Tải bản đầy đủ (.doc) (132 trang)

quy hoạch phát triển chăn nuôi tỉnh thái nguyên đến năm 2020 (2)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.74 MB, 132 trang )

Quy hoạch phát triển chăn nuôi tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020

phần thứ nhất.
giới thiệu chung
I.

Sự cần thiết phải đầu t
Tỉnh Thái Nguyên đợc tái lập từ ngày 1/1/1997 theo Nghị quyết của kỳ họp
lần thứ 10 Quốc hội khoá IX. Toàn tỉnh có 1 thành phố, 1 thị xã và 7 huyện
với tổng diện tích tự nhiên 3.546,25km 2, dân số năm 2009 là 1.127.870 ngời.
Tỉnh Thái Nguyên là một trong những trung tâm chính trị, kinh tế quan trọng
thuộc vùng Trung Du Miền Núi Bắc Bộ, là cửa ngõ giao lu kinh tế xã hội giữa
trung du, miền núi phía Bắc với Đồng Bằng Bắc Bộ.
Thái Nguyên là tỉnh có ngành chăn nuôi khá phát triển cả về số lợng sản
phẩm cũng nh giá trị sản phẩm, sản lợng thịt gia súc gia cầm hơi sản xuất
năm 2009 đạt 67.653 tấn (thịt bò 1525 tấn, thịt trâu 3.007 tấn, thịt lợn 55.779
tấn và gia cầm 7.342 tấn), sản lợng thịt hơi bình quân đầu ngời năm 2009 đạt
60 kg/ngời/năm, gần bằng mức bình quân chung của cả nớc (65 kg).
Hiện nay, chăn nuôi là nguồn thu nhập quan trọng của ngời dân nông nghiệp
trong tỉnh, thực tế đã hình thành các vùng chuyên canh và các hình thức chăn
nuôi đặc thù nh: chăn nuôi lợn xác (lợn nhỡ), chăn nuôi lợn đực giống, nuôi
gà thả vờn, nuôi vịt, nuôi bò lai Sind, nuôi bò vỗ béo. Mt số địa phơng có
phong trào chăn nuôi phát triển nh: Đại Từ, Phú Lơng, Võ Nhai, Phổ Yên,
Phú Bình, Sông Công... giá trị sản xuất chăn nuôi chiếm tỷ trọng 31,5% trong
GTSX ngành nông nghiệp. Tuy nhiên, nhìn chung chăn nuôi còn nhỏ lẻ, phân
tán trong khu dân c, thiếu các giống cao sản, chất lợng cao nên giá trị, hiệu
quả chăn nuôi cha cao, đồng thời còn gây ô nhiễm môi trờng và nguy cơ lây
lan dịch bệnh. Một số vật nuôi đang còn mang tính phong trào, cha hình
thành những vùng chăn nuôi hàng hóa, qui mô tập trung, công nghiệp.
Xác định vai trò quan trọng của ngành chăn nuôi năm 2007 Bộ Nông nghiệp
& PTNT đã xây dựng Chiến lợc phát triển chăn nuôi đến năm 2020. Ngày


16/1/2008, TTCP đã phê duyệt Chiến lợc phát triển chăn nuôi đến năm 2020,
tại Quyết định số 10/2008/QĐ - TTg.
Để đạt đợc mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội tỉnh, khai thác tốt tiềm năng về
tự nhiên, khí hậu, đất đai, tỉnh đặt vấn đề nghiên cứu đánh giá đúng thực
trạng, xác định rõ vai trò, vị trí của ngành chăn nuôi, xây dựng dự án quy
hoạch phát triển ngành chăn nuôi phù hợp với xu thế triển vọng hội nhập
WTO cho sản phẩm chăn nuôi, phát triển toàn diện, bền vững tính đến đảm
bảo con giống, nguồn thức ăn, có chế biến và tiêu chuẩn hoá chất lợng, vệ
sinh an toàn, tăng khối lợng sản phẩm hàng hoá đủ đáp ứng nhu cầu tiêu dùng

Sở nông nghiệp & PTNT Thái nguyên

Trang 1


Quy hoạch phát triển chăn nuôi tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020

nội tỉnh ngày càng gia tăng về số lợng và chất lợng, tăng thu nhập cho ngời
chăn nuôi và hớng tới xuất khẩu.
Xuất phát từ vai trò và yêu cầu thực tiễn công tác quy hoạch phát triển chăn
nuôi tỉnh Thái Nguyên nh trên, UBND tỉnh Thái Nguyên đã giao cho Sở
Nông nghiệp và PTNT phối hợp với các Sở ban ngành ở tỉnh và cơ quan quy
hoạch của Bộ tiến hành xây dựng Quy hoạch phát triển chăn nuôi tỉnh
Thái Nguyên đến năm 2020 làm cơ sở cho việc đầu t, chỉ đạo phát triển
chăn nuôi của tỉnh theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá.
II.

Những căn cứ lập dự án




Quyết định số 58/2007/QĐ-TTg phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển
kinh tế - xã hội tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020.



Chiến lợc phát triển kinh tế chung của Nhà nớc và chiến lợc phát triển ngành
của Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn; các dự báo biến động và nhu
cầu của thị trờng trong giai đoạn 2010 và 2020.



Nghị quyết đại hội Đảng Bộ Tỉnh Thái Nguyên lần thứ 17.



Quy hoạch sử dụng đất tỉnh Thái Nguyên đến năm 2010.



Niên giám thống kê các năm của tỉnh Thái Nguyên.



Quyết định số 10/2008/QĐ - TTg của Thủ tớng Chính phủ ngày 16/1/2008
Về việc Phê duyệt Chiến lợc phát triển chăn nuôi đến năm 2020.



Quyết định 17/2006/QĐ - TTg ngày 20/01/2006 của Thủ tớng Chính phủ về

việc tiếp tục thực hiện QĐ 225/1999/QĐ -TTg ngày 10/12/1999 về chơng
trình giống cây trồng, vật nuôi và giống cây lâm nghiệp đến năm 2010.



Các mục tiêu phơng hớng phát triển chăn nuôi lợn giai đoạn 2006-2010 và
2015 của Bộ Nông nghiệp & PTNT tại Hội nghị chăn nuôi toàn quốc 6/2006.



Quyết định số 394/QĐ -TTg ngày 13/3/2006 của Thủ tớng Chính phủ về
chính sách hỗ trợ khuyến khích đầu t xây dựng mới, mở rộng cơ sở chăn nuôi,
chế biến, giết mổ gia súc, gia cầm tập trung công nghiệp.



Chỉ thị 30/CT-TTg ngày 26/9/2005 của Thủ tớng Chính phủ về tăng cờng
công tác quản lý giết mổ gia súc, gia cầm đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm.

III.

Mục tiêu, phạm vi nghiên cứu

III.1. Mục tiêu


Điều tra, phân tích quá trình phát triển ngành, làm rõ những thành tựu, tồn tại,
hạn chế, lợi thế so sánh chăn nuôi toàn tỉnh trong đó sản phẩm chính là thịt
chất lợng, thịt sạch.


Sở nông nghiệp & PTNT Thái nguyên

Trang 2


Quy hoạch phát triển chăn nuôi tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020


Xác định nhiệm vụ, chỉ tiêu chính về phát triển chăn nuôi gia súc, gia cầm tập
trung theo hớng sản xuất hàng hoá, trở thành ngành sản xuất có hiệu quả cao
về kinh tế, xã hội và môi trờng đến năm 2010 - 2015 và định hớng đến năm
2020.



Quy hoạch phát triển chăn nuôi gia súc, gia cầm tập trung theo hớng sản xuất
hàng hoá ở các vùng trọng điểm. Xác định vùng chăn nuôi tập trung đồi với
từng loại vật nuôi, tiêu thụ sản phẩm; gắn quy hoạch chăn nuôi với quy hoạch
cơ sở giết mổ, xây dựng vùng cơ sở an toàn dịch bệnh. Xác định rõ đặc điểm,
quy mô, hợp phần các dự án u tiên, đặc biệt chú ý tới chăn nuôi trang trại quy
mô vừa và lớn, làm cơ sở cho việc đầu t phát triển chăn nuôi trong những năm
tới.



Đề xuất các chính sách, giải pháp để thực hiện phát triển chăn nuôi cho giai
đoạn từ nay tới năm 2020.

III.2. Phạm vi nghiên cứu



Phạm vi thời gian: Số liệu để đánh giá thực trạng đợc thống kê xử lí trong giai
đoạn 2000-2009; phân tích dự báo, bố trí quy hoạch giai đoạn 2011 - 2015;
2016 - 2020.



Phạm vi không gian: Bố trí quy hoạch trên toàn tỉnh Thái Nguyên, qua đó làm
rõ địa bàn trọng điểm cần đầu t trong giai đoạn 2011 - 2015 và 2016 - 2020
nhằm đáp ứng yêu cầu tiêu thụ sản phẩm chăn nuôi có chất lợng, đảm bảo an
toàn dịch bệnh trong tỉnh.



Các đối tợng nghiên cứu.
Sản xuất (các hình thức chăn nuôi, phơng thức sản xuất đối với các loại vật nuôi
để tạo ra sản phẩm thịt, trứng, con giống.
Giết mổ và chế biến bảo quản (thịt, trứng) và chế biến thức ăn chăn nuôi.
Thu mua và tiêu thụ sản phẩm chăn nuôi (tiêu thụ ở thị trờng trong tỉnh, trong nớc
và xuất khẩu).
Đối tợng vật nuôi nghiên cứu: trâu bò thịt, lợn, gà, vịt, dê, ngựa và một số con
nuôi đặc sản khác.

Sở nông nghiệp & PTNT Thái nguyên

Trang 3


Quy hoạch phát triển chăn nuôi tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020


phần thứ hai.
Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của tỉnh
liên quan đến phát triển chăn nuôi

I.



Vị trí địa lý kinh tế
Thái Nguyên là một tỉnh trung du miền núi nằm ở vùng TDMN Bắc Bộ, có
diện tích tự nhiên 3.546,55 km2, chiếm 1,08% diện tích và 1,33% dân số cả nớc. Về mặt hành chính, sau khi chia tỉnh (theo QĐ của kỳ họp thứ 10 Quốc
hội khoá IX) Thái Nguyên có 7 huyện, một thành phố và một thị xã, với tổng
số 180 xã, phờng và thị trấn, trong đó có 14 xã vùng cao, 106 xã vùng núi,
còn lại là các xã trung du và đồng bằng. Tỉnh Thái Nguyên giáp Bắc Kạn ở
phía Bắc, Vĩnh Phúc và Tuyên Quang ở phía Tây, Lạng Sơn, Bắc Giang ở
phía Đông và Thủ đô Hà Nội ở phía Nam.
Với vị trí địa lý đó đã tạo cho tỉnh có một lợi thế đặc biệt trong phát triển sản
xuất nông nghiệp đặc biệt là chăn nuôi theo hớng sản xuất hàng hoá với thị trờng rộng lớn. Tuy nhiên do Thái Nguyên là một tỉnh miền núi địa bàn bị chia
cắt, chất lợng đờng còn thấp, do vậy đã làm giảm đáng kể khả năng thu hút
đầu t từ bên ngoài.

II.

Tài nguyên thiên nhiên

II.1. Địa hình, địa mạo
Là một tỉnh miền núi, nhng địa hình Thái Nguyên ít bị chia cắt hơn so với các
tỉnh miền núi khác trong vùng Trung Du Miền Núi Bắc Bộ. Độ cao trung bình
so với mặt biển khoảng 200 300m, thấp dần từ Bắc xuống Nam và từ Tây
sang Đông. Các dãy núi cao gồm dãy núi Bắc Sơn, Ngân Sơn và Tam Đảo.

Đỉnh cao nhất thuộc dãy Tam Đảo có độ cao 1.592m. Địa hình đợc chia thành
3 vùng:


Vùng địa hình vùng núi: bao gồm nhiều dãy núi cao ở phía Bắc chạy theo hớng Bắc Nam và Tây Bắc - Đông Nam. Dãy Tam Đảo kéo dài theo hớng Tây
Bắc - Đông Nam. Vùng này tập trung ở các huyện Võ Nhai, Đại Từ, Định
Hoá và một phần của huyện Phú Lơng. Đây là vùng có địa hình cao chia cắt
phức tạp do quá trình castơ phát triển mạnh, có độ cao từ 500 - 1000m, độ
dốc thờng từ 25 - 350.



Vùng địa hình đồi cao, núi thấp: là vùng chuyển tiếp giữa vùng núi cao phía
Bắc và vùng đồi gò đồng bằng phía Nam, chạy dọc theo sông Cầu và đờng
quốc lộ 3 thuộc huyện Đồng Hỷ, Nam Đại Từ và Nam Phú Lơng. Địa hình

Sở nông nghiệp & PTNT Thái nguyên

Trang 4


Quy hoạch phát triển chăn nuôi tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020

gồm các dãy núi thấp đan chéo với các dải đồi cao tạo thành các bậc thềm lớn
và nhiều thung lũng. Độ cao trung bình 100 - 300m, độ dốc từ 15 đến 250.


Vùng địa hình nhiều ruộng ít đồi: bao gồm vùng đồi thấp và đông bằng phía
Nam tỉnh. Địa hình tơng đối bằng, xen giữa các đồi bát úp dốc thoải là các
khu đất bằng. Vùng này tập trung ở các huyện Phú Bình, Phổ Yên, thị xã

Sông Công và TP. Thái Nguyên và một phần phía Nam huyện Đồng Hỷ, Phú
Lơng. Độ cao trung bình 30 - 50m, độ dốc thờng dới 100.
Với đặc điểm địa hình, địa mạo nh trên làm cho việc canh tác, giao thông đi
lại có những khó khăn, phức tạp. Song chính sự phức tạp đó lại tạo ra đa dạng,
phong phú về chủng loại đất và điều kiện khí hậu khác nhau, cho phép phát
triển một tập đoàn cây trồng vật nuôi đa dạng và phong phú.

II.2. Khí hậu
Khí hậu chia làm hai mùa rõ rệt, mùa ma từ tháng 5 đến tháng 10 và mùa khô
từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau. Theo số liệu của Tổng cục Khí tợng Thuỷ
văn, lợng ma trung bình năm khoảng 1.500 - 2.500 mm, cao nhất vào tháng 8
và thấp nhất vào tháng 1. Nhiệt độ trung bình chênh lệch giữa tháng nóng
nhất (28,90C- tháng 6) với tháng lạnh nhất (15,2 0C- tháng 1) là 13,70C. Tổng
số giờ nắng trong năm dao động từ 1.300-1.750 giờ và phân phối tơng đối đều
cho các tháng trong năm. Tổng tích nhiệt độ vợt 7.5000C, thời kỳ lạnh (nhiệt
độ trung bình tháng dới 180C) chỉ trong 3 tháng. Với lợng ma khá lớn, trung
bình 1.500 - 2.500 mm, tổng lợng nớc ma tự nhiên của tỉnh Thái Nguyên dự
tính lên tới 6,4 tỷ m3/năm. Tuy nhiên, lợng ma phân bố không đều theo thời
gian và không gian.
Do địa hình thấp dần từ Bắc xuống Nam nên khí hậu của tỉnh vào mùa đông
đợc chia thành ba vùng: Vùng lạnh nhiều nằm ở phía Bắc huyện Võ Nhai;
vùng lạnh vừa gồm huyện Định Hoá, Phú Lơng, Nam Võ Nhai; vùng ấm gồm
các huyện Đại Từ, Đồng Hỷ, Phổ Yên, Phú Bình, Thị xã Sông Công và thành
phố Thái Nguyên.
Nhìn chung, điều kiện khí hậu - thuỷ văn của tỉnh Thái Nguyên tơng đối
thuận lợi về các mặt để có thể phát triển một hệ sinh thái đa dạng và bền
vững, thuận lợi cho phát triển các ngành nông nghiệp nói chung và chăn nuôi
nói riêng. Đặc biệt tại Thái Nguyên có thể tìm thấy cả cây trồng vật nuôi có
nguồn gốc nhiệt đới, á nhiệt đới và ôn đới. Đây chính là cơ sở cho sự đa dạng
hoá cơ cấu sản phẩm nông nghiệp, phát huy lợi thế so sánh của các yếu tố

sinh thái của tỉnh. Tuy vậy, vào mùa ma với lợng ma tập trung lớn thờng xảy
ra tai biến về sụt lở, trợt đất, lũ quét ở một số triền đồi núi và lũ lụt ở khu vực
dọc theo lu vực sông Cầu và sông Công.

Sở nông nghiệp & PTNT Thái nguyên

Trang 5


Quy hoạch phát triển chăn nuôi tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020

II.3. Tài nguyên đất
Trờn a bn tnh t c chia thnh 03 nhúm chớnh l t rung, t i, t
nỳi. Tng din tớch t nụng nghip 274184,64ha, din tớch t cha s dng
37822,74ha, din tớch t trng c 318,18ha.
-

Nhúm t rung: Bao gm cỏc loi t phự sa, t dc t v t thung lng,
hin nay t c s dng trng lỳa, hoa mu, lng thc v mt s cõy
cụng nghip ngn ngy vi nhng nhúm t ny rt thớch hp vi vic trng
cỏc ging c Paspalum astratum, c Lụngpra, c Ghine TD58, c Voicỏc
ging c ny nu chm súc v qun lý tt nng sut cú th t 70 200 tn/ha

-

Nhúm t i: Bao gm cỏc loi t feralit phỏt trin trờn cỏc loi ỏ m (mỏc
ma, bin cht) loi t ny ó b khai thỏc cn kit thnh t trng i trc,
mt s din tớch ó c trng li rng hoc trng nhng cõy cụng nghip v
cỏc loi cõy n qu vi nhúm t ny thớch hp vi vic trng cỏc ging c
Stylo, c Voi, c Femingia, Keo du, Ghine TD58, c Ruzi, c Lụngpracỏc

ging c ny chm súc, qun lý tt cú th t nng sut t 60 150 tn/ha

-

Nhúm t nỳi: Ch yu l t lõm nghip gm rng t nhiờn v rng trng
vi nhúm t ny cú th trng xen vi cỏc cõy khỏc vi ging Keo du, Stylo

II.4. Tài nguyên nớc
Tài nguyên nớc mặt: Nguồn nớc mặt của Thái Nguyên chủ yếu do hệ thống
sông ngòi cung cấp, có hai sông chính là sông Công và sông Cầu.


Sông Công: có lu vực 951 km2 bắt nguồn từ vùng núi Ba Lá huyện Định Hoá
chạy dọc theo chân núi Tam Đảo, nằm trong vùng ma lớn nhất của tỉnh Thái
Nguyên. Dòng sông đã đợc ngăn lại ở Đại Từ tạo thành Hồ Núi Cốc có mặt nớc rộng khoảng 25 km2 với sức chứa lên tới 175 triệu m 3 nớc. Hồ này có thể
chủ động điều hoà dòng chảy, chủ động tới tiêu cho 12 nghìn ha lúa hai vụ
màu, cây công nghiệp và cung cấp nớc sinh hoạt cho thành phố Thái Nguyên
và thị xã Sông Công.



Sông Cầu: nằm trong hệ thống sông Thái Bình có lu vực 3.480 km2 bắt nguồn
từ Chợ Đồn chảy theo hớng Bắc - Đông Nam. Tổng lợng nớc khoảng 4,5 tỷ
m3, hệ thống thuỷ nông của sông có khả năng tới cho 24 nghìn ha lúa hai vụ
của huyện Phú Bình và Hiệp Hoà, Tân Yên (Bắc Giang).
Ngoài ra, tỉnh Thái Nguyên còn nhiều sông nhỏ khác thuộc hệ thống sông Kỳ
Cùng và hệ thống sông Lô. Theo đánh giá của các cơ quan chuyên môn thì
trên các con sông nhánh chảy trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên có tiềm năng
thuỷ điện kết hợp với thuỷ lợi quy mô nhỏ.
Tài nguyên nớc ngầm: Thái Nguyên có trữ lợng nớc ngầm khá lớn, khoảng 3

tỷ m3, nhng việc khai thác sử dụng còn hạn chế.

Sở nông nghiệp & PTNT Thái nguyên

Trang 6


Quy hoạch phát triển chăn nuôi tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020

II.5. Tài nguyên sinh vật
Theo kết quả điều tra, trên địa bàn tỉnh có một tập đoàn cây trồng khá phong
phú có nguồn gốc từ nhiệt đới đến á nhiệt đới và ôn đới.


Các cây trồng nhiệt đới gồm: lúa, ngô, đậu tơng, mía, thuốc lá, chuối, na. Các
cây trồng á nhiệt đới: chè, cam, quýt, bởi; các cây trồng ôn đới: gồm mận,
khoai tây, rau bắp cải, cây dợc liệu.



Vật nuôi: gồm trâu, bò, lợn, gia cầm, ngựa, dê, ong; các loại con đặc sản
(rắn, baba, khỉ, cá sấu, hơu...) và các loại gia súc nuôi trong nhà.



Theo số liệu của ngành nông nghiệp, diện tích rừng của tỉnh chiếm 42,7%
diện tích tự nhiên, trong đó rừng tự nhiên có 104.358ha. Hệ thực vật rừng khá
phong phú, trên địa bàn tỉnh có 490 loài, 344 chi, 130 họ cây rừng, trong đó
có 26 loài có giá trị làm cảnh, 34 loài có giá trị làm dợc liệu và nhiều loại cây
quý hiếm nh lim xanh, kim giao, trai, nghiến, sến, đinh.




Trữ lợng rừng các loại: rừng gỗ 3,42 triệu m 3 và khoảng 33,2 triệu cây tre nứa
các loại, tăng trởng bình quân chung các loài đạt 5,5 - 6,5 m3/ha/năm.



Hệ động vật rừng khá đa dạng, hiện có khoảng 213 loài, 62 họ, 22 bộ gồm
lớp thú, lớp chim, lớp bò sát và lớp lỡng c, trong đó lớp chim nhiều hơn cả (95
loài, 31 họ, 11 bộ).

III.

điều kiện kinh tế - xã hội

III.1. Nguồn nhân lực
Dân số toàn tỉnh năm 2009 là 1.127.476 ngời, mật độ dân c trung bình toàn
tỉnh 318 ngời/km2 (cao nhất là TP Thái Nguyên 1.366 ngời/km2; thấp nhất là
huyện Võ Nhai 78 ngời/km2).
Tính đến năm 2009 tổng số lao động làm việc trong các ngành kinh tế của
tỉnh là hơn 666,9 ngàn ngời, tăng 76 ngàn ngời so với năm 2001 (trung bình
mỗi năm tăng thêm gần 12,7 ngàn ngời). Phần lớn lao động tập trung trong
khu vực nông - lâm - ng nghiệp (421,7 ngàn ngời), khu vực công nghiệp xây
dựng và dịch vụ có số lao động ít hơn.
Tỷ lệ lao động nông lâm ng nghiệp chiếm rất cao 61,3% (cao hơn mức trung
bình cả nớc). Quá trình chuyển dịch cơ cấu lao động theo ngành diễn ra tơng
đối nhanh. Tỷ trọng lao động trong khu vực nông lâm nghiệp giảm từ 73,81%
năm 2001 xuống còn 61,3% năm 2008; tỷ lệ lao động trong khu vực công
nghiệp xây dựng tăng từ 9,43% năm 2001 lên 17,6% năm 2008; khu vực dịch

vụ tăng từ 16,76% lên 21,2%. Điều đó có nghĩa là trong thời gian tới quá
trình chuyển dịch cơ cấu lao động sẽ diễn ra với cờng độ nhanh hơn, phạm vi
rộng hơn tức là số lao động rút ra khỏi ngành nông lâm ng nghiệp sẽ ngày
Sở nông nghiệp & PTNT Thái nguyên

Trang 7


Quy hoạch phát triển chăn nuôi tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020

càng lớn. Do đó đào tạo nguồn nhân lực trong lĩnh vực nông nghiệp, nông
thôn phải đợc đẩy nhanh.
Chất lợng dân số tỉnh ngày càng đợc cải thiện, trí lực của dân số đạt cao hơn
mức bình quân của vùng. Tỷ lệ ngời biết chữ trong tổng số dân trong độ tuổi
từ 15 đến 35 là 99,5% và từ 36 tuổi trở lên là 98,9%. Tỷ lệ học sinh tốt nghiệp
các cấp đạt rất cao (100% ở cấp tiểu học và THPT và 99,9% ở cấp THCS).
Thể lực của dân số tơng đối tốt, các chỉ số về thể lực nh chiều cao, cân nặng
có nhiều tiến bộ qua các năm.
Tỷ lệ lao động qua đào tạo cao hơn so với vùng TDMNBB nhng thấp hơn một
chút so với mức bình quân cả nớc. Tuy nhiên, có sự chênh lệch lớn về trình độ
lao động giữa khu vực nông thôn và thành thị: Trong khi lao động có nghề từ
sơ cấp trở lên ở khu vực nông thôn chỉ chiếm 14,42% và số có bằng từ công
nhân kỹ thuật trở lên chiếm 9,23% dân số nông thôn thì ở khu vực thành thị
các tỷ lệ này là 62,64% và 52,03%.
i ng cỏn b, cụng chc, viờn chc c b sung v s lng, nõng cao
hn trỡnh o to, c bi dng nhiu hn v chuyờn mụn nghip v.
Tuy nhiờn, cht lng ca i ng cỏn b, cụng chc vn cha ỏp ng c
yờu cu qun lý nh nc trong c ch mi, do nng lc thc hin cụng v,
k nng hnh chớnh, phng phỏp lm vic, tỏc phong cụng tỏc cũn nhiu hn
ch. Mt s cỏn b lónh o, qun lý cũn cú hn ch v nng lc trong vic

lónh o, t chc thc thi nhim v ca c quan, n v mỡnh. Thm chớ cũn
cú yu kộm v phm cht o c v li sng, nh hng xu n kt qu
cụng tỏc v o c cụng v ca c quan.
Chỉ số phát triển con ngời (HDI) ở Thái Nguyên đạt 0,66, đứng thứ 32/64
tỉnh, thành phố; chỉ số giáo dục đạt 0,86, đứng thứ 11/64 tỉnh, thành phố. Đây
là những thế mạnh của Thái Nguyên so với nhiều tỉnh khác.
III.2. Tăng trởng kinh tế và Chuyển dịch cơ cấu kinh tế
Tổng GDP của tỉnh năm 2009 đạt 5.737.200 tỷ đồng (giá so sánh 1994),
16.405.440 tỷ đồng theo giá hiện hành. GDP bình quân đầu ngời (theo giá
hiện hành) của tỉnh đạt khoảng 14,55 triệu đồng, cao hơn so với mức bình
quân của vùng nhng thấp hơn nhiều so với mức bình quân của cả nớc. Nh vậy,
tỉnh có điểm xuất phát thuận lợi hơn nhiều tỉnh khác trong vùng nhng lại
không thuận lợi bằng hầu hết các địa phơng khác trong cả nớc. Kim ngạch
xuất khẩu của tỉnh năm 2009 đạt trên 66,6 triệu USD.
Mặc dù đạt đợc tốc độ tăng trởng tơng đối cao nh vậy nhng do xuất phát điểm
ban đầu của tỉnh thấp nên trong tơng lai, nếu chỉ duy trì mức tăng trởng nh
hiện nay thì Thái Nguyên không thể tăng đáng kể phần đóng góp của mình
cho GDP của toàn vùng, nhất là về công nghiệp và dịch vụ, và khoảng cách
Sở nông nghiệp & PTNT Thái nguyên

Trang 8


Quy hoạch phát triển chăn nuôi tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020

phát triển giữa tỉnh với các địa phơng khác trong cả nớc sẽ ngày càng tăng
lên.
Cùng với sự tăng trởng kinh tế, cơ cấu kinh tế của tỉnh có sự chuyển dịch hợp
lý theo hớng tích cực, phù hợp với xu thế chung của cả nớc và phát huy đợc
lợi thế so sánh về vị trí địa lý và tiềm năng của tỉnh. Cơ cấu kinh tế chuyển

dịch theo hớng tăng công nghiệp xây dựng và tăng nhẹ thơng mại dịch vụ,
giảm nông lâm thuỷ sản. Năm 2000 cơ cấu công nghiệp xây dựng 30,4%, thơng mại dịch vụ 35,9%, nông lâm thuỷ sản 33,7%; năm 2009 tỷ trọng tơng
ứng là: 40,62%; 36,92%; 22,46%.
III.3. Khái quát tình hình sản xuất nông nghiệp
Trong ngành nông lâm thủy sản, nông nghiệp chiếm tỷ trọng lớn nhất, trên
95% (trong đó trồng trọt chiếm tỷ trọng lớn), tổng giá trị 2 ngành lâm nghiệp
và thủy sản chỉ chiếm trên dới 5% qua các năm. Cơ cấu nông nghiệp chuyển
dịch rất ít theo hớng tăng nông nghiệp, giảm lâm nghiệp, tuy nhiên cơ cấu
nông nghiệp của tỉnh chủ yếu là nông nghiệp (trên 95%), lâm nghiệp và thuỷ
sản chiếm tỷ trọng rất thấp. Năm 2000 nông nghiệp 94,7%, lâm nghiệp 3,3%,
thuỷ sản 2,0%; năm 2005 các chỉ số tơng ứng là 95,4%; 2,4%; và 2,1%. Năm
2009: nông nghiệp 96%; lâm nghiệp: 1,9%; thuỷ sản: 2,1%. Trong nội bộ
ngành nông nghiệp chuyển dịch cơ cấu không rõ nét, trồng trọt vẫn chiếm tỷ
trọng lớn.
Cơ cấu ngành nông nghiệp (giá hiện hành)
Đơn vị: tr.đ, %

Chỉ tiêu

2000

2005

2007

2008

2009







Giá trị
Giá trị
Giá trị
Giá trị
cấu
cấu
cấu
cấu
cấu
GTSXNLTS 1.526.565 100,0 2.797.822 100,0 3.996.427 100,0 5.776.420 100,0 6.368.897 100,0
5.542.010 95,9 6.113.93 96,0
94,
1. N.nghiệp 1.445.133
2.670.518 95,4 3.825.190 95,7
1
7
116.332 2,0 123.618 1,9
50.62
67.54
89.66
2. L.nghiệp
3,3
2,4
2,2
9
3

0
118.078 2,0 131.348 2,1
30.80
59.76
3. Thuỷ sản
2,0
2,1 81.619
2,0
3
1
Giá trị

Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Thái Nguyên.

Tóm lại: điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của tỉnh thuận lợi cho sự phát triển
đa dạng cả trồng trọt và chăn nuôi. Tỉnh có nhiều tiềm năng cơ hội để phát
triển chăn nuôi. Là tỉnh trung du miền núi gần thị trờng tiêu thụ lớn về nông
sản thực phẩm là Hà Nội, các điều kiện kinh tế xã hội thuận lợi cho phát triển
chăn nuôi, đồng thời cũng đặt ra nhiều thách thức lớn trong việc phòng chống
và kiểm soát dịch bệnh, bảo vệ sản xuất, bảo đảm môi trờng sinh thái và sức
khoẻ nhân dân.
Sở nông nghiệp & PTNT Thái nguyên
Trang 9


Quy hoạch phát triển chăn nuôi tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020

III.4. Đánh giá thực trạng các cây trồng có liên quan đến
chăn nuôi



Cây lúa: diện tích lúa khoảng 68 - 70 ngàn ha, do áp dụng tiến bộ kỹ thuật về
giống, đa các giống có năng suất cao vào thâm canh nên năng suất lúa liên
tục tăng (từ 38,7 tạ/ha năm 2000 lên 48,85 tạ/ha năm 2009), sản lợng lúa tăng
nhanh qua các năm, năm 2009 đạt 341,13 ngàn tấn. Sản lợng lơng thực có hạt
tăng từ 296,3 ngàn tấn năm 2000 lên 408,3 ngàn tấn năm 2009. Với sản lợng
lúa 341,13 ngàn tấn qua xay xát có thể thu đợc 70 - 80 ngàn tấn cám là
nguyên liệu để chế biến thức ăn gia súc hoặc sử dụng trực tiếp cho chăn nuôi
lợn, gà làm giảm đợc giá thành sản phẩm chăn nuôi. Mặt khác, đồng ruộng
trồng lúa cũng cung cấp nguồn rơm làm thức ăn cho trâu bò, đây là nguồn
cung cấp thức ăn thô xanh cho trâu bò rất quan trọng trong mùa khô.



Sản lợng cây màu vụ đông (đặc biệt là cây ngô) tăng mạnh qua các năm,
chiếm 15 - 20% tổng sản lợng lơng thực có hạt hàng năm. Cây ngô: năm
2009 diện tích 17.358 ha, năng suất ngô tăng nhanh 28,7 tạ/ha năm 2000 lên
38,72 tạ/ha năm 2009, do đa giống ngô lai vào sản xuất. Diện tích ngô lai
chiếm khoảng 90% diện tích ngô. Ngoài ra còn các cây chất bột lấy củ nh
khoai lang, sắn. Tỉnh đã thực hiện một số biện pháp chuyển dịch cơ cấu giống
theo hớng tăng diện tích lúa lai, lúa chất lợng cao, tăng diện tích lúa mùa sớm
để tăng diện tích cây vụ đông. Để đảm bảo an ninh lơng thực, hầu hết các
huyện thị đều đã xây dựng phơng án sản xuất lơng thực cụ thể cho địa phơng
mình trong đó một số địa phơng đã đề ra các giải pháp tích cực, chính sách
riêng hỗ trợ thêm cho sản xuất nh Đồng Hỷ, Đại Từ, Võ Nhai, Phú Bình,
Định Hóa, TX Sông Công.



Đậu tơng: diện tích giảm dần qua các năm, năm 2000 diện tích 3.368ha, năm

2009 giảm còn 1.893ha, do đa các giống đậu tơng mới vào sản xuất đã đa
năng suất từ 11 tạ/ha năm 2000 lên 13,41 tạ/ha năm 2009. Do diện tích giảm
nên sản lợng giảm từ 3.800 tấn năm 2000 xuống 2.539 tấn năm 2009.



Lạc: diện tích giảm dần từ 5.492ha năm 2000 xuống còn 4.473 ha năm 2009,
do có sự tăng cờng hỗ trợ giống, phân bón nên năng suất tăng từ 9,8 tạ/ha
năm 2000 lên 15,75 tạ/ha năm 2009, sản lợng ổn định trên 7 ngàn tấn.



Khoai lang: diện tích giảm dần qua các năm từ 11.841ha năm 2000 xuống
còn 6.941ha năm 2009, năng suất tăng từ 46,3 tạ/ha năm 2000 lên 56,55 tạ/ha
2009. Các loại phụ phẩm nh thân cây ngô, đậu, khoai lang, lạc đợc sử dụng
làm thức ăn xanh cho trâu bò.



Sắn: diện tích năm 2009 là 3.861ha; sản lợng đạt 51,18 ngàn tấn. Sắn chủ yếu
trồng trên các loại đất đồi, nơng rẫy. Cây sắn có nguy cơ làm đất bị thoái hoá,
vì thế cần trồng sắn theo hớng thâm canh, xen canh với cây họ đậu nhằm tận
dụng đất và còn có tác dụng cải tạo đất, tăng độ che phủ mặt đất, sau đó

Sở nông nghiệp & PTNT Thái nguyên

Trang 10


Quy hoạch phát triển chăn nuôi tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020


chuyển dần một phần đất trồng sắn sang trồng các cây có hiệu quả kinh tế cao
hơn.

Sở nông nghiệp & PTNT Thái nguyên

Trang 11


Quy hoạch phát triển chăn nuôi tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020

phần thứ ba
Đánh giá thực trạng ngành chăn nuôi của tỉnh
giai đoạn 2000 2009

I.

Vị trí ngành chăn nuôi Thái Nguyên so với vùng đông bắc
và so với nông nghiệp tỉnh

I.1. So với vùng Đông Bắc
Chăn nuôi Thái Nguyên có vị trí quan trọng trong chăn nuôi vùng Đông Bắc,
đàn trâu đứng thứ 7 trong vùng, đàn bò đứng thứ 5 trong vùng, đàn lợn và đàn
gia cầm đứng thứ 3 (sau Phú Thọ và Bắc Giang).
Tỷ lệ đàn bò, gia cầm của tỉnh Thái Nguyên so với vùng Đông Bắc năm 2009
cao hơn so với năm 2000, tỷ lệ đàn trâu, đàn lợn năm 2009 giảm so với năm
2000, năm 2009 đàn trâu chiếm 7,97% so với toàn vùng, đàn bò chiếm
5,78%, đàn lợn chiếm 10,59%, đàn gia cầm chiếm 11,66%, tổng sản lợng thịt
hơi các loại chiếm 13,91% so với toàn vùng.
Hiện trạng chăn nuôi tỉnh Thái Nguyên so với vùng Đông Bắc

Năm 2000
TT

Mục

ĐVT

Thái
Nguyên

Đông Bắc

Năm 2009
% so
sánh

Thái
Nguyên

Đông Bắc

% so
sánh

I

Số lợng

-


Trâu

con

131.654

1.251.800

10,52

96.728

1.213.975

7,97

-



con

23.350

507.400

4,60

43.752


756.562

5,78

-

Lợn

con

404.579

3.509.800

11,53

560.015

5.289.789

10,59

-

Gia cầm

con

3.344.000


31.602.000

11,58

6.068.000

52.061.000

11,66

II

SL thịt hơi

tấn

34.007

310.160

10,96

67.653

486.254

13,91

Nguồn: Niên giám thống kê - Tổng cục thống kê


I.2. So với nông nghiệp tỉnh thái nguyên
Trong sản xuất nông nghiệp tỉnh Thái Nguyên, chăn nuôi là ngành sản xuất
quan trọng, hàng năm đóng góp trên dới 30% giá trị sản xuất trong ngành
nông nghiệp. Vai trò vị trí ngành chăn nuôi đợc thể hiện bởi các giá trị sau:


Là ngành sản xuất cung cấp chủ yếu các sản phẩm giàu chất đạm cho nhu cầu
dinh dỡng của con ngời nh thịt, trứng.

Sở nông nghiệp & PTNT Thái nguyên

Trang 12


Quy hoạch phát triển chăn nuôi tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020


Đảm bảo một phần quan trọng sức kéo cho làm đất và vận chuyển trong nông
nghiệp, nông thôn, nhất là đối với vùng sâu, vùng xa.



Cung cấp một lợng phân hữu cơ quan trọng cho phát triển cây trồng và cải tạo
đất.



Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến thực phẩm và hàng tiêu
dùng: thịt, sữa, da, tơ, kén, mật ong.




Là ngành có thể nhanh chóng thực hiện CNH, HĐH trong sản xuất, chế biến.

I.3. Tăng trởng và chuyển dịch cơ cấu chăn nuôi so với
trồng trọt và dịch vụ nông nghiệp
Trong cơ cấu ngành nông nghiệp GTSX chăn nuôi chiếm khoảng trên 30% và
không có biến động nhiều, thời kỳ 2000 2009 GTSX ngành chăn nuôi tăng
bình quân 6%/năm, tốc độ tăng thấp hơn so với ngành trồng trọt. Cơ cấu
GTSX ngành nông nghiệp năm 2009 so với năm 2000 tỷ trọng trồng trọt giảm
nhẹ, chăn nuôi và dịch vụ nông nghiệp tăng. Cơ cấu GTSX nông nghiệp năm
2000: trồng trọt 65,3%, chăn nuôi 31,1%, dịch vụ nông nghiệp 3,6%; năm
2009 tỷ trọng tơng ứng là: 60,6%; 31,4% và 8%.
Chuyển dịch cơ cấu GTSX chăn nuôi trong nông nghiệp (giá TT)
2000
Giá trị

2004

cấu

Giá trị

2005

cấu

Giá trị

2008


cấu

Giá trị

Đơn vị: tỷ đ, %
2009

cấu

Giá trị


cấu

Ngành NN

1.438,9 100,0 2.394,37 100,0 2.745,89 100,0 5.542,01 100,0 6.113.931 100,0

1. Trồng trọt

939,65

65,3 1.493,18

62,4 1.781,18

64,9 3.526,31

63,6 3.703.398


60,6

2. Chăn nuôi

448,06

31,1

31,5

773,16

28,2 1.701,99

30,7 1.919.271

31,4

6,1

191,55

754,70

3. Dịch vụ NN
51,25
3,6
146,48
Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Thái Nguyên


7,0

313,70

5,7

491.262

Khác với ngành trồng trọt, ngành chăn nuôi ít chịu ảnh hởng của yếu tố thời
tiết nhng luôn có nguy cơ rủi ro về dịch bệnh nếu nh công tác phòng trừ dịch
bệnh trong chăn nuôi không kịp thời và triệt để. Mặt khác về điều kiện sản
xuất tuy không cần sử dụng nhiều diện tích đất đai và lao động nh ngành
trồng trọt nhng chi phí trung gian trong chăn nuôi lại cao hơn ngành trồng
trọt, nhất là chăn nuôi lợn tỷ lệ chi phí trung gian thờng dao động ở mức trên
dới 70% so với giá trị sản xuất. Vì vậy hiệu quả sản xuất ngành chăn nuôi
luôn thấp hơn ngành trồng trọt. Những điểm trên là nguyên nhân cơ bản tác
động đến quá trình chuyển dịch cơ cấu nội bộ ngành nông nghiệp trong
những năm qua diễn ra rất chậm chạp, mặc dù sức đầu t cho ngành chăn nuôi
của tỉnh rất lớn.
Sở nông nghiệp & PTNT Thái nguyên

Trang 13

8,0


Quy hoạch phát triển chăn nuôi tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020
II.


Đánh giá thực trạng chăn nuôi giai đoạn 2000 - 200 9

II.1. Giá trị sản xuất ngành chăn nuôi
Ngành chăn nuôi tăng trởng chậm, giá trị sản xuất tăng bình quân 6%/năm
thời kỳ 2000 - 2009 (giá CĐ94), ngành chăn nuôi đang chuyển dịch theo hớng sản xuất hàng hóa, tuy nhiên tỷ trọng so với giá trị sản xuất nông nghiệp
vẫn thấp. Thời kỳ 2000 2009 giá trị sản xuất chăn nuôi gia súc tăng 7,5%,
chăn nuôi gia cầm tăng 5,7%, chăn nuôi khác tăng 3,9%.
Mặc dù tình hình chăn nuôi của tỉnh 3 năm qua còn gặp nhiều khó khăn nhng
với chính sách đầu t phù hợp, giá trị sản xuất ngành chăn nuôi tăng khá cao
trong 3 năm 2007 2009 (năm 2008 tăng 10,8% so với 2007, năm 2009
tăng 13% so với năm 2008), chung trong cả thời kỳ 2007 2009 GTSX chăn
nuôi tăng 11,9%/năm. Các huyện có giá trị sản xuất ngành chăn nuôi tăng cao
trong 3 năm nh huyện Phú Bình, Phổ Yên, Đại Từ.
Một số nguyên nhân làm giá trị sản xuất ngành chăn nuôi của tỉnh tăng trong
3 năm qua là: giai đoạn 2003 2005 với chủ trơng khuyến khích phát triển
chăn nuôi của tỉnh trên cơ sở đầu t phát triển đàn bò sữa và bò thịt ở các địa
phơng bằng các hình thức hỗ trợ vốn, hỗ trợ con giống... do vậy vào thời kỳ
đó đàn bò trên địa bàn tỉnh phát triển mạnh, nhng từ năm 2007 2009 chăn
nuôi bò gặp nhiều khó khăn nên ngời dân đã bán giết thịt đàn bò. Sản phẩm
thịt lợn và gia cầm là hai nguồn thực phẩm chính mang lại nguồn dinh dỡng
cao cho con ngời nhất là trong điều kiện đời sống ngày một nâng cao nh hiện
nay, chăn nuôi lợn và gia cầm vẫn khuyến khích ngời chăn nuôi đầu t phát
triển mặc dù trong những năm qua chăn nuôi lợn và gia cầm gặp nhiều khó
khăn nhng giá trị của những vật nuôi này vẫn tăng cao.
GTSX và tăng trởng GTSX ngành chăn nuôi 2000 2009 (giá CĐ)
Đơn vị: tr.đ

Chỉ tiêu

2000


2006

2007

2008

2009

Tổng số

369.564 474.239 503.064 552.743 624.985

1. Gia súc

237.871 330.426

2. Gia cầm
3. Chăn nuôi khác
4. SP không qua GT
5. Sản phẩm phụ

357.96
400.406 457.940
1
94.14
80.842 84.120
3

57.098


77.501

5.194

12.028

6.734

6.648

7.349

49.467

51.659

55.089

58.21
2

4.817

5.868

6.480

7.341


TĐ tăng BQ
2000-2009 (%)
6,0
7,5
5,7
3,9

Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Thái Nguyên
Sở nông nghiệp & PTNT Thái nguyên

Trang 14


Quy hoạch phát triển chăn nuôi tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020

Cơ cấu GTSX ngành chăn nuôi chuyển dịch theo hớng tăng chăn nuôi gia súc,
tăng nhẹ chăn nuôi gia cầm, giảm tỷ trọng sản phẩm không qua giết thịt. Năm
2009 giá trị sản xuất của ngành chăn nuôi đạt 1.919,27 tỷ đồng (giá HH),
trong đó GTSX chăn nuôi gia súc chiếm 70,7%, gia cầm 18,3%, sản phẩm
không qua giết thịt đạt 11%.
GTSX và cơ cấu ngành chăn nuôi tỉnh Thái nguyên (giá hiện hành)
Đơn vị: tỷ.đ, %

2000

Chỉ tiêu

2004

2005


2008

2009

Giá trị Cơ cấu Giá trị Cơ cấu Giá trị Cơ cấu Giá trị Cơ cấu Giá trị Cơ cấu

Tổng số

448,06 100,0 770,97 100,0 789,82 100,0 1.701,99 100,0 1.919,27 100,0

1. Gia súc

267,23

59,6

507,09

65,8 533,38

67,5 1.190,05

69,9 1.356,6

70,7

2. Gia cầm

76,18 17,0


154,61

20,1 156,25

19,8

319,41

18,8

350,9

18,3

3. SP không qua GT

57,63 12,9

73,81

8,2

146,25

8,6

211,71

11,0


9,6

64,39

Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Thái Nguyên

II.2. Diễn biến tăng trởng đàn vật nuôi giai đoạn 2000 - 2009
Biến động sản xuất ngành chăn nuôi tỉnh Thái Nguyên 2000 - 2009
Hạng mục

Đơn vị

2000

2004

2005

2006

2007

2008

2009

TĐT %
2000-2009


I. Số lợng
1. Trâu
con
131.654 115.649 114.438 110.279 108.612 106.879 96.728
2. Bò
con
23.350 40.485 43.276 56.531 56.975 54.972 43.752
3. Lợn
con
404.579 475.093 491.289 498.473 509.022 529.144 560.015
4. Ngựa
con
1.067
1.079 1.050
1.059
1.065 1.489 2.294
5. Dê
con
7.849
6.099 7.332
7.371
7.500 5.729 9.325
6. Gia cầm
1000c
3.344
4.735 4.669
4.956
5.071 5.295 6.068
II. SP chăn nuôi
1. Thịt trâu

tấn
1.622
1.707 1.755
1.692
1.705 1.679 3.007
2. Thịt bò
tấn
204
297
302
394
446
458 1.525
3. Thịt lợn
tấn
27.445 32.750 33.995 38.751 42.329 48.287 55.779
4. Thịt gia cầm
tấn
4.736
6.114 6.026
6.095
6.429 6.704 7.342
5. SL trứng
1000quả 45.143 68.795 66.677 69.731 72.667 75.618 79.749
6. Mật ong
1000lít
15,5
26,2
23,3
23,4

27,0
27,0
7. Kén tằm
tấn
8,3
9,2
18,2
18,5
19,0 100,0
Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Thái Nguyên
Sở nông nghiệp & PTNT Thái nguyên

Trang 15

- (3,37)
7,23
3,68
8,87
1,93
6,84
7,10
25,05
8,20
4,99
6,53


Quy hoạch phát triển chăn nuôi tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020

Sản xuất chăn nuôi bớc đầu đã hớng vào phát triển những con gia súc, gia cầm

có lợi thế so sánh và giá trị kinh tế cao, có khả năng tham gia xuất khẩu. Các
đề án kích thích phát triển chăn nuôi quy mô lớn: dự án chăn nuôi lợn nái
ngoại theo mô hình trang trại; dự án phát triển chăn nuôi bò thịt, bò sữa, dê
thỏ; dự án cải tạo và phát triển đàn trâu theo hớng lấy thịt... bớc đầu đã đem
lại hiệu quả kinh tế cao, đợc bà con chấp nhận.
Thời kỳ 2000 2009 đàn trâu giảm nhẹ 3,37%/năm, đàn bò tăng
7,23%/năm, đàn lợn tăng 3,68%/năm, đàn gia cầm tăng 6,84%/năm.
II.3. Cơ cấu đàn vật nuôi và cơ cấu sản l ợng thịt
II.3.1.Cơ cấu đàn vật nuôi


Trong chăn nuôi của tỉnh hiện nay chăn nuôi lợn luôn là chăn nuôi chính đối
với ngời nông dân, mặc dù chăn nuôi lợn hiện nay vẫn chủ yếu là chăn nuôi
hộ gia đình nhng sản phẩm vẫn mang tính chất hàng hoá còn đối với chăn
nuôi trâu bò chỉ phục vụ cày kéo là chính, chăn nuôi gia cầm mang tính chất
phục vụ tiêu dùng của hộ gia đình do vậy cơ cấu giá trị của chăn nuôi lợn
chiếm cao và ổn định trong ngành chăn nuôi.



Trong chăn nuôi, gia súc vẫn chiếm tỷ trọng chủ yếu, trong các nhóm sản
phẩm của ngành chăn nuôi thì chăn nuôi lợn vẫn là chủ yếu trong chăn nuôi
gia súc (chiếm 94,5% trong tổng giá trị nhóm chăn nuôi gia súc) và nuôi gà là
chủ yếu trong chăn nuôi gia cầm (chiếm 91,45% trong tổng nhóm chăn nuôi
gia cầm).



Năm 2009 giá trị sản xuất của đàn lợn chiếm 67,78% GTSX đàn vật nuôi,
GTSX đàn trâu chiếm 2,28%, đàn bò chiếm 0,46%, đàn gà chiếm 16,72%.




Đàn trâu: năm 2009 có 96.728 con, trong đó trâu cày kéo 67.233 con, chiếm
69,6% tổng đàn, còn lại là trâu nuôi lấy thịt.



Đàn bò: năm 2008 có 54.972 con, trong đó có 37.275 con bò cày kéo (chiếm
68% tổng đàn), 13.552 con bò lai Sind, tỷ lệ bò lai Sind đạt 24,7%.



Đàn lợn: tỷ lệ lợn nái chiếm 17,4% trong tổng đàn, lợn thịt 82,6%, trong tổng
đàn lợn nái thì nái Móng Cái chiếm 90%, nái lai 8%, nái ngoại 1,5%, đàn lợn
thịt chủ yếu là con lai F1 chiếm 70 - 80% tổng đàn, toàn tỉnh có 88 trang trại
chăn nuôi lợn ngoại là các giống Landrace, Yorshise, Duroc có số lợng 20 200 con/trang trại, cung cấp con giống cho các hộ chăn nuôi lợn thịt và bán
xuất khẩu.



Đàn gia cầm: trong tổng đàn gia cầm, đàn gà chiếm 83%, gia cầm khác nh
vịt, ngan, ngỗng chỉ chiếm 17% tổng đàn gia cầm. Các giống đợc đa vào chăn
nuôi chủ yếu là giống gà Lơng Phợng, gà Tam Hoàng, gà lông màu, do đó đã
nâng cao đợc trọng lợng xuất chuồng. Các giống thuỷ cầm: ngan Pháp, vịt

Sở nông nghiệp & PTNT Thái nguyên

Trang 16



Quy hoạch phát triển chăn nuôi tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020

Kaki callbel, vịt CV Toàn Tỉnh có 96 trang trại chăn nuôi gia cầm, quy mô
từ từ 2.000 16.000 con...
II.3.2. Cơ cấu sản lợng thịt gia súc gia cầm chính
Trong tổng sản lợng thịt gia súc, gia cầm (trâu, bò, lợn, gia cầm) tỉnh Thái
Nguyên, sản lợng thịt lợn chiếm trên 80% và tăng qua các năm, tỷ lệ thịt bò
chiếm rất thấp dới 1%, tỷ lệ thịt gia cầm dao động khoảng 10 15%. Năm
2000 cơ cấu sản phẩm thịt: thịt trâu bò 5,4%, thịt lợn 80,7%, thịt gia cầm
13,9%; năm 2009 tơng ứng là: 6,7%; 82,5% và 10,8%.
Cơ cấu sản phẩm thịt hơi các loại (gia súc, gia cầm chính) 2000 2009
Đơn vị: %

Hạng mục
Tổng số

2000

2004

2005

2006

2007

2008

2009


100,0

100,0

100,0

100,0

100,0

100,0

100,0

1. Thịt trâu

4,8

4,2

4,2

3,6

3,3

2,9

4,4


2. Thịt bò

0,6

0,7

0,7

0,8

0,9

0,8

2,3

3. Thịt lợn

80,7

80,1

80,8

82,6

83,1

84,5


82,5

4. Thịt gia cầm

13,9

15,0

14,3

13,0

12,6

11,7

10,8

Nguồn: Chi cục Thống kê tỉnh Thái Nguyên

II.4. Hình thức chăn nuôi, tập quán chăn nuôi
Hình thức tổ chức sản xuất chăn nuôi ở Thái Nguyên nhìn chung vẫn chủ yếu
là chăn nuôi hộ gia đình, chăn nuôi trang trại chiếm tỷ lệ rất thấp (0,4% đối
với trâu, 0,53% đối với bò, 2,67% đối với lợn và 9,6% đối với gia cầm). Chăn
nuôi nông hộ trong những năm qua đã có những bớc tiến đáng kể cả về năng
suất và quy mô, đã đóng góp một phần đáng kể trong việc gia tăng sản phẩm
chăn nuôi và tốc độ phát triển ngành. Các tiến bộ kỹ thuật trong chăn nuôi đã
bắt đầu đợc áp dụng mang lại hiệu quả kinh tế cao cho các hộ nông dân:
giống lợn nhiều nạc, gia cầm siêu thịt, siêu trứng, thực hiện cải tạo đàn bò, lai

tạo giống bò thịt, sử dụng thức ăn hỗn hợp trong chăn nuôi... Tuy nhiên còn
có những hạn chế về vốn, trình độ kỹ thuật chăn nuôi một số hộ còn thấp và
nói chung thiếu hiểu biết về thú y và thị trờng. Đây là những trở ngại cho
chăn nuôi phát triển, nhất là đối với các hộ nông dân chăn nuôi quy mô nhỏ.
Những hộ có điều kiện về lao động, hoặc do sức ép của cộng đồng đã chủ
động làm chuồng trại riêng cho trâu, bò, tuy nhiên phơng thức chăn thả này
còn ít và chỉ tập trung ở khu vực TP. Thái Nguyên, thị trấn và thị xã.
Ngày nay một số hộ gia đình nhận thấy tầm quan trọng và hiệu quả chăn nuôi
gia súc, gia cầm nhng nhìn chung đại bộ phận nhân dân xem chăn nuôi nh là
hình thức tiết kiệm, tận dụng các nguồn thức ăn có sẵn và lao động nhàn rỗi,
cha chú trọng đầu t phát triển nh một số ngành sản xuất khác nên hiệu quả
Sở nông nghiệp & PTNT Thái nguyên
Trang 17


Quy hoạch phát triển chăn nuôi tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020

chăn nuôi hiện tại vẫn cha cao. Một số tập quán chăn nuôi lạc hậu còn phổ
biến ở một số vùng.
II.4.1. Chăn nuôi trâu, bò
Hình thức chăn nuôi trâu, bò tỉnh Thái Nguyên hiện nay chủ yếu là nuôi phân
tán trong các hộ gia đình, chăn nuôi trang trại chiếm tỷ lệ rất thấp, năm 2008
đàn bò toàn tỉnh có 54.972 con, trong đó chỉ có 416 con nuôi theo trang trại
(chiếm tỷ lệ 0,7%), đàn trâu có 106.879 con, trong đó có 292 con nuôi trang
trại (chiếm tỷ lệ 0,27%) còn lại là chăn nuôi chăn thả ở các hộ gia đình theo
phơng thức chăn thả tự nhiên và bán công nghiệp.
Chăn nuôi trâu vẫn theo phơng thức quảng canh dựa chủ yếu vào đồng cỏ tự
nhiên, song hiện nay lợng cỏ tự nhiên không còn đáp ứng đủ, nhất là trong
mùa khô. Đồng thời công tác giao đất, giao rừng trong dân phát triển mạnh,
ngời dân trồng cây lâm nghiệp vào các vùng đất đợc giao nên trâu không còn

nơi chăn thả, lợng thức ăn tự nhiên giảm đi, hình thức nuôi chăn thả của nông
hộ không đáp ứng đợc nhu cầu thức ăn cho trâu, vì vậy đàn trâu giảm.
Trong những năm gần đây, việc nuôi trâu, bò vỗ béo bán thịt theo hình thức
thâm canh và bán thâm canh đang dần phổ biến ở các huyện: Phú Lơng, Đại
Từ, Võ Nhai, Định Hoá, Phú Bình, thị xã Sông Công... các huyện miền núi
cao nh Bắc Đại Từ, Nam Phú Lơng, Định Hoá vẫn còn phổ biến hình thức
chăn thả tự nhiên, có kết hợp cho ăn tại chuồng, một số ít hộ nuôi bò lai Sind
có áp dụng nhng cha nhiều do hạn chế về điều kiện kinh tế xã hội.
Một số tập quán chăn nuôi trâu bò của ngời dân nh sau:


Thiến trâu, bò đực hoặc sử dụng trâu, bò vào mục đích khác: cày, kéo...



Chăn nuôi chủ yếu là thả rông, gia súc tự kiếm ăn, cha chú trọng việc bổ sung
thức ăn tinh, đầu t chăm sóc



Chuồng trại tạm bợ, không có mái che, vách ngăn, vì vậy những đợt rét đậm,
rét hại trâu, bò bị bệnh chết hàng loạt;



Chuồng trại trâu, bò thờng làm trớc nhà, ở miền núi cao, núi thấp, đồi cao thờng không làm chuồng, hầu hết thả rông quanh trong sân nên gây ô nhiễm
cho gia đình và cộng đồng.




Cha chú trọng đến công tác giống (phối tinh, lai tạo đàn bò).
Dẫn đến trâu, bò gầy yếu, giảm trọng lợng, tầm vóc nhỏ... giá trị kinh tế thấp,
hiệu quả chăn nuôi không cao.

II.4.2. Chăn nuôi lợn


Hình thức chăn nuôi: trong 5 năm trở lại đây hình thức chăn nuôi lợn trên địa
bàn đã có sự thay đổi rõ rệt, hình thức chăn nuôi nhỏ lẻ, phân tán ở các hộ đã

Sở nông nghiệp & PTNT Thái nguyên

Trang 18


Quy hoạch phát triển chăn nuôi tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020

giảm dần thay vào đó là số hộ chăn nuôi với quy mô lớn đã tăng lên, bên cạnh
đó thịt lợn là nguồn thực phẩm rất lớn cung cấp cho ngời dân nhất là trong
điều kiện đời sống ngày một nâng lên. Tuy nhiên hình thức chăn nuôi lợn
Thái Nguyên hiện nay vẫn chủ yếu là chăn nuôi hộ gia đình, chăn nuôi trang
trại chiếm tỷ lệ thấp. Năm 2008 đàn lợn toàn tỉnh có 529.144 con trong đó chỉ
có 14.142 con nuôi trang trại (chiếm tỷ lệ 2,67%, còn lại là nuôi hộ gia đình.
Phơng thức chăn nuôi lợn chủ yếu là chăn nuôi thủ công và chăn nuôi bán
công nghiệp, chăn nuôi công nghiệp chiếm tỷ lệ rất thấp.


Tập quán chăn nuôi:
Quan niệm chăn nuôi lợn là ngành sản xuất phụ nh hình thức bỏ ống (tiết kiệm).
Hầu hết các hộ nuôi nhỏ lẻ đều sử dụng phụ phẩm sẵn có nh cám gạo, thân cây

chuối, thức ăn thừa gia đình... là chính.
Chuồng trại thờng làm liền kề với nhà bếp và công trình phụ, các hộ nuôi qui mô
lớn cũng chủ yếu làm chuồng trong khuôn viên nhà, cha bố trí khu chăn nuôi
riêng rẽ cách ly khỏi khu dân c nên gây ô nhiễm môi trờng và nguy cơ lây lan
dịch bệnh rất cao.
ở miền núi thờng nuôi lợn thả rong, chỉ cho ăn bổ sung một lợng nhỏ nên lợn
chậm lớn, nhiễm nhiều giun, sán rất nguy hiểm cho ngời sử dng.

II.4.3. Chăn nuôi gia cầm
Chăn nuôi gia cầm là tập quán lâu đời của ngời dân trong tỉnh, các hình thức
chăn nuôi nh:


Chăn nuôi nhỏ gia cầm nông hộ: phần lớn nông dân Thái Nguyên nuôi gia
cầm theo phơng thức này, phân tán, nhỏ lẻ, tự cung tự cấp, nguồn giống địa
phơng, tỷ lệ nuôi sống thấp, dịch bệnh thờng xuyên xảy ra, tỷ lệ lây nhiễm
cao, hiệu quả kinh tế thấp.



Chăn nuôi vịt thả, thức ăn tận dụng thực phẩm sẵn có trên đồng ruộng, sông
ngòi. Cách chăn nuôi này có hiệu quả đối với hộ nghèo có mức sống trung
bình vì đầu t ít, chủ yếu mua giống và bỏ công chăn thả. Song đây lại là nguy
cơ tiềm ẩn gieo rắc phát tán mầm bệnh phạm vi rộng mỗi khi trong đàn có cá
thể mang bệnh. Hộ nuôi nhỏ, lẻ mang tính tự cung tự cấp, nuôi quanh nhà.
Các hộ nuôi vịt đàn thờng nuôi theo vụ thu hoạch lúa để tận dụng thóc rơi vãi
sau khi thu hoạch, các hộ nuôi vịt đẻ thờng kết hợp thả ở các kênh mơng đồng
và sử dụng các mặt nớc ruộng trũng, ao nhỏ để thả. Riêng ở thị xã Sông Công
đã có thử nghiệm đề án nuôi vịt Chiết Giang nhng vẫn cha đợc nghiệm thu.




Chăn nuôi gia cầm hình thức bán công nghiệp: một bộ phận nông dân có điều
kiện kinh tế đầu t nuôi với quy mô từ 200 con trở lên. Ngoài thức ăn tự chế
biến, bổ sung thêm một phần thức ăn công nghiệp, đã áp dụng quy trình
phòng bệnh nên năng suất và hiệu quả kinh té khá hơn

Sở nông nghiệp & PTNT Thái nguyên

Trang 19


Quy hoạch phát triển chăn nuôi tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020


Chăn nuôi gia cầm hình thức công nghiệp: với quy mô 1000 con trở lên, đợc
đầu t đồng bộ về con giống có chất lợng, nguồn gốc rõ ràng. Chuồng trại hợp
lý, thức ăn đảm bảo tiêu chuẩn, thực hiện đúng quy trình về phòng trừ dịch
bệnh. Với phơng thức này chăn nuôi đạt hiệu quả kinh tế cao nhng tỷ lệ hộ
nuôi còn rất thấp



Tổng đàn gia cầm năm 2008 toàn tỉnh có 5.295 ngàn con, trong đó chỉ có 510
ngàn con nuôi trang trại (chiếm tỷ lệ 9,6%), còn lại là nuôi hộ. Trên địa bàn
tỉnh có 96 trang trại gà và 4 trang trại vịt, trang trại chăn nuôi gà thịt quy mô
cao nhất là 7.500 con, thấp nhất 2000 con, trang trại chăn nuôi vịt quy mô từ
200 con đến 3.900 con.

II.4.4. Chăn nuôi các con vật khác

Chăn nuôi dê, nuôi ngựa, nuôi ong, tằm, các con đặc sản nh ba ba, cá sấu, lợn
rừng, nhím... mới phát triển và ở qui mô nhỏ, tuy nhiên cũng bị ảnh hởng của
tập quán chăn nuôi tự cung tự cấp đó là: nuôi quanh nhà, không chủ động
thức ăn, nuôi theo phong trào, không phòng trừ dịch bệnh...
II.5. thực trạng chăn nuôi các nhóm vật nuôi
II.5.1. Chăn nuôi trâu, bò
5.1.1.

Quy mô và phân bố đàn trâu

Thái Nguyên có đàn trâu lớn thứ 5 trong vùng Đông Bắc sau Lạng Sơn
160.879 con, Tuyên Quang 145.115 con, Lào Cai 125.513 con và Yên Bái
110.880 con. Đàn trâu của tỉnh năm 2009 có 96.728 con, giảm 9,5% so với
năm 2008, năm 2008 giảm 1,6%, năm 2007 giảm 1,5%. Cơ giới hoá nông
nghiệp ngày một phát triển, trong khi chăn nuôi trâu vẫn chủ yếu với mục
đích dùng làm sức kéo phục vụ sản xuất nông nghiệp và một phần cho vận tải
vật t hàng hoá ở khu vực nông thôn. Cha có ý thức rõ rệt về mục đích sản xuất
hàng hoá vì vậy đàn trâu đang có xu hớng giảm dần do nhu cầu sức kéo giảm
đi.
Sản lợng thịt trâu hơi tăng từ 1.622 tấn năm 2000 lên 3.007 tấn năm 2009 (tốc
độ tăng bình quân 7,1%/năm) do nhu cầu dùng thịt trâu xã hội tăng. Tốc độ
tăng sản lợng thịt trâu 3 năm (2007 2009) đạt 76,3%, mặc dù vậy tỷ lệ thịt
trâu vẫn đạt mức thấp 5% so với sản lợng thịt gia súc xuất chuồng của toàn
tỉnh, sản phẩm thịt trâu vẫn là thực phẩm cao cấp đối với ngời dân nên mức
tiêu thụ còn hạn chế.
Về phân bố đàn trâu: chủ yếu tập trung tại các vùng núi cao: Võ Nhai 11.512
con, Định Hoá 11.490 con, Đồng Hỷ 12.377 con, Đại Từ 16.892 con. Ngoài
ra tại các huyện núi thấp, đồi cao và vùng đồng bằng nh Phú Lơng 7.992 con,
Phú Bình 11.716 con, Phổ Yên 13.364 con... nh vậy phát triển trâu chủ yếu tại
Sở nông nghiệp & PTNT Thái nguyên


Trang 20


Quy hoạch phát triển chăn nuôi tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020

các huyện vùng núi cao, vùng núi thấp đồi cao, thành phố và thị xã số lợng
nuôi ít.
Đàn trâu và sản lợng thịt các huyện, thị, thành phố năm 2009
ĐVT: con, SL: tấn

TT

Huyn, Tp

1
2
3
4
5
6
7
8
9

Tổng số
TP. Thái Nguyên
TX. Sông Công
Huyện Định Hoá
Huyện Võ Nhai

Huyện Phú Lơng
Huyện Đồng Hỷ
Huyện Đại Từ
Huyện Phú Bình
Huyện Phổ Yên

Tổng số
96.728
6.532
4.853
11.490
11.512
7.992
12.377
16.892
11.716
13.364

Trong đó
Cày, kéo
67.323
4.595
3.343
8.049
6.830
5.170
11.227
8.850
9.379
10.461


Tỷ lệ (%)
69,60
70,35
68,89
70,05
59,33
64,69
90,71
52,39
80,05
78,28

Sản lợng thịt
3.007,0
187,0
165,0
510,0
456,0
496,0
151,0
568,0
156,0
318,0

Ngun: Cc Thng kờ tnh

5.1.2.

Quy mô và phân bố đàn bò


Giai đoạn 2000 2005 con bò đợc xác định là con vật nuôi sẽ mang lại hiệu
quả kinh tế cao cho ngành nông nghiệp tỉnh Thái Nguyên. Giai đoạn này
đang thực hiện các dự án cải tạo đàn bò, phong trào nuôi bò lai sind phát triển
mạnh song thực tế qua một số năm tình hình chăn nuôi bò luôn gặp phải
nhiều khó khăn ảnh hởng đến hiệu quả chăn nuôi nên số lợng đàn bò có xu hớng giảm mạnh, nhất là thời kỳ 2007 2009, năm 2009 đàn bò giảm
20,41%, năm 2008 giảm 3,5%. Nguyên nhân đàn bò giảm là do:


Một số địa phơng thờng sử dụng bò làm sức kéo phục vụ cho sản xuất nông
nghiệp, nhng nay đợc thay bằng máy cày máy bừa.



Không còn nơi chăn thả do công tác giao đất giao rừng, nhiều hộ nông dân đã
phát triển rừng sản xuất ở những nơi chăn thả trớc đây, nguồn thức ăn trong tự
nhiên ngày càng bị cạn kiệt.



Giá thịt bò hơi không ổn định, thị trờng tiêu thụ khó khăn luôn bị t thơng ép
giá dẫn đến hiệu quả chăn nuôi bò không cao nên cha khuyến khích đợc ngời
chăn nuôi đầu t phát triển.
Đàn bò và sản lợng thịt hơi các huyện, thị, thành phố năm 2009
ĐVT: con, SL: tấn

Sở nông nghiệp & PTNT Thái nguyên

Trang 21



Quy hoạch phát triển chăn nuôi tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020
TT

Huyn, TP
Tổng số
Tp Thái Nguyên
Tx. Sông Công
Huyện Định Hoá
Huyện Võ Nhai
Huyện Phú Lơng
Huyện Đồng Hỷ
Huyện Đại Từ
Huyện Phú Bình
Huyện Phổ Yên

1
2
3
4
5
6
7
8
9

Tổng số
43.752
3.439
1.980

2.655
2.356
903
2.564
1.728
16.442
11.685

Cày kéo
Con
29.668
1.887
1.147
2.144
1.414
505
1.300
1.312
12.892
7.341

%
67,81
54,88
57,91
80,76
60,02
55,92
50,72
75,92

78,41
62,82

Laisind
Sản lợng thịt
Con
%
10.807
24,7
1.525
550
16
37
495
25
130
425
16
251
212
9
132
126
14
140
641
25
279
190
11

156
5.919
36
255
2.688
23
145

Ngun: Cc Thng kờ tnh; riêng Bò lai thống kê theo các huyện, thị năm 2009

Phân bố đàn bò: 2 huyện có số lợng bò nhiều nhất là Phú Bình 16.442 con,
Phổ Yên 11.685 con, 2 huyện này chiếm 64% tổng đàn bò toàn tỉnh, các
huyện thị còn lại có số lợng bình quân 2.500 3.500 con, huyện Phú Lơng
có số con bò ít nhất 903 con.
5.1.3.

Giống bò



Do chăn thả tự nhiên nên không kiểm soát đợc việc giao phối cũng nh tỷ lệ
thụ thai của bò cái. Hiện tợng phối giống đồng huyết và cận huyết là phổ
biến. Theo đánh giá của ngời dân, tỷ lệ thụ thai với bò giao phối tự nhiên đạt
trên 90%, bình quân mỗi năm đẻ 1 lứa, tỷ lệ nuôi sống chỉ đạt 70 - 80% do
phơng thức chăn thả tự nhiên đã làm nhiều bê con bị chết do rét, đói, bệnh tật
và cũng do giao phối cận huyết nên sức chống đỡ với bệnh tật giảm.



Trọng lợng bê sơ sinh bình quân đạt từ 9-11 kg/con, trọng lợng cơ thể đối với

bê 1 năm tuổi đạt 80-90 kg và bò thành thục chỉ đạt trên dới 200 kg/con.
Trong những năm qua, tỉnh đã cho nhập và chăn nuôi thí điểm một số bò
ngoại, qua theo dõi bớc đầu, bò lai Sind đã thể hiện sự vợt trội về năng suất,
chất lợng, giá trị so với bò nội. Từ năm 2000 đến nay tỉnh Thái Nguyên đã có
dự án cải tạo đàn bò, sử dụng phơng pháp thụ tinh nhân tạo và dùng bò đực
lai sind để sind hoá đàn bò vàng địa phơng, kết quả đã có 13.552 con bò lai
sind, chiếm khoảng 24,7% tổng đàn.



Các giống bò thuộc nhóm Zébu hiện có nh: RedSind, Sahiwal, Brahman
(trắng, đỏ) trong đó phổ biến nhất là giống RedSind. Qua khảo sát, giống
RedSind chiếm tỷ lệ từ 60 - 65% trong tổng đàn bò lai, giống Brahman
khoảng 30% và đang có chiều hớng tăng vì hiệu quả kinh tế cao; dòng
Brahman đỏ đợc nuôi phổ biến ở Đại Từ, Võ Nhai, Phú Lơng...

Sở nông nghiệp & PTNT Thái nguyên

Trang 22


Quy hoạch phát triển chăn nuôi tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020

Cơ cấu giống bò qua các năm
a
Phng

Nm 2005

Nm 2006

Tổng
àn Laisind Tỷ lệ
(con)
(con)
(%)
5.072 1.065 21,00

ng H

Tng
àn
(con)
4.691

Ph Yên

9.533

142

1,49

12.612

Sông Công

2.247

337


15,00

3.129

Laisind Tỷ lệ
(con)
(%)
844 17,99

2.419 16,00 18.535

Nm 2008
Tng
àn Laisind Tỷ lệ
(con)
(con)
(%)
4.825 1.206 24,99

2.396 19,00 12.350
610 19,50

3.074

2.840 23,00 11.685

2.688

23,00


1.980

495

24,98

6.518 36,00 16.442

5.919

36,00

768

24,98

Phú Bình
TP. Thái
Nguyên

15.119
3.129

253

8,09

4.250

552 12,99


3.579

572

15,98

3.439

550

15,98

i T
Phú
Lng
Võ Nhai

2.133

95

4,45

3.210

289

9,00


3.011

1.728

190

10,99

1.405
2.352

84
70

5,98
2,98

2.294
3.374

229
202

9,98
5,99

2.171
3.452

331 10,99

30
3 13,96
310
8,98

903
2.356

126
212

13,96
8,98

nh Hoá

2.665

80

3,00

3.979

199

5,00

4.402


704

2.655

425

15,99

Tng cng

43.274

4.324

11.102 19,67 54.972 13.552 24,65 43.572 10.740

24,65

9,99 56.455

5.560 30,00 18.108

Nm 2009
Tổng
àn Laisind Tỷ lệ
(con)
(con)
(%)
2.564
641 24,99


15,99



Nhóm bò thịt nh: Charolaise, Limousin, Crimousin đã đợc sử dụng để phối
giống lai tạo đàn bò tại một số địa phơng có tiềm năng phát triển chăn nuôi
bò hớng thịt nh: Phú Lơng, Võ Nhai, Đồng Hỷ, Định Hoá và Phổ Yên... bê lai
ra đời sinh trởng phát triển tốt, ít bệnh tật.



Dự án phát triển chăn nuôi bò thịt: đã tập huấn kỹ thuật cho 600 ngời, thụ tinh
nhân tạo cho 2.000 bò cái bằng tinh bò Zebu, xây dựng đợc 1 mô hình chăn
nuôi bò cái lai sinh sản (15 con/mô hình/hộ), hỗ trợ 2 bò đực giống Redsin để
cải tạo đàn bò tại những vùng không có điều kiện TTNT.

5.1.4.

Sản phẩm và giá trị sản phẩm chăn nuôi bò



Sản phẩm thịt bò vẫn là nguồn thực phẩm cao cấp đối với ngời dân nên sản lợng thịt bò hàng năm vẫn ở mức thấp. Sản lợng thịt hơi năm 2009 đạt 1.525
tấn, tăng hơn 3 lần so với năm 2008 nhng cũng chỉ chiếm 2,5% trong tổng
sản lợng sản phẩm thịt gia súc của toàn tỉnh. Sản lợng thịt bò năm 2009 đạt
giá trị tơng đơng khoảng trên 40 tỷ đồng (theo giá hiện hành). Phát triển
mạnh đàn bò lai Sind và zêbu hoá ở các huyện Phú Bình, Phú Lơng, Định
Hoá, Phổ Yên, thị xã Sông Công, năm 2009 tỷ lệ zêbu hoá chiếm 24,7% tổng
đàn.




Phân chuồng: 60.000 tấn, giá trị 8.000 triệu đồng.

Chăn nuôi bò lấy sức kéo: Kết quả điều tra ở các nông hộ cho thấy, sức kéo
trâu bò chỉ sử dụng cho gia đình là chính, bình quân mỗi con trâu, bò cày kéo
chỉ đảm nhận công việc làm đất từ 3.000 3.500m 2 đất canh tác/vụ, giá trị
từ sức kéo thu đợc khoảng 450.000 500.000đ/năm.
Sở nông nghiệp & PTNT Thái nguyên
Trang 23



Quy hoạch phát triển chăn nuôi tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020

II.5.2. Chăn nuôi lợn
5.2.1.

Phát triển quy mô đàn

Chăn nuôi lợn của Thái Nguyên trong những năm qua đã có những bớc phát
triển đáng kể cả về năng suất và quy mô, đã đóng góp một phần đáng kể
trong việc gia tăng giá trị sản phẩm chăn nuôi và tốc độ phát triển của ngành.
Các tiến bộ kỹ thuật trong chăn nuôi lợn đã đợc áp dụng mang lại hiệu quả
kinh tế cao cho ngời nuôi nên số lợng đàn lợn tăng.
Thái Nguyên có đàn lợn đứng thứ 3 về số lợng đầu con trong vùng Đông Bắc
(sau Bắc Giang và Phú Thọ). Giai đoạn 2000 2008 đàn lợn phát triển tơng
đối khá, tốc độ tăng bình quân là 3,41%/năm. Giai đoạn 2000 2005 tăng
bình quân 3,96% (kinh tế nớc ta phát triển nhanh, tiêu dùng thịt cũng tăng

dẫn đến giá thịt tăng, giá bình quân giai đoạn này từ 16.000 18.000đ/kg
thịt hơi kích thích chăn nuôi phát triển). Giai đoạn 2005 2008 tốc độ tăng
bình quân giảm còn 1,87%/năm do tác động của suy thoái kinh tế các nớc
ĐNA ảnh hởng tới nền kinh tế nớc ta, nguồn thịt chủ yếu tiêu dùng trong nớc,
không xuất khẩu đợc. Năm 2006, 2007 do dịch LMLM và dịch tai xanh ở lợn
đàn lợn giảm nhẹ, tuy nhiên cuối năm 2007 giá thịt lợn tăng cao do đó đàn
lợn vẫn phát triển ổn định.
Cơ cấu đàn lợn và sản lợng thịt các huyện, thị, thành phố năm 2009
ĐVT: con, SL: tấn

TT
1
2
3
4
5
6
7
8
9

Huyn, Tp
Tổng số
Tp Thái Nguyên
Tx. Sông Công
Huyện Định Hoá
Huyện Võ Nhai
Huyện Phú Lơng
Huyện Đồng Hỷ
Huyện Đại Từ

Huyện Phú Bình
Huyện Phổ Yên

Tổng số
560.015
59.485
18.728
41.767
32.504
51.547
61.834
65.310
127.408
101.432

Lợn nái
92.400
4.798
3.721
2.533
1.539
9.895
9.561
8.369
31.074
20.614

Lợn thịt
467.200
48.496

14.619
36.410
29.186
42.707
42.366
53.546
93.203
76.047

Sản lợng thịt hơi
55.779
5.425
1.873
3.968
3.250
5.567
5.410
6.792
12.741
10.752

Ngun: Chi Cc Thng kờ tnh

Tổng đàn lợn năm 2009 là 560.015 con, trong đó lợn nái 92.400 con, chiếm
16,5% tổng đàn; số con xuất bán thịt là 436.652 con, chiếm 83,4% tổng đàn,
sản lợng thịt đạt 55.779 tấn (tốc độ tăng sản lợng thịt đạt 8,2% giai đoạn
2000 - 2009).
Với lợi thế gần thị trờng và chăn nuôi hàng hoá phát triển, đàn lợn phân bố tập
trung ở các huyện Phú Bình, Phổ Yên, Đại Từ, thành phố Thái Nguyên
Sở nông nghiệp & PTNT Thái nguyên

Trang 24


Quy hoạch phát triển chăn nuôi tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020

(chiếm 63,6% tổng đàn toàn tỉnh). Vì đây là nơi có các công ty thức ăn chăn
nuôi và các trang trại chăn nuôi lợn với quy mô lớn cũng nh giao thông thuận
tiện và các cơ sở dịch vụ chăn nuôi thuận lợi cả đầu vào và đầu ra cho chăn
nuôi.
5.2.2.

Giống lợn



Các giống lợn ngoại: chủ yếu là Yorkshire, Landrace, con lai giữa Yorkshire
và Landrace, dòng lợn của PIC.



Lợn nội: chủ yếu là lợn Móng Cái, lợn địa phơng.

5.2.3.

Sản phẩm chăn nuôi lợn

Sản lợng thịt lợn hơi xuất chuồng năm 2009 là 55.779 tấn, chiếm 82,44% sản
lợng thịt hơi các loại, tốc độ tăng trởng bình quân thời kỳ 2000 2009 là
8,2%. Thái Nguyên, ngoài lợn hơi bán thịt, còn một lợng lớn lợn giống thơng
phẩm, lợn nhỡ cũng đợc xuất bán cho các tỉnh Bắc Cạn, Lạng Sơn, Cao Bằng,

Hà Nội nhóm sản phẩm này cha đợc thống kê, song nếu chỉ căn cứ vào đàn
nái của các huyện: Định Hoá, Phú Lơng, Đại Từ, Phú Bình, Phổ Yên và thị xã
Sông Công... thì lợng lợn giống xuất bán cho các địa phơng khác khoảng từ
100.000 120.000 con/năm.
Sản lợng phân chuồng từ chăn nuôi lợn vào khoảng 300.000 - 320.000
tấn/năm cung cấp một phần đáng kể cho sản xuất nông nghiệp, chất đốt (khí
sinh học).
II.5.3. Chăn nuôi gia cầm
Chăn nuôi gia cầm trong 3 năm gần đây đợc xem là chăn nuôi ít an toàn và
tiềm ẩn nhiều rủi ro do dịch cúm gia cầm gây ra, hiệu quả chăn nuôi không
cao không ổn định nên ngời dân không yên tâm đầu t phát triển đàn gia cầm.
Nhng từ cuối năm 2008 trở lại đây do công tác phòng chống dịch đợc thực
hiện tốt, dịch bệnh không gây hại lớn đến tình hình chăn nuôi, các địa phơng
luôn chú trọng công tác phòng chống dịch bệnh do vậy ngời chăn nuôi đã yên
tâm đầu t phát triển đàn gia cầm, nhiều giống gà thịt cho năng suất đợc đa
vào chăn nuôi đại trà, số lợng trang trại, gia trại chăn nuôi gia cầm phát triển
mạnh nên số lợng gia cầm trên địa bàn tỉnh tăng nhanh.
Cơ cấu đàn gia cầm và sản lợng thịt các huyện, thị TP năm 2009
ĐVT: 1000 con, tấn

TT

Huyn, Tp

Tổng số

Đàn gà

Sở nông nghiệp & PTNT Thái nguyên


Vịt, ngan
ngỗng

SL thịt hơi
xuất
chuồng

SL trứng
gia cầm
(1000 quả)

Trang 25


×