Tải bản đầy đủ (.doc) (47 trang)

Đầu Tư Trực Tiếp Của Nhật Bản Vào Việt Nam Trong Những Năm Qua - Thực Trạng Và Giải Pháp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (244.34 KB, 47 trang )

Đề án môn học
Lời nói đầu

Nhìn lại sau hơn 15 năm đổi mới nền kinh tế của Việt Nam. Chúng ta
không những thoát khỏi tình trạng khủng hoảng mà còn đa đất nớc phát triển
không ngừng. Trên cơ sở đại hội Đảng VI (tháng 12 năm 1986). Đảng và Nhà
nớc ta đã xác định Việt Nam muốn làm bạn với tất cả các nớc trên thế giới
hợp tác đôi bên cùng có lợi, tôn trọng độc lập chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ
của nhau. Chình vì những chính sách tích cực này nó làm cho bộ mặt của nền
kinh tế Việt Nam thay đổi thực sự. Các nớc phát triển, các nhà t bản nớc ngoài
đều đa nguồn vốn, công nghệ hiện đại vào Việt Nam làm ăn kinh tế, tìm kiếm
lợi nhuận. Nhật Bản là một trong những đối tác đầu t trực tiếp vào Việt Nam
lớn nhất. Các hoạt động đầu t trực tiếp của Nhật Bản chỉ góp phần làm tăng trởng nền kinh tế Việt Nam mà nó còn tại việc làm cho ngời lao động, nâng cao
đời sống, phát triển kỹ thuật, công nghệ.. với lợng vốn đầu t trực tiếp nớc
ngoài rất lớn (chỉ sau Mỹ) Nhật Bản ngày càng đóng góp vào sự phát triển
chung của nền kinh tế thế giới. Do vậy Việt Nam phải tận dụng hơn nữa đầu t
trực tiếp nớc ngoài của Nhật Bản trong sự nghiệp CNH - HĐH đất nớc. Xây
dựng chủ nghĩa xã hội. Thực tế trong những năm gần đây đầu t trực tiếp nớc
ngoài của Nhật Bản vào Việt Nam lại suy giảm đáng kể. Điều này đòi hỏi
chúng ta phải có cái nhìn đúng đắn về đầu t trực tiếp nớc ngoài của Nhật Bản
để đa ra những biện pháp cần thiết thu hút đầu t trực tiếp của Nhật Bản trong
sự nghiệp đất nớc.
Qua đề tài này em muốn tìm hiểu sâu thêm về đầu t trực tiếp nớc ngoài
của Nhật vào Việt Nam, nghiên cứu, những tác động khách quan và chủ quan
của cả hai phía Nhật Bản và Việt Nam. Từ đó đề ra những giải pháp để tiếp tục
thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài của Nhật nói riêng và của đầu t trực tiếp nớc
ngoài nói chung.

1



Đề án môn học
Mục lục
Lời mở đầu
Chơng I: Những vấn đề lý luận chung về đầu t và

Trang
1
2

đầu t trực tiếp nớc ngoài

I. Khái niệm và bản chất của đầu t

2

1. Khái niệm
2. Bản chất của các loại đầu t trong phạm vi quốc gia
II. Vai trò của đầu t phát triển trong nền kinh tế
1. Trên giác độ toàn bộ nền kinh tế của đất nớc
2. Đối với cơ sở sản xuất kinh doanh dịch vụ
III. Đầu t trực tiếp nớc ngoài

2
2
4
4
9
10

1. Khái niệm

2. Các hình thức đầu t trực tiếp nớc ngoài
3. Tính tất yếu khách quan của đầu t trực tiếp nớc ngoài
4. Tác động của đầu t trực tiếp nớc ngoài đối với các nớc đang

10
10
10
11

phát triển
5. Những hạn chế trong quá trình thu hút FDI
Chơng II: Thực trạng đầu t trực tiếp của Nhật Bản

14
17

vào Việt Nam trong những năm qua

I. Thực trạng đầu t trực tiếp của Nhật vào Việt Nam
1. Giai đoạn từ năm 1990 đến 1997
2. Giai đoạn từ năm 1998 đến cuối năm 2000
3. Giai đoạn từ 2000 đến nay
II. Đánh giá vai trò của đầu t Nhật Bản đối với nền kinh tế
quốc dân
1. Những kết quả đạt đợc
2. Những hạn chế và nguyên nhân tồn tại
Chơng III: Một số giải pháp nhằm tăng cờng thu

17
17

22
25
26
26
31
33

hút vốn đầu t trực tiếp của Nhật Bản vào Việt
Nam

I. Quan điểm và định hớng của Đảng và Nhà nớc Việt
2

33


Đề án môn học
Nam trong thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài vào Việt Nam
1. Đánh giá đúng vị trí của FDI trong nền kinh tế quốc dân
2. Quan điểm "mở và che chắn" trong chính sách thu hút FDI
3. Giải quyết hợp lý các mối quan hệ về lợi ích giữa các bên

33
34
35

trong quá trình thu hút FDI
4. Hiệu quả kinh tế xã hội đợc coi là tiêu chuẩn cao nhất trong

36


hợp tác đầu t
5. Đa dạng hoá hình thức FDI
6. Xử lý đúng đắn mối quan hệ giữa quản lý Nhà nớc và

37
37

quyền tự chủ của các doanh nghiệp FDI

Kết luận

38
38
39
43

Tài liệu tham khảo

44

II. Các giải pháp

1. Những vớng mắc
2. Các giải pháp

3


Đề án môn học

Chơng I: Những vấn đề lý luận chung về đầu t và
đầu t trực tiếp nớc ngoài.
I. Khái niệm và bản chất của đầu t.

1. Khái niệm
Xuất phát từ phạm vi phát huy tác dụng của các kết quả đầu t, chúng ta
có thể có những cách hiểu khác nhau về đầu t:
Đầu t theo nghĩa rộng, nói chung là sự hy sinh các nguồn lực ở hiện tại
để tiến hành các hoạt động nào đó nhằm thu về cho ngời đầu t các kết quả
nhất định trong tơng lai lớn hơn các nguồn lực đã bỏ ra để đạt đợc các kết quả
đó. Nguồn lực đó có thể là tiền, là tài nguyên thiên nhiên, là sức lao động, trí
tuệ (trình độ văn hoá, chuyên môn, khoa học kỹ thuật) và nguồn nhân lực
đủ điều kiện để làm việc có năng suất trong nền sản xuất xã hội.
Còn theo nghĩa hẹp, đầu t chỉ bao gồm những hoạt động sử dụng các
nguồn lực ở hiện tại nhằm đem lại cho nền kinh tế xã hội những kết quả trong
tơng lai lớn hơn các nguồn lực đã sử dụng để đạt đợc các kết quả đó. Nh vậy,
nếu xem xét trong phạm vi quốc gia thì chỉ có hoạt động sử dụng các nguồn
lực ở hiện tại để trực tiếp làm tăng các tài sản vật chất, nguồn nhân lựcvà tài
sản trí tuệ, hoặc duy trì sự hoạt động của các tài sản và nguồn nhân lực sẵn có
thuộc phạm trù đầu t theo nghĩa hẹp hay phạm trù đầu t phát triển.
Đầu t phát triển là hoạt động sử dụng các nguồn lực tài chính, nguồn lực
vật chất, nguồn lực lao động, và trí tuệ để xây dựng, sửa chữa nhà cửa và cấu
trúc hạ tầng, mua sắm trang thiết bị và lắp đặt chúng trên nền bệ, bồi dỡng cho
đào tạo nguồn nhân lực, thực hiện chi phí thờng xuyên gắn liền với sự hoạt
động của các tài sản này nhằm duy trì hoạt động của các cơ sở đang tồn tại và
tạo tiềm lực mới cho nền kinh tế - xã hội, tạo việc làm và nâng cao đời sống
của mọi thành viên trong xã hội.
2. Bản chất của các loại đầu t trong phạm vi quốc gia
Từ sự phân tích trên đây, xuất phát từ bản chất và phạm vi lợi ích do đầu
t đem lại chúng ta có thể phân biệt các loại đầu t sau đây:

2.1. Đầu t tài chính (đầu t tài sản tài chính)
4


Đề án môn học
Là loại đầu t trong đó có ngời có tiền bỏ tiền ra cho vay hoặc mua các
chứng chỉ có giá để hởng lãi suất định trớc (gửi tiết kiệm, mua trái phiếu chính
phủ) hoặc lãi suất tuỳ thuộc vào kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của
công ty phát hành. Đầu t tài sản tài chính không tạo ra tài sản mới cho nền
kinh tế (nếu không xét đến quan hệ quốc tế trong lĩnh vực này) mà chỉ làm
tăng giá trị tài sản tài chính của tổ chức, cá nhân đầu t (đánh bạc nhằm mục
đích thu lời cũng là một loại đầu t tài chính nhng bị cấm do gây nhiều tệ nạn
xã hội. Công ty mở sòng bạc để phục vụ nhu cầu giải trí của ngời đến chơi
nhằm thu lại lợi nhuận về cho công ty thì đây lại là đầu t phát triển nếu đợc
nhà nớc cho phép và tuân theo đầy đủ các quy chế hoạt động do Nhà nớc quy
định để không gây ra các tệ nạn xã hội. Với sự hoạt động của hình thức đầu t
tài chính, vốn bỏ ra đầu t đợc lu chuyển dễ dàng, khi cần có thể rút ra một
cách nahanh chóng (rút tiết kiệm, chuyển nhợng trái phiếu, cổ phiếu cho ngời
khác). Điều đó khuyến khích ngời có tiền bỏ ra để đầu t. Để giảm độ rủi ro, họ
có thể đầu t vào nhiều nơi, mỗi nơi một ít tiền. Đây là một nguồn cung cấp
vốn quan trọng cho đầu t phát triển.
2.2. Đầu t thơng mại
Là loại đầu t trong đó ngời có tiền ra để mua hàng hoá và sau đó bán với
giá cao hơn nhằm thu lợi nhuận do chênh lệch giá khi mua và khi bán. Loại
đầu t này cũng không tạo ra tài sản mới cho nền kinh tế ( nếu không xét đến
ngoại thơng), mà chỉ là tăng tài sản tài chính của ngời đầu t trong quá trình
mua đi bán lại, chuyển giao quyền sở hữu hàng hoá giữa ngời bán với ngời
đâu t và ngời đầu t với khách hàng của họ. Tuy nhiên, đầu t thơng mại có tác
dụng thúc đẩy quá trình lu thông của cải vật chất do đầu t phát triển tạo ra, từ
đó thúc đẩy đầu t phát triển, tăng thu cho ngân sách, tăng tích luỹ vốn cho

phát triển sản xuất, kinh doanh dịch vụ nói riêng và nền sản xuất xã hội nói
chung. (Chúng ta cần lu ý là đầu t trong kinh doanh cũng thuộc đầu t thơng
mại xét về bản chất, nhng bị pháp luật cấm vì gây ra tình trạng thừa thiếu hàng
hoá một cách giả tạo, gây khó khăn cho việc quản lý lu thông phân phối, gây
mất ổn định cho sản xuất, làm tăng chi của ngời tiêu dùng).
5


Đề án môn học
2.3. Đầu t tài sản vật chất và sức lao động trong đó ngời có tiền bỏ tiền
ra để tiến hành các hoạt động nhằm tạo ra tài sản mới cho nền kinh tế, làm
tăng tiềm lực sản xuất kinh doanh và mỗi hoạt động xã hội khác, là điều kiện
chủ yếu để tạo việc làm, nâng cao đời sống của ngời dân trong xã hội. Đó
chính là việc bỏ tiền ra để xây dựng, sửa chữa nhà cửa và các kết cấu hạ tầng,
mua sắm trang thiết bị và lắp đặt chúng trên nền bệ và bồi dỡng đào tạo nguồn
nhân lực, thực hiện các chi phí thờng xuyên gắn liền với sự hoạt động của các
cơ sở đang tồn tại và tạo tiềm lực mới cho nền kinh tế xã hội. Loại đầu t này
đợc gọi chung là đầu t phát triển.
II - Vai trò của đầu t phát triển trong nền kinh tế.

1. Trên giác độ toàn bộ nền kinh tế của đất nớc
1.1. Đầu t vừa tác động đến tổng cung, vừa tác động đến tổng cầu
1.1.1. Về mặt cầu: Đầu t là một yếu tố chiếm tỷ trọng lớn trong tổng cầu
và toàn bộ nền kinh tế. Theo số liệu của Ngân hàng Thế giới, đầu t thờng
chiếm khoảng 24 - 28% trong cơ cấu tổng cầu của tất cả các nớc trên thế giới.
Đối với tổng cầu, tác động của đầu t là ngắn hạn. Với tổng cung cha kịp thay
đổi, sự tăng lên của đầu t làm cho tổng cầu tăng ( đờng D dịch chuyển sang
D') kéo sản lợng cân bằng tăng theo từ Q0 - Q1 và giá cả của các đầu vào của
đầu t tăng từ P0 - P1. Điểm cân bằng dịch chuyển từ E0 - E1
1.1.2. Về mặt cung: Khi thành quả của đầu t phát huy tác dụng, các năng

lực mới đi vào hoạt động thì tổng cung, đặc biệt là tổng cung dài hạn tăng lên
(đờng S dịch chuyển sang S'), kéo theo sản lợng tiềm năng tăng từ Q1 - Q2, và
do đó giá cả sản phẩm giảm từP 1 -P2, sản lợng tăng, giá cả giảm cho phép tăng
tiêu dùng. Tăng tiêu dùng đến lợt mình lại tiếp tục kích thích sản xuất hơn
nữa. sản xuất phát triển là nguồn gốc cơ bản để tăng tích luỹ, phát triển kinh tế
xã hôi, tăng thu nhập cho
P ngời lao động, nâng cao đời sống của mọi thành
S
viên trong xã hội (Xem hình 1)
E1
S'
P1
Eo
Po
P2
E2
D'
6
Qo Q

D
Q

Q


Đề án môn học

1.2. Đầu t có tác động hai mặt đến sự ổn định kinh tế.
Sự tác động không đồng thời về mặt thời gian của đầu t đối với tổng cầu

và đối với tổng cung của nền kinh tế làm cho mỗi sự thay đổi của đầu t, dù là
tăng hay giảm đều cùng một lúc vừa là yếu tố duy trì sự ổn định vừa là yếu tố
phá vỡ sự ổn định của nền kinh tế của mọi quốc gia.
Chẳng hạn, khi tăng đầu t, cầu của các yếu tố của đầu t tăng làm cho giá
của các hàng hoá có liên quan tăng (giá chi phí vốn, giá công nghệ, lao động,
vật t) đến một mức độ nao đó dẫn đến tình trạng lạm phát. Đến lợt mình, lạm
phát làm cho sản xuất đình trệ, đời sống của ngời lao động gặp nhiều khó
khăn do tiền lơng ngày càng thấp hơn, thâm hụt ngân sách, kinh tế phát triển
chậm lại. Mặt khác, tăng đầu t làm cho cầu của các yếu tố có liên quan tăng,
sản xuất của các ngành này phát triển, thu hút thêm lao động, giảm tình trạng
thất nghiệp, nâng cao đời sống ngời lao động, giảm tỷ lệ nạn xã hội. Tất cả
các tác động này tạo điều kiện cho sự phát triển kinh tế.
Khi giảm đầu t (nh Việt Nam thời kỳ 19872 - 1989) cũng dẫn đến tác
động hai mặt, nhng theo chiều hớng ngợc lại so với các tác động trên đây. Vì
vậy, trong điều hành vĩ mô nền kinh tế, các nhà hoạt động chính sách cần thấy
hết tác động hai mặt này để đa ra các chính sách nhằm hạn chế các tác động
xấu, phát huy tác động tích cực, duy trì đợc sự ổn định của toàn bộ nền kinh
tế.
1.3. Đầu t tác động đến tốc độ tăng trỏng và phát triển kinh tế.

7


Đề án môn học
Kết quả nghiên cứu của các nhà kinh tế cho thấy: muốn giữ tốc độ tăng
trởng ở mức trung bình thì tỷ lệ đầu t phải đạt đợc từ 15 - 25% so với GDP tuỳ
thuộc vào ICOR của mỗi nớc.
ICOR =
Từ đó suy ra:
Mức tăng GDP =

Nếu ICOR không đổi, mức tăng GDP hoàn toàn phụ thuộc vào vốn đầu t.
ở các nớc phát triển, ICOR thờng lớn, từ 5-7 do thừa vốn, thiếu lao
động, vốn đợc sử dụng nhiều để thay thế cho lao động, do sử dụng công nghệ
hiện đại có giá cao. Còn ở các nớc chậm phát triển ICOR thấp từ 2-3 do thiếu
vốn, thừa lao động nên có thể và cần phải sử dụng lao động để thay thế cho
vốn, do sử dụng công nghệ kém hiệu quả, giá rẻ.
Chỉ tiêu ICOR của mỗi nớc phụ thuộc vào nhiều nhân tố, thay đổi theo
trình độ phát triển kinh tế và cơ chế chính sách trong nớc. Số liệu thống kê
trong những năm qua các nớc và lãnh thổ về ICOR nh sau:
Bảng 2.1. Chỉ số icor của các nớc
Các nớc

Thời kỳ 1963 -

Thời kỳ 1973-

Thời kỳ 1981 -

1973
1981
1988
Hồng Kông
3,6
3,4
3,9
Hàn Quốc
2,0
4,0
2,8
Singapo

3,1
5,0
7,0
Đài Loan
1,9
3,7
2,8
Nguồn: Bala Balasa, Policy Choices in the Newly Industrializing
Countries, Working papers of the World Bank WPS 432, 1990, trang 5.
Kinh nghiệm các nớc cho thấy, chỉ tiêu ICOR phụ thuộc mạnh vào cơ
cấu kinh tế và hiệu quả đầu t trong các ngành, các vùng lãnh thổ cũng nh phụ
thuộc vào hiệu quả của chính sách kinh tế nói chung. Thông thờng ICOR
trong giai đoạn chuyển đổi cơ chế do tận dụng năng lực sản xuất. Do đó, ở các
nớc phát triển, tỷ lệ đầu t thất thờng dẫn đến tốc độ tăng trởng thấp.
Bảng 2.2: Tỷ lệ đầu t và tốc độ tăng trởng bình quân đầu ngời của
một số nớc phát triển.
8


Đề án môn học
Các nớc
Mỹ
Anh
Tây Đức
Pháp
Nhật
Thuỵ Sĩ

Đầu t /GDP (%)
Tăng trởng (lần)

1965
1989
1965 - 1989
12
15
1,6
13
21
2,0
24
19
2,4
21
21
2,3
28
33
4,3
30
30
4,6
Nguồn: Báo cáo của ngân hàng thế giới năm 1991

Các nớc Nhật, Thuỵ Sỹ có tỷ lệ đầu t/GDP lớn nên tốc độ tăng trởng
cao.
Đối với các nớc dang phát triển, phát triển về bản chất đợc coi là vấn đề
đảm bảo các nguồn vốn đầu t đủ để đạt đợc một tỷ lệ tăng thêm sản phẩm
quốc dân dự kiến. Thực vậy, ở nhiều nớc, đầu t đóng vai trò nh một "cái hích
ban đầu", tạo đà cho sự cất cánh của nền kinh tế (các nớc NICS, các nớc Đông
Nam á).

Đối với Việt Nam, để đạt đợc mục tiêu đến năm 2000 tăng gấp đôi tổng
sản phẩm quốc nội theo dự tính của các nhà kinh tế cần một khối lợng vốn đầu
t gấp 3,5 lần so với năm 1992, tỷ lệ vốn đầu t so với GDP đạt 24,7%.

9


Đề án môn học

Bảng 2.2: Các chỉ tiêu kinh tế chủ yếu từ nay đến năm 2000
GDP (tỷ USD)
Tốc độ tăng GDP (%)
Hệ số ICOR
Đầu t (tỷ USD)
Tỷ lệ đầu t/GDP (%)

1992
14,8
8,3
2,0
1,8
12

1995
2000
18,2
26,8
8,0
8,0
2,5

3,0
3,6
6,4
20,5
24,7
Nguồn: Bộ kế hoạch và Đầu t

1.4. Đầu t và sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế:
Kinh nghiệm của các nớc trên thế giới cho thấy con đờng tất yếu có thể
tăng trởng nhanh tốc độ mong muốn (từ 9 đến 10%) là tăng cờng đầu t nhằm
tạo ra sự phát triển nhanh ở khu vực công nghiệp và dịch vụ. Đối với các
ngành nông, lâm, ng nghiệp do những hạn chế về đất đai và các khả năng sinh
học, để đạt đợc tốc độ tăng trởng từ 5 -6% là rất khó khăn. Nh vậy, chính sách
đầu t quyết định quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở các quốc gia nhằm đạt
đợc tốc độ tăng trởng nhanh của toàn bộ nền kinh tế.
Về cơ cấu lãnh thổ, đầu t có tác dụng giải quyết những mất cân đối về
phát triển giữa các vùng lãnh thổ, đa những vùngkém phát triển thoát khoải
tình trạng đói nghèo, phát huy tối đa những lợi thế so sánh về tài nguyên, địa
thế, kinh tế, chính trị... của những vùng có khả năng phát triển nhanh hơn, làm
bàn đạp thúc đẩy những vùng khác cùng phát triển.
1.5. Đầu t với việc tăng cờng khả năng khoa học và công nghệ cua
đất nớc.
Công nghệ là trung tâm của công nghiệp hoá. Đầu t là điều kiện tiên
quyết của sự phát triển và tăng cờng khả năng công nghệ của nớc ta hiện nay.
Theo đánh giá của các chuyên gia công nghệ, trình độ công nghệ của
Việt Nam lạc hậu nhiều thế hệ so với thế giới và khu vực. Theo UNIDO, nếu
chia quá trình phát triển công nghệ thế giới làm 7 giai đoạn thì Việt Nam năm
1990 ở vào giai đoạn 1 và 2. Việt Nam đang là một trong 90 nớc kém nhất về
công nghệ. Với trình độ công nghệ lạc hậu này, quá trình công nghiệp hoá


10


Đề án môn học
hiện đại hoá của Việt Nam sẽ gặp rất nhiều khó khăn nếu không đề ra đợc một
chiến lợc đầu t phát triển công nghệ nhanh và vững chắc.
Chúng ta đều biết rằng có hai con đờng cơ bản để có công nghệ là tự
nghiên cứu phát minh ra công nghệ và nhập công nghệ từ nớc ngoài. Dù là tự
nghiên cứu hay nhập từ nớc ngoài cần phải có tiền, cần phải có vốn đầu t. Mọi
phơng án đổi mới công nghệ không gắn với nguồn vốn đâu t sẽ là phơng án
không khả thi.
2. Đối với các cơ sở sản xuất kinh doanh dịch vụ
Đầu t quyết định sự ra đời, tồn tại và phát triển của mỗi cơ sở
Chẳng hạn. để tạo dựng cơ sở vật chất kỹ thuật cho sự ra đời của bất kỳ
cơ sở nào đều cần phải xây dựng nhà xởng, cấu trúc hạ tầng, mua sắm và lắp
đặt thiết bị máy móc trên nền bệ , tiến hành các công tác xây dựng cơ bản và
thực hiện các chi phí gắn liền với sự hoạt động trong moi chu kỳ của các cơ sở
vật chất - kỹ thuật vừa tạo ra. các hoạt động này chính là hoạt động đầu t đối
với các cơ sở sản xuất, kinh doanh dịch vụ đang áp dụng sau một thời gian
hoạt động, các cơ sở vật chất - kỹ thuật của các cơ sở này hao mòn, h hỏng.
Để duy trì đợc sự hoạt động bình thờng cần định kỳ tiến hành sửa chữa lớn
hay thay mới các cơ sở vật chất - kỹ thuật đã h hỏng, hao mòn này hoặc đổi
mới đẻ tích ứng với điều kiện hoạt động mới của sự phát triển khoa học - kỹ
thuật và nhu cầu tiêu dùng của nền sản xuất xã hội, phải mua sắm các trang
thiết bị mới thay thế cho các trang thiết bị cũ đã lỗi thời, cũng có nghĩa là phải
đầu t.
Đối với các cơ sở vô vị lợi (hoạt động không để thu lợi nhuận cho bản
thân mình) đang tồn tại, để duy trì sự hoạt động, ngoài tiến hành sửa chữa lớn
định kỳ các cơ sở vật chất - kỹ thuật còn phải thực hiệncác chi phí thờng
xuyên. Tất cả những hoạt động và chi phí này đều là những hoạt động đầu t.


11


Đề án môn học
III. Đầu t trực tiếp nớc ngoài (Foreign Direct Investment FDI)

1. Khái niệm
Đầu t trực tiếp nớc ngoài (FDI) là một loại hình di chuyển vốn quốc tế,
trong đó ngời chủ sở hữu vốn đồng thời là ngời trực tiếp quản lý và điều hành
hoạt động sử dụng vốn.
Về thực chất, FDI là sự đầu t của các công ty nhằm xây dựng các cơ sở,
chi nhánh ở nớc ngoài và làm chủ toàn bộ hay từng phần cơ sở đó. Đây là hình
thức đầu t mà chủ đầu t nớc ngoài đóng góp một số vốn đủ lớn vào lĩnh vực
sản xuất hoặc dịch vụ và cho phép họ trực tiếp tham gia điều hành đối tợng mà
họ bỏ vốn (nói cách khác: đầu t trực tiếp là loại hình đầu t quốc tế trong đó
chủ đầu t chịu trách nhiệm về kết quả kinh doanh, chịu rủi ro và đợc quyền
thu lợi nhuận).
2. Các hình thức đầu t trực tiếp nớc ngoài:
Gồm có 3 hình thức:
+ Doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài
+ Doanh nghiệp liên doanh
+ Hợp đồng hợp tác kinh doanh
3. Tính tất yếu khách quan của đầu t trực tiếp nớc ngoài.
Hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài ra đời và phát triển với quy mô ngày
càng lớn. Điều đó là do tính tất yếu khách quan của đầu t trực tiếp nớc ngoài
trong quá trình phát triển của nền kinh tế mỗi quốc gia cũng nh của nền kinh
tế thế giới nói chung.
Nguyên tắc cơ bản của đầu t nói chung và đầu t ra nớc ngoài nói riêng là
nhằm thu đợc lợi nhuận cao. Tuy nhiên, trong hoạt động đầu t trực tiếp nớc

ngoài, bên cạnh động cơ tìm kiếm lợi nhuận cao, các nhà kinh doanh còn
nhằm nhiều mục tiêu khác nhau. Những lý do cốt lõi dẫn đến việc đầu t trực
tiếp ra nớc ngoài chính là:

12


Đề án môn học
- Do sự mất cân đối về các yếu tố sản xuất giữa các quốc gia, do sự khác
nhau về nguồn lực, do tốc độ phát triển không đồng đều đa đến khả năng và
yêu cầu tích luỹ vốn khác nhau, do yêu cầu khai thác triệt để lợi thế so sánh
của mỗi quốc gia.
- Do sự gặp gỡ lợi ích giữa các bên:
+ Đối với bên có vốn đầu t: cần tìm nơi đầu t có lợi cần tránh hàng rào
thuế quan cũng nh sự kiểm soát hải quan trong buôn bán quốc tế, cần khuyếch
trơng thị trờng và sự mở rộng quy mô kinh doanh.
+ Đối với bên tiếp nhận vốn: Do thiếu vốn tích luỹ, do nhu cầu tăng trởng
nhanh, nhu cầu đổi mới kỹ thuật, công nghệ và tiếp nhận kinh nghiệm quản lý
tiên tiến để khai thác tài nguyên và tạo thêm việc làm cho dân c. Đối với các
nớc đang phát triển còn có yêu cầu về chuyển dịch cơ cấu kinh tế, xây dựng
các khu công nghiệp cao thực hiện công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá
đất nớc.
- Xu thế bảo hộ mậu dịch trên thế giới ngày càng gia tăng cho nên đầu t
ra nớc ngoài là biện pháp hữu hiệu nhất để xâm nhập và chiếm lĩnh thị trờng,
vừa đợc hàng rào bảo vệ mậu dịch, vừa giảm đợc chi phí vận chuyển hàng
xuất nhập khẩu ra nớc ngoài.
- Trong trờng hợp đầu t quốc tế nhằm giải quyết các nhiều vụ đặc biệt
nh xây dựng các công trình có quy mô và tầm hoạt động vợt ra ngoài phạm vi
biên giới quốc gia, đòi hỏi có sự phối hợp của nhiều quốc gia.
4. Tác động của đầu t trực tiếp nớc ngoài (FDI) đối với các nớc đang

phát triển
4.1. Đầu t trực tiếp nớc ngoài (FDI) đối với việc phát triển nền kinh tế
quốc dân.
Xuất phát từ thực trạng nền kinh tế đất nớc, từ những xu thế về tài
nguyên lao động, vị trí địa lý... và đặc biệt từ nhận thức đầy đủ đặc tr ng quan
trọng của thời đại ngày nay là xu hớng quốc tế hoá đời sống kinh tế thế giới
đang diễn ra mạnh mẽ, các nớc đang phát triển đã nhận thức đợc rằng mở
cửa nền kinh tế để nhằm mở rộng quan hệ kinh tế với các nớc trên thế giới
13


Đề án môn học
trên cơ sở trao đổi, liên kết và hợp tác là giải pháp có hiệu quả góp phần thực
hiện chiến lợc phát triển kinh tế đất nớc. Trong đó đầu t trực tiếp nớc ngoài có
vai trò quan trọng không thể thiếu đối với sự phát triển các nớc đang phát triển
trong giai đoạn hiện nay, tạo nên một chuyển biến mới tích cực để phát triển
kinh tế ổn định và cải thiện đời sống nhân dân.
4.2. Đầu t trực tiếp nớc ngoài (FDI) trong việc thu hút vốn để phát
triển kinh tế
Trong mọi lĩnh vực kinh tế, vốn đầu t đóng vai trò hết sức quan trọng,
nếu thiếu vốn đầu t thì các hoạt động sản xuất kinh doanh không thể tồn tại và
phát triển.
Hiện nay các nớc đang phát triển đang ở giai đoạn đầu của phát triển
kinh tế nên tích luỹ cho đầu t còn ở mức quá thấp, thu nhập còn thấp nên
ngoài phần tiêu dùng vào những nhu cầu thiết yếu thì phần dành cho tích luỹ
còn lại rất ít. Trong điều kiện đó, nếu không có nguồn vốn bên ngoài ta sẽ
không thể thoát khỏi những khó khăn trong bớc đầu xây dựng nền kinh tế.
Chính vì vậy đầu t trực tiếp nớc ngoài chiếm một vị trí đặc biệt quan trọng,
cung cấp một phần không nhỏ trong tổng nguồn vốn đầu t của của nền kinh tế.
4.3. Đầu t trực tiếp nớc ngoài (FDI) đối với giải quyết công ăn việc làm

cho lực lợng lao động
Vấn đề tạo công ăn việc làm ổn định cho ngời lao động là vấn đề bức xúc
của toàn xã hội, là nguyện vọng của ngời lao động và là một trong mục tiêu
hàng đầu của chiến lợc phát triển kinh tế - xã hội của các nớc đang phát triển
qua các thời kỳ. Trong điều kiện nghèo nàn và lạc hậu về trang thiết bị kỹ
thuật, vốn đầu t có hạn nh ở các nớc đang phát triển, lao động chính là nguồn
tiềm năng, cần khai thác để tạo ra tích luỹ ban đầu và đây cũng chính là yếu tố
hàng đầu trong chiến lợc ổn định và phát triển kinh tế ở các nớc đang phát
triển. Lực lợng thất nghiệp ở các nớc đang phát triển bao gồm những ngời có
sức lao động, có nhu cầu việc làm nhng không tìm đợc việc làm và cả những
ngời lao động thiếu việc làm nhất là ở nông thôn, do nguồn lao động ngày
càng đông nhng diện tích canh tác có hạn và đặc điể của sản xuất nông nghiệp
lại có tính thời vụ. Tình hình này dẫn đến việc tài nguyên và sức lao động
14


Đề án môn học
không đợc kết hợp với nhau để tạo ra của cải vật chất, trở nên lãng phí sức lao
động.
4.4. Đầu t trực tiếp nớc ngoài (FDI) đối với việc chuyển giao, tiếp thu
kỹ thuật, công nghệ và phơng pháp quản lý tiên tiến.
Có thể nói trong bất kỳ nền sản xuất nào, thiết bị và công nghệ là một
vấn đề mang tính tất yếu bởi nó mang nhân tố quyết định sự phát triển của sản
xuất thông qua việc nâng cao năng suất lao động xã hội, nâng cao chất lợng và
chủng loại sản phẩm mới để đáp ứng đòi hỏi ngày càng cao của ngời tiêu dùng
về số lợng và chất lợng.
Tình trạng kỹ thuật và công nghệ của các nớc đang phát triển hiện nay có
thể nói là còn lạc hậu, trong khi tất cả các nớc đều lao vào cuộc chạy đua phát
triển kinh tế, kỹ thuật và khoa học công nghệ. Sức mạnh của mỗi quốc gia, giá
trị của mỗi dân tộc đang đợc đo chủ yếu bằng súc mạnh kinh tế, khoa học kỹ

thuật, công nghệ hiện đại thì ở các nớc đang phát triển trình độ quản lý, trang
thiết bị kỹ thuật của nền kinh tế quốc dân còn thấp. Năng suất và chất lợng sản
phẩm công nghiệp của ta lại tụt quá xa so với trình độ quốc tế. Đổi mới công
nghệ của các ngành then chốt, các cơ sở sản xuất quy mô lớn bằng con đờng
hợp tác đầu t, vay vốn nớc ngoài là chìa khoá vạn năng để giúp chúng ta thoát
khỏi sự bế tắc yếu kém về kỹ thuật. Đầu t trực tiếp nớc ngoài không những
chuyển giao công nghệ, kỹ xảo, bí quyết mà còn kích thích sự đổi mới kỹ
thuật và sự cạnh tranh.
4.5. Đầu t trực tiếp nớc ngoài (FDI) đối với hoạt động xuất nhập khẩu
và việc cải thiện cán cân thanh toán.
Trong một thời gian dài, cán cân thanh toán quốc tế nớc ta thờng xuyên
thiếu hụt, cùng với những đổi mới quan trọng trong hoạt động ngoại thơng, kết
quả đáng khích lệ của hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài trong thời gian qua
đã góp phần cải thiện cán cân thanh toán quốc tế của các nớc đang phát triển.
Đầu t trực tiếp nớc ngoài đã nâng cao năng lực cạnh tranh của hàng xuất
khẩu các nớc đang phát triển trên trờng quốc tế, góp phần vào việc gia tăng
kim ngạch xuất khẩu của nớc ta, tác động tích cực tới cán cân thơng mại.

15


Đề án môn học
Đầu t trực tiếp nớc ngoài đã thúc đẩy du lịch, dịch vụ phát triển, ngoài ra
nó còn góp phần làm biến đổi nhanh chóng các dịch vụ bu chính và viễn
thông. Chỉ trong một thời gian ngắn các thiết bị và công nghệ hiện đại đã đợc
đ vào các nớc đang phát triển tạo điều kiện cho các nhà kinh doanh nớc ngoài
có thể liên lạc thuận tiện với các nớc khác.
Ngoài những tác động chủ yếu nêu trên, nguồn vốn FDI còn góp phần
tích cực chuyển dịch cơ cấu kinh tế đất nớc theo hớng công nghiệp hoá, hiện
đại hoá.

Các dự án FDI còn góp phần bổ sung quan trọng cho ngân sách quốc gia.
Các nguồn thu này từ các khoản cho thuê đất, mặt nớc, mặt biển; từ các loại
thuế doanh thu, lợi tức, thuế XNK.
Đi đôi với việc phát triển kinh tế - xã hội, đầu t trực tiếp nớc ngoài còn là
cầu nối giữa các quốc gia liên kết với nhau tức là cải thiện mối quan hệ giữa
các nớc trên thế giới.
5. Những hạn chế trong quá trình thu hút vốn FDI
Bên cạnh những u điểm cơ bản trên đây, quá trình triển khai hoạt động đt
tại các nớc đang phát triển còn mắc phải một số nhợc điểm nhất định, cụ thể
là:
Một là, trong số những dự án đầu t trực tiếp nớc ngoài đợc cấp giấy phép
tại các nớc đang phát triển có một số đáng kể các dự án bị đổ bể hoặc rút giấy
phép trớc thời hạn. Điều đó đa đến sự thiệt hại cho cả hai bên. Gần đây, do
cuộc khủng hoảng tài chính - tiền tệ trong khu vực nên nhiều dự án bị đình chỉ
do đối tác nớc ngoài không còn năng lực tài chính để góp vốn. Nh vậy,
nguyên nhân đa đến tình trạng đổ bể hoặc bị rút giấy phép trớc thời hạn là rất
khác nhau, bao gồm cả nguyên nhân khách quan và nguyên nhân chủ quan.
Hai là, tỷ lệ góp vốn trong nhiều dự án liên doanh của các nớc đang phát
triển rất thấp, chỉ ở mức 20-30% vốn pháp định, mà chủ yếu lại là giá trị
quyền sử dụng đất đai, một số nhà xởng và thiết bị đã cũ. Cách thức góp vốn
nh trên đã chứa đựng mầm mống cho sự yếu kém và thua thiệt trong quá trình
liên doanh.

16


Đề án môn học
Ba là, trong quá trình triển khai hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài tại
các nớc đang phát triển đã diễn ra sự mất cân đối đáng kể về việc thu hút vốn
đầu t theo ngành và theo vùng lãnh thổ. Một số ngành thu hút đợc khối lợng

vốn đầu t trực tiếp khá lớn nh ngành thăm dò và khai thác dầu khí, lắp ráp ô
tô, đầu t vào khách sạn... Trong khi đó có nhiều ngành khác rất cần vốn đầu t
trực tiếp nớc ngoài nhng lại không thu hút đợc bao nhiêu, thí dụ nh các ngành
nông nghiệp, chế biến nông sản, cơ khí...
Bốn là, trong quá trình triển khai hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài tại
các nớc đang phát triển, một số hợp đồng liên doanh ở tình trạng bất hợp lý,
tiếp nhận công nghệ lạc hậu, vai trò của bên các nớc đang phát triển trong liên
doanh bị lấn áp. Có không ít trờng hợp các dự án liên doanh tiếp nhận những
công nghệ kém hiệu quả, trang thiết bị đã qua sử dụng mà lại bị tính với giá
quá cao, có khi cao hơn giá gốc đến 50%. Việc góp vốn của bên nớc ngoài
cũng khong theo đúng quy định trong hợp đồng liên doanh, cả về phơng thức
góp vốn, tiến độ góp vốn cũng nh việc đánh giá các yếu tố góp vốn:
Năm là, trong quá trình triển khai hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài tại
các nớc đang phát triển vấn đề chuyển giao công nghệ cũng còn nhiều yếu
kém. Theo đánh giá của một số chuyên gia công nghệ thì chỉ có khoảng 3040% số dự án đầu t trực tiếp nớc ngoài tiếp nhận đợc công nghệ thích hợp, đó
là công nghệ đạt đợc trình độ nhất định và mang lại hiệu quả kinh tế tơng đối
cao; phần còn lại là những công nghệ, hoặc là có trình độ kỹ thuật cao nhng
không phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội của nớc ta, hoặc là có trình độ lạc
hậu và do đó không đạt hiệu quả kinh tế mong muốn.
Sáu là, trong quá trình triển khai hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài tại
các nớc đang phát triển việc tổ chức quản lý ở một số dự án thiếu chặt chẽ,
thiếu bình đẳng nên đã gây thua thiệt cho phía các nớc đang phát triển, không
những về phía nhà nớc mà cả về phía tập thể và đối với ngời lao động. Không
ít trờng hợp công nhân bị ngợc đãi, làm việc trong những điều kiện độc hại, cờng độ lao động quá cao mà không có thiết bị bảo hộ lao động, đãi ngộ không
thoả đáng.

17


Đề án môn học

Bảy là, trong quá trình triển khai hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài tại
các nớc đang phát triển đã phát sinh một số tác động tiêu cực nh gây ra việc
chảy máu chất xám từ khu vực cơ quan nhà nớc và các doanh nghiệp quốc
doanh của các nớc đang phát triển sang khu vực các doanh nghiệp có vốn đầu
t nớc ngoài cũng nh một số tác động tiêu cực khác trong lĩnh vực văn hoá - xã
hội.
Những nhợc điểm và yếu kém nêu trên là không nhỏ nhng nó cũng là
tình trạng phổ biến đối với nhiều quốc gia nhận đầu t trực tiếp nớc ngoài. Vấn
đề ở đây không phải là từ đó đặt ra câu hỏi lớn về việc có tiếp tục triển khai
hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài tại các nớc đang phát triển trong thời gian
tới nữa hay không mà là ở chỗ cần phải tìm ra những biện pháp hữu hiệu để
khắc phục những yếu và nhợc điểm đó.

18


Đề án môn học
Chơng II
Thực trạng đầu t trực tiếp của Nhật vào Việt Nam
những năm qua

I. Thực trạng đầu t trực tiếp của Nhật vào Việt Nam

Thực tiễn công cuộc đổi mới, phát triển kinh tế ở nớc ta cho thấy thông
qua hoạt động đầu t trực tiếp, Nhật Bản và các đối tác nớc ngoài khác đã góp
phần quan trọng tạo nên bớc tiến của các ngành công nghiệp, thúc đẩy nhanh
sự tăng trởng của nền kinh tế Việt Nam. Chính phủ Nhật Bản cũng đã viện trợ
nhân đạo, y tế, văn hoá và giáo dục có quy mô cho Việt Nam. Đây cũng là
nhân tố thuận lợi mở đầu cho việc phát triển sự hợp tác chặt chẽ hơn, giúp giải
quyết những vấn đề khó khăn nảy sinh để xây dựng mối quan hệ tốt đẹp về

mọi mặt giữa Việt Nam và Nhật Bản.
1. Giai đoạn từ năm 1990 đến năm 1997.
Nhờ thực hiện thành công đờng lối đổi mới với chính sách đối ngoại rộng
mở, đa dạng hoá và đa phơng hoá quan hệ quốc tế trên tinh thần muốn làm
bạn với tất cả các nớc, nên những năm qua Việt Nam đã tranh thủ đợc các
nguồn lực bên ngoài phục vụ cho sự nghiệp xây dựng và phát triển đất nớc.
Việc Việt Nam có nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú, có lực lợng lao
động dồi dào và giá nhân công tơng đối rẻ, cùng với việc Nhật Bản có tiềm lực
lớn về vốn và công nghệ là những yếu tố hai bên có thể tranh thủ bổ sung cho
nhau trong quá trình phát triển trên cơ sở hai bên cùng có lợi. Trạng thái kinh
tế phát triển kiểu bong bóng năm 1991 tiêu tan sau đó đã đa Nhật Bản vào tình
trạng suy thoái khiến cho đầu t trực tiếp nớc ngoài vẫn tiếp tục tăng tuyệt đối.
Nền kinh tế một thời phát triển ảo đã bị tan vỡ và chuyển sang tình trạng xấu,
trì trệ.
Do tình hìh kinh tế suy thoái sau một thời gian dài tăng trởng nhanh, nền
kinh tế Nhật Bản đã vấp phải rất nhiều khó khăn trong việc tiếp tục duy trì và
ổn định. Chính vì thế nên điều này đã phần nào tác động đến tiến trình đầu t ra
nớc ngoài của Nhật Bản nói chung. Tuy nhiên, với Việt Nam, hình nh Nhật
19


Đề án môn học
Bản có dành phần u đãi hơn. Mặc dù có những khó khăn về nguồn vốn huy
động cho đầu t và sản xuất, nhng trong tiến trình đầu t vào Việt Nam, lợng
vốn và quy mô các dự án vẫn ngày càng tăng lên, thế nhng nhìn chung, đầu t
của Nhật Bản vào Việt Nam cha tơng xứng với sức mạnh tài chính của Nhật
Bản và nhu cầu phát triển kinh tế của cả hai quốc gia. Nó không chỉ thấp về
tổng số vốn đầu t mà còn nhỏ bé cả về số lợng dự án. Chẳng lại trong giai
đoạn 1991-1994, đầu t của Nhật Bản vào Việt Nam chỉ chiếm 5% so với tổng
số vốn FDI vào Việt Nam. Có thể nói nguyên nhân chính trong việc này là

Nhật Bản vẫn còn trong giai đoạn xem xét và thăm dò thị trờng Việt Nam, đa
số các dự án vốn đầu t nhỏ nhng lại sử dụng nhiều lao động mà theo các
chuyên gia kinh tế đánh giá thì không có sự khác biệt về chất lợng sản phẩm
giữa những hàng hoá do công nhân Việt Nam làm ra so với công nhân Việt
Nam lại rất rẻ. Điều này chứng tỏ các nhà đầu t Nhật Bản quan tâm rất nhiều
đến nguồn lao động rẻ và sẵn có (một yếu tố khá quan trọng để thu hút đầu t
nớc ngoài của Việt Nam).
Năm 1992 là một năm quan trọng không chỉ vì nó là một bớc ngoặt từ đó
quan hệ Việt Nam - Nhật Bản tiến lên mà còn vì nó là năm đánh dấu lần đầu
tiên Việt Nam trở thành một trong mời nớc ODA song phơng lớn nhất của
Nhật Bản với số tiền là 281,24 triệu đô la, đứng thứ 6 sau các nớc Inđônêxia,
Trung Quốc, Philippin, ấn Độ và Thái Lan. Cũng trong năm này, đầu t của
Nhật vào Việt Nam cũng rất khả quan. Tính đến giữa năm 1992, đầu t của
Nhật Bản vào Việt Nam tổng số 24 dự án với số vốn khoảng 160 triệu đô la.
Trong năm tài chính 1993, Nhật Bản đã cam kết các khoản cho vay hàng hoá
và cho vay dự án nhằm giúp Việt Nam xây dựng lại hạ tầng cơ sở về kinh tế
đã bị suy sụp. Với số tiền là 6270 triệu yên trong khoản viện trợ ODA của
Nhật Bản, Việt Nam đứng hàng thứ 9 trong số 10 nớc nhận viện trợ không
hoàn lại lớn nhất của Nhật Bản. Tại thời điểm này, phía Nhật Bản vẫn duy trì
mức độ và cơ cấu đầu t nh ở giai đoạn trớc. Đã có rất nhiều công ty của Nhật
Bản đăng ký xây dựng các nhà máy lọc dầu ở khu vực phía nam, dẫn đầu là
công ty Tei koku đã và đang khai thác dầu khí và mỏ Đại Hùng. Trong năm
1993 này, có 7 dự án đăng ký liên quan đến lĩnh vực dầu khí và khí đốt tự
nhiên. Các công ty hàng đầu của Nhật Bản nh IPEC, Citoh, Nippon và
20


Đề án môn học
Mitsubishi đã thâm nhập và đầu t thăm dò dầu khí ở Việt Nam với tổng trị giá
vốn đầu t gần 200 triệu USD. Năm 1994 Việt Nam nhận đợc khoản viện trợ

không hoàn lại của Nhật Bản với số tiền là 58,76 triệu đô la, cùng với đó là
Nhật Bản đứng hàng thứ 5 trong số các nớc đầu t vào Việt Nam với 69 dự án
và tổng số là 695,1 triệu đô la. Có thể nói bắt đầu từ năm 1994, đầu t vào khu
vực sản xuất vật chất, nhất là lĩnh vực công nghiệp ngày càng gia tăng, chiếm
2/3 tổng số vốn đầu t. Cơ cấu đầu t theo ngành đợc điều chỉnh theo hớng ngày
càng hợp lý, tập trung vào các lĩnh vực sản xuất hàng xuất khẩu, xây dựng kết
cấu hạ tầng và các cơ sở sản xuất công nghiệp chủ chốt. Nhật Bản đã dần tập
trung lợng vốn khá lớn đầu t vào Việt Nam, các tập đoàn kinh tế lớn của Nhật
Bản đã có mặt hầu hết ở Việt Nam với các dự án có quy mô lớn nh Sony,
Misubishi, Toyota, Honda, Suzuki... Trong số đó các tập đoàn lớn này phải kể
đến tập đoàn Misubishi với dự án xây dựng nhà máy xi măng Nghĩa Sơn số lợng vốn 347 triệu USD, tập đoàn Toyota với dự án xây dựng nhà máy Toyota
ở Mê Linh - Vĩnh Phúc cùng hàng trăm dự án của các tập đoàn khác nằm rải
rác trong cả nớc. Đến đầu năm 1995, tức là chỉ khoảng 6 tháng sau khi Thủ tớng Nhật Bản, ông Murayama thăm Việt Nam, Nhật Bản đã cho Việt Nam
vay 165 tỷ yên, bao gồm cả 97,8 tỷ yên kể từ khi khôi phục viện trợ vào năm
1992.
Bảng 1: So sánh 10 đối tác nớc ngoài có vốn đầu t nhiều nhất vào Việt
Nam
Năm 1994
Tên nớc

Số dự án

Tổng số vốn đầu t

Vốn pháp định

(USD)

(USD)


Đài Loan

164

1.901.241.529

971.430.662

Hồng Kông

165

1.573.905.879

774.938.186

Singapo

77

1.057.847.989

527.127.181

Hàn Quốc

92

860.293.236


380.308.350

Nhật Bản

69

695.144.570

487.472.384

Ôxtrâylia

43

669.783.932

263.452.668

Malaysia

33

586.405.044

308.693.334

Pháp

58


502.567.285

258.658.792

21


Đề án môn học
Thuỵ sĩ

12

461.326.458

179.026.540

Hà Lan

16

354.272.620

312.476.317

Năm 1995
Tên nớc

Số dự án

Tổng số vốn đầu t (USD)


Đài Loan

224

3.244.795.707

Hồng Kông

180

2.197.902.989

Nhật Bản

127

2.153.693.000

Singapo

112

1.580.142.477

Hàn Quốc

129

1.420.851.330


Mỹ

47

1.016.113.115

Malaysia

41

826.211.887

Ôxtrâylia

47

703.242.985

Pháp

69

636.339.831

Thuỵ sĩ

14

569.119.458


(Nguồn: Bộ Kế hoạch và Đầu t Việt Nam)
Theo tinh thần mở rộng hơn nữa quy mô và số lợng các dự án đầu t vào
Việt Nam, tháng 11 năm 1995, một phái đoàn gồm 50 nhà đầu t Nhật Bản đã
vào Việt Nam tìm hiểu, khảo sát các cơ hội tăng cờng đầu t ở Việt Nam. Tính
tại thời điểm ngày 28 tháng 12 năm 1995, Nhật Bản đã đầu t vào Việt Nam
127 dự án với tổng số vốn 2.153,693 triệu đô la, đứng hàng thứ 3 sau Đài
Loan và Hồng Kông. Theo thống kê, Nhật Bản đầu t vào Việt Nam lớn nhất ở
hai lĩnh vực là dầu khí và khách sạn du lịch (9,4%), tiếp theo các là ngành
dịch vụ (4,7%), công nghiệp (4,6%) và ng nghiệp (2%). Tuy nhiên, đầu t trực
tiếp của Nhật Bản vào Việt Nam ở giai đoạn này vẫn hạn chế về mức độ vốn
và các dự án với quy mô hỏ (năm 1994 trung bình một dự án đầu t của Nhật
Bản khoảng 4 triệu đô la). Với Việt Nam việc gia nhập và trở thành thành viên
chính thức của Hiệp hội các quốc gia ASEAN ngày 25 tháng 7 năm 1995 đã
góp thêm tiếng nói đoàn kết và tơng trợ lẫn nhau của các nớc ASEAN. Và nhờ
đó, Việt Nam đã nhận đợc sự quan tâm chú ý từ phía Nhật Bản nhiều hơn
trong lĩnh vực đầu t, liên doanh và phát triển kinh tế.
Trên cơ sở các hình thức đầu t của Nhật Bản kể trên thì các lĩnh vực đầu
t vào Việt Nam cũng rất đa dạng, nhiều nhất là vào các ngành công nghiệp chế

22


Đề án môn học
tạo nhng lại không hớng vào các ngành công nghiệp chế biến. Điều này có thể
lý giải là bởi vì Nhật Bản đã chú ý đến chuyển giao công nghệ kết hợp với
khai thác nguồn lao động Việt Nam để sản xuất ra các mặt hàng có giá trị có
thể cạnh tranh với hàng hoá của các nớc trong khu vực. Có thể kể ra các ngành
nh lắp ráp điện tử, ô tô, xe máy, kính hoá chất, dệt may... Bên cạnh đó, Nhật
Bản cũng đã chú ý đầu t vào các dự án trồng rừng và chế biến lâm thuỷ sản,

trồng và chế biến rau quả, cùng các hạng mục đầu t vào các ngành nh dầu khí,
xây dựng cơ sở hạ tầng các khu chế xuất, giao thông, bu điện, tài chính, ngân
hàng, giáo dục, y tế, văn hoá...
Bảng 2: Đầu t của Nhật Bản vào Việt Nam (1990-1997)
Tính đến năm
1990
1991
1992
1993
1994
1995
1996
1997

Số dự án đợc cấp giấy phép
5
11
13
49
69
127
158
215

Tổng số vốn đầu t (USD)
2.781.606
15.832.700
282.947.415
423.339.270
695.144.570

2.153.693.000
2.379.900.000
3.486.243.000

(Nguồn: Bộ Kế hoạch và Đầu t Việt Nam)
Các nhà đầu t Nhật Bản đầu t vào Việt Nam chủ yếu bằng hình thức liên
doanh (chiếm 61% số dự án và chiếm khoảng 70% vốn đầu t). Do Nhà nớc
Việt Nam có những chính sách đối xử công bằng giữa các liên doanh và doanh
nghiệp 100% vốn nớc ngoài, hơn nữa tình hình chính trị và môi trờng đầu t ở
Việt Nam những năm gần đây có xu thế ngày càng ổn định và phát triển. Hình
thức đầu t bằng các doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài của Nhật Bản tăng lên
nhiều. Hình thức này đợc các nhà đầu t Nhật Bản lấy làm cơ sở cho việc đầu t
vào Việt Nam bởi tính độc lập, tự chủ và khả năng kiểm soát hoạt động sản
xuất của bản thân doanh nghiệp.
2. Giai đoạn từ năm 1998 đến cuối 2000

23


Đề án môn học
Sau khi cơn bão tiền tệ xảy ra ở châu á, tình hình kinh tế Nhật Bản càng
lâm vào khủng hoảng nghiêm trọng, đặc biệt là ở khu vực tài chính, bởi vì từ
khi thị trờng chứng khoán và bất động sản trong nớc sụp đổ, các ngân hàng đã
thờng xuyên cấp vốn vay để hỗ trợ các tổ chức, công ty yếu kém, với khoản
vốn vay (nợ khó trả) của các công ty ớc lên tới 6700 tỉ yên (620 tỉ USD),
chiếm 15% GDP tính đến đầu năm 1998. Sự đổ bể của một số công ty tài
chính lớn (Ngân hàng Hokkaido Takushoku, Công ty chứng khoán Yamaichi)
cuối tháng 11/1997 là một hồi chuông cảnh báo cho các ngân hàng về sự cho
vay quá nhiều. Đến tháng 3/1997 tổng số nợ quá hạn trong hệ thống ngân
hàng Nhật Bản đã lên tới trên 585.000 tỉ yên (hơn 4000 tỉ USD). Gần một

phần ba tổng số tiền cho vay ra nớc ngoài của Nhật là vào khu vực Đông Nam
á và Đông á, trong đó chủ yếu là vay bằng đồng yên. Việc đồng yên mất giá
không phải là dấu hiệu tốt cho nền kinh tế đang suy yếu của Nhật. Tuy đã thực
thi nhiều chính sách để phục hồi kinh tế nhng Nhật Bản cũng không thể nào
đạt đợc mức tăng trởng nh thời kỳ tăng trởng nhanh trớc đây mà cũng chỉ đạt
đợc ở mức khiêm tốn xấp xỉ 3% (năm 1994-1995). Trong những tháng đầu
năm 1998, tốc độ và quy mô đầu t của Nhật vào Việt Nam có chiều hớng suy
giảm do tình trạng suy thoái kinh tế ở Nhật Bản. FDI của Nhật chủ yếu tập
trung vào khu vực công nghiệp, xây dựng, giao thông vận tải, bu điện, nông lâm - ng nghiệp. Đã có nhiều dự án lớn với thiết bị và công nghệ hiện đại
trong các ngành xi măng, kính xây dựng, thép, điện dân dụng, hoá chất... Nhìn
chung việc thực hiện các dự án đầu t của Nhật ở Việt Nam vẫn khá tốt, tỷ lệ
dự án bị rút giấy phép rất thấp - trên 7% dự án và trên 4% vốn đầu t. Một số
dự án có hiệu quả cao, đóng góp đáng kể vào phát triển kinh tế của Việt Nam,
trong đó có việc cải thiện cơ sở hạ tầng kinh tế xã hội, hiện đại hoá một số
ngành công nghiệp dầu khí, ô tô, điện tử, xe máy..., làm tăng khối lợng hàng
xuất khẩu, và thu hút lực lợng lao động đáng kể ở Việt Nam (20.229 ngời).
Có thể nói đến thời điểm này chúng ta mới có những nhận xét chính xác
trong việc đánh giá cơ cấu đầu t nớc ngoài của Nhật Bản vào Việt Nam theo
vùng, lãnh thổ. ở thời kỳ đầu, đầu t nớc ngoài của Nhật Bản tập trung chủ yếu
vào các tỉnh phía Nam, đặc biệt là các dự án xây dựng cơ sở hạ tầng cơ sở, các

24


Đề án môn học
khu chế xuất tại thành phố Hồ Chí Minh và các dự án khai thác dầu khí ở
Vũng Tàu. Đến nay, hầu hết các tỉnh, thành phố đều có rải rác các dự án đầu
t nớc ngoài của Nhật Bản, các tỉnh phía Bắc tập trung đợc 20% tổng số các dự
án, chiếm khoảng 40% trong tổng vốn đầu t.
Bảng 3: Một số dự án đầu t của Nhật tại Việt Nam


Tên dự án

Địa phơng

Mặt hàng sản

Vốn đầu t

xuất
Khu công nghiệp Bắc Thăng Long

Hà Nội

Xây dựng cơ sở

54 triệu USD

hạ tầng
Liên doanh Toyota VN

Vĩnh Phúc

Xe ô tô

90 triệu USD

Liên doanh Sony VN

Tân Bình


Hàng điện tử

17 triệu USD

Liên doanh Thăng Long - Tôn

Hà Nội

Xây dựng nền

3,5 triệu USD

móng
Fujitsu Việt Nam
Goshi - Thăng Long

Đồng Nai
Hà Nội

Linh kiện điện

198,8 triệu

tử- máy tính

USD

Phụ tùng xe


13,7 triệu USD

máy
Liên doanh Yamaha Co

Hà Nội

Lắp ráp xe gắn

80 triệu USD

máy

(Nguồn: VIR; Bộ Kế hoạch và Đầu t Việt Nam)
Việt Nam đang tiếp tục nỗ lực cải thiện môi trờng đầu t, tạo điều kiện
thuận lợi cho các công ty Nhật Bản làm ăn lâu dài và ổn định ở Việt Nam.
Mặc dù nằm ngoài phạm vi của cơn bão nhng những tác động của nó đã ảnh
hởng ít nhiều đến các hoạt động đầu t của Nhật Bản vào Việt Nam. Theo đánh
giá của những nhà chuyên môn, việc năm 1998 khối lợng vốn FDI của Nhật
Bản vẫn đổ vào Việt Nam bởi lý do: các dự án dài hạn vẫn đang trong thời
gian hoạt động và đơng nhiên Nhật Bản vẫn phải tiếp tục theo đuổi những dự
án đó đến cùng. Việt Nam cũng mong muốn chính phủ Nhật tăng cờng bảo
hiểm đầu t và khuyến khích các công ty Nhật mở rộng quy mô đầu t, nhất là
trong các lĩnh vực khai thác tài nguyên, đóng tàu, luyện thép, sản xuất xe máy,
xăm lốp ô tô, hoá dầu, phân bón, vật liệu xây dựng, điện tử... Chúng ta mong
25


×