phí lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng
đất cho cơ quan chủ trì thẩm định quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất tại thời điểm
nộp hồ sơ thẩm định theo quy định của pháp luật.
2. Kinh phí thẩm định quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất được chi cho các
mục sau:
a) Chi tổ chức hội nghị, hội đồng thẩm định;
b) Chi lấy ý kiến của các tổ chức, chuyên gia và nhà khoa học;
c) Chi cho công tác kiểm tra thực địa;
d) Chi in ấn và văn phòng phẩm;
đ) Các khoản chi khác liên quan đến công tác thẩm định.
PHẦN II: Thẩm quyền của cơ quan xét duyệt và công bố quy hoạch
• Điều 26 và điều 28 luật đất đai 2003
• Điều 19,20,21,22,23,25 và điều 27 Nghị định 181/2004/NĐ-CP
• Điều 24 thông tư 19/2009/TT-BTNMT
Cụ thể như sau
1.LUẬT ĐẤT ĐAI 2003 CỦA QUỐC HỘI NƯỚC CỘNG HÒA XÃ

HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM NGÀY 26/11/2003
 Điều 26 luật đất đai : Thẩm quyền quyết định, xét duyệt quy
hoạch, kế hoạch sử dụng đất
 Quốc hội quyết định quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất của
cả nước do Chính phủ trình.
 Chính phủ xét duyệt quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất của
tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương.
 3. Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương
xét duyệt quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất của đơn vị
hành chính cấp dưới trực tiếp.\
 4. Uỷ ban nhân dân huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh xét
duyệt quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất của xã quy định tại
khoản 4 Điều 25 của Luật này
 Điều 28 luật đất đai: Công bố quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất
 Trong thời hạn không quá ba mươi ngày làm việc, kể từ
ngày được cơ quan nhà nước có thẩm quyền quyết định
hoặc xét duyệt, quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất phải
được công bố công khai theo quy định sau đây:


 1. Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn có trách nhiệm
công bố công khai quy hoạch sử dụng đất chi tiết, kế
hoạch sử dụng đất chi tiết của địa phương tại trụ sở Uỷ
ban nhân dân;
 2. Cơ quan quản lý đất đai các cấp có trách nhiệm công bố
công khai quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất của địa
phương tại trụ sở cơ quan và trên các phương tiện thông
tin đại chúng;
 3. Việc công bố công khai tại trụ sở Uỷ ban nhân dân và
cơ quan quản lý đất đai được thực hiện trong suốt thời

gian của kỳ quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất có hiệu lực.
2: NGHỊ ĐỊNH 181/NĐ-CP VỀ THI HÀNH LUẬT ĐẤT ĐAI NGÀY
29/10/2004
 Điều 19 Xét duyệt quy hoạch, kế hoạch SD đất của tỉnh, TP. trực thuộc
TW
 Điều 20. Xét duyệt quy hoạch, kế hoạch SD đất của huyện, quận, thị xã,
TP. thuộc tỉnh
 Điều 21.
Xét duyệt quy hoạch SD đất chi tiết, kế hoạch SD đất chi
tiết của phường, thị trấn và xã thuộc khu vực quy hoạch phát triển đô thị
 Điều 22.
Xét duyệt quy hoạch SD đất chi tiết, kế hoạch SD đất chi
tiết của xã không thuộc khu vực quy hoạch phát triển đô thị
 Điều 23. Xét duyệt quy hoạch sdụng đất chi tiết, kế hoạch sdụng đất
chi tiết của khu công nghệ cao, khu kinh tế
 Điều 25.
Xét duyệt quy hoạch, kế hoạch SD đất vào mục đích quốc
phòng, an ninh
 Điều 27. Công bố quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất
1. Bộ Tài nguyên và Môi trường có trách nhiệm công bố công khai toàn
bộ tài liệu về quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất của cả nước đã được Quốc
hội quyết định tại trụ sở cơ quan Bộ trong suốt kỳ quy hoạch, kế hoạch sử
dụng đất; đăng Công báo; công bố trên mạng thông tin quản lý nhà nước
của Chính phủ và trích đăng trên một báo hàng ngày của Trung ương.
2. Sở Tài nguyên và Môi trường, Phòng Tài nguyên và Môi trường có
trách nhiệm công bố công khai toàn bộ tài liệu về quy hoạch, kế hoạch sử
dụng đất của địa phương đã được xét duyệt tại trụ sở cơ quan mình trong
suốt kỳ quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất; công bố trên mạng thông tin quản
lý nhà nước của tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương và trích đăng trên
báo của địa phương.

3. Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn có trách nhiệm công bố công
khai toàn bộ tài liệu về quy hoạch sử dụng đất chi tiết, kế hoạch sử dụng đất
chi tiết và các dự án, công trình đầu tư đã được xét duyệt tại trụ sở Uỷ ban
nhân dân xã, phường, thị trấn trong suốt kỳ quy hoạch, kế hoạch sử dụng
đất.


4. Ban Quản lý khu công nghệ cao, Ban Quản lý khu kinh tế có trách
nhiệm công bố công khai toàn bộ tài liệu về quy hoạch sử dụng đất chi tiết,
kế hoạch sử dụng đất chi tiết đã được xét duyệt tại trụ sở Ban Quản lý khu
công nghệ cao, Ban Quản lý khu kinh tế trong suốt kỳ quy hoạch, kế hoạch
sử dụng đất; công bố trên trang thông tin điện tử của khu công nghệ cao, khu
kinh tế và trích đăng trên một báo ngành và một báo địa phương nơi có quy
hoạch đó.
5. Toàn bộ tài liệu về điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất, kế hoạch sử
dụng đất, quy hoạch sử dụng đất chi tiết, kế hoạch sử dụng đất chi tiết đã
được xét duyệt phải được công bố công khai như việc công bố quy hoạch
sử dụng đất, kế hoạch sử dụng đất, quy hoạch sử dụng đất chi tiết, kế hoạch
sử dụng đất chi tiết quy định tại các khoản 1, 2, 3 và 4 Điều này.
6. Hồ sơ quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất và hồ sơ điều chỉnh quy
hoạch, kế hoạch sử dụng đất vào mục đích quốc phòng, an ninh được quản
lý theo chế độ mật.
3: Thông tư 19 Quy định chi tiết việc lập, điều chỉnh và thẩm định
quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất
 Điều 24. Công bố quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất
1. Tài liệu công bố quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất gồm:
a) Quyết định xét duyệt quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất; quyết định xét
duyệt điều chỉnh quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất;
b) Báo cáo thuyết minh tổng hợp quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất; báo cáo
thuyết minh tổng hợp điều chỉnh quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất;

c) Bản đồ quy hoạch sử dụng đất, bản đồ điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất.
2. Việc công bố các tài liệu quy định tại khoản 1 Điều này được thực hiện
theo quy định tại các khoản 1, 2, 3 và 5 Điều 27 của Nghị định số 181/2004/NĐCP.


4: Nếu quy hoạch sử dụng đất ở cấp xã thì
Q u á t r ì n h t ổ c h ứ c xé t du y ệ t đ ư ợ c t ổ ch ứ c tạ i U B N D c ấ p
h u y ệ n . T r ư ớ c k h i t ổ ch ứ c x é t du y ệ t ph ả i đ ư ợ c th ôn g qu a H ộ i đ ồ n g
n h â n dâ n x ã l ấ y ý k i ế n từ n g n ộ i du n g q u y h o ạ c h ( đ ấ t ở , gi a o
t h ôn g, th ủ y l ợ i , t h ể th a o , du l ị ch , n gh ĩ a t r a n g, n gh ĩa đ ị a . . . . ) , sa u
đ ó th ô n g qu a N gh ị qu y ế t H ộ i đ ồn g n h â n dâ n , t r ìn h U B N D h u y ệ n .
X é t du y ệ t ở H u y ệ n gồ m c h ủ t ị c h U B N D cấ p h u y ệ n , c á c ph ò n g b a n
c ấ p h u y ệ n , c á c t iê u c h í v ề qu y h oạ ch đ ư ợ c th ô n g qu a và p h ả i th e o
t i ê u c h í đ ị n h h ư ớn g c ủ a h u y ệ n ( c á c ch ỉ t i ê u , s ố l iệ u q u y h oạ c h
p h ả i th e o đ ị n h h ư ớ n g qu y h oạ c h ch u n g c ủ a h u y ệ n .
S a u đ ó từ n h ữ n g s ố l i ệ u q u y h o ạ c h c h i t i ế t c ủ a x ã c ù n g v ớ i đ ịn h
h ư ớn g c h u n g củ a h u y ệ n , th ốn g n h ấ t s ố l i ệ u v à b a n h à n h H ồ s ơ
Q u y h oạ ch s ử dụ n g đ ấ t c ấ p x ã ( gồ m B á o c á o , b ả n đ ồ h iệ n t rạ n g,
b ả n đ ồ q u y h o ạ c h s ử dụ n g đ ấ t ) .
4: Bản đồ quy hoạch sử dụng đất cần có những bản đồ sau
TT TÊN BẢN VẼ
SỐ
LƯỢNG
1
Sơ đồ vị trí và mối liên hệ vùng
01
2
Bản đồ đánh giá hiện trạng tổng hợp sử dụng đất
01
3

Bản đồ quy hoạch tổng thể mặt bằng đất
01
4
Bản đồ quy hoạch kiến trúc cảnh quan
01
5
Bản vẽ quy hoạch tổng thể
01
6
Bản vẽ quy hoạch giao thông và chỉ giới đường đó, chỉ dưới xây 01
dựng
PHẦN III: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC XÉT DUYỆT VÀ CÔNG BỐ QUY
HOẠCH, KẾ HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT
 Về vấn đề xét duyệt quy hoạch sử dụng đất
• Mặt tích cực:
1. Bộ tài nguyện và môi trường đã kết hợp chặt chẽ với sở tài nguyên
môi trường cùng với phòng tài nguyên môi trường về vấn đề xét
duyệt theo đúng quy định.
Khi xét duyệt cấp dưới luôn cung cấp đầy đủ thông tin, hồ sơ trình xét
duyệt luôn đầy đủ các thông tin gồm:( xét duyệt quy hoạch sử dụng đất
của huyện, xã, thành phố thuộc tỉnh)
- Tở trình của UBND huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh trình
UBND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương xét duyệt quy hoạch,
kế hoạch sử dụng đất.
- Báo cáo thuyết minh tổng hợp quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất
- Bản đồ hiện trạng sử dụng đất


-


Bản đồ quy hoạch sử dụng đất đối với những trường hợp xét duyệt
quy hoạch sử dụng đất
2. Thời hạn xét duyệt tại một số nơi đúng theo quy định
- Không quá 3 làm việc kể từ ngày nhận hồ sơ hợp lệ, Sở tài nguyên
và môi trường có trách nhiệm gửi hồ sơ xét duyệt quy hoạch kế
hoạch sử dụng đất đến các cơ quan liên quan để lấy ý kiến.
- Trong thời hạn không quá 15 ngày làm việc kể từ ngày nhận hồ sơ,
cơ quan có trách nhiệm gửi ý kiến góp ý bằng văn bản đến Sở tài
nguyên môi trường
- Trong thời hạn không quá 10 ngày làm việc kể từ ngày kết thúc thời
hạn lấy ý kiến góp ý, Sở tài nguyên và môi trường có trách nhiệm
tổng hợp, gửi ý kiến thẩm định đến UBND huyện, quận, thị xã,
thành phố thuộc tỉnh để hoàn chỉnh hồ sơ.
- Trong thời hạn không quá 10 ngày làm viecj kể từ ngày nhận được
hồ sơ xét duyệt quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất quy định sở tài
nguyên và môi trường có trách nhiệm trỉnh UBND tỉnh, thành phố
trực thuộc trung ương xét duyệt.
• Mặt tiêu cực:
1: xét duyệt không đúng thẩm quyền quy định, không theo đúng trình
tự.
ví dụ: Một số người đã lợi dụng chức vụ, quyền hạn để giao đất không
đúng thẩm quyền, xét duyệt quy hoạch sử dụng đất không minh bạch rõ
ràng; lập hồ sơ khống hoặc khai tăng diện tích đất khi đền bù.
Hay khi xét duyệt quy hoạch kế hoạch sử dụng đất thì phải quan tâm
đến công tác giải toả có lợi ích cho kinh tế- xã hội hay không, hay là bỏ
qua chỉ vì lợi ích cá nhân của một số người.
Điển hình là vụ lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi xét duyệt,
thi hành công vụ xảy ra tại dự án phát triển cơ sở hạ tầng đô thị Bắc
Thăng Long - Vân Trì (Hà Nội) thiệt hại ước tính khoảng 14 tỷ đồng; vụ
lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành công vụ xảy ra tại huyện

Bến Cát, tỉnh Bình Dương, gây thiệt hại gần 11 tỷ đồng; vụ tham nhũng
về đất đai tại Đồ Sơn và tại Quán Nam, thành phố Hải Phòng...
2: một số dự án được quy hoạch rất nhanh nhưng lại thực hiện dang dở
còn gọi là “ dự án treo”, còn một số dự án đang cần thiết thì lại được xét
duyệt rất chậm, thậm chí là còn bỏ qua.


Vd như: dự án quy hoạch Công viên Hồ Ba Mẫu - "treo" 16 năm. Năm
1995, UBND TP.Hà Nội đã ra quyết định dành 5.184,8 m2 đất thuộc
khu vực hồ Ba Mẫu vào mục đích xây dựng khu nhà chia lô để bán cho
dân.
Tuy nhiên, BQL dự án chỉ thực hiện một phần công việc, bỏ lại một
phần phía bắc hồ chưa được kè và làm đường. Dự án này treo khiến
người dân nơi đây lâm vào cảnh dở khóc dở cười bởi trước đó, theo yêu
cầu của ban quản lý, một số hộ dân quanh hồ phải di dời để giải phóng
mặt bằng. Vậy mà đến nay nhà vẫn không được xây, khoảng đất này trở
thành… bãi rác.
Không có nhà tái định cư, một số người đã tái chiếm lại những mảnh đất
đã được giải phóng mặt bằng trước đây, dựng lên những căn nhà tạm
lụp sụp. Có người lại dựng hẳn một khu nhà sàn để mở quán ăn hoặc
xây nhà cao tầng.

Gần đây, 23/6/2006 Phó Chủ tịch UBND TP.Hà Nội, ông Đỗ Hoàng Ân
đã có văn bản xác định dự án Công viên Hồ Ba Mẫu là công trình trọng
điểm và cấp bách, cần sớm triển khai, trên cơ sở đó xây dựng kế hoạch
tổng thể, chi tiết, tập trung lực lượng tổ chức GPMB toàn khu vực.


Nhưng đã gần 4 tháng trôi qua, mọi việc vẫn không có tiến triển gì.
Ngược lại, đất quanh hồ Ba Mẫu vẫn hằng ngày bị xẻ thịt để mọc lên

những căn nhà tầng.
Theo ông Nguyễn Khải, Vụ trưởng Vụ đất đai, Bộ TN&MT, hiện nay
Hà Nội đang tồn tại ba dạng quy hoạch "treo", dự án "treo" chính.
Thứ nhất, chính quyền công bố quy hoạch một khu đất để xây dựng
công trình, dự án nhưng sau đó không làm gì để thực hiện quy hoạch.
Trong khi đó, người dân sống trong vùng quy hoạch muốn xây dựng,
sửa chữa, chuyển nhượng lại gặp khó khăn.
Thứ hai, đã có quyết định thu hồi đất để thực hiện dự án, nhưng việc thu
hồi không dứt điểm, kéo dài từ năm này sang năm khác, có khi chỉ
vướng một vài thửa đất, trong khi nhà đầu tư mỏi mắt chờ bàn giao đất.
T?nh trạng treo này làm chậm tiến độ thực hiện dự án đầu tư.
Thứ ba, đất đã giao nhưng chủ đầu tư không đầu tư gì hoặc đầu tư một ít
rồi bỏ đó, gây lãng phí. Các dạng quy hoạch trên dù dạng nào cũng đều
gây khó khăn cho sự phát triển chung của thành phố.

 Về công tác công bố quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất
• Mặt tích cực:
Ở rất nhiều nơi việc công bố quy hoạch sau khi được xét duyệt theo
đúng quy định và yêu cầu (áp dụng theo Điều 27 NĐ 181-CP)
-

1. Bộ Tài nguyên và Môi trường có trách nhiệm công bố công khai
toàn bộ tài liệu về quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất của cả nước đã
được Quốc hội quyết định tại trụ sở cơ quan Bộ trong suốt kỳ quy
hoạch, kế hoạch sử dụng đất; đăng Công báo; công bố trên mạng


thông tin quản lý nhà nước của Chính phủ và trích đăng trên một báo
hàng ngày của Trung ương.
- 2. Sở Tài nguyên và Môi trường, Phòng Tài nguyên và Môi trường

có trách nhiệm công bố công khai toàn bộ tài liệu về quy hoạch, kế
hoạch sử dụng đất của địa phương đã được xét duyệt tại trụ sở cơ
quan m?nh trong suốt kỳ quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất; công bố
trên mạng thông tin quản lý nhà nước của tỉnh, thành phố trực thuộc
Trung ương và trích đăng trên báo của địa phương.
- 3. Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn có trách nhiệm công bố
công khai toàn bộ tài liệu về quy hoạch sử dụng đất chi tiết, kế
hoạch sử dụng đất chi tiết và các dự án, công trình đầu tư đã được
xét duyệt tại trụ sở Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn trong suốt
kỳ quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất.
- 4. Ban Quản lý khu công nghệ cao, Ban Quản lý khu kinh tế có trách
nhiệm công bố công khai toàn bộ tài liệu về quy hoạch sử dụng đất
chi tiết, kế hoạch sử dụng đất chi tiết đã được xét duyệt tại trụ sở Ban
Quản lý khu công nghệ cao, Ban Quản lý khu kinh tế trong suốt kỳ
quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất; công bố trên trang thông tin điện tử
của khu công nghệ cao, khu kinh tế và trích đăng trên một báo ngành
và một báo địa phương nơi có quy hoạch đó.
- 5. Toàn bộ tài liệu về điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất, kế hoạch sử
dụng đất, quy hoạch sử dụng đất chi tiết, kế hoạch sử dụng đất chi
tiết đã được xét duyệt phải được công bố công khai như việc công bố
quy hoạch sử dụng đất, kế hoạch sử dụng đất, quy hoạch sử dụng đất
chi tiết, kế hoạch sử dụng đất chi tiết quy định tại các khoản 1, 2, 3
và 4 Điều này.
- 6. Hồ sơ quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất và hồ sơ điều chỉnh quy
hoạch, kế hoạch sử dụng đất vào mục đích quốc phòng, an ninh
được quản lý theo chế độ mật.
• Mặt tiêu cực:
1. Có công khai quy hoạch nhưng vẫn chưa đủ:
Tại một số nơi, có công khai quy hoạch nhưng lại lộ rõ nhiều yếu
điểm như: công khai bằng việc dán bản đồ lên bản tin nhưng lại lấy

cớ rằng do văn phòng ủy ban quá chật nên không biết dán ở đâu (sưu
tầm thực tế), hay việc dán bản đồ, áp phích, pano quá khó hiểu khiến
người dân không nắm bắt chính xác được thông tin mình cần tìm
hiểu về quy hoạch.


Việc công khai quy hoạch không đồng nhất, mỗi nơi một kiểu, từ
UBND cấp huyện 1 kiểu, UBND cấp xã 1 kiểu khiến người dân
phân vân khi tìm hiểu về việc công bố quy hoạch.
Công tác công khai làm cho người dân hiểu vẫn đang gặp rất nhiều
khó khăn, tại một số nơi xa trung tâm, rất nhiều người dân vẫn rất
mập mờ hiểu về quy hoạch, thậm chí khi tìm hiểu đã có những người
dân gần như không biết tí gì về việc mình đang sống trái phép trên
mảnh đất đã được xét duyệt và công bố.
Ông Lê Hà Nam, phụ trách địa chính phường Hiệp Bình Chánh, Thủ
Đức nói: "Dân lên cầm sổ đỏ so bản đồ cũng không biết được. Phải
có chuyên môn mới rà bản đồ được. Việc dán bản đồ là để dân biết
đã

quy
hoạch
được
phê
duyệt.
Do nhì nhằng phức tạp vậy, nên mỗi chuyện, dù đã được công khai
quy hoạch, nhưng người dân vẫn phải hỏi cán bộ.

2. Còn nhiều vấn đề “vướng”, “nóng”:

Có nơi lại quá "nhiệt tình công khai" như ở quận 7thành phố HCM có

dự án mới đến giai đoạn thỏa thuận địa điểm, chủ đầu tư đã vội vàng
cắm bảng quy hoạch, đề phòng dân xây cất. Cuối cùng thì dự án không
được duyệt, phải nhổ bảng quy hoạch. Báo hại người dân xôn xao lo
lắng.


Trong lúc đó, một số cơ quan vẫn còn ngại chuyện công khai các ý đồ
quy hoạch cho dân biết... quá sớm thì các nhà đầu cơ nhảy vào, giá đất
lên. Đến lúc thực hiện sẽ rất tốn kinh phí đền bù. Trong khi đó, việc đền
bù giải tỏa trước để giữ quỹ đất cho các công trình sau này đã được các
cơ quan chức năng nói hoài, nhưng chưa có cơ chế, nguồn vốn để thực
hiện. Đáp ứng những nhu cầu trước mắt còn chưa đủ, huống chi là
chuẩn bị cho tương lai.
3. Nạn tham nhũng, thói quen “lót tay”
2: Nạn tham nhũng, lót tay đối với cán bộ xét duyệt
Tại Luật Phòng chống tham nhũng tại Điều 14 cũng đã nêu rõ:
"1-Dự án quy hoạch đầu tư xây dựng phải được lấy ý kiến nhân dân địa
phương nơi quy hoạch; 2-Dự án đầu tư xây dựng từ ngân sách địa
phương phải được Hội đồng nhân dân xem xét, quyết định; 3- Dự án
đầu tư xây dựng sau khi được quyết định phải được công khai để nhân
dân giám sát”. Như vậy, từ nhận thức và thực tiễn cho thấy, vấn đề quy
ho13ạch liên quan trực tiếp đến tiêu cực, tham nhũng.
Để hạn chế tiêu cực liên quan đến quy hoạch, pháp luật đã có
những quy định rõ ràng, từ việc hình thành quy hoạch và thực hiện,
cũng như mọi vấn đề phải được quyết định từ nhân dân và do nhân dân
giám sát thực hiện. Tuy nhiên, trên thực tiễn, đã nảy sinh nhiều tồn tại,
bất cập do việc thực hiện luật pháp không nghiêm. Nhiều quy hoạch, kế
hoạch không được công khai, hay công khai không đầy đủ, dẫn đến sự
mập mờ, nảy sinh tiêu cực, tham nhũng, khiếu kiện. Theo một kết quả
điều tra chỉ số hiệu quả quản trị và hành chính công cấp tỉnh ở Việt

Nam công bố vào tháng 3-2011, có tới 72 % người dân trả lời không
biết về vấn đề quy hoạch, sử dụng đất tại địa phương, mặc dù họ rất cần
biết vì liên quan trực tiếp đến đời sống của họ.


Xét duyệt, công bố Quy hoạch đất đai luôn liên quan mật thiết đến
việc phòng chống tham nhũng, lãng phí. Việc lập quy hoạch, kế
hoạch sử dụng đất hiệu quả là công cụ quan trọng trong quản lý nhà
nước về đất đai, nhất là trong việc giao đất, cho thuê đất, cho phép
chuyển mục đích sử dụng đất, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng
đất...
Theo nhóm thì, các vấn đề liên quan đến đất đai và quản lý đất đai
như thiếu công khai, minh bạch trong quy hoạch, kế hoạch sử dụng
đất; thu hồi và giá đền bù đất thường có nguy cơ tham nhũng cao và
là nguyên nhân dẫn đến căng thẳng giữa người dân và các cấp chính
quyền. Chỉ số PAPI cho biết phần lớn người dân không được biết về
quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất của địa phương. Cứ 8 người trong
số 10 người được hỏi cho biết họ không được biết về quy hoạch, kế
hoạch sử dụng đất của xã, phường.

PHẦN II: GIẢI PHÁP CÔNG TÁC XÉT DUYỆT VÀ CÔNG BỐ QUY
HOẠCH, KẾ HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT
1: Giải pháp về xét duyệt
• Tăng cường thanh tra, kiểm tra giám sát việc thực hiện quy hoạch kế
hoạch sử dụng đất đã quyết định xây dựng.
• Công tác hành chính còn nặng về giấy tờ, thủ tục cần giảm tải để công
tác xét duyệt và công bố quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đơn giản hơn
dễ dàng.
• Khi xét duyệt cần phải chú ý đến vấn đề kinh tế trong khu vực
• Sau khi quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất được phê duyệt, cơ quan có

thẩm quyền chịu trách nhiệm tổ chức thực hiện quy hoạch kế hoạch sử
dụng đất và giao trách nhiệm cho các ban nghành chức năng


• Khi quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất được xét duyệt yêu cầu các cán bộ
địa chính cần liên hệ phối hợp tuyên truyền, vận động nhân dân thực
hiện theo đúng quy hoạch kế hoạch đã được xét duyệt
• Để tránh tình trạng tham nhũng trong vấn đề quy hoạch kế hoạch sử
dụng đất thì phải công bố công khai minh bạch cho nhân dân biết và
hiểu.
• Thu hồi các dự án treo ( theo khoảng 3 điều 29 LĐD 2003: thu hồi diện
tích đất ghi trong kế hoạch sử dụng đất đã công bố phải thu hồi để thực
hiện dự án, công trình, hoặc phải chuyển mục đích sử dụng đất mà sau 3
năm không thực hiện theo kế hoạch thì cơ quan nhà nước có thẩm
quyền xét duyệt kế hoạch sử dụng đât phải điều chỉnh hoăc huỷ bỏ và
công bố)
2: Giải pháp về công bố
• Bản đồ quy hoạch sử dụng đất( tuỳ theo điều kiện thực tế của địa
phương), bản đồ quy hoạch sử dụng đất được chuẩn bị dưới các hình
sau:
 `Bản đồ in trên giấy
 Bản đồ maket dạng quảng cáo
 Bản đồ maket mô hình nổi thật dễ hiểu
• Sau khi hoàn thành việc lập, xét duyệt quy hoạch kế hoạch sử dụng đất
thì phải công bố đến nhân dân. giải pháp công bố quy hoạch, kế hoạch
sử dụng đất thông qua các phương tiện
 Công bố bằng phương tiện thông tin đại chúng như loa đài, phát thanh,
tuyên truyền
 Tổ chức hội nghị công bố quy hoạch
 Công bố công khai tại trụ sở UBND phường xã , thị trấn

• Để công bố quy hoạch kế hoạch sử dụng đất tốt thì phải chuẩn bị tốt đồ
án quy hoạch, các loại bản đồ liên quan đến quy hoạch kế hoạch sử
dụng đất




×