Tải bản đầy đủ (.doc) (67 trang)

quy hoạch phát triển chăn nuôi tỉnh thái nguyên đến năm 2020

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.99 MB, 67 trang )

Quy hoạch phát triển chăn nuôi tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020

đặt vấn đề
I.

tính cấp thiết

Thái Nguyên là tỉnh có ngành chăn nuôi khá phát triển cả về số lợng
sản phẩm cũng nh giá trị sản phẩm, sản lợng thịt hơi sản xuất năm 2008 đạt
57.128 tấn (thịt bò đạt 458 tấn, thịt trâu đạt 1.679 tấn, thịt lợn đạt 48.287
tấn và gia cầm 6.704 tấn), sản lợng thịt hơi bình quân đầu ngời năm 2008
đạt 49,6 kg/ngời/năm, gần bằng mức bình quân chung của cả nớc (50,9
kg/ngời/năm).
Hiện nay, chăn nuôi là nguồn thu nhập quan trọng của ngời dân nông
nghiệp trong tỉnh, thực tế đã hình thành các vùng chuyên canh và các hình
thức chăn nuôi đặc thù nh: chăn nuôi lợn xác (lợn nhỡ), chăn nuôi lợn đực
giống, nuôi gà thả vờn, nuôi vịt, nuôi bò lai Sind, nuôi bò vỗ béo. Mt số
địa phơng có phong trào chăn nuôi phát triển nh: Đại Từ, Phú Lơng, Võ
Nhai, Phổ Yên, Phú Bình, Sông Công... giá trị sản xuất chăn nuôi chiếm tỷ
lệ từ 29 30% trong ngành nông nghiệp.
Tuy nhiên, nhìn chung chăn nuôi còn nhỏ lẻ, phân tán trong khu dân
c, thiếu các giống cao sản, chất lợng cao nên giá trị, hiệu quả chăn nuôi cha
cao, đồng thời còn gây ô nhiễm môi trờng và nguy cơ lây lan dịch bệnh.
Một số vật nuôi đang còn mang tính phong trào, cha hình thành những
vùng chăn nuôi hàng hóa, qui mô tập trung, công nghiệp.
Xác định vai trò quan trọng của ngành chăn nuôi năm 2007 Bộ Nông
nghiệp & PTNT đã xây dựng Chiến lợc phát triển chăn nuôi đến năm 2020.
Ngày 16/1/2008, TTCP đã phê duyệt Chiến lợc phát triển chăn nuôi đến
năm 2020, tại Quyết định số 10/2008/QĐ - TTg.
Để đạt đợc mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội tỉnh, khai thác tốt tiềm
năng về tự nhiên, khí hậu, đất đai, tỉnh đặt vấn đề nghiên cứu đánh giá


đúng thực trạng, xác định rõ vai trò, vị trí của ngành chăn nuôi, xây dựng
dự án quy hoạch phát triển ngành chăn nuôi phù hợp với xu thế triển vọng
hội nhập WTO cho sản phẩm chăn nuôi, phát triển toàn diện, bền vững tính
đến đảm bảo con giống, nguồn thức ăn, có chế biến và tiêu chuẩn hoá chất
lợng, vệ sinh an toàn, tăng khối lợng sản phẩm hàng hoá đủ đáp ứng nhu
cầu tiêu dùng nội tỉnh ngày càng gia tăng về số lợng và chất lợng, tăng thu
nhập cho ngời chăn nuôi và hớng tới xuất khẩu.
Xuất phát từ vai trò và yêu cầu thực tiễn công tác quy hoạch phát triển
chăn nuôi tỉnh Thái Nguyên nh trên, UBND tỉnh Thái Nguyên đã giao cho
Sở Nông nghiệp và PTNT phối hợp với các Sở ban ngành ở tỉnh và cơ quan
quy hoạch của Bộ tiến hành xây dựng Quy hoạch phát triển chăn nuôi
tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020 làm cơ sở cho việc đầu t, chỉ đạo phát
triển chăn nuôi của tỉnh trong giai đoạn mới theo hớng công nghiệp hoá,
hiện đại hoá.
II.

Những căn cứ lập dự án



Quyết định số 58/2007/QĐ-TTg phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển
kinh tế - xã hội tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020.

Sở nông nghiệp & PTNT Thái nguyên

Trang 1


Quy hoạch phát triển chăn nuôi tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020















III.

Chiến lợc phát triển kinh tế chung của Nhà nớc và chiến lợc phát triển
ngành của Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn; các dự báo biến động
và nhu cầu của thị trờng trong giai đoạn 2010 và 2020.
Nghị quyết đại hội Đảng Bộ Tỉnh Thái Nguyên lần thứ 17
Quy hoạch sử dụng đất tỉnh Thái Nguyên đến năm 2010
Niên giám thống kê các năm của tỉnh Thái Nguyên.
Quyết định số 10/2008/QĐ -TTg của Thủ tớng Chính phủ ngày 16/1/2008
Về việc Phê duyệt Chiến lợc phát triển chăn nuôi đến năm 2020.
Quyết định số 17/2006/QĐ -TTg ngày 20/01/2006 của Thủ tớng Chính phủ
về việc tiếp tục thực hiện Quyết định số 225/1999/QĐ -TTg ngày
10/12/1999 về chơng trình giống cây trồng. Giống vật nuôi và giống cây
lâm nghiệp đến năm 2010.
Các mục tiêu phơng hớng phát triển chăn nuôi lợn giai đoạn 2006-2010 và
2015 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tại Hội nghị chăn nuôi
toàn quốc tháng 6/2006.

Quyết định số 394/QĐ -TTg ngày 13/3/2006 của Thủ tớng Chính phủ về
chính sách hỗ trợ khuyến khích đầu t xây dựng mới, mở rộng cơ sở chăn
nuôi, chế biến, giết mổ gia súc, gia cầm tập trung công nghiệp.
Chỉ thị số 30/CT-TTg ngày 26/9/2005 của Thủ tớng Chính phủ về tăng cờng công tác quản lý giết mổ gia súc, gia cầm đảm bảo vệ sinh an toàn
thực phẩm.
Mục tiêu, phạm vi nghiên cứu

III.1. Mục tiêu








Điều tra, phân tích quá trình phát triển ngành, làm rõ những thành tựu, tồn
tại, hạn chế, lợi thế so sánh chăn nuôi toàn tỉnh trong đó sản phẩm chính là
thịt chất lợng, thịt sạch.
Xác định nhiệm vụ, chỉ tiêu chính về phát triển chăn nuôi gia súc, gia cầm
tập trung theo hớng sản xuất hàng hoá, trở thành ngành sản xuất có hiệu
quả cao về kinh tế, xã hội và môi trờng đến năm 2010 - 2015 và định hớng
đến năm 2020.
Quy hoạch phát triển chăn nuôi gia súc, gia cầm tập trung theo hớng sản
xuất hàng hoá ở các vùng trọng điểm. Xác định vùng chăn nuôi tập trung
đồi với từng loại vật nuôi, tiêu thụ sản phẩm; gắn quy hoạch chăn nuôi với
quy hoạch cơ sở giết mổ, xây dựng vùng cơ sở an toàn dịch bệnh. Xác định
rõ đặc điểm, quy mô, hợp phần các dự án u tiên, đặc biệt chú ý tới chăn
nuôi trang trại quy mô vừa và lớn, làm cơ sở cho việc đầu t phát triển chăn
nuôi trong những năm tới.

Đề xuất các chính sách, giải pháp để thực hiện phát triển chăn nuôi cho
giai đoạn từ nay tới năm 2020.

III.2. Phạm vi nghiên cứu


Dự án này nghiên cứu quy hoạch cho các sản phẩm: trâu, bò, lợn, gia cầm
và các con nuôi đặc sản.

Sở nông nghiệp & PTNT Thái nguyên

Trang 2


Quy hoạch phát triển chăn nuôi tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020




Phạm vi thời gian: Số liệu để đánh giá thực trạng đợc thống kê xử lí trong
giai đoạn 2000-2008; phân tích dự báo, bố trí quy hoạch giai đoạn 2011 2015; 2016 - 2020.
Phạm vi không gian: Bố trí quy hoạch trên toàn tỉnh Thái Nguyên, qua đó
làm rõ địa bàn trọng điểm cần đầu t trong giai đoạn 2011 - 2015 và 2016 2020 nhằm đáp ứng yêu cầu tiêu thụ sản phẩm chăn nuôi có chất lợng, đảm
bảo an toàn dịch bệnh trong tỉnh.

Sở nông nghiệp & PTNT Thái nguyên

Trang 3



Quy hoạch phát triển chăn nuôi tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020

phần thứ hai
Đánh giá thực trạng ngành chăn nuôi của tỉnh
giai đoạn 2000 2008
I.

Vị trí ngành chăn nuôi Thái Nguyên so với vùng đông bắc
và so với nông nghiệp tỉnh
Bảng 1.

Hiện trạng chăn nuôi tỉnh Thái Nguyên so với vùng Đông Bắc
Năm 2000

TT
I
II

Mục

ĐVT

Thái
Nguyên

Năm 2008

Đông Bắc

% so

sánh

Số lợng
Trâu
con
131.654
1.251.800 10,52

con
23.350
507.400
4,60
Lợn
con
404.579
3.509.800 11,53
Gia cầm
con 3.344.000 31.602.000 11,58
SL thịt hơi
tấn
34.007
310.160
các loại
10,96
Nguồn: Niên giám thống kê - Tổng cục thống kê

Bảng 2.

Ngành NN


Đông Bắc

% so
sánh

106.879
54.972
529.144
5.729.000

1.220.280
790.192
4.988.258
46.424.000

8,76
6,96
10,61
12,34

57.128

453.219

12,60

Chuyển dịch cơ cấu GTSX chăn nuôi trong nông nghiệp

2000
Giá trị


Thái
Nguyên

2004

cấu

Giá trị

2005

cấu

Giá trị

2007

cấu

Giá trị

Đơn vị: tỷ đ, %
2008


Giá trị
cấu
cấu


1.438,9 100,0 2.394,37 100,0 2.745,89 100,0 3.959,12 100,0 5.542,01 100,0

1. Trồng trọt
939,65 65,3 1.493,18 62,4 1.781,18
2. Chăn nuôi
448,06 31,1
754,70 31,5
773,16
3. Dịch vụ NN
51,25
3,6
146,48
6,1
191,55
Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Thái Nguyên

64,9 2.477,60
28,2 1.187,30
7,0
294,22

62,6 3.526,31
30,0 1.701,99
7,4
313,70

Ngành chăn nuôi tăng trởng chậm, giá trị sản xuất tăng bình quân
5,2%/năm thời kỳ 2000 - 2008 (giá CĐ 94), ngành chăn nuôi đang chuyển
dịch theo hớng sản xuất hàng hóa, tuy nhiên tỷ trọng so với giá trị sản xuất
nông nghiệp vẫn thấp. Thời kỳ 2000 2008 giá trị sản xuất chăn nuôi gia

súc tăng 6,7%, chăn nuôi gia cầm tăng 5,0%, chăn nuôi khác tăng 3,1%.
Bảng 3.

GTSX và tăng trởng GTSX ngành chăn nuôi 2000 2008 (giá CĐ)
Đơn vị: tr.đ

Chỉ tiêu

2000

TĐ tăng BQ
(%)

2002

2006

2007

2008

474.239

503.064

552.743

5,2

330.426


357.961

400.406

6,7

77.501

80.842

84.120

5,0

Tổng số

369.564

1. Gia súc

237.871

406.342
251.155

2. Gia cầm

57.098


74.277

Sở nông nghiệp & PTNT Thái nguyên

Trang 4

63,6
30,7
5,7


Quy hoạch phát triển chăn nuôi tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020

3. Chăn nuôi khác

5.194

4.816

4. SP không qua GT

12.028

6.734

6.648

49.467

51.659


55.089

4.817

5.868

6.480

5. Sản phẩm phụ
Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Thái Nguyên

3,1

Cơ cấu GTSX ngành chăn nuôi chuyển dịch theo hớng tăng chăn nuôi
gia súc, tăng nhẹ chăn nuôi gia cầm, giảm tỷ trọng sản phẩm không qua
giết thịt. Năm 2008 giá trị sản xuất của ngành chăn nuôi đạt 1.701,99 tỷ
đồng (giá HH), trong đó GTSX chăn nuôi gia súc chiếm 69,9%, gia cầm
18,77%, sản phẩm không qua giết thịt đạt 8,59%.
Bảng 4. GTSX và cơ cấu ngành chăn nuôi tỉnh Thái nguyên (giá hiện hành)
2000
Chỉ tiêu

2004

2005

Đơn vị: tỷ.đ, %
2008


2007

Giá trị Cơ cấu Giá trị Cơ cấu Giá trị Cơ cấu Giá trị Cơ cấu Giá trị Cơ cấu

Tổng số
448,06 100,0 770,97 100,0 789,82 100,0 1.185,70 100,0 1.701,99 100,0
Trong đó:
1. Gia súc
267,23 59,6
507,09 65,8 533,38 67,5 784,97 66,2 1.190,05 69,92
2. Gia cầm
76,18 17,0
154,61 20,1 156,25 19,8 275,02 23,2
319,41 18,77
3. SP không qua GT
57,63 12,9
73,81
9,6
64,39
8,2
97,29
8,2
146,25 8,59
Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Thái Nguyên
I.1.

Diễn biến tăng tr ởng đàn vật nuôi giai đoạn 2000 - 2008

Bảng 5.
Hạng mục


Biến động sản xuất ngành chăn nuôi tỉnh Thái Nguyên 2000 - 2008
Đơn vị

2000

2004

2005

I. Số lợng
1. Trâu
con
131.654 115.649 114.438
2. Bò
con
23.350
40.485 43.276
3. Lợn
con
404.579 475.093 491.289
4. Ngựa
con
1.067
1.079
1.050
5. Dê
con
7.849
6.099

7.332
6. Gia cầm
1000c
3.344
4.735
4.669
II. SP chăn nuôi
1. Thịt trâu
tấn
1.622
1.707
1.755
2. Thịt bò
tấn
204
297
302
3. Thịt lợn
tấn
27.445 32.750
33.995
4. Thịt gia cầm
tấn
4.736
6.114
6.026
5. SL trứng
1000quả 45.143 68.795
66.677
6. Mật ong

1000lít
15,5
26,2
23,3
7. Kén tằm
tấn
8,3
9,2
18,2
Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Thái Nguyên
Sở nông nghiệp & PTNT Thái nguyên

2006

2007

2008

TĐT %
2000-2008

110.279
56.531
498.473
1.059
7.371
4.956

108.612
56.975

509.022
1.065
7.500
5.071

106.879
54.972
529.144
1.489
5.729
5.295

- (2,57)
11,30
3,41
4,25
-3,86
5,91

1.692
394
38.751
6.095
69.731
23,4
18,5

1.705
446
42.329

6.429
72.667
27,0
19,0

1.679
458
48.287
6.704
75.618
27,0
100,0

0,43
10,6
7,32
4,44
6,66
7,18
36,49

Trang 5


Quy hoạch phát triển chăn nuôi tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020
I.2.

Cơ cấu đàn vật nuôi và cơ cấu sản l ợng thịt

I.2.1. Cơ cấu đàn vật nuôi


Đàn trâu: năm 2008 có 106.880 con, trong đó trâu cày kéo 74.384 con,
chiếm 69,6% tổng đàn, còn lại là trâu nuôi lấy thịt.

Đàn bò: năm 2008 có 54.972 con, trong đó có 37.275 con bò cày kéo
(chiếm 68% tổng đàn), 13.552 con bò lai Sind, tỷ lệ bò lai Sind đạt khoảng
24,7%.

Đàn lợn: tỷ lệ lợn nái chiếm 17,4% trong tổng đàn, lợn thịt 82,6%, trong
tổng đàn lợn nái thì nái Móng Cái chiếm 90%, nái lai 8%, nái ngoại 1,5%,
đàn lợn thịt chủ yếu là con lai F1 chiếm 70 - 80% tổng đàn, toàn tỉnh có 88
trang trại chăn nuôi lợn ngoại là các giống Landrace, Yorshise, Duroc có số
lợng 20 - 200 con/trang trại, cung cấp con giống cho các hộ chăn nuôi lợn
thịt và bán xuất khẩu.

Đàn gia cầm: trong tổng đàn gia cầm, đàn gà chiếm 83%, gia cầm khác nh
vịt, ngan, ngỗng chỉ chiếm 17% tổng đàn gia cầm. Các giống đợc đa vào
chăn nuôi chủ yếu là giống gà Lơng Phợng, gà Tam Hoàng, gà lông màu,
do đó đã nâng cao đợc trọng lợng xuất chuồng. Các giống thuỷ cầm: ngan
Pháp, vịt Kaki callbel, vịt CV Toàn Tỉnh có 96 trang trại chăn nuôi gia
cầm, quy mô từ từ 2000 16.000 con...
I.2.2. Cơ cấu sản lợng thịt các loại
Trong tổng sản lợng thịt gia súc, gia cầm tỉnh Thái Nguyên, sản lợng
thịt lợn chiếm trên 80% và tăng qua các năm, tỷ lệ thịt bò chiếm rất thấp dới 1%, tỷ lệ thịt gia cầm dao động khoảng 10 15%. Năm 2000 cơ cấu
sản phẩm thịt: thịt trâu bò 5,4%, thịt lợn 80,7%, thịt gia cầm 13,9%; năm
2008 tơng ứng là: 3,7%; 84,5% và 11,7%.
Bảng 6.

Cơ cấu sản phẩm thịt hơi các loại 2000 - 2008
Đơn vị: %


Hạng mục

2000

2004

Tổng số
100,0
100,0
1. Thịt trâu
4,8
4,2
2. Thịt bò
0,6
0,7
3. Thịt lợn
80,7
80,1
4. Thịt gia cầm
13,9
15,0
Nguồn: Chi cục Thống kê tỉnh Thái Nguyên
I.3.

2005
100,0
4,2
0,7
80,8

14,3

2006
100,0
3,6
0,8
82,6
13,0

2007
100,0
3,3
0,9
83,1
12,6

2008
100,0
2,9
0,8
84,5
11,7

Hình thức chăn nuôi, tập quán chăn nuôi

Hình thức tổ chức sản xuất chăn nuôi ở Thái Nguyên nhìn chung vẫn
chủ yếu là chăn nuôi hộ gia đình, chăn nuôi trang trại chiếm tỷ lệ rất thấp
(0,4% đối với trâu, 0,53% đối với bò, 2,67% đối với lợn và 9,6% đối với
gia cầm).
Những hộ có điều kiện về lao động, hoặc do sức ép của cộng đồng đã

chủ động làm chuồng trại riêng cho trâu, bò, tuy nhiên phơng thức chăn thả
Sở nông nghiệp & PTNT Thái nguyên

Trang 6


Quy hoạch phát triển chăn nuôi tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020

này còn ít và chỉ tập trung ở khu vực thành phố Thái Nguyên, thị trấn và thị
xã.
I.4.

thực trạng chăn nuôi các nhóm vật nuôi

I.4.1. Chăn nuôi trâu, bò

Đàn trâu của tỉnh phát triển ổn định quy mô đàn, không có biến động lớn
và có xu hớng giảm, chủ yếu chú trọng trâu vỗ béo, lấy thịt.Về phân bố đàn
trâu: chủ yếu tập trung tại các vùng núi cao: Võ Nhai 13.038 con, Định
Hoá 13.055 con, Đồng Hỷ 13.017 con, Đại Từ 19.255 con. Ngoài ra tại các
huyện núi thấp, đồi cao và vùng đồng bằng nh Phú Lơng 10.976 con, Phú
Bình 11.370 con, Phổ Yên 13.546 con... nh vậy phát triển trâu chủ yếu tại
các huyện vùng núi cao, vùng núi thấp đồi cao, thành phố và thị xã số lợng
nuôi ít.

Quy mô và phân bố đàn bò: Tốc độ phát triển đàn bò giai đoạn 2000
2008 đạt 11,30%/năm, tăng mạnh nhất tại thị xã Sông Công 17,87%, Định
Hoá 17,23%, Võ Nhai 23,47%, Phú Lơng 16,73%, Phú Bình 10,99%. Nh
vậy chăn nuôi bò ở Thái Nguyên là một thế mạnh trong phát triển kinh tế
hộ gia đình, sản lợng thịt tăng bình quân 10,6%/năm (sản lợng tăng mạnh

nhất tại huyện Võ Nhai 24,4%, Định Hoá 21,4%, Sông Công 14,0%).
Bảng 7.
TT

1
2
3
4
5
6
7
8
9


Đàn bò và sản lợng thịt hơi các huyện, thị, thành phố năm 2008

Huyn, Tp

Tổng số

Cày kéo

ĐVT: con, SL: tấn
Laisind
Sản lợng
thịt
Con
%


%
Con
67,81 13.552
24,7
Tổng số
54.972
37.274
458
54,88
572
16,0
Tp Thái Nguyên
3.579
1.964
34
57,91
768
25,0
Tx. Sông Công
3.074
1.780
20
80,76
704
16,0
Huyện Định Hoá
4.402
3.555
33
60,02

310
9,0
Huyện Võ Nhai
3.452
2.072
23
55,92
303
14,0
Huyện Phú Lơng
2.171
1.214
18
50,72
1.206
25,0
Huyện Đồng Hỷ
4.825
2.447
35
75,92
331
11,0
Huyện Đại Từ
3.011
2.286
25
78,41
6.518
36,0

Huyện Phú Bình
18.108
14.198
165
62,82
2.840
23,0
Huyện Phổ Yên
12.350
7.758
105
Ngun: Cc Thng kờ tnh; riêng Bò lai thống kê theo các huyện, thị năm 2008

Giống bò: Việc xác định, phân loại cơ cấu đàn bò thịt theo giống tại Thái
Nguyên gặp nhiều khó khăn, chỉ mang tính chất tơng đối vì đàn bò ở Thái
Nguyên đợc lai tạo phát triển một cách tự nhiên trong một thời gian dài
không thể theo dõi kiểm soát đợc. Mức độ lai tạo cũng khác nhau do việc sử
dụng đực giống và cái sinh sản đều cha đợc tuyển chọn, bấm thẻ đeo tai, lập
sổ cá thể theo dõi, quản lý nên khả năng đồng huyết trong đàn có thể cao,
chất lợng đàn bò chậm đợc cải thiện. Các loại bò nuôi ở Thái Nguyên gồm
bò vàng, bò lai nhóm Zebu, bò lai sind, bò Brahman thuần...
Bảng 8.

Một số chỉ tiêu sản xuất của bò nội và bò lai Zêbu

Sở nông nghiệp & PTNT Thái nguyên

Đơn vị: kg, %

Trang 7



Quy hoạch phát triển chăn nuôi tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020
Các chỉ tiêu

Bò ta vàng

Lai Red
Sindhi
1. P sơ sinh
14
20
2. P 6 tháng
64
97
3. P 12 tháng
85
140
4. P 24 tháng
140
200
5. P trởng thành
180
250
6. Tỷ lệ thịt xẻ
44,2
49,6
Ngun: Cc Chăn nuôi Bộ NN&PTNT

Lai Sahiwal


Lai
Brahman
23
107
165
230
290
50,0

22
105
160
220
280
49,5

Zêbu thuần
27
140
215
350
450
55,0

Trong những năm qua, tỉnh đã cho nhập và chăn nuôi thí điểm một số
bò ngoại, qua theo dõi bớc đầu, bò lai Sind đã thể hiện sự vợt trội về năng
suất, chất lợng, giá trị so với bò nội. Từ năm 2000 đến nay Chi cục thú y
tỉnh đã tiến hành đề tài ứng dụng phơng pháp thụ tinh nhân tạo Sind hoá
đàn bò vàng địa phơng, kết quả đã có 13.552 con bò lai sind, chiếm khoảng

24,7% tổng đàn.
Bảng 9.

Cơ cấu giống bò qua các năm

Nm 2005
a Phng

Tng
àn
(con)

Laisind
(con)

Nm 2007
Tỷ lệ
(%)

Tng
àn
(con)

Laisind
(con)

Nm 2008
Tỷ lệ
(%)


Tổng
àn
(con)

Laisind
(con)

Tỷ lệ
(%)

. H

4.691

844

17,99

5.375

1.290

24,00

4.825

1.206

24,99


Ph Yên
Sông Công

9.533
2.247

142
337

1,49
15,00

12.511
3.094

2.752
711

22,00
22,98

12.350
3.074

2.840
768

23,00
24,98


15.119

2.419

16,00

18.971

6.640

35,00

18.108

6.518

36,00

TP. T. Nguyên

3.129

253

8,09

3.907

586


15,00

3.579

572

15,98

i T

2.133

95

4,45

3.063

367

11,98

3.011

331

10,99

1.405
2.352


84
70

5,98
2,98

2.366
3.543

307
354

12,98
9,99

2.171
3.452

303
310

13,96
8,98

2.665

80

3,00


4.145

621

14,98

4.402

704

15,99

43.274

4.324

9,99

56.975

13.628

23,92

54.972

13.552

24,65


Phú Bình

Phú Lng
Võ Nhai
nh Hoá
Tng cng




Nhóm bò thịt nh: Charolaise, Limousin, Crimousin đã đợc sử dụng để phối
giống lai tạo đàn bò tại một số địa phơng có tiềm năng phát triển chăn nuôi
bò hớng thịt nh: Phú Lơng, Võ Nhai, Đồng Hỷ, Định Hoá và Phổ Yên... bê
lai ra đời sinh trởng phát triển tốt, ít bệnh tật.
Dự án phát triển chăn nuôi bò thịt: dự án đã tập huấn kỹ thuật cho 600 ngời, thụ tinh nhân tạo cho 2.000 bò cái bằng tinh bò Zebu, xây dựng đợc 1
mô hình chăn nuôi bò cái lai sinh sản (15 con/mô hình/hộ), hỗ trợ 2 bò đực
giống Redsin để cải tạo đàn bò tại những vùng không có điều kiện TTNT.

Sở nông nghiệp & PTNT Thái nguyên

Trang 8


Quy hoạch phát triển chăn nuôi tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020

I.4.2. Chăn nuôi lợn
Giai đoạn 2000 2008 đàn lợn phát triển tơng đối khá, tốc độ tăng
bình quân là 3,41%/năm. Giai đoạn 2000 2005 tăng bình quân 3,96%
(kinh tế nớc ta phát triển nhanh, tiêu dùng thịt cũng tăng dẫn đến giá thịt

tăng, giá bình quân giai đoạn này từ 16.000 18.000đ/kg thịt hơi kích
thích chăn nuôi phát triển). Năm 2006, 2007 do dịch LMLM và dịch tai
xanh ở lợn đàn lợn giảm nhẹ, tuy nhiên cuối năm 2007 giá thịt lợn tăng cao
do đó đàn lợn vẫn phát triển ổn định.
Bảng 10. Cơ cấu đàn lợn và sản lợng thịt các huyện, thị, thành phố năm 2008
TT
1
2
3
4
5
6
7
8
9



Tổng số
Huyn, Tp
Tổng số
529.144
Tp Thái Nguyên
53.309
Tx. Sông Công
18.419
Huyện Định Hoá
38.970
Huyện Võ Nhai
30.785

Huyện Phú Lơng
52.632
Huyện Đồng Hỷ
51.961
Huyện Đại Từ
61.990
Huyện Phú Bình
124.297
Huyện Phổ Yên
96.781
Ngun: Chi Cc Thng kờ tnh

Lợn nái

Lợn thịt

92.104
4.798
3.721
2.533
1.539
9.895
9.561
8.369
31.074
20.614

436.652
48.496
14.619

36.410
29.186
42.707
42.366
53.546
93.203
76.047

ĐVT: con, SL: tấn
Sản lợng thịt hơi
48.287
4.718
2.058
3.978
3.276
5.437
4.946
5.640
9.949
8.285

Dự án phát triển chăn nuôi lợn ngoại mô hình trang trại: do ảnh hởng
dịch LMLM, dịch tai xanh của năm 2007 cộng với giá cả vật t nh TACN,
thuốc thú y tăng vọt nên tốc độ tăng đàn lợn ngoại chậm. Năm 2008 dự án
đã tổ chức tập huấn kỹ thuật 10 lớp, mở đợc 6 trang trại, nghiệm thu hỗ trợ
175 con nái, đạt 100% KH, đa tổng đàn nái ngoại toàn tỉnh lên 65 trang
trại với 4.500 con nái (thu lãi 1,5 2 triệu đồng/đầu nái/năm).
Giống lợn: hầu hết các trại chăn nuôi lợn ở Thái Nguyên đang nuôi phổ
biến là tổ hợp lai giữa lợn nái Landrace với đực Yorkshire, tổ hợp lai 2 máu
này mang đợc những đặc tính tốt của cả 2 giống (đẻ nhiều con, sữa nhiều,

nuôi con tốt, tỷ lệ nạc cao) và thích nghi với điều kiện của tỉnh. Đây cũng
là đàn cái nền tốt để tiếp tục lai với lợn đực Duroc để tạo con lai 3 hoặc 4
máu ngoại nuôi thịt cho năng suất và tỷ lệ nạc cao, thích hợp với điều kiện
nuôi bán công nghiệp trong các hộ dân.



Các giống hớng nạc (lợn ngoại): phổ biến là Yorkshire (Đại Bạch) và
Landrace nhng phần lớn là con lai F2 hoặc F3 (tỉ lệ máu ngoại khoảng
75%).



Giống kiêm dụng mỡ - nạc: chủ yếu là lợn Móng Cái dùng làm cái nền để
phối tinh với các giống hớng nạc tạo con lai F1 nuôi thịt, một số ít hộ nuôi
Móng Cái thuần, đây là nguồn giống rất quan trọng để chọn lọc nhân giống
phục vụ công tác cải tạo đàn lợn của tỉnh (nhất là ở các huyện núi thấp, đồi
cao). Một số địa phơng có chăn nuôi lợn phát triển nh TP. Thái Nguyên, Phú
Lơng, Đồng Hỷ, Phú Bình, Phổ Yên... thờng sử dụng con F1 giữa Móng Cái

Sở nông nghiệp & PTNT Thái nguyên

Trang 9


Quy hoạch phát triển chăn nuôi tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020

với lợn hớng nạc làm nền để phối tinh lợn hớng nạc tạo con F2 có 75% máu
ngoại.
Lợn cỏ: nhóm lợn cỏ giống địa phơng của đồng bào dân tộc tại các huyện

miền núi Định Hoá, Phú Lơng, Võ Nhai, Đồng Hỷ... hiện nay tuy thoái hoá
về chất lợng (do phối đồng huyết), năng suất thấp nhng vẫn còn nuôi phổ
biến do dễ nuôi, thịt ngon đợc ngời tiêu dùng a chuộng.



I.4.3. Chăn nuôi gia cầm
Bảng 11. Cơ cấu đàn gia cầm và sản lợng thịt các huyện, thị năm 2008
TT

1
2
3
4
5
6
7
8
9

Huyn, Tp
Tổng số
Tp Thái Nguyên
Tx. Sông Công

Tổng số
5.295
599
276


Huyện Định Hoá
408
Huyện Võ Nhai
295
Huyện Phú Lơng
490
Huyện Đồng Hỷ
506
Huyện Đại Từ
752
Huyện Phú Bình
1.176
Huyện Phổ Yên
793
Ngun: Cc Thng kờ tnh

Đàn gà
4.398
495
212
323
254
429
448
562
1.001
673

Vịt, ngan
ngỗng

897
104
64
85
41
61
58
190
175
120

ĐVT: 1000 con, tấn
SL thịt hơi SL trứng gia
xuất
cầm (1000
chuồng
quả)
6.704,0
75.618
779,1
8.902
359,4
3.822
489,1
5.334
353,6
4.196
587,8
7.076
657,4

7.390
917,4
9.266
1.529,0
17.509
1.031,1
12.123

Nhìn chung chăn nuôi gia cầm ở tỉnh Thái Nguyên vẫn theo hình thức
phân tán, nhỏ lẻ trong nông hộ, tỷ lệ rủi do cao do tác động của dịch bệnh.

I.4.4. Chăn nuôi các con vật khác

Chăn nuôi dê Đàn dê biến động khá lớn, năm 2001 đàn dê có 8.000 con,
đến năm 2008 giảm còn 5.729 con, tốc độ tăng trởng quy mô đàn bình
quân giai đoạn 2000 2008 giảm 3,86%, sản lợng thịt hơi sản xuất năm
2008 vào khoảng 30 35 tấn.

Chăn nuôi ngựa: Nuôi ngựa ở Thái Nguyên chủ yếu là ngựa cỏ của đồng
bào dân tộc, sự phát triển của các phơng tiện cơ giới đã lấn át phần lớn
nhu cầu mua ngựa làm sức kéo vận chuyển của nhà nông. Tốc độ tăng đàn
bình quân giai đoạn 2000 2008 là 4,25%/năm

Chăn nuôi ong: Năm 2008 toàn tỉnh có 13.763 tổ, sản lợng mật sản xuất đợc là 27 tấn. Hình thức nuôi chủ yếu tại hộ gia đình, sử dụng giống nội nên
vốn đầu t ít song đã có những hiệu quả nhất định tăng thêm thu nhập cho
kinh tế hộ.
I.5.

Tình hình phát triển trang trại chăn nuôi ở tỉnh thái nguyên


Theo tiêu chí định lợng xác định trang trại chăn nuôi theo Thông t
liên tịch số 69/2000/TTLT/BNN-TCTK ngày 23/6/2000 của Bộ Nông
Sở nông nghiệp & PTNT Thái nguyên

Trang 10


Quy hoạch phát triển chăn nuôi tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020

nghiệp và PTNT và Tổng cục Thống kê (trang trại trâu bò sinh sản > 10
con, trâu bò thịt > 50 con, lợn 100 lợn thịt hoặc 20 lợn nái, trang trại gà vịt
> 2.000 con). Thực tế điều tra cho thấy năm 2008 toàn tỉnh Thái Nguyên
có 234 trang trại chăn nuôi tỷ lệ trang trại chăn nuôi chiếm 36,68% tổng số
trang trại nông nghiệp của toàn tỉnh.
Bảng 12. Thực trạng trang trại chăn nuôi năm 2008
Phân theo loại hình chăn nuôi
Tổng số
Huyện thị, TP
trang trại
Trâu

Lợn

Tổng số
234
19
19
92
96
Tp Thái Nguyên

49
5
14
29
TX. Sông Công
12
1
7
4
Huyện Định Hoá
16
5
7
2
Huyện Võ Nhai
4
1
3
Huyện Phú Lơng
21
1
1
7
12
Huyện Đồng Hỷ
36
2
5
29
Huyện Đại Từ

20
1
1
17
Huyện Phú Bình
17
9
8
Huyện Phổ Yên
55
10
3
30
12

Vịt
4
1
2

1

Nguồn: Sở Nông nghiệp và PTNT Thái Nguyên

II.

Tình hình sử dụng thức ăn chăn nuôi

II.1. Thức ăn tinh


Toàn tỉnh năm 2008 mới hình thành 4 doanh nghiệp chế biến thức ăn
chăn nuôi quy mô từ 50.000 - 100.000 tấn/năm và 123 hộ chế biến thức ăn
gia súc. Công nghệ chế biến mới chỉ tập trung vào khâu: xay xát kiêm
nghiền ngô, khoai, sắn ở nông thôn thuộc các huyện vùng xa phục vụ nội
tiêu là chủ yếu. Máy nghiền là loại công suất nhỏ 150 300 kg/h, hầu nh
cha có máy trộn.
Hai doanh nghiệp chế biến thức ăn chăn nuôi có quy mô từ 3 5
tấn/h là Công ty sản xuất thức ăn gia súc Tr Đại và Công ty TNHH thức ăn
chăn nuôi Đại Minh với sản phẩm là thức ăn tổng hợp dạng bột và dạng
đậm đặc, thiết bị chủ yếu là máy nghiền, máy trộn đứng cùng thiết bị phụ
trợ. Mô hình này đang chế biến thức ăn chăn nuôi đợc thị trờng chấp nhận.
Chế biến thức ăn tinh tại chỗ khoảng 20.000 tấn (tập trung ở 123 hộ
chế biến thức ăn gia súc quy mô hộ) và khoảng 30.000 - 42.000 tấn cám từ
công nghiệp xay xát gạo, ngô, lợng thức ăn tinh sản xuất chỉ đáp ứng
khoảng 20 - 25% nhu cầu cho đàn lợn, nh vậy, nếu xét thực tế thì các
huyện miền núi và các hộ nuôi lẻ có thể cân đối đợc nhu cầu thức ăn cho
lợn từ nguồn thức ăn thừa và phụ phẩm trồng trọt, các hộ nuôi qui mô lớn
phải mua thức ăn chế biến sẵn (thức ăn công nghiệp) từ các tỉnh khác.

Sở nông nghiệp & PTNT Thái nguyên

Trang 11


Quy hoạch phát triển chăn nuôi tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020
II.2. Thức ăn thô xanh

II.2.1.Cỏ trồng
Nhiều giống cỏ cải tiến đã đợc giới thiệu vào nớc ta và đã đợc trồng ở
tỉnh Thái Nguyên nh cỏ voi (250 300 tấn/ha/năm), cỏ Ghi Nê TD 58

(200 - 225 tấn/ha/năm), cỏ Paspalum, cỏ Ruzi (200 - 250 tấn/ha/năm), cỏ
VA 06 (năng suất 300 - 700 tấn/ha/năm)... các giống cỏ này đã đợc trồng
tại các huyện trong tỉnh cho giá trị dinh dỡng cao, năng suất cao, song đòi
hỏi điều kiện kỹ thuật canh tác và chi phí để duy trì sản xuất cũng khá cao.
Hiện nay trên địa bàn tỉnh diện tích đất dùng để trồng cây thức ăn
phục vụ chăn nuôi đại gia súc còn rất hạn chế mới trồng đợc 318,18ha cỏ
để chăn nuôi, trong khi đó diện tích đất cha sử dông là 37822,74ha, với tốc
độ phát triển chăn nuôi nh hiện nay, theo số liệu thống kê trên địa bàn tỉnh
có 161.761 con trâu, bò các loại thì diên tích cỏ trồng trên mới chỉ đáp ứng
khoảng 75.000 con trâu, bò mỗi năm. Hàng năm với tổng sản lợng phế phụ
phẩm nông nghiệp trên địa bàn tỉnh có thể tận thu đợc khoảng 1.755.300
tấn (gồm rơm, lá mía, lạc, khoai lang, sắn) nếu chế biến tốt có thể nuôi đợc
195.033 con trâu, bò. Tuy nhiên chúng ta mới chỉ sử dụng 25% sản lợng
phể phụ phẩm trên cho chăn nuôi đa số cho ăn trực tiếp không qua chế
biến, một phần ngời dân sử dụng phơi khô để đốt, ủ lấy phân, số còn lại
loại bỏ vì không có biện pháp chế biến bảo quản, dự trữ.
Nhu cầu thức ăn thô xanh bình quân cho 1 con bò là 10 tấn, trâu 12
tấn. Năng suất cỏ voi, cỏ sả trồng thâm canh ở Thái Nguyên trung bình 200
300 tấn/ha, nh vậy 1ha đất tốt, có tới dành trồng cỏ thâm canh có thể
nuôi đợc 20 30 con bò.
Trên địa bàn tỉnh đã xây dựng dự án trồng và chế biến cây thức ăn để
phát triển chăn nuôi gia súc đợc thực hiện tại 3 huyện là Đng Hỷ, Phú Lơng, Võ Nhai.

II.2.2.Cỏ tự nhiên và cây thức ăn
ở Thái Nguyên diện tích đồng cỏ tự nhiên và các vùng đất hoang hoá,
cây lùm bụi có thể chăn thả gia súc đợc đang bị thu hẹp dần, do đó chăn
nuôi đại gia súc từ nhiều năm nay chủ yếu vẫn là tận dụng chăn thả ở
những thảm cỏ xen cây lùm bụi, thảm cỏ dới tán rừng tha, rừng non, rừng
nghèo kiệt.
Năng suất cỏ thực tế qua các tháng trong năm ở Thái Nguyên của tất

cả 4 loại hình đồng cỏ tự nhiên (thảm cỏ thuần, thảm cỏ xen cây bụi, thảm
cỏ dới tán rừng, thảm cỏ tranh) là rất thấp, nếu có các biện pháp cải tạo,
chăm sóc hợp lý thì mỗi ha cũng có thể nuôi đợc bình quân từ 1 2 con
bò.
Bảng 13. Thành phần dinh dỡng một số loại cỏ ở Thái Nguyên (có trong 1kg cỏ)
TT

Loại cỏ

NLTS
NLTĐ Chất khô
(Kcal) (Kcal)
(g)
1
Cỏ voi 40 ngày
750
450
195
2
Cỏ sả lá rộng 40 ngày
620
372
164
3
Cỏ Stylo 120 ngày
1.112
667
300
Sở nông nghiệp & PTNT Thái nguyên


Protein
thô (g)
26
22
34

Lipit
(g)
4
2
2

Xơ DXKĐ
(g)
(g)
70
89
47
87
115
135

Trang 12


Quy hoạch phát triển chăn nuôi tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020

4
Cỏ tự nhiên
1.000

5
Cỏ Setaria
715
Nguồn: Sở Nông nghiệp và PTNT

III.

600
429

269
196

30
21

5
2

76
68

142
92

Tình hình dịch bệnh, Công tác thú y và mạng l ới thú y

III.1. Tình hình dịch bệnh







Dịch bệnh trâu, bò: Năm 2008 toàn tỉnh hoàn thành chỉ tiêu tiêm phòng về
các bệnh Tụ huyết trùng trâu, bò, dịch tả, dịch LMLM không xảy ra, phạm
vi tiêm phòng chỉ định hạn chế nên tiêm phòng LMLM chỉ đạt 95,99%
(Bệnh Tụ huyết trùng trâu, bò xảy ra trên phạm vi hẹp ở một số địa phơng
nh huyện Định Hóa, Phú Lơng và huyện Võ Nhai, với 76 con mắc bệnh)...
Dịch bệnh lợn: Năm 2008 dịch đã xảy ra tại 478 hộ, 88 xóm, 21 xã, 03
huyện (huyện Phú Bình, TP. Thái Nguyên và huyện Võ Nhai) với tổng số
lợn bị bệnh buộc tiêu hủy là 2.523 con, tổng trọng lợng lợn tiêu hủy là
109.564,5 kg. Dịch tai xanh ở lợn bắt đầu đợc phát hiện ở huyện Phú Bình
ngày 17/4/2008, sau đó lây lan sang một số hộ ở huyện Võ Nhai (ngày
27/4/2008) và ở TP Thái Nguyên (ngày 6/5/2008).
Dịch bệnh gia cầm: Từ ngày 01/01/2008 đến 14/02/2008 dịch đã xảy ra tại
05 hộ, 05 xóm, 04 xã, phờng thuộc thành phố Thái Nguyên và thị xã Sông
Công. Với tổng số gia cầm ốm chết buộc tiêu huỷ là 5.752 con (trong đó
4.193 gà, 834 vịt, 725 ngan). Ngày 25/12/2008, phát hiện ổ dịch cúm gia
cầm tại 01 hộ chăn nuôi 148 con ngan thuộc xã Lơng Sơn thành phố Thái
Nguyên. Toàn bộ số gia cầm trong đàn mắc bệnh đã đợc tiêu hủy. Dịch đã
kịp thời đợc dập tắt ngay. Bệnh Newcattle ở gia cầm cũng xảy ra rải rác ở
hầu hết các huyện, thành phố, Chi cục thú y cũng kịp thời phát hiện và dập
tắt dịch.

III.2. Công tác thú y

Hoạt động của ngành thú y tỉnh Thái Nguyên trong những năm qua
khá tốt, về cơ bản đã hoàn thành nhiệm vụ chính là triển khai thực hiện
pháp lệnh thú y, tiêm phòng cho đàn gia súc gia cầm trong tỉnh với 3 loại

vac xin cho lợn là dịch tả, tụ huyết trùng, phó thơng hàn, 2 loại vac xin cho
trâu bò là lở mồm long móng, tụ huyết trùng, đã tập trung triển khai công
tác tiêm phòng cúm gia cầm H5N1 trên phạm vi toàn tỉnh.
III.3. Công tác phòng, chống dịch bệnh gia súc, gia cầm




Công tác tiêm phòng vac xin: Năm 2008 toàn tỉnh hoàn thành chỉ tiêu tiêm
phòng về các bệnh Tụ huyết trùng trâu, bò, dịch tả, tụ dấu lợn, cúm gia
cầm và bệnh dại chó. Năm 2008 không có dịch LMLM, phạm vi tiêm
phòng chỉ định hạn chế, nên tiêm phòng LMLM chỉ đạt 95,99%. Các địa
phơng có thành tích xuất sắc về công tác tiêm phòng vacxin: huyện Phú
Bình, Phổ Yên, Võ Nhai.
Công tác vệ sinh khử trùng tiêu độc: Tổng số hóa chất khử trùng đã sử
dụng phục vụ cho công tác phòng chống dịch bệnh là 15.150 lít HanIodine,
Bencocid 12.250 lít, 140 kg Chloramin B và 1.000 kg Virkon.

Sở nông nghiệp & PTNT Thái nguyên

Trang 13


Quy hoạch phát triển chăn nuôi tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020




Công tác xây dựng vùng, cơ sở an toàn dịch bệnh: Năm 2008 là năm thứ 3
thực hiện quyết định số 1089/QĐ-UBND, ngày 01/6/2006 của UBND tỉnh

về việc phê duyệt dự án xây dựng vùng, cơ sở ATDB gia súc, gia cầm tỉnh
Thái Nguyên giai đoạn 2006 2010. Đến năm 2008 toàn Tỉnh đã xây
dựng đợc 68 cơ sở chăn nuôi đợc Cục thú y công nhận là cơ sở ATDB. Tuy
nhiên mới chỉ xây dựng thành công cơ sở ATDB là các trại chăn nuôi tập
trung, cha có xã, phờng, thị trấn là cơ sở ATDB.
Công tác kiểm dịch KSGM KTVSTY động vật và sản phẩm động
vật: đợc thực hiện đúng yêu cầu của ngành.

III.4. Mạng lới thú y và nguồn lực hỗ trợ chăn nuôi





Hệ thống thú y tỉnh Thái Nguyên đợc hình thành theo 3 cấp: ở tỉnh có
Chi cục Thú y trực thuộc Sở Nông nghiệp và PTNT, ở huyện, thành phố có
các trạm thú y trực thuộc UBND huyện, thành phố, mỗi trạm thú y đợc 3
4 biên chế hởng lơng ngân sách; thú y cơ sở xã, phờng (ban chăn nuôi
thú y hoặc thú y viên).
Chi cục Thú y và các trạm thú y huyện, thị, thành phố có 107 ngời trong đó
40 ngời biên chế và 67 hợp đồng. Trong số 40 nhân viên biên chế có 39 ngời có trình độ đại học trở lên, 1 trung cấp, trong số 67 nhân viên hợp đồng
có 39 ngời có trình độ đại học, 4 ngời có trình độ cao đẳng, 24 ngời trình
độ trung cấp
Tổng số ngời tham gia công tác thú y cơ sở xã, phờng là 180 ngời/180 xã
phờng thị trấn của toàn tỉnh, trình độ cán bộ thú y cấp xã phờng thị trấn từ
trung cấp trở lên.
Thực hiện đề án xây dựng mạng l ới thú y cơ sở từ tháng 3 năm 2008
đã: lựa chọn quyết định bổ nhiệm 180 trởng thú y cấp xã; tổ chức 9 lớp tập
huấn nâng cao nghiệp vụ chuyên môn đối với trởng thú y tại 9 huyện,
thành, thị; triển khai các hoạt động giám sát dịch bệnh, tổ chức tiêm phòng

vacxin, công tác chống dịch; định kỳ hàng tháng họp giao ban tại trạm thú
y 9 huyện, thành, thị.

IV.

cơ chế, chính sách về quản lý quy hoạch và phát triển
chăn nuôi



Cơ chế, chính sách phát triển chăn nuôi: Nhằm thúc đẩy chăn nuôi phát
triển tỉnh Thái Nguyên đã hoàn chỉnh chính sách hỗ trợ công tác phòng
chống dịch bệnh GSGC theo Quyết định của Chính phủ, Bộ NN & PTNT
và hớng dẫn của Bộ Tài Chính: hỗ trợ kỹ thuật: lợn giống, xây dựng các mô
hình kinh tế nông nghiệp đem lại hiệu quả kinh tế cao..
Giết mổ, chế biến sản phẩm chăn nuôi




Chế biến, giết mổ: Hiện nay trên địa bàn toàn tỉnh cha có cơ sở giết mổ đạt
đợc các tiêu chuẩn nh trên, chỉ có các hộ giết mổ nhỏ lẻ. Theo số liệu điều
tra đến thời điểm tháng 5 năm 2009 trên địa bàn tỉnh có 1.775 hộ giết mổ
gia súc gia cầm (TP Thái Nguyên 137 hộ, Định Hoá 394 hộ, Đại Từ 257 hộ,
Đồng Hỷ 129 hộ, Phú Lơng 170 hộ, Phổ Yên 282 hộ, Phú Bình 204 hộ.
Ngoài ra còn giết mổ nhỏ lẻ, qua khảo sát một số điểm giết mổ gia đình ở
thị xã Sông Công, huyện Phú Lơng, Đại Từ, Định Hoá... cho thấy hầu hết
các điểm giết mổ đều ảnh hởng đến môi trờng ở mức độ cục bộ, riêng điểm
giết mổ tập trung ở HTX dịch vụ Thắng Lợi (thị xã Sông Công) hoạt động


Sở nông nghiệp & PTNT Thái nguyên

Trang 14


Quy hoạch phát triển chăn nuôi tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020

cha hết công suất (10 con/ngày đêm) nhng mức độ ô nhiễm khá nghiêm
trọng.
Bảng 14. Số điểm giết mổ và tiêu thụ sản phẩm động vật trên địa bàn tỉnh năm 2009
Số lợng GS, GC giết mổ
(con/tháng)

Trâu,


Lợn

Gia
cầm

Trâu,


Lợn

Gia
cầm

Số

chợ,
điểm
tiêu
thụ

Số hộ giết mổ ( hộ)
Huyện,
thị

TT

Số lợng GS, GC tiêu thụ
(con/tháng)
Trâu,


Lợn

Gia
cầm

1

TP TN

14

101

22


219

3.401

11.720

20

159

3.350

29.490

2

Đng Hỷ

5

118

6

45

1.996

990


32

25

1.835

1.040

3

Đi Từ
Phổ Yên
Phú Bình
Sông Công
Phú Lơng

6

231

20

126

2.804

2.670

94


126

3.042

2.840

22

240

20

414

7.849

1.735

80

194

4.767

20.210

14
4


184
63

6
9

157
52

3.900
1.321

910
1.100

57
12

110
52

3.477
1.321

350
1.100

10

134


26

113

3.565

4.500

30

26

3.642

4.273

71

47

2.642

1.694

21

10

1.726


570

417

749

25.802

61.567

4
5
6
7
8

72
295
27
47
2.642
1.694
Đnh Hoá
1
120
5
10
1.927
570

9
Võ Nhai
148
1.486
141
1.183
29.405 25.889
Cộng
Nguồn: số liệu điều tra tại các Chi cục, UBND các huyện, thị xã

Các điểm giết mổ gia súc gia cầm hiện tại hầu hết không đạt yêu cầu
vệ sinh thú y, an toàn thực phẩm nh: xây dựng tại nhà ở, chật hẹp, nguồn nớc không đảm bảo vệ sinh, bố trí gần chuồng nuôi nhốt gia súc, trang thiết
bị giết mổ không đầy đủ, không có đầu t xử lý ô nhiễm môi trờng
Vấn đề an toàn vệ sinh thực phẩm: còn hạn chế; qua dịch cúm gia cầm
H5N1, với sự nỗ lực tích cực của ngành thú y trong công tác tuyên truyền,
ngời tiêu dùng đã có nhận thức khá hơn về vấn đề an toàn vệ sinh thực
phẩm, nhng sau khi dịch cúm gia cầm đợc khống chế, một số ngời dân và
chính quyền địa phơng đã có biểu hiện tâm lý chủ quan, buông lỏng quản lý
an toàn vệ sinh thực phẩm.



V.

Hạ TầNG V NHN LựC hỗ trợ phát triển chăn nuôi



Sản xuất và dịch vụ phối giống
Sản xuất và dịch vụ phối giống lợn





Sản xuất lợn giống: với việc tích cực thay đàn lợn giống có chất lợng cao,
năm 2008 Trung tâm giống vật nuôi của tỉnh đã trẻ hoá 30% đàn nái cơ
bản. Hệ thống chuồng trại, máng ăn, máng uống đợc sửa chữa, bổ sung kịp
thời, đặc biệt công tác thú y đợc thực hiện rất nghiêm ngặt. Trại thực hiện
đạt các chỉ tiêu kinh tế, kỹ thuật theo hợp đồng sản xuất giống gốc: đàn nái
ông bà 130 con, đàn nái bố mẹ 32 con. Trại sản xuất giống lợn ngoại Tân
Thái (Đồng Hỷ) mỗi năm sản xuất 3.048 con giống (chọn ra 850 con cái
cung cấp cho các trang trại, hộ gia đình, một phần bán và một phần để lại
nuôi thơng phẩm), nhu cầu thị trờng rất lớn tuy nhiên trại giống không đủ
cung cấp cho thị trờng trong tỉnh.

Sở nông nghiệp & PTNT Thái nguyên

Trang 15


Quy hoạch phát triển chăn nuôi tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020


Các hoạt động sản xuất giống thơng phẩm phần lớn do hộ gia đình đảm
nhận, qui mô phổ biến từ 5 - 10 nái cơ bản, một số ít hộ ở Phú Bình, Phổ
Yên, Sông Công, Phú Lơng... nuôi qui mô trang trại từ 20 - 30 nái cơ bản.
Tuy nhiên chất lợng con giống cha đợc kiểm chứng.




Sản xuất tinh lợn: năm 2008 ngành chăn nuôi vẫn chịu ảnh hởng nặng nề
của dịch tai xanh, sau đó biến động thị trờng khi hội nhập nên đàn nái
trong dân không tăng, mặt khác số lợng con đực réo trong dân khá nhiều
nên ảnh hởng rất lớn đến kết quả tiêu thụ liều tinh lợn. Số đực ngoại làm
việc 60 con, sản xuất 153.187 liều tinh/150 liều KH; số liều tinh tiêu thụ
109.081 liều/110.000 liều so KH, doanh thu 1,52 tỷ đồng.



Nuôi đực giống và dịch vụ TTNT: Hầu hết do t nhân đảm nhận, ngoài hình
thức nuôi đực nhảy trực tiếp, ở những vùng chăn nuôi phát triển nh: Phú
Bình, Phổ Yên, Sông Công, Đại Từ, Phú Lơng, Đồng Hỷ, Định Hoá và Tp
Thái Nguyên còn có những hộ chuyên nuôi đực lấy tinh cho phối nhân tạo.
Sản xuất giống và dịch vụ phối giống bò




Trại giống bò Đim Thụy năm 2007, Trại đã thực hiện truyền tinh nhân tạo
thành công cho 1.000 con bò thuộc địa phận huyện Phú Bình và Phổ Yên.
Hầu hết các hộ dân sau khi đợc tập huấn, tuyên truyền để tham gia dự án
đều khẳng định u thế vợt trội của bò lai.



Thái Nguyên đã xây dựng đợc hệ thống mạng lới truyền tinh nhân tạo bò
đến tất cả các huyện, thành, thị. Cơ cấu giống của đàn bò cũng đã chuyển
dịch đáng kể. Mỗi năm, với việc cho ra đời từ 8 ngàn đến 10 ngàn bò lai, tỷ
lệ bò lai trong tổng đàn của tỉnh Thái Nguyên đã chiếm 24,7%. Bò lai đợc
truyền tinh nhân tạo chủ yếu là giống Bradman của Mỹ hoặc giống Zebu

của ấn Đ.



Sản xuất giống và dịch vụ phối giống trâu: Hiện nay cả tỉnh cha có cơ sở
chăn nuôi trâu giống và thiếu trâu giống tốt. Cha chú trọng đầu t cho công
tác thụ tinh nhân tạo trâu, cha có đội ngũ dẫn tinh viên thành thạo tay nghề,
thiếu cơ sở vật chất, phơng tiện, dụng cụ phục vụ công tác thụ tinh nhân
tạo...



Sản xuất giống gia cầm


Giống gà nuôi trong dân chủ yếu là gà ta và gà ta lai, gà nuôi trang trại
gồm có các giống gà lơng phợng, gà IsaBrown, gà trắng, CP 707, gà ta lai,
gà Broiler, giống vịt chủ yếu là vịt Kakicambell.



Xớ nghiệp giống gà Tiến Thái Huyện Phổ Yên sản xuất các giống gà hớng
trứng và hớng thịt, về giống gà hớng trứng, hiện nay có nhiều loại nh Gà
Hy-line, gà Isa, Brown, gà Brown Nick... năng suất trứng từ 300-310
quả/năm. Trại giống gia cầm Thịnh Đán chủ yếu nuôi gà ông, bà sản xuất
ra các giống ông bà 1.000 con và sản xuất ra 120.000 con bố, mẹ/năm. Tuy
nhiên số lợng gà sản xuất ra mới chỉ đáp ứng đợc 30% nhu cầu của thị trờng trong tỉnh; còn lại các hộ chăn nuôi nhỏ, các trang trại nhập từ nhiều
nguồn khác nhau: DAPACO, CP, Viện Chăn nuôi, Lơng Mĩ...

Sở nông nghiệp & PTNT Thái nguyên


Trang 16


Quy hoạch phát triển chăn nuôi tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020




Các giống vịt, ngan trên địa bàn vẫn chủ yếu là giống vịt xiêm, vịt cỏ...
riêng giống vịt Chiết Giang cha đợc phép đa vào nuôi đại trà do cha đợc
khảo nghiệm, tuy nhiên một số hộ cũng đã nuôi và cho năng suất khá cao,
chất lợng tốt.
Hệ thống chuồng trại



Chăn nuôi phân tán ở các hộ gia đình: chuồng trại đợc xây dựng trong
khuôn viên gia đình theo từng đối tợng gia súc, gia cầm và quy mô nuôi. Thờng theo khả năng về mặt bằng đất đai mà xây dựng mang tính chất tận
dụng, tạm thời, không đảm bảo các tiêu chuẩn kỹ thuật. ở các trang trại và
gia trại: đã chú ý cải tiến, áp dụng một số mô hình mới, quan tâm tới nhiều
yếu tố về chuồng trại nh: diện tích, ô lồng, sâu, hớng gió cho từng loài đối tợng vật nuôi. Song về quy hoạch vị trí chuồng trong tổng thể mặt bằng trang
trại thì cha đợc quan tâm.



Trong những năm gần đây, những cơ sở chăn nuôi quy mô công nghiệp, các
trang trại vừa và nhỏ đã bớc đầu xây dựng đồng bộ hệ thống chuồng trại,
máng ăn, máng uống, thức ăn chăn nuôi, hệ thống xử lý môi trờng xa khu
dân c (có sử dụng Bioga tránh ô nhiễm môi trờng) và đảm bảo an toàn dịch

bệnh. Các loại chuồng trại chăn nuôi công nghiệp đa vào sử dụng đã bắt đầu
áp dụng mô hình của một số nớc có nền chăn nuôi phát triển nh Thái Lan,
Đài Loan.

VI.

phân tích hiệu quả kinh tế chăn nuôi



Mô hình bò:



Bò thịt: khảo sát các hộ chăn nuôi bò thịt năm 2008 cho thấy bình quân tổng
chi phí nuôi trong 12 tháng là 5 5,2 triệu đồng/con, tổng thu 6,2 6,5
triệu đồng/con, thu nhập 2 2,3 triệu đồng/con, lợi nhuận 1,2 1,5 triệu
đồng/con, tỷ suất lợi nhuận đạt 23,9%. Mô hình chăn nuôi bò thịt hiện nay
đang có hiệu quả kinh tế khá do nhu cầu tiêu thụ và giá thịt bò cao. Tuy
nhiên trên thực tế đa số các hộ nông dân chỉ nuôi từ 2 4 con và đạt hiệu
quả kinh tế không cao do thiếu vốn mua bò giống và đất để chăn thả hoặc
trồng cỏ, các hộ nuôi từ 5 10 con và các trang trại đạt hiệu quả kinh tế
cao hơn, nhất là các hộ nông dân có điều kiện về vốn, trang thiết bị và đất
trồng cỏ nuôi từ 10 30 con bò thịt kết hợp nuôi bò sinh sản đã có thu
nhập cao. Đặc biệt một số hộ có kinh nghiệm và hiểu biết kỹ thuật mua bò
về nuôi vỗ béo thu lợi nhuận khá cao.



Bò sinh sản: trớc đây do giá bò giống tăng cao, các hộ chăn nuôi có xu hớng

nuôi bò sinh sản nhằm mục đích bán bò giống hoặc để tăng quy mô đàn.
Tuy nhiên ở thời điểm điều tra, hiệu quả kinh tế của mô hình này đạt thấp
hơn nuôi bò thịt, hạch toán giá thành sản xuất 1 con bò giống 3,42 triệu
đồng, giá bán bò giống trung bình là 4,5 triệu đồng, thu nhập 2,64 triệu
đồng, lợi nhuận 1,15 triệu đồng
Mô hình lợn:




Lợn thịt: chi phí bình quân 1,6 1,65 triệu đồng/con, bán thịt hơi với giá
tại thời điểm điều tra là 30.000 đồng/kg, thu nhập đạt 420 450 ngàn
đồng/con, lợi nhuận 350 400 ngàn đồng/con, tỷ suất lợi nhuận 21,75%.
Tuy nhiên do giá thức ăn cao nên ngời chăn nuôi quy mô nhỏ sẽ lãi rất ít
hoặc không có lãi

Sở nông nghiệp & PTNT Thái nguyên

Trang 17


Quy hoạch phát triển chăn nuôi tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020






Lợn sinh sản: theo khảo sát thực tế tại các cơ sở chăn nuôi lợn nái, hạch toán
lợi nhuận 7.300 8.000 đ/kg và 120.000 150.000 đồng/con, lợi nhuận

bình quân 2,26 triệu đồng/con/năm.
Gà thả vờn: có hiệu quả kinh tế hơn nuôi gà thịt công nghiệp do giảm đợc
chi phí thức ăn và giá bán thịt cao, lợi nhuận 8.230 đ/con (gà thịt công
nghiệp 5.910 đ/con), tuy nhiên thời gian nuôi gà thả vờn kéo dài hơn và hệ
số vòng nuôi thấp hơn (gà thịt công nghiệp có hệ số quay vòng 3 3,5
vòng/năm). Gà đẻ trứng thơng phẩm cũng có hiệu quả kinh tế khá cao, lợi
nhuận bình quân 1.326 đồng/10 quả trứng, 31.820 đồng/con gà đẻ.
Mô hình trồng cỏ chăn nuôi trâu bò: hiện nay các hộ đã trồng cỏ để chủ
động nguồn thức ăn thô xanh cho bò. Qua khảo sát các hộ trồng cỏ và sơ
bộ tính toán cho thấy với giá thành 1kg cỏ giống cao sản từ 100 140
đ/kg, lợi nhuận thu về (nếu bán cỏ) từ 18 28 triệu đồng/ha/năm, 1ha cỏ
có thể cung cấp đủ thức ăn thô xanh cho 30 36 con bò.

VII. nhận định và ĐáNH GIá về ngành chăn nuôi thái nguyên 2000
- 2008


Những thành tựu và kết quả đạt đợc



Sản phẩm chăn nuôi giai đoạn 2000 - 2008 tăng nhanh, tổng sản lợng thịt
hơi tăng bình quân 6,7%/năm trong đó thịt lợn tăng 7,3%/năm, thịt bò tăng
10,6%/năm, thịt gia cầm tăng 4,4%/năm, trứng gia cầm tăng 6,66%/năm.
Sản xuất ngành chăn nuôi đã tạo ra khối lợng lớn thực phẩm thiết yếu để ổn
định và nâng cao đời sống nhân dân. Sản lợng thịt hơi bình quân đầu ngời
năm 2008 của tỉnh là 49,7 kg, bằng 121% so với bình quân cả nớc (bình
quân cả nớc 40,9kg).




Hình thức chăn nuôi trang trại phát triển nhanh về số lợng và quy mô, đây là
loại hình sản xuất đem lại hiệu quả cao.



Chăn nuôi chuyển dịch mạnh theo hớng sản xuất hàng hoá, từng bớc chuyển
dịch từ chăn nuôi nhỏ lẻ tận dụng sang chăn nuôi trang trại quy mô lớn đầu
t có hiệu quả.



Các tiến bộ kỹ thuật chăn nuôi công nghệ mới đợc tiếp thu vận dụng, chất lợng con giống và kỹ thuật chăn nuôi đã đợc cải thiện một bớc.
Những thuận lợi và cơ hội




Vị trí địa lý của Thái Nguyên khá thuận lợi cho phát triển chăn nuôi hàng
hoá, nằm gần thủ đô Hà Nội là thị trờng tiêu thụ sản phẩm lớn, đồng thời
tỉnh Thái Nguyên cũng là tỉnh công nghiệp lớn của vùng Đông Bắc.



Điều kiện đất đai, khí hậu - thuỷ văn của tỉnh thuận lợi cho phát triển sản
xuất nông - lâm nghiệp, chăn nuôi gia súc, gia cầm

Chăn nuôi tập trung quy mô lớn ở Thái Nguyên bớc đầu đã hình thành vùng
chăn nuôi hàng hoá với hình thức tổ chức sản xuất trang trại với phơng thức
chăn nuôi công nghiệp. Đây là tiền đề quan trọng để phát triển ngành chăn

nuôi tiên tiến trong giai đoạn 2009 - 2020.
Sở nông nghiệp & PTNT Thái nguyên
Trang 18



Quy hoạch phát triển chăn nuôi tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020




Trong giai đoạn tới 2010 2015 ngành chăn nuôi đợc xác định là ngành
quan trọng và đợc u tiên phát triển nhằm đạt tỷ trọng gần 40% trong tổng
giá trị sản xuất nông nghiệp.
Những khó khăn tồn tại và thách thức đối với phát triển chăn nuôi



Giá trị sản xuất ngành chăn nuôi thời kỳ 2000 - 2008 tăng thấp hơn trồng
trọt, cơ cấu GTSX chăn nuôi trong nông nghiệp vẫn thấp hơn nhiều so với
ngành trồng trọt (31,1% năm 2000; 30,7% năm 2008), chăn nuôi có tốc độ
phát triển cha ổn định.



Chăn nuôi vẫn sản xuất trong tình trạng tự phát, phân tán, tận dụng, quy mô
nhỏ, chăn nuôi hàng hoá tập trung quy mô lớn cha phát triển, chăn nuôi hộ
gia đình chiếm đến trên 90% trong đó chủ yếu là chăn nuôi phân tán, nhỏ lẻ
trong nông hộ, gắn liền với đất ở, khu dân c, chăn nuôi trang trại chiếm tỷ
trọng rất thấp 1 - 9%.




Thị trờng tiêu thụ sản phẩm chăn nuôi vẫn còn gặp khó khăn, giá cả thị trờng không ổn định đã ảnh hởng đến thu nhập của ngời chăn nuôi.



Giá thức ăn cao, thức ăn chiếm tới 65 70% giá thành sản phẩm, nhng
nguồn nguyên liệu để sản xuất thức ăn luôn bị phụ thuộc vào các liên doanh
sản xuất thức ăn có vốn nớc ngoài, từ đó làm tăng giá thành chăn nuôi...giá
bán sản phẩm không ổn định đã tác động bất lợi cho phát triển chăn nuôi.



Chất lợng con giống nâng lên chậm, cha theo kịp với yêu cầu của thị trờng,
nhất là thị trờng nớc ngoài



Tỷ lệ tiêm phòng thấp, dịch bệnh vẫn xảy ra thờng xuyên đặc biệt là các
bệnh truyền nhiễm nguy hiểm nh bệnh cúm gia cầm, lợn tai xanh, bệnh tụ
huyết trùng trâu bò cha đợc khống chế là nguyên nhân gây rủi ro và thiệt hại
về kinh tế cho ngời chăn nuôi



Cơ sở giết mổ chủ yếu là thủ công, tỷ lệ cơ sở đạt tiêu chuẩn vệ sinh thú y
thấp, công nghệ giết mổ thủ công, cha đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm.
Sản phẩm thịt đợc tiêu thụ chủ yếu dạng tơi sống, cha có nhiều sản phẩm đợc chế biến công nghiệp, vệ sinh an toàn thực phẩm đang là mối nguy cơ lớn
cho sức khoẻ ngời tiêu dùng.




Chăn nuôi trang trại với quy mô chăn nuôi tập trung gây ô nhiễm môi trờng
mặc dù nớc thải chăn nuôi đã đợc xử lý bằng hệ thống hầm biogas, chế
phẩm EM.



Công tác quy hoạch chăn nuôi theo hớng thâm canh gắn với từng vùng, địa
bàn cha đợc thực hiện, cha quy hoạch các khu chăn nuôi tập trung.



Một số địa phơng còn cha quan tâm sát sao đến công tác thú y, triển khai
công tác phòng chống dịch bệnh còn chậm, kém hiệu quả.

Công tác thú y đã có nhiều kết quả đáng kể song vẫn còn bất cập, mặc dù
tỉnh Thái Nguyên đã có mạng lới thú y từ tỉnh đến huyện, xã song trên thực
tế vẫn thiếu cả về nhân lực và vật lực, đội ngũ cán bộ thú y tuyến xã chỉ có
trởng thú y lại không chuyên trách nên cha đạt hiệu quả cao, lực lợng thú y
thuộc biên chế Nhà nớc còn thiếu so với yêu cầu thực tế, cha có chế độ hỗ
trợ cho nhân viên mạng lới thú y cơ sở hoạt động.
Sở nông nghiệp & PTNT Thái nguyên
Trang 19



Quy hoạch phát triển chăn nuôi tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020


Phần thứ ba
QUY HOạCH PHáT TRIểN CHĂN NUÔI
tỉnh thái nguyên đến năm 2020
I.

một số dự báo có liên quan đến phát triển ngành chăn
nuôi tỉnh thái nguyên đến năm 2020
Bảng 15. Dự báo nhu cầu tiêu thụ một số sản phẩm chăn nuôi chính của tỉnh

TT

1
2











Hạng mục
Thịt các loại (thịt
xô lọc)
Trong đó:
Tht bò (xô lọc)
Thịt trâu (xô lọc)

Thịt gia cầm
Thịt lợn (xô lọc)
Trứng

ĐVT

2010

2015

2020

B.quân/ Tổng số B.quân/ Tổng số B.quân/ Tổng số
ngời
(tấn)
ngời
(tấn)
ngời
(tấn)

Kg

26,70

23.640,0

30,4

27.960,0


32,8

34.800,0

Kg
Kg
Kg
Kg
1000q

2,80
2,50
4,50
16,90
0,10

2.470,0
2.300,0
4.000,0
14.870,0
11.500

3,2
2,8
5,5
18,9
0,12

2.960,0
2.400,0

4.800,0
17.800,0
13.800

3,8
3,2
5,8
20,0
0.18

4.100,0
3.200,0
6.200,0
21.300,0
22.000

Năm 2010, tổng nhu cầu thịt: 23.640,0 tấn/năm; trong đó, thịt bò: 2.470,0
tấn/năm, thịt trâu: 2.300 tấn/năm; thịt lợn: 14.870,0 tấn và thịt gia cầm:
4.000 tấn/năm, trứng gia cầm: 11,5 triệu quả/năm.
Năm 2015, tổng nhu cầu tiêu thụ thịt: 27.960,0 tấn/năm; trong đó, thịt bò:
2.960 tấn/năm, thịt trâu: 2.400 tấn/năm; thịt lợn: 17.800 tấn và thịt gia
cầm: 4.800 tấn/năm, trứng gia cầm: 13,8 triệu quả/năm.
Năm 2020, tổng nhu cầu thịt: 34.800 tấn/năm; trong đó, thịt bò: 4.100
tấn/năm, thịt trâu: 3.200 tấn/năm; thịt lợn: 21.300 tấn/năm và thịt gia cầm:
6.200 tấn/năm, trứng gia cầm: 22 triệu quả.
Các sản phẩm thịt của tỉnh Thái Nguyên có thể tham gia vào thị trờng xuất
khẩu. Ngành chăn nuôicủa tỉnh phải tập trung vào xản xuất những loại sản
phẩm chăn nuôi hàng hoá có thế mạnh, trớc hết là loại hàng hoá có thị trờng tiêu thụ (thịt lợn, thịt bò, thịt và trứng gia cầm); Bên cạnh đó, chú
trọng khâu giống, kỹ thuật chăn nuôi để tăng năng suất, chất lợng, giảm
giá thành, gia tăng biện pháp thú y, kiểm soát giết mổ, đảm bảo an toàn về

vệ sinh thực phẩm để hàng hoá có sức mạnh cạnh tranh cao và tiến tới xuất
khẩu thịt lợn (thịt lợn sữa và thịt lợn mảnh đông lạnh).
Dự báo tiến bộ khoa học công nghệ áp dụng vào sản xuất ngành chăn nuôi
Thái nguyên đến 2020:
Nghiên cứu lai tạo và khảo nghiệm thành công các cặp lợn lai 3 - 5 máu
ngoại có tỷ lệ nạc 56 - 60%, khối lợng xuất chuồng 90 95 kg. Trên cơ sở
nguồn gen quý của các giống heo nhập nội từ Mỹ và từ Australia nh
Ladrace, Yorkshire, Duroc, qua nhiều thí nghiệm lai chéo dòng, đã xác định
đợc công thức lai tối u tạo con lai thơng phẩm 3 máu ngoại là [đực Duroc x
cái (Ladrace x Yorkshire)], đã góp phần cải tiến năng xuất đàn heo
Yorkshire nuôi (số con sơ sinh tăng 0,4 - 0,47 con/lứa, tăng khối lợng

Sở nông nghiệp & PTNT Thái nguyên

Trang 20


Quy hoạch phát triển chăn nuôi tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020

47g/ngày, tỷ lệ nạc tăng thêm 2,9%). Khả năng sinh trởng và chất lợng của
lợn đực lai hai máu PD và DPD tốt, đời con của chúng có khối lợng tăng:
653 - 661 g/ngày, độ dày mỡ lng: 10,3 - 11,9 mm.


Phát triển đàn bò thịt lai với các giống Charolais, Hereford, Limóuine, Red
Brahman. Quy trình nuôi bò lai lấy thịt, lúc 22 tháng tuổi đạt khối lợng 250
- 300kg. Quy trình vỗ béo bò thịt và bò loại thải nuôi thịt bằng phụ phế
phẩm nông nghiệp, bò vỗ béo tăng trọng 350 - 800g/con/ngày, khối lợng thịt
tinh từ 60 - 65kg/bò sau khi vỗ béo tăng lên 100 - 110 kg/bò, đạt lợi nhuận
tăng thêm: 160.000 - 350.000 đồng/bò.




Các giống gà nhập nội sau quá trình nuôi thích nghi đã cho kết quả tốt nh
Gà Lơng Phợng LV1, LV2 và LV3, gà Sasso, gà Kabir, gà Ai Cập. Có sản lợng trứng 68 tuần tuổi đạt: 145,49-202,00 quả/mái; tiêu tốn thức ăn/10 trứng
đạt: 2,83 - 3,00kg. Gà thơng phẩm nuôi tới 10 tuần tuổi đạt: 1.738 2.075g,
tiêu tốn thức ăn cho một kg tăng trọng: 2,6 - 2,8kg. Các giống gà thích hợp
cho thả vờn: gà Lơng Phợng, Tam Hoàng, gà Sasso, gà Kabir, gà Ai Cập.



Qua 4 thế hệ chọn lọc, đã tạo ra đợc hai dòng vịt siêu thịt mới có năng suất
cao là T5 (dòng trống) và T6 (dòng mái). Năng suất trứng đạt tới 68 tuần
tuổi là: 223 - 232 quả/mái. Con lai T5 và T6 có khối lợng 7 tuần tuổi là:
3.154,2kg và chi phí thức ăn là: 2,35kg/kg tăng trọng. Vịt Cv super-M và vịt
CV 2000 đợc nuôi theo phơng thức nuôi khô có sản lợng trứng bình quân:
196,4 quả/mái/40 tuần đẻ; tiêu tốn thức ăn cho 10 quả trứng là: 4,17 kg.



Nuôi gia cầm an toàn sinh học: thực hiện các biện pháp thực tiễn để các
mầm mống gây dịch bệnh không tới đợc đàn vật nuôi và không để đàn vật
nuôi tiếp xúc với những chủ thể mang mầm mống dịch bệnh. An toàn sinh
học bao quát toàn bộ hoạt động của trại nuôi theo thời gian (từ lúc chọn vị
trí xây dựng trại đến lúc trại cho ra sản phẩm) và không gian (thực hiện
trong toàn bộ trại nuôi và cả vùng cách ly an toàn của nó). An toàn sinh học
cần thiết cho mọi cơ sở chăn nuôi chuyên nghiệp và mỗi cơ sở chăn nuôi
đều có khả năng tự thực hiện an toàn sinh học trong điều kiện cụ thể của
mình.




Môi trờng VCN dùng pha loãng và bảo tồn tinh dịch lợn đạt 36 - 48 giờ còn
đủ khả năng thụ thai cao hoặc môi trờng của Pháp bảo tồn tinh lợn lên đến
72 giờ. Đang thử nghiệm môi trờng pha loãng bảo tồn tinh dịch lợn đạt 5 - 7
ngày nhằm phục vụ cho sản xuất, nhất là vùng vận chuyển đi xa và lâu dài.
Chất lợng tinh bò đông lạnh của Trung Tâm MONCADA mang thơng hiệu
VINALICA đã đợc công nhận đạt tiêu chuẩn quy định của Bộ NN&PTNT
(tiêu chuẩn đánh giá chất lợng tinh bò sữa, bò thịt Mã số 10 TCN531 2002) và đợc phép lu thông trong phạm vi toàn quốc, nếu có điều kiện sẽ
xuất khẩu sang nớc khác, trớc mắt là Lào, Campuchia, Trung Quốc.



Các trang trại chăn nuôi gia súc, gia cầm đợc xây dựng với các trang thiết bị
hiện đại nh hệ thống điều khiển tự động phân phối thức ăn, cung cấp nớc,
thu gom chứng, vắt sữa, đã đem lại lợi nhuận cao hơn 15 - 30% so với
chăn nuôi bằng phơng pháp truyền thống.



Xử lý chất thải chăn nuôi bằng công nghệ sinh học: chất thải chăn nuôi theo
hệ thống ống dẫn kín áp lực âm (chìm dới đất) chuyển về giếng thu chất
thải, ở đấy các chất thải rắn đợc tách ra để sản xuất phân hữu cơ, chất thải
lỏng đợc chuyển vào hệ thống yếm khí, sau đó đợc bổ sung các men sinh

Sở nông nghiệp & PTNT Thái nguyên

Trang 21



Quy hoạch phát triển chăn nuôi tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020

học và chuyển sang bể lên men, sau khi lên men đợc chuyển sang khu sục
khí. Sau khi sử lí nớc đợc chuyển sang các bể chứa dùng tới cây bóng mát
trong chăn nuôi. Hiện nay các trang trại chăn nuôi còn sử dụng hệ thống
biogas vòm cầu (hệ thống mới nhất, có thể tiết kiệm đợc diện tích bề mặt
nên đợc áp dụng một cách rộng rãi để xử lý chất thải) nhằm thu và sử dụng
khí mêtan trong sinh học cũng là một dạng sử dụng có hiệu quả nguồn năng
lợng mới từ sinh học. Ngoài ra các chế phẩm sinh học bổ sung trong thức ăn
chăn nuôi và ủ phân (nớc CTAIR-1 và CTAIR- 2) nhằm giảm ô nhiễm môi
trờng (đã đợc áp dụng tại Trại chăn nuôi heo Phong San Bình Dơng).


Các sản phẩm công nghệ mới nh: Nền chuồng bê tông, sàn lợn nằm bằng
nhựa có hệ thống thoát phân và nớc tiểu theo áp lực âm. Hệ thống chuồng
lồng, sàn chuồng nhựa không dính nớc, vật liệu giảm nhiệt (phản nhiệt),
đệm cao su nền chuồng bò,



Hiện nay ngời ta không cắt rốn cho lợn sơ sinh mà nhúng cuống rốn vào
dung dịch cồn Iốt 900, chỉ nhúng một lần lúc mới sinh, sau đó hàng ngày sát
trùng bằng thuốc đỏ cho đến khi rốn khô và rụng. Kỹ thuật này vừa giảm
công chăm sóc lợn con, vừa giảm hiện tợng lợn con bị còi cọc và nhiễm
trùng do viêm rốn.



Hệ thống dây chuyền giết mổ gia cầm bán tự động (của Sinco), công suất
300 - 500 con/giờ bằng phơng pháp mổ treo và châm tê, sản phẩm đợc sử lý

bằng ozone trớc khi đóng gói. Hệ thống giết mổ heo (của khoa công nghệ
thực phẩm - Trờng Đại học Nông Lâm TP.HCM) công suất 50 - 60con/giờ.

II.

định hớng và mục tiêu phát triển chăn nuôi tỉnh thái
nguyên giai đoạn 2008 - 2020

II.1. Định hớng phát triển








Tận dụng tối đa các lợi thế, huy động tối đa các nguồn lực, đa chăn nuôi
trở thành ngành sản xuất hàng hoá quan trọng trong nông nghiệp, phát
triển bền vững trong cơ chế kinh tế thị trờng. Đặc biệt coi trọng việc
chuyển từ hình thức chăn nuôi phân tán, quy mô nhỏ lẻ ở nông hộ lên hình
thức chăn nuôi trang trại tập trung với phơng thức chăn nuôi bán công
nghiệp và công nghiệp.
Phát triển chăn nuôi hàng hoá gắn kết chặt chẽ và đồng bộ từ khâu sản xuất
- thu mua - chế biến - bảo quản - tiêu thụ trên cơ sở ứng dụng các tiến bộ
kỹ thuật mới và công nghệ cao, đồng thời với công nghiệp hoá - hiện đại
hoá toàn ngành chăn nuôi. Tiến hành xây dựng vùng chăn nuôi thâm canh
kết hợp với xây dựng vùng an toàn dịch bệnh để tạo ra ngày một nhiều sản
phẩm (thịt, trứng) có chất lợng cao và đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm
phục vụ tiêu dùng trong nớc và hớng tới xuất khẩu.

Loại vật nuôi đợc xác định là hàng hoá chủ lực của Thái Nguyên là: trâu,
bò thịt, lợn siêu nạc, gia cầm chuyên thịt - trứng. Tập trung mở rộng chăn
nuôi theo phơng thức bán công nghiệp và công nghiệp với quy mô vừa và
lớn. Nâng cao năng suất và chất lợng đàn gia súc - gia cầm, đảm bảo an
toàn vệ sinh thực phẩm đợc xem là mũi đột phá trong ngành chăn nuôi của
Thái Nguyên.
Đẩy mạnh phát triển ngành chăn nuôi nhằm tạo thêm thu nhập,việc làm
cho lao động nông thôn, phân công lại lao động xã hội, góp phần chuyển

Sở nông nghiệp & PTNT Thái nguyên

Trang 22


Quy hoạch phát triển chăn nuôi tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020



dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp - nông thôn và chuyển đổi cơ cấu cây
trồng vật nuôi ở Thái Nguyên.
Nhà nớc tạo môi trờng thuận lợi cho ngành chăn nuôi phát triển ổn định và
bền vững với cơ chế chính sách phù hợp để khuyến khích mọi thành phần
kinh tế đầu t nghiên cứu khoa học kỹ thuật, sản xuất giống chất lợng cao,
xây dựng cơ sở chế biến thịt, cơ sở sản xuất thức ăn gia súc... đồng thời
tăng cờng hệ thống quản lý nhà nớc và hệ thống giám định sản phẩm về
chăn nuôi và thú y để các văn bản pháp luật và chính sách thực thi có kết
quả.

II.2. Mục tiêu


II.2.1.Mục tiêu chung

Xây dựng các vùng chăn nuôi tập trung lợn, gia cầm, trâu bò thịt. Tạo ra bớc đột phá về phơng thức và kỹ thuật chăn nuôi, giết mổ và tiêu thụ. Nâng
cao hiệu quả và gia tăng giá trị sản xuất ngành chăn nuôi. Sản xuất ra sản
phẩm chăn nuôi có chất lợng cao, giá thành hợp lý, có khả năng cạnh tranh
trên thị trờng và đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm.

Khai thác triệt để các lợi thế, đất đai, lao động và các giống vật nuôi phù
hợp ở các vùng sinh thái để đẩy nhanh tốc độ phát triển chăn nuôi, đa tỷ
trọng chăn nuôi trong tổng giá trị sản xuất nông nghiệp lên 32% năm 2010,
chiếm 37,1% vào năm 2015 và 45,0% năm 2020.

Chủ động kiểm soát và khống chế đợc các dịch bệnh nguy hiểm, nhất là
dịch cúm gia cầm, bệnh lở mồm long móng, giảm đến mức thấp nhất thiệt
hại do dịch bệnh gây ra, đảm bảo an toàn dịch tễ, khắc phục tình trạng ô
nhiễm môi trờng từ những hoạt động chăn nuôi, giết mổ động vật, vận
chuyển và kinh doanh thực phẩm, đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm đối
với các sản phẩm chăn nuôi, bảo vệ sức khoẻ cộng đồng, đồng thời bảo vệ
tốt nhất đàn gia súc - gia cầm.
II.2.2.Mục tiêu cụ thể
2.2.1.




2.2.1.


Giai đoạn 2008 - 2010 - 2015
Đẩy mạnh tốc độ tăng trởng sản xuất ngành chăn nuôi bình quân đạt

8,5%/năm thời kỳ 2008 - 2010, 12,5%/năm thời kỳ 2011 - 2015. Giá trị sản
xuất ngành chăn nuôi (giá TT) đến năm 2010 đạt khoảng 2.014.731,1 triệu
đồng, chiếm 32% tổng giá trị sản xuất nông nghiệp; năm 2015 đạt
3.712.011,5 triệu đồng, chiếm 38% tổng giá trị sản xuất nông nghiệp.
Nâng cao chất lợng đàn gia súc - gia cầm: đàn heo nạc hoá trên 30%; bò lai
Zebu năm 2010 dự kiến 28,6% tổng đàn; năm 2015 dự kiến 43,8%; Chăn
nuôi trâu, bò theo hớng thịt chiếm 50% năm 2015. Đến năm 2015, hình
thành các vùng chăn nuôi tập trung cho từng loại gia súc - gia cầm. Trong
đó :14,5% tổng đàn lợn, 6% tổng đàn trâu, 10,3% tổng đàn bò; 24,4% tổng
đàn gia cầm chăn nuôi tập trung.
Giai đoạn 2016 - 2020
Phát triển chăn nuôi hàng hoá lớn theo hớng công ty và trang trại tập trung
với phơng thức chăn nuôi công nghiệp và bán công nghiệp. Trong đó đàn
lợn chiếm 35,0%; trâu chiếm 25,0%; bò thịt chiếm 25,0%; gia cầm nuôi
theo hớng bán công nghiệp và công nghiệp chiếm 55,0% tổng đàn. Nâng

Sở nông nghiệp & PTNT Thái nguyên

Trang 23


Quy hoạch phát triển chăn nuôi tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020



III.

cao chất lợng đàn lợn, nạc hoá chiếm 100% tổng đàn; bò lai Zebu 57,4%
tổng đàn; đàn gia cầm giống mới có năng suất thịt, trứng cao chiếm 100%
tổng đàn. Chăn nuôi trâu, bò theo hớng thịt chiếm 70%.

Đến năm 2020: giá trị sản xuất ngành chăn nuôi (giá TT) đạt khoảng
6.541.832,5 triệu đồng, chiếm 45,0% tổng giá trị sản xuất ngành nông
nghiệp. Các chỉ tiêu đạt đợc nh sau:
Quy hoạch phát triển các loại vật nuôi

III.1. Dự kiến tăng tr ởng và cơ cấu GTSX ngành chăn nuôi

Bảng 16. Dự kiến giá trị sản xuất ngành nông nghiệp đến năm 2020
TT

Chỉ tiêu

2008

1
2
3
-

GTSX (giá TT)
Trồng trọt
Chăn nuôi
Dịch vụ
GTSX (CĐ 94)
Trồng trọt
Chăn nuôi
Dịch vụ
Cơ cấu (giá TT)
Trồng trọt
Chăn nuôi

Dịch vụ

5.542.010,
0
3.526.310
1.701.999
313.701
2.109.897
1.451.003
554.339
104.555
63,6
30,7
5,7

2010

2015

2020

Đơn vị: Triệu đồng
TĐ tăng BQ (%/năm)
08/10 11/15 16/20

6.298.066, 9.769.399,
2
4
14.575.101,3
3.917.434,2 5.494.404,1 7.706.186,0

2.014.731,1 3.712.011,5 6.541.832,5
365.900,8
562.983,8
886.270,9
2.415.824
3.649.011
5.557.690
1.645.763,9 2.308.269,0 3.237.466,6
652.582
1.175.973 2.072.467,1
117.478,0
164.769,0
247.756,0
62,2
32,0
5,8

56,2
38,0
5,8

7,0
6,5
8,5
6,0

8,6
7,0
12,5
7,0


8,8
7,0
12,0
8,5

49,0
45,0
6,0

Trong nội bộ ngành chăn nuôi dự kiến chuyển dịch theo hớng tăng
nhẹ tỷ trọng GTSX chăn nuôi gia súc, giảm nhẹ tỷ trọng GTSX chăn nuôi
gia cầm, SP không qua giết thịt và sản phẩm phụ + chăn nuôi khác.

Bảng 17. Giá trị và cơ cấu GTSX trong ngành chăn nuôi
TT

1

Chỉ tiêu

GTSX (giá TT)

2008

2010

2015

2020


1.701.990

2.014.731

3.712.013

6.541.839

Sở nông nghiệp & PTNT Thái nguyên

Đơn vị: tr.đ
TĐ tăng BQ (%/năm)
2008
2011
2016-2010 -2015
2020
8,50
12,00
10,00

Trang 24


Quy hoạch phát triển chăn nuôi tỉnh Thái Nguyên đến năm 2020
-

Gia súc
Gia cầm
SP không qua GT


-

SP phụ + chăn
nuôi khác

2
-

1.190.050
319.410
146.250

1.413.898
376.711
169.986

2.639.780
687.945
299.574

4.756.969
1.185.572
482.467

9,00
8,60
7,81

13,30

12,80
12,00

12,50
11,50
10,00

46.280

54.136

84.715

116.831

8,16

9,37

6,64

GTSX (giá 1994)
Gia súc
Gia cầm
SP không qua GT

552.743
400.406
84.120
55.089


652.582
473.107
99.028
64.900

1.175.973
856.351
177.660
114.376

2.072.468
1.529.503
307.547
191.000

8,50
8,70
8,50
8,54

12,00
12,60
12,40
12,00

10,00
12,30
11,60
10,80


-

SP phụ + chăn
nuôi khác

13.128

15.547

27.586

44.418

8,82

12,15

10,00

3
-

Cơ cấu (giá TT)
Gia súc
Gia cầm
SP không qua GT

100,0
69,9

18,8
8,6

100,0
70,2
18,7
8,4

100,0
71,1
18,5
8,1

100,0
72,7
18,1
7,4

-

SP phụ + chăn
nuôi khác

2,7

2,7

2,3

1,8


III.2. Quy hoạch phát triển đàn

III.2.1.

Chăn nuôi bò

Tiếp tục Zebu hoá đàn bò trên toàn tỉnh nhằm cải tạo tầm vóc đàn bò
cái nền, đồng thời tạo ra bò thịt cải tiến có trọng lợng xuất chuồng cao, tỷ
lệ thịt xẻ khá và một phần đực lai Zebu làm sức kéo cho nông nghiệp.
Dự báo trong 10 năm tới tổng đàn bò thịt sẽ không tăng mạnh. Lý do: vì
giá bò giống đang xuống, giá thịt bò cũng không tăng cao, nguồn thức ăn
chính của đàn bò thịt là đồng cỏ chăn thả, cỏ trồng thâm canh cũng không
thể tăng nhanh. Vì vậy dự báo tốc độ tăng trởng đàn bò 4,5%/năm giai
đoạn 2008 - 2010; đạt 8,4%/năm giai đoạn 2011 - 2015 và 4,1%/năm giai
đoạn 2016 - 2020.



Bảng 18. Dự kiến quy mô phát triển đàn bò đến năm 2020
TT

Huyện, TP
Tổng đàn bò

2008

2010

2015


2020

54.972

60.000

90.000 110.000

ĐVT: Con
Tốc độ tăng (%/năm)
2008201120162010
2015
2020
4,5

8,4

4,1

1

Tp Thái Nguyên

3.579

3.000

3.000


3.000

-8,4

0,0

0,0

2

Tx Sông Công

3.074

3.000

3.000

3.000

-1,2

0,0

0,0

3

H. Định Hoá


4.402

5.100

10.000

18.000

7,6

14,4

12,5

Sở nông nghiệp & PTNT Thái nguyên

Trang 25


×