Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Cấu trúc sáng kiến kinh nghiệm chuẩn chi tiết

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (89.45 KB, 3 trang )

CẤU TRÚC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
(Theo Quyết định 732 của Sở ngày 13/5/2015)
---1. Trang bìa: tên cơ quan chủ quản, tên đơn vị công tác, tên đề tài, tên tác giả, tháng năm
hoàn thành.
2. Trang bìa phụ
3. Mục lục
4. Danh mục các ký hiệu, chữ viết tắt (nếu có).
5. Phần 1: mở đầu
- Lý do chọn đề tài (lý luận, thực tiễn, tính cấp thiết)
- Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu
- Đối tượng, phạm vi nghiên cứu
- Phương pháp nghiên cứu
- Tính mới của đề tài
6. Phần 2: Nội dung (những nghiên cứu và kết quả)
- Cơ sở lý luận có liên quan đến vấn đề nghiên cứu.
- Cơ sở thực tiễn của vấn đề nghiên cứu (Thực trạng vấn đề).
- Các giải pháp tiến hành giải quyết vấn đề (Mô tả các giải pháp, biện pháp, cách ứng
dụng, hoặc cách làm mới; có thể liên hệ với các giải pháp cũ để nêu bật được hiệu quả của giải
pháp mới).
- Thực nghiệm và kết quả thực hiện (trình bày quá trình và kết quả thực nghiệm, có số
liệu minh họa, đối chiếu, so sánh).
7. Phần 3: Kết luận
- Những kết luận về nội dung, ý nghĩa, hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm.
- Các đề xuất và kiến nghị.
8. Tài liệu tham khảo (nếu có).
9. Phụ lục (nếu có)
10. Đánh giá nhận xét của Hội đồng Xét duyệt sáng kiến cải tiến kỹ thuật cấp trường
……………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………….
XÁC NHẬN CỦA HĐXDSK



NGƯỜI CHẤM

CHỦ TỊCH

HIỆU TRƯỞNG

…………………….

Phan Văn Tiếng
11. Nhận xét của Hội đồng Xét duyệt sáng kiến cải tiến kỹ thuật ngành giáo dục Tỉnh


CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TRƯỜNG THPT TRẦN VĂN BẢY
HỘI ĐỒNG XÉT DUYỆT SÁNG KIẾN
CẢI TIẾN KỸ THUẬT

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

Thạnh Trị, ngày tháng năm 2016

PHIẾU CHẤM SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
--Người viết đề tài: ………………………………………………
Tên đề tài: ……………………………………………………………………………………..

Tiêu chí

Yêu cầu cụ thể


Điểm

Điểm

tối đa

chấm

Tên đề tài

Ngắn gọn, rõ ràng, phản ánh đối tượng, nội dung nghiên cứu.

5

Đặt vấn đề

Nêu rõ lý do chọn đề tài; mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu; đối
tượng và phạm vi nghiên cứu; phương pháp nghiên cứu.

15

Giải quyết Cơ sở lý luận rõ ràng, phù hợp với nội dung nghiên cứu.
vấn đề
Phân tích được thực trạng của vấn đề nghiên cứu.

Kết luận

5
10


Mô tả rõ giải pháp, biện pháp, cách ứng dụng.

15

Đánh giá được kết quả thông qua số liệu, minh chứng.

15

Đánh giá được những nét cơ bản của SKKN và đưa ra những đề
xuất, kiến nghị hợp lý.

10

Tính mới
Giải pháp có tính mới; mang lại hiệu quả/lợi ích thiết thực, tạo
và khả
được sự chuyển biến tích cực với đối tượng tác động, nâng cao
năng mang
chất lượng giáo dục và giảng dạy.
lại lợi ích

15

Tính khả
thi

Sáng kiến dễ áp dụng; có thể áp dụng cho nhiều người, nhiều
nơi (trong ngành giáo dục).


5

Trình bày

Cấu trúc khoa học, hợp lý, diễn đạt mạch lạc, không sai sót lỗi
chính tả, dùng từ, đặt câu.

5

TỔNG CỘNG

100

XẾP LOẠI:
XÁC NHẬN HỘI ĐỒNG KHOA HỌC

NGƯỜI CHẤM

CHỦ TỊCH

HIỆU TRƯỞNG
Phan Văn Tiếng

…………………..


Lưu ý:
- Loại tốt: từ 86 điểm trở lên.
- Loại khá từ 70 đến 85 điểm.
- Đạt từ 50 đến 69 điểm.

- Không đạt dưới 50.
- Nếu một trong các tiêu chí 0 điểm thì sau khi cộng điểm, xếp loại sẽ bị hạ một
mức.



×