Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

Giáo án Đạo Đức (lớp 1)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (182.92 KB, 19 trang )

ĐẠO ĐỨC: TRẬT TỰ TRONG TRƯỜNG HỌC(TiÕt 2)
I . MỤC TI£U :
- Học sinh hiểu : cần phải giữ trật tự trong giờ học và khi ra vào lớp .
- Giữ trật tự trong giờ học và khi ra vào lớp là để thực hiện tốt quyền được
học tập , quyền được bảo đảm an toàn của trẻ em .
- Học sinh có ý thức giữ trật tự khi ra vào lớp và khi ngồi học .
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Tranh BT 3,4 ,5 /27,28 Vở BTĐĐ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
1.Ổn Định : hát , chuẩn bị vở BTĐĐ.
2.Kiểm tra bài cũ :
- Tiết ĐĐ trước em học bài gì ?
- Khi ra vào lớp em phải đi như thế nào ?
- Chen lấn , xô đẩy khi ra vào lớp có hại gì ?
- Nhận xét tình hình xếp hàng ra vào lớp của Học sinh trong tuần qua .
- Nhận xét bài cũ . KTCBBM.
3.Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1 : Thảo luận–Quan sát tranh bài
tâp 3
Mt : Hiểu được việc làm đúng sai qua quan sát
thảo luận
- Học sinh lập lại tên bài học
- Cho Học sinh quan sát tranh BT3 , Giáo
viên hỏi :
+ Các bạn trong tranh ngồi học như thế nào ?

+ Mời đại diện lên trình bày .

- Học sinh quan sát trả lời .


- Các bạn ngồi học ngay ngắn ,
trật tự . Khi cần phát biểu các
bạn đó đưa tay xin phép .
- Học sinh góp ý bổ sung .

* Giáo viên Kết luận : Học sinh cần trật tự khi
nghe giảng bài , không đùa nghịch , nói
chuyện riêng, giơ tay xin phép khi muốn phát
biểu .
Hoạt động 2 : Tô màu .
Mt : Học sinh biết nhận xét những bạn có hành
vi sai , tô màu vào quần áo của các bạn đó
- Cho Học sinh quan sát tranh BT4 , Giáo - Có 5 bạn ngồi học với tư thế
đúng .
viên hỏi :
- 2 bạn nam ngồi sau dãy bên
+ Bạn nào ngồi học với tư thế đúng ?
trái .
+ Bạn nào ngồi học với tư thế chưa đúng ?
- Để thấy rõ việc làm sai của 2


Em hãy tô màu vào quần áo của 2 bạn đó .
bạn đó
+ Chúng ta có nên học tập 2 bạn đó không ?
Vì sao ?
* Kết luận: Chúng ta nên học tập các bạn giữ
trật tự trong giờ học , vì đó là những người trò
ngoan .
Hoạt động 3 : Bài tập 5

Mt : Học sinh thảo luận để thấy rõ việc làm sai - Cả lớp quan sát thảo luận .
của các bạn trong tranh .
- Cho HS quan sát tranh BT5 .
+ Việc làm của 2 bạn đó đúng hay sai ? Vì sao
?
+ Mất trật tự trong lớp có hại gì ?
* Giáo viên kết luận : Hai bạn đã giằng nhau
quyển truyện gây mất trật tự trong giờ học .
- Tác hại của mất trật tự trong giờ học :
+ Bản thân không nghe được bài giảng , không
- Học sinh đọc :
hiểu bài .
“ Trò ngoan vào lớp nhẹ nhàng
+ Làm mất thời gian của cô giáo .
Trật tự nghe giảng em càng ngoan
+ Làm ảnh hưởng đến các bạn xung quanh .
hơn ”
- Giáo Viên cho Học sinh đọc 2 câu thơ cuối
bài .
IV.Củng cố dặn dò :
* Kết luận chung :
- Khi ra vào lớp cần xếp hàng trật tự , đi theo hàng , không chen lấn , xô
đẩy , đùa nghịch .
- Trong giờ học cần chú ý lắng nghe cô giáo giảng , không đùa nghịch ,
không làm việc riêng . Giơ tay xin phép khi muốn phát biểu .
- Giữ trật tự khi ra vào lớp và khi ngồi học giúp các em thực hiện tốt quyền
được học tập của mình
- Nhận xét tiết học , tuyên dương học sinh tích cực hoạt động .
- Dăn học sinh thực hiện tốt những điều đã học
- Chuẩn bị cho bài hôm sau .



ĐẠO ĐỨC: THỰC HÀNH KĨ NĂNG CUỐI HK I
I . MỤC TIÊU :
- Hệ thống lại các kiến thức đạo đức đã học .
- Nhận biết , phân biệt được những hành vi đạo đức đúng và những hành vi
đạo đức sai .
- Vận dụng tốt vào thực tế đời sống .
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Tranh một số bài tập đã học .
- Sách BTĐĐ 1 . Hệ thống câu hỏi .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
1.Ổn Định : hát , tư thế ngồi học ngay ngắn .
2.Kiểm tra bài cũ :
- Khi ra vào lớp em phải thực hiện điều gì ?
- Chen lấn xô đẩy nhau khi ra vào lớp có hại gì ?
- Trong giờ học , khi nghe giảng em cần phải làm gì ?
- Nhận xét bài cũ . KTCBBM.
3.Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1 : Ôn tập .
Mt : Hệ thống các kiến thức ĐĐ đã học :
- Giáo viên đặt câu hỏi :
+ Các em đã học được những bài ĐĐ gì ?

- Học sinh lập lại tên bài học

+ Khi đi học hay đi đâu chơi em cần ăn
mặc như thế nào ?

+ Mặc gọn gàng sạch sẽ thể hiện điều gì ? - Học sinh suy nghĩ trả lời .
- Mặc gọn gàng , sạch sẽ .
+ Sách vở đồ dùng học tập giúp em điều
gì ?
- Thể hiện sự văn minh , lịch sự
+ Để giữ sách vở , đồ dùng học tập bền của người học sinh .
- Giúp em học tập tốt .
đẹp , em nên làm gì ?
- Học xong cất giữ ngăn nắp ,
gọn gàng , không bỏ bừa bãi ,
+ Được sống với bố mẹ trong một gia không vẽ bậy , xé rách sách vở .
đình em cảm thấy thế nào ?
- Em cảm thấy rất sung sướng và
+ Em phải có bổn phận như thế nào đối hạnh phúc
với bố mẹ , anh chị em ?

- Lễ phép , vâng lời bố mẹ anh chị
+ Em có tình cảm như thế nào đối với
, nhường nhịn em nhỏ .
những trẻ em mồ côi , không có mái ấm
-Chia sẻ, thông cảm hoàn cảnh cơ


gia đình .

cực của bạn.
+ Để đi học đúng giờ em cần phải làm - Không thức khuya , chuẩn bị bài
vở , quần áo cho ngày mai trước
gì ?
khi đi ngủ .

- Được nghe giảng từ đầu .
- Cần nghiêm túc , lắng nghe cô
+ Đi học đều , đúng giờ có lợi gì ?
giảng , không làm việc riêng ,
+ Trong giờ học em cần nhớ điều gì ?
không nói chuyện .
- Nghiêm trang , mắt nhìn thẳng lá
quốc kỳ .
+ Khi chào cờ em cần nhớ điều gì ?
+ Nghiêm trang khi chào cờ thể hiện điều - Để bày tỏ lòng tôn kính quốc
kỳ , thể hiện tình yêu đối với Tổ
gì ?
quốc VN .
Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm
Mt : Học sinh quan sát tranh , phân biệt
đúng sai .
- Giáo viên giao cho mỗi tổ một tranh để
Học sinh quan sát , thảo luận nêu được
hành vi đúng sai .

- Học sinh thảo luận nhóm
Tổ 1 : T4/12
Tổ 2 : T3/17
Tổ 3 : T2/9
Tổ 4 : T2/26
- Đại diện tổ lên trình bày .
- Lớp bổ sung ý kiến .

- Giáo viên hướng dẫn thảo luận , bổ
sung ý kiến cho các bạn lên trình bày

- Cho Học sinh đọc lại các câu thơ dưới
mỗi bài học trong vở BTĐĐ.
4.Củng cố dặn dò :
- Nhận xét tiết học , tuyên dương học sinh tích cực hoạt động .
- Dặn học sinh ôn tập để kiểm tra vào tuần tới .


Đạo đức:

Lễ phép vâng lời thầy cô giáo

(Tiết 1)
A. MụC tiêu: Giúp HS hiểu:
Thầy, cô giáo là những ngời đã không quản khó nhọc, chăm sóc dạy dỗ
em. Vì vậy các em cần lễ phép, vâng lời thầy giáo, cô giáo.
HS biết lễ phép, vâng lời thầy, cô giáo.
B. chuẩn bị:
- Vở BT đạo đức 1, bút chì màu, tranh BT2 phóng to. Điều 12 Công ớc
quốc tế về quyền trẻ em.
C. CáC HOạT ĐộNG DạY - HọC chủ yếu:
I. ổn định lớp:
II. Bài cũ: Trả bài kiểm tra, nhận xét.
III. Bài mới:
Hoạt động của GV
1. Hoạt động 1: Đóng vai (BT1)
a. GV chia nhóm và yêu cầu
mỗi nhóm HS đóng vai theo 1 tình
huống của BT1
b. GV KL: Khi gặp thầy, cô
giáo cần chào hỏi lễ phép.

Khi đa hoặc nhận vật gì từ
thầy, cô giáo cần nhận, đa bằng 2
tay.
Lời nói khi đa: Tha cô, tha thầy
đây ạ.
Lời nói khi nhận lại: Em cảm ơn
thầy (cô)
2. Hoạt động 2:
GV KL: Thầy giáo, cô giáo đã
không quản khó nhọc chăm sóc dạy
dỗ các em. Để tỏ lòng biết ơn thầy,
cô giáo, các em cần lễ phép, lắng
nghe và làm theo lời thầy, cô giáo
dạy bảo.
3. Hoạt động nối tiếp:

Hoạt động của HS
Các nhóm chuẩn bị đóng vai
Một số nhóm lên đóng vai trớc lớp.
Cả lớp thảo luận, nhận xét.
NHóm nào thể hiện đợc lễ
phép và vâng lời thầy, cô giáo ?
Nhóm nào cha ?
Cần làm gì khi gặp thầy, cô
giáo?
Cần làm gì khi đa hoặc nhận
sách vở từ tay thầy, cô giáo ?
HS nhắc lại.
HS làm BT2


HS chuẩn bị kể về 1 bạn lễ
phép và vâng lời thầy, cô giáo.

IV. Củng cố - dặn dò:
- Khi gặp thầy, cô giáo các em phải nh thế nào ?
- Cần làm gì khi đa hoặc nhận sách vở từ tay thầy, cô giáo ?
- Về thực hiện chào hỏi lễ phép với ngời trên, chuẩn bị tiết sau học tiếp.
Đạo đức:

Lễ phép, vâng lời thầy cô giáo (T2)


A. Mục tiêu: Giúp HS hiểu:
Thầy, cô giáo là những ngời đã không quản khó nhọc, chăm sóc dạy dỗ
em. Vì vậy các em cần lễ phép, vâng lời thầy giáo, cô giáo.
HS biết lễ phép, vâng lời thầy, cô giáo.
B. chuẩn bị:
- BT3, BT4
C. CáC HOạT ĐộNG DạY - HọC chủ yếu:
I. ổn định lớp:
II. Bài cũ: Cần làm gì khi gặp thầy, cô giáo ? nhận xét bài cũ.
III. Bài mới:
Hoạt động của GV
1. Hoạt động 1: HS làm BT3
GV kể 1, 2 tấm gơng của các
bạn trong lớp, trong trờng.

Hoạt động của HS
Một số HS kể trớc lớp
Cả lớp trao đổi


Cả lớp nhận xét. Bạn nào trong
2. Hoạt động 2: Thảo luận câu chuyện đã lễ phép và vâng
nhóm theo BT4
lời thầy, cô giáo ?
GV chia nhóm và nêu yêu cầu
Em sẽ làm gì nếu bạn em cha
lễ phép, cha vâng lời thầy, cô
giáo ?

Các nhóm thảo luận
Đại diện từng nhóm trình bày
Cả lớp trao đổi, nhận xét.

GV KL: Khi bạn em cha lễ
phép, cha vâng lời thầy cô giáo em
nên nhắc nhở nhẹ nhàng và khuyên
bạn không nên nh vậy.
3. Hoạt động 3:

HS vui múa hát về chủ đề: Lễ
phép, vâng lời thầy, cô giáo.
HS đọc 2 câu thơ cuối bài

IV. Củng cố - dặn dò:
- Một số HS đọc 2 câu thơ cuối bài, cả lớp đọc lại
- Về ôn bài, chuẩn bị bài tiết sau: Em và các bạn.


Bài 10 :Em


Đạo đức

và các bạn (T1)

A. Mục tiêu:
1. Giúp HS hiểu:- Trẻ em có quyền đợc học tập, có quyền đợc vui chơi,
có quyền đợc kết giao bạn bè.
- Cần phải đoàn kết, thân ái với bạn khi cùng học, cùng chơi.
2. Hình thành cho HS: - Kĩ năng nhận xét, đánh giá hành vi của bản thân
và ngời khác khi học, khi chơi với bạn.
- Hành vi c xử đúng với bạn khi học, khi chơi.
B. chuẩn bị:
- Mỗi HS chuẩn bị cắt 3 bông hoa bằng giấy màu để chơi trò Tặng hoa
- Bút màu, giấy vẽ, Bài hát Lớp chúng ta kết bạn.
C. CáC HOạT ĐộNG DạY - HọC chủ yếu:
I. ổn định lớp:
II. Bài cũ: Em sẽ làm gì nếu bạn em cha lễ phép ? Nhận xét.
III. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Hoạt động 1: HS chơi trò
Mỗi HS chọn 3 bạn trong lớp mà
chơi Tặng hoa.
mình thích đợc cùng học, cùng chơi
GV căn cứ vào tên đã ghi trên nhất và viết tên bạn lên bông hoa
hoa chuyển hoa tới những em đợc bằng giấy màu để tặng cho bạn.
các bạn chọn.
HS lần lợt bỏ hoa vào lẵng.
GV chọ ra 3 bạn đợc tặng

nhiều hoa nhất khen và tặng quà
cho các bạn.
2. Hoạt động 2: Đàm thoại
GV KL: 3 bạn đợc tặng nhiều
HS trả lời theo gợi ý của GV
hoa vì đã biết c xử đúng với các bạn
khi học, khi chơi.
3. Hoạt động 3:
GVKL:Trẻ em có quyền đợc học
tập, đợc vui chơi,đợc tự do kết bạn.
HS quan sát tranh của BT2 và
Có bạn cùng học, cùng chơi sẽ đàm thoại.
vui vẻ hơn khi chỉ có 1 mình.
Muốn có nhiều bạn cùng học,
Các nhóm HS thảo luận làm BT3
cùng chơi phải biết c xử tốt với bạn
Đại diện từng nhóm trình bày, cả
khi học, khi chơi.
lớp nhận xét, bổ sung.
4. HĐ4: HS thảo luận BT3
KL: Tranh 1, 3, 5, 6 là những
hành vi nên làm khi cùng học, cùng
chơi với bạn.
Tranh 2, 4 là những hành vi
không nên làm khi cùng học, cùng
chơi với bạn.
IV. Củng cố - dặn dò:
- Về ôn bài, chuẩn bị bài tiết sau.



Đạo đức

Bài 10 :

Em và các bạn (T2)

A. Mục tiêu:
Giúp HS hiểu:
- Củng cố cho HS kĩ năng nhận xét, đánh giá hành vi của bản thân và
ngời khác khi học, khi chơi với bạn.
- Hành vi c xử đúng với các bạn khi học, khi chơi.
B. chuẩn bị:
C. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
I. ổn định lớp:
II. Bài cũ: Trẻ em có những quyền gì ? Nhận xét bài cũ.
III. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động:
HS hát tập thể bài: Lớp chúng ta
đoàn kết.
2. Hoạt động 1: Đóng vai
HS thảo luận nhóm chuẩn bị
GV chia nhóm và yêu cầu mỗi đóng vai.
nhóm HS chuẩn bị đóng vai 1 tình
Các nhóm khác lên đóng vai trớc
huống cùng học, cùng chơi với bạn.
lớp. Cả lớp theo dõi, nhận xét.
GV nhận xét, chốt lại cách ứng
xử phù hợp trong tình huống.

KL: C xử tốt với bạn bè là đem
lại niềm vui cho bạn và cho chính
mình. Em sẽ đợc các bạn yêu quý và
có thêm nhiều bạn.
3. Hoạt động 2: GV nêu yêu cầu
HS vẽ tranh về chủ đề Bạn
vẽ tranh.
em
GV khen ngợi tranh vẽ của các
HS vẽ tranh theo nhóm hoặc cá
nhóm.
nhân.
KL chung:
HS trng bày tranh lên bảng hoặc
Trẻ em có quyền đợc học tập, trên tờng xung quanh lớp học.
đợc vui chơi, có quyền đợc tự do
Cả lớp cùng đi xem và nhận xét.
kết giao với bạn bè.
Muốn có nhiều bạn, phải biết
c xử tốt với bạn khi học, khi chơi.
IV. Củng cố - dặn dò:
- Về ôn lại bài, chuẩn bị bài tiết sau: Đi bộ đúng quy định.


Bài 11: Đi

Đạo đức

bộ đúng quy định (Tiết 1)


A. Mục tiêu: Giúp HS hiểu:
- Phải đi bộ trên vỉa hè, nếu đờng không có vỉa hè phải đi sát lề đờng.
Qua đờng ở ngã ba, ngã t phải đi theo đèn hiệu và đi vào vạch quy định.
- Đi bộ đúng quy định là bảo đảm an toàn cho bản thân và mọi ngời. HS
thực hiện đi bộ đúng quy định.
B. chuẩn bị:
Vở BT đạo đức 1. Ba chiếc đèn hiệu màu đỏ, vàng, xanh làm bằng bìa
cứng hình tròn, đờng kính 15 - 20 cm.
Các Điều 3, 6, 18, 26 Công ớc quốc tế về quyền trẻ em.
C Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
I. ổn định lớp:
II. Bài cũ: Muốn có nhiều bạn, phải biết c xử với bạn nh thế nào ?
III. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài, ghi đề:
HS làm BT
2. Hoạt động 1: Làm BT1
HS trình bày ý kiến của mình.
GV treo tranh và hỏi: ở thành
phố đi bộ phải đi ở phần đờng
nào ? ở nông thôn khi đi bộ phải đi
ở phần đờng nào ? Tại sao ?
*KL: ở nông thôn cần đi sát lề
đờng, ở thành phố cần đi trên vỉa
hè. Khi đi qua đờng, cần đi theo
chỉ dẫn của đèn tín hiệu và đi
vào vạch quy định.
3. Hoạt động 2: HS làm BT 2
HS làm bài

Mời 1 số HS lên trình bày kết quả.
Lớp nhận xét, bổ sung.
*KL:
Tranh 1: Đi bộ đúng quy định
Tranh 2: Bạn nhỏ chạy ngang
qua đờng là sai quy định.
Tranh 3: 2 bạn sang đơng đi
đúng quy định.
4. Hoạt động 3: Trò chơi: qua
đờng
HS đeo biển vẽ hình ô tô trên
GV vẽ sơ đồ ngã t có vạch quy ngực hoặc đầu. Mỗi nhóm chia
định cho ngời đi bộ và chọn HS thành 4 nhóm nhỏ đứng ở phần đvào các nhóm. GV phổ biến luật ờng tiến hành chơi trò chơi. Cả lớp
chơi. Khen những bạn đi đúng quy nhận xét.
định.
IV. Củng cố - dặn dò:
- ở Thành phố phải đi ở phần đờng nào ? ở nông thôn phải đi theo phần
đờng nào ?
- Chuẩn bị bài tiết sau: Học tiếp tiết 2.


Đạo đức: Bài 11:

Đi bộ đúng quy định (T2)

A. Mục tiêu:
- Củng cố cho HS hiểu phải đi bộ trên vỉa hè, nếu đờng không có vỉa hè
phải đi sát lề đờng.
- Qua đờng ở ngã ba, ngã t phải đi theo đèn hiệu và đi vào vạch quy
định. HS thực hiện đi bộ đúng quy định.

B. chuẩn bị: BT3, BT4
C. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
I. ổn định lớp:
II. Bài cũ: Đi bộ đúng quy định có lợi gì ?
III. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Hoạt động 1: Làm BT3
HS xem tranh và trả lời câu hỏi
Các bạn nhỏ trong tranh có đi bộ
HS thảo luận theo từng đôi
đúng quy định không ?
Điều gì có thể xảy ra ? vì
sao ?
Em sẽ làm gì khi thấy bạn
mình nh thế ?
Từng đôi lên bảng trình bày
Mời 1 số đôi lên trình bày kết
quả thảo luận.
KL: Đi dới lòng đờng là sai quy
định, có thể gây nguy hiểm cho
bản thân và cho ngời khác.
HS xem tranh và tô màu vào
2. Hoạt động 2: làm BT 4
những tranh đảm bảo đi bộ an toàn
GV giải thích yêu cầu BT
HS nối các tranh đã tô màu với bộ
GV KL:
mặt tơi cời.
Tranh 1, 2, 3, 4, 6 đúng quy

định.
Tranh 5, 7, 8 sai quy định.
Đi bộ đúng quy định là tự bảo
vệ mình và bảo vệ ngời khác.
HS đứng thành hàng ngang, đôi
3. Hoạt động 3: HS chơi trò nọ đối diện đôi kia, cách nhau
chơi: Đèn xanh, đèn đỏ
khoảng 2 - 5 bớc. Ngời điều khiển
Những ngời chơi phải thực hiện cầm đèn hiệu đứng ở giữa cách
các động tác theo hiệu lệnh.
đều 2 hàng ngang.
Ngời điều khiển thay đổi nhịp
độ nhanh dần.
Cả lớp đọc đồng thanh các câu
thơ ở cuối bài.
IV. Củng cố - dặn dò:
- Thực hiện đi bộ đúng quy định.
- Chuẩn bị bài tiết sau: Cảm ơn và xin lỗi.
O C:

THC HNH K NNG GK II


I . MC TIấU :
- H thng li cỏc kin thc o c ó hc .
- Nhn bit , phõn bit c nhng hnh vi o c ỳng v nhng hnh vi
o c sai .
- Vn dng tt vo thc t i sng .
II DNG DY HC :
- Tranh mt s bi tp ó hc .

- Sỏch BT 1 . H thng cõu hi .
III. CC HOT NG DY HC CH YU :
1.n nh : hỏt , t th ngi hc ngay ngn .
2.Kim tra bi c :
- Khi ra vo lp em phi thc hin iu gỡ ?
- Chen ln xụ y nhau khi ra vo lp cú hi gỡ ?
- Trong gi hc , khi nghe ging em cn phi lm gỡ ?
- Nhn xột bi c . KTCBBM.
3.Bi mi :
HOT NG CA GIO VIấN
1. Giới thiệu ghi đầu bài:
2. ễn tp .
Mt : H thng cỏc kin thc ó hc :

HOT NG CA HC SINH

- Hc sinh lp li tờn bi hc
*Giỏo viờn t cõu hi :
+ Cỏc em ó hc c nhng bi
- Thảo luận nhóm.
gỡ ?
- Hc sinh suy ngh tr li .
+ Khi gặp các thày cô giáo em cần
làm gì?
+ Em sẽ làm gì khi they bạn cha lễ
phép với các thày cô giáo?
+ Để đợc các bạn yêu quý em cần
c sử với các bạn nh thế nào?
+ Khi đi trên đờng cần đI nh thế
nào?

+ Điều gì sẽ xảy ra khi khi đI
không đúng quy định?
+ GV cho HS đóng vai 1 số tình
huống.

4.Cng c dn dũ :
- Nhn xột tit hc , tuyờn dng hc sinh tớch cc hot ng .
- Dn hc sinh ụn tp , chuẩn bị bài sau .



TUầN 25

Đạo đức:

Cảm ơn và xin lỗi

A. MụC tiêu:
HS hiểu:
- Khi nào cần nói lời cảm ơn, khi nào cần nói lời xin lỗi. Vì sao cần nói
lời cảm ơn, xin lỗi.
- Trẻ em có quyền đợc tôn trọng, đợc đối xử bình đẳng
HS biết: Nói lời cảm ơn, xin lỗi trong các tình huống giao tiếp hàng
ngày.
HS có thái độ:
- Tôn trọng, chân thành khi giao tiếp
- Quý trọng những ngời biết nói lời cảm ơn, xin lỗi.
B. chuẩn bị:
Vở BT đạo đức 1, đồ dùng để hóa trang khi chơi
Đồ dùng để hóa trang khi chơi sắm vai

Các nhị và cánh hoa cắt bằng giấy màu để chơi trò chơi: Ghép hoa
C. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
I. ổn định lớp:
II. Bài cũ: Đi bộ đúng quy định ?
III. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài, ghi đề:
HS quan sát tranh và trả lời câu
2. Hoạt động 1: Quan sát tranh hỏi
BT1
KL: Tranh 1: Cảm ơn khi đợc
tặng quà
Tranh 2: Xin lỗi cô giáo khi
đến lớp muộn.
3. Hoạt động 2: Chia nhóm và
HS thảo luận nhóm BT2
giao cho mỗi nhóm thảo luận 1 tranh.
Đại diện các nhóm lên trình bày
KL:
Cả lớp trao đổi, bổ sung.
Tranh 1: Cần co lời cảm ơn
HS thảo luận nhóm chuẩn bị
Tranh 2: Cần nói lơi xin lỗi
đóng vai. Các nhóm HS lên sắm vai.
Tranh 3: Cần nói lời cảm ơn
Tranh 4: Cần nói lời xin lỗi.
4. Hoạt động 3: Đóng vai (BT4)
Thảo luận.
GV chốt lại: Cần nói lời cảm ơn

khi đợc ngời khác quan tâm, giúp
đỡ. Cần nói xin lỗi khi làm phiền
ngời khác.
IV. Củng cố - dặn dò:
- Về xem lại bài, chuẩn bị bài tiết sau học tiếp tiết 2, xem trớc BT 3,5,6


Môn: Đạo đức
TUầN 26
Thứ ngày tháng năm 200
Tên bài dạy: Cảm ơn và xin lỗi (TT)
A. MụC tiêu:
HS hiểu:
- Khi nào cần nói lời cảm ơn, khi nào cần nói lời xin lỗi. Vì sao cần nói
lời cảm ơn, xin lỗi.
- Biết nói lời cảm ơn, xin lỗi trong các tình huống giao tiếp hàng ngày.
HS có thái độ:
- Tôn trọng, chân thành khi giao tiếp
- Quý trọng những ngời biết nói lời cảm ơn, xin lỗi.
B. chuẩn bị: BT3, BT5, BT6.
C. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
I. ổn định lớp:
II. Bài cũ: Khi nào cần nói cảm ơn, khi nào cần nói xin lỗi ?
III. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài, ghi đề:
2. Hoạt động 1: GV nêu yêu cầu
HS thảo luận nhóm.
BT3

Đại diện nhóm báo cáo.
GV KL:
Cả lớp nhận xét, bổ sung.
Tình huống 1: Cách ứng xử (c)
là phù hợp
Tình huống 2: Cách ứng xử (b)
là phù hợp
3. Hoạt động 2: Chơi Ghép
HS làm việc theo nhóm, lựa
hoa.
chọn những cánh hoa có ghi tình
Chia nhóm, phát cho mỗi nhóm huống cần nói cảm ơn và ghép với
2 nhị hoa ghi từ Cảm ơn, Xin lỗi nhị hoa có ghi từ cảm ơn để làm
yêu cầu HS ghép hoa.
thành bông hoa cảm ơn. Các nhóm
GV nhận xét và chốt lại các trình bày sản phẩm, cả lớp nhận
tình huống cần nói cảm ơn, xin lỗi. xét.
4. Hoạt động 3: GV giải thích
HS làm BT
yêu cầu BT6.
Một số HS đọc các từ đã chọn, cả
KL chung: Cần nói cảm ơn khi lớp đọc đồng thanh 2 câu đã đóng
đợc ngời khác quan tâm, giúp đỡ khung trong vở BT.
việc gì dù nhỏ. Cần nói xin lỗi khi
làm phiền ngời khác.
IV. Củng cố - dặn dò:
- Về xem lại bài, chuẩn bị bài tiết sau.


Đạo đức:


Chào hỏi và tạm biệt
biệt.

A. Mục tiêu:
HS hiểu:
- Cần phải chào hỏi khi gặp gỡ; tạm biệt khi chia tay; cách chào hỏi, tạm

- Quyền đợc tôn trọng, không bị phân biệt đối xử của trẻ em.
HS có thái độ:
- Tôn trọng, lễ phép với mọi ngời; quý trọng những bạn biết chào hỏi,
tạm biệt đúng.
HS có kĩ năng, hành vi:
- Biết phân biệt hành vi chào hỏi, tạm biệt đúng với chào hỏi, tạm biệt
cha đúng.
- Biết chào hỏi, tạm biệt trong các tình huống giao tiếp hàng ngày.
B. chuẩn bị:
Tài liệu và phơng tiện: Vở BT Đạo đức 1; Điều 2 trong công ớc quốc tế
về quyền trẻ em.
Đồ dùng để hóa trang đơn giản khi chơi sắm vai. Bài hát: Con chim
vành khuyên
C. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
I. ổn định lớp:
II. Bài cũ: Khi nào cần nói cảm ơn, khi nào cần nói xin lỗi ?
III. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài, ghi đầu bài:
2. Hoạt động 1:
HS đứng thành vòng tròn đồng

Chơi trò chơi Vòng tròn chào tâm có số ngời bằng nhau, quay mặt
hỏi (BT4)
vào nhau làm thành từng đôi một.
Ngời điều khiển đứng ở tâm 2
vòng tròn và nêu các tình huống để
HS đóng vai.
3. Hoạt động 2: Em cảm thấy
thế nào khi:
Cả lớp thảo luận theo các câu
- Đợc ngời khác chào hỏi ?
hỏi.
- Em chào họ và đợc đáp lại ?
- Em gặp 1 ngời bạn, em chào
nhng bạn cố tình không đáp lại ?
4. GV KL: Cần chào hỏi khi
HS đọc câu tục ngữ: Lời chào
gặp gỡ, tạm biệt khi chia tay.
cao hơn mâm cỗ
Chào hỏi, tạm biệt thể hiện sự
tôn trọng lẫn nhau.
IV. Củng cố - dặn dò:
- Về xem lại bài, chuẩn bị bài tiết sau.


Đạo đức:

Chào hỏi và tạm biệt (Tiết 2)

biệt.


A. Mục tiêu:
HS hiểu:
- Cần phải chào hỏi khi gặp gỡ; tạm biệt khi chia tay; cách chào hỏi, tạm

- ý nghĩa của lời chào hỏi, tạm biệt.
B. chuẩn bị:
Bài hát: Con chim vành khuyên; BT2, BT3
C. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
I. ổn định lớp:
II. Bài cũ: Em cảm thấy thế nào khi đợc ngời khác chào hỏi ?
III. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động:
HS hát tập thể bài hát: Con chim
vành khuyên.
2. Hoạt động 1: GV chốt lại
HS làm BT2
Tranh 1: Các bạn cần hỏi thầy
Chữa bài
giáo, cô giáo.
Cả lớp nhận xét, bổ sung.
Tranh 2: Bạn nhỏ cần chào hỏi,
tạm biệt khách.
3. Hoạt động 2: GV chia nhóm
Thảo luận nhóm
và yêu cầu HS thảo luận BT3.
Đại diện nhóm trình bày, cả lớp
GV KL: Không nên chào hỏi trao đổi, bổ sung.
một cách ồn ào khi gặp ngời quen

trong bệnh viện, trong rạp hát, rạp
chiếu bóng lúc đang giờ biểu
diễn...
Đóng vai theo BT1
4. Hoạt động 3: Các nhóm đóng
HS thảo luận nhóm chuẩn bị
vai. GV chốt lại cách ứng xử trong đóng vai.
mỗi tình huống.
Các nhóm lên đóng vai
HS thảo luận, rút kinh nghiệm
5. Hoạt động 4: GV nêu yêu cầu về cách đóng vai của các nhóm.
liên hệ. GV khen những HS đã thực
HS tự liên hệ.
hiện tốt bài học và nhắc nhở những
em còn cha thực hiện tốt.
IV. Củng cố - dặn dò:
- Về xem lại bài, chuẩn bị bài tiết sau.


Đạo đức: Bảo vệ hoa và cây nơi công cộng (Tiết 1)
A. Mục tiêu:
HS hiểu:
- Lợi ích của cây và hoa nơi công cộng đối với cuộc sống con ngời
- Cách bảo vệ cây và hoa nơi công cộng
- Quyền đợc sống trong môi trờng trong lành của trẻ em
- HS biết bảo vệ cây và hoa nơi công cộng
B. chuẩn bị:
Vở BT Đạo đức 1
Bài hát Ra chơi vờn hoa
Các Điều 19, 27, 26, 32, 39 công ớc quốc tế về quyền trẻ em.

C. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
I. ổn định lớp:
II. Bài cũ: Cần phải làm gì khi gặp gỡ, khi chia tay ? Nhận xét bài cũ
III. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài, ghi đề:
2. Hoạt động 1: Quan sát cây
và hoa ở sân trờng, vờn trờng, vờn
hoa công viên.
a. HS quan sát:
b. Đàm thoại theo cáccau hỏi:
KL: Cây hoa làm cho cuộc
sống thêm đẹp, không khí trong
lành, mát mẻ. Các em cần chăm sóc,
bảo vệ cây và hoa. Các em có
quyền đợc sống trong môi trờng
trong lành, an toàn. Các em
cầnchăm sóc bảo vệ cây và hoa nơi
công cộng.
Các bạn tới cây, rào cây, nhổ
3. Hoạt động 2: HS làm BT 11 cây. Đó là những việc làm nhằm
Các bạn nhỏ đang làm gì ?
bảo vệ, chăm sóc các cây và hoa.
Những việc làm đó có tác dụng
Một số HS lên trình bày ý kiến,
gì ? Em có thể làm nh các bạn đó cả lớp nhận xét, bổ sung.
không ?
HS quan sát và thảo luận từng
GV KL

đôi một.
4. Hoạt động 3: Quan sát và
HS tô màu vào quần áo bạn tô
thảo luận theo BT2.
màu đúng trong tranh.
Các bạn đang làm gì ? Em tán
HS lên trình bày
thành những việc làm nào ? Tại
Cả lớp nhận xét, bổ sung.
sao?
Mời một số HS lên trình bày.
GV KL: Biết nhắc nhở, khuyên
ngăn bạn không phá hại cây là hành
động đúng. Bẻ cành, đu cây là
hành động sai.
IV. Củng cố - dặn dò:
- Về xem lại bài, chuẩn bị bài tiết sau học tiết 2.


Đạo đức:
Bảo vệ hoa và cây nơi công cộng (Tiết 2)
A. Mục tiêu:
HS hiểu:
- Lợi ích của cây và hoa nơi công cộng đối với cuộc sống con ngời
- Cách bảo vệ cây và hoa nơi công cộng
- Quyền đợc sống trong môi trờng trong lành của trẻ em
- HS biết bảo vệ cây và hoa nơi công cộng
B. Chuẩn bị:
BT 3, BT 4
C. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:

I. ổn định lớp:
II. Bài cũ: Nêu lợi ích của cây và hoa nơi công cộng. Nhận xét bài cũ.
III. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài, ghi đầu bài:
2. Hoạt động 1: Làm BT3
HS làm BT
GV giải thích yêu cầu BT3
Một số HS lên trình bày
KL: Những tramh chỉ việc
Cả lớp nhận xét, bổ sung
làm góp phần tạo môi trờng trong
lành là tranh 1, 2, 4
3. Hoạt động 2: Thảo luận và
Thảo luận chuẩn bị đóng vai.
đóng vai.
Các nhóm lên đóng vai
KL: Nên khuyên ngăn bạn hoặc
Cả lớp nhận xét và bổ sung
mách ngời lớn khi không cản đợc bạn.
Làm nh vậy là góp phần bảo
vệ môi trờng trong lành, là thực
hiện quyền đợc sống trong môi trờng trong lành.
4. Hoạt động 3: Thực hành xây
dựng kế hoạch bảo vệ cây và hoa.
Từng tổ HS thảo luận
KL: Môi trờng trong lành giúp
Nhận bảo vệ, chăm sóc cây và
các em khoẻ mạnh và phát triển. Các hoa ở đâu ? Vào thời gian nào ?

em cần có các hoạt động bảo vệ
Bằng những việc làm cụ thể
chăm sóc cây và hoa.
nào?
5. Hoạt dộng 4: HS cùng GV
Ai phụ trách từng việc ?
đọc bài Thỏ trong vở BT.
Đại diện các tổ lên đăng ký và
Cây xanh cho bóng mát; hoa trình bày kế hoạch hành động của
cho sắc cho hơng; xanh, sạch, đẹp mình.
môi trờng. Ta cùng nhau giữ gìn.
Cả lớp trao đổi bổ sung
HS hát bài Ra chơi vờn hoa.
IV. Củng cố - dặn dò:
- Về xem lại bài, chuẩn bị bài tiết sau.


Môn: Đạo đức
TUầN 34
Thứ ngày tháng năm 200
Tên bài dạy: Ôn tập
A. MụC tiêu:
HS biết:
- Hệ thống lại những kiến thức đã học về đạo đức
- Có hiểu biết ban đầu về một số chuẩn mực hành vi đạo đức và pháp
luật phù hợp với lứa tuổi trong mối quan hệ của các em.
- Từng bớc hình thành kĩ năng nhận xét, đánh giá hành vi của bản thân
và những ngời xung quanh theo chuẩn mực đã học.
- Từng bớc hình thành thái độ tự trọng, tự tin, yêu thơng tôn trọng con
ngời, yêu cái thiện, cái đúng...

B. chuẩn bị:
Tất cả những tranh, ảnh, truyện, tấm gơng, bài thơ, bài hát, ca dao, tục
ngữ, về chủ đề bài học.
C. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
I. ổn định lớp:
II. Bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
III. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài, ghi đề:
2. Hệ thống lại những kiến
Một số HS nhắc lại tên các chủ
thức đã học: GV giới thiệu tên của đề đã học.
bài.
Lần lợt những bạn đợc phân
GV chia lớp thành các nhóm và công của các nhóm lên trình bày trớc
giao nhiệm vụ cho từng nhóm.
lớp phần việc nhóm mình phụ trách.
Nếu HS hiểu bài và trình bày
Các HS khác trong nhóm có thể
bài tốt, GV không cần tóm tắt lại.
bổ sung.
IV. Củng cố - dặn dò:
- Về xem lại bài, chuẩn bị tiết sau kiểm tra.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×