Tải bản đầy đủ (.ppt) (23 trang)

Kỹ thuật đẩy tạ vai hướng ném sinh cơ học thể dục thể thao

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.12 MB, 23 trang )

ThS.Đinh Tấn Thảo
SVTH: Vũ Quang Vinh


Thành viên nhóm:

Vũ Quang Vinh
Nguyễn Trung Tuân
Lương Văn Tùng
Huỳnh Quang Viễn
Nguyễn Văn Việt
Phạm Đức Vinh
Trương Hoàng Vũ
Ngô Hữu Vương


GIỚI THIỆU ĐẨY TẠ VAI HƯỚNG NÉM :

• Đẩy tạ vai hướng ném thuộc nhóm môn ném đẩy của bộ môn điền
kinh
• Đẩy tạ vai hướng ném là loại hình hoạt động không có chu kì
• Đẩy tạ vai hướng ném là một trong 2 kĩ thuật của nội dung đẩy tạ
thể thao(gồm có đẩy tạ vai hướng ném và lưng hướng ném)
• Xét về sự tiến bộ của kỹ thuật thì hiện nay thì kiểu đẩy tạ “Lưng
hướng ném” phổ biến hơn do tính ưu việt của nó ở chỗ đường đi của
tạ ở giai đoạn ra sức cuối cùng dài hơn kiểu “Vai hướng ném”, vì
vậy ta có thể sử dụng tổng hợp sức mạnh của cơ thể tác động vào tạ
được nhiều hơn, tạo ra gia tốc ban đầu trước khi tạ rời tay được lớn
hơn nên đường bay của tạ sau khi rời khỏi tay được xa hơn



Tạ được làm bằng kim loại hình cầu tròn không lồi
lõm, sứt mẻ.




A. PHÂN TÍCH HÌNH ẢNH BÊN NGOÀI KỸ THUẬT ĐẨY TẠ VAI HƯỚNG NÉM

•1
•2
•3
•4

CHUẨN BỊ
TRƯỢT ĐÀ
RA SỨC CUỐI CÙNG

GIỮ THĂNG BẰNG


KỸ THUẬT ĐẨY TẠ VAI HƯỚNG NÉM :

H1_nhìn từ phía trước


KỸ THUẬT ĐẨY TẠ VAI HƯỚNG NÉM :

H2_nhìn ngang



1.cách
cầm
tạ
1.Cách
cầm
tạ:tạ
1.Cách
cầm
• tạ cầm trên tay
khỏe(thuận) bàn
tay xòe tự nhiên
được giữ bằng
phần chai ở lòng
bàn tay và các
ngón tay, đối với
người mới tập tạ
được giữ sâu
trong lòng bàn
tay nhưng không
sát vào lòng bàn
tay. trước khi
trượt đà tạ được
giữ ở bên
cổ(dưới cằm 1\3
phía trong sương
đòn) khuỷu tay
đưa về trướcsang phải.





2.Động tác chuẩn bị




đứng quay vai về hướng đẩy
chân trái đứng trên nửa trước của bàn chân,đặt song song với chân
phải
• tay cầm tạ để trên sương đòn,tiếp xúc với phía ngoài xương hàm ,đầu
hơi ngả về phía bên phải.
• khuỷu tay cầm tạ nâng lên cao gần bằng vai và đưa sang ngang ,tay
trái đưa lên cao và thả lỏng.


3. Vung chân lăng

• trọng tâm thân thể dồn vào chân phải,chủ yếu nửa trước bàn chân ,đồng
thời đưa chân trái sang ngang và lên cao


4.Thu chân lăng

• thu chân trái về phía sau chân phải và không chạm đất, đồng thời chân
phải gập gối ở một góc độ thích hợp


5. Trượt đà

• thu chân trái về phía sau chân phải và không chạm đất ,đồng thời

phải gập gối ở một góc độ thích hợp.khi chân trai đá sang ngang,
chân phải phối hợp đạp sang ngang thực hiện động tác nhảy
trượt,sau đó nhanh chóng thu lại về tư thế chuẩn bị ra sức cuối cùng.


6.Ra sức cuối cùng và giữ thăng bằng

• Chân trụ đạp thẳng ,chuyển hông ,thân xoay về hướng ném và vươn lên
tạo cho tạ rời tay theo góc độ thích hợp , thân quay chung quanh trụ
tưởng tượng là vai trái và chân trái . thứ tự thực hiện các động tác ra sức
cuối cùng là chân phải đạp,xoay hông và vai,tiếp theo là bật thân và duỗi
tay đẩy.


• Sau khi tạ đã rời tay lập tức hạ thấp hai gối hạ thấp trọng tâm.Thu hạ
thân trên và hai tay xuống dưới, mắt nhìn xuống dưới để cơ thể
không bị lao về phía trước theo quán tính vượt ra ngoài vòng quy
định. Sau đó thực hiện động tác nhảy đổi chân.


B.NHỮNG NGUYÊN NHÂN LÀM THAY ĐỔI HOẠT ĐỘNG
VẬN ĐỘNG:
Tầm bay xa của tạ được tính theo công thức:

V sin 2α
X =
g
2
0


Trong đó :
X là độ xa của tạ
V0 là vận tốc ban đầu

α là góc bay của tạ

g là gia tốc rơi tự do 9.8 m/s2


Ví dụ: bạn thực hiện động tác đẩy tạ với vận
tốc 9m/s. góc độ ra tay là 39 độ. với g=9,8
- giải:
2
V0 sin 2α
X =
tầm bay xa của tạ :
g

= 9x9 ( sin 2(39)) / 9.8
= 8.08 m


• Qua công thức tính tầm bay xa của tạ ta thấy được những nguyên
nhân làm thay đổi vận động là:Theo công thức trên ta có thể thấy
rằng: Quãng đường bay xa của dụng cụ tỷ lệ thuận với tốc độ bay
ban đầu và 2lần góc bay(2α ) , tỷ lệ nghịch với gia tốc rơi tự do. Vì
vậy muốn cho quãng đường bay xa thì vận tốc đẩy tạ đi(vo) và góc
đẩy tạ phải tăng. Tức là tốc độ bay ban đầu(vo ) và αphải tăng ( tăng
lớn nhất 45o là góc độ bay lý tưởng).


Trong thực tế dụng cụ được ném đi trong môi trường có không
khí (sức cản) nó còn phụ thuộc vào độ cao của dung cụ khi rời tay(h),
hình dáng, tư thế đường bay của dung cụ, do đó góc độ bay ra của
dụng cụ trong các môn ném đẩy thường nhỏ hơn 45o(trong đẩy tạ là
38o -40o).
• Độ bay xa của tạ còn phụ thuộc vào khối lượng của tạ(m) khối
lượng tạ càng lớn thì Tức là tốc độ bay ban đầu(vo ) càng nhỏ và tạ
bay càng gần.(Trọng lượng tạ đối với học sinh THPT : Nam 5kg - Nữ
3 kg.Trọng lượng tạ thi đấu: Nam 7,257kg - Nữ 4 kg).


C.Định khu các cơ hoạt động trong đẩy tạ vai hướng ném
• khi vung chân lăng
có các cơ tham
gia:Cơ mông nhỡ,cơ
mông bé,cơ cùng
đùi..

• khi thu chân lăng có
các cơ tham gia:Cơ
lược cơ khép nhỡ,
cơ khép nhỏ, cơ tứ
đầu đùi...

www.coxuongkhop.com.vn


www.coxuongkhop.com.vn

Các cơ phần thân trên tham gia vận động: Cơ denta, cơ ngực lớn,

các cơ ở bụng, cơ nhị đầu cánh tay....




D.Xác định năng lượng tiêu hao và năng lượng tiêu
hao hữu ích:
• một người cao 157cm,độ cao ra tay đẩy tạ là 175cm,tạ nặng 5kg,tốc
độ bay ban đầu của tạ là 9m/s,quãng đường tạ bay s=8,08 m,thời
gian tạ bay t=1 s
• Lực F=m*a=m*( ∆v/ ∆t)=5*(9/1)=45 (N)
• Công A=F* ∆ s=45*9=405 (j)
• Công suất: N=F*V=45*9=405 (w)
• Năng lượng toàn phần:Etp =m*g*h+
(m*v2)/2=5*9.8*175+(5*92)/2=8777.5 (j)
• hệ số năng lượng chuyển hóa: Knc=(A/E)*100 %=4.6 (%)


E.Chế độ vận động tối ưu trong đẩy tạ vai hướng ném:
• Hiệu suất cơ học:Muốn cho dụng cụ bay với tốc độ bay lớn,phải kéo
dài cự ly tác dụng lực của người vào dụng cụ và rút ngắn thời gian
thực hiện động tác,giai đoạn ra sức cuối cùng cần nhanh chóng và
chính xác.

• Tính thẩm mỹ: giai đoạn ra sức cuối cùng phải nhịp điệu,chính xác,
kịp thời và liên tục, tuân thủ theo nguyên tắc. kết thúc động tác ra sức
cuối cùng là động tác bật tay và vuốt các ngón tay theo tạ .Thứ tự
thực hiện các động tác ra sức cuối cùng là chân phải đạp,xoay hông
và vai,tiếp theo là bật thân và duỗi tay đẩy.


• Tính chuẩn xác: Khi ra sức cuối cùng, nếu chân đạp thẳng nhanh
quá, hông và vai không kịp chuyển về hướng ném, sẽ không tận dụng
được lực tạo đà, mà còn làm hạn chế sức mạnh của chân. Động tác sẽ
bị rời rạc, giật cục. cần loại bỏ động tác thừa không cần thiết.Để đạt
thành tích tốt thì phải tăng nhanh tốc độ ra sức cuối cùng và chọn góc
bay của tạ hợp lí(Góc bay tối ưu của tạ khoảng từ 38-40 o)


• Sự an toàn: Sự nỗ lực tối đa của giai đoạn ra sức cuối cùng đã tạo ra
một quán tính chuyển động rất lớn để đẩy tạ đi. Sau khi tạ rời khỏi tay,
nếu không nhanh chóng khắc phục quán tính sẽ có thể phạm quy hoặc
xảy ra chấn thương đáng tiếc.Vì vậy sau khi đẩy tạ đi, người đẩy cần
làm động tác nhảy đổi chân để giữ thăng bằng.




×