Tải bản đầy đủ (.doc) (22 trang)

TIỂU LUẬN sử DỤNG PHƯƠNG PHÁP GIÁ TRỊ TRUNG BÌNH để GIẢI các bài tập HOÁ học TRONG CHƯƠNG TRÌNH TRUNG học PHỔ THÔNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (182.16 KB, 22 trang )

SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP GIÁ TRỊ TRUNG BÌNH ĐỂ GIẢI CÁC BÀI TẬP HOÁ
HỌC TRONG CHƯƠNG TRÌNH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
A. PHẦN MỞ ĐẦU:
1. Tên đề tài: sử dụng phương pháp trung bình để giải các bài tập hoá học trong
chương trình phổ thông.
2. Lí do chọn đề tài:
-

Phương pháp giá trị trung bình sử dụng trong nhiều bài tập hoá ở chương
trình phổ thông (Đặt biệt phần hoá hữu cơ).

-

Thông qua phương pháp giá trị trung bình giúp nhiều bài toán có thể giải
nhanh phù hợp với xu hướng lam bài kiểm tra trắc nghiệm khách quan hiện
nay.

-

Giúp nâng cao năng lực giải bài tập hoá học cho học sinh

-

Phương pháp trên đã được nghiên cứu và có xuất hiện trong một số tài liệu
tham khảo.

3. Mục đích:
-

Nghiên cứu kỉ phương pháp giải bài tập sử dụng giá trị trung bình


-

Phục vụ cho giáo viên và học sinh trung học phổ thông.

4. Nhiệm vụ của đề tài:
-

Xây dựng hệ thống lí thuyết vê phương pháp giải bài tập hoá học sử dụng giá
trị trung bình.

-

Đưa ra một số bài tập áp dụng.

5. Đối tượng và khách thể nghiên cứu:


• Đối tượng: nghiên cứu phương pháp sử dụng giá trị trung bình trong giải bài
tập hoá học.
• Khách thể: các bài toán giải băng phương pháp giá trị trung bình.
6. Phạm vi nghiên cứu :
• Giới hạn về nội dung: phương pháp sử dụng giá trị trung bình giải các bài
tập hoá học.
• Giới hạn về thời gian: đề tài được suy nghĩ và làm trong vòng 1 tháng.
• Giới hạn về đối tượng nghiên cứu: chương trinh hoá học trung học phổ
thông.
7. Gỉa thuyết khoa học:
Nếu hiểu rõ phương pháp sử dụng giá trị trung bình thì nhiều bài tập có thể giải
ra một cách nhanh và đúng.
8. Phương pháp và các phương tiện nghiên cứu:

• Phương pháp:
+

Đọc tài liệu: sách tham khảo, sách giáo khoa và sách bài tập hoá học lớp

10,11,12.
+

Phân tích, tổng hợp.

+

Thống kê toán học.

• Phương tiện:
Các tài liệu tham khảo, sách giáo khoa và sách bài tập hoá học trong chương
trình trung học phổ thông (lớp 10, 11, 12).


B. PHẦN NỘI DUNG:
MỤC LỤC:

NỘI DUNG:
Khái niệm về giá trị trung bình, nguyên tử ( phân tử ) lượng trung bình (M):
Trong toán học giá trị trung bình là sự cộng các số lại vớí nhau rồi chia cho tổng số các cố trong nhóm đã
cộng lại.
Xác suất thống kê: giá trị trung bình f cho bởi biến số xi ( x1, x2, …, xn) lần lượt ứng với các tần số yi (y1,
y2, …,yn ) cho bởi công thức:
f =


n1x 1 + n 2x 2 + n 3x 3 +...
(n1 + n 2 + n 3 + ...)

(1)


Trong hoá học : một hỗn hợp gồm nhiều chất A, B,C… khối lượng phân tử (nguyên tử) và số phân tử
gam (hay thể tích nếu là hỗn hợp khí) lần lược là M1, M2, M3… và a, b, c, … được tính theo công thức
sau:
M=

a.M 1 + b.M 2 + c.M 3 +...
( a + b + c + ...)

(2)
VD: Một hỗn hợp gồm 1 mol Cu (M=64 đvc) và 2 mol Fe (M=56 đvc). Tính nguyên tử lượng trung bình.
Giải: Nguyên tử lượng trung bình là:
64.1 + 56.2

M=

1 + 2

= 58,67

VD: Hỗn hợp khí gồm khí O2 và N2 trộn theo thể tích 1 : 3. Tính phân tử khối trung bình:
M=

32.1 + 28.3
1 + 3


= 29

Phương pháp giá trị trung bình dùng nhiều trong bài toán của hoá học hữu cơ, đật biệt tính số nguyên tử
C, H trung bình.
VD: Hỗn hợp CH4, C3H6 trộn với thể tích 1` : 3 thì ta có:
Số nguyên tử C trung bình là:
C=

1.1 + 3.3
1 + 3

= 2,5

Số nguyên tử H trung bình là:
H=

4.1 + 6.3
1 + 3

= 5,5

 Tổng quát: Với hỗn hợp chất hữu cơ sau:CxHy (phân tử gam : a) , CmXn (phân tử gam b)
Số nguyên tử C trung bình:
C =

x.a + m.b
a + b

(3)


Số nguyên tử H trung bình:
H =

y.a + n.b
a + b

(4)

I. CÁCH TÍNH NGUYÊN TỬ (PHÂN TỬ ) LƯỢNG TRUNG BÌNH:
2.1 Tương tự như cách tính nguyên tử (phân tử) lượng trung bình:
CÔNG THỨC:


m

M =

(*)

n

Với

m: khối lượng hỗn hợp
n: số phân tử gam

VD: Trong cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất cứ 16g hỗn hợp khí A gồm: N2, H2 chiếm thể tích gấp đôi thể
tích của 3,2g O2. Tính khối lượng trung bình của hỗn hợp khí A.
Giải : Áp dụng định luật Avogadro ta có VA=2VO2

=> nA = 2nO2 = 2( 3,2 : 32 ) = 0,2 mol
Vậy khối lượng trung bình của hỗn hợp khí A là:
M =

m
n

=

8

=

40

0,2

2.2 Dựa vào tỉ khối hơi:
d A/B

=

MA

MB
Với

(* *)

MA là phân tử khối (nguyên tử khối) của A

MB là phân tử khối (nguyên tử khối) của B

VD: Hỗn hợp khí A gồm N2, O2 có tỉ khối hơi so với không khí gấp 1,5 lần, tính phân tử lượng trung bình
của hỗn hợp khí A.
Giải: Theo đề bài ta có :
1,5 = MA : 29
=> MA = 1,5 . 29 = 43,5
Ngoài ra còn nhiều phương pháp khác tuỳ vào bài toán, trên đây chỉ là 2 phương pháp thường dùng.
II. SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP GIÁ TRỊ TRUNG BÌNH TRONG GIẢI BÀI TẬP HOÁ HỌC
CHƯƠNG TRÌNH THPT:
PHƯƠNG PHÁP KHỐI LƯỢNG PHÂN TỬ TRUNG BÌNH:
NGUYÊN TẮC: Khi bài toán có nhiều chất cùng phản ứng với 1 chất với cùng hiệu suất thì ta thay hỗn
hợp nhiều chất thành một chất. Lúc đó sử dụng công thức (*) để tính khối lượng phân tử trung bình.
Thường áp dụng trong các trường hợp sau:
+ Các kim loại cùng một nhóm trong bảng tuần hoàn, hoặc các kim loại cùng hoá trị, các hợp chất của
kim loại này tác dụng với axit, bazo, muối.


Vd: 1. Cho 12,1 g hỗn hợp 2 kim loại A, B liên tiếp trong nhóm IIA tác dụng với dung dịch HCl tạo 0,2
mol H2. Xác định 2 kim loại đó.
Giải: Gọi M là nguyên tử trung bình của A, B.
PTPU:

M + 2 HCl

→ MCl2 + H2 (a)

Từ (a) => nM = nH2 = 0,2 mol
MM = 12,1 : 0.2 = 6O,2
Ta có : MA < MM < MB

A, B thuộc nhóm IIA
Vậy => A : Ca
2. Cho hỗn hợp 2 muối ACO3, BCO3 tan trong dung dịch HCl dư thấy thoát ra 448 ml khí (đktc). Số mol
HCl tiêu tốn và số mol 2 muối dùng là bao mhiêu?
Giải: Gọi MCO3 là phân tử khối trung bình của hỗn hợp 2 muối.
PTPU: MCO3 + 2 HCl → MCl2
n CO2 = 0.448 :

+ CO2 +

H2O (b)

22,4 = 0,02 (mol)

Từ (b) n HCl = 2 nCO2 = 2 . 0,02 = 0,04 (mol)
nMCO3 = nCO2 = 0,02 (mol)
+ Các chất hữu cơ cùng dãy đồng đẳng tác dụng với tác nhân phản ứng cộng, thế, oxi hoá.
Câu 1:
Một hỗn hợp X gồm 2 chất A, B cùng công thức tổng quát là CxH2x-6. Khi bốc hơi X chiếm thể tích
10,08 lít (136,50 C, 1atm)
a , Biết rằng mx =24,8g; xác định các công thức có thể có của A và B (6 ≤ x ≤8 )
b , Xác định thành phần hỗn hợp X.
Giải: a, Gọi CTPT 2 ankin cần tìm là: CnH2n-6; CmH2m-6
nX =
=> MX =24,8 : 0,3 = 82,67
Từ CTTQ ta có : 14n-6≤ MX ≤ 14m-6
 6 ≤ n <6,33 < m ≤8
Nên n chỉ có thể bằng 6 A là C6H6



Và m có thể bằng 7,8 là C7H8; C8H10
b, TH1: C6H6 : a mol và C7H8 : b mol
theo bài ta có : a + b = 0,3 (1)
(2)
hoặc (12,6+6)a +( 12.7+8).b = 24,8
a = 0,2 hay n C6H6 =0,2 mol
b = 0,1 hay n C7H8 =0,1 mol
TH2:Tương tự ta tìm được n C6H6 = 0,25 mol;
n C7H8 = 0,05 mol.

3.1 PHƯƠNG PHÁP SỐ NGUYÊN TỬ CACBON TRUNG BÌNH:
NGUYÊN TẮC: Với bài toán nhiều chất cùng dãy đồng đẳng tác dụng với 1 chất cùng hiệu suất ta thay
hỗn hợp thành một chất tương đương.
Lúc đó tính số nguyên tử C trung bình ta sử dụng công thức (3)
Thường áp dụng trong các trường hợp sau:
+ H-C thức hiện phản ứng cháy, cộng, thế, tách,…
Vd:
Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 amin no, đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng ta thu được CO 2, H2O
theo tỉ lệ số mol là: 1:2.
Xác định 2 amin trên.
Giải: Gọi công thức trung bình của 2 amin cần tìm là: CnH2n+3N
PTPU:

CnH2n+3N

+ Dẫn xuất của H-C tham giá phản ứng đặc trưng của từng nhóm chức, phản ứng cháy.
Cho hỗn hợp X gồm 2 anđehit no, mạch hở, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Cho X tác dụng với H 2 thu
được hỗn hợp rượu đơn chức. Đem đốt hỗn hợp rượu thu được 6,6g CO2 và 4,5g H2O. Hãy xác định 2
andehit trên ?



Giải :
Theo đề cho 2 andehit trên là no , đơn chức, mạch hở. Gọi công thức trung bình của 2 anđehit trên là:
CnH2nO (n > 1)
PTPU:
CnH2nO
CnH2n+2O

+
+

H2

→ CnH2n+2O

3nO2 → nCO2

(1)

+ (n+1)H2O (2)

nCO2 = 6,6 : 44 = 0,15 (mol)
nH2O = 4,5 : 18 = 0,25 (mol)
Từ (2)
nH2O
nCO2

n + 1
=


n

=

0,25
0,15

=> n = 1,5

Vậy 2 anđehit cần tìm là : CH2O và C2H4O

3.2 PHƯƠNG PHÁP NHÓM NGUYÊN TỬ TRUNG BÌNH
NGUYÊN TẮC: Bài toán nhiều chất cùng loại nhưng khác dãy đồng đẵng tác dụng với một chất với
cùng hiệu suất thì ta thay hỗn hợp nhiều chất thành một chất. Lúc đó:

x =

∑ ( nhóm chức trong chất i.số mol chất i)
∑ (số mol các chất trong hỗn hợp)

• Sử dụng với dẫn xuất H-C và phản ứng đặc trưng của nhóm chức.
Vd: Câu 2:Hỗn hợp A gồm 2 este là đồng phân của nhau và đều tạo thành tử axit đơn chức và rượu đơn
chức. Cho 2,2g hỗn hợp A bay hơi ở 136,50 C và 1atm thỉ thu được 840 ml hơi este. Mặt khác đem thủy
phân hoàn toàn 26,4ghỗn hợp A bằng 100ml dung dịch NaOH 20%(d =1,2g/ml) rồi đem cô cạn thì thu
được 33,8g chất rắn khan.


Xác định ctpt và tính phần trăm mỗi este trong hỗn hợp A.
Giải:
Số mol của hỗn hợp hơi este tương ứng với 2,2g hỗn hợp:

n=
Gọi CxHyO2 là CTPT của2 đồng phân este đơn chức, ta có:
M = CxHyO2 = (12x + 2) + 32 = 2,2 : 0,025 = 88 (1)
(1) => (12x + y) = 56 => C4H8 => CTPT 2 đồng phân este là: C4H8O2 => Đây là các este đơn chức
no.
Gọi
Là gốc H-C trung bình các axit, rượu tạo thành este, ta có phản ứng sau :

Theo (2), thuỷ phân (26,4 : 88)= 0,3 mol este đơn chức chỉ cần 0,3 mol NaOH => lượng NaOH dư:
100.1,2.0,2 -0,3.40 =12
=>lượng muối chứa trong 33,8g chất rắn là: 33,8-12 =21,8g
=> khối lượng mol trung bình của muối là:

Kết hợp với este đơn chức ,no, có gốc nhỏ hơn 5,6 (túc là gốc R chỉ có thể là H )và gốc R thứ 2 phải lớn
hơn 5,6 (có thể là CH3 hoặc C3H5)
Với R: H ; R’=88 - 1 - 44 = 43 ≡C3H7
R:CH3 ; R’ = 88 - 15- 44 = 29 ≡ C2H5


R:C2H5; R’ = 88 - 29 - 44 = 15 ≡ CH3
Tóm lạô có 3 căp nghiệm :
Căp 1: HCOOC3H7; CH3COOC2H5
Cáp 2: HCOOC3H7; C2H5COOCH3
Gọi x’, y’ lần lược là số mol của HCOOC3H7,CH3COOC2H5(cặp 1) ta có:
x’ + y’ = 0,3
1.x’ +15y’ = 0,3.17/3
=> x’= 0,2 ; y’ = 0,1
Vì 2 este là đồng phân của nhau nên phần trăm về số mol cũng chính là đồng phân về khối lượng dó đó :

BÀI TẬP ÁP DỤNG :

CHƯƠNG TRÌNH HOÁ HỌC LỚP 10:
Câu 1: [1;61]
Cho 8,8g một hỗn hợp gồm hai kim loại nằm ở hai chu kì liên tiếp nhau và thuộc nhóm II A, tác
dụng với HCl dư thì thu được 6,72 lít khí hiđro ở điều kiện tiêu chuẩn. Dựa vào bảng tuần hoàn
cho biềt tên hai kim loại đó.
Đs: Al và Ga
Câu 2: [1;104]
Điiot pentaoxit (I2O5) tác dụng với cacbon monoxit tạo ra cacbon dioxit và iot.
a. Lập phương trình hoấ học của phản ứng oxihoas khử trrên.


Khi cho 1 lít hỗn hợp khí có chứa CO và CO2 tham gia phản ứng thì khối lượng điot pentaoxit bị khử là
0,5g. Tính thành phần phần trăm về thể tích của hỗn hợp khí. Biết rằng ở điều kiện thí nghiệm, thể tích
mol của chất khí V=24 lít.
Đs: %VCO= 18% ,%VCO2=82%
Câu 3: [1,162]
Đốt cháy hoàn toàn m gam cacbon trong Vlít khí oxi (điều kiện tiêu chuẩn), thu được hỗn hợp khí A có tỉ
khối hơi với oxi là 1.25.
a. Hãy xác định thành phần phần trăm theo thể tích các khí có trong hỗn hợp A.
b. Tính m và V. Biết rằng khi dẩn hỗn hợp khí A vào bình đựng dung dịch Ca(OH) 2 dư tạo
thành 6g kết tủa trắng.
Đs:
* Trường hợp 1: Nếu oxi không dư:
a. %CO2=66,67%, %O2=33,33%
b. m = 0,72g, V=2,016 lít
* Trường hợp 2: Nếu oxi không dư:
a. %CO2=98,4%, %O2=1,56%
b. m = 0,732g, V=1,336 lít
Câu 4: [1;166]
Hỗn hợp khí A gồm có O2 và O3, tỉ khối hơi đối với hiđro là 19,2. Hỗn hợp khí B gồm có H2 và CO, tỉ

khối của hỗn hợp khí B so với hđro là 3,6.
a.Tính thành phần phần trăm theo thể tích các khí trong hỗn hợp A và hỗn hợp B.
b. Tính số mol hỗn hợp khí A cần dùng để đốt cháy hoàn toàn 1 mol hỗn hợp khí B . Các thể tích được đo
ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất.
Đs: a. %O2=60%, %O3=40%
%H2=80%, %CO=20%
b. 0,416 mol
Câu 5: [2;19]
Cho 4,4g một hỗn hợp hai kim loại nằm ở hai chu kì liên tiếp và đều thuộc nhóm IIA của bảng tuần hoàn
tác dụng với axit HCl dư thì thu được 3,36 dm3 khí hiđro ở đktc. Hãy xác địng hai kim loại.


Đs: Mg và Ca
Câu 6: [7;106]
Cho 20g hỗn hợp bột Mg và Fe tác dụng với dung dịch HCl dư thấy có 1g khí H2 bay ra. Khối lượng
muối clorua tạo trong dung dich là bao nhiêu.
A. 40.5g

B. 45,5g

C. 55,5g

D. 65.5g

Đs: C: 55,5g
Câu 7: [7;46]
Có một hỗn hợp khí gồm oxi và ozon. Hỗn hợp khí này có tỉ khối hơi với hidro bằng 18. Hãy xác định
thành phần phần trăm theo thể tích của hỗn hợp khí.
Đs: %O2=75%,%O3=25%
Câu 8: [7;46]

Hỗn hợp khí A gồm có O2 và O3, tỉ khối hơi của hỗn hợp khí A với khí H2 là 19,2. Hỗn hợp khí
B gồm có H2 và CO, tỉ khối của hỗn hợp khí B đối với H2 là 3,6.
Tính thành phần phần trăm theo thể tích của mỗi khí có trong hỗn hợp khí A và B.
Một mol khí A có thể đốt cháy hoàn toàn bao nhiêu mol khí CO ?
Đs: a. %O2=60%, %O3=40%
%H2=80%, %CO=20%
b. 1 mol hỗn hợp khí A đốt cháy được 2,4 mol khí CO.
4.2 CHƯƠNG TRÌNH HOÁ HỌC LỚP 11

Câu 1: [3;55]
Cho 13,5 g nhôm tác dụng vừa đủ với 2,2 lít dung dịch HNO3, ấphnr ứng tạo ra muối mhôm và
một hỗn hợp khí gồm NO và N2O. Tính nồng độ mol của dung dịch HNO3. Biết rằng tỉ khối của
hỗn hợp khí đối với hiđrô bằng 19,2.
Đs: 0,82 M
Câu 2: [ 3;179]
Nhiệt phân 3,36 lit khí metan ở 15000C trong vòng 0,1 giây. Dẫn toàn bộ hỗn hợp khí thu được qua dung
dịch AgNO3 trong amoniac cho đến khi nó không làm mất màu dung dịch thuốc tím thì thấy thể tích hỗn
hợp khí giảm đi 20% so với ban đầu (các thể tích đo ở cùng điều kiện ).
a. Tính hiệu suất của phản ứng nhiệt phân.


b. Xác định thành phần phần trăm về thể tích hỗn hợp thu được sau nhiệt phân.
c. Hãy đề nghị phương pháp tách axetilen tử hỗn hợp thu được sau nhiệt phân,
Đs: a. H=66,67%
b. %C2H2=20%, %H2=60%, %CH4=20%
Câu 3: [3;182]
Hỗn hợp A gồm hai chất kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng của etilen. Cho 3,36 lit (đktc) hỗn hợp khí trên
phản ứng hoàn toàn với Br2 trong CCl4 thì thấy khối lượng bình chứa tăng lên 7,7g.
a. Xác định công thức phân tử của 2 anken đó.
b. Xác dịnh thành phần phần trăm thể tích của hỗn hợp A.

c. Viết công thức cấu tạo của các anken đồng phân có cùng công thức phân tử với 2 anken đã
cho.
Đs: a. C3H6 và C4H8.
b. %C3H6=33,33%, %C4H8=66,67%
Câu 4: [3;229]
Cho 16,6g hỗn hợp hai ancol kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng của metanol phản ứng với Na dư tyhì thu
được 3,36 lít khí H2 (đktc). Xác định công thức cấu tạo và thành phần % khối lượng của 2 ancol trong hỗn
hợp đó.
Đs: C2H5OH : 27,71%, C3H7OH : 72,29%
Câu 5: [4;49]
Dẫn 3,584 lit hỗn hợp X gồm 2 anken A Và B liên tiếp nhau trong dãy đồng đẳng vào nước Br 2 dư, thấy
khối lượng bình đựng nước brôm tăng lên 10,5 g.
a.Tìm công thức phân tử cuar A và B (biết thể tích khí đo ở 00C và 1,25 atm) và thành phần phần trăm
thể tích mỗi anken.
b.Tính tỉ khối của hỗn hợp so với hidrô
Đs: a. C3H6:25%,C4H8:75%
b.26,25
Câu 6: [4;64]
Đốt cháy hoàn toàn một lượng hỗn hợp 2 ancol A, B no đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng thu
dược 4,48 lít khí CO2 (đktc) và 4,95g nước.


a. Tìm công thức phân tử, viết công thức cấu tạo của 2 ancol.
b. Tính phần trăm khối lượng của mỗi ancol trong hỗn hợp.
Đs: a. C2H5OH, C3H7OH
b. 27,72%; 72.29%
Câu 7: [4;72]
Cho 10,2 g hỗn hợp hai andehit kế tiếp nhau trong dãy đôngf đẳng của andehit fomic tác dụng với dung
dịch AgNO3 trong NH3 (lấy dư) thu đựoc 43,2g Ag kết tủa. Tim công thức của 2 andehit và tính phần trăm
khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu.

Đs: CH3CHO:43,14%;C2H5CHO:56,86%
Câu 8: [9;77]
Hỗn hợp X gồm hai axit hữu cơ no, mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn

0,3 mol hỗn hợp X thì thu được

11,2 lít khí CO2 (đo ở đktc). Nếu trung hoà 0,3 mol hỗn hợp trên thì cần 500ml dung dịch NaOH 1M. Tìm
công thức của 2 axit.
Đs: HCOOH và CH3COOH
Câu 9: [9;147]
Khi thực hiện phản ứng nhiệt phân metan điều chế axetilen thu được hỗn hợp X gồm : axetilen, hiđrô và
metan chưa phản ứng hết. Tỉ khối hơi của X so với hiđro bằng 4,44.Tính hiệu suất phản ứng.
Đs: 80%
Câu 10: [9;203]
Cho 8g hỗn hợp 2 andehit kế tiếp nhau trongdãy đồng đẳng của andehit no, đơn chức, mạch hở tác dụng
với bạc nitrat trong dung dịch amoniac (lấy d) thu được 32,4g Ag kết tủa. Xác định công thức cấu tạo và
goi tên các andehit.
Đs: CH3CHO và C2H5CHO
Câu 11: [10;31]
Hỗn hợp khí A chứa 2 hidrocacbon kế tiếp nhau trong một dãy đồng đẳng. Lấy 1,12 lít A (đktc) đem đốt
cháy hoàn toàn . Sản phẩm cháy dược dẫn qua bình (1) đựng H2SO4 đặc, sau đó qua bình (2) đựng dung
dịch NaOH (có dư). Sau thí ngiệm, khối lượng bình (1) tăng 2,16 g và bình (2) tăng 7,48 g. Hãy xác định
công thức phân tử và phần trăm về thể tích của từng chất trong hỗn hợp A.
Đs: C3H4:60%; C4H6:40%


Câu 12: [10;31]
Hỗn hợp M ở thể lỏng, chứa 2 hợp chất hữu có kế tiếp nhau trong một dãy đồng đẳng. Nếu làm bay hơi
2,58 g M thì thể tích hơi thu được đúng bằng của 1,4 g khí N2 ở cùng điều kiện.Đốt cháy hoàn toàn 6,45 g
M thì thu được 7,65 g H2O và 6,73 lit CO2 (đktc). Xác định công thức phân tử và phần trăm khối lượng

của từng chất trong hỗn hợp M.
Đs: C2H6O : 53,5%; C3H8O : 46,5%
Câu 13: [10;34]
Hỗn hợp M chứa 2 chất hữu cơ thuộc cùng dãy đồng đẳngvà hơn kém nhau đúng 2 nguyên tử C. Nếu làm
bay hơi 7,28 g M thì thể tích của 2,84 g khí N2 ở cùng điều kiện. Để đốt cháy hoàn toàn 5,2 g hỗn hợp M
cần dùng vừa hết 5,04 lít O2 (đktc). Sản phẩm cháy chỉ gồm CO2 và hơi nước với thể tích bằng nhau.
Hãy xác định công thức phân tử và phần trăm khối lượng từng chất trong hỗn hợp M.
Đs: * Trường hợp 1:
CH2O2:11,1%; C3H6O2:88.9%
* Trường hợp 2:
C2H4O2 :55,7%;C4H8O2:42,3 %
Câu 14: [10;37]
Hỗn hợp M chứa hai ankan kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Để đốt cháy hoàn toàn 22,2g g m càn dùng
vừa hết 54,88 lít O2( lấy ở đktc).
Xác định công thức phân tử và phần trăm về khối lượng của từng chất trong hỗn hợp M.
Đs: C6H14 : 66,48%; C7H16 : 22,52%
Câu 15: [10;38]
Hỗn hợp X chứa ancol etylic (C2H5OH) và 2 ankan kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Khi đốt cháy hoàn
toàn 18,9 g X thu được 26,1 g H2O và 26,88 lít CO2 (đktc).
Xác định công htúc phân tử và phần trăm vể khối lượng của từng ankan trong hỗn hợp X.
Đs: C6H14 : 22,75%; C7H16 : 2,91%
Câu 16: [10;40]
Hỗn hợp M ở thể lỏng gồm 2 ankan. Để đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp cần dùng vừa hết 63,28 lít không khí
(đktc). Hấp thụ hết sản phẩm cháy vào dung dịch Ca(OH)2 lấy dư thu được 3g kết tủa.
1. Tính khối lượng hỗn hợp M biết rằng oxi chiếm 20% thể tích không khí.


2.Xác định công thức phân tử và phần trăm khối lượng của từng chất trong hỗn hợp M nếu biết thêm rằng
2 ankan khác nhau: 2 nguyên tử C.
Đs: 1. m=5,14 g

2.Vì

n

= 7,2 nên có 2 cặp chất phù hợp:

* Trường hợp 1:
C6H14 : 33,46%; C8H18: 66,54%
* Trương hợp 2:
C7H16 : 87,55%; C9H20 : 12,45%
Câu 17: [10;42]
Hỗn hợp khí A chứa eten và hiđro. Tỉ khối hơi A so với hiđrô là 7,5. Dẫn A đi qua chất xúc tác Ni nung
nóng thì A biến thành hỗn hợp khí B có tỉ khối hơi đối với hiđro là 9. Tính hiệu suất phản ứng cộng hidro
của eten.
Đs: H=66,7%
Câu 18: [10;43]
Hỗn hợp khí A chứa hiđrô và 2 anken kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Tỉ khối hơi A đối với hiđrô là
8,26. Đun nóng nhẹ hỗn hợp A có mặt chất xúc tác Ni thì A biến thành hỗn hợp khí B không làm mất màu
nước brôm và có tỉ khối hơi đối với hiđro là 11,8.
Xác định công thức phân tử và phần trăm thể tích của từng chất trong hỗn hợp A vàB.
Đs:

Hỗn hợp A: C3H6:12%; C4H8:18%; H2:70%
Hỗn hợp B: C3H8:17%; C4H10:26%;H2:57%

Câu 19: [10;46]
Hỗn hợp khí A chứa nitơ và 2 hiđrocacbon kế tiếp nhau trong một dãy đồng đẳng. Khối lượng hỗn hợp A
là 18,3 g và thể tích của nó là 11,2 lít. Trộn A với một lượng dư oxi rồi đốt cháy, thu được 11,7 g H 2O và
21,28 lít CO2. Các thể tích đo ở đktc.
Hãy xác định công thức phân tử và phần trăm khối lượng của từng hiđrocacbon trong hỗn hợp A.

Đs: C3H4 : 54,6%; C4H6 : 14,7%; N2=30,7%
Câu 20: [10;52]


Hỗn hợp M ở thể lỏng, chứa 2 hiđrocacbon kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Đốt cháy hoàn toàn 2,62 g
M, thu được 8,8 g CO2.Nếu làm bay hơi hết 6,55g M thì thể tích hơi thu được đúng bằng thể tích của 2,4g
khí Oxi ở cùng điều kiện.
Xác địng công thức phân tử và phần trăm khối lượng của tưng chất trong hỗn hợp M.
Đs: C6H6 : 29,8%; C7H8 : 70,2%
Câu 21: [10;57]
Hỗn hợp M chứa 2 hidro kế tiếp nhau trong dãy đồng dẳng. Khi đốt cháy hoàn toàn 13,2g hỗn hợp M thu
được 20,72 lít CO2(đktc)
Hãy xác định công htức phân tử và phần trăm khối lượng từng chất trong hỗn hợp M.
Đs: C7H16 : 56,8%; C8H18 : 43,2%
Câu 22: [10,58]
Hỗn hợp A chứa 3 ankin với tổng số mol là 0,1 mol. Chia làm 2 phần như nhau.

Đốt cháy hoàn toàn

phần 1 thu được 2,34 g H2O.Phần 2 tác dụng với 250ml dung dịch AgNO3 0,12M trong NH3 tạo 4,55g kết
tủa.
Hãy xác định công thức cấu tạo, tên, phần trăm của từng chất ttrong hỗn hợp A, biết rằng ankin có phân tử
khối nhỏ nhất chiến 40% số mol

của A.

Đs: C3H4 : 33,1%; but-1-in : 22,3%; but-2-in : 44,6%
Câu 23: [10;62]
Hỗn hợp M chứa 2 ancol, đơn chức, mạch hở kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng.
Để đốt cháy hoàn toàn 35,6 g hỗn hợp M cần dùng vừa hết 63,84 lit O2 (đktc). Hãy xác định công thức

pgân tử và phần trăm từng chất trong hỗn hợp M.
Đs: C3H7OH : 16,85%; C4H10O : 83,15%
Câu 24: [10;62]
Hỗn hợp A chứa 2 ancol no, đơn chức, mạch hở. Để đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp A cần dùng vừa hết 3,36
lít O2 (đktc). T rong sản phẩm cháy, khối lượng của CO2 hơn H2O là 1,88 g.
1. Xác định khối lượng hỗn hợp A.

2. Xác định công thức phân tử và phần trăm khối lượng cua rtùng chất trong hỗn hợp nếu biết thêm rằng 2
ancol đó khác nhau 2 nguyên tử C


Đs: * Trường hợp 1:
CH3OH : 15,1%; C3H7OH : 84,9%
* Trường hợp 2:
C2H5OH : 65,1%; C4H9OH : 34,9%
Câu 25: [10;62]
Hỗn hợp khhí A chứa 2 anken kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Tỉ khối của A đối với N 2 là: 1,35.
1. Xác định công thức phân tử của 2 anken.
2. Nếu hiđrát hoá một lượng hỗn hợp A (giả sử hiệu suất là 100%) thì được hỗn hợp ancol B,
trong đó tỉ lệ về khối lượng giữa ancol bậc 1 và bậc 2 là 43:50.
Hãy cho biết tên và phần trăm về khối lượng của từng ancol trong hỗn hợp B.
Đs: C2H4; C2H5OH : 24,7%
C3H6; Propan-1-ol : 21,5%; Propan-2-ol: 53,8%
Câu 26: [10;70]
Dung dịch X chứa đồng thời 2 axit cacboxylic no, dơn chức, mạch hở kế tiếp nhau ttrong dãy đồng đẳng.
Lấy 80ml dung dịch X đem chia 2 phần bằng nhau. Trung hoà phần (1) bằng dung dịch NaOH rồi cô cạn
thu được 6,08 g hỗn hợp muối khan. Trng hoà phần (2) bằng dung dịch Ba(OH)2 rồi cô cạn thu dược 6,08
g hỗn hợp muố khan. H ãy xác định công thúc phân tử và nồng độ mol của từng axit trong dung dịch X.
Đs: C2H5COOH:0,25M; C3H7COOH:0,75M.
CHƯƠNG TRÌNH HOÁ HỌC LỚP 12:

Câu 1: [5;23]
Đun nóng 3,21 g hỗn hợp A gồm hai chất hữu cơ B và C cùng nhóm chức với dung dịch NaOH dư thu
được hỗn hợp muối natri của 2 axit no đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng và một chất lỏng D.
Chất D phản ứng với CuO đun nóng cho cho sản phẩm có phản ứng tráng bạc. Cho 1/10 lượng chất D
phản ứng với Na được 33,6 ml H2 (đktc). Tỉ khoói hơi của D so với không khí là 2.
a. Xác định công thức cấu tạo của B, C, D.
b. Tính thành phần % khối lượng của hỗn hợp A.
c. Viết phương trình phản ứng của B hoặc C với H2/Ni, Br2 và phản ứng tạo thành polime của
chúng.
Đs: CH3COOC3H5:46,73%; C2H5COOC3H5:53,27%


Câu 2: [5;157]
Cho 3,1 g hỗn hợp 2 kim loại ở 2 chu kì liên tiếp trong bảng tuần hoàn tác dụng hết với nước thu được
dung dịch kiềm và 1,12 lít khí H2.

(đktc).

a. Xác dịnh tên 2 kim loại kiềm và tính phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp.
b. Tính thể tích dung dịch HCl cần dùng để trung hoà dung dịch kiềm nói trên và khối lượng
muối clorua tạo thành.
Đs: Na: 37,09%; K:62,91%
V= 0.05 lít; m=6,65g.
Câu 3: [6;20]
Cho 20g hỗn hợp gồm 3 amino no, đơn chức, là đồng đẳng liên tiếp của nhau tác dụng với dung
dịch HCl, cô cạn dung dịch thu đựoc 31,68g hỗn hợp muối. Nếu 3 amino được trộn theo tỉ lệ số mol
1:10:5 thứ tự phân tử khối tăng dần thì công thức phân tử của 3 amin là:
A. C2H7N, C3H9N, C4H11N.

B. C3H9N, C4H11N, C5H13N


C. C3H7N, C4H9N, C5H11N

D. CH5N, C2H7N, C3H9N

Đs: A
Câu 4: [6;23]
Cho a gam hỗn hợp 2 amino axit trong phân tử chứa 1 chức axit, 1 chức amino tác dụng với 40,15g dung
dịchh HCl 20% được dung dịch A. Để tác dụng hết với các chất trong dung dịch A cần 140 ml dung dịch
KOH 3M. Mặt khác, đốt cháy a gam hỗn hợp 2 aminoaxit trên và cho sản phẩm cháy đi qua dung dịch
NaOH dư thì khối kượng bình tăng lên 32,8 g. Biết rằng khi đốt cháy thu được khí nitơ ở dạng đơn chất.
Xác định công thức phân tử của 2 amino axit, cho biết tỉ lệ phân tử khối của chúng là 1,37.
Đs: H2N-CH2-COOH; H2N-C3H6-COOH
Câu 5: [6;48]
Cho 6,2 g hỗn ợp 2 kim loại kiềm tác dụng hết với H2O thấy có 2,24 lit (đktc) khí bay ra. Cô cạn dung
dịch thỉ khố lượng chất rắn khan thu được là bao nhiêu:
A. 9,4 g
ĐS: C
Câu 6: [6;50]

B. 9,5 g C. 9,6 g D. 9,7 g


Cho 18,4 g hỗn hợp của 2 muối cacbonat của 2 kim loai nhóm IIA ở 2 chu kì kiên tiếp tác dụng hết với
dung dịch HCl. Cô cạn dung dịch sau khi phgản ứng thu được 20,6 g muối khan. Hai kim loai đó là:
A. Be và Mg

B. Mg và Ca

C. Ca và Sr


D. Sr và Ba

Đs: B
Câu 7: [6;52]
Hoà tan hoàn toàn 4 g hỗn hợp MCO3 và M’CO3 vào dung dịch HCl thấy thoát ra V lít khí (đktc). Dung
dịch tạo thành đem cô cạn được 5,1 g muối khan. Gía tri của V là:
A. 1,12

B. 1,68

C. 2,24

D. 3,36

Đs: C
Câu 8: [6;55]
Sục khí clo vừa đủ vào dung dịch hôn xhợp chứa NaBr và NaI đến phản ứng hgoàn toàn thì tạo ra 1,17 g
NaCl. Tổng số mol NaBr và NaI trong dung dịch ban đầu là:
A. 0,02

B. 0,03

C. 0,04

D.0,05

Đs: A
Câu 9: [11,101]
Hoà tan hoàn toàn 0,5 g hỗn hợp Fe và một kim loại hoá trị II trong dung dịch HCl thu được 1,12 lit H 2.

Kim loại hoá ttrị II đó là :
A. Mg

B. Ca

C.Zn

D. Be

Đs: D
Câu 10: [11;111]
Cho 3,1g hỗn hợp 2 kim loại kiềm ở 2 chu kì liên tiếp nhau trong bảng tuần hoàn tác dụng hết với H 2O thu
được 1,12 lít H2 ở đktc và dung dịch kiềm.
a. Xác định tên 2 kim loai đó và tính thành phần % khối lượng mỗi kim loai.
b. Tính thể tích dung dịch HCl 2M cần dùng để trung hoà dung dịch kiềm và khối lượng hỗn
hợp muối clorua thu được.
Đs: a. Na: 37,1%; K:62,9%
b. 6,64 lít.
Câu 11: [12;9]


Để xà phòng hoá hoàn toàn 19,4g hỗn hợp 2 este đơn chức A, B cần 200ml dung dịch NaOH 1,5 M. Sau
khi phản ứng hoàn toàn, cô cạn dung dịch, thu đựoc hỗn hợp 2 ancol đồng đẳng kế tiếp nhau và 1 muối
khan X duy nhất.
Tìm công thức cấu tạo, gọi tên và tính phần trăm khối lượng của mỗi este trong hỗn hợp ban đầu.
Đs: HCOOCH3:61,85%,HCOOC2H5:38,15%
Câu 12: [12;17]
Hỗn hợp khí A chứa metyl amin và 2 hiđrocacbon kế tiếp nhau trong một dãy đồng đẳng. Lấy 6 lít A trộn
với 470 ml oxi lấy dư rồi đốt cháy. Thể tích hỗn hợp khí và hơi sau phản ứng là 615 ml ; dẫn qua dung
dịch NaOH dư thì còn lại 25 ml. Các thể tích đo ở cùng điều kiện.

Xác định công thức phân tử và phần trăm về thể tích từng hiđrocacbon trong A.
Đs: C3H4: 20%; C4H6:60%; CH3NH2:20%
Câu 13: [12;45]
Cho 3g hỗn hợp gồm Na và kim loại kiềm M tác dụnh với nước. Để trung hoà dung dịch thu được cần 800
mll dung dịch HCl 0,25M. Kim loại M là:
A. Li

B.Cs

C. K

D.

Rb

Đs: A
Câu 14: [12;45]
Cho 17 g hỗn hợp X gồm 2 kim loại kiềm đứng kế tiếp nhau trong nhóm IA tác dụng với nước thu được
6,72 lít H2(đktc) và dung dịch Y.
a. Hỗn hợp X gồm:
A. Li và Na

B. Na và K

C. K và Rb

D. Rb và Cs

b. Thể tích dung dịch HCl 2M cần dùng để trung hoà dung dịch Y là
A. 200ml


B. 250 ml

C. 300ml

D.350 ml

Đs: a. B ;b. C
Câu 15: [12;49]
Nung hỗn hợp muối cacbonat của 2 kim loại kế tiếp nhau trong nhóm IIA tới khối lượng không đổi thu
được 2,24 lít CO2 (đktc) và 4,64 g hỗn hợp hai oxit. Hai kim loai đó là
A. Mg và Ca
Đs: A

B.Be và Ba

C. Ca và Sr D.Sr và Ba


Câu 16: [12;49]
Hoà tan hỗn hợp 2 muối cacbonat của kim loại hoá trị II trong dung dịch HCl dư thu được 6,72 lít khí
(đktc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thấy khối lượng muối khan thu được nhiiêù hơn khối lượng 2 muối
cacbonat ban đầu là:
A. 3g
Đs: D

B. 3,1g C. 3,2g

D. 3,3g




×