Tải bản đầy đủ (.doc) (73 trang)

Hoàn thiện công tác thẩm định dự án đầu tư vay vốn tại ngân hàng NNPTNT tỉnh sơn la

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (693.62 KB, 73 trang )

Chuyên đề thực tâp

PGS.TS Nguyễn Bạch Nguyệt

LỜI MỞ ĐẦU
Trong nhưng năm qua, - Sơn La từ một tỉnh miền núi nghèo nàn, lạc hậu đã
vươn lên không ngừng, bộ mặt thành phố đang thay đổi từng ngày với nhiều khởi
sắc.Cùng với sự phát triển chung của toàn phố, Ngân hàng nông nghiệp và phát triển
nông thôn tỉnh Sơn La đã khẳng định vai trò của mình, vinh dự được đóng góp tích
cực vào sự nghiệp phát triển kinh tế- xã hội của cả thành phố, thực hiện tốt chức
năng và nhiệm vụ của mình, trở thành một điểm đến tin cậy của người dân cũng như
của nhiều nhà đầu tư. Không ngừng nâng cao hiệu quả hoạt động cũng như chất
lượng dịch vụ của ngân hàng, trong thời gian qua, Ngân hàng đầu tư và phát triển
nông thôn đã đạt được nhiều thành tích đáng ghi nhận.
Được sự hướng dẫn nhiệt tình của cô giáo PGS.TS Nguyễn Bạch Nguyệt
cùng sự giúp đỡ của các cán bộ phòng tín dụng, ngân hàng phát triển nông thôn tỉnh
qua 4 tuần thực tập tổng hợp tôi đã tìm hiểu nắm bắt được tình hình hoạt động nói
chung và thực trạng đầu tư nói riêng của Ngân hàng.Trong giai đoạn này tôi cũng
lựa chọn được đề tài cho chuyên đề tốt nghiệp của mình với đề tài: Hoàn thiện công
tác thẩm định dự án đầu tư vay vốn tại Ngân hàng NN&PTNT tỉnh Sơn La.
Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất tới cô giáo PGS.TS Nguyễn Bạch Nguyệt
và các anh chị phòng tín dụng ngân hàng đầu tư và phát triển nông thôn tỉnh Sơn La!

Họ và tên:Hoàng Trọng Hưng.
48C

1

Lớp: Kinh tế Đầu tư



Chuyên đề thực tâp

PGS.TS Nguyễn Bạch Nguyệt

CHƯƠNG I: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU
TƯ VAY VỐN TẠI NGÂN HÀNG NN&PTNT TỈNH SƠN LA TRONG
THỜI GIAN QUA.
1.1 Tổng quan về hoạt động kinh doanh của ngân hàng NN&PTNT tỉnh
Sơn La trong những năm qua.
1.1.1 Giới thiệu sơ bộ về Ngân hàng NN&PTNT tỉnh Sơn La.
Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Sơn La (NHNo Sơn La )
trước năm 1998 được gọi là Ngân hàng Nhà nước tỉnh Sơn La, hoạt động với chức
năng là một ngân hàng trung ương cơ sở. Sau khi chuyển đổi nền kinh tế năm 1986,
đứng trước yêu cầu mới của sự phát triển các ngành nghề, các lĩnh vực khác nhau
của đất nước nói chung và tỉnh Sơn La nói riêng, ngày 08/07/1988 Ngân hàng nhà
nước Việt Nam đã ban hành quyết định số 66/NHNN trong đó quyết định tổ chức lại
NHNN tỉnh Sơn La thành ngân hàng chuyên doanh mang tên (Ngân hàng nông
nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Sơn La) trực thuộc Ngân hàng Nông nghiệp và
Phát triển Nông thôn Việt Nam. Nhằm phục vụ cho việc phát triển kinh tế trên địa
bàn tỉnh Sơn La.
Đến nay NHNo&PTNT Tỉnh Sơn La là một ngân hàng thương mại nhà nước
trực thuộc NHNo&PTNT Việt Nam, là một chi nhánh cấp một có trụ sở tại số 08
đường Chu Văn Thịnh - thị xã Sơn La.
NHNo Sơn La hoạt động với chức năng và nhiệm vụ chủ yếu là:
- Huy động tiền gửi tạm thời nhàn rỗi của các tổ chức, cá nhân thuộc mọi
thành phần kinh tế trong nước và nước ngoài bằng đồng việt nam và đồng ngoại tệ.
- Phát hành chứng chỉ tiền gửi, trái phiếu, kỳ phiếu ngân hàng và thực hiện
các hình thức huy động vốn khai thác theo quy định của NHNo Việt Nam.
- Tiếp nhận các nguồn vốn tài trợ, vốn uỷ thác của chính phủ và chính quyền
địa phương và các tổ chức kinh tế, cá nhân trong nước và ngoài nước.

- Được phép vay vốn các tổ chức tài chính tín dụng khác khi được phép của
tổng giám đốc NHNoViệt Nam .
- Dùng số vốn huy động được cho vay ngắn, trung và dài hạn đối với cá nhân,
hộ gia đình, các tổ chức kinh tế trên địa bàn.
- Làm dịch vụ các Tổ chức tín dụng.
- Ngoài ra còn thực hiện một số chức năng và nhiệm vụ khác

Họ và tên:Hoàng Trọng Hưng.
48C

2

Lớp: Kinh tế Đầu tư


Chuyên đề thực tâp

PGS.TS Nguyễn Bạch Nguyệt

1.1.2 Tổng quan về hoạt động kinh doanh.
Trong những năm qua, hoạt động kinh doanh của NHNo&PTNT Tỉnh Sơn
La, đã có những bước tăng trưởng khá cao, điều này thể hiện rõ thông qua công tác
huy động vốn, cho vay...
1.1.2.1 Hoạt động huy động vốn.
Đối với bất kì một doanh nghiệp nào, muốn hoạt động kinh doanh được thì
phải có vốn, bởi vì vốn phản ánh năng lực chủ yếu để quyết định khả năng kinh
doanh. Riêng đối với Ngân hàng, vốn là cơ sở để NHTM tổ chức mọi hoạt động
kinh doanh của mình. Nói cách khác ngân hàng không có vốn thì không thể thực
hiện được các nghiêp vụ kinh doanh của mình. Bởi vì với đặc chưng hoạt động của
ngân hàng, vốn không chỉ là phương tiện kinh doanh chính mà lại là đối tượng kinh

doanh chủ yếu của NHTM. Do đó ngoài vốn ban đầu cần thiết - tức là vốn điều lệ
theo luật định - thì ngân hàng phải thường xuyên quan tâm tới việc tăng trưởng vốn
trong suốt quá trình hoạt động của mình. Tăng trưởng tín dụng trên cơ sở tăng
trưởng nguồn vốn.
Nhận thức được tầm quan trọng này, những năm qua công tác huy động vốn
của NHNo&PTNT Tỉnh Sơn La không ngừng được nâng cao:
Bảng 1: Kết quả hoạt động huy động vốn của NHNo Sơn La trong 3 năm.
Chỉ tiêu

Năm 2006
Tiền

I. Tổng nguồn vốn kinh
doanh
1. Huy động tại địa phương
* Phân loại theo thời gian
Thời gian không kì hạn
Thời gian có kì hạn 12
tháng
Thời gian có kì hạn > 12
tháng
2. Vốn ủy thác đầu tư

944.3

Năm 2007

Tỷ trọng

Tiền


Tỷ trọng

Năm 2008
Tỷ
Tiền
trọng

100%
87%

1.054.550
924.55

100%
1.077.814

1.229.814
1.077.814

100%

822.8
373.672

40%

432.100

41%


510.214

41%

214.317

23%

231.800

22%

278.000

23%

234.815
121.500

25%
13%

260.650
152.000

25%
12%

289.600

152.000

24%
12%

Đơn vị: Triệu VN

(Số liệu từ Phòng tín dụng - NHNo&PTNT Tỉnh Sơn La)

Họ và tên:Hoàng Trọng Hưng.
48C

3

Lớp: Kinh tế Đầu tư


Chuyờn thc tõp

PGS.TS Nguyn Bch Nguyt

1,400,000
152,000

1,200,000
1,000,000

130,000
121,500


2.Vốn uỷ thác đầu tư

800,000
1,077,814

600,000
822,804

1.Huy động tại địa phương

924,550

400,000
200,000
0
Năm 2006

Năm 2007

Năm 2008

Biu 1. C cu ngun vn phõn theo ngun gc huy ng.
Qua bng, biu trờn ta thy. Tng ngun vn ca NHNo&PTNT Tnh Sn La
hng nm cú mc tng trng khỏ c v t l v s lng, c th:
+Nm 2007 l 1.054.550 triu ng, tng so vi nm 2006 l 12%
+Nm 2008 l 1.229.814 triu ng, tng so vi nm 2007 l 17%
Trong c cu ngun vn, ngun vn huy ng t a phng cú mc tng
trng nhanh, n nh v luụn chim t l t 87% - 88% trong tng ngun vn. Kt
qu ny cú c l do ngõn hng vn dng linh hot cỏc mc lói sut, a dng cỏc
hỡnh thc huy ng theo thi gian, ci tin tỏc phong giao dch, trang b cỏc phng

tin thanh toỏn hin i, b trớ cỏn b cú tỏc phong giao dch õn cn tn ty ó cú tỏc
ng n tõm lý khỏch hng. Do vy, mc dự cỏc t chc tớn dng, cỏc t chc phi
ngõn hng trờn a bn thng xuyờn a mc lói sut cựng loi cao hn nhng
ngun vn tin gi dõn c vn khỏ n nh v cú mc tng trng khỏ.
Cựng vi vic thu hỳt ngun vn t cỏc tng lp dõn c chi nhỏnh ó duy trỡ
v cng c mi quan h vi cỏc t chc kinh t, cỏc t chc on th xó hi, thu
hỳt ngun vn nhn ri vo ngõn hng, phc v tt nhu cu np lnh, thanh toỏn
chớnh xỏc kp thi to nim tin v tng tớn nhim vi khỏch hng. Do vy ngun vn
huy ng ny ó tng lờn ỏng k qua cỏc nm, bỡnh quõn hng nm chim 78% 80% th phn trờn a bn.

H v tờn:Hong Trng Hng.
48C

4

Lp: Kinh t u t


Chuyên đề thực tâp

PGS.TS Nguyễn Bạch Nguyệt

1.1.2.2 Hoạt động sử dụng vốn.
Bất cứ một doanh nghiệp nào, kinh doanh trong lĩnh vực nào đi chăng nữa
(trừ những đơn vị kinh doanh đặc biệt của nhà nước) đều phải mang lại lợi nhuận.
Bởi vì, lợi nhận quyết định đến sự "tồn vong" của doanh nghiệp. Ngân hàng thương
mại cũng vậy, hoạt động kinh doanh trên lĩnh vực Tài chính - Tiền tệ, đối tượng
kinh doanh chính là tiền tệ và dịch vụ ngân hàng. Nhưng chủ yếu không phải bằng
vốn tự có mà chủ yếu bằng vốn của người gửi tiền qua vai trò trung gian tín dụng,
làm môi giới cho các nhà đầu tư và những người tích luỹ. Thực hiện các chức năng

chung gian của mình, nắm trong tay một khối lượng vốn của xã hội nhưng không có
quyền sở hữu, mà chỉ có quyền sử dụng với điều kiện dàng buộc về vật chất, sau
một thời gian nhất định phải hoàn lại với một khối lượng lớn hơn. Gánh trên vai một
trách nhiệm nặng nề, vậy ngân hàng phải sử dụng những đồng vốn làm sao cho thật
hiệu quả để thực hiện đúng ràng buộc và đồng thời vẫn duy trì sự tồn tại và phát
triển của mình.
NHNo&PTNT Tỉnh Sơn La là một ngân hàng thương mại hoạt động vẫn còn
mang tính chất truyền thống, cho nên hoạt động sử dụng vốn chủ yếu là cho vay
“Độc canh tín dụng”. ý thức được yêu cầu trên, những năm qua ngân hàng xác định
tư tưởng đầu tư tín dụng với phương châm “Tín dụng - hiệu quả - an toàn, tăng
trưởng tín dụng phù hợp với tốc độ tăng trưởng của nguồn vốn, tận dụng triệt để
nguồn vốn uỷ thác đầu tư”.
Thực hiện tư tưởng trên, những năm qua NHNo&PTNT Tỉnh Sơn La đã tích
cực thực hiện nhiều biện pháp cụ thể: Không quá thiên về lợi nhuận, khách hàng của
ngân hàng luôn được lựa chọn kỹ càng. Ngân hàng đã kiên quyết từ chối các khách
hàng không đảm bảo đầy đủ các điều kiện vay vốn theo quy định hoặc dự án,
phương án kinh doanh không có hiệu quả. Do vậy, những năm qua với sự nỗ lực của
các cán bộ, nhân viên NHNo&PTNT Tỉnh Sơn La, công tác đầu tư tín dụng tốc độ
tăng trưởng nhanh, chất lượng tín dụng được cải thiện, tỷ lệ nợ quá hạn luôn ở mức
dưới 1%, cụ thể:

Họ và tên:Hoàng Trọng Hưng.
48C

5

Lớp: Kinh tế Đầu tư


Chuyên đề thực tâp


PGS.TS Nguyễn Bạch Nguyệt

Bảng 2: Tình hình sử dụng vốn của ngân hàng NHNo Tỉnh Sơn La.
Đơn vị: triệu đồng
Chỉ tiêu

Năm
2006

1.Doanh số cho
vay
2.Doanh số thu nợ
3.Tổng dư nợ
+ Ngắn hạn
+ Trung và dài hạn

2007

So sánh
20
08

07/06

08/07

850.782

995.700


1.215.700 117%

122%

721.690
895.400
692.540
202.860

813.480
1.077.620
782.250
295.370

929.220
1.364.100
896.300
467.800

114%
127%
115%
158%

113%
120%
113%
146%


(Số liệu từ Phòng tín dụng - NHNo&PTNT Tỉnh Sơn La)
+ Doanh số cho vay có tốc độ tăng nhanh năm sau cao hơn năm trước. Nếu
như năm 2007 doanh số cho vay là 995.700 triệu, tăng so với năm 2006 là 17% với
số lượng tăng 144.918 triệu, đến năm 2008 doanh số cho vay đạt 1.215.700 triệu với
tốc độ tăng 22% so với năm 2007. Có thể thấy rằng, ngân hàng rất nỗ lực trong công
tác cho vay.
+ So với doanh số cho vay thì doanh số thu nợ của ngân hàng cũng đạt ở mức
cao và không kém. Nếu năm 2007 doanh số thu nợ đạt ở mức cao là 813.480 triệu
với tốc độ tăng là 13% với số tiền là 91.790 triệu so với năm 2005. Nhưng bước
sang năm 2008 con số này đạt cao hơn với doanh số thu nợ là 929.220 tỷ với tỷ lệ
tăng 14%. Như vậy, ngoài việc nỗ lực trong công tác cho vay thì NHNo Tỉnh Sơn
La còn tập trung sức lực vào công tác thu nợ để tăng nhanh vòng quay của vốn. Với
sự nỗ lực trên có thể thấy rằng dư nợ tín dụng của ngân hàng ngày một tăng:

Họ và tên:Hoàng Trọng Hưng.
48C

6

Lớp: Kinh tế Đầu tư


Chuyên đề thực tâp

PGS.TS Nguyễn Bạch Nguyệt

Biểu 2: Biểu thị sự tăng trưởng của dư nợ, doanh số cho vay và thu nợ.
1,400
1,322
1,200


1,175
1,144

1,000
800

997
992
895
850
794

890

1.Doanh sè cho vay
600

2.Doanh sè thu nî
3.Tæng d­ nî

400
200
N¨m 2006

N¨m 2007

N¨m 2008

Thông qua dư nợ và biểu trên, cho ta thấy trong những năm qua dư nợ tín

dụng của NHNo Tỉnh Sơn La luôn tăng trưởng khá bình quân từ 20 - 27% và đạt dư
nợ cao nhất 1.364.100 triệu vào năm 2007, chiếm 75% thị phần toàn tỉnh. Sự tăng
trưởng này, đã góp phần không nhỏ vào sự nghiệp phát triển kinh tế Tỉnh Sơn La.
Những năm qua ngân hàng NHNo Sơn La đã tập chung hàng trăm tỷ đồng
đầu tư cho những dự án kinh tế trọng điểm của tỉnh có vai trò làm nền tảng cho phát
triển kinh tế Tỉnh: dự án trồng chè, bông, dâu, các loại cây ăn quả của, dự án cải tạo
đàn bò địa phương, cho vay xây dựng cơ sở hạ tầng… Với sự thành công trên bên
cạnh đó còn những vấn đề nổi cộm đang là nỗi chăn trở đối ban lãnh đạo cùng với
cán bộ nhân viên ngân hàng, làm thế nào để mở rộng cho vay, nâng cao chất lượng
tín dụng, hạn chế đến mức thấp nhất nợ xấu; nhằm đưa hoạt động kinh doanh ngân
hàng ngày càng ổn định và có hiệu quả, nâng cao vị thế của mình để có một hành
trang tốt nhất trước khi bước vào hội nhập với những cơ hội mới và thánh thức mới.

Họ và tên:Hoàng Trọng Hưng.
48C

7

Lớp: Kinh tế Đầu tư


Chuyên đề thực tâp

PGS.TS Nguyễn Bạch Nguyệt

1.2 Thực trạng công tác thẩm định dự án đầu tư tại Ngân hàng
NN&PTNT tỉnh Sơn La.
1.2.1 Tổng quan về công tác thẩm định dự án đầu tư tại Ngân hàng
NN&PTNT tỉnh Sơn La
1.2.1.1 Quy mô số dự án đầu tư thẩm định tại Ngân hàng NN&PTNT

tỉnh Sơn La
Ngân hàng NN&PTNT tỉnh Sơn La là ngân hàng chi nhánh cấp 1 của Ngân
hàng NN&PTNT Việt Nam. Trong những năm qua Ngân hàng luôn là đơn vị đi đầu
trong hoạt động kinh doanh trong hệ thống Ngân hàng của Tỉnh. Cho vay trung và
dài hạn (cho vay theo dự án) là một trong các hoạt động kinh doanh chính của Ngân
hàng. Đóng góp một phần lớn vào sự thành công của Ngân hàng trong những năm
qua. Thẩm định dự án là một công tác quan trọng trong hoạt động cho vay theo dự
án của Ngân hàng. Trong những năm vừa qua Ngân hàng đã tiếp nhận và chấp nhận
cho vay số dự án và số tiền cho vay được thể hiện qua bảng sau.
Bảng 3. Quy mô số dự án đầu tư xin vay vốn tại Ngân hàng NN&PTNT
tỉnh Sơn La.
Chỉ tiêu
Dự án xin vay vốn
Tổng số dự án.
Tổng số tiền (Tr.đồng)
Dự án được chấp nhận
Tổng số dự án
Tổng số tiền (Tr.đồng)
Dự án bị từ chối
Tổng số dự án.
Tổng số tiền (Tr.đồng)
Tỷ lệ dự án được chấp
nhận(%)
Số dự ỏn
Số tiền
Tỷ lệ dự án từ chối (%)
Số dự án
Số tiền

2006


2007

2008

10 tháng 2009

25

35

28

24

25

35

28

24

756.587

896.325

1153.256

1253.568


18

33

23

20

18

33

23

20

652.225

773.458

1015.235

1125.956

7

2

5


4

7

2

5

4

104.362

122.867

138.021

127.612

72%

94%

82%

83%

86%

86%


88%

90%

28%

6%

18%

27%

14%

14%

12%

10%

(Nguồn: Báo cáo hoạt động thẩm định tại phòng tín dụng Ngân hàng
NN&PTNT tỉnh Sơn La)

Họ và tên:Hoàng Trọng Hưng.
48C

8

Lớp: Kinh tế Đầu tư



Chuyên đề thực tâp

PGS.TS Nguyễn Bạch Nguyệt

Qua bảng trên cho thấy số dự án vay vốn tăng không đều qua các năm do
nhiều nhân tố tác động kinh tế xã hội tác động. Năm 2007 nền kinh tế có sự phát
triển mạnh mẽ, các Doanh nghiệp hoạt động hiệu quả đều muốn mở rộng sản xuất.
Cùng với đó là công trình Thủy điện Sơn La bước vào giai đoạn xây dựng nhiều
hạng mục công trình cơ sở, nhu cầu về vốn để đầu tư vào dự án tăng, số dự án xin
vay vốn đã tăng 40% so với năm 2006. Trong đó có 33 dự án được chấp thuận và 2
dự án từ chối. Các dự án từ chối là các dự án qua công tác thẩm định chưa đạt yêu
cầu. Bước sang năm 2008 nền kinh tế đối mặt với nhiều thách thức về lạm phát, sự
đi xuống của thị trường chứng khoán, nền kinh tế toàn cầu có sự suy thoái, số dự án
đầu tư xin vay vốn tại Ngân hàng đã giảm 25% so với năm 2007. Do chính sách thu
hẹp tín dụng từ Ngân hàng NN&PTNT Việt Nam, Ngân hàng chỉ tập trung cho vay
các khách hàng quen và các dự án lớn phục vụ thủy điện. Vì vậy tuy số dụ án giảm
nhưng khối lượng tiền vay vẫn tăng 28.67%. Trong đó 28 dự án được chấp thuận 5
dự án bị từ chối. Bước sang năm 2009 nền kinh tế có dấu hiệu hồi phục, lạm phát
giảm xong tâm lý e dè của khách hàng cùng với sự ra đời của nhiều ngân hàng.
Nguồn tiền huy động của ngân hàng giảm nền hoạt động cho vay dự án vẫn dè
chừng tập trung vào các khách hàng quên và các dự án phục vụ thủy điện lớn. Khối
lượng tiền vay tăng 8.6 %. Số dự án được chấp nhận cho vay là 20 dự án, số dự án
bị từ chối là 4 dự án. Các dự án bị từ chối là các dự án nhỏ, dự án qua thẩm định
không đạt yêu cầu, Nguồn vốn cho vay của Ngân hàng còn ít.

Họ và tên:Hoàng Trọng Hưng.
48C


9

Lớp: Kinh tế Đầu tư


Chuyên đề thực tâp

PGS.TS Nguyễn Bạch Nguyệt

Qua 4 năm nhìn lại quy mô số dự án thẩm định tại Ngân hàng NN&PTNT tỉnh Sơn
La mặt bằng chung của các Ngân hàng trên địa bàn tỉnh là không cao nhưng khối
lượng tiền vay luôn cao. Qua đó cho thấy công tác thẩm định và cho vay theo dự án
của Ngân hàng đã bắt đầu chú trọng vào chất lượng

Họ và tên:Hoàng Trọng Hưng.
48C

10

Lớp: Kinh tế Đầu tư


Chuyên đề thực tâp

PGS.TS Nguyễn Bạch Nguyệt

1.2.1.2 Cơ cấu dự án đầu tư thẩm định tại Ngân hàng NN&PTNT tỉnh Sơn La.
Chỉ tiêu

2006


2007

2008

10tháng2009

Số dự
án

Số tiền

Số dự
án

Số tiền

Số dự
án

Số tiền

Số dự
án

Số tiền

25

756.587


35

896.235

28

1153.26

24

1253.57

12

364.254

11

253.254

9

201.589

7

198.284

Công nghiệp


8

267.042

20

523.437

13

756.254

11

856.587

Dịch vụ

5

125.291

4

119.544

5

170.159


4

123.239

Khác

0

0

0

0

1

25.254

2

75.458

25

756.587

35

896.235


28

1153.26

24

1253.57

13

487.589

19

568.568

9

358.591

7

298.328

7

215.25

11


205.289

14

652.872

13

735.256

0

0

0

0

1

25.256

1

20.254

Khác

5


53.748

5

122.378

4

116.537

3

199.73

Dự án theo loại tiền

25

756.587

35

896.235

28

1153.26

24


1253.57

Nội tệ

25

756.587

35

896.235

27

91.281

23

1233.31

Ngoại tệ

0

0

0

0


1

25.256

1

20.254

Dự án theo ngành
kinh tế
Nông, lâm, ngư
nghiệp

Dự án theo thành
phần kinh tế
Doanh nghiệp nhà
nước
Công ty cổ phần,
Công ty TNHH
Doanh nghiệp cố
vốn đầu tư nước
ngoài.

Họ và tên:Hoàng Trọng Hưng.
48C

11

Lớp: Kinh tế Đầu tư



Chuyên đề thực tâp

PGS.TS Nguyễn Bạch Nguyệt

Biểu đồ: Cơ cấu số dự án thẩm định theo ngành kinh tế

Biểu đồ: Cơ cấu số dự án thẩm định theo thành phần kinh tế.
1.2.2 Mục đích và căn cứ thẩm định

Họ và tên:Hoàng Trọng Hưng.
48C

12

Lớp: Kinh tế Đầu tư


Chuyên đề thực tâp

PGS.TS Nguyễn Bạch Nguyệt

1.2.2.1 Mục đích của thẩm định
- Mục đích chính của công tác thẩm định dự án vay vốn tại Ngân hàng NN&PTNT
tỉnh Sơn La là đánh giá dự án có hoàn trả được đúng thời hạn và đủ số lượng hay
không. Dự án có khả năng trả nợ vốn vay khi dự án hoạt động hiệu quả. Ngân hàng
đánh giá khả năng trả nợ vốn thông qua đánh giá một số chỉ tiêu của dự án.

Đánh giá tính hợp lý của dự án: Tính hợp lý được biểu hiện một cách tổng

hợp (biểu hiện trong tính hiệu quả và tính khả thi) và được biểu hiện ở từng nội
dung và cách thức và hiệu quả kinh tế - xã hội của dự án..

Đánh giá tính khả thi của tính toán của dự án. Dự án khả thi mới có thể thực
hiện và đem lại hiệu quả. Dự án ban đầu mới là đánh giá tính khả thi dự án của chủ
đầu tư, thẩm định tính khả thi của dự án để đánh giá lại tính khả thi của dự án trên
quan điểm của ngân hàng để đảm bảo tính khách quan và chính xác.

Đánh giá tính hiệu quả của dự án: hiệu quả của dự án được xem xét trên hai
phương diện, hiệu quả tài chính dự án: Đây là mục đích hết sức quan trọng trong
thẩm định dự án. Một dự án hợp lý và hiệu quả cần phải có tính khả thi. Tất nhiên
hợp lý và hiệu quả là hai điều kiện quan trọng để dự án có tính khả thi. Nhưng tính
khả thi còn phải xem xét với nội dung và phạm vi rộng hơn của dự án (xem xét các
kế hoạch tổ chức thực hiện, môi trường pháp lý của dự án...).
Ba mục đích là ba mục đích cơ bản để dự án khả thi và đạt hiệu quả có vậy dự án
mới có khả năng hoàn trả vốn cho Ngân hàng.
1.2.2.2 Căn cứ thẩm định
1/ Chủ trương phát triển kinh tế xã hội của ngành, địa phương.
2/ Quy hoạch phát triển được duyệt hay các nhiệm vụ cụ thể được Nhà nước
giao ( chỉ thị, nghị quyết… của các cấp lãnh đạo Nhà nước).
3/ Hệ thống văn bản pháp quy: các thông tư của Bộ KH&ĐT, Bộ TC, Bộ XD
hướng dẫn thực hiện NĐ số 16/2005NĐ-CP ngày 7/2/2005 về quản lý dự án đầu tư
xây dựng công trình của Chính phủ để làm cơ sở cho việc thẩm định dự án đầu tư để
được cấp phép đầu tư hoặc cho phép đâu tư.

Các tài liệu căn cứ thẩm định.
• Dự án (luận chứng kinh tế kỹ thuật) đã được cấp thẩm quyền phê duyệt
(nếu có).
• Văn bản về chủ trương đường lối phát triển kinh tế của Nhà nước, nhiệm
vụ phát triển ngành và địa phương.


Họ và tên:Hoàng Trọng Hưng.
48C

13

Lớp: Kinh tế Đầu tư


Chuyên đề thực tâp

PGS.TS Nguyễn Bạch Nguyệt

• Các tài liệu quy hoạch về vùng kinh tế.
• Các thông tin về tình hình giá cả đối với hàng hóa vật tư, thiết bị, sản
phẩm dịch vụ… có liên quan đến dự án.
• Các tiêu chuẩn về định mức kinh tế kỹ thuật, suất đầu tư.
• Tình hình sản xuất kinh doanh, tài chính và pháp lý của khách hàng đến
thời điểm gần nhất.
• Hồ sơ vay vốn ngân hàng.
• Thảm khảo các dự án tương tự ( nếu có).
• Quy chế cho vay hiện hành của tổ chức tín dụng đối với khách hàng và
các quy định bảo đảm tiền vay đang có hiệu lực.
• Các văn bản quy phạm pháp luật khác có liên quan các tài liệu có thể
được thay đổi, bổ sung theo từng thời điểm nhất định. Khi tiến hành thẩm
định phải căn cứ vào hiệu lực của các văn bản có liên quan để xem xét
cho phù hợp.

1.2.3 Quy trình thẩm định.
Sơ đồ : Quy trình thẩm định dự án đầu tư tại Ngân hàng NN&PTNT tỉnh Sơn La.


Họ và tên:Hoàng Trọng Hưng.
48C

14

Lớp: Kinh tế Đầu tư


Chuyên đề thực tâp

PGS.TS Nguyễn Bạch Nguyệt

Phòng tín dụng

Cán bộ thẩm định

Trưởng phòng thẩm định

Tiếp nhận hồ sơ

Đưa yêu cầu, giao
hồ sơ vay vốn

Chưa đủ cơ sở để thẩm định

Kiểm
tra hồ



Nhận hồ sơ để
thầm định

Thẩm
định

Bổ sung, giải trình
(nếu chưa rõ)

Chưa đạt yêu cầu

Lập báo cáo thẩm định

Đạt

Nhận lại hồ sơ và
kết quả thẩm định

Họ và tên:Hoàng Trọng Hưng.
48C

Kiểm
tra,
kiểm
soát

Lưu hồ sơ, tài liệu

15


Lớp: Kinh tế Đầu tư


Chuyên đề thực tâp

PGS.TS Nguyễn Bạch Nguyệt

Trình tự thực hiện thẩm định dự án đầu tư được tiến hành qua các bước chính
sau:
- Tiếp nhận, kiểm tra hồ sơ dự án xin vay vốn: nếu hồ sơ vay vốn chưa đủ cơ
sở thẩm định thì chuyển lại cán bộ thẩm định hướng dẫn khách hàng hoàn chỉnh, bổ
sung hồ sơ; nếu đã đủ cơ sở thẩm định thì ký giao nhận hồ sơ vào sổ theo dõi và
giao hồ sơ cho cán bộ thẩm định.
- Trên cơ sở đối chiếu các quy định, thông tin có liên quan và các nội dung
yêu cầu (hoặc tham khảo) được quy định tại hướng dẫn thuộc quy trình này. Cán bộ
thẩm định tổ chức xem xét, thẩm định dự án đầu tư và khách hàng vay vốn. Nếu cần
thiết, đề nghị Cán bộ thẩm định hoặc khách hàng bổ sung hồ sơ hoặc giải trình rõ
thêm.
- Cán bộ thẩm định lập báo cáo thẩm định dự án trình Trưởng phòng thẩm
định xem xét.
- Trưởng phòng thẩm định kiểm tra, kiểm soát về nghiệp vụ, thông qua hoặc
yêu cầuc cán bộ thẩm định chỉnh sửa, làm rõ nội dung.
- Cán bộ thẩm định hoàn chỉnh nội dung Báo cáo thẩm định trình Trưởng
phòng thẩm định thông qua, lưu hồ sơ tài liệu cần thiết và gửi trả hồ sơ kèm Báo cáo
thẩm định cho Trưởng phòng tín dụng.
1.2.4 Phương pháp thẩm định.
- Trong quá trình thẩm định các dự án vay vốn tại Ngân hàng NN&PTNT
tỉnh Sơn La phương pháp chủ yếu được áp dụng là hai phương pháp
• Phương pháp thẩm định theo trình tự
• Phương pháp đánh giá, so sánh đổi chiếu các chỉ tiêu.

Do đặc điểm hiệu quả và dễ dàng áp dụng hai phương pháp trên là hai phương pháp
chính phục vụ cho thẩm định tất cả các nội dung của dự án. Thực tế cán bộ thẩm
định chủ yếu căn cứ vào các kinh nghiệm và các dự án tương tự để so sánh đối chiếu
tính hợp lý của các nội dung của dự án
1.2.4.1 Phương pháp thẩm định theo trình tự.
Phương pháp thẩm định theo trình tự được Ngân hàng NN&PTNT Tỉnh
Sơn La được áp dụng phổ biến trong thẩm định tất cả các dự án. Cán bộ thẩm
định sau khi tiếp nhận hồ sơ của dự án tiến hành các thẩm định theo trình tự từ
tổng quát đến thẩm định chi tiết các nội dung của dự án..Xem xét khái quát các

Họ và tên:Hoàng Trọng Hưng.
48C

16

Lớp: Kinh tế Đầu tư


Chuyên đề thực tâp

PGS.TS Nguyễn Bạch Nguyệt

nội dung cần thẩm định của dự án, qua đó đánh giá một cách chung nhất tính
đầy đủ, phù hợp, hợp lý của dự án như: hồ sơ dự án, tư cách pháp lý của chủ
đầu tư… Thẩm định tổng quát hình dung khái quát dự án, hiểu rõ quy mô, tầm
quan trọng của dự án. Thẩm định chi tiết: Được cán bộ thẩm định tiến hành sau
thẩm định tổng quát. Việc thẩm định này được tiến hành tỉ mỉ, chi tiết với từng
nội dung của dự án từ việc thẩm định các điều kiện pháp lý đến việc thẩm định
thị trường, kỹ thuật, tổ chức quản lý, tài chính và kinh tế xã hội của dự án. Mỗi
nội dung xem xét đưa ra những ý kiến đánh giá đồng ý hay cần sửa đổi thêm

hoặc không thể chấp nhận được. Tuy nhiên mức độ tập trung cho những nội
dung cơ bản có thể khác nhau tùy theo đặc điểm và tình hình cụ thể của dự án.
Trong bước thẩm định chi tiết, cán bộ thẩm định kết luận rút ra nội dung bước
có thể là điều kiện để tiếp tục ngiên cứu. Nếu một số nội dung cơ bản của dự án
bị bác bỏ thì có thể bác bỏ dự án mà không cần đi vào thẩm định toàn bộ các
nội dung tiếp theo.
1.2.4.2 Phương pháp so sánh đối chiếu.
Đây là một phương pháp đơn giản và được dùng rất phổ biến trong khi thẩm
định cũng như tái thẩm định tài chính dự án. Cán bộ thẩm định Ngân hàng
NN&PTNT tỉnh Sơn La thường áp dụng phương pháp so sánh đổi chiếu dựu án
đang thẩm định với các dự án tương tự về tất cả các nội dung của dự án. Trong từng
khía cạnh của dự án, cán bộ thẩm định áp dụng so sánh đối chiếu với từng loại tài
liệu liên quan. Trong phân tích thị trường, so sánh giá bán sản phẩm với các sản
phẩm tương tự đã có trên thị trường. Trong phân tích khía cạnh kỹ thuật Ngân hàng
so sánh một số định mức kỹ thuật đã được Ngân hàng trung ương hướng hướng dẫn
thường là một số tiêu chuẩn sau: .
• Các tiêu chuẩn, quy chuẩn về công nghệ của một số trang bị.
• Tiêu chuẩn về sản phẩm của dự án mà thị trường đòi hỏi như chất
lượng sản phẩm, mẫu mã…
• Các chỉ tiêu tổng hợp về nguồn vốn, cơ cấu vốn, suất đầu tư…
• Các chỉ tiêu về hiệu quả của dự án…
• Một số định mức tiêu hao năng lượng, nguyên liệu, nhiên liệu… của
các ngành theo định mức kinh tế - kỹ thuật hiện hành.
1.2.4.3 Phương pháp dự báo.

Họ và tên:Hoàng Trọng Hưng.
48C

17


Lớp: Kinh tế Đầu tư


Chuyên đề thực tâp

PGS.TS Nguyễn Bạch Nguyệt

Đặc điểm của dự án đầu tư là diễn ra trong thời gian dài vì vậy cán bộ thẩm
định cần phải sử dụng phương pháp dự báo để xác định chính xá hiệu quả của dự án.
Phương pháp dự báo thường áp dụng trong các nội dung:
• Dự báo cung - cầu thị trường về nguyên vật liệu, sản phẩm đầu vào
của dự án qua các năm kể từ khi dự án bắt đầu cho tới khi kết thúc dự
án như: Nguyên vật liệu đầu vào, biến động về giá mua, chính sách
nhập khẩu hàng hóa… Cán bộ thẩm định cần phải dự đoán đơn giá
dựa trên các thông tin về thị trường.
• Dự báo cung - cầu thị trường về sản phẩm đầu ra của dự án. Dựa vào
định mức tiêu dùng và quy mô đối tượng tiêu dùng, chúng ta có thể dự
báo được lượng cầu về hàng hóa, đồng thời cũng cần dự báo về các
sản phẩm thay thế hoặc có tính năng tương tự như đối thủ cạnh tranh
của doanh nghiệp
1.2.3.4 Phương pháp triệt tiêu rủi ro.
Phương pháp triệt tiêu rủi ro là một phương pháp mới và thực sự cần thiết
đối với quá trình thẩm định dự án đầu tư vì: Quá trình soạn thảo dự án đứng trên
góc độ chủ quan của người lập, thường nhìn nhận dự án với nhiều thuận lợi,
nhưng khi dự án đi vào thực tiễn thì gặp nhiều khó khăn thậm chí có dự án chấm
dứt hoạt động trước thời hạn. Bất kỳ một dự án nào cũng phải chịu những rủi ro
ảnh hưởng đến hiệu quả và tính khả thi của nó. Để đảm bảo tính hiệu quả và
vững chắc của dự án, người ta thường dự đoán một số rủi ro có thể xảy ra để có
biện pháp kinh tế hoặc hành chính thích hợp, hạn chế thấp nhất các tác động rủi
ro hoặc phân tán rủi ro cho các đối tác có liên quan.

1.2.5 Nội dung thẩm định dự án vay vốn tại Ngân hàng NN&PTNT tỉnh
Sơn La.
Trước khi đi vào thẩm định dự án đầu tư cán bộ thẩm định Ngân hàng
NN&PTNT Tỉnh Sơn La tiến hành thẩm định khách hàng vay vốn. Đây là một trong
các nội dung cần thiết để xem xét đánh giá khả năng tài chính, quản lý và tính hợp
pháp của chủ đầu tư. Dự án có thể thực hiện chủ đầu tư phải có đủ năng lực tài chính
và năng lực pháp lý cần thiết. Thẩm định khách hàng vay vốn cán bộ thẩm định tiến
hành thẩm định một số nội dung
 Tư cách pháp lý, pháp nhân

Họ và tên:Hoàng Trọng Hưng.
48C

18

Lớp: Kinh tế Đầu tư


Chuyên đề thực tâp

PGS.TS Nguyễn Bạch Nguyệt

 Phân tích tình hình sản xuất kinh doanh và tài chính của khách hàng vay vốn.
Trong thẩm định tình hình sản xuất kinh doanh cán bộ thẩm định thường thẩm
định một số chỉ tiêu:
o Hệ số về khả năng thanh toán.
o

Hệ số thanh toán ngắn hạn:


o

Hệ số thanh toán tức thời:

o

Hệ số thanh toán vốn lưu động:

o

Hệ số kết cấu tài chính.

Cơ cấu vốn của doanh nghiệp thể hiện qua một số chỉ tiêu:
o Hệ số nợ tổng quát.
o

Hệ số nợ trên vốn chủ sở hữu

o

Hệ số thanh toán hằng năm.

o

Hệ số sinh lời ( khả năng sinh lời ).

o

Tỷ số sinh lợi trên vốn tự có (ROE).


o

Tỷ số sinh lợi trên tài sản (ROA).

1.2.4.2 Nội dung thẩm định dự án đầu tư.
1.2.4.2.1 Xem xét căn cứ pháp lý của bộ hồ sơ pháp lý của dự án đầu tư.
Về nguyên tắc, dự án đầu tư phải được lập và đáp ứng đủ các quy định tại
NĐ số 16/NĐ-CP ngày 07/02/2005 của Chính phủ về quản lý dự án đầu tư xây dựng
công trình.
Trên thực tế tại Ngân hàng NN&PTNT tỉnh Sơn La khi thẩm định yêu cầu
một số hồ sơ cơ bản sau:
o
Quyết định đầu tư cho phép đầu tư hoặc giấy phép của cơ quan quản
lý nhà nước có thẩm quyền.
o
Dự án đầu tư và quyết định phê duyệt dự án đầu tư của cơ quan Nhà
nước có thẩm quyền.
o
Thiết kế kỹ thuật; thiết kế kỹ thuật thi công về nội dung.
o

Giấy phép xây dựng công trình.

o

Tổng dự toán công trình được phê duyệt.

o

Y kiến của cơ quan quản lý ngành, cơ quan chuyên môn chính quyền


sở tại địa điểm thực hiện dự án đầu tư.
o
Nghị quyết của HĐQT, sáng lập viên… về đầu tư dự án.

Họ và tên:Hoàng Trọng Hưng.
48C

19

Lớp: Kinh tế Đầu tư


Chuyên đề thực tâp

PGS.TS Nguyễn Bạch Nguyệt

o

Các giấy tờ liên quan về đất và địa điểm xây dựng.

o

Quyết định thành lập Ban chỉ đạo dự án, Ban chủ nhiệm dự án, Ban

quản lý dự án.
o
Các hồ sơ có liên quan khác.
1.2.4.2.2 Thẩm


định về thị trường.

Thẩm định thị trường là khâu thẩm định đầu tiên và có ý nghĩa quan trọng bởi
vì nó là một trong những yếu tố quyết định khả năng hoàn trả vốn đầu tư, khả năng
trả nợ cũng như những đóng góp của dự án đối với quá trình phát triển kinh tế xã hội
quốc gia.
Trên thực tế cán bộ thẩm định tiến hành thẩm định khía cạnh thị trường của
dự án áp dụng phương pháp thẩm định theo trình tự và phương pháp so sánh đối
chiếu các chỉ tiêu. Tiến hành thẩm định từ tổng quát so sánh đối chiếu với các dự án
tương tự, dựa vào kinh nghiệm để đánh giá khía cạnh thị trường của dự án. Ngoài ra,
cán bộ thẩm định so sánh đối chiếu với các tài liệu trên mạng Internet và tài liệu lưu
trữ trong công ty để thẩm định khía cạnh thị trường. Thẩm định khía cạnh thị
trường, cán bộ thẩm định thẩm định một số chỉ tiêu:
o
Sản phẩm của dự án: Thẩm định đặc tính sản phẩm của dự án được
thực hiện chủ yếu ở hai phương diện:
 Loại sản phẩm: Xem xét sản phẩm tiêu thụ của dự án thuộc loại nào (Sản
phảm phục vụ cho sản xuất hoặc tiêu dùng; sản phẩm thuộc mặt hàng chiến
lược hay mặt hàng thay thế nhập khẩu để từ đó biết được đối tượng khách
hàng tiềm năng, sách ưu đãi đầu tư của Nhà nước.
 Chu kỳ sản phẩm. Khi lựa chọn sản phẩm của dự án, cần tiến hành điều tra,
nghiên cứu thị trường để biết được sản phẩm dự định sản xuất đang ở giai
đoạn nào của chu kỳ sản phẩm.
Cán bộ thẩm định tiến hành so sánh phân tích sản phẩm của dự án với sản phẩm
cùng loại hoặc sản phẩm gần giống sản phẩm của dự án.
o
Khu vực thị trường: thị trường được phân ra trong nước, nước ngoài
(nếu dự án có xuất khẩu). Thẩm định khu vực thị trường là xem xét, sản phẩm dich
vụ của dự án đó được tiêu thụ trong nước, nước ngoài hay tiêu thụ ở cả hai khu vực.
o

Thẩm định nhu cầu sản phẩm tiêu thụ trên thị trường hiện tại và của thị
trường tương lai.

Họ và tên:Hoàng Trọng Hưng.
48C

20

Lớp: Kinh tế Đầu tư


Chuyên đề thực tâp

PGS.TS Nguyễn Bạch Nguyệt

Cán bộ thẩm định nhu cầu thị trường hiện tại để biết mức độ tiêu thụ sản
phẩm của dự án (số cầu sản phẩm) hiện nay trên thị trường, tính toán được mức tiêu
thụ hiện tại về loại sản phẩm của dự án cần thu thập được những dữ liệu sau:
o Số lượng sản xuất trong năm tính toán của các cơ sở hiện có.
o Số lượng nhập khẩu trong năm tính toán.
o Số lượng xuất khẩu của năm tính toán.
o Thẩm định nhu cầu thị trường tương lai
Ngoài việc thẩm định nhu cầu hiện tại cán bộ thẩm định biết được mức tiêu
thụ sản phẩm của dự án hiện nay trên thị trường cần phải thẩm định để dự báo nhu
cầu của sản phẩm dự án trong tương lai, từ đó đưa ra đánh giá tính hợp lý của phân
tích sản phẩm của dự án.
Số lượng sản phẩm của dụ án có thể tiêu thụ được tùy thuộc vào tổng nhu cầu
trong tương lai đối với sản phẩm.Cán bộ thẩm định tiến hành dự báo số cầu sản
phẩm của dự án ở trong nước cũng như xuất khẩu trong những năm tới.
Sau khi tính toán, dự báo bằng các phương pháp khác nhau xuất phát từ một

dãy số thời gian giống nhau, đánh giá các kết quả, cần tính toán độ lệch chuẩn của
phương pháp dự báo.
o Thẩm định chiến lược cạnh tranh, chiến lược tiếp thị và phân phối sản
phẩm của dự án.
Cán bộ thẩm định thẩm định khả năng cạnh tranh sản phẩm của dự án ở hai
phương diện: giá cả và chất lượng, mẫu mã sản phẩm.
Giá cả: so sánh giá bán dự kiến của sản phẩm dự án với giá bán cùng loại trên
thị trường để biết rẻ hơn không để biết khả năng cạnh tranh trên thị trường của sản
phẩm về phương diện giá cả.
Chất lượng, mẫu mã: so sánh với chất lượng, mẫu mã của sản phẩm dự án với
chất lượng mẫu mã sản phẩm cùng loại trên thị trường.
Chiến lược tiếp thị sản phẩm và phân phối sản phẩm: khả năng thành hiện
thực, sản phẩm dự án phải được nhiều người tiêu dùng biết và cần sản phẩm của dự
án, doanh nghiệp phảI có chiến lược tiếp thị.
Thẩm định chiến lược tiếp thị của dự án ngoài việc xem xét các đối tượng
khách hàng tiềm năng, khách hàng mục tiêu, các phương án giới thiệu sản phẩm để
hỗ trợ cho quá trình tiêu thụ sản phẩm, cán bộ thẩm định còn xét đến các cách tổ
chức bán hàng. Thẩm định khả năng chiếm lĩnh thị trường của dư án.

Họ và tên:Hoàng Trọng Hưng.
48C

21

Lớp: Kinh tế Đầu tư


Chuyên đề thực tâp

PGS.TS Nguyễn Bạch Nguyệt


Khả năng chiếm lĩnh thị trường của dự án được thể hiện thông qua các chỉ
tiêu thị phần mà dự án có thể đạt được. Thị phần thị trường chiếm lĩnh phản ánh quy
mô nhu cầu sản phẩm của dự án; thị phần đạt được của dự án tùy thuộc vào quan hệ
cung cầu sản phẩm trên thị trường và khả năng cạnh tranh của sản phẩm dự án.
1.2.4.2.3 Thẩm

về khía cạnh định kỹ thuật của dự án.

Việc xem xét đánh giá về kỹ thuật của một số dự án đầu tư có công nghệ kỹ
thuật cao đối với cán bộ thẩm định rất khó khăn vì cán bộ ngân hàng không thể am
hiểu chuyên sâu về công nghệ kỹ thuật của nhiều ngành. Trên thực tế, cán bộ thẩm
định ngân hàng thường thực hiện bằng cách thuê chuyên gia tư vấn hoặc tổ chức tư
vấn có tư cách pháp nhân ký kết hợp đồng kinh tế về tư vấn có quy định quyền lợi
và trách nhiệm về một số khía cạnh kỹ thuật và giá cả của máy móc thiết bị, quy
trình công nghệ sản xuất. Trên địa bàn tỉnh, việc thuê tư vấn tương đối khó khăn do
hạn chế về số lượng và chất lượng của các tổ chức tư vấn. Đối với các dự án lớn cán
bộ thẩm định thường phải thuê các tổ chức tư vấn có năng lực và uy tín cao tại Hà
Nội.
Đối với các dự án cán bộ thẩm định tiến hành thẩm định, cán bộ thẩm định
tiến hành thẩm định một số nội dung sau:


Việc dự án có phải lập thẩm định và trình duyệt báo cáo đánh giá tác
động môi trường, phòng cháy chữa cháy không. Thẩm định chi phí xây dựng
nhà xưởng cần căn cứ vào quy định mức dự toán do các cơ quan quản lý
chuyên ngành ban hành hoặc có thể sử dụng các chỉ tiêu đơn giá tổng hợp
đúc kết từ các công trình tương tự trong khoảng thời gian gần với thời gian
xây dựng nhà xưởng.




Thẩm định công nghệ và Thẩm định địa điểm xây dựng. Cán bộ thẩm
định sử dụng phương pháp so sánh đối chiếu về chi phí đầu tư so với các dự
án tượng tự ở các địa điểm khác nhau..



Thẩm định về nguồn nhân lực thực hiện dự án: Cần xác định và phân
loại công nhân chuyên môn để từ đó xác định được nhu cầu đào tạo và lập kế
hoạch đào tạo công nhân.




Thẩm định về môi trường và bảo vệ tài nguyên.
Cắn cứ vào thông tư hướng dẫn của Bộ khoa học công nghệ môi
trường về đánh giá tác động của môi trường về đánh giá tác động của môi
trường đối với các dự án đầu tư, việc thẩm định về môi trường và bảo vệ tài

Họ và tên:Hoàng Trọng Hưng.
48C

22

Lớp: Kinh tế Đầu tư


Chuyên đề thực tâp


PGS.TS Nguyễn Bạch Nguyệt

nguyên được tiến hành đánh giá tác động của sản xuất ảnh hưởng đến môi
trường và đánh giá các biện pháp xử lý ô nhiễm môi trường.
1.2.4.2.4 Thẩm

định phương diện tài chính của dự án đầu tư.

Đối với ngân hàng việc thẩm định tài chính có ý nghĩa quan trọng đặc biệt
vì liên hệ đến việc tính toán khả năng sinh lời, khả năng trả nợ, bảo đảm thu hồi nợ
đúng hạn theo thời gian quy định. Thẩm định tài chính của dự án đầu tư là xem xét
tất cả các nội dung tài chính có liên quan đến dự án, từ các vấn đề kiểm tra chi phí
đầu tư cho dự án, việc tính nguồn tài trợ cho dự án, đến việc xác định hiệu quả của
dự án, khả năng rủi ro của dự án có thể gặp phải.
Trên thực tế, cán bộ thẩm định ngân hàng NN&PTNT tỉnh Sơn La thường
tiến hành thẩm định các nội dung sau:
Tổng vốn đầu tư, nguồn vốn bảo đảm và cơ cấu các loại vốn.
1/ Tổng vốn đầu tư
: Tổng vốn đầu tư dự án đầu tư là toàn bộ chi phí của dự án đầu tư được xác
định trong giai đoạn lập dự án gồm chi phí xây dựng, chi phí thiết bị, chi phí đền bù
giải phóng mặt bằng, tái định cư, chi phí khác bao gồm cả vốn lưu động, lãi vay
trong thời gian xây dựng và chi phí dự phòng. Tổng mức vốn đầu tư được ghi trong
quyết định đầu tư.
Trên thực tế, cán bộ thẩm định ngân hàng NN&PTNT tỉnh Sơn La thẩm định
tổng mức đầu tư của dự án sử dụng phương pháp so sánh đối chiếu. So sánh đối
chiếu các chi phí của dự án với các dự án tương tự. Kiểm tra giá các yếu tố đầu vào
của dự án qua tài liệu trên mạng và hướng dẫn thẩm định của Ngân hàng
NN&PTNT Việt Nam. Thẩm định về tổng mức vốn đầu tư được phê duyệt gồm có
vốn cố định(đầu tư cơ bản và vốn lưu động), vốn sản xuất, vốn lưu thông. Việc thẩm
định tổng vốn đầu tư rất quan trọng để tránh việc khi thực hiện vốn đầu tư tăng lên

hoặc giảm đi quá lớn so với dự kiến ban đầu dẫn đến việc khônh cân đối được
nguồn, ảnh hưởng đến hiệu quả và khả năng trả nợ của dự án. Xác định tổng vốn
đầu tư sát thực tế là cơ sở để tính toán hiệu quả tài chính và dự kiến khả năng trả nợ
của dự án. Cán bộ thẩm định đánh giá tổng vốn đầu tư của dự án đã được tính toán
kỹ hay chưa, xem xét các yếu tố làm tăng chi phí do trượt giá, phát sinh thêm khối
lượng, dự phòng việc thay đổi tỷ giá ngoại tệ, nếu dự án có sử dụng ngoại tệ. Thông
thường kết quả phê duyệt tổng vốn đầu tư của cấp có thẩm quyền là hợp lý. Tuy
nhiên, trên cơ sở những dụ án tương tự đã thực hiện và được ngân hàng đúc rụt ở
giai đoạn thẩm định sau dự án đầu tư (về suất vốn đầu tư, về phương án kỹ thuật

Họ và tên:Hoàng Trọng Hưng.
48C

23

Lớp: Kinh tế Đầu tư


Chuyên đề thực tâp

PGS.TS Nguyễn Bạch Nguyệt

công nghệ, về các hạng mục cần thiết và chưa thực sự cần thiết trong giai đoạn thực
hiện đầu tư …) Sau khi so sánh nếu thấy có sự khác biệt lớn ở bất kỳ nội dung nào
thì phải tập trung phân tích, tìm hiểu nguyên nhân và đưa ra nhận xét. Từ đó, đưa ra
cơ cấu vốn đầu tư hợp lý mà vẫn đảm bảo đạt được mục tiêu dự kiến ban đầu của dự
án để làm cơ sở xác định mức tài trợ tối đa mà ngân hàng có thể tham gia vào dự án.
2/ Nguồn vốn đầu tư và cơ cấu nguồn vốn đầu tư và chi phí sử dụng vốn:
• Vốn tự có của khách hàng (ghi rõ số tiền, tỷ trọng vốn tự có trong tổng vốn
đầu tư, bao gồm vốn bằng tiền, vốn bằng hiện vật). Việc xác định vốn tự có của

khách hàng tham gia vào tổng vốn đầu tư dựa vào vốn tự có trừ đi giá trị tài sản
cố định trong bản cân đối kế toán và phần lợi nhuận để lại trong giai đoạn thẩm
định. Đến khi hiện dự án đầu tư, khách hàng chứng minh tính xác thực vốn tự
có bằng các chứng từ giải ngân bằng vốn tự có của mình để mua sắm hay đầu
tư.
• Nguồn vốn vay (ghi rõ số tiền xin vay, tỷ trọng vốn vay trong tổng vốn đầu
tư, vay vốn cố định hay vốn lưu động.
• Các nguồn vốn khác (nếu có): ghi số tiền, tỷ trọng trong tổng vốn đầu tư:
vốn ngân sách cấp (đối tượng đầu tư); vốn góp liên doanh, phát hành trái phiếu,
bán cổ phần, vay cán bộ công nhân viên.
• Chi phí sử dụng vốn là giá mà doanh nghiệp phải trả cho việc sử dụng các
nguồn tài trợ. Chi phí sử dụng vốn được xem là tỷ suất sinh lợi mà các nhà đầu
tư trên thị trường yêu cầu khi đầu tư vào chứng khoán của doanh nghiệp. Như
vậy chi phí sử dụng vốn của doanh nghiệp được xác định từ thị trường vốn của
doanh nghiệp được xác định từ thị trường vốn và có quan hệ trực tiếp đến mức
độ rủi ro của những dự án đầu tư mới, đến tài sản hiện hữu và cấu trúc vốn của
doanh nghiệp. Chi phí sử dụng vốn được hiểu như là tỷ suất sinh lợi tối thiểu
mà doanh nghiệp sẽ đòi hỏi khi thực hiện dự án đầu tư mới. Nếu một dự án đầu
tư mới tạo tỷ suất sinh lợi nội bộ IRR lớn hơn chi phí sử dụng hì giá trị doanh
nghiệp sẽ tăng. Ngược lại, nếu một dự án đầu tư mới tạo ra IRR thấp hơn chi
phí sử dụng vốn giá trị doanh nghiệp sẽ giảm.

1.2.4.2.5 Một số chỉ tiêu xác định hiệu quả tài chính của dự án đầu tư
1/ Giá trị hiện tại ròng (Net present value: NPV)

Họ và tên:Hoàng Trọng Hưng.
48C

24


Lớp: Kinh tế Đầu tư


Chuyên đề thực tâp

PGS.TS Nguyễn Bạch Nguyệt

NPV là chênh lệch giữa các khoản thu và tông các khoản chi của cả đời dự án đã
được chuyển về mặt bằng hiện tại (đầu thời kỳ phân tích.
n

n
Bi
Ci

NPV = ∑

i
i
i = 0 (1 + r )
i = 0 (1 + r )

Trong đó
Bi : Khoản thu của năm i. Nó có thể là doanh thu thuần năm i, giá trị thanh lý tài
sản cố định ở các thời điểm trung gian (khi các tài sản hết tuổi thọ theo quy định)
và ở cuối đời dự án, vốn lưu động bỏ ra ban đầu và được thu về ở cuối đời dự
án..
Ci : Khoản chi phí của năm i. Nó có thể là chi phí vốn đầu tư ban đầu để tạo ra
tài sản cố định và tài sản lưu động ở thời điểm ban đầu và tạo ra tài sản cố định ở
các thời điểm trung gian, chi phí vận hành hằng năm của dự án.

n: Số năm hoạt động của dự án.
r: Tỷ suất chiết khấu được chọn.
Chỉ tiêu giá trị hiện tại của thu nhập thuần được xem là tiêu chuẩn quan trọng
đánh giá dự án đầu tư. Cán bộ thẩm định căn cứ vào NPV để đánh giá:
Dự án được chấp nhận khi NPV>0 khi đó tổng các khoản thu của dự án lớn hơn
tổng các khoản chi phí sau khi đã đưa về mặt bằng hiện tại. Ngược lại, dự án
không được chấp nhận khi NPV<0. Khi đó, tổng thu của dự án không bù đắp
được chi phí bỏ ra.
Trong các dự án thẩm định tại Ngân hàng NN&PTNT tỉnh Sơn La chỉ tiêu NPV
thường được tính bằng phần mềm Excel hoặc project. NPV là một trong các chỉ
tiêu chính dùng để đánh giá hiệu quả tài chính của dự án.
2/ Tỷ suất hoàn vốn nội bộ (Internal Rate of Return: IRR)
IRR: là tỷ lệ thu nhập hòa vốn hay tỉ lệ hoàn vốn nội bộ nội bộ nghĩa là tại đó giá
trị hiện tại ròng tính theo lãi suất chiết khấu đó bằng với giá trị vốn đầu tư. Đó
chính là tỷ suất sinh lời tối thiểu của dự án, nghĩa là khi NPV=0 thì dự án cũng
tạo ra được một tỷ lệ lợi nhuận ít nhất là bằng IRR.
IRR được tính bằng công thức.
n

∑ Bi
i =0

n
1
1

Ci
=0

i

(1 + IRR) i = 0 (1 + IRR)i

Trong đó:

Họ và tên:Hoàng Trọng Hưng.
48C

25

Lớp: Kinh tế Đầu tư


×