Tải bản đầy đủ (.doc) (86 trang)

Báo cáo thực tập: Thực trạng tổ chức công tác kế toán tạiCông ty cổ phần kho vận và dịch vụ thương mại Vinatranco

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (655.07 KB, 86 trang )

Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội 1

Khoa: Kế toán – Kiểm toán

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN

Hà Nội, ngày….tháng ….năm 2013
Chữ ký của giáo viên hướng dẫn

Nguyễn Thị Ngự,CĐKT11,K12
tập

Báo cáo thực


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội 2

Khoa: Kế toán – Kiểm toán

NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP

Hà Nội, ngày….tháng ….năm 2013
Chữ ký của đơn vị thực tập

Nguyễn Thị Ngự,CĐKT11,K12
tập

Báo cáo thực


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội 3



Khoa: Kế toán – Kiểm toán

MỤC LỤC
TK334...................................................................................................................................................41
2.2.6.2. Hệ thống BCTC của doanh nghiệp............................................................................................79

Nguyễn Thị Ngự,CĐKT11,K12
tập

Báo cáo thực


Trng i Hc Cụng Nghip H Ni 4

Khoa: K toỏn Kim toỏn

DANH MC S
1.1 Gii thiu chung v cụng ty........................................................................................................10
TK334...................................................................................................................................................41
Thời hạn lập và gửi BCTC của công ty đợc tiến hành theo đúng quy định, chế độ của nhà nớc ban
hành.................................................................................................................................................79
2.2.6.2. H thng BCTC ca doanh nghip............................................................................................79
Theo quy định của chế độ kế toán hiện hành, hệ thống báo cáo tái chính của công ty gồm:.........79
Bảng cân đối kế toàn (Mu s B01 DN)......................................................................................79
Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh (Mu s B02 DN)..............................................................79
Báo cáo lu chuyển tiền tệ (Mu s B03 DN).................................................................................79
Thuyết minh báo cáo tài chính (Mu s B04 DN).........................................................................79

Nguyn Th Ng,CKT11,K12

tp

Bỏo cỏo thc


Trng i Hc Cụng Nghip H Ni 5

Khoa: K toỏn Kim toỏn

DANH MC BNG BIU
1.1 Gii thiu chung v cụng ty........................................................................................................10
TK334...................................................................................................................................................41
Thời hạn lập và gửi BCTC của công ty đợc tiến hành theo đúng quy định, chế độ của nhà nớc ban
hành.................................................................................................................................................79
2.2.6.2. H thng BCTC ca doanh nghip............................................................................................79
Theo quy định của chế độ kế toán hiện hành, hệ thống báo cáo tái chính của công ty gồm:.........79
Bảng cân đối kế toàn (Mu s B01 DN)......................................................................................79
Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh (Mu s B02 DN)..............................................................79
Báo cáo lu chuyển tiền tệ (Mu s B03 DN).................................................................................79
Thuyết minh báo cáo tài chính (Mu s B04 DN).........................................................................79

2.2.6.3.2 Bỏo cỏo kt qu kinh doanh...............................................................................80
2.2.6.3.3 Bỏo cỏo lu chuyn tin t.................................................................................80
2.2.6.3.4 Bn thuyt minh bỏo cỏo ti chớnh.....................................................................80

Nguyn Th Ng,CKT11,K12
tp

Bỏo cỏo thc



Trng i Hc Cụng Nghip H Ni 6

Khoa: K toỏn Kim toỏn

HểA N DANH MC
1.1 Gii thiu chung v cụng ty........................................................................................................10
TK334...................................................................................................................................................41
Thời hạn lập và gửi BCTC của công ty đợc tiến hành theo đúng quy định, chế độ của nhà nớc ban
hành.................................................................................................................................................79
2.2.6.2. H thng BCTC ca doanh nghip............................................................................................79
Theo quy định của chế độ kế toán hiện hành, hệ thống báo cáo tái chính của công ty gồm:.........79
Bảng cân đối kế toàn (Mu s B01 DN)......................................................................................79
Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh (Mu s B02 DN)..............................................................79
Báo cáo lu chuyển tiền tệ (Mu s B03 DN).................................................................................79
Thuyết minh báo cáo tài chính (Mu s B04 DN).........................................................................79

2.2.6.3.2 Bỏo cỏo kt qu kinh doanh...............................................................................80
2.2.6.3.3 Bỏo cỏo lu chuyn tin t.................................................................................80
2.2.6.3.4 Bn thuyt minh bỏo cỏo ti chớnh.....................................................................80

Nguyn Th Ng,CKT11,K12
tp

Bỏo cỏo thc


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội 7

Khoa: Kế toán – Kiểm toán


CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT
CP........................................Cổ phần
DN.......................................Doanh nghiệp
GTGT..................................Giá trị gia tăng
TNHH.................................Trách nhiệm hữu hạn
HĐCĐ.................................Hội đồng cổ đông
HĐQT.................................Hội đồng quản trị
BGĐ....................................Ban giám đốc
TC-HC................................Tổ chức – Hành chính
GN-VT................................Giao nhận – Vận tải
NT.......................................Ngày tháng
SH.......................................Số hiệu
TSCĐ..................................Tài sản cố định
CP........................................Chi phí
KH.......................................Khấu hao
DV.......................................Dịch vụ
BCTC..................................Báo cáo tài chính
KD.......................................Kinh doanh
CNV....................................Công nhân viên
NV.......................................Nhân viên
TNDN.................................Thu nhập doanh nghiệp
BHXH.................................Bảo hiểm xã hội
BHYT.................................Bảo hiểm y tế
QLKD.................................Quản lý kinh doanh
QLDN.................................Quản lý doanh nghiệp
HS.......................................Hệ số
Nguyễn Thị Ngự,CĐKT11,K12
tập


Báo cáo thực


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội 8

Khoa: Kế toán – Kiểm toán

LỜI MỞ ĐẦU
Trong những năm gần đây, cùng với sự đổi mới của đất nước chính sách
chế độ tài chính, kế toán không ngừng được đổi mới và hoàn thiện để phù hợp
với tình hình phát triển kinh tế - xã hội trong nước và hợp tác, hội nhập quốc tế
nhất là sau khi gia nhập tổ chức thương mại lớn nhất thế giới là WTO, trong nền
kinh tế thị trường sẽ tồn tại sự cạnh tranh gay gắt giữa các doanh nghiệp với
nhau. Chính sự cạnh tranh này đòi hỏi các doanh nghiệp muốn tồn tại và phát
triển trên thị trường với tiềm lực có sẵn của mình phải thực hiện tốt quản lý kinh
tế- tài chính doanh nghiệp.
Hạch toán kế toán là một bộ phận cấu thành quan trọng của hệ thống công
cụ quản lý kế toán tài chính không những có vai trò tích cực trong việc quản lý
điều hành và kiểm soát hoạt động kinh tế mà còn vô cùng quan trọng đối với
hoạt động của doanh nghiệp.
Công tác hạch toán kế toán vừa mang tính khoa học, vừa mang tính nghệ
thuật, nó phát huy tác dụng như một công cụ sắc bén, có hiệu lực phục vụ yêu
cầu quản lý kinh doanh trong điều kiện nền kinh tế như hiện nay.
Xuất phát từ những lý do trên và nay có điều kiện tiếp xúc với thực tế,
nhất là có sự giúp đỡ nhiệt tình của các anh chị phòng kế toán công ty và cô giáo
Trần Thị Nga đã hướng dẫn em nghiên cứu đề tài. “Công tác tổ chức hạch toán
kế toán tại Công ty CP Kho vận và Dịch Vụ Thương Mại Vinatranco nhằm làm
sáng tổ những vấn đề vướng mắc giữa thực tế và lý thuyết để có thể hoàn thiện
bổ sung kiến thức đã tích luỹ được ở lớp.
Báo cáo thực tập gồm 3 phần:

Phần 1:Tổng quan về công ty cổ phần kho vận và dịch vụ thương mại
Vinatranco
Phần 2: Thực trạng tổ chức công tác kế toán tại công ty
Phần 3: Đánh giá và nhận xét
Sau thời gian thực tập tại Công ty cổ phần kho vận và dịch vụ thương mại
Vinatranco, bằng sự tìm hiểu thực tế của bạn thân cùng sự hướng dẫn của các
Nguyễn Thị Ngự,CĐKT11,K12
tập

Báo cáo thực


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội 9

Khoa: Kế toán – Kiểm toán

thầy cô giáo bộ môn kế toán doanh nghiệp sản xuất, trực tiếp là cô giáo: Trần
Thị Nga – Khoa Kế toán – Kiểm toán – Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội,
và sự giúp đỡ của các anh chị nhân viên phòng kế toán Công ty cổ phần kho vận
và dịch vụ thương mại Vinatranco đã giúp em hoàn thành bài báo cáo thực tập
này. Tuy nhiên do trình độ và kinh nghiệm bản thân còn hạn chế, phạm vi đề tài
rộng, thời gian thực tế chưa nhiều nên khó tránh khỏi những thiếu sót. Em rất
mong nhận được sự chỉ bảo giúp đỡ của các thầy cô và các anh chị nhân viên
phòng kế toán của công ty để bài báo cáo của em được hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
Sinh viên
Nguyễn Thị Ngự

Nguyễn Thị Ngự,CĐKT11,K12
tập


Báo cáo thực


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội 10

Khoa: Kế toán – Kiểm toán

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN KHO VẬN VÀ
DỊCH VỤ THƯƠNG MẠI VINATRANCO
1.1 Giới thiệu chung về công ty
Tên đầy đủ;
MẠI VINATRANCO

CÔNG TY CỔ PHẦN VÀ DỊCH VỤ THƯƠNG

Tên phát hành:

Công ty cổ phần kho vận và dịch vụ thương mại

Tên giao dịch:
SERVICE JSC

TRANSPORT WAREHOUSING AND TRADE

Tên viết tắt:

VINATRANCO

Mã số thuế:


0100107691

Loại hình doanh nghiệp:

Công ty cổ phần

Trụ sở chính:

473 Minh Khai-Hai Bà Chưng-Hà Nội

Telephone:

84.4.38624876 – 38624557

Fax:

84.4.38621214

Email:



Website:



Vốn điều lệ:

23.504.000.000 đồng


Giấy đăng ký kinh doanh số: 0103008644 do Sở Kế hoạch Đầu tư TP Hà Nội cấp
ngày 21/07/2005 sửa đổi lần thứ 9 ngày 20/09/2010
1.2. Lịch sử hình thành và phát triển của công ty
Trong những năm qua cùng với sự phát triển của nền kinh tế thị trường, thì nhu
cầu của con người cũng ngày càng tăng lên theo xu hướng phát triển đó. Nhu cầu về
sản phẩm và dịch vụ phục vụ nhu cầu về đời sống của con người cùng nhu cầu về vận
tải, xuất nhập khẩu, kho bãi…, để đáp ứng những điều đó thì sự ra đời của các công ty
kho vận nói chung và Công ty kho vận và dịch vụ thương mại Vinatranco nói riêng
dóng vai trò hết sức quan trọng.
Công ty Cổ phần (CP) kho vận và dịch vụ thương mại Vinatranco tiền thân là
Tổng công ty Kho vận trực thuộc Bộ Thương Mại, được thành lập lại theo quyết định
Nguyễn Thị Ngự,CĐKT11,K12
tập

Báo cáo thực


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội 11

Khoa: Kế toán – Kiểm toán

số109/TM- TCCB ngày 22 tháng 2 năm 1995 của Bộ Thương Mại – Một doanh
nghiệp nhà nước hạch toán kinh tế độc lập, dưới công ty có các chi nhánh, xí nghiệp,
trạm kinh doanh hạch toán phụ thuộc ở các khu vực Hà Nội, Hải Phòng, TP Hồ Chí
Minh và có một liên doanh với công ty Nomura Nhật Bản.
Thực hiện chính sách đổi mới và sắp xếp lại doanh nghiệp nhà nước, ngày
10/02/2004 Bộ Thương Mại đã ký quyết định số 013/QĐ- BTM cho phép công ty Kho
vận và Dịch vụ thương mại tiến hành cổ phần hóa để chuyển sang hoạt động theo hình
thức công ty cổ phàn.

Với chức năng và nhiệm vụ chính trên một số lĩnh vực chủ yếu như kinh doanh
các sản phẩm săm lốp ô tô, dầu mỡ, hóa chất, sắt thép và các dịch vụ xuất nhập khẩu,
kho bãi và vận tải nội địa…, công ty đã có chi nhánh tại Hà Nội, 2 chi nhánh tại Hải
Phòng và ở Hồ Chí Minh cũng có 2 chi nhánh.
Công ty và các đơn vị thành viên với những hoạt động chính là kinh doanh
thương mại và dịch vụ vận tải, cùng với khả năng vốn có và sự cộng tác giúp đỡ của
các công ty, các tổ chức kinh tế liên quan. Công ty đã và đang không ngừng phát triển,
tạo công ăn việc làm cho người lao động, nâng cao mức sống cho cán bộ công nhân
viên, góp phần tăng trưởng và phát kinh tế xã hội, thực hiện mục tiêu công nghiệp hóa
- hiện đại hóa đất nước.
1.3. Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh và tổ chức hoạt động sản xuất kinh
doanh tại công ty
Từ khi thành lập đến nay với mục đích hoạt động là tối đa hóa lợi nhuận, giải
quyết việc làm và tăng thu nhập cho người lao động. Bằng những kinh nghiệm quản lý
của ban lãnh đạo cùng với đội ngũ nhân viên giàu năng lực, khả năng chuyên môn cao,
năng động, nhiệt tình Công ty CP Kho vận và dịch vụ thương mại đã và đang khẳng
định vị thế của mình trên thị trường. Bên cạnh hoạt động giao nhận vận tải quốc tế,
công ty cũng tham gia vào nhiều lĩnh vực thương mại như sau:
Sản phẩm, dịch vụ kinh doanh
 Kinh doanh các sản phẩm dầu mỏ dầu chuyên dụng,dầu hóa dẻo cao su, hóa
chất các loại … Vinatranco là nhà phân phối dấu mỡ nhờn uy tín và lâu năm
của hãng dầu nhờn nổi tiếng Mobil tại Việt Nam
 Kinh doanh thương mại, xuất nhập khẩu các sản phảm sắt thép hộp, cao su tổng
hợp, các sản phẩm săm lốp ô tô, xe máy, thiết bị văn phòng.
 Liên doanh hợp tác đầu tư sản xuất các mặt hàng xuất khẩu.
 Kinh doanh kho bãi, nhà xưởng, thuê và cho thuê nhà xưởng, văn phòng.
Nguyễn Thị Ngự,CĐKT11,K12
tập

Báo cáo thực



Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội 12

Khoa: Kế toán – Kiểm toán

Thị trường, thị phần, đối thủ cạnh tranh
Đã hoạt động được khá lâu trên thị trường kinh doanh thương mại và dịch vụ vận tải
của Việt Nam, công ty đã có thị phần ở các tỉnh miền bắc: Hà nội, Hải Phòng, Lào
Cai… và cũng có nhiều đối thủ cạnh tranh:
 Công ty TNHH dầu khí Phương Bắc
 Công ty cổ phần dầu khí quốc tê PS
 Công ty công nghiệp và thương mại T & T
 Công ty giao nhận kho vận Ngoại thương Viettrans......
Xu hướng thị trường: Công ty tiếp tục duy trì thị trường truyền thống miền Bắc và mở
rộng thị trường miền Trung, miền Nam: chi nhánh Công ty cổ phần kho vận và dịch vụ
thương mai tại Bình Dương…
1.4. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của công ty
1.4.1. Cơ cấu lao động các phòng ban
Hiện nay, toàn công ty có 118 người, trong đó số người tốt nghiệp đại học là 67, trung
cấp và cao đẳng là 18 người, lao động khác là 33 người. Tại văn phòng công ty:
 Phòng kế toán: Có 5 người trong đó có 4 người có trình độ đại học, 1 trung cấp
(thủ quỹ).
 Phòng tổ chức hành chính: Có 7 người trong đó có 2 người có trình độ đại học,
5 người trung cấp
 Phòng kinh doanh: Có số lượng người đông nhất là 16 người có trình độ đại
học.
 Phòng giao nhận vận tải: Có 15 người có trình độ đại học.
1.4.2. Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý
Mỗi doanh nghiệp đều có hình thức hoạt động sản xuất kinh doanh riêng, nên

công ty sẽ có cơ cấu tổ chức khác nhau và là một yếu tố quyết định đến hiệu quả hoạt
động của công ty. Bộ máy tổ chức của công ty Vinatranco theo hình thức tập trung,
đứng đầu là Đại hội đồng cổ đông (ĐHĐ CĐ), những người chịu trách nhiệm trực tiếp
đến hoạt động của công ty la Tổng giám đốc. Hiện nay công ty có 6 đơn vị trược
thuộc, 1 kho ở Châu Quỳ và một xí nghiệp liên doanh với Nhật Bản. Mỗi đơn vị gồm:
Phòng tổ chức hành chính (TC-HC), phòng kế toán hành chính (KT-HC), phòng kinh
doanh 1 (kinh doanh thương mại), phòng kinh doanh 2 (kinh doanh dầu mỡ nhơn
ExxonMobill) và phòng giao nhận - vận tải (GN-VT).
Nguyễn Thị Ngự,CĐKT11,K12
tập

Báo cáo thực


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội 13

Khoa: Kế toán – Kiểm toán

Sơ đồ 1.1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý

Phòng TC - HC
ĐHĐ CĐ
Phòng KT - TC
Phòng KD 1
Phòng KD 2
HĐQT
Phòng GN - VT
CN Hải Phòng 1
CN Hải Phòng 2
BGĐ


CN số 1 Hà Nội

Ban Kiểm soát

CN số 2 Hà Nội
CN Đông Anh
Kho Trâu Quỳ
CN Miền Nam
XN Liên Doanh

Nguồn: Phòng TC – HC công ty Vinatranco

Nguyễn Thị Ngự,CĐKT11,K12
tập

Báo cáo thực


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội 14

Khoa: Kế toán – Kiểm toán

1.4.3 Chức năng, nhiệm vụ của từng phòng ban
Muốn công ty hoạt động có hiệu quả thì các phòng ban trong công ty không thể
hoạt động cùng một nhiệm vụ hay chức năng, phải có những công việc riêng cho mỗi
bộ phận. Công ty đã phân chia chức năng, nhiệm vụ của từng phòng ban, bộ phận như
sau:
Đại hội đồng cổ đông: Là cơ quan quyền lực cao nhất của công ty. Đại hội
đồng cổ đông quyết định tổ chức lại hay giải thể công ty, quyết định định hướng phát

triển của công ty, bổ nhiệm, miễn nhiệm thành viên Hội đồng Quản trị, thành viên Ban
Kiểm soát.
Ban kiểm soát: Do Đại hội đồng cổ đông bầu ra, nhiệm vụ thay mặt Đại hội
đồng cổ đông giám sát, đánh giá công tác điều hành, quản lý của Hội quản trị và Ban
Tổng giám đốc theo đúng các quy định trong Điều lệ công ty, các Nghị quyết, Quyết
định của Đại hội đồng cổ đông.
Hội đồng quản trị (HĐQT): Hội đồng quản trị là cơ quan quản trị cao nhất của
công ty, có đầy đủ quyền hạn để thay mặt công ty quyết định các vấn đề liên quan đến
mục tiêu và lợi ích của công ty, ngoại trừ các vấn đề thuộc quyền hạn của Đại hội
đồng cổ đông. Hội đồng quản trị do Đại hội đồng cổ đông bầu ra.
Ban giám đốc (BGĐ): Ban giám đốc bao gồm một Tổng giám đốc và một Phó
tổng giám đốc, do HĐQT quyết định bổ nhiệm, miễn nhiệm. Tổng giám đốc là người
đại diện theo pháp luật của công ty và là người điều hành cao nhất mọi hoạt động kinh
doanh hàng ngày của công ty.
Phòng kế toán – tài chính: Là phòng nghiệp vụ có chức năng tham mưu cho
Tổng giám đốc trong tổ chức hạch toán kinh tế, quản lý điều hành và giám sát hoạt
động tài chính của công ty. Nhiệm vụ là lập kế hoạch tài chính trong năm kế hoạch và
kế hoạch trung, dài hạn; tìm kiếm các nguồn vốn để đảm bảo cho hoạt động sản xuất
kinh doanh của đơn vị; thực hiện các quy định về kế toán, kiểm toán và thuế theo quy
định của nhà nước; thực hiện quản lý tài chính của công ty như quản lý các khoản
công nợ, chi phí sản xuất kinh doanh; phân phối lợi nhuận cho năm kế hoạch, phân
phối và sử dụng các quyx của đơn vị.
Phòng kinh doanh: Là phòng chuyên môn có chức năng tham mưu giúp việc
cho giám đốc, tổ chức hoạt động thăm dò thị trường. Đồng thời thực hiện các nghiệp
vụ mua, bán hàng hóa, tìm kiếm lợi nhuận cho công ty.
Phòng hành chính: Làm công tác hành chính, tổ chức cán bộ thanh tra bảo vệ,
lao động, tiền lương…, là bộ phận trung gian truyền đạt xử lý thông tin hành chính
giữa giám đốc và các phòng ban khác, tổ chức các lớp học nâng cao nghiệp vụ cho
nhân viên các phòng ban.
Phòng giao nhận- vận tải (GN- VT): Là phòng chịu trách nhiệm giám sát, quản

lý cũng như tiến hành hoạt động vận tải và giao nhận trong và ngoài nước của công ty.

Nguyễn Thị Ngự,CĐKT11,K12
tập

Báo cáo thực


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

15

Khoa: Kế toán – Kiểm toán

1.5. Tình hình sản xuất kinh doanh của công
Bảng 1.1: Một số chỉ tiêu về doanh thu và lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh
2009 -2011
ĐVT: Việt Nam Đồng
Chỉ tiêu

2009

2010

2011
2009/2010

1.Doanh thu bán
hàng
2.Giá vốn hàng

bán
3.Lợi nhuận gộp
4.Doanh thu hoạt
động tài chính
5.Chi phí QLDN
6.Lợi nhuận
thuần từ hoạt
động kinh doanh
7.Lợi nhuận khác
8.Lợi nhuận sau
thuế TNDN

So sánh chênh lệch
tỉ lệ %
2010/2011

tỉ lệ %

296,909,267,055

541,874,441,430

296,909,267,055

244,965,174,375

45.21

-244,965,174,375


-45.21

248,180,381,908

491,497,521,590

248,180,381,908

243,317,139,682

49.51

-243,317,139,682

-49.51

48,727,290,147

50,365,395,300

48,727,290,147

1,638,105,153

3.25

-1,638,105,153

-3.25


1,146,970,869

4,986,828,993

1,146,970,869

3,839,858,124

77.00

-3,839,858,124

-77.00

9,237,078,706

4,502,158,752

9,237,078,706

-4,734,919,954

105.17

4,734,919,954

105.17

4,229,895,836


3,106,782,961

4,229,895,836

-1,123,112,875

-36.15

1,123,112,875

36.15

29,336,448

464,752,210

29,366,448

435,415,762

93.69

-435,385,762

-93.68

3,862,894,783

3,183,279,725


3,862,394,783

-679,615,058

-21.35

679,115,058

21.33

Nguồn: Báo cáo tài chính công ty Vinatranco năm 2009 - 2011

Nguyễn Thị Ngự - CĐKT11 –K12

Báo cáo thực tập


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội
toán

16

Khoa: Kế toán – Kiểm

Qua bảng phân tích kết quả hoat động sản xuất kinh doanh của công ty năm
2009-2011 ta có thể thấy rằng năm 2010 là năm hoạt động kinh tế có hiệu quả nhất.
Doanh thu bán hàng và lợi nhuận gộp đều tăng đáng kể. Doanh thu tăng 4.5% và lợi
nhuận gộp tăng 3.3%.Tuy nhiên đến năm 2011 do nền kinh tế có nhiều biến động ở
trong nước cũng như nước ngoài nên Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ của
công ty giảm xuống còn một nửa bang với năm 2009. Kéo theo đó là giá vốn hàng bán

cũng giảm xuống tương đương. Do doanh thu bán hàng và Giá vốn cùng giảm tương
đương nên dẫn đến Lợi nhuận gộp từ bán hàng và cung cấp dịch vụ cũng giảm là
3,25%. Giảm về gần mức của năm 2009, kéo theo đó là sự biến động tương đương của
lợi nhuận thuần từ hoạt động sản xuất kinh doanh.
Doanh thu hoạt động tài chính trong năm 2010 tăng 77% nhưng đến năm 2011
lại giảm tương đương so với năm 2010 là do. Năm 2010 công ty mở rộng sản xuất vì
thế chi phí lãi vay tăng lên. Đến năm 2011 do tình hình kinh tế của nước ta và thế giới
rơi vào khủng hoảng, sản xuất bị thu hẹp nhưng vẫn mang lại lợi nhuận nên công ty đã
trả được một phần nợ vay, chi phí lãi vay giảm hơn 5 tỉ đồng tương đương với tỉ lệ là
57.7%.Năm 2010 là năm kinh tế suy thoái dẫn đến chênh lệch tỉ giá rất lớn vì thế
doanh thu hoạt động tài chính của năm 2010 sẽ cao hơn nhiều so với năm 2011.
Cùng với chi phí tài chính thì chi phí quản lý doanh nghiệp cũng có nhiều biến
động tương đương.
Thu nhập khác là các khoản thu bất thường của công ty. Năm 2009 và 2011 các
khoản thu này đề ở mức thấp tuy nhiên năm 2010 lại là năm có các khoản thu nhập
khác cao do công ty có hoạt động thanh lý TSCĐ. Tuy nhiên trong 2 năm 2009 và
2011 các khoản thu nhập khác ở mức thấp nhưng vẫn cao hơn các khoản chi phí nên
vẫn làm tăng khoản lợi nhuận khác cho công ty.
Như vậy, Mặc dù năm 2011 là năm tiếp bước những khó khăn của năm 2010 do
tình trạng nền kinh tế nước ta suy thoái. Doanh nghiệp đã gặp phải rất nhiều khó khăn
song nhờ có các biện pháp tích cực thì đến năm cuối năm 2011 tổng hợp lợi nhuận sau
thuế doanh nghiệp vẫn lãi trên 600 triệu đồng.

Nguyễn Thị Ngự,CĐKT11,K12
tập

Báo cáo thực


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

toán

17

Khoa: Kế toán – Kiểm

CHƯƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN
TẠI CÔNG TY
2.1. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán
2.1.1. Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán
Công ty kho vận và dịch vụ thương mại có bộ máy kế toán theo hình thức tập
trung xuất phát từ đặc điểm kinh doanh, tổ chức quản lý phù hợp với yêu cầu quản lý
và trình độ kế toán tại công ty. Theo hình thức này, toàn bộ công tác kế toán được tiến
hành tại phòng kế toán, các đại lý bán hàng chỉ có các nhân viên thống kê kế toán làm
nhiệm vụ thu thập và xử lý chứng từ ban đầu. Công ty sử dụng hình thức kế toán này
nhằm đảm bảo cho bộ máy kế toán phát huy vai trò chức năng của mình, giúp cho việc
phân công lao động chuyên môn hóa, nâng cao trình độ nghiệp vụ của các nhân viên
kế toán.
Dưới đây là mô hình bộ máy kế toán tại công ty kho vận và dịch vụ thương mại
Vinatranco
Sơ đồ 2.1: Mô hình bộ máy kế toán tại công ty kho vận và dịch vụ thương mại
Vinatranco
Kế toán trưởng

Kế toán tổng hợp

Kế toán viên 1

Kế toán viên 2


Thủ quỹ

Nhân viên kế toán tại các
chi nhánh công ty

Nguồn: Phòng kế toán

Nguyễn Thị Ngự,CĐKT11,K12
tập

Báo cáo thực


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội
toán

18

Khoa: Kế toán – Kiểm

2.1.2. Nhiệm vụ của từng nhân sự trong phòng kế toán
Nhân sự của phòng kế toán bao gồm 5 người: Đứng đầu là kế toán trưởng kiêm
trưởng phòng kế toán, 1 kế toán tổng hợp kiêm phó phòng kế toán, 1 thủ quỹ và 2 kế
toán viên.
Kế toán trưởng ( trưởng phòng ké toán): Có nhiệm vụ điều hành và tổ chức
công tác trong phòng kế toán, hướng dẫn kiểm tra việc tính toán, ghi chép tình hình
hoạt động của công ty trên cơ sở chế độ, chính sách tài chính kế toán đã quy định.
Ngoài ra kế toán trưởng cón có trách nhiệm cập nhật các thông tin mới về kế toán tài
chính cho các bộ phận kế toán trong công ty và nâng cao trình độ kế toán của nhân
viên kế toán. Kế toán trưởng cũng là người trực tiếp phân tích các hoạt động kinh tế và

dề xuất ý kiến, tham mưu cho giám đốc và các phó giám đốc cùng các bộ phận chức
năng khác của công ty, là người giao dịch chính với các đối tác của công ty trong lĩnh
vực tài chính kế toán.
Kế toán tổng hợp (phó phòng kế toán): Kiêm kế toán chi phí và giá thành.
Nhiệm vụ của kế toán tổng hợp ngoài việc chịu trách nhiệm về kế toán chi phí và giá
thánh còn phải chịu trách nhiệm chính về công tác hạch toán của công ty, trực tiếp
kiểm tra quá trình thu nhận, xử lý và cung cấp thông tin cho các đối tượng có liên
quan, thường xuyên kiểm tra và đối chiếu số liệu giữa kế toán tổng hợp và kế toán chi
tiêt. Kế toán tổng hợp trợ giúp kế toán trưởng trong việc vận dụng hệ thống tài khoản
kế toán phù hợp và định kỳ lập báo cáo tài chính theo quy định và các báo cáo đột suất
theo yêu cầu quản lý.
Kế toán viên 1: Đảm nhiệm phân hành kế toán tiền mặt và kế toán thanh toán
với người bán. Thanh toán nội bộ và thanh toán tiền lương.
Kế toán viên 2: Thực hiện công việc của kế toán ngân hàng, tái sản cố định và
các phân hành còn lại.
Thủ quỹ: Là người kiểm tra về các thủ tục xuất nhập quỹ và ghi vào sổ quỹ.
Ngoài ra ở các đại lý bán hàng kế toán viên là người trực thuộc phòng kế toán
tập trung, làm nhiệm vụ hướng dẫn và hạch toán ban đầu, thu nhận và kiểm tra sơ bộ
chứng từ, phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan đến ban đó rồi gửi các
hóa đơn, chứng từ về phòng kế toán của công ty theo định kỳ hàng tháng.
Công ty là đơn vị hạch toán kinh tế độc lập, có tư cách pháp nhân do đó phòng
kế toán có nhiệm vụ thực hiện đúng pháp lệnh kế toán đã ban hành đồng thời đáp ứng
yêu cầu cung cấp thông tin theo yêu cầu quản lý doanh nghiệp.
Nguyễn Thị Ngự,CĐKT11,K12
tập

Báo cáo thực


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

toán

19

Khoa: Kế toán – Kiểm

2.1.3. Đặc điểm tổ chức hạch toán kế toán
2.1.3.1. Đặc điểm hệ thống tài khoản kế toán
Hệ thống tài khoản được mở theo quy định số 15/2006/QĐ – BTC ngày
20/03/2006 của bộ trưởng BTC. Ngoài ra, công ty cũng mở thêm các tài khoản cấp 2,
3 để theo dõi cho từng đối tượng phù hợp với tình hình kinh doanh của công ty.
Ví dụ: TK111: tiền mặt Có các tài khoản cấp 2: 111(1): tiền Việt Nam
111(2): Ngoại tệ
Hệ thống tài khoản sử dụng ở công ty áp dụng theo Quyết định số 15/2006/QĐBTC gồm có 10 loại:
Tài khoản loại 1, loại 2 là TK phản ánh tài sản
Tài khoản loại 3, loại 4 là TK phản ánh nguồn vốn
Tài khoản loại 5 và loại 7 mang kết cấu TK phản ánh nguồn vốn
Tài khoản loại 6 và loại 8 mang kết cấu TK phản ánh tài sản
Tài khoản loại 9 có duy nhất TK 911 là tài khoản xác định kết quả kinh doanh
và cuối cùng là tài khoản loại 0 là nhóm TK ngoài bảng cân đối kế toán.
2.1.3.2. Đặc điểm hệ thống chứng từ kế toán
Chứng từ kế toán là bằng chứng chứng minh nghiệp vụ kinh tế phát sinh và đã
thực sự hoàn thành, là cơ sở pháp lý cho các số liệu kế toán và là cơ sở để ghi sổ kế
toán.
Thực hiện theo QĐ số 15/2006/QĐ – BTC ngày 20/3/2006 của bộ trưởng BTC
về chế độ kế toán doanh nghiệp vừa và nhỏ và căn cứ vào nội dung ,quy mô nghiệp vụ
phát sinh của doanh nghiệp mình, công ty sử dụng các chứng từ kế toán sau:
Kế toán tiền lương
- Bảng chấm công


Mẫu số 01a-LĐTL

- Bảng thanh toán tiền lương

Mẫu số 01b-LĐTL

- Bảng thanh toán tiền thưởng

Mẫu số 03-LĐTL

- Giấy đi đường

Mẫu số 04-LĐTL

- Bảng kê trích nộp các khoản theo lương

Mẫu số 10-LĐTL

Nguyễn Thị Ngự,CĐKT11,K12
tập

Báo cáo thực


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội
toán

20

- Bảng phân bổ tiền lương và BHXH


Khoa: Kế toán – Kiểm
Mẫu số 11-LĐTL

- Giấy chứng nhận nghỉ ốm hưởng BHXH
- Danh sách người nghỉ ốm hưởng trợ cấp ốm đau, thai sản
Kế toán hàng tồn kho
- Phiếu nhập kho

Mẫu số 01-VT

- Phiếu xuất kho

Mẫu số 02-VT

- Biên bản kiểm nghiệm vật tư

Mẫu số 03-VT

- Bảng phân bổ nguyên liệu, vật liệu, CCDC

Mẫu số 07-VT

- Biên bản kiểm kê vật tư ,công cụ, sản phẩm, hàng hóa
Kế toán bán hàng
- Hóa đơn GTGT

Mẫu số 01GTGT-3LL

- Hóa đơn dịch vụ cho thuê tài chính


Mẫu số 05TTC-LL

Kế toán vốn bằng tiền
- Phiếu thu

Mẫu số 01-TT

- Phiếu chi

Mẫu số 02-TT

- Giấy đề nghị tạm ứng

Mẫu số 03-TT

- Giấy thanh toán tiền tạm ứng

Mẫu số 04-TT

- Biên lai thu tiền

Mẫu số 06-TT

- Bảng kê chi tiền

Mẫu số 09-TT

Kế toán tài sản cố định
- Biên bản giao nhận TSCĐ


Mẫu số 01-TSCĐ

- Biên bản thanh lý TSCĐ

Mẫu số 02-TSCĐ

- Biên bản bàn giao TSCĐ sửa chữa lớn

Mẫu số 03-TSCĐ

- Biên bản đánh giá lại TSCĐ

Mẫu số 04-TSCĐ

- Biên bản kiểm kê TSCĐ

Mẫu số 05-TSCĐ

- Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ
Nguyễn Thị Ngự,CĐKT11,K12
tập

Báo cáo thực


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội
toán

21


Khoa: Kế toán – Kiểm

2.1.3.3. Đặc điểm hệ thống báo cáo tài chính
Việc lập và trình bày báo cáo tài chính của công ty tuân thủ theo quy định chế
độ kế toán tại quyết định số 15/2006/QD-BTC ngày 20/03/2006 do bộ tài chính ban
hành.
Hệ thống báo cáo của công ty bao gồm:
 Bảng cân đối kế toán: Mẫu B01/DN/HN
 Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh mẫu B02/DN/02
 Báo cáo lưu chuyển tiền tệ hợp nhất mẫu B03/DN/02
 Bản thuyết minh báo cáo tài chính: Mẫu B09/DN
Ngoài ra công ty còn có các báo cáo tài chính khác như:
 Bảng cân đối tài khoản
 Tờ khai tự quyết toán thuế TNDN
 Tình hình thực hiện nghĩa vụ với Nhà nước
 Tờ khai chi tiết doanh thu, chi phí, thu nhập
2.1.3.4.Đặc điểm hệ thống sổ sách kế toán
Để phù hợp với tình hình hoạt động cũng như phản ánh đầy đủ các nghiệp cụ
kinh tế phát sinh, hiện nay công ty đang áp dụng hình thức ghi sổ kế toán “ Nhật ký
chung” và toàn bộ quy trình xử lý các nghiệp vụ kinh tế phát sinh được thực hiện trên
máy tính bằng phần mềm kế toán CNS. Trình tự ghi sổ được thực hiện qua sơ đồ sau:

Nguyễn Thị Ngự,CĐKT11,K12
tập

Báo cáo thực


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

toán

22

Khoa: Kế toán – Kiểm

Sơ đồ 2.2: Trình tự ghi sổ nhật ký chung

Chứng từ kế toán

Sổ nhật ký
đặc biệt

SỔ NHẬT KÝ CHUNG

Sổ, thẻ kế toán
chi tiết

SỔ CÁI

Bảng tổng hợp
chi tiết

Bảng cân đối số
phát sinh

BÁO CÁO TÀI CHÍNH

Ghi chú:
Nhập số giữ liệu hàng ngày

Ghi cuối tháng
Đối chiếu, kiểm tra

Nguồn: Phòng kế toán

Nguyễn Thị Ngự,CĐKT11,K12
tập

Báo cáo thực


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội
toán

23

Khoa: Kế toán – Kiểm

Trình tự ghi sổ diễn ra theo trình tự sau:

Hàng ngày, căn cứ vào các chứng từ đã được kiểm tra được dùng làm căn cứ
ghi sổ, trước hết khi nghiệp vụ phát sinh vào sổ nhật ky chung, sau đó căn cứ số liệu
đã ghi vào sổ nhật ký chung để ghi vào sổ cái theo các tài khoản kế toán phù hợp.
Đồng thời với việc ghi sổ nhật ký chung, các nghiệp vụ phát sinh được ghi vào các sổ,
thẻ kế toán chi tiết liên quan.

Cuối tháng, cuối quý, cuối năm, cộng số liệu trên sổ cái, lập bảng cân đối số
phát sinh. Sauk hi đã kiểm tra đối chiếu khớp, đúng số liệu ghi tren sổ cái và bảng tổng
hợp chi tiết (được lập từ các sổ, thẻ kế toán chi tiết) được dùng để lập các báo cáo tài
chính. Vè nguyên tắc, tổng số phát sinh nợ và tổng số phát sinh có trên bảng cân đối

phải bằng tổng số phát sinh nợ và tổng số phát sinh có trên sổ nhật ký chung.

Các chứng từ sau khi được ké toán viên nhập vào máy theo đúng nội dung, tính
chất tài khoản, máy tính sẽ tự xử lý và cho các thông tin đầu ra là các sổ kế toán, bảng
cân đối kế toán và các báo cáo tài chính. Khái quát trình tự kế toán trên máy theo sơ đồ
sau:
Sơ đồ 2.3: Trình tự kế toán trên máy

Chứng từ gốc

Xử lý chứng từ

Nhập dữ liệu đầu vào

Máy tính sẽ thực hiện lên
các loại sổ sách:
+ Sổ chi tiết của tài khoản
In các thông tin theo yêu cầu

+Sổ cái tương đương
+Bảng cân đối số phát sinh
+Bảng cân đối tài khoản
+Báo cáo tài chính

Nguồn: Phòng kế toán

Nguyễn Thị Ngự,CĐKT11,K12
tập

Báo cáo thực



Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội
toán

24

Khoa: Kế toán – Kiểm

Hình thức kế toán nhật ký chung gồm các loại sổ kế toán sau:
-Sổ nhật ký chung, sổ nhật ký đặc biệt
-Sổ cái
-Các sổ, thẻ kế toán chi tiết
2.1.4. Các chính sách kế toán chung
- Chế độ kế toán hiện hành đang áp dụng tại công ty: hệ thống tải khoản được
mở theo QĐ số 15/2006QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của bộ trưởng BTC
- Niên độ kế toán: 1/1/N-31/12/N
- Đối với phần hành kế toán TSCĐ của công ty áp dụng việ trích khấu hao theo
quyết định 2006 theo phương pháp trích khấu hao tuyến tính
- Đối với kế toán hàng tồn kho công ty áp dụng phương pohaps kê khai thường
xuyên, trị giá vốn vật liệu xuất kho được tính theo phương pháp đơn giá bình quân gia
quyến cả kỳ dự toán
- Đối với phần hành kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương công ty áp
dụng theo đúng chế độ quy định là 9,5% tính váo lương của nhân viên còn 23% tính
vào chi phí.
- Nguyên tắc và phương pháp ghi nhận chi phí thuế TNDN: Ghi nhận theo chi
phí thu nhập doanh nghiệp hiện hành và hoãn lại
2.2. Một số phần hành kế toán chung
2.2.1. Kế toán vốn bằng tiền
2.2.1.1. Nội dung kế toán vốn bằng tiền

* Khái niệm :
Vốn bằng tiền của doanh nghiệp là một bộ phận của tài sản lưu động, được biểu hiện
dưới hình thái tiền tệ, bao gồm: Tiền mặt tại quỹ, tiền gửi ngân hàng, kho bạc hoặc
các công ty tài chính và tiền đang chuyển.
Vốn bằng tiền có tính lưu hoạt (thanh khoản) cao nhất trong các loại tài sản của doanh
nghiệp, được dùng để đáp ứng nhu cầu thanh toán của doanh nghiệp, thực hiện việc
mua sắm hoặc chi phí.
Hạch toán các loại tiền phải tuân thủ các qui định sau:
- Phải sử dụng đơn vị tiền tệ thống nhất là Đồng Việt Nam (VNĐ) để ghi sổ kế toán
Nguyễn Thị Ngự,CĐKT11,K12
tập

Báo cáo thực


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội
toán

25

Khoa: Kế toán – Kiểm

và lập báo cáo tài chính. Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài có thể sử dụng đơn
vị ngoại tệ để ghi sổ nhưng phải được sự đồng ý bằng văn bản của Bộ Tài chính.
- Các doanh nghiệp có sử dụng ngoại tệ trong hoạt động sản xuất kinh doanh, phài
qui đổi ngoại tệ ra đồng Việt nam theo tỉ giá giao dịch thực tế hoặc tỉ giá bình quân
liên ngân hàng( gọi tắt là tỉ giá ngân hàng bình quân) do ngân hàng nhà nước Việt
Nam công bố tại thời điểm phát sinh nghiệp vụ.
- Hạch toán vàng, bạc, kim khí quý, đá quý phải quy ra tiền theo giá thực tế ( giá hóa
đơn hoặc giá thanh toán) để ghi sổ và theo dõi số lượng, trọng lượng, qui cách phẩm

chất và giá trị của từng loại.
2.2.1.2. Chứng từ kế toán vốn bằng tiền sử dụng tại công ty
- Phiếu thu, Phiếu chi
- Giấy báo nợ, Giấy báo có
- Sổ quỹ tiến mặt, Sổ quỹ tiền gửi……
2.2.1.3. Tài khoản kế toán vốn bằng tiền sử dụng tại công ty
TK111 với các TK cấp 2: 1111,1112
Tài khoản này phản ánh các ngiệp vụ thu. Chi tiền mặt tại quỹ của công ty
TK111
SD: xxx
Các khoản tiền mặt nhập quỹ

Các khoản tiền mặt xuất quỹ

Số tiền mặt tại quỹ phát hiện thừa khi

Số tiền mặt tại quỹ phát hiện thiếu khi

kiểm kê

kiểm kê

Chênh lệch tỉ giá hối đoái tăng khi

Chênh lệch tỉ giá hối đoái giảm khi

điều chỉnh tỉ giá

điều chỉnh tỉ giá


SD: Các khoản tiền còn tồn tại quỹ
 TK112 với các TK cấp 2: 112(1), 112(2)
Tài khoản này phản ánh các nghiệp vụ liên quan tới hoạt động làm tăng, giảm tiền
gửi ngân hàng của công ty

Nguyễn Thị Ngự,CĐKT11,K12
tập

Báo cáo thực


×