Tải bản đầy đủ (.doc) (36 trang)

tổng quan về ngân hàng NNptnt tỉnh sơn la trong thời gian qua

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (434.02 KB, 36 trang )

Đề cơng chi tiết

Họ và tên: Hoàng Trọng Hng
Lớp
: Đầu t 48c
Đề cơng chi tiết.
Báo cáo thực tập tổng hợp.
1 Tổng quan về Ngân hàng NN&PTNT tỉnh Sơn La
1.1 Quá trình hình thành và phát triển.
Tổng quan về tình hình hoạt động của NHNo&ptnt Tỉnh Sơn La trong thời
gian qua.
1.2 Mô hình tổ chức
1.2.1 Cơ cấu các phòng ban
Sơ đồ tổ chức.
1.2.2 Chức năng, nhiệm vụ cơ bản của các phòng ban
a. Phòng kế hoạch tổng hợp.
b. Phòng Kế toán và ngân quỹ - điện toán.
c. Phòng hành chính và nhân sự.
d. Phòng kiểm tra, kiểm soát nội bộ.
e. Phòng dịch vụ và marketing.
f. Phòng tín dụng.
II Thực trạng công tác thẩm định dự án đầu t tại Ngân hàng NN&PTNT tỉnh
Sơn La.
2.1 Thực trạng công tác thẩm định dự án đầu t tại Ngân hàng NN&PTNT tỉnh
Sơn La.
2.1.1 Quy mô số dự án đầu t thẩm định tại Ngân hàng NN&PTNT tỉnh Sơn La
2.2 Công tác thẩm định dự án tại Ngân hàng NN&PTNT tỉnh Sơn La.
2.1.1 Khái niệm.
2.1.2 Vai trò của thẩm định dự án.
2.1 Thực trạng công tác thẩm định dự án đầu t tại Ngân hàng NN&PTNT tỉnh
Sơn La.


2.2.2 Quy trình thẩm định cho vay của ngân hàng nông nghiệp và phát triển
nông thôn tỉnh Sơn La.
2.2.1.2 Trình tự nội dung kỹ thuật thẩm định.
2.2.1.2.1 Thẩm định khách hàng vay vốn.
2.2.1.2.2 Thẩm định cho vay dự án.
Hoàng Trọng Hng. Đầu t 48c.

1


Đề cơng chi tiết

1.
trong nớc
2.
3.

Mục tiêu và hình thức dự án đầu t theo luật đầu t nớc ngoài, luật đầu t
Xem xét cơ sở pháp lý của bộ hồ sơ pháp lý của dự án đầu t.
Các phơng diện cần thẩm định:

o

Thẩm địn về thị trờng.

o

Thẩm định về kỹ thuật- công nghệ.

o


Thẩm định vè môi trờng và bảo vệ tài nguyên.

o

Thẩm định về tổ chức quản lý.

o

Thẩm định phơng diện tài chính của dự án đầu t:



Tổng vốn đầu t, nguồn vốn bảo đảm và cơ cấu các loại vốn.



Mục đích cụ thể và hớng dẫn sử dụng vốn đầu t.



Khả năng sinh lời của dự án.



Phân tích dòng ngân lu.



Một số tiêu chuẩn tài chính để đánh giá dự án đầu t




Thời giá tiền tệ.


Các chỉ tiêu cơ bản dùng để thẩm định tài chính dự án
đầu t : NPV, IRR, PI, PP, DPP, DSCR


Tác động của lạm phát trong thẩm định tài chính của dự án đầu



Phân tích rủi ro dự án đầu t.



Khả năng trả nợ.



Điểm hòa vốn.

t.


Thẩm định phơng diện kinh tế xã hội.
3 Một số giải pháp nâng cao chất lợng quản lý đầu t.
3.1 Giải pháp nẩng cao chất lợng huy động và sử dụng vốn.

3.2 Các biện pháp nâng cao chất lợng công tác thẩm định dự án đầu t.

Hoàng Trọng Hng. Đầu t 48c.

2


Đề cơng chi tiết

I Tổng quan về tình hình hoạt động của NHNo&ptnt Tỉnh Sơn LA trong thời
gian qua.
1.1 Quá trình hình thành và phát triển.
Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Sơn La (NHNo Sơn La )
trớc năm 1998 đợc gọi là Ngân hàng Nhà nớc tỉnh Sơn La, hoạt động với chức năng
là một ngân hàng trung ơng cơ sở. Sau khi chuyển đổi nền kinh tế năm 1986, đứng
trớc yêu cầu mới của sự phát triển các ngành nghề, các lĩnh vực khác nhau của đất nớc nói chung và tỉnh Sơn La nói riêng, ngày 08/07/1988 Ngân hàng nhà nớc Việt
Nam đã ban hành quyết định số 66/NHNN trong đó quyết định tổ chức lại NHNN
tỉnh Sơn La thành ngân hàng chuyên doanh mang tên (Ngân hàng nông nghiệp và
phát triển nông thôn tỉnh Sơn La) trực thuộc Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển
Nông thôn Việt Nam. Nhằm phục vụ cho việc phát triển kinh tế trên địa bàn tỉnh Sơn
La.
Đến nay NHNo&PTNT Tỉnh Sơn La là một ngân hàng thơng mại nhà nớc trực
thuộc NHNo&PTNT Việt Nam, là một chi nhánh cấp một có trụ sở tại số 08 đ ờng
Chu Văn Thịnh - thị xã Sơn La.
NHNo Sơn La hoạt động với chức năng và nhiệm vụ chủ yếu là:

Hoàng Trọng Hng. Đầu t 48c.

3



Đề cơng chi tiết

- Huy động tiền gửi tạm thời nhàn rỗi của các tổ chức, cá nhân thuộc mọi
thành phần kinh tế trong nớc và nớc ngoài bằng đồng việt nam và đồng ngoại tệ.
- Phát hành chứng chỉ tiền gửi, trái phiếu, kỳ phiếu ngân hàng và thực hiện
các hình thức huy động vốn khai thác theo quy định của NHNo Việt Nam.
- Tiếp nhận các nguồn vốn tài trợ, vốn uỷ thác của chính phủ và chính quyền
địa phơng và các tổ chức kinh tế, cá nhân trong nớc và ngoài nớc.
- Đợc phép vay vốn các tổ chức tài chính tín dụng khác khi đợc phép của tổng
giám đốc NHNoViệt Nam .
- Dùng số vốn huy động đợc cho vay ngắn, trung và dài hạn đối với cá nhân,
hộ gia đình, các tổ chức kinh tế trên địa bàn.
- Làm dịch vụ các Tổ chức tín dụng.
- Ngoài ra còn thực hiện một số chức năng và nhiệm vụ khác.
1.2 Mô hình tổ chức
1.2.1 Cơ cấu các phòng ban
Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp & PTNT tỉnh Sơn La (Bao gồm bộ phận
chỉ đạo của thành phố và bộ phận giao dịch Hội sở hình thành các phòng kéo dài) có
số cán bộ trong biên chế đến 31/12/2008 là 374 ngời đợc cơ cấu với các phòng ban
nh sau:
- Ban Giám đốc NHNo&PTNT tỉnh
- 5 phòng nghiệp vụ gồm:


Phòng kế hoạch tổng hợp



Phòng Kế toán và ngân quỹ - điện toán




Phòng hành chính và nhân sự



Phòng kiểm tra, kiểm soát nội bộ



Phòng dịch vụ và marketing


Phòng tín dụng
11 Chi nhánh NHNo & PTNT các huyện, thành phố
- Mộc châu
- Yên Châu
- Mai Sơn
- Phù Yên
- Bắc Yên
- Thuận Châu
- Sông Mã
- Mờng La
- Quỳnh Nhai
- Sốp Cộp
- Thành phố Sơn La

Hoàng Trọng Hng. Đầu t 48c.


4


Đề cơng chi tiết

Hội Sở NHNo Tỉnh
NHNo Thành Phố
P. GD
Chiềng
Sinh

P. GD
Quyết
Thắng

P. GD
Chiềng
Lề

Phòng
GD trợ
TTâm

NHNo Huyện Mai Sơn

`

Phòng
GD
Cò Nòi


Phòng TD
Phòng KTNQ-ĐT
Ban
Giám
Đốc

Phòng KTKSNB
Phòng KHTH
Phòng HC&NS
Phòng Dịch vụ và
Marketinh

Phòng
GD
Nà Sản

NHNo Huyện Sông Mã
Phòng GD
Chiềng Khơng

NHNo Huyện Phù Yên
Phòng GD
Gia phù

NHNo Huyện Thuận Châu
Phòng GD
Chiềng Pấc

NHNo Huyện Mộc Châu

Phòng GD
Thảo Nguyên

NHNo Huyện Yên Châu
NHNo Huyện Bắc Yên
NHNo Huyện Mờng La

Hoàng Trọng Hng. Đầu t 48c.

5


Đề cơng chi tiết

NHNo Huyện Quỳnh Nhai

1.2.2 Chức năng, nhiệm vụ cơ bản của các phòng ban
a. Phòng kế hoạch tổng hợp.
Gồm 1 trởng phòng, 2 phó phòng và 8 nhân viên
1- Trực tiếp tiếp khách hàng đến Ngân hàng. Nhận hồ sơ vay vốn, hớng dẫn
khách hàng hoàn thành các thủ tục vay vốn.
2- Trực tiếp quản lý cân đối nguồn vốn đảm bảo các cơ cấu về kỳ hạn, loại
tiền tệ, loại tiền gửi... và quản lý các hệ số an toàn theo quy định. Tham mu cho giám
đốc chi nhánh điều hành nguồn vốn và chịu trách nhiệm đề xuất chiến lợc khách
hàng, chiến lợc huy động vốn tại địa phơng và giải pháp phát triển nguồn vốn
3- Đầu mối, tham mu cho giám đốc xây dựng kế hoạch kinh doanh ngắn hạn,
trung và dài hạn theo định hớng kinh doanh của ngân hàng nông nghiệp.
4- Đầu mối quản lý thông tin (Thu thập, tổng hợp, quản lý lu trữ, cung cấp) về
kế hoạch phát triển, tình hình thực hiện kế hoạch, thông tin kinh tế, thông tin phòng
ngừa rủi ro tín dụng, thông tin về nguồn vốn và huy động vốn, thông tin khách hàng

theo quy định.
5- Chịu trách nhiện về quản lý rủi ro trong lĩnh vực nguồn vốn, cân đối vốn và
kinh doanh tiền tệ theo quy chế, quy trình quản lý rủi ro, quản lý tài sản nợ (rủi ro lãi
suất, tỷ giá, kỳ hạn).
6- Tổng hợp theo dõi các chỉ tiêu kế hoạch kinh doanh và quyết toán kế hoạch
đến các chi nhánh NHNo loại 3 trực thuộc.
7- Cân đối nguồn vốn, sử dụng vốn và điều hoà vốn kinh doanh đối với các
chi nhánh NHNo laọi 3.
8- Tổng hợp, phân tích hoạt động kinh doanh quý, năm. Dự thảo các báo cáo
sơ kết, tổng kết.
9- Đầu mối tham mu đề xuất với giám đốc Chi nhánh xây dựng chiến lợc
hách hàng và đề xuất các chính sách u đãi đối với từng loại khách hàng nhằm mở
rộng theo hớng đầu t Tín dụng khép kín: Sản xuất, chế biến, tiêu thụ, xuất khẩu và
gắn Tín dụng sản xuất, lu thông và tiêu dùng.
10- Phân tích kinh tế theo ngành, nghề kinh tế kỹ thuật, danh mục khách hàng
lựa chọn biện pháp cho vay an toàn và đạt hiệu quả cao.
11- Thẩm định và đề xuất cho vay các dự án Tín dụng theo phân cấp uỷ
quuyền.
12- Xây dựng và thực hiện các mô hình Tín dụng thí điểm, thử nghiệm trong
địa bàn đồng thời theo dõi, đánh giá, sơ kết, tổng kết đề xuất với Tổng Giám đốc
NHNo&PTNT Việt Nam cho phép nhân rộng.
Hoàng Trọng Hng. Đầu t 48c.

6


Đề cơng chi tiết

13- Thờng xuyên phân loại d nợ, phân tích nợ quá hạn, tìm nguyên nhân và đề
xuất hớng khắc phục.

14- Chịu trách nhiệm Marketing Tín dụng bao gồm thiết lập, mở rộng phát
triển hệ thống khách hàng, giới thiệu các sản phẩm Tín dụng, dịch vụ cho khách
hàng, chăm sóc tiếp nhận yêu cầu và ý kiến phản hồi của khách hàng.
15- Phổ biến hớng dẫn, giải đáp thắc mắc cho khách hàng về các quy định
quy trình tín dụng, dịch vụ của ngân hàng.
16- Quản lý (Hoàn chỉnh, bổ sung, bảo quản, lu trữ, khai thác...) hồ sơ tín
dụng theo quy định; Tổng hợp, phân tích , quản lý (Thu thập, l trữ, bảo mật, cung
cấp) thông tin và lập báo cáo về công tác Tín dụng theo phạm vi đợc phân công.
17- Phối hợp với các phòng nghiệp vụ khác theo quy trình tín dụng; Tham gia
ý kiến và chịu trách nhiệm về ý kiến tham gia trong quy trình Tín dụng. quản lý rủi
ro theo chức năng, nhiệm vụ của phòng.
18- Tham mu giúp giám đốc Chi nhánh chỉ đạo, kiểm tra hoạt động Tín dụng
của các Chi nhánh NHNo loại 3 trên địa bàn.
19- Tổng hợp, báo cáo và kiểm tra chuyên đề theo quy định.
20- Thực hiện công tác thanh toán quốc tế thông qua mạng SWIFT Ngân
hàng Nông nghiệp.
21- Thực hiện các nghiệp vụ Tín dụng, bảo lãnh ngoại tệ có liên quan đến
thanh toán quốc tế. Thực hiện quản lý thông tin (lu giữ hồ sơ phân tích, bảo mật cung
cấp liên quan đến công tác kinh doanh ngoại hối và lập các báo cáo theo quy định).
22- Thực hiện các nhiệm vụ khác do giám đốc Chi nhánh giao.
b. Phòng Kế toán và ngân quỹ - điện toán
Gồm 1 trờng phòng, 2 phó phòng và 12 nhân viên.
1- Trực tiếp hạch toán Kế toán, hạch toán thống kê và thanh toán theo quy
định của Ngân hàng nhà nớc, NHNo&PTNT Việt Nam.
2- Xây dựng kế hoạch chỉ tiêu tài chính, quỹ tiền lơng đối với các Chi nhánh
trên địa bàn trình Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam phê duyệt.
3- Quản lý và sử dụng các quỹ chuyên dùng theo quy định của NHNo&PTNT
Việt Nam trên địa bàn.
4- Tổng hợp, lu trữ hồ sơ tài liệu về hạch toán, kế toán, quyết toán và các báo
cáo theo quy định.

5- Thực hiện các khoản nộp Ngân sách Nhà nớc theo luật định
6- Thực hiện các nghiệp vụ thạn toán trong và ngoài nớc theo quy định.
7- Chấp hành quy định về an toàn kho quỹ và định mức tồn quỹ theo quy định
8- Quản lý, sử dụng thiết bị thông tin, điện toán phục vụ nghiệp vụ kinh
doanh theo quy định cuat NHNo&PTNT Việt Nam.
Hoàng Trọng Hng. Đầu t 48c.

7


Đề cơng chi tiết

9- Chấp hành chế độ báo cáo và kiểm tra chuyên đề.
10- Thực hiện các nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ (Mua , bán, chuyển đổi)
thanh toán quốc tế trực tiếp theo quy định.
11- Thực hiện các dịch vụ kiều hối và chuyển tiền, mở tài khoản khách hàng
nớc ngoài. Thực hiện quản lý thông tin (Lu trữ hồ sơ phân tích, bảo mật cung cấp
liên quan đến công tác kinh doanh ngoại hối và lập các báo cáo theo quy định).
12- Là cầu nối tiếp nhận các chỉ đạo cuat Trung tâm Công nghệ thông tin và
triển khai các chơng trình Tin học của TTCNTT và của NHNo&PTNT Việt Nam.
13- Chấp hành chế độ, báo cáo thống kê và cung cấp số liệu, thông tin theo
quy định.
14- Quản lý, bảo dỡng và sửa chữa máy móc, thiết bị tin học.
15- Làm dịch vụ tin học, quản lý phòng máy đào tạo của Chi nhánh.
16- Thực hiện các nhiệm vụ đợc giám đốc Chi nhánh giao.
c. Phòng hành chính và nhân sự
Gồm 1 trởng phòng 2 phó phòng và 8 nhân viên.
1- Xây dựng chơng trình công tác hàng tháng, quý của Chi nhánh và có trách
nhiệm thờng xuyên đôn đốc việc thực hiện chơng trình đã đwocj giám đốc Chi
nhánh phê duyệt.

2- Xây dựng và triển khai chơng trình giao ban nội bộ Chi nhánh
NHNo&PTNT tỉnh Sơn La và các Chi nhánh NHNo&PTNT trực thuộc trên địa bàn.
Trực tiếp làm th ký tổng hợp cho giám đốc NHNo&PTNT tỉnh Sơn La.
3- T vấn pháp chế trong việc thực thi các nhiệm vụ cụ thể về giao kết hợp
đồng, hoạt động tố tụng, tranh chấp dân sự, hình sự, kinh tế, lao động, hành chính
liên quan đến cán bộ, nhân viên và tài sản của Chi nhánh.
4- Thực thi pháp luật có liên quan đến an ninh, bảo vệ, an toàn trật tự, phòng
cháy, nổ tại cơ quan
5- Đầu mối quan hệ với cơ quan t pháp tại địa phơng.
6- Lu trữ các văn bản pháp luật có liên quan đến Ngân hàng và văn bản định
chế của NHNo&PTNT Việt Nam.
7- Phân tích đánh giá văn bản pháp luật liên quan hoạt động tại Chi nhánh
Ngân hàng Nông nghiệp.
8- Đầu mối giao tiếp với khách đến làm việc, công tác tại Chi nhánh.
9- Trực tiếp quản lý con dấu của Chi nhánh, thực hiện công tác hành chính,
văn th, lễ tân, phơng tiện giao thông, bảo vệ của Chi nhánh.
10- Thực hiện công tác XDCB, mua săm, sủa chữa TSCĐ, mua sắm công cụ
lao động, vật mau hỏng, quản lý kho ấn chỉ, hệ thống điện, nớc, nhà tập thể, nhà
khách, nhà nghỉ (nếu có) của cơ quan.
Hoàng Trọng Hng. Đầu t 48c.

8


Đề cơng chi tiết

11- Đầu mối trong việc chăm lo đời sống vật chất, văn hoá - tinh thần và thăm
hỏi ốm, đau, hiếu, hỷ cán bộ nhân viên.
12- Dự thảo quy định lề lối làm việc trong đơn vị và mối quan hệ với tổ chức
Đảng, Công đoàn, Chi nhánh NHNo trực thuộc trên địa bàn.

13- Tham gia đề xuất mở rộng mạng lới, chuẩn bị nhân sự cho mở rộng mạng
lới, hoàn tất hồ sơ, thủ tục liên quan đến phong giao dịch, chi nhánh.
14- Trực tiếp thực hiện chế độ tiền lơng, chế độ bảo hiểm, quản lý lao động,
theo dõi thực hiện nội quy lao động, thoả ớc lao động tập thế.
15- Đề xuất định mức Lao động, giao khoán quỹ tiền lơng đến các Chi nhánh
NHNo trực thuộc trên địa bàn theo quy chế khoán tài chính của NHNo&PTNT Việt
Nam.
16- Thực hiện công tác quy hoạch cán bộ, đề xuất cử cán bộ, nhân viên đi
công tác học tập trong và ngoài nớc theo quy định. Tổng hợp, theo dõi thờng xuyên
cán bộ nhân viên đợc quy hoạch đào tạo.
17- Đề xuất, hoàn thiện và lu giữ hồ sơ theo đúng quy định của Nhà nớc,
Đảng, Ngân hàng Nhà nớc trong việc bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen thởng kỷ luật cán
bộ, nhân viên trong phạm vi phân cấp uỷ quyền cuat Tổng giám đốc NHNo&PTNT
Việt Nam.
18- Trực tiếp quản lý hồ sơ cán bộ thuộc Chi nhánh quản lý và hoàn tất hồ sơ,
chế độ đối với cán bộ nghỉ hu, nghỉ chế độ theo quy định của Nhà nớc, của ngành
Ngân hàng.
19- Thực hiện công tác thi đua, khen thởng của Chi nhánh
20- Chấp hành công tác báo cáo thống kê, kiểm tra chuyên đề.
21- Thực hiện các nhiệm vụ khác do giám đốc giao.
d. Phòng kiểm tra, kiểm soát nội bộ
Gồm 1 trởng phòng, 2 phó phòng và 5 nhân viên.
1- Xây dựng chơng trình công tác năm, quý phù hợp với chơng trình công tác
kiểm tra, kiểm toán cuat NHNo&PTNT Việt Nam và đặc điểm cụ thể của đơn vị
mình.
2. Tuân thủ tuyệt đối sự chỉ đạo nghiệp vụ kiểm tra, kiểm toán. Tổ chức thực
hiện kiểm tra, kiểm soát theo đề cơng, chơng trình công tác kiểm tra, kiểm toán của
NHNo&PTNT Việt Nam và kế hoạch của Chi nhánh, kiểm soát nhằm đảm bảo an
toàn trong hoạt động kinh doanh ngay tại hội sở văn phòng NHNo tỉnh và các Chi
nhánh phụ thuộc.

3- Thực hiện sơ kết, tổng kết chuyên đề theo định kỳ hàng quý, 06 tháng,
năm. Tổ chức giao ban hàng tháng đối với các kiểm tra viên các Chi nhánh NHNo
loại 3. Tổng hợp và báo cáo kịp thời các kết quả kiểm tra, kiểm toán, việc chỉnh sửa
Hoàng Trọng Hng. Đầu t 48c.

9


Đề cơng chi tiết

các tồn tại thiếu sót của Chi nhánh theo định kỳ gửi ban kiểm tra, kiểm soát nội bộ
NHNo&PTNT Việt Nam. Hàng tháng có báo cáo nhanh về công tác chỉ đạo điều
hành hoạt động kiểm tra, kiểm toán của Chi nhánh gửi về Ban kiểm tra, kiểm soát
nội bộ.
4- Đầu mối phối hợp với các đoàn kiểm tra của NHNo, các cơ quan thanh tra,
kiểm toán để thực hiện các cuộc kiểm tra tại Chi nhánh theo quy định.
5- Tổ chức kiểm tra, xác minh, tham mu cho giám đốc giải quyết đơn th thuộc
thẩm quyền. làm thờng trực Ban chống tham nhũng , tham mu cho lãnh đạo trong
hoạt động chống tham nhũng, tham ô, lãng phí và thực hành tiết kiệm tại đơn vị
mình.
6- Bảo mật hồ sơ, tài liệu, thông tin liên quan đến công tác kiểm tra, thanh tra
vụ việc theo quy định; thực hiện quản lý thông tin (Bảo mật hồ sơ, kiểm tra nội bộ,
thu thập xử lý, lu trữ, cung cấp) và lập báo cáo về kiểm tra nội bộ theo quy định.
7- Phát hiện những vấn đề cha đúng về pháp chế trong các văn bản do giám
đố Chi nhánh ban hành. tham gia ý kiến, phối hợp các phong ftheo chức năng, nhiệm
vụ của phòng.

8- Thực hiện các nhiệm vụ khác do Tổng giám đốc, trởng ban Kiểm tra,
kiểm soát nội bộ hoặc Giám đốc Chi nhánh giao.
e. Phòng dịch vụ và marketing.

Gồm 1 trởng phòng 2 phó phòng và 10 nhân viên.
1- Trực tiếp thực hiện nhiệm vụ giao dịch với khách hàng (từ khâu tiếp xúc,
tiếp nhận yêu cầu sử dụng dịch vụ Ngân hàng của khách hàng, hớng dẫn thủ tục giao
dịch, mở tài khoản, gửi tiền rút tiền, thanh toán, chuyển tiền...) tiếp thị giới thiệu sản
phẩm dịch vụ Ngân hàng, tiếp nhận các ý kiến phản hồi từ khách hàng về dịch vụ,
tiếp thu đề xuất hớng dẫn cải tiến để không ngừng đáp ứng sự hài lòng của khách
hàng.
2- Đề xuất, tham mu với Giám đốc Chi nhánh về: Chính sách phát triển sản
phẩm dịch vụ Ngân hàng mới, cải tiến quy trình giao dịch, phục vụ khách hàng, xây
dựng kế hoạch tiếp thị, thông tin, tuyên truyền quảng bá đặc biệt là các hoạt động
của Chi nhánh, các dịch vụ sản phẩm cung ứng trên thị trờng.
3- Triển khai các phơng án tiếp thị, thông tin tuyên truyền theo chỉ đạo của
NHNo Việt Nam và Giám đốc Chi nhánh tỉnh Sơn La.
4- Xây dựng kế hoạch quảng ba sthơng hiệu, thực hiện văn hoá doanh nghiệp,
lập chơng trình phối hợp với cơ quan báo chí truyền thông,quảng bá hoạt động của
Chi nhánh và của NHNo.
5- Đầu mối trình giám đốc chỉ đạo hoạt động tiếo thị , thông tin, tuyên truyền
đối với các đơn vị trực thuộc.
Hoàng Trọng Hng. Đầu t 48c.

10


Đề cơng chi tiết

6- Trực tiếp tổ chức tiếp thị thông tin tuyên truyền bằng các hình thức thích
hợp nh các ấn phẩm catalog, sách, lịch, thiếp, tờ gấp,...theo quy định.
7- Thực hiện lu trữ, khai thác, sử dụng các ấn phẩm, sản phẩm, vật phẩm nh
phim t liệu, hình ảnh, băng đĩa ghi âm, ghi hình... phản ánh các sự kiện và hoạt động
quan trọng có ý nghĩa lịch sử đối với đơn vị.

8- Đầu mối tiếp cận với các cơp quan tiếp thị, báo chí, truyền thông, thực hiện
các hoạt đọng tiếp thị, thông tin tuyên truyền theo quy định của Ngân hàng Nông
nghiệp.
9- Phục vụ các hoạt động có liên quan đến công tác tiếp thị, thông tin, tuyên
truyền của tổ chức Đảng, Công đoàn, Đoàn thanh niên và các đoàn thể quần chúng
của đơn vị.
10- Soạn thảo báo cáo chuyên đề tiếp thị, thông tin tuyên truyền của đơn vị.
11- Trực tiếp tổ chức triển khai nghiệp vụ thẻ trên địa bàn theo quy định của
NHNo.
12- Thực hiện quản lý, giám sát nghiệp vụ phát hành và thanh toán thẻ theo
quy định của NHNo.
13- Tham mu cho Giám đốc Chi nhánh phát triển mạng lới đại lý và chủ thẻ.
14- Quản lý, giám sát hệ thống thiết bị đầu cuối
15- Giải đáp thắc mắc của khách hàng, xử lý các tranh chấp, khiếu nại phát
sinh liên quan đến hoạt động kinh doanh thẻ thuộc địa bàn phạm vi quản lý.
16- Thực hiện nhiệm vụ khác do Giám đốc giao.
f. Phòng tín dụng.
Gồm 1 trởng phòng 2 phó phòng và 11 nhân viên.
1- Giao dịch với khách hàng có nhu cầu vay vốn theo dự án.
2- Hớng dẫn khách hàng bổ sung đầy tử thủ tục và dự án đầu t.
3- Tiến hành thẩm định các điều kiện vay vốn theo quy định.Tiến hành tái
thẩm định (với các dự án cần tái thẩm định.)
4- Xem xét tính khả thi của dự án. Ra quyết định cho vay để trình lên Giám
đốc Ngân hàng ký quyết định cho vay
1.3 Tình hình hoạt động kinh doanh.
Trong những năm qua, hoạt động kinh doanh của NHNo&PTNT Tỉnh
Sơn La, đã có những bớc tăng trởng khá cao, điều này thể hiện rõ thông qua công tác
huy động vốn, cho vay...
1.3.1 Hoạt động huy động vốn.
Đối với bất kì một doanh nghiệp nào, muốn hoạt động kinh doanh đợc

thì phải có vốn, bởi vì vốn phản ánh năng lực chủ yếu để quyết định khả năng kinh
doanh. Riêng đối với Ngân hàng, vốn là cơ sở để NHTM tổ chức mọi hoạt động kinh
doanh của mình. Nói cách khác ngân hàng không có vốn thì không thể thực hiện đợc
Hoàng Trọng Hng. Đầu t 48c.

11


Đề cơng chi tiết

các nghiêp vụ kinh doanh của mình. Bởi vì với đặc chng hoạt động của ngân hàng,
vốn không chỉ là phơng tiện kinh doanh chính mà lại là đối tợng kinh doanh chủ yếu
của NHTM. Do đó ngoài vốn ban đầu cần thiết - tức là vốn điều lệ theo luật định thì ngân hàng phải thờng xuyên quan tâm tới việc tăng trởng vốn trong suốt quá trình
hoạt động của mình. Tăng trởng tín dụng trên cơ sở tăng trởng nguồn vốn.
Nhận thức đợc tầm quan trọng này, những năm qua công tác huy động vốn
của NHNo&PTNT Tỉnh Sơn La không ngừng đợc nâng cao:
Bảng 1: Kết quả hoạt động huy động vốn của NHNo Sơn La trong 3 năm.
Đơn vị: Triệu VNĐ
Năm
2006
Chỉ tiêu

Năm
2007

Tỷ
iền

Năm
2008


Tiềỷ
n

So Sánh

Tiềỷ
n

rọng
rọng
rọng
I.Tổng nguồn vốn
9
1.0
1.2
KD
44.304 00% 54.550 00% 29.814 00%
1.Huy động tại
8
92
1.0
địa phơng
22.804 7% 4.550
8% 77.814 8%
-Phân loại theo
thời gian
+TG không kì
3
43

51
hạn
73.672 0% 2.100
1% 0.214
1%
+TG có KH12
2
23
27
tháng
14.317 3% 1.800
2% 8.000
3%
+TG có KH>12
2
26
28
tháng
34.815 5% 0.650
5% 9.600
4%
2.Vốn uỷ thác
1
13
15
đầu t
21.500 3% 0.000
2% 2.000
2%
(Số liệu từ Phòng tín dụng - NHNo&PTNT Tỉnh Sơn La)


0
5/04 6/05
1
12% 17%

1

12% 17%

1
16% 18%
1
08% 20%
11% 11%
07% 17%

Biểu 1. Cơ cấu nguồn vốn phân theo nguồn gốc huy động.

Hoàng Trọng Hng. Đầu t 48c.

12

1
1


Đề cơng chi tiết

1,400,000

152,000

1,200,000
1,000,000

130,000
121,500

2.Vốn uỷ thác đầu t

800,000
1,077,814

600,000
822,804

1.Huy động tại địa ph ơng

924,550

400,000
200,000
0
Năm 2006

Năm 2007

Năm 2008

Qua bảng, biểu trên ta thấy. Tổng nguồn vốn của NHNo&PTNT Tỉnh Sơn La

hàng năm có mức tăng trởng khá cả về tỷ lệ và số lợng, cụ thể:
+Năm 2007 là 1.054.550 triệu đồng, tăng so với năm 2006 là 12%
+Năm 2008 là 1.229.814 triệu đồng, tăng so với năm 2007 là 17%
Trong cơ cấu nguồn vốn, nguồn vốn huy động từ địa phơng có mức tăng trởng
nhanh, ổn định và luôn chiếm tỷ lệ từ 87% - 88% trong tổng nguồn vốn. Kết quả này
có đợc là do ngân hàng vận dụng linh hoạt các mức lãi suất, đa dạng các hình thức
huy động theo thời gian, cải tiến tác phong giao dịch, trang bị các phơng tiện thanh
toán hiện đại, bố trí cán bộ có tác phong giao dịch ân cần tận tụy đã có tác động đến
tâm lý khách hàng. Do vậy, mặc dù các tổ chức tín dụng, các tổ chức phi ngân hàng
trên địa bàn thờng xuyên đa mức lãi suất cùng loại cao hơn nhng nguồn vốn tiền gửi
dân c vẫn khá ổn định và có mức tăng trởng khá.
Cùng với việc thu hút nguồn vốn từ các tầng lớp dân c chi nhánh đã
duy trì và củng cố mối quan hệ với các tổ chức kinh tế, các tổ chức đoàn thể xã hội,
để thu hút nguồn vốn nhàn rỗi vào ngân hàng, phục vụ tốt nhu cầu nộp lĩnh, thanh
toán chính xác kịp thời tạo niềm tin và tăng tín nhiệm với khách hàng. Do vậy nguồn
vốn huy động này đã tăng lên đáng kể qua các năm, bình quân hàng năm chiếm 78%
- 80% thị phần trên địa bàn.
1.3.2 Hoạt động sử dụng vốn.
Bất cứ một doanh nghiệp nào, kinh doanh trong lĩnh vực nào đi chăng
nữa (trừ những đơn vị kinh doanh đặc biệt của nhà nớc) đều phải mang lại lợi nhuận.
Bởi vì, lợi nhận quyết định đến sự "tồn vong" của doanh nghiệp. Ngân hàng thơng
Hoàng Trọng Hng. Đầu t 48c.

13


Đề cơng chi tiết

mại cũng vậy, hoạt động kinh doanh trên lĩnh vực Tài chính - Tiền tệ, đối tợng kinh
doanh chính là tiền tệ và dịch vụ ngân hàng. Nhng chủ yếu không phải bằng vốn tự

có mà chủ yếu bằng vốn của ngời gửi tiền qua vai trò trung gian tín dụng, làm môi
giới cho các nhà đầu t và những ngời tích luỹ. Thực hiện các chức năng chung gian
của mình, nắm trong tay một khối lợng vốn của xã hội nhng không có quyền sở hữu,
mà chỉ có quyền sử dụng với điều kiện dàng buộc về vật chất, sau một thời gian nhất
định phải hoàn lại với một khối lợng lớn hơn. Gánh trên vai một trách nhiệm nặng
nề, vậy ngân hàng phải sử dụng những đồng vốn làm sao cho thật hiệu quả để thực
hiện đúng ràng buộc và đồng thời vẫn duy trì sự tồn tại và phát triển của mình.
NHNo&PTNT Tỉnh Sơn La là một ngân hàng thơng mại hoạt động vẫn
còn mang tính chất truyền thống, cho nên hoạt động sử dụng vốn chủ yếu là cho vay
Độc canh tín dụng. ý thức đợc yêu cầu trên, những năm qua ngân hàng xác định t
tởng đầu t tín dụng với phơng châm Tín dụng - hiệu quả - an toàn, tăng trởng tín
dụng phù hợp với tốc độ tăng trởng của nguồn vốn, tận dụng triệt để nguồn vốn uỷ
thác đầu t.
Thực hiện t tởng trên, những năm qua NHNo&PTNT Tỉnh Sơn La đã
tích cực thực hiện nhiều biện pháp cụ thể: Không quá thiên về lợi nhuận, khách hàng
của ngân hàng luôn đợc lựa chọn kỹ càng. Ngân hàng đã kiên quyết từ chối các
khách hàng không đảm bảo đầy đủ các điều kiện vay vốn theo quy định hoặc dự án,
phơng án kinh doanh không có hiệu quả. Do vậy, những năm qua với sự nỗ lực của
các cán bộ, nhân viên NHNo&PTNT Tỉnh Sơn La, công tác đầu t tín dụng tốc độ
tăng trởng nhanh, chất lợng tín dụng đợc cải thiện, tỷ lệ nợ quá hạn luôn ở mức dới
1%, cụ thể:
Bảng 2: Tình hình sử dụng vốn của ngân hàng NHNo Tỉnh Sơn La.
Đơn vị: triệu đồng
Năm
Chỉ tiêu

2006

1.Doanh số
cho vay

850.782
2.Doanh số
thu nợ
721.690
3.Tổng d nợ
+ Ngắn hạn
+ Trung và
dài hạn

200
7

08

1.
215.700

995.700
813.480

20
7/06
17%
13%

895.400

077.620

929.220

1.
364.100

692.540

782.250

896.300

13%

202.860

295.370

467.800

46%

1.

20%

So sánh
0
8/07
1
22%
1
14%

1
27%
1
15%
1
58%

Hoàng Trọng Hng. Đầu t 48c.

0
1
1
1
1
1

14


Đề cơng chi tiết

(Số liệu từ Phòng tín dụng - NHNo&PTNT Tỉnh Sơn La)
+ Doanh số cho vay có tốc độ tăng nhanh năm sau cao hơn năm trớc.
Nếu nh năm 2007 doanh số cho vay là 995.700 triệu, tăng so với năm 2006 là 17%
với số lợng tăng 144.918 triệu, đến năm 2008 doanh số cho vay đạt 1.215.700 triệu
với tốc độ tăng 22% so với năm 2007. Có thể thấy rằng, ngân hàng rất nỗ lực trong
công tác cho vay.
+ So với doanh số cho vay thì doanh số thu nợ của ngân hàng cũng đạt
ở mức cao và không kém. Nếu năm 2007 doanh số thu nợ đạt ở mức cao là 813.480
triệu với tốc độ tăng là 13% với số tiền là 91.790 triệu so với năm 2005. Nhng bớc

sang năm 2008 con số này đạt cao hơn với doanh số thu nợ là 929.220 tỷ với tỷ lệ
tăng 14%. Nh vậy, ngoài việc nỗ lực trong công tác cho vay thì NHNo Tỉnh Sơn La
còn tập trung sức lực vào công tác thu nợ để tăng nhanh vòng quay của vốn. Với sự
nỗ lực trên có thể thấy rằng d nợ tín dụng của ngân hàng ngày một tăng:
Biểu 2: Biểu thị sự tăng trởng của d nợ, DS cho vay và thu nợ.
1,400
1,322
1,200

1,175
1,144

1,000
800

997
992
895
850
794

890

1.Doanh số cho vay
600

2.Doanh số thu nợ
3.Tổng d nợ

400

200
Năm 2006

Năm 2007

Năm 2008

Thông qua d nợ và biểu trên, cho ta thấy trong những năm qua d nợ tín dụng
của NHNo Tỉnh Sơn La luôn tăng trởng khá bình quân từ 20 - 27% và đạt d nợ cao
Hoàng Trọng Hng. Đầu t 48c.

15


Đề cơng chi tiết

nhất 1.364.100 triệu vào năm 2007, chiếm 75% thị phần toàn tỉnh. Sự tăng trởng này,
đã góp phần không nhỏ vào sự nghiệp phát triển kinh tế Tỉnh Sơn La.
Những năm qua ngân hàng NHNo Sơn La đã tập chung hàng trăm tỷ
đồng đầu t cho những dự án kinh tế trọng điểm của tỉnh có vai trò làm nền tảng cho
phát triển kinh tế Tỉnh: dự án trồng chè, bông, dâu, các loại cây ăn quả của, dự án cải
tạo đàn bò địa phơng, cho vay xây dựng cơ sở hạ tầng Với sự thành công trên bên
cạnh đó còn những vấn đề nổi cộm đang là nỗi chăn trở đối ban lãnh đạo cùng với
cán bộ nhân viên ngân hàng, làm thế nào để mở rộng cho vay, nâng cao chất lợng tín
dụng, hạn chế đến mức thấp nhất nợ xấu; nhằm đa hoạt động kinh doanh ngân hàng
ngày càng ổn định và có hiệu quả, nâng cao vị thế của mình để có một hành trang tốt
nhất trớc khi bớc vào hội nhập với những cơ hội mới và thánh thức mới.
II Thực trạng công tác thẩm định dự án đầu t tại Ngân hàng NN&PTNT
tỉnh Sơn La.
2.1 Thực trạng công tác thẩm định dự án đầu t tại Ngân hàng

NN&PTNT tỉnh Sơn La.
2.1.1 Quy mô số dự án đầu t thẩm định tại Ngân hàng NN&PTNT tỉnh
Sơn La
Ngân hàng NN&PTNT tỉnh Sơn La là ngân hàng chi nhánh cấp 1 của Ngân
hàng NN&PTNT Việt Nam. Trong những năm qua Ngân hàng luôn là đơn vị đi đầu
trong hoạt động kinh doanh trong hệ thống Ngân hàng của Tỉnh. Cho vay trung và
dài hạn (cho vay theo dự án) là một trong các hoạt động kinh doanh chính của Ngân
hàng. Đóng góp một phần lớn vào sự thành công của Ngân hàng trong những năm
qua. Thẩm định dự án là một công tác quan trọng trong hoạt động cho vay theo dự án
của Ngân hàng. Trong những năm vừa qua Ngân hàng đã tiếp nhận và chấp nhận cho
vay số dự án và số tiền cho vay đợc thể hiện qua bảng sau.
Bảng 1. Quy mô số dự án đầu t xin vay vốn tại Ngân hàng NN&PTNT tỉnh
Sơn La.
(Nguồn: Báo cáo hoạt động thẩm định tại phòng tín dụng Ngân hàng
NN&PTNT tỉnh Sơn La)

Hoàng Trọng Hng. Đầu t 48c.

16


Đề cơng chi tiết

Hình:
Qua bảng trên cho thấy số dự án vay vốn tăng không đều qua các năm do
nhiều nhân tố tác động kinh tế xã hội tác động. Năm 2007 nền kinh tế có sự phát
triển mạnh mẽ, các Doanh nghiệp hoạt động hiệu quả đều muốn mở rộng sản xuất.
Cùng với đó là công trình Thủy điện Sơn La bớc vào giai đoạn xây dựng nhiều hạng
mục công trình cơ sở, nhu cầu về vốn để đầu t vào dự án tăng, số dự án xin vay vốn
đã tăng 40% so với năm 2006. Trong đó có 33 dự án đợc chấp thuận và 2 dự án từ

chối. Các dự án từ chối là các dự án qua công tác thẩm định cha đạt yêu cầu. Bớc
sang năm 2008 nền kinh tế đối mặt với nhiều thách thức về lạm phát, sự đi xuống
của thị trờng chứng khoán, nền kinh tế toàn cầu có sự suy thoái, số dự án đầu t xin
vay vốn tại Ngân hàng đã giảm 25% so với năm 2007. Do chính sách thu hẹp tín
dụng từ Ngân hàn NN&PTNT Việt Nam, Ngân hàng chỉ tập trung cho vay các
khách hàng quen và các dự án lớn phục vụ thủy điện. Vì vậy tuy số dụ án giảm nhng
khối lợng tiền vay vẫn tăng 12.6%. Trong đó 28 dự án đợc chấp thuận 5 dự án bị từ
chối. Bớc sang năm 2009 nền kinh tế có dấu hiệu hồi phục, lạm phát giảm xong tâm
lý e dè của khách hàng cùng với sự ra đời của nhiều ngân hàng. Nguồn tiền huy động
của ngân hàng giảm nền hoạt động cho vay dự án vẫn dè chừng tập trung vào các
khách hàng quên và các dự án phục vụ thủy điện lớn. Khối lợng tiền vay tăng 28%.
Số dự án đợc chấp nhận cho vay là 20 dự án, số dự án bị từ chối là 4 dự án. Các dự
án bị từ chối là các dự án nhỏ, dự án qua thẩm định không đạt yêu cầu, Nguồn vốn
cho vay của Ngân hàng còn ít.
Qua 4 năm nhìn lại quy mô số dự án thẩm định tại Ngân hàng NN&PTNT
tỉnh Sơn La mặt bằng chung của các Ngân hàng trên địa bàn tỉnh là không cao nhng
khối lợng tiền vay luôn cao. Qua đó cho thấy công tác thẩm định và cho vay theo dự
án của Ngân hàng đã bắt đầu chú trọng vào chất lợng.
2.1.2 Cơ cấu dự án đầu t thẩm định tại Ngân hàng NN&PTNT tỉnh Sơn
La.
Hoàng Trọng Hng. Đầu t 48c.

17


Đề cơng chi tiết

2.2 Công tác thẩm định dự án tại Ngân hàng NN&PTNT tỉnh Sơn La.
2.1.1 Khái niệm.
Các dự án đầu t mặc dù đợc ngiên cứu tính toán kỹ lỡng cũng chỉ mới là bớc

khởi đầu. Để đánh giá tính hợp lý, tính hiệu quả, tính khả thi của dự án và quyết định
dự án có đợc thực thi hay không cần phải có quá trình xem xét, đánh giá một cách
độc lập, tách biệt với quá trình soạn thảo dự án. Quá trình đó gọi là thẩm định dự án
đầu t. Thẩm định dự án đầu t là việc thẩm tra, so sánh, đánh giá một cách khách
quan, khoa học, toàn diện, các nội dung của dự án, so sánh các phơng pháp của một
hay nhiều dụ án để đánh giá tính hợp lý, tính hiệu quả và tính khả thi của dự án. Từ
đó có quyết định đầu t và cho phép đầu t.
2.1.2 Vai trò của thẩm định dự án.
- Đánh giá tính hợp lý của dự án: đợc biểu hiện một cách tổng hợp (tính hiệu
quả và tính khả thi) ở từng nội dung và cách thức tính toán của dự án (hợp lý trong
xác định nội dung dự án, khối lợng công việc cần tiến hành, các chi phí cần thiết, các
kết quả cần đạt).
- Đánh giá tính hiệu quả của dự án : tài chính, kinh tế - xã hội.
- Đánh giá tính khả thi của dự án: là mục đích quan trọng trong thẩm định.
Một dự án hợp lý và hiệu quả cần phải có tính khả thi.
Ba mục tiêu trên đồng thời là yêu cầu chung đối với mọi dự án. Giúp cho các
định chế tài chính ra quyết định
2.2.1 Cơ sở thẩm định.
2.2.1.1 Căn cứ pháp lý.
1/ Chủ trơng phát triển kinh tế xã hội của ngành, địa phơng.
2/ Quy hoạch phát triển đợc duyệt hay các nhiệm vụ cụ thể đợc Nhà nớc giao
( chỉ thị, nghị quyết của các cấp lãnh đạo Nhà nớc).
3/ Hệ thống văn bản pháp quy: các thông t của Bộ KH&ĐT, Bộ TC, Bộ XD hớng dẫn thực hiện NĐ số 16/2005NĐ-CP ngày 7/2/2005 về quản lý dự án đầu t xây
dựng công trình của Chính phủ để làm cơ sở cho việc thẩm định dự án đầu t để đợc
cấp phép đầu t hoặc cho phép đâu t.
2.2.1.2 Các tài liệu cơ sở để thẩm định.

(nếu có).

Dự án ( luận chứng kinh tế kỹ thuật ) đã đợc cấp thẩm quyền phê duyệt



Văn bản về chủ trơng đờng lối phát triển kinh tế của Nhà nớc, nhiệm
vụ phát triển ngành và địa phơng.


Các tài liệu quy hoạch về vùng kinh tế.


Các thông tin về tình hình giá cả đối với hàng hóa vật t, thiết bị, sản
phẩm dịch vụ có liên quan đến dự án.
Hoàng Trọng Hng. Đầu t 48c.

18


Đề cơng chi tiết



Các tiêu chuẩn về định mức kinh tế kỹ thuật, suất đầu t.


Tình hình sản xuất kinh doanh, tài chính và pháp lý của khách hàng
đến thời điểm gần nhất.


Hồ sơ vay vốn ngân hàng.




Thảm khảo các dự án tơng tự ( nếu có).


Quy chế cho vay hiện hành của tổ chức tín dụng đối với khách hàng và
các quy định bảo đảm tiền vay đang có hiệu lực.

Các văn bản quy phạm pháp luật khác có liên quan các tài liệu có thể
đợc thay đổi, bổ sung theo từng thời điểm nhất định. Khi tiến hành thẩm định phải
căn cứ vào hiệu lực của các văn bản có liên quan để xem xét cho phù hợp.
2.2.2 Quy trình thẩm định.
Sơ đồ : Quy trình thẩm định dự án đầu t tại Ngân hàng NN&PTNT tỉnh Sơn
La.

Hoàng Trọng Hng. Đầu t 48c.

19


Đề cơng chi tiết

Trình tự thực hiện thẩm định dự án đầu t đợc tiến hành qua các bớc chính sau:
- Tiếp nhận, kiểm tra hồ sơ dự án xin vay vốn: nếu hồ sơ vay vốn cha đủ cơ sở
thẩm định thì chuyển lại cán bộ thẩm định hớng dẫn khách hàng hoàn chỉnh, bổ sung
hồ sơ; nếu đã đủ cơ sở thẩm định thì ký giao nhận hồ sơ vào sổ theo dõi và giao hồ
sơ cho cán bộ thẩm định.
- Trên cơ sở đối chiếu các quy định, thông tin có liên quan và các nội dung
yêu cầu (hoặc tham khảo) đợc quy định tại hớng dẫn thuộc quy trình này. Cán bộ
thẩm định tổ chức xem xét, thẩm định dự án đầu t và khách hàng vay vốn. Nếu cần
thiết, đề nghị Cán bộ thẩm định hoặc khách hàng bổ sung hồ sơ hoặc giải trình rõ

thêm.
- Cán bộ thẩm định lập báo cáo thẩm định dự án trình Trởng phòng thẩm định
xem xét.
- Trởng phòng thẩm định kiểm tra, kiểm soát về nghiệp vụ, thông qua hoặc
yêu cầuc cán bộ thẩm định chỉnh sửa, làm rõ nội dung.
- Cán bộ thẩm định hoàn chỉnh nội dung Báo cáo thẩm định trình Trởng
phòng thẩm định thông qua, lu hồ sơ tài liệu cần thiết và gửi trả hồ sơ kèm Báo cáo
thẩm định cho Trởng phòng tín dụng.
2.2.3 Phơng pháp thẩm định.
-Thẩm định có vai trò quan trọng trong hoạt động cho vay dài hạn của Ngân
hàng. Để công tác thẩm định đạt hiệu quả cao cần áp dụng một cách phù hợp, khoa
học. Các phơng pháp thờng áp dụng :


Phơng pháp đánh giá, so sánh đổi chiếu các chỉ tiêu.



Phơng pháp hồi quy tơng quan.



Phơng pháp ngoại suy tuyến tính.

-Trong công tác thẩm định các phơng pháp này đợc áp dụng một cách linh
hoạt vào từng quy trình, từng khía cạnh phân tích của dự án đầu t. Từ đặc điểm
chung của các ngành kinh tế và đặc điểm riêng của từng dự án trên địa bàn tỉnh Sơn
Hoàng Trọng Hng. Đầu t 48c.

20



Đề cơng chi tiết

La, phơng pháp thẩm định thờng áp dụng tại Ngân hàng NN&PTNT tỉnh Sơn La chủ
yếu sử dụng là 2 phơng pháp:


Phơng pháp đánh giá, so sánh đối chiếu các chỉ tiêu.



Phơng pháp dự báo.

2.2.3.1 Phơng pháp so sánh đối chiếu.
Đây là một phơng pháp đơn giản và đợc dùng rất phổ biến trong khi thẩm
định cũng nh tái thẩm định tài chính dự án. Cán bộ thẩm định sẽ tính toán lại các chỉ
tiêu liên quan đến dự án, xem xét mức độ chính xác của các chỉ tiêu đó một cách cơ
bản. Các chi tiêu này đợc so sánh và đối chiếu với các chỉ tiêu liên quan đến dự án,
xem xét mức độ chính xác của các chỉ tiêu tơng tự của dự án khác đã đợc thẩm định
trớc đó. Việc so sanh này sẽ giúp cho các cán bộ thẩm định có cái nhìn tổng quát
nhất về hiệu quả, tính khả thi của dự án. Các chỉ tiêu chủ yếu thờng đợc dùng làm
căn cứ để so sánh là:


Các tiêu chuẩn trong thiết kế, xây dựng, các điều kiện tài chính mà dự án có thể
chấp nhận đợc.

Các tiêu chuẩn, quy chuẩn về công nghệ của trang bị.
Tiêu chuẩn về sản phẩm của dự án mà thị trờng đòi hỏi nh chất lợng sản phẩm,

mẫu mã
Các chỉ tiêu tổng hợp về nguồn vốn, cơ cấu vốn, suất đầu t
Các chỉ tiêu về hiệu quả của dự án
Các định mức tiêu hao năng lợng, nguyên liệu, nhiên liệu của các ngành theo
định mức kinh tế - kỹ thuật hiện hành.
Phơng pháp so sánh đòi hỏi cán bộ thẩm định phải có kinh nghiệm. Trong qua trình
thẩm định cần tham khảo ý kiến của các cơ quan liên quan và các phòng ban trong
ngân hàng để có cái nhìn khách quan và chính xác về dự án. Tránh khuynh h ớng
cứng nhắc chủ quan trong so sánh đối chiếu.
Phơng pháp so sánh thờng đợc áp dụng trong tất cả các nội dung của qua trình thẩm
định.
2.2.3.2 Phơng pháp dự báo.
Đặc điểm của dự án đầu t là diễn ra trong thời gian dài vì vậy cán bộ thẩm
định cần phải sử dụng phơng pháp dự báo để xác định chính xá hiệu quả của dự án.
Phơng pháp dự báo thờng áp dụng trong các nội dung:
Dự báo cung - cầu thị trờng về nguyên vật liệu, sản phẩm đầu vào của dự án
qua các năm kể từ khi dự án bắt đầu cho tới khi kết thúc dự án nh: Nguyên vật

Hoàng Trọng Hng. Đầu t 48c.

21


Đề cơng chi tiết

liệu đầu vào, biến động về giá mua, chính sách nhập khẩu hàng hóa Cán bộ
thẩm định cần phải dự đoán đơn giá dựa trên các thông tin về thị trờng.
Dự báo cung - cầu thị trờng về sản phẩm đầu ra của dự án. Dựa vào định mức
tiêu dùng và quy mô đối tợng tiêu dùng, chúng ta có thể dự báo đợc lợng cầu
về hàng hóa, đồng thời cũng cần dự báo về các sản phẩm thay thế hoặc có

tính năng tơng tự nh đối thủ cạnh tranh của doanh nghiệp.
2.2.4 Thực trạng trình tự và các nội dung thẩm định tại Ngân hàng
NN&PTNT tỉnh Sơn La.
2.2.4.1 Thẩm định khách hàng vay vốn.
2.1.4.1.1 T cách pháp lý, pháp nhân
- Đối với khách hàng là pháp nhân Việt Nam.
Ngân hàng NN&PTNT tỉnh Sơn La nơi cho vay xem xét và quyết định cho
vay khi khách hàng: Có năng lực pháp luật dân sự và chịu trách nhiệm dân sự theo
quy định của pháp luật.

Pháp nhân: đợc công nhận là pháp nhân theo điều 94 và điều 96 Bộ
luật dân sự và các quy định của pháp luật Việt Nam. Đối với doanh nghiệp hạch toán
phụ thuộc: phải có giấy ủy quyền cho vay vốn của pháp nhân trực tiếp quản lý,

Doanh nghiệp t nhân: Chủ doanh nghiệp t nhân phải có đủ năng lực
pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự và hoạt động theo luật doanh nghiệp.


Tổ hợp tác:

o

Hoạt động theo điều 120 Bộ luật dân sự;

o
Đại diện Tổ hợp tác phảI có đủ năng lực pháp luật dân sự và năng lực
hành vi dân sự.

Công ty hợp danh: thành viên hợp danh của công ty hợp danh phảI có
năng lực pháp luật dân sự và năng lực hành vi dân sự và hoạt động theo luật doanh

nghiệp.
4.
Bộ hồ sơ thể hiện t cách pháp lý của khách hàng:
o

Đối với pháp nhân, doanh nghiệp t nhân, công ty hợp danh:



Quyết định thành lập doanh nghiệp.



Điều lệ doanh nghiệp.


Quyết định bổ nhiệm Chủ tịch HĐQT (nếu có), Tổng giám đốc
(nếu có), kế toán trởng; quyết định công nhận ban quản trị, chủ nhiệm hợp tác xã.


Đăng ký kinh doanh.



Giấy phép hành nghề (nếu có bắt buộc).



Giấy phép đầu t.
Hoàng Trọng Hng. Đầu t 48c.


22


Đề cơng chi tiết


o

doanh).


Biên bản góp vốn, danh sách thành viên sang lập.
Đối với gia đình, cá nhân, hợp tác:
Đăng ký kinh doanh (đối với các nhân phải đăng ký kinh
Hợp đồng hợp tác (đối với tổ hợp tác).


Giấy ủy quyền cho ngời đại diện (nếu có)
2.2.4.1.2 Phân tích tình hình sản xuất kinh doanh và tài chính của khách
hàng vay vốn.

Hệ số về khả năng thanh toán.
Khả năng thanh toán của doanh nghiệp trong ngăn hạn tùy thuộc vào chính
sách bán hàng của doanh nghiệp, khả năng quản lý khoản phải thu, khả năng quản lý
hàng tồn kho Tất cả vấn đề liên quan đến khả năng chuyển hóa thành tiền của các
tài sản lu động của doanh nghiệp, đáp ứng nhu cầu thanh toán. Một doanh nghiệp
không có khả năng thanh toán không những thể hiện một tình trạng tài chính kém
mà còn tạo ra phản ứng dây truyền vè khả năng mất thanh toán của nền kinh tế.
Để phân tích khả năng thanh toán của doanh nghiệp có thể sử dụng một số

các chỉ tiêu sau:
o Hệ số thanh toán ngắn hạn:
Hệ số thanh toán ngăn hạn =

Tổng số TSLĐ
Nợ ngắn hạn

Hệ số này chỉ mức thanh toán nợ ngắn hạn bằng tài sản sẵn sàng chuyển thành tiền
mà không thất thoát.
o Hệ số thanh toán tức thời:
Hệ số thanh toán tức thời =

Vốn bằng tiền
Nợ dến hạn (ngắn + trung dài hạn)

Hệ số này phản ánh khả năng thanh toán tức thời.
o Hệ số thanh toán vốn lu động:
Hệ số thanh toán vốn lu dộng =

Vốn bằng tiền
Tài sả n lu dộng

Hệ số này phản ánh khả năng chuyển đổi của tài sản lu động.

Hệ số kết cấu tài chính.
Cơ cấu vốn của doanh nghiệp bao gồm nợ và vốn chủ sở hữu. Không có một
cơ cấu vốn lý chung cho mọi doanh nghiệp. Tùy theo tỷ lệ của hai loại vốn đó mà
doanh nghiệp có độ ổn định tài chính và khả năng thanh toán dài hạn khác nhau. Cơ
cấu còn mang lại tác động đòn bẩy tài chính.
Hoàng Trọng Hng. Đầu t 48c.


23


Đề cơng chi tiết

Cơ cấu vốn của doanh nghiệp thể hiện qua một số chỉ tiêu:
o Hệ số nợ tổng quát.
Hệ số nợ tổng quát =

Tổng tài sả n nợ
Vốn chủ sở hu

o Hệ số nợ trên vốn chủ sở hữu.
Hệ số số nợ trê n vốn chủ sở hu =

Tổng tài sả n nợ
Vốn chủ sở hu

o Hệ số thanh toán hằng năm.
Hệ số thanh toán hăng năm =

Lợi nhuận ròng + Khấu hao
Nợ ngắn hạn


Hệ số sinh lời ( khả năng sinh lời ).
Các nhóm hệ số trên đây phản ánh các đặc trng tài chính của doanh nghiệp.
Nhng các hệ số đó mới chỉ đề cập đặc trng từng mặt hoạt động của doanh nghiệp.
Cuối cùng các đặc trng đó thật sự tốt, có mang lại hiệu quả cho doanh nghiệp hay

không phải thể hiện qua các hệ số phản ánh khả năng sinh lợi sau đây:
o Tỷ số sinh lợi trên vốn tự có (ROE).
ROE =

Lợi nhuận ròng
ì 100
Vốn tự có

ROE cho biết doanh nghiệp sử dụng vốn tự có nh thế nào, hiệu quả khai thác. thu
nhập trên vốn tự có. Đó là một ớc tính mức lợi nhuận trên mỗi đồng vốn đầu t vào
vốn tự có hoặc nói cách khác là tỷ lệ phần trăm thu nhập trên số tiền đầu t của chủ sở
hữu vào doanh nghiệp. ROE là một thớc đo phối hợp về khả năng sinh lời, doanh thu
trên tổng tài sản và mứu độ nợ. Nếu ROE dao động qua các năm thì phải phân tích
để xác định nhân tố nào trong ba nhân tố gây ra sự dao động đó.
o Tỷ số sinh lợi trên tài sản (ROA).
ROA =

Lợi nhuận ròng
ì 100
Giá trị tài sả n có binh quan.

Hệ số này cho biết:
Sự kết hợp tác động của mức lãi và thu nhập để biết số phần trăn thu đợc trên
mỗi đồng đầu t và cho thấy cách thức phân bổ và quản lý các nguồn lực của
doanh nghiệp.
Với mỗi đồng đâu t vào tài sản, ban giám đốc doanh nghiệp đã có thể thu đợc
% lợi nhuận ròng.
Thớc đo chủ yếu hoạt động quản lý trong việc sử dụng tài sản để tạo ra lợi
nhuận.
Hoàng Trọng Hng. Đầu t 48c.


24


Đề cơng chi tiết

Đo lờng lợi nhuận trên khoản đầu t bất kể mức độ vay nợ của doanh ngiệp.
ROA và đòn bẩy tài chính có xu hớng quan hệ ngợc chiều.
2.2.4.2 Thẩm định cho vay dự án đầu t.
2.2.4.2.1 Xem xét cơ sở pháp lý của bộ hồ sơ pháp lý của dự án đầu t.
Về nguyên tắc, dự án đầu t phải đợc lập và đáp ứng đủ các quy định tại NĐ số
16/NĐ-CP ngày 07/02/2005 của Chính phủ về quản lý dự án đầu t xây dựng công
trình.
Trên thực tế tại Ngân hàng NN&PTNT tỉnh Sơn La khi thẩm định yêu cầu
một số hồ sơ cơ bản sau:
o
Quyết định đầu t cho phép đầu t hoặc giấy phép của cơ quan quản lý
nhà nớc có thẩm quyền.
o
Dự án đầu t và quyết định phê duyệt dự án đầu t của cơ quan Nhà nớc
có thẩm quyền.
o

Thiết kế kỹ thuật; thiết kế kỹ thuật thi công về nội dung.

o

Giấy phép xây dựng công trình.

o


Tổng dự toán công trình đợc phê duyệt.

o
Y kiến của cơ quan quản lý ngành, cơ quan chuyên môn chính quyền
sở tại địa điểm thực hiện dự án đầu t.
o

Nghị quyết của HĐQT, sáng lập viên về đầu t dự án.

o

Các giấy tờ liên quan về đất và địa điểm xây dựng.

o
Quyết định thành lập Ban chỉ đạo dự án, Ban chủ nhiệm dự án, Ban
quản lý dự án.
o

Các hồ sơ có liên quan khác.

2.2.4.2.2



Các phơng diện cần thẩm định

Thẩm định về thị trờng.

Thẩm định thị trờng là khâu thẩm định đầu tiên và có ý nghĩa quan trọng bởi

vì nó là một trong những yếu tố quyết định khả năng hoàn trả vốn đầu t, khả năng trả
nợ cũng nh những đóng góp của dự án đối với quá trình phát triển kinh tế xã hội
quốc gia.
Trong công tác thẩm định dự án đầu t tại Ngân hàng NN&PTNT tỉnh Sơn La,
thẩm định khía cạnh thị trờng cán bộ thẩm định thực hiện thẩm định một số chỉ tiêu:
o
Sản phẩm của dự án: Thẩm định đặc tính sản phẩm của dự án đợc
thực hiện chủ yếu ở hai phơng diện:

Hoàng Trọng Hng. Đầu t 48c.

25


×